You are on page 1of 86

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

GIỮA HỌC KÌ II KHỐI 9


Năm học: 2022 – 2023

Đề cương này của: …………………………….

Lớp: .......

Cầu Giấy, ngày 28 tháng 02 năm 2023


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN: NGỮ VĂN
Hạn hoàn thành:
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. VĂN BẢN
Lập bảng thống kê về các tác phẩm theo mẫu sau:
Tác phẩm Tác Thể Xuất xứ + Nội Nghệ
giả loại HCST dung thuật
1. Mùa xuân nho nhỏ
2. Viếng lăng Bác
3. Sang thu
4. Nói với con
1. Mùa xuân nho nhỏ [Thuộc thơ]
- Ý nghĩa nhan đề
- Mạch cảm xúc
- Phân tích nội dung bài thơ:
 Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên.
 Khổ 2, 3: Cảm xúc của nhà thơ về mùa xuân đất nước.
 Khổ 4, 5, 6: Khát vọng và lí tưởng sống cao đẹp của tác giả.
2. Viếng lăng Bác [Thuộc thơ]
- Mạch cảm xúc
- Phân tích nội dung bài thơ:
 Khổ 1: Cảm xúc ban đầu khi đứng trước lăng Bác.
 Khổ 2: Cảm xúc trước hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác.
 Khố 3: Cảm xúc khi vào trong lăng, đứng trước thi hài Bác.
 Khổ 4: Cảm xúc của nhà thơ khi từ biệt lăng Bác.
3. Sang thu [Thuộc thơ]
- Ý nghĩa nhan đề
- Mạch cảm xúc
- Phân tích nội dung bài thơ:
 Khổ 1: Những tín hiệu giao mùa
 Khổ 2: Bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa
 Khổ 3: Những suy tư và chiêm nghiệm của nhà thơ.
4. Nói với con [Thuộc thơ]
- Ý nghĩa nhan đề
- Mạch cảm xúc
- Phân tích nội dung bài thơ:
 Đoạn 1: Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người
 Đoạn 2: Những phẩm chất cao quý của người đồng mình
 Đoạn 3: Lời dặn dò của người cha.
II. TIẾNG VIỆT
Các loại từ vựng tiếng Việt Xét theo cấu tạo từ
1. TỪ VỰNG Xét theo nguồn gốc
Xét theo nghĩa của từ
1
Từ loại và cụm từ
Các biện pháp tu từ Các biện pháp tu từ từ vựng
Các biện pháp tu từ cú pháp
Các kiểu câu Xét theo cấu tạo ngữ pháp
Xét theo mục đích nói
2. NGỮ PHÁP Câu chủ động và câu bị động
Các thành phần biệt lập Các thành phần chính
Các thành phần phụ
Các thành phần biệt lập
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Khởi ngữ
Các phương châm hội thoại
Nghĩa tường minh và hàm ý
*Các bước nêu tác dụng của biện pháp tu từ
- Bước 1: Chỉ ra biện pháp tu từ (Đó là biện pháp gì? Được thể hiện qua từ ngữ/hình ảnh
nào?)
- Bước 2: Nêu tác dụng chung (Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt)
- Bước 3: Nêu tác dụng gợi hình cụ thể (Biện pháp tu từ đã giúp gợi ra hình ảnh như thế
nào?)
- Bước 4: Nêu tác dụng gợi cảm cụ thể (Từ đó tác giả muốn gửi gắm tình cảm gì?)
III. TẬP LÀM VĂN
1. Viết đoạn văn
1. Nghị luận văn học (đoạn thơ, đoạn 2. Nghị luận xã hội
văn)
- Bước 1: Trích dẫn thơ/từ ngữ/hình ảnh - Bước 1: Giải thích vấn đề
- Bước 2: Phân tích ý nghĩa của thơ/từ - Bước 2: Chứng minh (Nêu lí lẽ + biểu
ngữ/hình ảnh đó hiện, dẫn chứng)
- Bước 3: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật - Bước 3: Mở rộng vấn đề (Bình luận,
được sử dụng và tác dụng của biện pháp đánh giá, phản đề)
nghệ thuật đó. - Bước 4: Bài học nhận thức và hành động
- Bước 4: Đánh giá/bình luận/mở rộng
(Tác giả bộc lộ cảm xúc gì? Tác giả là
người như thế nào? Tư tưởng, chủ đề?
Liên hệ văn bản khác)

2. Các phép liên kết câu và liên kết đoạn


1. Liên Các đoạn văn trong văn bản phải phục vụ chủ đề chung
Liên kết chủ
kết về nội của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề của đoạn
đề
dung văn.
Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một
Liên kết lô-gíc
trình tự hợp lí.
2. Liên  Lặp lại ở câu sau các từ ngữ đã có ở câu trước.
Phép lặp
kết về VD: Thanh Hải viết bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ’’trong
2
hình những năm tháng cuối cùng của cuộc đời mình. “Mùa
thức xuân nho nhỏ’’ đã cho thấy ước nguyện được cống hiến,
cho đời những gì tinh túy, đẹp đẽ nhất của nhà thơ.
Phép thế Thay thế các từ ngữ đứng trước bằng đại từ hay từ ngữ có
nghĩa tương đương.
VD: “Những ngôi sao xa xôi” là truyện ngắn xuất sắc
của tác giả nữ Lê Minh Khuê. Tác phẩm đã vẽ ra chân
dung của ba cô gái thanh niên xung phong vô cùng bản
lĩnh, dũng cảm nhưng không kém phần nữ tính, đáng yêu.
Phép nối Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với
câu trước
VD: “Sang thu” của Hữu Thỉnh đã vẽ ra bức tranh
phong cảnh đất trời chuyển giao từ hạ sang thu. Đồng
thời, đây cũng là khoảnh khắc con người chợt sống chậm
lại để suy ngẫm, chiêm nghiệm về cuộc đời sau những
thăng trầm, phong ba.
Phép đồng Là các từ ngữ ở các câu có các từ đồng nghĩa, trái nghĩa,
nghĩa, trái hay cùng trường nghĩa.
nghĩa, liên VD: Phương Định gan dạ. Sự dũng cảm của cô ấy thể
tưởng hiện trong những giây phút sinh tử dò phá bom mình.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Văn bản Tiếng Việt Tập làm văn
- Thông tin về tác giả, xuất xứ, - Xác định và nêu tác dụng của - Viết đoạn văn nghị
hoàn cảnh sáng tác... yếu tố tiếng Việt (biện pháp tu luận văn học (nhân vật,
- Chép thuộc lòng thơ từ, kiểu câu, cách dẫn....) được hình ảnh, cảm nhận về
- Giải thích từ ngữ, tín hiệu nghệ sử dụng trong ngữ liệu. khổ thơ...)
thuật có trong văn bản. - Viết đoạn văn có sử dụng yếu - Viết đoạn văn nghị
- Liên hệ đến các tác phẩm cùng tố tiếng Việt. luận xã hội
nội dung, chủ đề.

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1
PHẦN I (6 điểm): Cho câu thơ sau: 
Mọc giữa dòng sông xanh 
Câu 1 (1 điểm): Chép chính xác 5 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ mở đầu của bài thơ
“Mùa xuân nho nhỏ” và cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ. 
Câu 2 (1 điểm): Có ý kiến cho rằng câu thơ thứ năm của khổ thơ trên là một câu thơ đa nghĩa.
Em có đồng ý không? Vì sao?
Câu 3 (3,5 điểm): Cho câu chủ đề: Khổ thơ mở đầu của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” đã vẽ
lên một bức tranh mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp, giàu sức sống và thể hiện cảm xúc say sưa,
ngây ngất của tác giả. Bằng một đoạn văn diễn dịch (12 câu), em hãy viết tiếp để làm sáng tỏ
câu chủ đề trên. Trong đó, có sử dụng thành phần khởi ngữ, phép nối (Gạch chân, chú thích).
Câu 4 (0,5 điểm): Nêu tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS cũng viết về đề tài
mùa xuân và nêu tên tác giả.
PHẦN II (4 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: 

3
SỨC MẠNH CỦA MỘT BỨC THƯ CẢM ƠN
Giáo sư William L.Stidger ngồi xuống và viết một bức thư cảm ơn cho một giáo viên
vì sự động viên lớn lao mà bà dành cho ông khi ông còn là học sinh của bà ba mươi năm về
trước. Một tuần sau, ông nhận được thu hồi âm với nét chữ viết tay run rẩy, rằng: 
“Willie yêu quý của ta! Ta muốn em biết rằng lời nhắn của em vô cùng ý nghĩa với ta. Một cụ
già cô đơn tám mươi tư tuổi như ta, sống đơn độc trong căn phòng nhỏ, lủi thủi nấu ăn một
mình, dường như chỉ còn lay lắt như chiếc lá cuối cùng trên cây. Có lẽ, em sẽ bất ngờ, Willie
ạ, khi biết rằng ra đã dạy học năm mươi năm và trong khoảng thời gian dài đằng đẵng đó, bức
thư của em là bức thư cám ơn đầu tiên ta nhận được. Ta nhận được nó trong một buổi sáng
lạnh lẽo và hiu hắt buồn. Chính bức thư ấy đã sưởi ấm trái tim già nua cô đơn của ta bằng
niềm vui mà trước nay ta chưa từng một lần được cảm nhận”. 
(Nguồn: http://songtrongtinhyeu.blogsport.com)
Câu 1 (1 điểm): Xác định thành phần biệt lập trong câu văn sau và gọi tên thành phần biệt lập
ấy: Có lẽ, em sẽ bất ngờ, Willie ạ, khi biết rằng ta đã dạy học năm mươi năm và trong khoảng
thời gian dài đằng đẵng đó, bức thư của em là bức thư cảm ơn đầu tiên ta nhận được.
Câu 2 (1 điểm): Vì sao bức thư cảm ơn của giáo sư William L.Stidger vô cùng ý nghĩa với cô
giáo cũ của ông?
Câu 3 (2 điểm): Em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 1 trang giấy) về giá trị của lời
cảm ơn trong cuộc sống.
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2

Phần I (6.0 điểm). Trong bài thơ “Nói với con” (SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục
Việt Nam) của Y Phương có đoạn:
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đã không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Câu 1. Cụm từ “người đồng mình” tác giả gọi trong bài có ý nghĩa gì? Tìm những từ ngữ
khác có cùng nghĩa với cụm từ “người đồng mình”.
Câu 2. Vì sao ở phần đầu tác giả dùng từ “yêu” (Người đồng mình yêu lắm con ơi) nhưng
sang khổ thơ thứ hai lại dùng từ “thương” (Người đồng mình thương lắm con ơi)?
Câu 3. Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn khoảng 12 câu, theo cách trình bày diễn dịch,
làm rõ lời cha muốn nói với con về những phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình, trong
đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và thành phần biệt lập tình thái (gạch chân và chú
thích rõ).
Câu 4. Ghi lại tên một văn bản khác có trong chương trình Ngữ văn lớp 9 cũng viết về tình
phụ tử, nêu rõ tên tác giả.
Phần II (4 điểm). Em hãy đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một
cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị

4
người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn
tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy giờ bị
đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một
miếng kim loại khắc trên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.
Người kia hỏi: Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại
khắc trên đá’?
Anh ta trả lời: “Những điều viết trên cát sẽ mau chóng xóa nhòa theo thời gian,
nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng
người”.
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận trên cát và khắc ghi
những ân nghĩa trên đá.
(Theo SGK, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 160)
Câu 1. Trong văn bản trên, yếu tố nghị luận được thể hiện ở những câu văn nào? Chỉ ra vai
trò của yếu tố nghị luận đó trong việc làm nổi bật nội dung văn bản.
Câu 2. Xét theo cấu tạo, câu văn: “Những điều viết trên cát sẽ mau chóng xóa nhòa theo
thời gian, nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong
lòng người” thuộc kiểu câu gì? Từ câu trả lời này của người bạn, em rút ra được bài học gì
cho bản thân?
Câu 3. Từ nội dung văn bản trên, cùng hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (không
quá 2/3 trang giấy thi) về nội dung ý kiến: Bao dung là một món quà vô giá.

