You are on page 1of 4

Phụ lục (Đính kèm theo bài giảng Đây thôn Vĩ Dạ)

Phiếu học tập số 1


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Dựa vào SGK và những hiểu biết của em, hãy hoàn thành ô chữ dưới đây về tác giả Hàn
Mặc Tử và tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ
1. (14 chữ cái) Tên khai sinh của Hàn Mặc Tử là ……….
2. (9 chữ cái) Năm 1936, Hàn Mặc Tử đã mắc một căn bệnh hiểm nghèo. Đó là ………
3. (6 chữ cái) Từ “Hàn Mặc” trong bút danh Hàn Mặc Tử có ý nghĩa chỉ là ………..
4. (6 chữ cái) Ông là một trong những hiện tượng thơ kì lạ bậc nhất của phong trào
……….
5. (7 chữ cái) Đây thôn Vĩ Dạ lần đầu được in trong tập thơ …………..
6. (7 chữ cái) Bài thơ là một ………….. của Hàn Mặc Tử
7. (7 chữ cái) “Diện mao hết sức ………… và đầy bí ẩn của thơ Hàn Mặc Tử, người ta
vẫn thấy rõ một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế”
8. (5 chữ cái) Đây là một trong những hình ảnh quen thuộc trong thơ của Hàn Mặc Tử:
………..
Ô CHỮ CẦN TÌM LÀ ?
Phiếu học tập số 2a

Cảnh vườn thôn Vĩ được hiện lên qua những sự vât, cảnh sắc như Nêu cảm nhận của em về
thế nào? Cảnh vườn thôn Vĩ ?

Để khắc họa cảnh


vườn thôn Vĩ, nhà
thơ đã sử dụng thành
công những biện
pháp nghệ thuật gì?
Hãy chỉ ra và nêu tác
dụng?
Phiếu học tập số 2b

Con người thôn Vĩ được hiện lên qua những chi tiết nào? Nêu cảm nhận của em về
Con người thôn Vĩ ?

Để khắc họa con


người thôn Vĩ, nhà
thơ đã sử dụng thành
công những biện
pháp nghệ thuật gì?
Hãy chỉ ra và nêu tác
dụng?
Phiếu học tập số 3
Họ và tên: ………………………………………………….Lớp:………………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
(Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11 tập hai, NXB Giáo dục 2006, trang 39)
Câu 1. Câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” gợi cho anh/chị những cách hiểu
nào?
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Câu 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ.
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Câu 3. Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong câu thơ
“Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”.
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Câu 4. Đặt tiêu đề cho đoạn thơ?
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

You might also like