You are on page 1of 2

PHÂN TÍCH 12 CÂU THƠ LỜI NGƯỜI VIỆT BẮC Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng

Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù”


Là lời nhắn nhủ, gợi mở về thời gian gắn bó, về kỉ niệm kháng chiến. Thiên
“-Mình đi có nhớ những ngày nhiên Việt Bắc hiện ra trong câu thơ 8 chữ bằng phép liệt kê về sự dữ dội, khắc
nghiệt của “mưa nguồn”, “suối lũ”, “mây mù” cùng với những từ ngữ chỉ mức độ
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù “những”, “cùng” như một lời khẳng định những khó khăn vất vả diễn ra thường
Mình về, có nhớ chiến khu xuyên, liên tục rồi từ đó gợi nhớ kỉ niệm và con người Việt Bắc
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về, rừng núi nhớ ai 2.Hai câu 3,4:Từ nỗi nhớ về thời gian, người ở lại nhắn nhủ người ra đi hãy nhớ về
Việt Bắc bằng câu hỏi tu từ :
Trám bùi để rụng, măng mai để già.
“Mình về, có nhớ chiến khu
Mình đi, có nhớ những nhà
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?”
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
Nghĩa là người ở lại nhắn nhủ người đi hãy nhớ Việt Bắc là chiến khu kháng chiến.
Mình về, còn nhớ núi non
Nếu hai câu đầu điệp ngữ “có nhớ” gợi hàm ý cho câu hỏi thì câu thơ thứ 4 lại là
Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh một câu hỏi tu từ không dùng để hỏi mà hình thức dấu chấm hỏi đã khép lại lời
Mình đi, mình có nhớ mình ướm hỏi nhắc người đi hãy nhớ những gian nan, thiếu thốn về vật chất, nhớ một
thời gắn bó giữa mình và ta.
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?”
Cách ngắt nhịp 4/4 và hình ảnh “miếng cơm chấm muối” vừa gợi sự khó
khăn, thiếu thốn, vừa gián tiếp thể hiện cái mặn mà, thủy chung trong lòng người.
-12 câu thơ là lời người ở lại nhắn nhủ người đi hãy nhớ Việt Bắc, nhớ con Phép đối “miếng cơm chấm muối” và “mối thù nặng vai” vừa cụ thể hóa sự khó
người, nhớ thiên nhiên, nhớ kỉ niệm kháng chiến bằng những câu thơ lục bát nhẹ khăn về vật chất vừa nhấn mạnh mối thù dân tộc, thêm một lần nữa khẳng định Việt
nhàng, sâu lắng, dễ đi vào lòng người với hình thức những câu hỏi tu từ. Bắc chính là quê hương của CM VN .
-Vẫn là lối hát đối đáp giao duyên nhưng lời thơ chỉ là lời người ở lại với
cách sử dụng cặp đại từ nhân xưng “mình-ta”: có “mình” mà không có “ta”, “ta”
3.Hai câu 5,6
với “mình” tuy 2 mà 1, tuy 1 mà 2, thân thiết, gắn bó. Đặc biệt, câu thơ “mình đi
mình có nhớ mình” có đến 3 từ “mình”, từ “mình” thứ nhất và thứ hai chỉ người ra “Mình về, rừng núi nhớ ai
đi, còn từ “mình” thứ ba chỉ người ở lại. Trám bùi để rụng, măng mai để già.”
- Lời người ở lại được thể hiện bằng những câu hỏi tu từ không dùng để hỏi Chuyển từ lời nhắn nhủ của người ở lại với người ra đi thành lời bộc bạch tâm tình
mà dùng để nhắn nhủ và nhấn mạnh hãy nhớ về Việt Bắc: nhớ con người, nhớ thiên của người dân Việt Bắc. Đại từ “ai” xuất hiện trong câu thơ vừa là lời hỏi, vừa là lời
nhiên, nhớ kỷ niệm kháng chiến. tự giãi bày tâm sự thể hiện tâm trạng và nỗi lòng của người ở lại. Câu thơ được viết
- Tất cả những câu thơ 6 chữ đều có chung 1 kết cấu cú pháp “Mình bằng phép nhân hóa vừa cụ thể hóa đối tượng vừa là cách nói có hình ảnh của phép
đi/Mình về, có nhớ…” với phép điệp “có nhớ” và cách ngắt nhịp 2/4 hoặc 2/2/2 tạo ẩn dụ bởi không phải “rừng núi nhớ ai” mà chính là người ở lại đang nhớ ai nhằm
âm hưởng nhịp nhàng làm câu thơ gợi nỗi nhớ mà điểm đầu nỗi nhớ là thời gian, khẳng định cả những sản vật của Việt Bắc, cả thiên nhiên, cả con người cùng ngẩn
không gian, con người, kỷ niệm. ngơ với nỗi nhớ.
- Những câu thơ 8 chữ cụ thể hóa nỗi nhớ trong lời nhắn nhủ của người ở
lại bằng cách ngắt nhịp 4/4 tạo ra lối diễn đạt nhịp nhàng, cân đối làm đoạn thơ dễ 4.Hai câu 7,8: Từ lời giãi bày tâm sự, người ở lại tiếp tục hỏi để nhắn nhủ người đi:
đi vào lòng người.
“Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”
1. Hai câu thơ đầu:
“-Mình đi có nhớ những ngày
Ngữ động từ “có nhớ” tiếp tục lời nhắn nhủ bằng hình thức câu hỏi cùng với cách
ngắt nhịp 4/4 ở câu thơ 8 chữ làm hai câu thơ như một lời kể chuyện tâm tình. Đặc
biệt, từ láy “hắt hiu” đối lập với từ láy “đậm đà” thể hiện cách chọn lọc từ ngữ tinh
tế, dù thiên nhiên Việt Bắc “hắt hiu lau xám” thì con người vẫn “đậm đà lòng son”,
tình cảm kháng chiến vẫn trước sau như một.

