You are on page 1of 27

Đất

Bácnước
để đẹp
tìnhvô cùng nhưng
thương cho Bác phải
chúng conra đi
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Cho
Một tôiđời
làmthanh
sóng dưới
bạch con tàu đưa
chẳng vàngtiễn Bác
son
Bác ơiMùatimthu
Bácđang
mênh đẹp,mông
nắng xanh
thế! trời
Ôm
Khi cả non
bờ bãi sông
dần lui, cá kiếp
làng xómngười.
khuất trượng
Mong manh áo vải hồn muôn
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Bốn
Hơnphía nhìn đồng
tượng không phơi
bóng những
một hàng
lối tre.
mòn.
Rước Bác vào thǎm, thấy Bác cười!
ĐÊM NAY
BÁC KHÔNG NGỦ
(Minh Huệ)
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả (sgk/66)


- Nguyễn ĐứcThái, sinh 1927
tại Nghệ An.
- Ông hoạt động tuyên truyền,
văn nghệ tuyên huấn, báo
chí ở Nghệ An
- Ông giữ chức vụ chủ tịch
hội Văn nghệ tỉnh Nghệ An.
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả (sgk/66)
- Được Nhà nước Việt Nam
tặng giải thưởng Nhà nước về
văn học
- Ngoài thơ, ông còn viết truyện,
kí và phê bình.
- Ngoài bút danh Minh Huệ, ông
còn có các bút danh khác là
Mai Quốc Minh, Nguyễn Thái.
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG

2. Tác phẩm:

*Hoàn cảnh: sáng tác năm 1985


*Thể thơ: ngũ ngôn
*Phương thức biểu đạt: Kết hợp tự sự và
trữ tình miêu tả.
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
BÁC HỒ TRONG CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI (1950)
Các tác phẩm khác

Tiếng hát quê hương (1959)


Rừng xưa rừng nay (bút ký, 1962)
Đất chiến hào (1970)
Người mẹ và màu xuân (truyện ký, 1981)

Company Logo
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN

1. Cảm nghĩ của anh đội viên


II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN

1. Cảm nghĩ của anh đội viên


- Lần thứ dậy thứ nhất:
+ Ngạc nhiên
 so sánh, từ láy:
+ Xúc động
sự xúc động cao độ,
+ Mơ màng
cảm nhận sự lớn lao
+ Thổn thức
+ Băn khoăn và gần gũi của Bác
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm nghĩ của anh đội viên

- Lần thứ dậy thứ ba:


+ Hốt hoảng: lo lắng cho sức khỏe của Bác
+ Vui sướng: cảm nhận, thấm thía về tấm lòng
mênh mông, tình thương cao cả của Bác
 miêu tả, ẩn dụ, đảo trật tự từ, phép lặp
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN

1. Cảm nghĩ của anh đội viên

+ Người cha: ẩn dụ
+ Bóng Bác - ngọn lửa hồng: So sánh, ẩn dụ
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN

1. Cảm nghĩ của anh đội viên

 Lòng kính yêu thiêng liêng gần gũi,


lòng biết ơn và niềm hạnh phúc, sự tự
hào về vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị.
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN

2. Hình tượng Bác Hồ


a. Qua hình dáng:
- Vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh
ninh, chòm râu im phăng phắc, cao lồng lộng
- Sử dụng các từ láy gợi hình
ÞBác vừa gần gũi, thân thiết vừa cao cả,
thiêng liêng.
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN

2. Hình tượng Bác Hồ


b.Qua hành động:
- Đốt lửa, dém chăn từng người, nhón chân
nhẹ nhàng.
- Sử dụng cụm động từ, điệp ngữ
=> Lo lắng ân cần, yêu thương.
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN

2. Hình tượng Bác Hồ

c. Lời nói, tâm tư:


- không an lòng, thương đoàn dân công,
càng thương càng nóng ruột, …..
- Sử dụng điệp ngữ “càng”, các động từ
=> Lòng yêu thương bao la, rộng lớn.
THẢO LUẬN CẶP (2 PHÚT)

Câu chuyện về một đêm không ngủ


của Bác có thể kết thúc ở đây. Việc tác
giả viết thêm khổ thơ cuối có ý nghĩa
gì?
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
3. Cảm nhân của nhà thơ
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh

Nhấn mạnh việc Bác không ngủ là lẽ


thường tình của cuộc đời Bác.

 Khẳng định cả cuộc đời Bác dành trọn cho


Nhà thơ Minh Huệ đã từng kể lại trong
hồi kì của mình:
Tuổi già ít ngủ, không ngủ được
cũng là chuyện bình thường. Nhưng
với Bác Hồ, thì sự mất ngủ của Người
còn vì những lí do cao đẹp và cảm
động khác:
Cả cuộc đời Bác có ngủ yên đâu!
(Hải Như)
Đêm nay Bác không ngủ
(Phù điêu nhôm của Hà Trí Dũng)
III. TỔNG KẾT

1. Nghệ thuật:
- Thể thơ năm chữ
- Kết hợp tự sự miêu tả biểu cảm.
- Lời thơ giản dị, chân thành nhiều từ láy gợi
hình, gợi cảm.
III. TỔNG KẾT

2. Nội dung:

- Tình cảm yêu kính, cảm phục của người


chiến sĩ, cũng là của mọi người đối với Bác.

- Tấm lòng yêu thương giản dị mà sâu sắc


của Bác đối với quân và dân ta.
III/ TỔNG KẾT

1. Nghệ thuật nổi bật của bài thơ:


A -Thể thơ năm chữ có nhiều vần liền thích
hợp với lối kể chuyện.
B - Kết hợp tự sự miêu tả và biểu cảm.
C - Lời thơ giản dị, chân thành nhiều từ láy gợi
hình, gợi cảm.
D - Cả ba ý trên.
Company LOGO

www.themegallery.com

You might also like