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 3
PHẦN I (6 điểm): Cho câu thơ sau: 
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Câu 1 (1 điểm): Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thứ hai của bài thơ
“Viếng lăng Bác” và cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ. 
Câu 2 (1 điểm): Em hiểu hình ảnh “mặt trời” trong hai câu thơ đầu như thế nào? Tác dụng
của việc sử dụng hai hình ảnh “mặt trời” của nhà thơ Viễn Phương trong hai câu thơ đó là
gì? 
Câu 3 (3,5 điểm): Có ý kiến cho rằng: Khổ thơ thứ hai của bài thơ “Viếng lăng Bác” đã thể
hiện lòng thành kính cùng niềm xúc động sâu sắc của tác giả và mọi người khi vào lăng
viếng Bác. Bằng một đoạn văn quy nạp (12 câu), em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Trong đó,
có sử dụng thành phần tinh thái, phép thế (Gạch chân, chú thích). 
Câu 4 (0,5 điểm): Nêu tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS cũng viết về
Bác Hồ và nêu tên tác giả.
PHẦN II (4 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: 
“Lãng phí thời gian là mất tuyệt đối. Thời gian là một dòng chảy thẳng, không bao
giờ dừng lại và cũng không bao giờ quay lại. Mọi cơ hội, nếu bỏ qua là mất. Tuổi trẻ mà
không làm được gì cho đời, cho bản thân thì nó vẫn xồng xộc đến tuổi già. Thời gian là một
dòng chảy đều đặn, lạnh lùng, chẳng bao giờ chờ đợi sự chậm trễ. Hãy quý trọng thời gian,
nhất là trong thời đại trí tuệ này; nền kinh tế tri thức đã và đang làm cho thời gian trở nên vô
giá. Chưa đầy một giờ, công nghệ Nhật Bản đã có thể sản xuất một tấm thép, con tàu tốc
hành của các nước phát triển, trong vài giờ đã có thể vượt qua được vài ngàn kilômét. Mọi
biểu hiện đủng đỉnh, rành ràng đều trở nên lạc lõng trong xu thế toàn cầu hiện nay. Giá trị là

5
cần thiết những chơi bời quá mức, để thời gian trôi qua vô vị là có tội với đời, với tương lai
đất nước.” 
(Phong cách sống của người đời, nhà báo Trường Giang, theo nguồn Internet)
Câu 1 (1 điểm): Hãy chỉ ra trong đoạn trích 01 phép liên kết về hình thức.
Câu 2 (1 điểm): Em hiểu như thế nào về câu văn: “Thời gian là một dòng chảy đều đặn, lạnh
lùng, chẳng bao giờ chờ đợi sự chậm trễ”? 
Câu 3 (2 điểm): Em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 1 trang giấy) về chủ đề:
Đừng lãng phí thời gian.
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 4

PHẦN I ( 7 điểm ) Tình yêu và sự gắn bó với thiên nhiên đã giúp Thanh Hải viết nên những
vần “Sang thu” thật đặc sắc:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
(SGK Ngữ văn 9, tập 2. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)
Câu 1. Tìm một cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ trên. Xét về mặt cấu tạo, các từ trái nghĩa đó là loại
từ nào? (1 điểm)
Câu 2. Ngoài hình ảnh dòng sông, cánh chim, đám mây ở đoạn thơ trên, trong bài thơ tác
giả còn sử dụng những hình ảnh thiên nhiên nào để miêu tả khoảnh khắc sang thu? E, có
nhận xét gì về những hình ảnh thiên nhiên đó? (1,5 điểm)
Câu 3. Viết đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch có độ dài khoảng 12 câu làm rõ cảm nhận tinh tế
của nhà thơ về những biến chuyển của đất trời trong khoảnh khắc giao mùa ở đoạn thơ trên. Trong
đoạn văn có sử dụng một câu có thành phần cảm thán và một khởi ngữ. Gạch chân và chú thích rõ.
(3,5 điểm)
Câu 4. Chép chính xác một khổ thơ khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng sử dụng hình ảnh dòng
sông và cánh chim để miêu tả cảnh sắc thiên nhiên. Ghi rõ tên tác giả và tác phẩm. (1 điểm)
PHẦN II (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn
dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép
bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu , cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông
minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ rồi lấy
que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài.
Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo:
- Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?
- Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.
Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng Nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá, mới 12 tuổi,
nên không bổ dụng.
(Ngữ Văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Câu 1. Xác định một phép liên kết được sử dụng trong hai câu văn in đậm trên. Chỉ rõ từ ngữ dùng
làm phương tiện liên kết. (0,5 điểm)
Câu 2. Theo tác giả bài viết, Nguyễn Hiền có quá trình học tập như thế nào? (0,5 điểm)
Câu 3. Từ nội dung đoạn trích trên, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy
thi trình bày suy nghĩ về ý kiến: Tự học là một yếu tố quan trọng giúp chúng ta thành
công.(2 điểm)

6
7
PHIẾU BÀI TẬP THÁNG 3

Họ và tên: ……………………………. Môn: Ngữ văn

Mã số học sinh: ……………………… Khối: 9

Lớp: ………………………………….. Năm học: 2022 - 2023

VĂN BẢN: SANG THU

ĐỀ 1
Mở đầu bài thơ "Sang thu":
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về"
Câu 1: Chỉ ra những tín hiệu đầu tiên của mùa thu, em có nhận xét gì về những tín hiệu
đó? Trước những tín hiệu đầu tiên của mùa thu, tác giả có cảm xúc gì?
Câu 2: Tìm thành phần biệt lập có trong khổ thơ và nêu tác dụng?
Câu 3: Em hãy chỉ ra các biện pháp tu từ có trong khổ thơ em vừa chép và nêu tác dụng?
Câu 4: Có thể thay thế từ “phả” bằng từ “tỏa” được không?
Câu 5: Cả bài thơ có một dấu chấm ở kết bài. Em hiểu điều đó như thế nào?
Câu 6: Viết đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em
về khổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và thành phần biệt lập (Gạch
chân, chú thích).

ĐỀ 2
Cho câu thơ sau: "Sông được lúc dềnh dàng"
Câu 1: Hãy chép tiếp những câu thơ còn lại để hoàn thiện khổ thơ? Nêu nội dung chính
của khổ thơ em vừa chép?
Câu 2: Chỉ ra sự thay đổi trong không gian nghệ thuật ở khổ thơ thứ 2 so với khổ thơ thứ
nhất?
Câu 3: Em hãy chỉ ra các biện pháp tu từ có trong khổ thơ em vừa chép và nêu tác dụng?
Câu 4: Hai từ “dềnh dàng” và cụm từ “bắt đầu vội vã” trong đoạn thơ vừa chép có ý
nghĩa gì trong việc thể hiện dụng ý nghệ thuật của nhà thơ?
Câu 5: Nêu cảm nhận của em về hình ảnh “ Đám mây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu”,
bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu có sử dụng thành phần biệt lập.

1
ĐỀ 3
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Câu 1: Em hiểu thế nào về các hình ảnh "nắng, mưa, sấm, hàng cây đứng tuổi"?
Câu 2: Từ “ vẫn, đã, còn” thuộc từ loại gì? Nêu tác dụng của các từ đó trong khổ thơ?
Câu 3: Phân tích nghĩa tường minh và hàm ý trong 2 câu thơ kết của bài thơ "Sang thu"?
Câu 4: Từ khổ thơ , em hãy trình bày suy nghĩ của em về sự trưởng thành của con người?
Viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi.

VĂN BẢN: NÓI VỚI CON

ĐỀ 1
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”
(Nói với con - Y Phương)
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Tác dụng của việc sử dụng thể thơ đó?
Câu 2: Tác giả đã chỉ ra cội nguồn sinh dưỡng của con là những yếu tố nào?
Câu 3: Em hiểu thế nào về cụm từ “người đồng mình”? Tại sao khi nói với con về người
đồng mình, người cha lại nhắc tới ngày cưới của cha mẹ?
Câu 4: Tìm thành phần biệt lập có trong khổ thơ?
Câu 5: Hãy tìm các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng?

2
Câu 6: Câu thơ “Rừng cho hoa” khiến em liên tưởng đến những câu thơ nào trong một
bài thơ đã học ở chương trình Ngữ văn 9 cũng nói về sự hào phóng của thiên nhiên dành
cho con người? Cho biết tên tác giả?

ĐỀ 2
Đọc kĩ những câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Câu 1: Nêu nội dung chính của khổ thơ trên? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ trong hai
câu thơ: “Người đồng mình yêu lắm con ơi” ,“Người đồng mình thương lắm con ơi”?
Câu 2: Giải nghĩa từ “ thung”?
Câu 3: Cuộc sống của người đồng mình được tái hiện như thế nào trong những câu thơ
trên?
Câu 4: Phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong khổ thơ ?
Câu 5: Tìm thành ngữ được sử dụng trong khổ thơ và nêu tác dụng của thành ngữ đó?

ĐỀ 3
Đọc những câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục"
Câu 1: Nêu nội dung chính của khổ thơ trên? Em hiểu “thô sơ da thịt” nghĩa là gì?
Câu 2: Câu thơ “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương” sử dụng biện pháp nghệ
thuật nào? Nêu tác dụng?
Câu 3: Viết đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 12 câu, nêu suy nghĩ của em về những
điều cha muốn nói với con trong khổ thơ trên. Trong đoạn văn có chứa thành phần biệt lập
và câu ghép (Gạch chân và chú thích).

3
ĐỀ 4
Đọc những câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ được nhỏ bé được
Nghe con”
Câu 1: Tìm thành phần biệt lập trong đoạn trích trên?
Câu 2: Điều lớn lao mà người cha muốn truyền cho con qua những lời thơ ấy là gì?
Câu 3: Em hãy tìm ít nhất hai văn bản nói về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ
văn 9. Nêu tên tác giả, văn bản?
Câu 4: Theo em việc dùng từ phủ định trong đoạn thơ “Không bao giờ được nhỏ bé được”
nhằm khẳng định điều gì?

4
PHẦN ĐẠI SỐ
CHUYÊN ĐỀ: TƯƠNG GIAO GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ PARABOL
A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Cho Parabal (P): y  ax a  0 và đường thẳng y  bx  c có đồ thị là (d).
2

Khi đó hoành độ giao điểm (P) và (d) là nghiệm của phương trình:
ax 2  bx  c hay ax 2  bx  c  0 1
a  0
- (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt  Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt  
  0
- (d) tiếp xúc với (P)  Phương trình (1) có nghiệm kép    0
- (d) không cắt (P)  Phương trình (1) vô nghiệm    0

B/ BÀI TẬP ÁP DỤNG


Dạng 1. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d): y = bx + c và Parabol (P): y = ax 2 .
1 2
Bài 1. Cho Parabol (P): y  x và đường thẳng (d) có phương trình: y = 2x - 2. Chứng tỏ rằng
2
đường thẳng (d) và parabol (P) có điểm chung duy nhất. Xác định toạ độ điểm chung đó.
Bài 2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = -x + 6 và parabol (P): y = x 2.
a) Tìm tọa độ các giao điểm của (d) và (P).
b) Gọi A, B là hai giao điểm của (d) và (P). Tính diện tích tam giác OAB.
1 2 1
Bài 3. Cho hai hàm số (P): y  x và đường thẳng (d): y   x  2
4 2
a) Vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (d).
Bài 4. Biết rằng đường cong trong hình vẽ bên là một parabol y = ax 2.
a) Tìm hệ số a.
b) Gọi M và N là các giao điểm của đường thẳng y = x + 4 với
parabol. Tìm tọa độ của các điểm M và N.
Bài 5. Tìm toạ độ giao điểm A và B của đồ thị hai hàm số y = 2x + 3 và y = x 2. Gọi D và C lần
lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên trục hoành. Tính S ABCD.
Bài 6. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho Parabol (P) : y = x 2 và đường thẳng (d) : y = 2x + 3
a) Chứng minh rằng (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt
b) Gọi A và B là các điểm chung của (d) và (P) . Tính diện tích tam giác OAB ( O là gốc
toạ độ)
Bài 7*. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol (P): y = - x 2
a. Xác định toạ độ các giao điểm A, B của đường thẳng (d): y = -x – 2 và (P).
b. Tìm toạ điểm M trên (P) sao cho tam giác MAB cân tại M.

