You are on page 1of 59

VỘI VÀNG

X UÂ N D I Ệ U
KHỞI ĐỘNG
1 GHI NHỚ những thông tin cơ bản về tác
MỤC TIÊU giả, tác phẩm

BÀI HỌC
2 PHÂN TÍCH nội dung và nghệ thuật của
từng khổ thơ

3 BÀN LUẬN lối sống vội vàng

4 LIÊN HỆ tuổi trẻ, tình yêu và ước mơ


HÌNH THÀNH

KIẾN THỨC
TÌM HIỂU CHUNG
• Qua tra cứu và một số thông tin trong Tiểu
dẫn kết hợp với phần tìm hiểu của bản
thân.
• Con hãy sử dụng một số từ khóa dưới đây
để viết một đoạn văn ngắn hoặc làm một
profile giới thiệu về Xuân Diệu và bài thơ
Vội Vàng
Hình thức: Cá nhân
Thời gian: 5 phút
Trình bày: 2 phút
Bổ sung – Phản biện: 2 phút
TỪ KHÓA
• 1916 – 1985
• Hà Tĩnh – Bình Định
• Chữ Nho – Chữ Quốc ngữ
• Thơ – Văn xuôi – Phê bình văn học
• Tuổi trẻ - Tình yêu
• Trần gian – Hiện tại
• Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ Mới
• Tập Thơ Thơ – 1938
• Nhanh – gấp gáp – Lối sống
❖ Tên đầy đủ: Ngô Xuân Diệu

❖ Quê: làng Trảo Nha - Can Lộc - Hà


Tĩnh nhưng sinh ra và lớn lên ở
quê mẹ Bình Định

❖ Xuất thân: Gia đình nhà nho


❖ Bản thân:

➢ Nhỏ học chữ Nho, chữ Quốc ngữ

➔ Tiếp thu, ảnh hưởng văn hóa cổ truyền


phương Đông

➢ Lớn học tiếng Pháp, có bằng tú tài Tây học

➔ Ảnh hưởng văn hóa phương Tây hiện đại


SÁNG TÁC CỦA XUÂN DIỆU

THƠ VĂN XUÔI PHÊ BÌNH VĂN HỌC


❖ Thơ thơ (1938) ❖ Phấn thông vàng (1939) ❖ Những bước đường tư tưởng
❖ Gửi hương cho gió (1945) ❖ Trường ca (1945)… của tôi (1958)
❖ Riêng Chung (1960)… ❖ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam
(2 tập 1981, 1982)….
SÁNG TÁC CỦA XUÂN DIỆU

Sáng tác của Xuân Diệu thể hiện một quan niệm sống mới mẻ
cùng những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo.

Là nhà thơ của tình yêu, mùa xuân và tuổi trẻ với một cái tôi
khát khao giao cảm với đời.

Là ông hoàng thơ tình


Là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới (Hoài Thanh)
ĐẶC ĐIỂM THƠ CA
TRƯỚC CÁCH MẠNG

Nhà thơ của trần Nhà thơ của nỗi lo Nhà thơ của tuổi Nhà thơ của nỗi
gian và hiện tại sợ sự trôi chảy trẻ và tình yêu cô đơn
thời gian
XUẤT XỨ
❖ In trong tập “Thơ thơ” (1938) -> tập thơ đầu tay của Xuân Diệu
❖ Là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước
Cách mạng tháng Tám năm 1945.

THỂ THƠ
❖ Tự do
NHAN ĐỀ
❖ Động thái vội vã, làm việc luôn gấp gáp, khẩn trương, nhanh chóng, mau
lẹ hơn bình thường.
❖ Trong bài bộc lộ quan niệm sống của nhà thơ:
❖ Sống gấp gáp để nắm bắt trọn vẹn mọi khoảng khắc, vẻ đẹp đất trời
❖ Sống có ý nghĩa trong từng phút giây để tận hưởng và tận hiến
BỐ CỤC
1. Bốn câu đầu: Tình yêu cuộc sống say mê, tha thiết của thi nhân

