You are on page 1of 73

Hoạt động

khởi động
Khám phá Tây Bắc
YÊN BÁI

Thuận
Châu
Sơn La
Phù Yên
Mai Sơn
Vạn Yên

Yên Châu

Mộc Châu

Bài học Sông Mã


Sông “Đường lên đỉnh Olympia”, “SV96” là
chương trình nổi tiếng dành cho đối
Mã tượng nào?

Học sinh, sinh viên

Quay lại RIGHT/ĐÚNG WRONG/SAI


Thuận Kể tên một bài thơ ở chương trình THCS
Châu viết về người lính?

Đồng chí/ Bài thơ về tiểu đội xe


không kính

Quay lại RIGHT/ĐÚNG WRONG/SAI


Sơn La Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến
ngày tháng năm nào?

19/12/1946

Quay lại RIGHT/ĐÚNG WRONG/SAI


Mai Từ năm 1945-1954 nhân dân ta thực hiện
Sơn cuộc kháng chiến chống giặc nào?

Thực dân Pháp

Quay lại RIGHT/ĐÚNG WRONG/SAI


Yên “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất đã
Châu hóa tâm hồn” là câu thơ do ai viết?

Chế Lan Viên

Quay lại RIGHT/ĐÚNG WRONG/SAI


Mộc Em hãy cho biết tên của nhà máy thủy điện
Châu lớn nhất Đông Nam Á nằm trên sông Đà?

Sơn La

Quay lại RIGHT/ĐÚNG WRONG/SAI


Phù Đọc ít nhất 2 câu thơ viết về người
Yên lính mà em biết?

Anh với tôi đôi người xa lạ/ Tự phương


trời chẳng hẹn mà quen

Quay lại RIGHT/ĐÚNG WRONG/SAI


Vạn Câu thơ sau viết về căn bệnh nào mà người lính
Yên hay mắc phải: “Giọt giọt mồ hôi rơi/ Trên má
anh vàng nghệ”

Sốt rét

Quay lại RIGHT/ĐÚNG WRONG/SAI


Hoạt động khởi động

HS xem video và cho


biết: Video nói về sự
việc nào? Cảm xúc của
em khi xem video?
Hoạt động khởi động
Hình thành
kiến thức
I
Đọc văn bản và
tìm hiểu chung
*PHT số 1: Đọc Tây Tiến
Phần 1: Đọc box thông tin về tác giả Quang Dũng (SGK/ tr. 10), chú thích số 1 (SGK/ tr. 8) và điền vào chỗ trống:
- Đặc điểm nổi bật về tác giả Quang Dũng và thơ của ông:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
- Đặc điểm của đoàn quân Tây Tiến:
……………………………………………………………………………………………………
Phần 2: Đọc VB Tây Tiến và trả lời các câu hỏi trong khi đọc khi nhìn thấy dấu hiệu đánh dấu câu hỏi và thẻ hỏi.
Lưu ý: Khi đọc đến vị trí nào của VB xuất hiện dấu hiệu câu hỏi, bạn dừng đọc và thực hiện theo những yêu cầu của thẻ câu hỏi đặt ở
vị trí tương ứng trên VB.
Câu 1: Cảm nhận của tôi về nỗi nhớ của nhà thơ là:…………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
Câu 2
- Hình dung của tôi về hình ảnh thiên nhiên, rừng núi:………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
- Căn cứ để tôi tưởng tượng là:……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Câu 3
- Hình ảnh người lính được miêu tả qua đoạn 3: …………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
- Căn cứ để tôi suy luận là:………………………………………………………………………..
........................................................................................................................................................
- Tình cảm của tác giả đối với người lính Tây Tiến được thể hiện qua đoạn 3:.............................
........................................................................................................................................................
Suy luận được dựa trên căn cứ:......................................................................................................
1. Đọc

Câu 1: Đề bài: Từ láy


“chơi vơi” giúp bạn cảm
nhận như thế nào về nỗi
nhớ của nhà thơ?
gì.
1. Đọc

Từ láy “chơi vơi” gợi ra


một nỗi nhớ thấp thỏm,
khắc khoải, nhớ mà
không rõ cụ thể mình
đang nhớ gì.
1. Đọc

Câu 2: Đoạn thơ này giúp bạn


hình dung như thế nào về hình
ảnh thiên nhiên rừng núi?
1. Đọc

Hình ảnh thiên


“khúc khuỷu, thăm
thẳm, thác gầm thét,
nhiên rừng núi Hiện lên đầy sự gai
góc, chông gai, hiểm
cọp trêu người, Mai trở, hoang dã nhưng
Châu thơm nếp xôi” cũng khá thơ mộng.
1. Đọc