Trang 1
DẠNG 2. TÌM ĐIỀU KIỆN CỦA THAM SỐ ĐỂ (d ): y = bx+c và (P): y = ax 2 CẮT NHAU,
TIẾP XÚC NHAU ; KHÔNG GIAO NHAU.
Bài 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P): y = -x2 và đường thẳng
(d): y = mx + 2 (m là tham số). Tìm m để (d) cắt (P) tại một điểm duy nhất.
1
Bài 9. Cho Parabol (P): y   x 2 và đường thẳng (d) có phương trình: y = x + m
4
a) Tìm m để đường thẳng (d) và parabol (P) có điểm chung duy nhất.
b) Tìm m để đường thẳng (d) và parabol (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
c) Tìm m để đường thẳng (d) và parabol (P) không có điểm chung.
Bài 10. Cho Parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d) có phương trình: y = ax+b. Tìm a và b để
đường thẳng (d) và parabol (P) tiếp xúc nhau tại điểm A(1;1).
1 2
Bài 11. Cho Parabol (P): y  x .
4
a) Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc là k và đi qua điểm M(1,5;-1).
b) Tìm k để đường thẳng (d) và Parabol (P) tiếp xúc nhau.
c) Tìm k để đường thẳng (d) và Parabol (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
Bài 12. (Đề thi tuyển sinh vào THPT tỉnh Bình Dương năm học 2015-2016)
x2
1) Vẽ đồ thị (P) hàm số y 
4
2) Xác định a, b để đường thẳng y  ax  b đi qua gốc tọa độ và cắt (P) tại điểm A có hoành
độ bằng –3.
Dạng 3. Đường thẳng cắt Parabol tại hai điểm có hoành độ thỏa mãn Vi-et
Bài 13. Cho (P) : y  x 2 và (d) : y  2( m  1)x  3 m  2 trong đó m là tham số.
a) Khi m  3 tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (d) .
b) Chứng minh rằng với mọi m thì (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B .
c) Gọi x1 , x 2 lần lượt là hoành độ của A và B . Tìm m để x12  x 22  20
Bài 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) : y  3x  m 2 1 và Parabol
(P) : y  x 2 trong đó m là tham số.
a) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt với mọi m .
b) Gọi x1 , x 2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của (d) và (P) . Tìm m để  x1  1 x 2  1  1

Bài 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho P : y  x và d  : y  2 m  2 x  m  8 .


2

a) Chứng minh rằng d  luôn cắt P  tại hai điểm phân biệt.

b) Tìm m để d  cắt P  tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x 2 thỏa mãn x1  x 2  3x1x 2  2

Trang 2
Bài 16. Cho Parabol (P) : y  x 2 và đường thẳng (d) : y  (4 m  1)x  2 m  8 trong đó m là
tham số.
a) Tìm giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (d) khi m  4
b) Tìm m để Parabol (P) cắt đường thẳng (d) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x 2 thoả

mãn  x1  x 2   65 .
2

Bài 17. Tìm m để (P) : y  x 2 và đường thẳng (d) : y  mx  2 cắt nhau tại 2 điểm phân biệt
có hoành độ x1 , x 2 thỏa mãn x12 x 2  x1x 22  2014 .
1 2
Bài 18. Cho (P) : y x và đường thẳng (d) : y  mx  2 với m là tham số.
2
a) Chứng minh với mọi m đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
b) Gọi x1 , x 2 lân lượt là hoành độ các giao điểm của (d) và (P) . Tìm giá trị của m để
x1 x 2
  3 .
x 2 x1
Bài 19. Cho Parabol (P) : y  x 2 và đường thẳng (d) : y  (2 m  6)x  m  13 trong đó m là
tham số.
a) Chứng minh với mọi m đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
b) Gọi x1 , x 2 lân lượt là hoành độ các giao điểm của (d) và (P) . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức A   x12  x 22   x1x 2 .

c) Tìm m để các giao điểm cách đều Oy .

Bài 20. Cho P : y  x và (d) : y  2m  1 x  2m 1  0 , m  1 ( m là tham số )


2

Tìm m parabol P  cắt đường thẳng d  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x 2 là độ dài 2

cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền là 5.
Bài 21. Cho Parabol P : y  x và đường thẳng d  : y  2(m  3)x  2(m 1) , m  3
2

Tìm m để d  cắt P  tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x 2 sao cho biểu thức A  x12  x 22 đạt
giá trị nhỏ nhất.
Bài 22. Cho parabol P  : y  x 2 và đường thẳng d  : y  mx  3 .

a. Tìm m để đường thẳng d  đi qua điểm M 2 ; 1 .


b. Tìm m để đường thẳng d  cắt parabol P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x 2 thỏa
mãn điều kiện x13 x 2  x1x 23  2022 .

Trang 3
Bài 23. Trên hệ trục tọa độ Oxy , cho parabol P : y  x 2 và đường thẳng
d : y  2 m 1 x  3  2m
a. Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B.
b. Gọi hoành độ của điểm A và B lần lượt là x1 ; x 2 . Tìm m để x1 ; x 2 là độ dài hai cạnh của
một hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 10
Bài 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho d  : y  2(m  1)x  2m và P : y  x .
2

3
a. Xác định tọa độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P) khi m 
.
4
b. Tìm m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm có hoành độ x1 , x 2 sao cho
x1  x 2  2 .
Bài 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho (d) : y  2mx  m 2  1 và parabol (P) : y  x 2
a. Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
1 1 2
b. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x 2 thỏa mãn   1
x 1 x 2 x1 x 2
Bài 26. Cho Parabol P : y  x và đường thẳng d  : y  2(m  1)x  4m , m là tham số
2

a. Chứng minh d  và P  luôn có điểm chung với mọi giá trị của m

b. Tìm m để d  cắt P  tại 2 điểm có hoành độ x1 , x 2 thoả mãn x1  3x 2  0

Bài 27. Cho Parabol P : y  x và đường thẳng d  : y  2(k 1)x  4k , k là tham số
2

Tìm k để d  cắt P  tại 2 điểm có hoành độ x1 , x 2 thoả mãn 3x1  x 2  2 .

1 2 1
Bài 28. Cho parabol P  : y  x và đường thẳng d : y  mx  m 2  m  1
2 2
a. Với m  1 , xác định tọa độ giao điểm của d và (P)
b. Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x 2 sao cho x1  x 2  2 .

1 2 1
Bài 29. Cho Parabol P : y  x và đường thẳng (d): y  m 1 x  m 2  m
2 2
a. Chứng minh rằng parabol (P) luôn cắt đường thẳng d tại hai điểm phân biệt A và B.
b. Gọi x1 ; x 2 là hoàng độ hai điểm A, B. Tìm m sao cho x12  x 22  6x1x 2  2019

Bài 30. Cho Parabol P  : y  x 2 và đường thẳng d  : y  mx  m  2 .

a. Tìm tọa độ giao điểm của P và d khi m  2


b. Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x 2 sao cho A  x 2  x1 đạt GTNN.

Trang 4
Bài 31. Cho parabol P  : y  x 2 và đường thẳng d  : y  3x  m 2  1 .
a. Chứng minh parabol P  và đường thẳng d  luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi
m.
b. Xác định các giá trị của m để parabol P  và đường thẳng d  cắt nhau tại hai điểm có hoành
độ tương ứng là x1 ; x 2 thỏa mãn điều kiện x1  x 2  5 .

Bài 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d  : y  2  m x  m 1 và parabol

P : y  x 2 .
a. Khi m  1 , tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d  và parabol P  .
b. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d  cắt parabol P  tại hai điểm phân biệt có
hoành độ lần lượt là x1 ; x 2 sao cho 2 x1  3 x 2  5 .
Bài 33. Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng d  : y  x  m 1 và parabol P : y  x
2

a. Tìm m để d  đi qua điểm A 0;1 .


b. Tìm m để đường thẳng d  cắt parabol P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là
1 1
x1 ; x 2 thoả mãn 4     x1x 2  3  0 .
 x1 x 2 
Bài 34. Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho parabol P : y  x 2 và đường thẳng
 d  : y  2  m  2 x  m  1 .
a. Chứng minh rằng d  cắt P  tại hai điểm phân biệt A, B với mọi m .
b. Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A , B trên trục Ox . Tìm các giá trị của m để đoạn
thẳng HK bằng 3 đơn vị độ dài.
Bài 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d  :y  6x  m 1 với m là tham số
2

và parabol P  :y  x .
2

a) Chứng minh (d) luôn cắt P  tại hai điểm phân biệt với mọi m .
b) Gọi x1 ; x 2 là hoành độ giao điểm của d  và P  . Tìm m để x12  6x 2  x1x 2  48 .
Dạng 4. Đường thẳng cắt Parabol tại hai điểm có tung độ thỏa mãn Vi-et
Bài 36. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho P : y  x và d  : y  2x  4m  8m  3 ( m là
2 2

tham số thực). Tìm các giá trị của m để d  và P  cắt nhau tại hai điểm phân biệt

A  x1 ; y1 , B x 2 ; y 2  thoả mãn điều kiện y1  y 2  10.

Trang 5
Bài 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho P : y  x 2 và đường thẳng d  :y  mx  2

a. Tìm m để đường thẳng d  đi qua điểm A  2;3 .

b. Tìm tất cả giá trị của m để đường thẳng d  cắt P  tại hai điểm phân biệt có tọa độ
x1; y1  và  x 2 ; y 2  thỏa mãn y1  y 2  5
Bài 38. Cho parabol P  : y  x 2 và đường thẳng d  : y  2m  1 x  2m .

a) Xác định tọa độ giao điểm của d  và P  khi m  1 .


b) Tìm m để d  và P  cắt nhau tại hai điểm phân biệt M  x1 ; y1  , N  x 2 ; y 2  sao cho
y1  y 2  x1x 2  1 .
Bài 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d  : y  mx  1 và P  : y  2x .
2

a. Chứng minh rằng d  luôn cắt P  tại hai điểm phân biệt A  x1 ; y1  và B x 2 ; y 2 . Hãy tính
giá trị của T  x1x 2  y1 y2 .
Bài 40. Cho parabol P  : y  x 2 và đường thẳng d  : y  2mx  1.

a. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng d  luôn cắt parabol P  tại hai
điểm phân biệt A  x1 ; y1 , B x 2 ; y 2  .

b. Tìm m để biểu thức D  y1  y 2  x1x 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

Bài 41. Cho Parabol P  : y  x 2 và đường thẳng d  : y  2mx  m 2  m  1 .


a) Tìm m để parabol P  cắt đường thẳng d  tại hai điểm phân biệt A  x1; y1  , B x 2 ; y 2 
b) Tìm giá trị của m để parabol (P) cắt đường thẳng (d) tại hai điểm phân biệt A  x1; y1 
B x 2 ; y 2  sao cho y1  y 2  2x 2  22  2x1 .

Bài 42. Cho parabol P : y  x và đường thẳng d  : y  (m1) x  4


2

a) Chứng minh rằng đường thẳng d  và parabol P  luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

b) Tìm m để d  cắt P  tại 2 điểm phân biệt M(x1 ; y1 ) ; N(x 2 ; y 2 ) sao cho:
y1  y 2  3(x1  x 2 )  12
Bài 43. Cho đường thẳng (d) : y  2x  2 m  2 và (P) : y  x 2 với m là tham số.
a) Tìm tọa độ các giao điểm của (d) và (P) khi m  3 .
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A  x1 ; y1  và B x 2 ; y 2  thỏa mãn
y1  y 2  4 x1  x 2  .

