You are on page 1of 9

Luận điểm 1.

4 câu đầu (viết câu chứa luận điểm) – thực tế chiến đấu (thiên nhiên khắc nghiệt; khó khăn gian khổ, mối thù –
trách nhiệm nặng nề): Ngữ pháp
Luận điểm 2 (Viết câu chứa luận điểm): tình cảm son sắt, ân nghĩa của người ở lại

Luận điểm 3 (viết câu chứa luận điểm): thời gian, địa danh kháng chiến

 Hoàn chỉnh câu chứa luận điểm.


 Liên kết:

ĐỀ 2:Phân tích 12 câu thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu:
Trữ tình chính trị
Tình cảm của nvtt
Thiên nhiên VB
Tính dân tộc

Mình đi, có nhớ những ngày Thể thơ, giọng điệu, đối đáp ta – mình
Mưa nguồn/ suối lũ,// những mây /cùng mù Điệp: cấu trúc (mình đi, mình về); có nhớ
Mình về, có nhớ chiến khu Câu hỏi tu từ
Miếng cơm chấm muối, //mối thù nặng vai? Liệt kê: hình ảnh (thiên nhiên; gian khổ, vất vả; mối thù)
Tiểu đối, 4/4 ở câu 8
Nhịp điệu:
 Nhấn mạnh nỗi nhớ

Mình về, rừng núi nhớ ai


Trám bùi để rụng măng mai để già
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
Câu hỏi tu từ, hoán dụ, ai
Điệp cấu trúc, liệt kê
Những nhà: đồng bào VB
Từ láy đảo lên đầu => tiểu đối (4/4)
Hình ảnh biểu tượng: đậm đà lòng son

Mình về, có nhớ núi non


Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa.

Câu hỏi tu từ, điệp


Kháng Nhật, thuở còn VM => căn cứ địa. Mình
B. Bài văn tham khảo chú ý: dòng chữ in đậm đứng là ý chính, in đậm nghiêng là trích từ ngữ tiêu biểu để phân
tích)
Viết luận điểm:

bổ sung Lđ 1, lđ 2, lđ 3 (mỗi lđ là 1 mảng trong lời nhắc của người ở lại)

Tăng tiến: không những, mà còn; hơn thế nữa

Nối : từ, cụm từ, câu (tóm ý câu trước và mở ý câu sau), bằng lí luận

Dàn ý Phân tích chi tiết Liên hệ, mở


rộng
I/ Mở bài : Giới
thiệu Tố Hữu và bài Tố Hữu là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của nền thi ca Việt Nam hiện Lí luận
“Việt Bắc”. Bài thơ đại, là ngọn cờ đầu của thơ ca cách mạng => Vị trí
có giá trị sâu sắc về
nội dung và nghệ Mọi sự kiện chính trị qua trái tim nhạy cảm và cảm hứng nghệ thuật của ông đều
thuật, tiêu biểu là kết tinh thành những bài thơ đặc sắc. Điển hình nhất là tập thơ “Việt Bắc”. Tập thơ
đoạn thơ sau : ( chép được xem là đỉnh cao của thơ kháng chống Pháp, trong đó bài thơ “Việt Bắc” là
đoạn thơ vào) kết tinh sở trường nghệ thuật ngòi bút Tố Hữu.
 Phong cách, tập thơ, bài thơ VB

Bài thơ là khúc hát ân tình của người kháng chiến đối với quê hương, đất nước,
nhân dân cách mạng được thể hiện bằng hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc.
Đặc biệt là đoạn thơ sau:
“Mình đi, có nhớ những ngày
……………
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa “

 Vấn đề nghị luận: đoạn thơ (nội dung và trích thơ)

II/ Thân bài : - Khái quát ( như đề 1)