Câu 3: Bạn cảm nhận như thế nào về


hình ảnh người lính được miêu tả
trong đoạn thơ? Qua đó, tác giả đã
thể hiện tình cảm gì đối với người
lính Tây Tiến?
Hình ảnh người lính Tây Tiến
không mọc tóc, xanh màu lá dữ oai hùm, mơ
Hà Nội dáng kiều thơm,...

trải qua rất nhiều khó khăn, gian nan, thử thách, phải
chịu những căn bệnh nguy hiểm và có những người
đã hi sinh.
ý chí kiên cường, sự đồng lòng,
quyết tâm vẫn chưa bao giờ phai
nhòa trong họ
1. Đọc

Tác giả muốn thể hiện sự


thương cảm, ngưỡng mộ
và nhớ ơn đối với công
lao của những người lính
2. Tìm hiểu chung

Báo cáo dự án về tác


giả, tác phẩm
a. Tác giả

Tên thật : Bùi Đình Diệm, quê hương:


Phượng Trì - Đan Phượng – Hà Tây.
Là người đa tài: Làm
thơ, viết văn, vẽ tranh

Phong cách sáng tác: vừa
Quang
hồn nhiên vừa tinh tế, lãng Dũng
mạn và hào hoa.
Sáng tác chính: Mây đầu ô
(1968), Thơ văn Quang Dũng 1921 - 1988
(1988)
b. Tác phẩm “Tây Tiến”

Thể loại
01 thơ tự do
Xuất xứ
02 Bài thơ in trong tập “Tập Mây đầu ô”.
Hoàn cảnh sáng tác
03 Được sáng tác khi tác giả chuyển
sang đơn vị khác.
04 Phương thức biêu đạt
biểu cảm
c. Đoàn quân Tây Tiến

1 2 3 4

Tên một đơn vị quân Địa bàn đóng quân Chiến sĩ Tây Tiến Họ sống
đội được thành lập năm và hoạt động khá phần đông là thanh rất lạc
1947, có nhiệm vụ phối rộng, bao gồm các niên Hà Nội chiến quan và
hợp với biên giới Việt- tỉnh Sơn La, Lai đấu trong hoàn cảnh chiến
Lào, bảo vệ biên giới Châu, Hòa Bình, rất gian khổ, vô đấu dũng
Việt- Lào và đánh tiêu miền tây Thanh cùng thiếu thốn về cảm.
hao lực lượng quân đội Hóa… vật chất, bệnh sốt rét
Pháp ở Thượng Lào hoành hành dữ dội.
cũng như ở miền tây
Bắc Bộ Việt Nam
II
Khám phá
văn bản
1
Tìm hiểu từ ngữ,
hình ảnh, vần,
nhịp, đối, chủ thể
trữ tình
1. Tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, nhịp,
đối, chủ thể trữ tình

Gv phát PHT số
2, Hs làm việc
nhóm đôi để trả
lời câu hỏi số 3
*Câu 3

Nội dung Từ ngữ, hình ảnh, vần, Nhận xét bức tranh Nét đặc sắc trong
nhịp, biện pháp tu từ và thiên nhiên/ hình cách sử dụng hình
tác dụng (nếu có) ảnh người lính ảnh, từ ngữ, vần,
nhịp
Bức Hoang
tranh sơ,
thiên dữ dội
nhiên
Thơ
mộng