Trang 6
Bài 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) : y  2 mx  2 m  3 và Parabol
(P) : y  x 2 trong đó m là tham số.
a) Tìm m để đường thẳng (d) tiếp xúc với (P) .
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A  x1 ; y1  và B x 2 ; y 2  thỏa mãn
y1x 2  y 2 x1  10 .
Bài 45. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) : y  (m 1)x  4 và Parabol
(P) : y  x 2 trong đó m là tham số.
a) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A  x1 ; y1  và B x 2 ; y 2  .
b) Tìm điều kiện của m thỏa mãn y1  y 2  y1 y2  1 .
Dạng 5. Xét dấu các hoành độ giao điểm của đường thẳng và Parabol
Bài 46. Cho parabol P  :y  x và đường thẳng d  :y  mx  m  1 .
2

a) Tìm tọa độ các giao điểm của parabol P  và đường thẳng d  khi m  3 .
b) Tìm m để đường thẳng d  cắt parabol P  tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.
x2
Bài 47. Cho parabol P  : y  và đường thẳng d  : y  mx  m  2
2
a) Tìm m để đường thẳng d  và parabol P  cùng đi qua một điểm có hoành độ bằng 4 .
b) Tìm m để d  cắt P  tại hai điểm A, B phân biệt nằm cùng phía đối với Oy . Khi đó A, B
nằm bên trái hay bên phải Oy ?
Bài 48. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d  : y  2mx  4m  4 và parabol

P : y  x 2 .
a. Tìm m để đường thẳng d  cắt P  tại hai điểm phân biệt
b. Tìm m để x1 ; x 2 là hai hoành độ giao điểm trên thỏa mãn x1  2 và x 2  2 .
1 2
Bài 49. Trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol P : y  x và đường thẳng
2
d : y  m 1 x  m .
a) Tìm m để đường thẳng d  cắt P  tại điểm có hoành độ bằng 2 .
b) Tìm m để d  cắt P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x 2 thỏa mãn: x1  2  x 2 .
Bài 50. Cho parabol P : y  x và đường thẳng d  : y   2m 1 x  2m  2
2

a) Xác định tọa độ giao điểm của d  và P  khi m  0 .

3
b) Tìm m để d  và P  cắt nhau tại 2 điểm phân biệt C  x1 ; y1  ; D  x 2 ; y 2  thỏa mãn x1   x2
2
.
Trang 7
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI
Bài 51. Giải các phương trình sau:
a) (x  2) 2  3x  5  (1  x)(1  x) c) x(x 2  6)  (x  2) 2  (x  1)3
x 3 (x  5)(x  2)
b) (x 1)3  2x  x 3  x 2  2x  1 d) 3 
4 3
e) (x  5) 2  (x  2) 2  (x  7)(x  7)  12x  33
Bài 52. Giải các phương trình sau:
12 8 x  5 1  2x
a)  1 d)  2  0
x 1 x  1 2x 1 x  5
16 30 x 7 x 5 1
b)  3 e) 2   2 
x  3 1 x x  5 x  5x x
2x x 8x  8 30 13 18x  7
c)   f) 2  2  3
x  2 x  4 (x  2)(x  4) x 1 x  x  1 x 1
Bài 53. Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng tích:
a) x 3  5x 2  2x  10  0 e) (x 2  x  1) 2  (4x 1) 2
b) x 3  6x 2  6x 1  0 f) (x 2  3x  2) 2  6(x 2  3x  2)
c) 3x 3  6x 2  4x  0 g) (2x 2  3) 2 10x 3 15x  0
d) (x  1)3  x  1  (x  1)(x  2) h) x 4 10x 3  25x 2  36  0
Bài 54. Giải các phương trình trùng phương sau:
1 4 1 2 1
a) x 4  8x 2  9  0 d) x  x  0
3 2 6
b) x 4  5x 2  4  0 e) 3x 4  (2  3)x 2  2  0
25
c) 36x 4 13x 2  1  0 f) 4x 2  29  0
x2
Bài 55. Giải các phương trình sau:
a) (4x  5) 2  6(4x  5)  8  0 g) x  2  2 x  2  8
x x 1
b) (x 2  3x 1) 2  2(x 2  3x 1)  8  0 h) 10. 3
x 1 x
2x 2 5x
c) (2x  x  2)  10x  5x 16  0
2 2 2
i)  3 0
(x  1) 2
x 1
 1 9 1
2

d) (x  3x  4)(x  3x  2)  3
2 2
j)  x     x    5  0
 x  2  x 
e) x  x  5 x  7 k) x 4  2x 3  3x 2  2x  1  0
f) x  9  2 x 1  0 l) 5  3  2x  2x  3

Trang 8
Bài 56. Giải các phương trình sau:
a) x(x  1)(x  2)(x  3)  24 b) (x 1)(x  5)(x  3)(x  7)  297
c) (x  1) 4  (x  3) 4  2 d) (x  3) 4  (x  5) 4  2
Bài 57. Giải các phương trình sau:
a) x 5  x 7 c) x  2  x 6  2
b) 3x  7  x  1  2 d) x 2  x 2  3x  5  3x  7
Bài 58. Giải các phương trình sau:
a) x  x 1  2x  1 b) x  5x  6  x  5
2 2

Bài 59. Cho phương trình: x 4  2(m  1)x 2  m 2  0


Tìm m để phương trình có:
a) Có 4 nghiệm phân biệt
b) Vô nghiệm
c) Co 3 nghiệm phân biệt

Trang 9
PHẦN HÌNH HỌC
I. Các bài toán về hình trụ
Bài 1 (Đề thi thử vào 10 trường THCS Giảng Võ – Năm 2021)

Công ty sũa Vinamilk chuyên sản xuất sữa Ông Thọ, hộp sữa có
dạng hình trụ có đường kính 7 cm, chiều cao là 8 cm. Tính diện
tích giấy làm nhãn mác cho 24 hộp sữa (một thùng) loại trên theo
cm 2 . Biết nhãn dán kín phần thân hộp sữa như hình vẽ và không
tính phần mép dán.
(Lấy   3,14 ; kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

Bài 2 (Đề thi thử vào 10 trường THCS Amsterdam – Năm 2021)
Một bồn nước inox có dạng một hình trụ với đường kính đáy 60cm , chiều cao là 1m. Hỏi
bồn nước này đựng đầy được bao nhiêu mét khối nước? (Bỏ qua chiều dày của vỏ thùng và lấy
  3,14 ).
Bài 3 (Đề thi thử vào 10 Quận Tây Hồ – Năm 2021)
Người ta thả một cục đá vào cốc thủy tinh hình trụ có chứa nước, đá chìm hoàn toàn xuống
phần nước trong cốc. Em hãy tính thể tích cục đá đó biết diện tích đáy của cốc nước hình trụ là
16, 5cm 2 và nước trong cốc dâng thêm 80mm .
Bài 4 (Đề thi thử vào 10 huyện Ba Vì – Năm 2021)
Một khách hàng muốn đặt hàng xưởng gò hàn một chiếc thùng hình trụ bằng sắt có chiều cao
2,4 mét và đường kính đáy là 2 mét. Tính thể tích của chiếc thùng đó? (Không tính độ dày của
tấm sắt làm thùng).
Bài 5 (Đề thi thử vào 10 THCS Nguyễn Trường Tộ - Năm 2021)
Người a thả một quả trứng chìm hoàn tòan vào một cốc nước hình trụ có diện tích đáy là 15cm 3
thì thấy nước trong cốc tăng thêm 8mm ( nước không bị tràn ra ngoài). Tính thể tích của quả
trứng đã thả vào cốc nước?
Bài 6 (Đề thi thử vào 10 Quận Long Biên – Năm 2021)

Thùng rác inox hình trụ tròn có nắp lật xoay được sử
dụng khá phổ biến do nắp được thiết kế có trục xoay
mang đến khả năng tự cân bằng trở về trang thái ban
đầu sau khi bỏ rác. Biết thùng có đường kính đáy 40
cm và chiều cao 60 cm. Hãy tính diện tích inox làm ra
chiếc thùng rác trên (coi các mép gấp khi làm thùng
rác không đáng kể).

Trang 10
Bài 7 (Đề thi thử vào 10 huyện Thanh Oai – Năm 2021)
Một Téc nước hình trụ tròn có bán kính 60 cm, chiều cao 220 cm. Hỏi:
a) Diện tích Inox cần làm ra cái Téc nước (có nắp) là bao nhiêu mét vuông (giả sử phần nắp
cong không đáng kể)
b) Khi Téc nước hình trụ chứa đầy nước thì được bao nhiêu lít?
Bài 8 (Đề thi thử vào 10 Quận Hà Đông – Năm 2021)
Khi uống trà sữa, người ta thường dùng ống hút bằng nhựa hình trụ có đường kính đáy 0,9cm,
độ dài trục 21 cm. Hỏi khi thải ra ngoài môi trường, diện tích nhựa gây ô nhiễm môi trường do
1000 ống hút gây ra là bao nhiêu?
Bài 9 (Đề thi thử vào 10 THCS Ái Mộ - Năm 2021)
Một bồn hình trụ đang chứa dầu, được đặt nằm ngang, có chiều dài bồn là 5m , có bán kính
đáy 1m , với nắp bồn đặt trên mặt nằm ngang của mặt trụ. Người ta đã rút dầu trong bồn tương
ứng với 0,5m của đường kính đáy. Tính thể tích gần đúng nhất của khối dầu còn lại trong bồn
(lấy π ≈ 3,14, kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai, theo đơn vị m 3 )
Mặt đáy được minh họa như hình vẽ sau:

Bài 10. Một cái lăn sơn có dạng hình trụ với đường
kính đáy là 5cm, chiều dài 23cm như hình vẽ bên. Hỏi
sau khi người ta lăn trọn 15 vòng thì diện tích sơn
được khi đó là báo nhiêu?

II. Các bài toán về hình nón và hình nón cụt


Bài 11 (Đề thi thử vào 10 THCS Everest – Năm 2022)
Cho hình nón có đường sinh bằng 17cm và diện tích xung quanh bằng 136 cm 2  .

Tính thể tích của hình nón đó. (Lấy π ≈ 3,14 ).


Bài 12. Một dụng cụ hình nón có đường sinh dài 15cm và diện tích xung quanh là 135  cm3.
a) Tính chiều cao của hình nón đó.
b) Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình nón đó.
c) Thể tích và diện tích mặt ngoài của dung cụ (không tính nắp).

Trang 11
Bài 13. Một chiếc xô hình nón cụt làm bằng tôn để đựng nước. Các bán kính đáy là 10cm và
5cm, chiều cao là 20cm.
a) Tính dung tích của xô.
b) Tính diện tích tôn để làm xô (không kể diện tích các chỗ ghép).
Bài 14 (Đề thi thử vào 10 THCS Khương Thượng – Năm 2022)
Một chiếc nón lá hình nón có đường sinh bằng 20cm, đường kính 30cm. Người ta dùng hai lớp
lá để phủ lên bề mặt xung quanh của nón. Tính diện tích lá cần dùng cho một chiếc nón đó.
Bài 15 (Đề thi thử vào 10 THCS Đoàn Thị Điểm – Năm 2022)
Nón là một sản phẩm gắn liền với người nông dân Việt Nam. Nón là người dân hay dùng
thường có đường kính 40cm , chiều cao khoảng từ 17,5 đến 18,3cm . Để nón bền người ta
thường phủ lên mặt ngoài của nón một lớp sơn. Tính diện tích bề mặt được sơn của một chiếc
nón có chiều cao 18cm. (Lấy π ≈ 3,14 , kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).
Bài 16 (Đề thi thử vào 10 THCS Ái Mộ - Năm 2022)
Nhà hát Cao Văn Lầu, Trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật tỉnh Bạc Liêu có hình dáng 3
chiếc nón lá lớn nhất Việt Nam, mái nhà hình nón làm bằng vật liệu composite và được đặt
hướng vào nhau. Em hãy tính thể tích của một mái nhà hình nón biết đường kính là 45m và
chiều cao là 24m. (Lấy π ≈ 3,14, kết quả làm tròn đến hàng đơn vị, ba hình nón có bán kính
bằng nhau). Minh họa bởi hình sau:

Bài 17. Ngày xưa, khi môi trường chưa bị ô nhiễm,

hồ sen là nguồn nước mát cho lũ trẻ chăn trâu.

Chúng thường lấy nón múc nước trong hồ để

uống. Biết rằng chiếc nón có dạng hình nón với

bán kính đáy bằng 15cm và chiều cao bằng 20cm.

Hỏi chiếc nón múc đầy được bao nhiêu lít nước?

Trang 12
III. Các bài toán về hình cầu
Bài 18. Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, biết bán kính của nó là 4cm.
Bài 19. Một hình cầu có thể tích là 512 cm 3 . Tính diện tích mặt cầu đó.
Bài 20. Một hình cầu có bán kính 3cm. Một hình nón cũng có bán kính đáy bằng 3cm và có diện
tích toàn phần bằng diện tích mặt cầu. Tính chiều cao của hình nón.

l
h

Bài 21. R

Cho một hình cầu và hình trụ ngoại tiếp nó (đường kính đáy
và chiều cao của hình trụ bằng đường kính R của hình cầu).
Tính tỉ số giữa:
R
a) Diện tích mặt cầu và diện tích xung quanh của hình trụ.
b) Thể tích hình cầu và thể tích hình trụ.

