You are on page 1of 17

BÀI THUYẾT TRÌNH

MÔN HỌC: Tư Tưởng Hồ Chí Minh

ĐỀ TÀI: TÍNH DÂN TỘC, TÍNH


NHÂN VĂN TRONG CÁC TÁC
PHẨM CỦA TỐ HỮU VIẾT VỀ
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Giảng Viên : TS.GVC Nguyễn Thị Túy
Nhóm thực hiện: Nhóm 6
Lê Thị Ngọc Trâm
NHÓM 6 Nguyễn Thị Anh Thư

Nguyễn Thị Thùy Duyên


Phan Trung Hiếu
Hà Kiều Oanh

Nguyễn Duy Thịnh


NỘI DUNG ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1 : TIỂU SỬ NHÀ THƠ TỐ HỮU VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC NHỮNG BÀI
THƠ VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 
1. Đôi nét về tiểu sử, cuộc đời nhà thơ Tố Hữu
1.1. Tuổi thơ
1.2. Sự nghiệp cách mạng của nhà thơ Tố Hữu
2. Sự nghiệp sáng tác những bài thơ về chủ tịch Hồ Chí Minh
2.1. Hoàn cảnh sáng tác
2.2. Những tác phẩm tiêu biểu

CHƯƠNG 2: TÍNH DÂN TỘC, TÍNH NHÂN VĂN TRONG TÁC PHẨM THƠ TỐ HỮU
VIẾT VỀ HỒ CHÍ MINH
1. Tính dân tộc
1.1 Phong cách nghệ thuật khi viết về Bác
1.2.Tính dân tộc thể hiện trước hết ở tinh thần dân tộc
1.3.Tính dân tộc thể hiện ở tính cách dân tộc
1.4.Tính dân tộc thể hiện ở tính cách dân tộc
2. Tính nhân văn
CHƯƠNG 1. TIỂU SỬ NHÀ THƠ TỐ HỮU VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC NHỮNG BÀI THƠ VỀ
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 
1. Đôi nét về tiểu sử, cuộc đời nhà thơ Tố Hữu
1.1. Tuổi thơ
Tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9
tháng 12 năm 2002).
Từ nhỏ ông đã sống tại Quảng Nam đến khi 9 tuổi.
Năm 1931, Nguyễn Kim Thành cùng mẹ đến Đà Nẵng
cùng anh cả, ông học lớp nhì.
Năm lên 12 tuổi (năm 1932), mẹ Tố Hữu qua đời.
Năm 1933, trải qua bao sự cố gắng trên con đường học
hành, ông đỗ đầu tiểu học tại Đà Nẵng.
Năm 1935, Nguyễn Kim Thành học năm hai trường Khải
Định.
Tháng 3 năm 1937, Nguyễn Kim Thành được bầu làm Bí
Thư Đoàn thanh niên Dân chủ thành phố Huế.
CHƯƠNG 1. TIỂU SỬ NHÀ THƠ TỐ HỮU VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC NHỮNG BÀI THƠ VỀ
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 
1. Đôi nét về tiểu sử, cuộc đời nhà thơ Tố Hữu
1.2. Sự nghiệp cách mạng của nhà thơ Tố Hữu

Năm Năm Năm


Đầu Năm Năm Năm 2002
Năm Năm 1981 1986
Năm 1969 1976 1980
Năm 1954 1963
1939
1938
CHƯƠNG 1. TIỂU SỬ NHÀ THƠ TỐ HỮU VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC NHỮNG BÀI THƠ VỀ
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 
2. Sự nghiệp sáng tác những bài thơ về chủ tịch Hồ Chí Minh 
2.1. Hoàn cảnh sáng tác:
Từ những ngày ở chiến khu Việt Bắc
cho đến khi trở về Thủ đô Hà Nội; là
người đảm nhiệm trọng trách về lĩnh
vực công tác tư tưởng - văn hóa của
Đảng, Tố Hữu có cơ duyên được gần và
nhiều lần được làm việc trực tiếp với
Người

Gắn bó với cách mạng, với Đảng, nên


cũng như một lẽ tự nhiên, Tố Hữu và
thơ của ông cũng là những khắc họa rất
rõ, rất sâu về cuộc đời, sự nghiệp
CHƯƠNG 1. TIỂU SỬ NHÀ THƠ TỐ HỮU VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC NHỮNG BÀI THƠ VỀ
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 
2. Sự nghiệp sáng tác những bài thơ về chủ tịch Hồ Chí Minh 
2.2. Những tác phẩm tiêu biểu: 

Bài thơ Hồ Chí Minh (1945)

Sáng Tháng 5 (1951)

Cánh chim không mỏi (1960)

Toàn thắng về ta (1975)


CHƯƠNG 2: TÍNH DÂN TỘC, TÍNH NHÂN VĂN TRONG TÁC PHẨM THƠ TỐ HỮU VIẾT VỀ
HỒ CHÍ MINH
1. Tính dân tộc
1.1 Phong cách nghệ thuật khi viết về Bác:
Tố Hữu là người được gần gũi với Bác Hồ trong những
ngày trên chiến khu Việt Bắc và sau này về Hà Nội
Thời kỳ đầu cách mạng thành công, viết về Bác với tư
cách lãnh tụ tối cao
Càng về sau, được gần và hiểu Bác hơn thì thơ Tố Hữu
khắc họa hình ảnh Bác thật đời thường và giản dị

“Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước


Tiếng ngày xưa và tiếng cả mai sau…”.
CHƯƠNG 2: TÍNH DÂN TỘC, TÍNH NHÂN VĂN TRONG TÁC PHẨM THƠ TỐ HỮU VIẾT VỀ
HỒ CHÍ MINH
1. Tính dân tộc
1.2. Tính dân tộc thể hiện trước hết ở tinh thần dân tộc: 
“Ôi Tổ quốc, vinh quang Tổ quốc

Ngàn muôn năm dân tộc ta ơi!”