Hình ảnh người


lính
*Câu 3 – Bức tranh thiên nhiên trong đoạn 1

02
01

Bức tranh thiên Bức tranh thiên


nhiên hoang sơ, nhiên lãng
dữ dội mạn, nên thơ
Địa danh Sài Khao, Điệp ngữ “ngàn thước”
Mường Lát: gợi sự hẻo Bức tranh và nhịp thơ bẻ đôi "Ngàn
lánh, xa xôi; thước lên cao, ngàn
thiên nhiên
thước xuống" gợi tả sự
Các từ láy giàu tính tạo hoang sơ, nguy hiểm tột cùng.
hình: "khúc khuỷu", dữ dội
"thăm thẳm" kết hợp với
Hình ảnh nhân hóa: "cọp
biện pháp điệp từ "dốc":
trêu người", "thác gầm
địa hình đồi cao, dốc
thét" gợi sự hoang sơ,
đứng hùng vĩ, hiểm trở,
man dại;
quanh co, gập ghềnh.
Sử dụng phần lớn các
Đảo ngữ “heo hút” kết thanh trắc nhằm nhấn
hợp hình ảnh "súng ngửi mạnh sự trắc trở, ghập
trời" thể hiện sự hoang ghềnh của địa hình.
vu, cheo leo của núi rừng
“Mường Lát hoa về trong đêm
hơi”: Hoa rừng tỏa hương, vương
vấn trong đêm sương.
Bức tranh “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”:
thiên nhiên Thung lũng mờ mịt, nhạt nhòa
lãng mạn, trong mưa.
nên thơ
Sử dụng nhiều thanh bằng gợi tả
không gian bao la, rộng lớn và cảm
giác mênh mang, bâng khuâng
Đặc điểm của
thiên nhiên
Hùng vĩ, dữ dội, khắc
nghiệt đồng thời cùng mĩ
lệ, trữ tình, huyền ảo.
*Câu 3 – Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến
trong đoạn 1
Gian khổ, hi sinh, mất Tư thế, tầm vóc lớn
mát (sương lấp đoàn lao: Heo hút cồn
quân mỏi, Anh bạn dãi mây, súng ngửi trời.
dầu không bước nữa).

Đặc điểm của đoàn quân:


Tâm hồn người lính
Mặc dù cuộc sống chiến đấu
lãng mạn: Rung động
đầy gian nan, khó nhọc, đầy
với những vẻ đẹp
hi sinh, mất mát nhưng tâm
huyền ảo, thơ mộng
hồn vẫn lãng mạn, khí phách
của thiên nhiên
hào hùng.
*Câu 3 – Một số nét đặc sắc trong cách sử dụng
hình ảnh, từ ngữ, vần, nhịp của đoạn thơ

Hình ảnh: cách xây Vần: khai thác hiệu


dựng hình ảnh vừa quả yếu tố vần ơi (ơi
dựa trên chất liệu hiện – vơi – hơi – trời –
thực vừa mang đậm khơi – đời)
vẻ đẹp lãng mạn

Từ ngữ: khai thác tinh Nhịp: Ngắt nhịp đột


tế vẻ gợi tả của từ láy ngột góp phần tạo giá trị
và kết hợp từ độc đáo gợi hình cho câu thơ
(Ngàn thước lên cao,
ngàn thước xuống).
1. Tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, nhịp,
đối, chủ thể trữ tình

Gv phát PHT số
3, Hs làm việc
nhóm đôi để trả
lời câu hỏi số 4
1. Tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, nhịp, đối, chủ
thể trữ tình
Nội dung Từ ngữ, hình Tác dụng, ý nghĩa Sự khác biệt giữa hình
ảnh, biện pháp ảnh người lính được
tu từ (nếu có) khắc hoạ trong đoạn 3
với đoạn 2
Đoạn 3 Đoạn 2
Vẻ Dáng vẻ
đẹp bên ngoài
người Tâm hồn
lính
Tây Lý tưởng
Tiến
Sự hy
sinh
1. Tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, nhịp, đối, chủ thể trữ tình
Sự khác biệt giữa hình ảnh người lính được
Từ ngữ, hình ảnh, biện
Nội dung Tác dụng, ý nghĩa khắc hoạ trong đoạn 3 với đoạn 2
pháp tu từ (nếu có)
Đoạn 3 Đoạn 2
không mọc tóc, xanh làu lá, Khắc hoạ hình ảnh người lính kiêu Hình ảnh người lính được khắc Người
Dáng vẻ dữ oai hùm, mắt trừng hùng, dũng mãnh, bi tráng dù chiến
bên ngoài đấu trong điều kiện khắc nghiệt, thiếu
hoạ với vẻ đẹp bi tráng. Tác lính
thốn, gian khổ giả không hề che giấu những hiện
mất mát, hi sinh, khó khăn, vất lên
"Đêm mơ Hà Nội dáng kiều vả khi miêu tả chân dung với
Tâm hồn thơm": lấy hình bóng người hào hoa, lãng mạn, bay bổng.
thương nơi quê nhà làm người lính Tây Tiến; tuy nhiên, tâm
động lực chiến đấu. trước những nghịch cảnh ấy, hồn
Vẻ đẹp Lý tưởng
chiến trường đi chẳng tiếc tự nguyện lựa chọn hiến dâng tuổi trẻ người lính Tây Tiến vẫn hiện lãng
người lính đời xanh vì đất nước lên với vẻ đẹp hào hùng, oai mạn,
Tây Tiến -> Sự ra đi của những người lính thanh
+ Biện pháp nói giảm nói thản, nhẹ nhàng như trở về với đất mẹ
phong, lẫm liệt. hào
tránh: thay chiếu, anh về đất hoa,
-> sự tiễn đưa hào hùng, uất nghẹn của
+ Nhân hóa: Sông Mã gầm
thiên nhiên lạc
Sự hy lên khúc độc hành quan,
sinh + Sử dụng hệ thống từ Hán -> Gợi hình ảnh những nấm mồ vô
Việt áo bào, biên cương, danh nằm cô đơn, lẻ loi nơi rừng sâu yêu
viễn xứ kết hợp đảo ngữ rải biên giới - vừa thể hiện sự thành kính, đời.
rác trân trọng thiêng liêng dành cho những
người đã khuất.
2
Tìm hiểu tình cảm,
cảm xúc, cảm hứng
chủ đạo của bài thơ
2. Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ
đạo của bài thơ