Bài 22. Cho một hình cầu và một hình lập phương ngoại tiếp
nó. Tính tỉ số phần trăm giữa:
a) Diện tích mặt cậu và diện tích xung quanh của hình lập
phương.
b) Thể tích hình cầu và thể tích của hình lập phương.
IV. Một số bài toán tổng hợp
Bài 23. Một tháp nước có bể chứa là một hình cầu, đường kính

bên trong đo được là 6m.

a) Tính thể tích của bể nước hình cầu đó.

b) Người ta dự tính lượng nước đựng đầy trong bể đó đủ dùng

cho một khu dân cư trong 5 ngày. Cho biết khu dân cư đó có

1304 người. Hỏi người ta dự tính mức bình quân mỗi người

dùng bao nhiêu lít nước trong một ngày?

(lấy   3,14 , kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

Trang 13
Bài 24. Một khối cầu có thể tích V đi qua đỉnh

và đường tròn đáy của một hình nón có thiết

diện qua trục là một tam giác đều cạnh R 3

trong đó R là bán kính khối cầu. Tính tỉ số giữa

thể tích V1 của phần khối cầu nằm ngoài khối

nón và thể tích V2 khối nón.

Bài 25. Một chiếc cốc hình nón có chiều cao h  4cm và bán kính đáy R  2cm đang chứa

một lượng nước. Người ta bỏ vào bên trong cốc một viên bi hình cầu có bán kính r  1cm thì

lượng nước vừa phủ kín viên bi. Tính thể tích lượng nước đang có trong cốc.

Bài 26. Trên bàn có một cốc nước hình trụ đầy nước,

có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy. Một viên

bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là

một khối cầu có đường kính bằng đường kính của cốc

nước. Người ta thả từ từ vài cốc nước viên bi và khối

nón đó (hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra

ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong

cốc so với lượng nước ban đâu (bỏ qua bề dày của lớp

vỏ thủy tinh).

Trang 14
Bài 27. Một khối đồ chơi gồm một khối hình
trụ T và một khối hình nón N lần lượt có
bán kính đáy và chiều cao tương ứng là
r1 , h 1 , r2 , h 2 thỏa mãn r2  2r1 ; h 1  2h 2 . Biết
thể tích khối nón là 20 cm 3 . Tính thể tích của
khối đồ chơi đó.

Bài 28. Một ly nước hình trụ có chiều cao 20cm và


bán kính đáy bằng 4cm . Bạn Nam đổ nước vào ly
cho đến khi mực nước cách đáy ly 17cm thì dừng
lại. Người ta lấy 5 viên đá lạnh hình cầu có cùng
bán kính 2cm thả vào ly nước. Hỏi khi đó nước
trong ly có bị tràn ra ngoài không? Tại sao?

Bài 29. Một quả bóng bàn và một chiếc cốc hình trụ có cùng
chiều cao. Người ta đặt quả bóng lên chiếc cốc thấy phần
3
ở ngoài của quả bóng có chiều cao bằng chiều cao của nó.
4
Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích của quả bóng và chiếc cốc.
V1
Tính tỉ số ?
V2
Bài 30. Người ta xếp bảy viên bi là các khối cầu có cùng bán kính R vào một cái lọ hình trụ.
Biết rằng các viên bi đều tiếp xúc với hai đáy, viên bi nằm chính giữa tiếp xúc với sáu viên bi
xung quanh và mỗi viên bi xung quanh đều tiếp xúc với các đường sinh của lọ hình trụ. Tính
theo R thể tích lượng nước cần dùng để đổ đầy vào lọ sau khi đã xếp bi.

Trang 15
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
Môn: Sinh học
Họ và tên: ……………………………. Khối: 9
Mã số học sinh: ……………………… Năm học: 2022 - 2023
Lớp: ………………………………….. Hạn hoàn thành:…………………….

ĐỀ 1
A. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Nhân tố sinh thái là
A. các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. tất cả các yếu tố của môi trường.
C. những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Câu 2: Cây dương xỉ là loài thực vật ưa bóng mát. Theo em, cách trồng nào phù hợp nhất
với loài cây này?
A. Trồng nơi có ánh nắng gay gắt, không cần tưới nước.
B. Trồng trong bóng râm, không cần tưới nước.
C. Trồng trong bóng râm, tưới nước thường xuyên, nhất là vào những ngày khô hanh.
D. Trồng nơi có ánh nắng gay gắt, thỉnh thoảng tưới nước.
Câu 3: Ý nghĩa của nhóm tuổi trước sinh sản trong quần thể là:
A. Không làm giảm khả năng sinh sản của quần thể.
B. Có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể.
C. Làm giảm mật độ trong tương lai của quần thể.
D. Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể.
Câu 4: Sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái
được gọi là gì?
A. Giao phối cận huyết. B. Thụ tinh nhân tạo.
C. Ngẫu phối. D. Lai khác dòng.
Câu 5: Các loài thú thường hoạt động vào ban đêm là:
A. Chồn, dê, cừu. B. Trâu, bò, dơi. C. Cáo, sóc, dê. D. Dơi, chồn, sóc.
Câu 6: Ví dụ nào sau đây KHÔNG PHẢI là quần thể sinh vật?
A. Các cá thể chim cánh cụt sống ở bờ biển Nam cực.
B. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa.
C. Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau.
D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng Đông Bắc Việt Nam.
Câu 7: Giun, sán sống trong ruột người. Đây là mối quan hệ
A. kí sinh. B. cộng sinh. C. hội sinh. D. cạnh tranh.
Câu 8: Có những dạng tháp tuổi nào?
A. Tháp phát triển, tháp ổn định.
B. Tháp ổn định, tháp giảm sút.
C. Tháp phát triển, tháp ổn định, tháp giảm sút.
D. Tháp phát triển, tháp giảm sút.
Câu 9: Tuỳ theo khả năng thích nghi của động vật với ánh sáng, người ta phân chia chúng
thành 2 nhóm động vật là:
A. Nhóm động vật ưa bóng và nhóm ưa tối.
B. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm kị tối.
C. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm ưa tối.
D. Nhóm động vật kị sáng và nhóm kị tối.
Câu 10: Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. B. Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng.
C. Con người và các sinh vật khác. D. Các sinh vật và ánh sáng.
Câu 11: Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ cộng sinh?
(1) Một số con chim nhỏ chui vào miệng cá sấu để “xỉa răng” cho chúng.
(2) Sáo thường đậu trên lưng trâu, bò để bắt ruồi ăn.
(3) Cua vận chuyển hải quỳ, hải quỳ tạo điều kiện cho cua có thức ăn.
(4) Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ cây họ đậu.
A. 1, 3. B. 3, 4. C. 2, 4. D. 1, 2.
Câu 12: Kiến thường đi kiếm ăn theo đàn. Mối quan hệ giữa các cá thể kiến là gì?
A. Cộng sinh. B. Hợp tác.
C. Hỗ trợ cùng loài. D. Đối kháng.

B. Tự luận
Câu 1:
a. Nêu đặc điểm của ưu thế lai.
b. Giải thích vì sao không dùng con lai F1 (lai kinh tế) để làm giống?
Câu 2:
a. Môi trường là gì? Có mấy loại môi trường chủ yếu?
b. Các cây ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm gì giúp thích nghi tốt với môi trường
sống?

ĐỀ 2
A. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Những cây có thân mọng nước thường sống ở
A. hoang mạc. B. thảo nguyên.
C. ven bờ sông, suối. D. rừng mưa nhiệt đới.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là biểu hiện của ưu thế lai?
A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao.
B. Cơ thể lai F1 có năng suất giảm.
C. Cơ thể lai F1 có khả năng chống chịu tốt hơn với các điều kiện môi trường so với cơ thể
mẹ.
D. Cơ thể lai F1 có khả năng sinh trưởng mạnh.
Câu 3: Quần xã sinh vật là
A. tập hợp các sinh vật cùng loài.
B. tập hợp các cá thể sinh vật khác loài.
C. tập hợp các quần thể sinh vật khác loài.
D. tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên.
Câu 4: Trong 1 quần xã, loài đặc trưng là
A. loài có số lượng ít nhất trong quần xã.
B. loài có số lượng nhiều trong quần xã.
C. loài chỉ có ở một quần xã hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác.
D. loài có vai trò quan trọng trong quần xã.
Câu 5: Loài động vật nào thuộc nhóm ưa sáng?
A. Cú. B. Dơi. C. Ếch. D. Trâu.
Câu 6: Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào?
A. Vô sinh. B. Hữu sinh. C. Vô cơ. D. Chất hữu cơ.
Câu 7: Da người có thể là môi trường sống của:
A. Giun đũa kí sinh. B. Chấy, rận, nấm.
C. Sâu. D. Thực vật bậc thấp.
Câu 8: Vào mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác
dụng gì?
A. Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
B. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
C. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
D. Giảm sự thoát hơi nước.
Câu 9: Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi:
A. Xảy ra sự cạnh tranh gay gắt trong quần thể.
B. Nguồn thức dồi dào và nơi ở rộng rãi.
C. Xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trường sống.
D. Dich bệnh lan tràn.
Câu 10: Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng. Mối quan hệ giữa dê và bò là:
A. Cộng sinh. B. Hội sinh.
C. Sinh vật này ăn sinh vật khác. D. Cạnh tranh.
Câu 11: Cho giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 1 số loài như sau:
- Cá chép: 2 – 44oC.
- Cá rô phi: 5,6 – 42oC.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cá chép có khả năng phân bố rộng hơn cá rô phi.
B. Cá rô phi có khả năng phân bố rộng hơn cá chép.
C. Cá chép và cá rô phi có khả năng phân bố như nhau.
D. Có lúc cá chép phân bố rộng hơn, có lúc cá rô phi phân bố rộng hơn.
Câu 12: Đặc điểm của thoái hóa do giao phối gần ở động vật là gì?
A. Các thế hệ sau sinh trưởng và phát triển yếu.
B. Các thế hệ sau có khả năng sinh sản giảm.
C. Các thế hệ sau có thể bị dị tật bẩm sinh, chết non.
D. Tất cả các đặc điểm trên.

B. Tự luận
Câu 1:
a. Dân số tăng quá nhanh có thể dẫn đến hệ quả gì?
b. Hãy đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu của việc tăng dân số quá nhanh
ở mỗi quốc gia.
Câu 2: Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái của cá rô phi ở Việt Nam, biết rằng loài cá này có giới
hạn chịu nhiệt từ 5oC đến 42oC, trong đó điểm cực thuận là 30oC.

