You are on page 1of 1

Bàn về thơ, nhà phê bình Hoàng Minh Châu viết: “Thơ khởi sự Kết bài 7.

ết bài 7. Nhận xét về tính chất trữ tình chính trị trong thơ Tố Hữu:
từ tâm hồn, Tố Hữu đã từng nói: “Thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống – Đoạn thơ nói riêng và bài thơ Việt Bắc, thơ Tố Hữu nói chung
vượt lên bằng tầm nhìn và đọng lại nhờ tấm lòng người viết”. đã thật đầy.”. đều thể hiện tính chất trữ tình chính trị sâu sắc: nói đến sự kiện
Thơ ca đến với cuộc đời như “là tiếng gọi đàn, là sự đồng thanh Viết lên “Việt Bắc” bằng nỗi nhớ thương vô vàn, Tố Hữu như gửi lịch sử trọng đại, có ý nghĩa lớn lao, nói đến những tình cảm lớn
tương ứng, đồng khí tương cầu của những con người” (Xuân gắm cả vào trong những vần thơ là tất cả những gì vốn có của nhưng lại dùng lối đối đáp của một cuộc trò chuyện tâm tình,
Diệu). Thơ là tiếng nói chủ quan của mỗi người, nó xuất phát từ một trái tim yêu thương, thủy chung. Mảnh đất Việt Bắc ân tình giọng thơ thiết tha, sâu lắng…
chính tình cảm của người viết, nó bay lên ngàn đời cùng bao áng đã trở thành niềm thương, nỗi nhớ, thành niềm cảm hứng để Tố – Tính chất trữ tình chính trị làm nên tầm vóc sử thi của thơ Tố
văn khác của dân tộc cũng chính nhờ vào phong cách của người Hữu cất lên những câu thơ mang đậm nghĩa tình ấy. Dù thời gian Hữu, sự gắn bó của thợ ông với vận mệnh của dân tộc, thể hiện
tạo tác ra. Tố Hữu là minh chứng cho điều đó. Những trang sử có trôi hoài, trôi mãi, những ngày tháng gắn bó của cán bộ lòng yêu nước và nhiệt huyết cứu nước, quyết tâm dùng thơ ca
hào hùng mà khô cứng cũng khó lòng chạm đến trái tim người và nhân dân nơi Việt Bắc cũng không bao giờ bị xóa nhòa, bởi nó làm vũ khí đấu tranh cách mạng của nhà thơ.
đọc bằng những vần thơ, đặt vào đó tình cảm của mình, ông đã được Tố Hữu gói gọn lại, đủ đầy và trọn vẹn trong từng tiếng 8. Nhận xét phong vị dân gian trong đoạn thơ sau:
biến những thứ tưởng chừng khô khan như những sự kiện chính thơ của “VB”
Ta với mình, mình với ta
trị trở nên lãng mạn, đi vào lòng người hơn bao giờ hết, đặc biệt
trong thi phẩm “Việt Bắc”. Nổi bật lên toàn bài thơ, là nỗi nhớ Nghệ thuật ……..
sâu sắc của người ra đi với thiên nhiên con người VB thời kì Nhà thơ Chế Lan Viên từng chia sẻ” Phong cách dân tộc ở Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
kháng chiến.(thêm ý phụ) TH thể hiện ở chỗ thơ anh giàu chất nhạc, anh nắm vững - Khái niệm phong vị dân gian Phong vị dân
“Nhớ gì như nhớ người yêu… cái âm điệu, vần điệu của dân tộc”. Bằng thể thơ lục bát gian: được hiểu là chất dân gian, là màu sắc, hương vị dân gian.
Chày đêm nện cối đều đều suối xa” nhà thơ đã thể hiện trọn vẹn nỗi lòng của nhân dân VB - Phong vị dân gian trong bài thơ Việt Bắc được
cùng ng cán bộ CM thân thương. Đó là sự khéo léo thổi tạo nên từ cách vận dụng nhuần nhuyễn những yếu tố nghệ
Tố Hữu (1920-2002) được coi là một trong những lá cờ đầu của chất trữ tình váo vấn đề chính trị khô khan. Đó là âm điệu thuật quen thuộc của văn học dân gian. Đoạn trích nêu trên thể