GV phát PHT số 4 để
tìm hiểu về bố cục và
mạch cảm xúc của bài
thơ
2. Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ
đạo của bài thơ
PHT số 4: TÌM HIỂU BỐ CỤC, NỘI DUNG CHÍNH CỦA TỪNG ĐOẠN VÀ MẠCH CẢM XÚC

Bố cục Nội dung chính từng đoạn Tình cảm, cảm xúc thể hiện

Phần 1

Phần 2

Phần 3

Phần 4
2. Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ
đạo của bài thơ
Bố cục Nội dung chính từng đoạn Tình cảm, cảm xúc thể hiện
Phần 1 Hình ảnh những cuộc hành quân Nhớ về những chặng đường hành quân
(Khổ 1) gian khổ giữa thiên nhiên miền giữa khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, dữ
Tây hùng vĩ, dữ dội nhưng thơ dội, nên thơ.
mộng, trữ tình.
Phần 2 Những kỉ niệm đẹp của đêm liên Nhớ về những kỉ niệm của đêm liên hoan
(Khổ 2) hoan đậm tình quân dân và vẻ văn nghệ thắm tình quân dân và hình ảnh
đẹp thơ mộng, huyền ảo của Tây huyền ảo, thơ mộng của thiên nhiên.
Bắc.
Phần 3 Hình ảnh người lính Tây Tiến Nỗi nhớ về những người lính Tây Tiến với
(Khổ 3) với vẻ đẹp bi tráng và lãng mạn. vẻ đẹp lãng mạn, hào hoa, bi tráng.
Phần 4 Lời thề Tây Tiến Nỗi nhớ kết lại sâu lắng ở lời thề mãi mãi
(Khổ 4) gắn bó với những ngày tháng đã qua.
2. Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ
đạo của bài thơ

Liệt kê các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của
tác giả và nêu tác dụng của chúng. Xác định chủ thể trữ tình
và cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Căn cứ vào đâu em xác
định như vậy
2. Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ
đạo của bài thơ
Dòng thơ bộc
lộ trực tiếp
tình cảm,
cảm xúc
Tác dụng: Thể hiện
Sông Mã xa rồi
trực tiếp tình cảm nhớ
Tây Tiến ơi! Nhớ
nhung da diết của tác giả,
về rừng núi nhớ
khẳng định cảm xúc bao
chơi vơi, Nhớ ôi
trùm bài thơ là nỗi nhớ về
Tây Tiến cơm lên
binh đoàn Tây Tiến, tác
khói.
động trực tiếp đến tình
cảm của người đọc.
2. Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ
đạo của bài thơ
Tây Tiến

Cảm hứng chủ


Chủ thể trữ tình Cơ sở xác định
đạo

…………………… …………………… ……………………


…………………… …………………… ……………………
…………………… …………………… ……………………
…………………… …………………… ……………………
…………………… …………………… ……………………
…………. …………. ………….
2. Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ
đạo của bài thơ
Tây Tiến

Cảm hứng chủ


Chủ thể trữ tình Cơ sở xác định
đạo

Nhà thơ Quang Ngợi ca vẻ đẹp Những từ ngữ,


Dũng, tuy nhiên, bi tráng, lãng dòng thơ thể
đây là kiểu chủ mạn của người hiện trực tiếp
thể trữ tình ẩn lính trong đoàn cảm xúc của nhà
quân Tây Tiến. thơ
3
Liên hệ, vận dụng
3. Liên hệ, vận dụng

Hình ảnh anh bộ đội và con


người Việt Nam trong kháng
01 chiến chống Pháp?