ĐỀ 3
A. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
A. Làm tăng thêm sức thổi của gió.
B. Làm tăng thêm sức thổi của gió, cây không bị đổ.
C. Làm gió ngừng thổi, cây không bị đổ.
D. Làm giảm bớt sức thổi của gió, cây ít bị đổ.
Câu 2: Trong quần xã ao nuôi cá, người ta thường thả nhiều loài cá trong ao nhằm
A. tận dụng diện tích ao hồ và tận dụng triệt để nguồn thức ăn trong ao.
B. để dễ quan sát và tiện việc chăm sóc.
C. để tránh sự cạnh tranh về thức ăn trong ao.
D. để chúng cùng hỗ trợ nhau trong cuộc sống chung.
Câu 3: Loại cây nào sau đây là cây ưa bóng?
A. Cây xương rồng. B. Cây phượng vĩ.
C. Cây me đất. D. Cây dưa chuột.
Câu 4: Cỏ dại và lúa sống trên cùng 1 cánh đồng. Mối quan hệ giữa chúng là gì?
A. Hội sinh. B. Kí sinh.
C. Sinh vật ăn sinh vật khác. D. Cạnh tranh.
Câu 5: Động vật nào sau đây là động vật ưa sáng?
A. Thằn lằn. B. Muỗi. C. Dơi. D. Cú mèo.
Câu 6: Cá rô phi Việt Nam sống được trong điều kiện nhiệt độ từ 5,6 – 42oC, phát triển tốt
nhất ở mức 30oC. Điểm 30oC được gọi là gì?
A. Điểm gây chết. B. Điểm cực thuận.
C. Điểm chống chịu. D. Điểm thuận lợi.
Câu 7: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là gì?
A. Kiếm mồi.
B. Nhận biết các vật
C. Định hướng di chuyển trong không gian.
D. Sinh sản.
Câu 8: Quần thể là một tập hợp cá thể
A. cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ
mới.
B. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định.
C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định.
D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định, có
khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
Câu 9: Khi nói về giới hạn sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Những loài có giới hạn sinh thái càng rộng thì có vùng phân bố càng hẹp.
B. Loài sống ở vùng biển khơi có giới hạn sinh thái về độ muối hẹp hơn so với loài sống ở
vùng cửa sông.
C. Cơ thể đang bị bệnh có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn so với cơ thể cùng lứa
tuổi nhưng không bị bệnh.
D. Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn sinh thái.
Câu 10: Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể?
A. Tập hợp cá sống trong Hồ Tây.
B. Tập hợp cá Cóc sống trong Vườn Quốc Gia Tam Đảo.
C. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới.
D. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng.
Câu 11: Hiện tượng thoái hóa ở thực vật xuất hiện do
A. thụ phấn nhân tạo. B. giao phấn giữa các cây đơn tính.
C. tự thụ phấn. D. thụ phấn nhờ côn trùng.
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
1. Độ ẩm không khí và đất ảnh hưởng ít đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
2. Con người thuộc nhóm động vật hằng nhiệt.
3. Nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt của môi
trường.
4. Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 - 50oC.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

B. Tự luận
Câu 1:
a. Quần xã sinh vật là gì?
b. Nêu những đặc điểm cơ bản của một quần xã.
Câu 2: Nêu khái niệm và lấy ví dụ về: Sinh vật hằng nhiệt, sinh vật biến nhiệt.

-----------------Hết----------------
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: TIẾNG ANH 9
Năm học: 2022-2023

A. CÁC DẠNG BÀI THI


I/ LISTENING
1. Fill in the blanks
2. Choose the correct answer
II/ LANGUAGE IN USE
1. Word pronunciation/Word stress
2. Mistake identification
3. Multiple choice
4. Social expressions
III/READING
1. Guided close
2. Reading comprehension
IV/ WRITING
1. Sentence transformation
2. Sentence combination
B. LUYỆN TẬP
PART 1: LISTENING
I- For each question, write the correct answer in the gap. Write one or two words or a
number or a date or a time.
You will hear a film review programme on the radio.
THE FILM REVIEW PROGRAMME
This week’s reviews
The film Jungle Fever is a (1) about a family of tigers.
Actor Steve Wills plays a (2) in his new film, Call It.
Swim! is about a man who wants to swim in a local (3)
Competition for listeners
Listeners can enter an online quiz at www. (4) co.uk.
Winners will receive (5) tickets
Entries must be received on (6) by 2 p.m.
II- For each question, write the correct answer in the gap. Write one or two words or a
number or a date or a time.
You will hear a talk about an exercise class called Extreme Bootcamp.
EXTREME BOOTCAMP
The (1) use the name 'bootcamp' for soldiers' training.
Extreme Bootcamp takes place on a (2) , so you can exercise and look
at the river.
Members start each class at 6.30 a.m. by doing some (3) .
Wear the same clothes as for other exercise classes, and bring good (4) .
The next bootcamp starts on (5) .
Contact Ellie (6) for more information.
III. Listen to the audio and circle the best answer. You can listen TWICE.
1. There are who can do the first meeting of the study group.
a. four students b. three students c. five students
2. They don’t want to meet in their current place because .
a. they aren’t allowed to be there.
b. they don’t want to talk to other people.
c. they might disturb other people.
3. They decide to meet .
a. next to the cafeteria. b. in the library. c. next to the study hall.
4. They have another seminar .
a. at the same time as study group.
b. every week on a Thursday.
c. every two weeks on a Thursday.
5. How long will their study group be?
a. one hour b. one hour and a half c. two hours
6. Their final exam .
a. is very soon. b. has passed. c. isn’t for some time.
IV. Listen to the audio and circle the best answer. You can listen TWICE.
1. What has made Clara check on Ben?
a. He missed their class that day.
b. He’s missed a few classes.
c. He has a lot of essays to write.
2. What does Ben do at the beginning of the conversation?
a. He makes the problem sound more than it is.
b. He makes the problem sound less than it is.
c. He is honest about the problem from the start.
3. What is the main way Ben’s anxiety is affecting normal life?
a. He feels stupid.
b. He can’t remember what day it is.
c. He doesn’t want to go out.
4. What is the surprising thing about panic attacks, according to Clara?
a. How many people have them.
b. That they make you feel so bad.
c. That people keep their panic attacks private.
5. How does Clara recognise Ben’s problem is panic attacks?
a. She had the same problem in the past.
b. She has the same problem now.
c. She and Ben live together.
6. What does Clara warn Ben about the advice she will give?
a. It will be difficult to hear.
b. It won’t be easy to follow.
c. It isn’t very practical.
PART 2: LANGUAGE IN USE
V- Mark the letter A, B, C or D to indicate the word whose underlined part differs from
the other three in pronunciation in each of the following questions.
1. a. staple b. habit c. gravy d. grate
2. a. fresh b. tender c. celery d. versatile
3. a. slice b. marinate c. sprinkle d. whisk
4. a. recipes b. prawns c. salads d. ingredients
5. a. clove b. curry c. celery d. cabbage
6. a. resort b. seaside c. safari d. sightseeing
7. a. shortage b. luggage c. package d. landscape
8. a. country b. enough c. tourist d. touchdown
9. a. explored b. relaxed c. tanned d. delayed
10. a. experience b. exciting c. expedition d. explore
11. a. continent b. openness c. operate d. dominant
12. a. fluency b. punctual c. rusty d. multinational
13. a. creation b. decision c. immersion d. translation
14. a. Chinese b. speech c. technical d. touchdown
15. a. simplified b. varied c. mastered d. immersed
VI- Mark the letter A, B, Cor D to indicate the word that differs from the other three in
the position of primary stress in each of the following questions.
1. a. shallot b. sprinkle c. puree d. recipe
2. a. arrangement b. nutrition c. ingredient d. versatile
3. a. onion b. lasagne c. cucumber d. marinate
4. a. vegetable b. sashimi c. delicious d. tomato
5. a. unacceptable b. individual c. characteristic d. irresponsible
6. a. promote b. narrow c. broadcast d. sightsee
7. a. pyramid b. historic c. stimulating d. breathtaking
8. a. erosion b. souvenir c. stalagmite d. safari
9. a. magnificence b. available c. accessible d. speciality
10. a. cooperation b. expedition c. preservation d. underneath
11. a. official b. punctual c. fluency d. imitate
12. a. creation b. settlement c. dialect d. dominant
13. a. bilingual b. establishment c. derivative d. immigration
14. a. stupidity b. flexibility c. simplicity d. variety
15. a. popularity b. pronunciation c. university d. multinational
VII. Mark the letter A, B, C or D to indicate the correct answer to each of the following
questions.
1. Recipes tell me to add one or two of celery to a soup or stew.
a. cloves b. slices c. bunches d. sticks
2. A healthy diet is essential good health and nutrition.
a. of b. in c. for d. towards
3. You usually vegetables like onion. It means that you cut them into many
small pieces.
a. chop b. whisk c. grate d. sprinkle
4. After ten minutes, the spaghetti until there is no water left. Then place the
pasta into a large bowl.
a. drain b. boil c. fry d. bake
5. She added a potato to her overly salty soup make it less salty.
a. so that b. as a result of c. in order to d. so as not to
6. Make sure you book tickets because it costs more at the airport!
a. by chance b. at a price c. in advance d. for a start
7. He’s really community tourism because he wants to experience local culture,
a. of b. with c. onto d. into
8. I have to four tourist attractions that need to be visited this year.
a. pulled it down b. broken it out c. shrunk it from d. narrowed it down
9. Package tour isn’t my . I prefer independent travel.
a. hot potatoes b. piece of cake c. cup of tea d. flesh and blood
10. The happened in thick fog and caused a seven-mile tailback on the
motorway.
a. pile-up b. touchdown c. mix-up d. jet lag
11. Susan a bit of Spanish when she was living in Mexico.
a. looked up b. got by in c. picked up d. took in
12. You don’t need to interrupt your reading to look up every unfamiliar word right away
- it’s better to first.
a. master b. imitate c. translate d. guess
13. Even though I spoke English, sometimes I didn’t understand the of some
areas because some words meant something else.
a. accent b. pronunciation c. dialect d. derivative
14. education is the use of two different languages in classroom instruction.
a. Vocational b. Bilingual c. Monolingual d. Cooperated
15. He is not exactly rich but he certainly earns enough to
a. get through b. get by c. get on d. get up
16. “I watch a film in Spanish. I understood story, but actors
spoke very fast so it was hard to understand.”
a. the - the b. a - Ø c. a - the d. the – Ø
17. You couldn’t possibly visit Paris without seeing Eiffel Tower.
a. the b. a c. an d. Ø
18. The man with I dined last night will be the next President of Bigfoot.
a. whom b. who c. which d. that
19. New York, population reached 10 million by 1930, was the world’s first
megacity.
a. whose b. which c. where d. of which
20. English grammar is said to be difficult to learn its countless rules and
numerous exceptions to them.
a. thanks to b. in spite of c. because of d. provided that
21. The students we met in English festival are talented.
a. who b. whom c. that d. A, B & C
22. Do you know the school students won the excellent English
presentation prize?
a. who b. where c. whose d. which
23. If I a camera, I would have taken some pictures.
a. have b. had c. would have d. had had
24. If I had enough money, I abroad to improve my English.
a. will go b. would go c. should go d. should have go to
25. I'm sure she if you explained the situation to her.
a. would understand b. will understand c. had understood d. understood
VIII. Mark the letter A, B, C or D to indicate the option that best completes each of the
following exchanges.
1. Phong: "I like folk music."
Minh:" ."
A. Not me B. Neither do I C. I’m, too D. So do I
2. Maria: "I’m taking my TOEFL Junior tomorrow."
Sarah:" !"
A. Good day B. Good luck C. Good time D. Good chance
3. - "Why do you think most people learn English?"
-“ “
A. All of them are B. I heard it was very good
C. I think they want to get a better job D. Because I like it
4. - "That’s a very nice jacket you’re wearing."
-“ ”
A. That’s nice B. Really? That’s nice of you to say so.

C. That’s all right D. I like it


5. -"How often do you go to the library to borrow books?"- “ ”
A. Once a week B. In the afternoon
C. I like reading books D. It’s very far
6. -"Would you like some yoghurt?"- “ ”
A. Yes, I do B. Yes, thanks C. I’m sorry D. It’s my pleasure
IX. Mark the letter A, B, C or D to indicate the underlined part that needs correction in
each of the following questions.
1. The guide, who’s name was Tuan, recommended us a two-day trekking tour in Sapa.
A B C D
2. If I were you, I will not spend such a lot of money buying too many unnecessary
A B C D
things.
3. The Xmas Fruit Cake is basically the butter cake with the addition of dried fruits,
A B C
nuts and some other spices.
D

