You are on page 1of 3

ĐỀ ÔN LUYỆN NGỮ VĂN 11

CHỦ ĐỀ THƠ MỚI LÃNG MẠN


Phần 3 - Vội vàng (Xuân Diệu)

HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI THƠ

Từ phần tìm hiểu bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu (SGK Ngữ văn 11, tập 2,
tr.21), anh/chị hãy hoàn thành các phiếu học tập sau:
1. Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu về tác giả

Chọn những từ, cụm từ dưới đây điền vào chỗ trống để hoàn thành những tri
thức cơ bản về nhà thơ Xuân Diệu:
Xuân Diệu (1916-1985), cha là một nhà nho, nên trong ông có sự kết tinh của
(1).......... Sau khi tốt nghiệp tú tài, ông có đi một vài nơi, sau đó ra Hà Nội sống bằng
nghề văn (2)..........., Xuân Diệu được mệnh danh là (3)...............Thơ ông thể hiện
(4)..........
A. mới nhất trong các nhà Thơ mới
B. trước cách mạng tháng Tám
C. hai nền văn hóa Đông - Tây
D. một nguồn cảm hứng mới, một quan niệm sống mới
2. Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu nhan đề và bố cục của bài thơ Vội vàng

Sau khi đã
phân đoạn bài
Theo mạch thơ theo mạch
cảm xúc, bài cảm xúc của
thơ có thể tác giả,
chia làm anh/chị thấy
Xác định nhân mấy phần? cảm xúc của
vật trữ tình tác giả thay
Nhan đề bài trong bài thơ? đổi như thế
thơ có gì đặc Nhân vật trữ nào qua từng
biệt? tình đó hiện ra đoạn thơ?
qua những đại
từ nào?

3. Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu 13 câu thơ đầu


a. Hướng dẫn tìm hiểu 4 câu đầu

Tìm các từ ngữ chỉ hành động, mục đích hành


động của chủ thể trữ tình trong bốn câu thơ đầu?

Bốn
câu
thơ Theo văn bản, ở bốn câu đầu, nhân vật trữ tình
đầu mong muốn điều gì?

Mong muốn ấy đã hé lộ điệu gì về tình cảm của


thi nhân với cuộc đời?
b. Hướng dẫn tìm hiểu 9 câu tiếp

Các hình ảnh thơ Đặc điểm


…………………………… ………………………..
…………………………… ………………………..
…………………………… ………………………..
………………………….. ….…………………….
………………………….. ….……………………..

Bảy
câu Hiệu quả biểu đạt
……………………………………………………………
thơ …………………………………………………………..
tiếp

Thái độ của tác giả


……………………………………………………………
…………………………………………………………..

Nhận xét cách


sử dụng dấu
câu trong hai
câu thơ cuối?

Hai
câu Cách sử dụng dấu
câu như vậy thể hiện
thơ sự thay đổi gì trong
cảm xúc của tác giả?
cuối

Anh/ chị có
dự đoán gì về
cảm xúc của
tác giả trong
khổ thơ tiếp
theo?

You might also like