2. Chín câu tiếp: Vẻ đẹp cuộc sống cuộc sống tràn đầy màu sắc, hương vị, âm
thanh, sức sống

3. Mười bảy câu tiếp: Cảm nhận bước đi của thời gian

4. Còn lại: Thái độ và quan niệm sống vội vàng


ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN
THẢO LUẬN NHÓM

• Nhóm 1: Bằng tư duy nghệ thuật và sự sáng tạo con hãy thực hiện một
bức tranh hay một bài hát tự sáng tác tái hiện bức tranh thiên nhiên –
thiên đường trên mặt đất và khát khao níu giữ vẻ đẹp thiên nhiên ấy
qua bốn câu đầu và chín câu tiếp của bài thơ.
• Nhóm 2: Bằng sự chiêm nghiệm và sâu sắc của mình, con hãy thực hiện
một đoạn podcast khoảng 3 phút phân tích sự trôi chảy của thời gian
trong thơ Xuân Diệu và nêu cảm nhận của con về quy luật nghiệt ngã
của thời gian – tuổi trẻ
• Nhóm 3: Bằng năng lực ngôn ngữ được thể hiện qua một bài văn con
hãy phân tích thái độ và quan niệm sống vội vàng của Xuân Diệu
• Nhóm 4: Bằng sự tự tin và kĩ năng giao tiếp, tổ chức sự kiện, con hãy
chuẩn bị một talkshow về chủ đề “Tồn tại hay là sống?”
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Bốn câu đầu: Tình yêu cuộc sống
say mê, tha thiết của thi nhân
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. BỐN CÂU ĐẦU: Tình yêu cuộc sống say mê, tha thiết của thi nhân

Tôi muốn tắt nắng đi


Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi

❖ Tôi muốn + Động từ mạnh “tắt”; “buộc”

❖ Cho + Danh từ + Cụm động từ

❖ Màu nhạt mất → Vẻ đẹp hình ảnh, cuộc sống

❖ Hương đừng bay→ Vẻ đẹp âm sắc cuộc sống


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. BỐN CÂU ĐẦU: Tình yêu cuộc sống say mê, tha thiết của thi nhân

Tôi muốn tắt nắng đi


Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi

❖ Màu đừng nhạt mất – Hương đừng bay đi

❖ Ước muốn táo bạo, mãnh liệt

❖ Muốn đoạt quyền tạo hóa: Ngưng động thời gian


TIỂU KẾT
Câu thơ ngắn, nhịp thơ nhanh, câu cầu khiến, lối
cấu trúc trùng điệp: Như một khúc dạo đầu về lối
sống vội vàng, khẩn trương
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Chín câu tiếp: Vẻ đẹp cuộc sống
cuộc sống tràn đầy màu sắc, hương vị,
âm thanh, sức sống
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2.CHÍN CÂU TIẾP: Vẻ đẹp cuộc sống cuộc sống tràn
đầy màu sắc, hương vị, âm thanh, sức sống
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
❖ Nhà thơ đã cảm nhận thiên nhiên, mùa xuân và
2.CHÍN CÂU TIẾP: Vẻ đẹp cuộc sống cuộc sống tràn
cuộc sống qua những chi tiết nào, có đặc điểm gì?
đầy màu sắc, hương vị, âm thanh, sức sống
❖ Điều mới lạ trong cách cảm nhận mùa xuân của
Xuân Diệu so với các nhà thơ khác là gì?
❖ Nếu phải chọn 1 câu thơ thể hiện sự mới mẻ, độc
đáo nhất, em sẽ chọn câu thơ nào? Tại sao?
❖ Nhận xét về nghệ thuật thể hiện và tâm trạng thi
nhân qua đoạn thơ?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2.CHÍN CÂU TIẾP: Vẻ đẹp cuộc sống cuộc sống tràn
đầy màu sắc, hương vị, âm thanh, sức sống

LIỆT KÊ: Ong bướm, hoa, đồng nội, lá, cành


tơ, yến anh, ánh sáng, thần Vui,..
ĐIỆP: “Này đây…” “…của”

M Ù A X U Â N
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2.CHÍN CÂU TIẾP: Vẻ đẹp cuộc sống cuộc sống tràn
đầy màu sắc, hương vị, âm thanh, sức sống

❖ Khúc ca mùa xuân hiện lên


dần.
❖ Như đếm, như mời mọi người
tới thưởng thức vườn xuân
thiên nhiên.
❖ Thiên nhiên tựa con người,
mang sức sống, sự vật vận
động
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2.CHÍN CÂU TIẾP: Vẻ đẹp cuộc sống cuộc sống tràn
đầy màu sắc, hương vị, âm thanh, sức sống

❖ Nhân hóa: Ánh sáng chớp hàng mi;


Thần Vui hằng gõ cửa; Yến anh khúc
tình si; Tháng giêng ngon.