4. British English is the standard dialect of the English language as spoken and written
A B C
in United Kingdom.
D
5.If you use a dictionary to look for every unfamiliar word, you lose the flow of the
A B C
text and become bored and frustrated.
D
6. Key West, where I have visited several times, is one of the best places to take a
A B C
summer vacation in Florida.
D
7. The editor to whom you sent your article to wants to see you tomorrow.
A B C D
8. Eating breakfast can upstart your metabolism, that helps with weight control, mood,
A B C
and school performance
D
9. It’s always a good idea to book a hotel room advance, especially in peak season.
A B C D
10. The number of foreign tourists to Vietnam have increased relatively quickly during
A B C D
the past years.
PART III: READING
X. Read the following passage and mark the letter A, B,C or D to indicate the correct
answer to each of the questions.
The eating habits in the Indian culture are largely based on religion and tradition.
A high-vegetable diet with no beef and generally no pork comes from the Hindu religion.
Habits of how and when food is consumed are also based on social traditions, and most
families form their particular habits around a combination of cultural and family
traditions.
Eating habits of the Indian culture are based on culinary traditions. Most dishes
feature meat or vegetables mixed with sauce and rice. Many Indians are vegetarian, so
eating habits are often based on a diet that excludes all meat. When meat is incorporated
in dishes, it is most commonly in the form of chicken, beef or lamb, and sometimes
seafood, such as prawns. The majority of the Indian population is Hindu, so beef and
pork are often excluded from Indian dishes due to religious requirements.
There are three main meals in the Indian culture, so the meal timing is similar to
western cultures. In India, most people eat a morning meal, a midday meal and an
evening meal. The evening meal is generally the biggest meal of the day, followed by the
mid-day meal. Any time curries and rice are not being eaten, breads, fruits and vegetables
are consumed.
Cutlery is not traditionally used to eat food in the Indian culture. Food is meant to
be a whole sensory experience, so an eating habit in the traditional Indian culture is to
consume Indian foods such as curry, rice and naan, bread by picking it up using the
hands. Bread is often used to scoop up the curry sauce and rice, and it is dipped into
traditional soups such as dal, a lentil-based soup. Indian people are supposed to eat with
their right hands, because eating with the left hand is sometimes considered to be
unclean.
1. Why do many Indian avoid eating beef and pork?
A. They are Hindus B. They are Muslims
C. They are free of religions D. They are vegetarians
2. What are included in most Indian dishes?
A. meat or vegetables mixed with chicken, beef or lamb
B. chicken, beef or lamb and seafood
C. vegetables mixed with sauce and rice
D. meat or vegetables mixed with sauce and rice
3. What is the meal timing of Indian people?
A. Earlier than that of Western Culture
B. The same as Western Culture
C. Later than that of Western Culture
D. They eat whenever they feel hungry
4. Why do Indian use right hand to eat?
A. They are right-handed B. They like using right hand
C. It is faster to eat with right hand D. Because of sanitary reasons
What does the sentence “Food is meant to be a whole sensory experience” mean?
A. Food is wonderful so it needs to be experienced all the time.
B. Food must be enjoyed by all the senses of our body.
C. Food should be eaten all after a meal.
D. Eating food in India is an unforgettable experience of the author.
XI. Read the following passage and mark the letter A, B, C or D to indicate the correct
answer to each of the questions.
Taking a Working Holiday
One of the more difficult things young people face when they want to travel is the
lack of funds. During summer holidays and possibly at weekends, they are able to take on
part-time jobs, but the money they make is just a drop in the bucket of what they need to
travel far away. For example, traveling to Australia from Viet Nam can be quite expensive
just for an airline ticket, and to a lot of students wanting to travel, it can seem out of reach.
For students wanting to travel to Australia and New Zealand in particular, however,
they are in luck. Although many countries offer working holidays, these two countries are
well- known for offering them. When a young person signs up to get a working holiday
visa, he only pays for the round-trip airfare to get to either place and only needs to carry
some extra cash for incidentals. Once he is there, a job awaits where he can earn some
money.
Many of the jobs require little or no experience, such as picking fruit or working in
a busy pub out in the countryside. Some of the jobs require more experience that most
people are unlikely to have, such as being a certified welder to work for eight weeks on a
farm. That shouldn't discourage you, though, because there is always something to be found
if you search hard enough.
There are many websites that advertise working holidays in Australia and New
Zealand. If you have the courage and are looking for a way to make a little money and see
the world, it might be just the ticket you were looking for.
1. What can seem out of reach for young people?
A. Being able to find a part-time job B. Being able to travel
C. Being able to get time off from school D. Being able to earn money
2. Which students are in luck according to the passage?
A. The ones who want to go to Australia and New Zealand
B. The ones who have part-time jobs
C. The ones who have airline tickets
D. The ones who are on holiday
3. Where can people find working holidays advertised?
A. In magazines B. On the radio B. In travel guidebooks D. On the Internet
4. According to the passage, which statement is true?
A. Some working holidays are not paid.
B. People on working holidays must be from Australia or New Zealand
C. A young person needs a special visa to go on a working holiday.
D. Picking fruit is the only job available for young people on working holidays.
5. What cannot be infered from the reading about the purposes of people who want to take
working holiday ?
A. To earn money B. To show how fearful he is
C.To see the world D. To visit a new place
XII. Read the following passage and mark the letter A, B, C or D to indicate the correct
word that best fits each of the numbered blanks.
TEENS’ EATING HABITS
Porscha Hall
I usually skip breakfast and have chips, cookies, candy and soda for lunch. I buy it from
school (1) machines. After school I often go to a take away restaurant for
French fries, fried rice and egg rolls. Dinner at home tends (2) much healthier -
baked chicken and rice, grilled fish, salads... I know my mom would (3) that I
eat healthier meals, but the fact is that I don’t have much time and junk food is often the
quickest way to satisfy my (4) when I’m on the go and that’s common among
busy teenagers.
Roy Patel
I am a big fresh fruit eater, (5) is unusual, I admit, for a 15-year-old. I love
citrus fruit, apples, nectarines, kiwi, and mango. I (6) skip breakfast. For me it’s
the most important meal of the day. At school I only eat soup and sometimes an apple. I
usually come home around 3 o’clock and I have a vegetable salad. I know I do this (7)
my parents’ mealtime routines. When I eat out, I also try to choose (8)
dishes, but sometimes I can’t resist some delicious desserts.
Adapted from “Profile 8, Texto Editores”
1. a. cash b. answering c. drinks d. vending
2. a. be b. to be c. being d. to being
3. a. like b. prefer c. love d. mind
4. a. hunger b. desires c. serving d. demands
5. a. what b. which c. when d. who
6. a. always b. almost c. even d. never
7. a. because b. in case of c. thanks to d. for
8. a. healthy b. tender c. typical d. versatile
XIII. Read the following passage and mark the letter A, B, Cor D to indicate the
correct word or phrase that best fits each of the numbered blanks.
Make your reservations now. The space tourism industry is (1) open for
business, and tickets are going for a mere $20 million for a one-week stay in space.
Despite (2) from NASA, Russia made American businessman Dennis Tito the
world’s first space tourist. Tito flew into space aboard a Russian Soyuz (3) that
arrived at the International Space Station (ISS) on April 30, 2001. The second space
tourist, South African businessman Mark Shuttleworth, took (4) aboard the
Russian Soyuz on April 25,2002, also (5) for the ISS. Greg Olsen, an American
businessman, became tourist number three to the ISS on October 1, 2005.
On September 18, 2006, Anousheh Ansari, a telecommunications entrepreneur,
became the first female space tourist and the fourth space tourist (6) . She was
also the first person of Iranian descent to make (7) into space. Charles Simonyi,
a software architect, became the fifth space tourist on April 7,2007.
These trips are the beginning of (8) could be a lucrative 21st century industry.
There are already several space tourism companies planning to build suborbital vehicles
and orbital cities within the next two decades. These companies have (9)
millions, believing that the space tourism industry is on the (10) of taking off.
(From How Space Tourism Works, www.howstuffworks.com)
1. a. immediately b. officially c. formally d. definitely
2. a. acceptance b. reluctance c. insistence d. decision
3. a. launcher b. satellite c. rocket d. missile
4. a. in b. on c. over d. off
5. a. head b. make c. direct d. bound
6. a. thoroughly b. overall c. general d. together
7. a. it b. her c. way d. sense
8. a. when b. what c. which d. how
9. a. invented b. raised c. invested d. paid
10. a. verge b. border c. line d. strip
PART IV: WRITING
XIV. Rewrite the sentences, beginning with the words given at the beginning so that
the meanings stay the same as the first ones.
1. I can't meet my girlfriend because I have to study.
If I didn't .
2. I won't enjoy the film if you aren't with me.
Unless you .
3. A monk is a man. That man has devoted his life to God.
A monk .
4. A herbivore is an animal. The animal feeds upon vegetation.
A herbivore .
5. Sydney is the largest Australian city. It is not the capital of Australia.
Sydney .
6. You are so nervous because you drink too much coffee.
If .
7. As I haven't got money, I can't buy a new car.
If .
8. He isn't a good runner because he doesn't train every day.
If .
9. Mary works in our office. Her husband is a plastic surgeon.
Mary, .
10. He showed us how to create a computer-based game. It was very interesting.
He showed us .
11. People live in Scotland. They are called Scots.
The people .
12. Arthur Conan Doyle was born in Edinburgh. He wrote the Sherlock Holmes stories.
Arthur Conan Doyle .
13. You should apologise for the misunderstanding to her.
If I were .
14. It was such an interesting show that millions of viewers watched it.
The show was so .
15. I prefer staying at home watching TV to going out for a coffee.
I'd rather .
XV. Rewrite each of the following sentences using the words given so that its meaning
stays the same.
1. If lectures are boring, students will not want to attend. (OTHERWISE)
.
2. If you have already answered the first question, you can do the second question.
(PROVIDING THAT)
.
3. She will graduate next year if she passes all her courses. (SUPPOSING)
.
4. Don't take this course if you are not ready to study statistics. (UNLESS)
.
5. The house is so spacious that it can accommodate them all. (ENOUGH)
.
6. Germs are too small to be seen with the naked eye. (SO.. .THAT)
.
7. No sooner did the hunter raise his gun than the birds flew away. (AS SOON AS)
.
8. You must take your medicine. Otherwise, you will not get well. (IN ORDER TO)
.
9. Both Peter and Mary were shocked by the news. (AS WELL AS)
.
10. Mr. Hung hasn't decided where to go on holiday. (MIND)
Mr. Hung hasn't .
11. If you don’t get a visa, you can't visit the United States. (UNLESS)
You can't .
12. I don't like travelling during peak season. (INTO)
I .
13. “Why don't we share the cost of the tour?" said my friend. (SHARING)
My friend suggested… .
14. Scuba-diving is not really my cup of tea. (INTERESTED)
I .
15. I don’t intend to change my eating habit. (INTENTION)
I have .

THE END
WORKSHEET UNIT 10 (SPACE TRAVEL)
Name: ……………………………………….
Class: 9………………………………………

Language focus:
- Pronunciation: Continuing or finishing tones
- Grammar: Past simple and Past perfect/ Defining Relative clauses.
- Vocabulary: Astronomy and space travel.
A. PHONETICS
I. Choose a word in each line that the underlined part is pronounced differently.
1. A. astronaut B. astronomy C. astronomer D. astrology
2. A. satellite B. microgravity C. meteorite D. orbit
3. A. rinseless B. guess C. mission D. miss
4. A. habitable B. parabolic C. spacewalk D. galaxy
5. A. telescope B. microgravity C. cooperate D. rocket
II. Choose a word in each line that has different stress pattern.
1. A. universe B. satellite C. experience D. meteorite

2. A. spacewalk B. trainee C. object D. private


3. A. impressive B. commercial C. profession D. altitude

4. A. parabolic B. astronomy C. experiment D. collaborate


5. A. descend B. explore C. surface D. approach

B. VOCABULARY AND GRAMMAR


III. Match the words in the left column with the definitions in the right column.
Words Definitions
1. telescope A. A piece of rock or metal that has fallen to the earth’s surface from outer
2. spacecraft B space.
3. satellite A large cylinder-shaped object that moves very fast by forcing out
4. meteorite C. burning gas, used for space travel or as a weapon.
5. planet D. A person who travels into space from Russia.
6. cosmonaut E. A scientist who studies the universe and objects existing naturally in
7. universe space.
8. rocket F.
9. galaxy A system of millions or billions of stars, together with gas and dust, held
10. astronomer G. together by gravitational attraction.
H. A large round object in space that moves a round a star (such as the sun)
and receive light from it.
I. An optical instrument designed to make distant objects appear nearer.
An artificial body placed in orbit round the earth or another planet in order
J to collect information or for communication.
The whole of space and everything in it, including the earth, the planets
and the stars.
A manned or unmanned vehicle designed to orbit the earth or travel to
celestial objects for the purpose of research, exploration, etc.
IV. Complete the sencences with the words from the box. Use each word once only.
astronaut astronomy comet float launch
microgravity mission operate orbit spacesuit