1/ Khái quát
về đoạn thơ : - Đoạn thơ gồm 12 câu thuộc phần một của bài thơ. Sau những lời ướm hỏi
-Giới thiệu chiến khu ngọt ngào trong khúc dạo đầu ở đoạn trên, mười hai dòng thơ tiếp theo làm
Việt Bắc, hoàn cảnh thành sáu câu hỏi tiếp tục là lời của người ở lại gợi nhắc về những kỉ niệm,
viết bài thơ những ân tình – mỗi câu hỏi gợi một cái gì thật tiêu biểu, thật ấn tượng về
-Tóm tắt nội dung, Việt Bắc. 6 câu hỏi là sáu cột mốc khơi sâu vào kỉ niệm. Bao kỉ niệm của một
nêu bố cục, kết cấu thời gian khổ, chia ngọt sẻ bùi, đầy ân tình được thể hiện chân thực qua đoạn
bài thơ, vị trí đoạn thơ gợi nhiều cảm xúc cho người đọc. (chuyển ý bằng cách tóm tắt nd)
thơ.
-Nêu cảm xúc chủ
đạo của đoạn thơ

Luận điểm 1. 4 câu đầu (viết câu chứa luận điểm) – thực tế chiến đấu
Phân tích 4 câu thơ (thiên nhiên khắc nghiệt; khó khăn gian khổ, mối thù – trách nhiệm nặng nề)
mở đầu

dưới ngòi bút tài hoa của TH, cảnh VB hiện lên hết sức chân thực mà xúc
Hình ảnh thơ giàu động
sức gợi -Hình ảnh thơ giàu sức gợi:
Mình đi, mình về, có Mình đi, có nhớ những ngày
nhớ, câu hỏi tu từ Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù
Nhịp điệu gấp gáp “Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù” là cảnh mưa trắng nguồn, lũ ngập
Sự đăng đối 4/4 đầy suối, mây mù bao phủ=> tả thực về thiên nhiên khắc nghiệt nơi núi rừng Việt
Bắc. Câu thơ sử dụng bp liệt kê: mưa nguồn suối lũ được nhấn mạnh thêm bằng
những từ những, cùng “những mây cùng mù” càng gơi thêm cái vắng lặng, hoang
vu nơi thâm sơn cùng cốc.
Các hình ảnh ấy cũng là ẩn dụ, diễn tả cuộc sống ở chiến khu cách mạng
nhiều gian nan cực khổ. Liên hệ: Điều
này từng thấy
Mình về có nhớ chiến khu trong Bình
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Ngô đại cáo
của Nguyễn
-Hình ảnh“miếng cơm chấm muối” là phản ánh cảnh sinh hoạt kham khổ, khó Trãi: “Khi
khăn trong buổi đầu của cuộc kháng chiến. Từ khi chống Nhật để giải phóng vùng Linh Sơn
Việt Bắc đến những ngày kháng Pháp vô cùng gian khổ. Thiếu thốn trăm bề lương hết
nhưng những khó khăn ấy không thể ngăn được ý chí quyết chiến quyết thắng của mấy tuần/ Khi
quân và dân. Khôi Huyện
Và cách nói “mối thù nặng vai” nhằm cụ thể hóa nhiệm vụ chống thực dân cướp quân không
nước, đè nặng trên vai dân tộc ta. Mối thù đối với quân xâm lược đè nặng đôi vai, một đội...”.
luôn nhắc nhở nuôi dưỡng ý chí chiến đấu để giải phóng đất nước.
Cách ngắt nhịp 4/4 tạo 2 vế tiểu đối và cấu trúc đăng đối hài hòa nhằm nhấn mạnh
điều kiện càng gian khổ bao nhiêu thì càng quyết tâm bấy nhiêu. Mối thù là cái vô
hình, nhờ cách nói này đã hữu hình hóa, cụ thể hóa có thể sờ được, cảm nhận
được rõ rệt nhằm biểu đạt lòng căm thù sâu sắc.