❖ Sự vật xuất hiện theo cặp đôi, quấn


quýt hòa quyện. Mùa xuân là mùa đầu
tiên, mùa tươi đẹp nhất hay cũng
chính là mùa của tuổi trẻ và tình yêu.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2.CHÍN CÂU TIẾP: Vẻ đẹp cuộc sống cuộc sống tràn
đầy màu sắc, hương vị, âm thanh, sức sống
Tôi sung sướng nhưng vội vàng một nửa
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân

Đứng trước bức tranh xuân trần thế


ấy, tâm trạng của Xuân Diệu là niềm
náo nức, vui sướng song cũng đan
xen cả những xúc cảm quyến luyến,
âu lo trước cuộc đời. Trước cái đẹp
con người lo sợ dễ dàng tan biến. Vì
vậy nhà thơ âu lo “Tôi không chờ
nắng hạ mới hoài xuân”
TIỂU KẾT
Cuộc sống với niềm vui hạnh phúc, với tình yêu và tuổi trẻ, biết
hưởng thụ chính đáng những gì mà cuộc sống dành cho mình,
hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, nhất là những năm tháng của
tuổi trẻ. Đó là quan niệm sống tích cực đượm tinh thần nhân văn
của Xuân Diệu, quan niệm sống này đánh dấu những tiến bộ khác
lạ của thơ Xuân Diệu với thơ của bạn bè đương thời.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3. Mười bảy câu tiếp: Cảm nhận
bước đi của thời gian
Xuân đang tới, nghĩa là xuân đang qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại.
Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Quan niệm của Xuân Diệu
3. MƯỜI BẢY CÂU TIẾP: Cảm nhận bước đi của “Xuân đương tới nghĩa là

thời gian. xuân đương qua”


Xuân : Tới - qua, non - già, hết…
Quan niệm cũ Tôi : cũng mất, tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại,
“Xuân vẫn tuần hoàn” chẳng còn tôi mãi…
✓ Thời gian tuần hoàn, bốn mùa đắp đổi, xuân, ✓ Thời gian tuyến tính.
hạ, thu, đông. ✓ Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn động,
✓ Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn tĩnh tại, lấy sinh mệnh cá nhân, tuổi trẻ làm thước
lấy sinh mệnh vũ trụ làm thước đo thời gian. đo thời gian.
✓ Con người luôn an nhiên, tự tại, không lo lắng. ✓ Con người vội vàng, cuống quýt, tiếc nuối
thời gian.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3. MƯỜI BẢY CÂU TIẾP: Cảm nhận bước đi của
thời gian.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3. MƯỜI BẢY CÂU TIẾP: Cảm nhận bước đi của
thời gian.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3. MƯỜI BẢY CÂU TIẾP: Cảm nhận bước đi của
thời gian.

Nghệ thuật Nội dung


✓ Nghệ thuật đối lập → Sự đối Lòng tôi rộng >< lượng trời cứ chật
kháng giữa thiên nhiên và con
Tuổi trẻ
người.
chẳng hai lần >< xuân tuần hoàn
✓ Giọng thơ hờn dỗi, ngậm ngùi
trước quy luật nghiệt ngã của thời Chẳng còn tôi >< còn trời đất
gian
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3. MƯỜI BẢY CÂU TIẾP: Cảm nhận bước đi của
thời gian.

Cảm nhận đầy tính lạ hóa về thời gian

Liệt kê + Nhân hóa

Mùi tháng năm Rớm Vị chia phôi • Danh từ: Sông núi, con gió, chim rộn ràng
• Từ ngữ chỉ sự chia li: than thầm, tiễn biệt,
hờn .. Bay đi, đứt tiếng, tàn phai
Khứu giác Thị giác Vị giác
➔Vạn vật trong không gian ngậm ngùi chia li,
tiễn biệt một phần đời của mình
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3. MƯỜI BẢY CÂU TIẾP: Cảm nhận bước đi của
thời gian. 1 Thời gian tuyến tính, một đi không
trở lại

QUAN NIỆM VỀ THỜI GIAN 2 Thước đo của thời gian là tuổi trẻ
CỦA XUÂN DIỆU
3 Thời gian có hương vị chia phôi

4 Thời gian chỉ có hai thì: thời tươi


(vạn vật thắm sắc) và thời phai
(vạn vật úa tàn, phai nhạt).
TIỂU KẾT
Lời thơ là cả nỗi niềm niềm lưu luyến, tiếc nuối của thi nhân khi
ông ý thức sâu sắc một điều: tuổi trẻ của con người sẽ chẳng bao
giờ trở lại. Tất cả nhận thứ ấy đều xuất phát từ một niềm yêu đời,
một khát vọng sống thiết tha để rồi nó thôi thúc Xuân Diệu đưa
ra một giải pháp cho bi kịch của thời gian
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
4. Còn lại: Thái độ và quan niệm
sống vội vàng
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
4. CÒN LẠI: Thái độ và quan niệm sống vội vàng
Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Ôm Cả sự sống mơn mởn
4. CÒN LẠI: Thái độ và quan niệm sống vội vàng