“ Ở đâu? Mỗi ngọn núi dòng sông

Cũng hiển hách chiến công

Lừng danh dũng sĩ

Ở đâu? Một mũi chông, một ngọn tầm vông

Càng hiên ngang như trường thành, chiến lũy

Và ở đây? Trên trái đất này

Người ngọt ngào qua muôn nỗi đắng cay

Sống chết từng giây, mưa bom bão đạn

Lòng nóng bỏng căm thù vẫn tươi mát tình bạn”
CHƯƠNG 2: TÍNH DÂN TỘC, TÍNH NHÂN VĂN TRONG TÁC PHẨM THƠ TỐ HỮU VIẾT VỀ
HỒ CHÍ MINH
1. Tính dân tộc
1.3. Tính dân tộc thể hiện ở tính cách dân tộc: 
Thơ Tố Hữu là một tập hành khúc nồng nàn, đằm thắm hòa nhịp với cuộc đấu
tranh của nhân dân Việt Nam dưới ngọn cờ vinh quang. Từ cuộc cách mạng dân
tộc dân chủ, qua cuộc kháng chiến toàn quốc cho đến cuộc đấu tranh thống nhất
đất nước và công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa.
“Chân trời lui mãi lan lan rộng
Hy vọng tràn lên đồng mênh mông”

“Đêm lịch sử, Điện Biên sáng rực


Trên đất nước, như huân chương trên ngực
Dân tộc ta, dân tộc anh hùng”
CHƯƠNG 2: TÍNH DÂN TỘC, TÍNH NHÂN VĂN TRONG TÁC PHẨM THƠ TỐ HỮU VIẾT VỀ
HỒ CHÍ MINH
1. Tính dân tộc
1.4. Tính dân tộc thể hiện ở tính cách dân tộc: 

“Chưa bao giờ đẹp thế, sắc trời xanh


Và sắc đỏ của lá cờ ra trận”
Rồi cái đẹp của người mẹ anh hùng:
“Ngẩng đầu, mái tóc mẹ rung
Gió lay như sống biển tung, trắng bờ”
CHƯƠNG 2: TÍNH DÂN TỘC, TÍNH NHÂN VĂN TRONG TÁC PHẨM THƠ TỐ HỮU VIẾT VỀ
HỒ CHÍ MINH
1. Tính dân tộc
1.4 Tính dân tộc thể hiện ở hình thức nghệ thuật thơ:
1.4.1 Ngôn ngữ thơ:

“Chú bé loắt choắt


Cái sắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh”
“Hì hà hì hục
Lục cục lào cào
Anh cuốc em cuốc
Đá lở đất nhào!”
CHƯƠNG 2: TÍNH DÂN TỘC, TÍNH NHÂN VĂN TRONG TÁC PHẨM THƠ TỐ HỮU VIẾT VỀ
HỒ CHÍ MINH
1. Tính dân tộc
1.4 Tính dân tộc thể hiện ở hình thức nghệ thuật thơ:
1.4.1 Ngôn ngữ thơ:

“Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!


Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca…”
CHƯƠNG 2: TÍNH DÂN TỘC, TÍNH NHÂN VĂN TRONG TÁC PHẨM THƠ TỐ HỮU VIẾT VỀ
HỒ CHÍ MINH
1. Tính dân tộc
1.4 Tính dân tộc thể hiện ở hình thức nghệ thuật thơ:
1.4.2 Hình ảnh thơ
“Bầm ơi có rét không bầm?
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non”
(Bầm ơi)
“Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dùng máu tươi”
CHƯƠNG 2: TÍNH DÂN TỘC, TÍNH NHÂN VĂN TRONG TÁC PHẨM THƠ TỐ HỮU VIẾT VỀ
HỒ CHÍ MINH
1. Tính dân tộc
1.4 Tính dân tộc thể hiện ở hình thức nghệ thuật thơ:
1.4.2 Nhạc điệu

“Tiếng hát đây mà nghe nhớ thương!


Mái nhì man mác sông Hương
Hà ơi, tiếng mẹ ru nhè nhẹ
Cay đắng bao nhiêu nỗi đoạn trường!”
(Quê mẹ)
CHƯƠNG 2: TÍNH DÂN TỘC, TÍNH NHÂN VĂN TRONG TÁC PHẨM THƠ TỐ HỮU VIẾT VỀ
HỒ CHÍ MINH
2. Tính nhân văn

Tính nhân văn ở đây có ý nghĩa “nhân” tức là người, “văn” là vẻ đẹp. Nói tới “nhân văn”
là nói đến những vẻ đẹp, những giá trị nhân bản của con người.

Nếu nhắc đến nhà thơ viết về Bác thì Tố Hữu không phải nhà thơ viết nhiều về Bác
nhưng ông là người có nhiều bài thơ hay về Bác.
Với Tố Hữu, Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ, là “cảm tử quân đi tiên phong”, là “ngọn đuốc
thiêng liêng”, “trẻ mãi không già”, hình ảnh Bác trong thơ Tố Hữu thời kỳ đầu rất thiêng
liêng nhưng vời vợi, một hình tượng được nhìn từ xa.
Bác kêu con đến bên bàn
Bác ngồi Bác viết, nhà sàn đơn sơ
Con bồ câu trắng ngây thơ
Nó đi tìm thóc quanh bồ công văn
“Sáng tháng năm”
CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE

You might also like