nền văn nghệ cách mạng VN. Trong những năm kháng chiến bay bổng, trong thơ có nhạc, trong nhạc có thơ. Tố Hữu đã hiện rất rõ phong vị dân gian đó.
chống Pháp, khi cánh đồng văn chương VN được làn giớ Thơ mới minh chứng tài năng của mình qua việc sử dụng phổ biến - Biểu hiện 1: Kết cấu đối đáp trong khung cảnh
thổi qua thì Tố Hữu lại tìm về với thơ ca truyền thống. Các chặng lối so sánh, các phép chuyển nghĩa và cách diễn đạt trong chia tay đầy lưu luyến - đây là một mô típ quen thuộc trong ca
đường thơ của ông luôn gắn bó và phản ánh chân thật những thơ ca dân gian quen thuộc.Giongj điệu thơ tâm tình, tự dao, dân ca.
chặng đường cách mạng đầy gian khổ hy sinh. Thơ Tố Hữu mang nhiên, đằm thắm. Tất cả tạo nên một vẻ đẹp không trộn - Biểu hiện 2: Những từ "mình", "ta" và cấu
chất trữ tình, chính trị, là nhà thơ của những tình cảm lớn, lẽ lẫn, một “vân tay” kh nhòa mờ của VB trúc lời hỏi, lời đáp đối ứng, gợi nhớ đến những câu ca dao về
sống lớn. Trong khi Thơ mới đang chiếm ưu thế một cách tuyệt tình cảm lứa đôi.
đối thì ta lại thấy xuất hiện trên thi đàn tập thơ “VB” và bài thơ 1. Nhận xét về tính dân tộc trong đoạn thơ - Biểu hiện 3: Nhiều hình ảnh ước lệ quen
cùng tên, trở thành đỉnh cao của sự tìm về cội nguồn văn thơ – Về phương diện nội dung: thuộc của ca dao, dân ca được Tố Hữu sử dụng rất thích hợp với
dân tộc. “Việt Bắc “ được TH sáng tác vào tháng 10/1954 nhân + Vẽ lên bức tranh thiên nhiên, cuộc sống Việt Bắc mang nét đặc khung cảnh và tâm trạng trong bài thơ như "Nguồn bao nhiêu
một sự kiện ls trọng đại của dân tộc: Sau chiến thắng điện Biên trưng của một miền quê đất nước. nước, nghĩa tình bấy nhiêu", “nhớ gì như như nhớ người yêu”…
phủ, hiệp định giơ-ne-vơ được kí kết, hòa bình lập lại, miền Bắc +Làm hiện lên hình ảnh những con người Việt Nam với những vẻ - Biểu hiện 4: Phong vị ấy còn thể hiện ở âm
giải phóng. Khi ấy, cán bộ cách mạng tạm biệt nhân dân VB, tạm đẹp truyền thống từ ngàn đời: cần cù, tài hoa, thủy chung, tình điệu thiết tha, quyến luyến như những lời ru trong ca dao, dân
biệt thủ đô gió ngàn nơi chiến khu đã lưu dấu 15 năm để trở về nghĩa ca.
Hà Nội. Chỉ những người đã từng sống ở VB, coi việt bắc là quê + Khẳng định nghĩa tình gắn bó thắm thiết của con người. Đó là - Biểu hiện 5: Không chỉ dừng ở những yếu tố hình thức, phong vị
hương thân thiết của mình mới có một nỗi nhớ thật da diết, ân tình cách mạng mà chiều sau là truyền thống đạo lí thủy ca dao, dân ca của bài "Việt Bắc" nói chung, đoạn trích nói riêng
nồng cháy về thiên nhiên, cảnh vật nơi đây chung của dân tộc. còn thấm sâu trong nội dung tư tưởng - cảm xúc. Đó là sự trân
– Về phương diện nghệ thuật: trọng, thiết tha với mọi nghĩa tình, ân tình, đề cao đạo lí thủy
+ Sử dụng thành công thể thơ lục bát- thể thơ truyền thống dân chung, son sắt vốn là những quan niệm đạo lí và cách sống đã
tộc. thành truyền thống của dân tộc và được thể hiện sâu đậm trong
+ Vận dụng hiệu quả lời ăn, tiếng nói giản dị của nhân dân trong ca dao, dân ca.
đời sống và ca dao (tiêu biểu là đại từ ta- mình).
+ Giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, tha thiết.
+ Ngôn ngữ giàu hình ảnh và nhạc điệu.

You might also like