Riết Mây đưa gió lượn

➢ Ta muốn:…. Cánh bướm với tình


Say
yêu
➢ Tôi → Ta: Khái quát
Cái hôn nhiều, non
➢ Điệp ngữ: Nhấn Thâu
nước, cây, cỏ rạng
mạnh khát vọng Cắn Xuân hồng
mãnh liệt của thi sĩ
Động từ mạnh, tăng tiến Liệt kê những vẻ đẹp
Thái độ sống vồ vập bất tận của cuộc sống
Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
4. CÒN LẠI: Thái độ và quan niệm sống vội vàng ✓ Nghệ thuật nhân hóa: Xuân hồng - ngươi

✓ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Cắn


ĐIỆP TỪ và, cho kết hợp với
các TỪ LÁY chỉ mức độ tận ✓ Cụ thể hóa khái niệm trừu tượng (thời
gian): Mùa xuân hiện ra như một sinh thể
cùng chuếnh choáng, đã đầy,
với sắc tươi thắm ngọt ngào, quyến rũ và
no nê … diễn tả nỗi khát thèm
căng tràn sức sống.
vô biên và cảm giác tận hưởng
✓ Sự mê đắm cuồng nhiệt và khát khao giao
mãn nguyện của thi nhân.
cảm của thi nhân.
TIỂU KẾT
Con người không thể làm gi để chống lại sự vĩnh cửu của thời
gian, sự tuần hoàn của tự nhiên nên chỉ còn một cách đó là con
người phải sống gấp, sống chạy đua với thời gian để thây vào
mình những vẻ đẹp của nhân gian, của mùa xuân và của đời
người. Quan niệm sống trở thành một giải pháp thoát khỏi bi
kịch thời gian trong tâm hồn Xuân Diệu. Đây là quan niệm sống
mới mẻ giàu triết lí nhân sinh của tác giả
TỔNG KẾT
TỔNG KẾT

Nội dung Nghệ thuật


❖ Hữu hình hoá một thế giới vô hình
❖ Khát khao giao cảm với đời
❖ Hình ảnh thơ tươi mới
❖ Nỗi lo âu về sự chảy trôi của
❖ Thể loại thơ
thời gian
❖ Quan niệm nhân sinh sâu sắc ❖ Từ ngữ đầy biểu cảm

❖ Giọng điệu thơ


VẬN DỤNG
Vì chút mây đi, theo làn vút gió.
PHÂN TÍCH MỘT BÀI THƠ KHÁC CỦA XUÂN DIỆU Biết thế nào mà chậm rãi, em ơi?
ĐỂ THẤY ĐƯỢC DẤU ẤN THƠ CA XUÂN DIỆU Sơm nay sương xê xích cả chân trời,
Giục hồng nhạn thiên đi về cõi Bắc.
Ai nói trước lòng anh không phản trắc;
Mà lòng em, sao lại chắc trơ trơ?
- Hái một mùa hoa lá thuở măng tơ,
Gợi ý: Giục giã – Xuân Diệu Đốt muôn nến sánh mặt trời chói lói;
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối,
Trích đoạn Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm.
Em vui đi, răng nở ánh trăng rằm,
Anh hút nhuỵ của mỗi giờ tình tự.
Mau với chứ! Vội vàng lên với chứ!
Em, em ơi! Tình non sắp già rồi...
LIÊN HỆ
TALKSHOW
TỒN TẠI HAY LÀ SỐNG?
✓ “Vội vàng” để tăng chất lượng cuộc sống chứ không
phải là sống gấp, sống hưởng thụ vị kỉ. Sống tận hưởng
TRÌNH BÀY QUAN ĐIỂM VỀ LỐI SỐNG VỘI VÀNG? phải gắn với tận hiến.
LÍ GIẢI Ý NGHĨA TỒN TẠI – SỐNG TRONG CUỘC ĐỜI ✓ Xác định lí tưởng sống đúng đắn, không sống gấp, sống
hưởng thụ, Chủ nghĩa cá nhân.

“Bí mật trong sự tồn tại ✓ Cần có thái độ sống tích cực, chủ động, biết quý trọng
thời gian, tuổi trẻ, tận dụng thời gian để học tập, làm
việc, không phung phí thời gian vào những việc vô bổ,
của loài người không nằm vô nghĩa vì như thế là tự hủy hoại cuộc đời mình.
✓ Cống hiến cho đất nước, tạo ra được nhiều điều ý
ở việc sống, mà nằm ở việc nghĩa cho cuộc sống. Sang vội vàng để theo kịp với tốc
độ, sự phát triển của nhịp sống hiện đại, để không bị
tìm kiếm một thứ để sống tụt hậu
✓ Chúng ta cần một lối sống nhiệt huyết, năng động, hối
vì nó” hả nhưng cũng cần cả những khoảng lặng bình yên;
cần phải biết cân bằng giữa sống nhanh và sống chậm,
- Fyodor Dostoyecvsky - để không quá căng thẳng, dồn dập mà vẫn không quá
chậm rãi, kém hiệu quả.

You might also like