Có thể nói, một trong những vẻ đẹp của con người VB là gian khổ mà nghĩa tình,
son sắt, thủy chung với cách mạng. Tình nghĩa nảy sinh trong những ngày đồng
cam cộng khổ
Phân tích thêm: câu hỏi tu từ, điệp, cấu trúc mình đi, mình về

b/ Bốn câu tiếp Luận điểm 2 (Viết câu chứa luận điểm): tình cảm son sắt của người ở lại
- 2 câu đầu : Những câu hỏi gợi cảm giác cô đơn lòng người ở lại khi chia tay:
Hình ảnh rừng núi Mình về, rừng núi nhớ ai
hoán dụ chỉ người Trám bùi để rụng, măng mai để già
Việt Bắc, ai chỉ
người cán bộ. Rừng núi là hình ảnh hoán dụ đậm chất nhân hóa, chỉ người Việt Bắc. Ai là từ
- 2 câu tiếp: phiếm chỉ, đặt trong văn cảnh, ai là người cán bộ. Câu hỏi tu từ khiến ta thấy
Hình ảnh Hắt hiu lau người hỏi không nhằm đến câu trả lời của người ra đi mà chỉ là một cách để biểu
xám, đậm đà lòng đạt lòng mình. Bao nhiêu năm gắn bó chia ngọt sẻ bùi, giờ đây người cán bộ về
son vừa ẩn dụ, vừa xuôi đã để lại niềm thương nhớ khôn nguôi, để lại nỗi lòng trống trải vô cùng
tương phản thể hiện trong tâm hồn người ở lại
dù cuộc sống nghèo “Rừng núi, trám bùi, măng mai” được nhân hóa cùng với hình ảnh “trám rụng – Liên hệ tình
nhưng tấm lòng vẫn măng già” không ai thu hái gợi nhiều bơ vơ, man mác buồn thương. Tác giả quân dân cá
thuỷ chung với cách mượn cái thừa để nói cái thiếu vắng nhằm biểu đạt kín đáo, sâu sắc cái tình nước trong
mạng của Việt Bắc với cách mạng, với cán bộ về xuôi làm cho nỗi nhớ như thắt vào kháng chiến
lòng kẻ ở lại. Trám bùi, măng mai là đặc sản, là nguồn thực phẩm của núi rừng chống Pháp
Việt Bắc, từng làm thức ăn lót dạ thay ngô, sắn, cơm để nuôi bộ đội đánh giặc
trong những năm kháng chiến gian khổ. Hương vị núi rừng ấy tượng trưng cho
mối tình Việt Bắc sâu nặng, ân nghĩa. Bà Bủ
Điệp cấu trúc: .. để rụng, ... để già như nhấn mạnh mối tình sâu nặng Bầm ơi

Vẫn tiếp tục là những câu hỏi tu từ gợi nhớ, người Việt Bắc hỏi người cán bộ: Năm xưa
Mình đi có nhớ những nhà cơm củ ngon
Hắt hiu lau xám// đậm đà lòng son chi/ năm nay
Hai câu thơ có hình ảnh tượng trưng và tương phản đặc sắc. Những nhà là tất cả cơm gié nhà
các đồng bào dân tộc Việt Bắc. Hắt hiu lau xám là cảnh hoang vu, hoang vắng thì vắng con
của núi rừng, biểu tượng cho sự nghèo đói, thiếu thốn vật chất. Tương phản với
hắt hiu lau xám là đậm đà lòng son, một hình ảnh ẩn dụ rất đẹp ca ngợi tấm lòng
son sắt, thuỷ chung.

