You are on page 1of 38

VĂN BẢN 2: TÂY TIẾN

(Quang Dũng)
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. TÌM HIỂU CHUNG III. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Tác giả 1. Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ

2. Tác phẩm núi rừng Tây Tiến


2. Hình tượng người lính Tây Tiến
II. ĐỌC VĂN BẢN
3. Lời thề Tây Tiến

IV. TỔNG KẾT


1. Nội dung
2. Nghệ thuật
I. TÌM HIỂU CHUNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
 Tên thật: Bùi Đình Diệm.
 Quê quán: Hà Nội.
 Là người đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh,
soạn nhạc.
 Những bài thơ nổi tiếng: Đôi mắt người Sơn
Tây, Tây Tiến...
 Phong cách: phóng khoáng, hồn hậu, lãng
Quang Dũng mạn và tài hoa.
(1921 – 1988)
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ:
 Bài thơ “Tây Tiến” được in trong tập Mây
đầu ô (1986).

b. Hoàn cảnh sáng tác:


 Tây Tiến: tên gọi của trung đoàn Tây Tiến,
thành lập năm 1947.
 Cuối năm 1948, Quang Dũng chuyển về đơn
vị mới, nhớ đơn vị cũ, ông đã sáng tác bài
thơ này tại Phù Lưu Chanh.
2. Tác phẩm
c. Nhan đề bài thơ:
 Tên đầu tiên “Nhớ Tây Tiến” => “Tây Tiến”

=> Cô đọng, tạo ra sự chắc khỏe, rắn rỏi.


 Tên binh đoàn Tây Tiến, nơi Quang Dũng từng công tác

 Tiến về phía tây, hướng hành quân của binh đoàn Tây Tiến khi thực
hiện nhiệm vụ bảo vệ biên giới.

=> Nhắc nhở về quá khứ có những con người đã từng gian khổ chiến
đấu.
Đọc lại văn bản và trả lời các câu hỏi: Thảo luận nhóm
 Xác định thể thơ.

 Bố cục bài thơ gồm có mấy phần? Nội

dung từng phần?

 Xác định cảm hứng chủ đạo của bài thơ.


e. Cảm hứng chủ đạo
d. Thể thơ
Nỗi nhớ về những ngày
Thất ngôn
hành quân; ngợi ca vẻ đẹp
của người lính Tây Tiến.
f. Bố cục: 4 phần

Phần 1 Phần 2
14 câu đầu 8 câu tiếp

Nỗi nhớ thiên nhiên Tây Bắc Nhớ con người Tây Bắc

Phần 3 Phần 4
8 câu tiếp 4 câu còn lại

Hình ảnh người lính Tây Tiến với Lời thề Tây Tiến
vẻ đẹp bi tráng và lãng mạn
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
Các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

 Thiên nhiên Tây Bắc hiện lên qua những

hình ảnh nào?

 Chủ thể trữ tình đã bộc lộ nỗi nhớ Tây

Tiến qua những hình ảnh và từ ngữ nào?


II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Nỗi nhớ thiên nhiên Tây Bắc
 Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc
o Mạch cảm xúc: nỗi nhớ. Nỗi nhớ sông Mã, nhớ đồng đội da diết

“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”

Nỗi nhớ được hình tượng hóa thành nỗi nhớ


“chơi vơi”: nỗi nhớ bất định, bao trùm lên
tất cả
1. Nỗi nhớ thiên nhiên Tây Bắc
o Địa hình hiểm trở: dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm, ngàn thước lên cao ><
ngàn thước xuống, thác gầm thét, cọp trêu người….
o Thiên nhiên mĩ lệ, hùng vĩ và trữ tình: sương lấp, hoa về, đêm hơi, cồn
mây, mưa xa khơi, heo hút cồn mây...