Vai trò, ý nghĩa của kí ức và


kỉ niệm trong đời sống tinh
02 thần của con người cũng như
trong sáng tác thơ ca?
3. Liên hệ, vận dụng
Bài thơ Tây Tiến giúp em hiểu thêm về hình
01 ảnh anh bộ đội và con người Việt Nam trong
kháng chiến chống Pháp

Họ đã phải chịu những cơn đau bệnh hoành hành,

02 đối mặt với nhiều khó khăn, gian lao, thử thách,
những màn mưa bom bão đạn chỉ đang trực chờ
mà lao đến

Tuy nhiên, những khó khăn đấy chỉ càng tô điểm


03 cho nét đẹp anh hùng, dũng cảm, bất khuất của họ
mà thôi.
3. Liên hệ, vận dụng

Vai trò, ý nghĩa của kí ức và


kỉ niệm trong đời sống tinh
Vai trò, ý nghĩa của kí
thần của con người: là nơi
ức và kỉ niệm trong thi
khơi nguồn cảm xúc, làm
ca: là nguồn chất liệu
phong phú hơn cho đời sống
phong phú, sâu sắc;
tinh thần của con người, là
giúp các thi phẩm giàu
động lực, điểm tựa để con
cảm xúc và tính trữ
người cố gắng.
tình.
4
Khái quát đặc điểm
thể loại và rút ra
kinh nghiệm đọc
4. Khái quát đặc điểm thể loại và rút ra
kinh nghiệm đọc

HS làm việc nhóm đôi và lần lượt thực


hiện các nhiệm vụ: Thông qua việc đọc
VB 1 và 2, em hãy tóm tắt một số đặc
điểm của thơ và rút ra một số lưu ý về
cách đọc bằng việc hoàn thành PHT số 5
4. Khái quát đặc điểm thể loại và rút ra
kinh nghiệm đọc
Đặc điểm
Lưu ý về cách đọc
thể loại thơ
Xác định chủ thể trữ tình: Trả lời câu hỏi: Ai đang thể hiện tình cảm của mình trong bài thơ? Chủ thể
Chủ thể trữ tình
ấy xuất hiện trực tiếp hay ẩn đi trong VB?,…

Xác định hình ảnh được khắc hoạ trong bài thơ, cách sử dụng từ ngữ của bài thơ  Trả lời những câu
hỏi: Hình ảnh nào đã được khắc hoạ? Hình ảnh ấy được miêu tả như thế nào? Nội dung ý nghĩa, thông
Hình ảnh...
điệp, tình cảm,… thể hiện qua hình ảnh ấy là gì? Hình ảnh ấy có vai trò như thế nào trong VB? Từ ngữ
trong bài thơ này nên được hiểu như thế nào? Có từ ngữ nào được dùng độc đáo hay không? Hiệu quả
biểu đạt của những từ ngữ ấy là gì?

Chú ý đến cách gieo vần và ngắt nhịp dựa vào thể thơ  Trả lời câu hỏi: Cách gieo vần, ngắt nhịp có
Vần và nhịp
gì độc đáo? Các yếu tố vần, nhịp góp phần như thế nào vào việc tạo nhạc điệu cho bài thơ, hỗ trợ việc
khắc hoạ hình ảnh thơ, thểhiện nội dung ý nghĩa và tình cảm của người viết?,…
Tình cảm, cảm Xác định tình cảm, cảm xúc của người viết (có thể được thể hiện trực tiếp trên VB hoặc gián tiếp qua
xúc cách lựa chọn hình ảnh, sử dụng từ ngữ,…).
Cảm hứng chủ Xác định cảm hứng chủ đạo của VB (từ việc xác định tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện xuyên
đạo trong thơ suốt  xác định cảm hứng chủ đạo của VB).
III
Tổng kết
III. Tổng kết

01

Theo em, nội dung của văn bản là gì?

