You are on page 1of 2

PHIẾU HỌC TẬP

ĐỌC VB2_THỜI GIAN


TRƯỚC KHI ĐỌC:
Trả lời câu hỏi trước khi đọc: Khi hình dung về thời gian, người ta thường nghĩ đến những
từ ngữ nào?
ĐỌC VĂN BẢN:
1/ Đọc box kiến thức SGK. tr/64, nêu ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả Văn Cao.
2/ Đọc diễn cảm bài thơ Thời gian
3/ Trả lời câu hỏi phần Đọc văn bản
SAU KHI ĐỌC:
1. Tìm hiểu yếu tố tượng trưng trong thơ, ngôn từ, hình thức bài thơ
(1) Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (SGK/ tr.63)
(2) Trả lời các câu hỏi 4 (SGK/ tr.63) bằng cách điền vào bảng sau (Lưu ý: mối quan hệ theo
chiều dọc và chiều ngang)
Sự tương phản giữa các hình ảnh
Sáu dòng thơ đầu Sáu dòng thơ cuối Nhận xét về sự tương phản
Những câu thơ/ còn xanh
Những chiếc lá khô
Những bái hát/ còn xanh
Hai giếng nước
Tiếng sỏi trong lòng giếng cạn

Sự tương đồng giữa các hình ảnh


Hình ảnh Nhận xét
Tiếng sỏi trong
Sáu dòng thơ đầu Những chiếc lá (khô)
lòng giếng cạn
Những câu thơ/ còn xanh
Sáu dòng thơ cuối Hai giếng nước
Những bài hát/ còn xanh
(3) Trả lời các câu hỏi 5 (SGK/ tr.64)
2. Liên hệ, vận dụng
(1) HS đọc bài thơ, điền vào sơ đồ sau để trả lời câu 6 (SGK/ tr.63) : Sơ đồ so sánh 2 bài thơ

Độc “Tiểu Thanh kí” Thời gian

...............................................................................................
...............................................................................................

(2) HS viết đoạn văn câu 7 (SGK/ tr.63)


3. Khái quát đặc điểm thể loại và rút ra kinh nghiệm đọc
HS điền vào bảng sau một số đặc điểm của thơ và thơ có yếu tố tượng trưng; rút ra một số
lưu ý về cách đọc.
Một số đặc điểm của thơ có yếu tố tượng trưng Cách đọc thơ có yếu tố tượng trưng
... ...

You might also like