Thiên nhiên Tây Bắc hiện lên khắc nghiệt,


dữ dội >< huyền ảo, mỹ lệ và trữ tình.
1. Nỗi nhớ thiên nhiên Tây Bắc
 Hình ảnh con người ở Tây Tiến
o Đậm chất hiện thực: “Đoàn quân mỏi”, “Anh bạn dãi dầu”/ “gục lên súng
mũ bỏ quên đời” -> Không lí tưởng hóa hình ảnh người lính.
o Bi tráng, lãng mạn:“hoa về trong đêm hơi”, “cồn mây súng ngửi trời”…

o Người lính Tây Tiến “gục lên súng mũ bỏ quên đời”: đã hi sinh

-> hiện thực, lãng mạn, không bi lụy.


1. Nỗi nhớ thiên nhiên Tây Bắc
 Hình ảnh người lính Tây Tiến
o Hình ảnh “súng ngửi trời” >< hình ảnh “đầu súng trăng treo”

Diễn tả độ cao trong cuộc hành quân gian nan của đoàn binh: vị trí cao
đến nỗi có cảm giác “súng ngửi trời”.

Hình ảnh đầy sáng tạo và lãng mạn


1. Nỗi nhớ thiên nhiên Tây Bắc
 Tác dụng các biện pháp tu từ và hệ thống từ ngữ:
o Biện pháp nhân hóa: thác gầm thét, cọp trêu người.

o Biện pháp điệp từ: “dốc”, “ngàn thước”.

o Đảo ngữ “heo hút” lên trước “cồn mây”.

o Hệ thống từ láy tạo hình giàu cảm xúc (khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút).
oCách dùng từ đặc biệt, chuyển đổi cảm giác: “thăm thẳm” chỉ độ
sâu để nói về độ cao

KẾT LUẬN
Khắc họa vẻ đẹp Tây Tiến hùng vĩ, hung hiểm nhưng rất lãng mạn và hào hoa.
1. Nỗi nhớ thiên nhiên Tây Bắc

KẾT LUẬN
14 câu thơ đầu tiên chủ thể trữ tình ẩn
đi ở đây đã khắc họa vẻ đẹp Tây Tiến
vô cùng hùng vĩ, hung hiểm nhưng rất
lãng mạn và hào hoa.
2. Nỗi nhớ về con người Tây Bắc
a, Đêm hội:
- Ánh sáng: đuốc hoa (đuốc=hoa; đuốc hoa= hoa chúc)
- Trạng thái: bừng lên
+ Sự chuyển đổi trạng thái của ngọn lửa
+ Cảm xúc ngỡ ngàng, ngạc nhiên, hào hứng của người lính Tây Tiến.
b, Âm thanh:
- Nhạc cụ: khèn
- Điệu múa: man điệu
+ Điệu múa của núi rừng
+ Vẻ đẹp mê hoặc của người con gái Tây Bắc.
c, Con người:
- Người lính Tây Tiến: hào hoa, thích thú, say mê
- Người con gái: e ấp, thẹn thùng trong vẻ đẹp của hội đêm rực rỡ.
=> Ngoài những khoảnh khắc sinh tử, gian nan, người lính Tây Tiến được trải qua những
khoảnh khắc đẹp đẽ, rực rỡ
Dựa vào văn bản trong SGK, phần chuẩn bị

ở nhà và thảo luận cùng với bạn, các em


Thảo luận nhóm
hãy trả lời các câu hỏi sau:

 Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên như

thế nào ở đoạn 3?

 So sánh hình ảnh người lính Tây Tiến ở

đoạn 2 và đoạn 3?
3. Hình tượng người lính Tây Tiến
 Hình ảnh người lính ở đoạn thứ 3: kiêu hùng, lãng mạn và bi tráng.
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm”

o Điều kiện chiến đấu: thiếu thốn, gian khổ, bệnh sốt rét rừng Tóc
rụng, màu da xanh xao như màu lá.

 Vẻ đẹp kiêu dũng, oai phong nơi rừng thiêng.

Không che giấu gian khổ mà miêu tả nó


một cách vừa đậm chất hiện thực, vừa
lãng mạn
2. Hình tượng người lính Tây Tiến
“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”

 Chiến đấu nơi rừng thiêng nước độc nhưng lòng luôn hướng về Hà Nội
 động lực tinh thần
2. Hình tượng người lính Tây Tiến
 Những nấm mồ rải rác nơi biên cương  một sự bi thương.