02
Nghệ thuật đặc sắc được thể hiện
qua văn bản?
Bài thơ đã khắc họa thành
công hình tượng người lính
Tây Tiến vừa mang vẻ đẹp
lãng mạn, vừa đậm chất bi
tráng trên nền cảnh núi rừng
miền Tây hùng vĩ, dữ dội.
2. Nghệ thuật

Bút pháp hiện thực kết hợp lãng mạn,


đậm chất bi tráng tạo

Hình ảnh, ngôn ngữ độc đáo, vừa có nét cổ kính,


vừa mới lạ

Giọng điệu: Khi tha thiết bồi hồi,


khi hồn nhiên vui tươi, khi bâng
khuâng man mác, khi trang trọng,
khi trầm lắng…
Hoạt động
luyện tập
Vận dụng

1 2 3

4 5 6

7 8 9
STOP QUAY
Câu thơ : “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm“ ngắt nhịp thế
nào là phù hợp nhất với ý thơ?

A. Nhịp 2/2/1/2 B. Nhịp 2/2/3

C. Nhịp 4/1/2 D. Nhịp 4/3

QUAY
VỀ
Dòng nào chưa nói đúng về nội dung chính ở đoạn
thơ thứ 3 của bài Tây Tiến ?

A. Ngoại hình và đời sống nội tâm B. Sự giằng xé giữa lí tưởng cao đẹp
của người lính và tình cảm sâu nặng của người lính

C. Cái tình và cái chí của người lính D. Sự hi sinh kiêu hùng của người
lính

QUAY
VỀ
Dòng nào không đúng nói về nội dung bốn câu thơ
cuối đoạn ba của bài thơ Tây Tiến ?

A. Nói về cái cốt cách đa tình của B. Diễn tả sự hi sinh cao cả , lẫm liệt
người lính Tây Tiến của người lính
C. Thể hiện lí tưởng sống cao đẹp D. Khẳng định sự bất tử của người
của người lính lính đã hi sinh.

QUAY
VỀ
Địa danh nào dưới đây là quê hương của Quang Dũng?

A. Làng Vũ Thạch (nay là phố Bà Triệu), B. Xã Cam An , huyện Cam Lộ, tỉnh
Hà Nội Quảng Trị
C. Làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng D. Xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền,
(nay thuộc Hà Nội) tỉnh Thừa Thiên Huế

QUAY
VỀ
Phong cách sáng tác của nhà thơ Quang Dũng là:

A. Chất trữ tình chính trị sâu sắc B. Mang hồn thơ phóng khoáng, hồn
hậu, lãng mạn và tài hoa
D. Mang vẻ đẹp trí tuệ, luôn có ý thức
C. Cảm xúc nồng nàn, suy tư sâu lắng khai thác triệt để những tương quan đối
lập, giàu chất suy tưởng triết lí.

QUAY
VỀ
Ý nào sau đây nêu đầy đủ nhất nội dung chính của bài thơ
Tây Tiến

A. Ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ và lãng mạn B. Ca ngợi vẻ đẹp lãng mạn, tinh thần lạc quan
của núi rừng Tây Bắc nước ta của những người lính Tây Tiến
C. Ca ngợi sự hi sinh anh dũng của D. Thể hiện nỗi nhớ và niềm tự hào về đồng đội,
những người lính Tây Tiến những người lính đã chiến đấu và hi sinh vì Tổ quốc.

QUAY
VỀ
Hai chữ "về đất" trong câu: "Áo bào thay chiếu anh về đất"
không gợi ý liên tưởng nào sau đây?

A. Sự thanh thản, ung dung của người B. Sự hi sinh âm thầm không ai biết
lính sau khi đã tận trung với nước. đến.
C. Cách nói giảm để tránh sự đau D. Sự hi sinh của người lính là hóa thân
thương vào non sông đất nước.

QUAY
VỀ
Quang Dũng viết bài thơ Tây Tiến khi nào ?

A. Khi đã chuyển sang công tác ở


B. Khi đã rời khỏi quân đội
đơn vị khác
D. Khi đang ở bệnh viện quân y
C. Đang ở đơn vị Tây Tiến
vì bệnh sốt rét tái phát

QUAY
VỀ
Câu thơ nào sau đây (trích trong bài “Tây Tiến” của
Quang Dũng) thể hiện rõ nét nhất cách nói vừa rất tự
nhiên, hồn nhiên, vừa đậm chất lính?
A. Mường lát hoa về trong đêm hơi. B. Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.

C. Heo hút cồn mây súng ngửi trời. D. Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.

QUAY
VỀ
Hoạt động
vận dụng
Hoạt động vận dụng

Viết đoạn văn ngắn (khoảng 150


chữ) trình bày cảm nhận về một vẻ
đẹp của người lính Tây Tiến mà em
ấn tượng

You might also like