c/ Bốn câu cuối Luận điểm 3 (viết câu chứa luận điểm) Liên hệ lịch
- 2 câu đầu : sử những
hỏi để gợi nhớ tháng Câu hỏi tu từ kết hợp với việc sử dụng điệp cấu trúc: ngày trước
ngày kháng Nhật, lúc Mình về, có nhớ núi non CMT8 (chú
Việt Minh còn hoạt Nhớ khi kháng Nhật thuở còn Việt Minh thích sgk
động ở Việt Bắc. trang 110)
- 2 câu tiếp: hỏi Câu thơ có liệt kê hình ảnh và sự kiện để nhắc người cán bộ về xuôi rằng: Việt
người cán bộ có nhớ Bắc là nơi có mặt trận Việt Minh lãnh đạo cuộc cách mạng đánh Pháp đuổi Nhật.
mình?, gợi nhớ các Việt Bắc là căn cứ quan trọng của cách mạng giải phóng dân tộc thời kì trước
địa danh đi vào lịch Câu hỏi thứ hai, người Việt Bắc hỏi người cán bộ
sử. Việt Bắc là cội Mình đi mình lại nhớ mình
nguồn của cách Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa
mạng => nhắc nhở Cách hỏi ở câu lục có thể hiểu từ “mình ” thứ nhất và thứ hai là chỉ người cán bộ
người về xuôi chớ về xuôi, từ “mình” thứ ba chỉ người Việt Bắc. Từ mình thứ 3 còn có thể chỉ người Mình về
ra đi – đó là bản thân mình trong quá khứ => đa nghĩa, sâu sắc. Giữa người Việt
quên nghĩa tình CM Bắc và cán bộ như đã có sự gắn bó mật thiết, hòa nhập, tuy hai nhưng đã thành thành thị xa
một. Trong câu hỏi, người Việt Bắc còn kể tên hai địa danh Tân Trào và Hồng xôi/ Nhà cao
Thái, hai địa danh gắn bó với hai sự kiện quan trọng trước Cách mạng tháng Tám còn thấy núi
để khẳng định Việt Bắc chính là cái nôi của cách mạng, là cội nguồn cách đồi nữa
mạng => chủ đề chăng/ Phố
đông còn
thấy bản
làng/ Sáng
đèn còn nhớ
ánh trăng
giữa rừng

- Khẳng định nội dung đoạn thơ: cuộc chia li => nỗi nhớ => ân tình CM
3. Đánh giá (sự kiện => cảm xúc => chủ đề)
- Nội dung: Tâm - Mở rộng bài VB, KCCP, lịch sử
tình của người ở - Về nghệ thuật, nổi bật trong đoạn thơ là khúc hát ân tình thiết tha, xúc động
lại nhắc nhở của người Việt Bắc dành cho người cán bộ kháng chiến lúc sắp về xuôi.
người về xuôi Điệp khúc: Mình đi, có nhớ… Mình về có nhớ… là những câu hỏi tu từ, là
chớ quên kỉ tiếng lòng tha thiết cất lên không chỉ là nhắn nhủ mà còn là hoài niệm, gợi
niệm, nghĩa tình, nhớ, gợi ra cuộc chia tay không phải là vĩnh viễn, chia tay mà vẫn gắn bó
nhớ VB là quê bên nhau.Giọng điệu tha thiết, ngọt ngào tiêu biểu cho giọng điệu thơ Tố
hương của CM Hữu những tình cảm cách mạng được cất lên thật trữ tình, dễ đi vào lòng
- Mở rộng: toàn người => Phong cách thơ Tố Hữu
bài
- Về mặt nội dung: so sánh với Từ ấy (tham khảo đề 1)

III/ Kết bài : Kết Tóm lại, qua hàng loạt lời hỏi của người Việt Bắc, đoạn thơ đã tái hiện một Chọn 1 câu
luận về nội dung, thời kháng chiến chống Pháp gian khổ mà anh hùng, nghĩa tình gắn bó thắm thiết thơ của TH;
nghệ thuật đoạn thơ. của những người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước. Qua đó, tình chọn 1 nhận
Liên hệ hoàn cảnh cảm thuỷ chung truyền thống của dân tộc được nâng lên thành tình cảm thời đại, định đánh giá
sáng tác nêu ý nghĩa đó là ân tình cách mạng - một cội nguồn sức mạnh quan trọng tạo nên thắng lợi + lí luận
đoạn thơ. của cách mạng và kháng chiến. Qua năm tháng với bao biến động của cuộc sống,
bài thơ nói chung và đoạn thơ nói riêng vẫn rung cảm lòng người.

NX1. Chất trữ tình chính trị


NX2. Tính dt đậm đà
NX3. Tình cảm (nỗi nhớ) của người ở lại
NX4. Thiên nhiên và con người VB (Kỉ niệm kháng chiến)

You might also like