 Hình ảnh “đời xanh” (tuổi trẻ) + đặt sau chữ “chẳng tiếc”

 Tinh thần tự nguyện, sẵn sàng vượt lên cái chết


2. Hình tượng người lính Tây Tiến
 Khi chết, người lính chỉ có manh chiếu quấn thân: “áo bào”
sang trọng.

 Nhạc khúc tiễn anh: âm thanh gầm réo của dòng sông Mã.
2. Hình tượng người lính Tây Tiến
 Kết luận:
 Các từ Hán Việt: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào… + từ
“về đất” (thay cho cái chết) được sử dụng  một cách làm mờ đi sự
bi thương.

 Nhà thơ đã khắc họa thành công bức chân dung tượng đài bằng
ngôn từ người lính đoàn quân Tây Tiến.
2. Hình tượng người lính Tây Tiến
So sánh hình ảnh người lính Tây Tiến trong đoạn 2 và đoạn 3:

Đoạn 2 Đoạn 3

Hình ảnh người lính Tây Tiến Hình ảnh người lính còn được
hiện lên với tâm hồn lãng khắc họa với vẻ đẹp bi tráng.
mạn, lạc quan, yêu đời.
3. Lời thề Tây Tiến
“Tinh thần chung của một thời Tây Tiến
được thể hiện như thế nào?”

Tinh thần, lí tưởng “Hồn về Sầm Nứa chẳng


của người lính “Người đi không hẹn ước” về xuôi”
Chiến đấu tự nguyện, Ra đi không ước hẹn ngày trở Chiến đấu hết mình, mong
quả cảm vì lí tưởng độc về, tinh thần hi sinh vì nước. muốn tan vào với hồn thiêng,
lập, tự do. sông núi.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
 Nỗi nhớ da diết của tác giả đối với Tây Tiến:
 Những chặng đường hành quân gian khổ,
thiếu thốn, hi sinh mất mát.
 Những kỉ niệm đẹp, thú vị, ấm áp cùng
những đồng đội Tây Tiến anh hùng…

 Hình tượng người lính Tây Tiến vừa hào hoa


lại bi tráng.
2. Nghệ thuật

Biện pháp hiện thực Hình ảnh, ngôn ngữ,


kết hợp lãng mãn giọng điệu đậm chất
đậm chất bi tráng thẩm mỹ, độc đáo.
LUYỆN TẬP

1. Các em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm
nhận của em về hình tượng người lính trong Tây Tiến.
LUYỆN TẬP

2. Các em hãy dựa vào văn bản trong SGK và những


kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm cho
sẵn dưới đây:
Câu hỏi 1: Tác giả của bài thơ Tây Tiến là ai?

A. Phạm Tiến Duật B. Quang Dũng

C. Chính Hữu D. Tố Hữu


Câu hỏi 2: Bài thơ Tây Tiến được sáng tác năm bao nhiêu?

A. 1986 B. 1987

C. 1988 D. 1989
Câu hỏi 3: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?

A. Cảm hứng lãng mạn. B. Cảm hứng nhân văn.

C. Cảm hứng lãng mạn, tinh D. Cảm hứng ca ngợi người lính
thần bi tráng. Tây Tiến.
Câu hỏi 4: Hình ảnh thiên nhiên rừng núi hiện lên như thế nào
trong khổ 1?

A. Yên bình B. Đầy hiểm trở

C. Thơ mộng D. B và C đúng


Câu hỏi 5: Hình ảnh người lính được hiện lên qua những từ
ngữ nào trong khổ 3?

A. Không mọc tóc B. Xanh màu lá dữ oai hùm

C. Mắt trừng gửi mộng. D. Tất cả các đáp án trên


VẬN DỤNG

Các em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) phân
tích nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Tây Tiến.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập bài Soạn bài


Tây Tiến Dưới bóng hoàng lan

You might also like