5. Bốn câu cuối:


“Mình về, còn nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?”
Cùng chung một mạch cảm xúc của lời nhắn nhủ, là nỗi nhớ với sự chuyển đổi cụ
thể từ không gian cụ thể thành nỗi nhớ bao quát cả núi non. Phép hoán dụ nhằm
khẳng định Việt Bắc vẫn đong đầy nỗi nhớ rồi chuyển thành nỗi nhớ con người.
Ngữ động từ có nhớ đã chuyển thành “còn nhớ” như một lời khẳng định: đã nhớ và
sẽ nhớ, cụ thể hóa nỗi nhớ theo suốt thời gian lịch sử “Nhớ khi kháng Nhật thuở
còn Việt Minh” đến kháng chiến chống Pháp và thời điểm chia tay làm nỗi nhớ như
dài thêm cùng với sự gắn bó. Cái tài tình của Tố Hữu ở câu thơ tiếp theo là cách sử
dụng cặp đại từ nhân xưng “mình-ta” … và chuyển thành phép liệt kê với những địa
dan mãi đi vào lịch sử nhằm khẳng định Việt Bắc là cái nôi của cách mạng VN, cái
nôi của kháng chiến. Điệp từ “nhớ” và điệp ngữ “có nhớ” xuyên suốt đoạn thơ như
một lời nhắn nhủ: hãy nhớ và đừng quên Việt Bắc.
*TÓM LẠI: “Mình đi-Mình về”, Tố Hữu khẳng định giờ chia tay đã
đến, tất yếu, giờ phút chia tay của lịch sử…nhắc nhở và khơi gợi kỉ niệm.
Đừng quên mảnh đất gắn bó với quá khứ anh hùng, đừng quên “Xứ thiêng
liêng rừng núi hóa anh hùng” (Chế Lan Viên) của cách mạng Việt Nam.
*NGHỆ THUẬT:

You might also like