1. The of Apollo 11 was to land two men on the lunar surface and return
them safely to Earth.
2. Was Viet Nam’s first telecom satellite Vinasat-1 put into on April
18th, 2008?
3. Sally Ride became the first American woman to fly in space in 1983
when she was 32 years old.
4. In , astronauts can move things that weigh hundreds of pounds with just
the tips of their fingers.
5. Quang is interested in . He can spend hours studying the sun, moon,
stars and planets.
6. The tail of a can extend over 84 million miles, nearly the distance
between the earth and the sun.
7. The of Apollo 13 was delayed from March 12th to April 11th, 1970
to give the new prime crew more time to train.
8. People in space because there is no gravity to pull them towards
anything.
9. This was worn by astronaut Neil Armstrong, the first human to set
foot on the Moon.
10. The mission not only taught NASA about Venus, but also how to a
spacecraft far from Earth.
V. Put the verbs in brackets in the past simple tense or past perfect tense.
1. Neil Armstrong and Buzz Aldrin (collect) some moon dust samples
before they (return) to Earth.
2. By the time Yang Liwei (become) the first person sent into space
by the Chinese space program in 2003, NASA already (send) over
100 people.
3. (You/ watch) the live broadcast of the launch of the Space
Shuttle Endeavour on channel 3 last night?
4. After the spaceship Soyuz 37 (be) in orbit around the earth, Pham
Tuan and Viktor Gorbatko (conduct) some experiments.
5. When we (arrive) in Kennedy Space Center, the space shuttle
already (launch) into space.
6. Dennis Tito already (complete) 900 hours of training by the time
he (fly) into space in 2001.
7. In 1998 at the age of 77, John Glenn (fly) with six other austronauts on
the space shuttle after he (make) three orbits around the Earth
a long time.
8. Pham Tuan said everything (be) quite strange although he
(prepare) when he was on the ground.
9. As soon as Alex (come) to class, the lecture about universe
(already/ finish) .
10. Mukai Chiaki, the first femal Japanese astronaut, (spend) 15
days aboard the space shuttle Columbia in space before it (return)
to the Earth on July 23rd 1994.
VI. Circle the best answer in the brackets to complete the following sentences.
1. The student (who/whom/X) was selected to join the space program is my brother's friend.
2. They showed me the place (when/ which/ where) the spaceship landed last week.
3. David introduced me to the woman (whom /whose/ X) husband is working for NASA.
4. The twenty-ninth of May is the day (that/which/ X) our astronauts will be returning.
5. The man with (who/ whom/ X) Mr. Khoa is talking has flown into space three times.
6. The satellite (where/ that/X) was launched into space yesterday belongs to Viet Nam.
7. The astronomer (which/ whose/X) you want to meet is going to present a paper at the
conference next Friday.
8. The space age began in 1957 (when/which/ X) the Soviet Union launched Sputnik 1, the
world's first man-made satellite.
9. Do you know the reason (which/ why/ that) humans are interested in Mars and other
planets in the solar system?
10. Today, the menu on the ISS includes more than 100 items (in which/ where/ from which)
astronauts can choose their daily meals before they fly into space.
VII. Choose the correct option A, B, or D to complete the sentences.
1. The first was done by Alexei Leonov a Russian cosmonaut on March
18th 1965. It was 10 minutes long.
A. spacesuit B. spacewalk C. spaceship D. spaceward
2. The Milky Way is just a in the universe and it contains our Solar
System.
A. planet B. comet C. meteorite D. galaxy
3. Christer Fuglesang said he enjoyed floating around in the
environment.
A. homesick B. heavy C. weightless D. quiet
4. NASA is now working hard to whether there is life on Mars.
A. discover B. collect C. experience D. accept
5. The closest potentially planet ever found has been spotted by
Australian scientists, and it's just 14 light-years away.
A. foreseeable B. habitable C. transferable D. workable
6. As soon as the spacecraft into space, the crew started to observe the
sun.
A. travelled B. was travelling C. has travelled D. had travelled
7. The launch of the Space Shuttle Endeavour broadcast live this
morning
A. was B. had been C has been D. was being
8 Do you want to meet my colleague son is training to be an astronaut?
A. that B. whom C. whose D. X
9. On the ISS, have to attach themselves so they don’t float around.
A. astronauts B. astronautics C. astronautically D.
astronautical
10. It takes 365.256 days for Earth to the Sun.
A. orbiting B. orbicular C. orbitical D. orbit
VIII. Choose the word or phrase that is CLOSEST in meaning to the underlined part
in each of following sentences.
1. Our parents join hands to give us a nice house and a happy home
A. work together B. give a hand C. take hand D. shake hands
2. There was a long period without rain in the countryside last year so the harvest was
poor.
A. epidemic B. flood C. drought D. famine.
3. The USA is one of the most culturally diverse countries in the world.
A. similar B. identified C. alike D. varied
4. She got up late and rushed to the bus stop.
A. came into B. went leisurely C. went quickly D. dropped by
5. The teacher gave some suggestions on what could come out for the examination.
A. effects B. hints C. demonstrations D. symptoms
IX. Choose the word or phrase that is OPPOSITE in meaning to the underlined part
in each of following sentences.
1. Never punish your children by hitting them. This might teach them to become hitters.
A. bring B. accept C. give D. reward
2. The problem is due to discipline, or, more precisely, the lack of discipline, in school.
A. informally B. flexible C. casually D. wrongly
3. The council has spent an enormous amount of money on this project.
A. tiny B. thin C. loose D. gigantic
4. The loss of his journals had caused him even more sorrow than his retirement form the
military six years earlier.
A. grief B. joy C. comfort D. sympathy
5. If we use robots instead of humans, many people may be out of work.
A. employed B. jobless C. inemployed D.
unemployed
X. Fill each blank with a suitable word to complete the following passage.
many demand another means which
on possible carry fuel because
Space exploration is the investigation of the universe beyond the earth's atmosphere,
by (1) of manned or unmanned spacecraft. Despite the technological
advancements achieved in the past, space exploration was only (2) until the
20th century The first successful orbital launch was made by the Soviet Union in 1957 which
was called "Sputnik". When the topic SPACE EXPLORATION" is put (3)
the table, a question has often been asked: “Why should we spend money
on NASA while there are so (4) problems here on Earth?" However, this
might be partially wrong since exploring the unknown progress may help us.
The advantages of space exploration include the materials (5) can be
obtained from outer space. For instance, asteroids have iron and nickel which could be
utilized to satisfy the (6) for metal. Therefore, numerous commercial
companies have invested in developing technology for asteroid mining. Several comets and
asteroids (7) solid water in them. This water can be used for astronauts and
scientists in space stations. The water can also be broken down to hydrogen which can be
used as (8) for the rockets. Scientists also believe that dinosaurs disappeared
because they couldn't go to (9) planet. Sooner or later a killer comet will
again cross Earth's path, threatening all life. Fortunately, (10) we have
knowledge about comets and space science, we will be able to survive.
XI. Read the following passage and choose the best answer for each question.
Where will you go on your next vacation? Disneyland? Sea World? Outer space?
That's right, tourists are now paying big bucks to travel into space with astronauts! The first
space tourist was Dennis Tito, an American businessman. In 2001, he paid about $20 million
to ride on a Russian rocket to the International Space Station. The space station circles 220
miles above Earth. Tito stayed on the station for a week, hanging out with astronauts and
eating space food.
The latest space tourist was Anousheh Ansari, an Iranian-born woman from the United
States who went to the Space Station in mid-September 2006.
How safe is space travel? Apart from the risk of crashing, space tourists have some
special things to worry about. Earth’s atmosphere protects us from dangerous radiation from
the sun. Space travelers are exposed to more of the sun's rays. But for tourists spending only
a few days or weeks in space, the radiation probably isn’t harmful.
A bigger problem might be space sickness. Without Earth's gravity to hold them
down, visitors to the Space Station float around inside the craft. It may look like fun on TV,
but it can make first-time space travelers dizzy and sick. Luckily, the sickness usually wears
off quickly. Then space tourists can enjoy their trip and the amazing view of Earth.
Questions:
1. Traveling to space
A. will be available to everyone B. is not expensive
C. will be limited to the very wealthy D. will be limited to the very poor
2. While in outer space it likely that people will
A. experience space sickness B. not need space suits
C will get a sunburn D. make side trips to Mars
3. It is probably so expensive to travel to space because
A. astronauts want to make a lot of money B. astronaut food is very expensive
C. space equipment and fuel is expensive D there are high taxes on space
travel
4. This passage is
A. a poem B. fiction C. a biography D. non-fiction
5. Why are space travelers exposed to more radiation? Because
A. their spacesuits are too thin to protect them.
B. They lack protection provided by Earth's atmosphere
C. They stay in the space for such a long time.
D. They float around inside the craft and have space sickness.
XII. Each sentence below contains an error. Underline it and write the correct answer
in the space provided.
1. The astronaut visited our school yesterday morning has flown into space four times.
.
2. Pham Tuan had been awarded the title Hero of the Soviet Union after returning from
space.
.
3. The site which the space shuttle is going to be launched next week attracts a lot of
visitors.
.
4. When Alan Shepard travelled into space in May 1961, Yuri Gagarin became the first
person in space on April 12", 1961.
.
5. The rocks my father always carries them in his bag came from outer space.
.
XIII. Complete the following sentences by using relative clauses.
1. She opened the cupboard. She kept her best glasses there.
à .
2. This is the house. General Giap lived here.
à .
3.The flight was canceled. We were going to take it.
à .
4.I saw the lady in the shop. She was Vicki Zhao.
à .
5.The man is a director. His dog is sick.
à .
XIV. Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that
best combines each pair of sentences in the following questions.
1. We’re still hesitating about which school our son ought to go to.
A. We had great difficulty deciding upon which school our son should attend.
B. We haven’t yet decided where we should send our son to school.
C. We are not sure whether we should let our son choose a school for himself.
D. We won’t send our son to any school unless we are certain that it is the one we want.
2. On her birthday she had only her cat for company.
A. The only thing she brought to the birthday party was her cat.
B. She came to the birthday party in company with her only cat.
C. The birthday present of the company for her was just a cat.
D. She was on her own except for her cat on her birthday.
3. The mistake in the accounts was not noticed until the figures were re-checked.
A. It was not until the mistake in the accounts was noticed that the figures were re-
checked.
B. One re-checked the figures, the mistake in the accounts was noticed.
C. The mistake in the accounts only came to light when the figures were re-checked.
D. When the figures were re-checked they came to light the mistake in the accounts.
4. I don’t think Max broke your vase because he wasn’t here then.
A. Max wouldn’t have broken your vase because he wasn’t here then.
B. Max was likely to break your vase because he wasn’t here then.
C. Max can’t have broken your vase because he wasn’t here then.
D. Max wasn’t able to break your vase because he wasn’t here then.
5. It is possible that the fire in the ship was started by a bomb.
A. They say that a bomb stared the fire in the ship.
B. The fired in the ship might have been started by a bomb.
C. It shall be said the fire in the ship had been started by a bomb.
D. The fire in the ship is known to have been started by a bomb.
6. I’m sure Jessica was very upset when you left.
A. Jessica could have been very upset when you left.
B. Jessica must be very upset when you left.
C. Jessica may be very upset when you left.
D. Jessica must have been very upset when you left.
7. I’m sure Luisa was very disappointed when she failed the exam.
A. Luisa must be very disappointed when she failed the exam.
B. Luisa must have been very disappointed when she failed the exam.
C. Luisa may very disappointed when she failed the exam.
D. Luisa could have been very disappointed when she failed the exam.
8. It’s my shout this time! Waitress!
A. I will shout at the waitress.
B. I will pay for the drinks.
C. I have to call the waitress loudly.
D.S The waitress does not seem to hear me well.
9. Our company holds the monopoly over the import of these chemicals.
A. Our company is one of the few companies allowed to import of these chemicals.
B. Ours is the only company to be allowed to import these chemicals.
C. All companies but ours are allowed to import these chemicals.
D. These exported chemical are held by our company, which is monopoly
10. The president congratulated the players on winning the cup.
A. The president congratulated the players on their winning the match.
B. When they won the cup, the players had been offered some congratulations from the
president.
C. The president would offered the players congratulations if they won the cup.
D. The president offered his congratulations to the players when they won the cup.
WORKSHEET UNIT 11 (CHANGING ROLES IN SOCIETY)
Name: ……………………………………….
Class: 9………………………………………

I. Choose the word whose underlined part is pronounced differently from the
others.
1. a. burden b. student c. humour d. contribute
2. a. affection b. facilitate c. attendance d. application
3. a. challenged b. reduced c. employed d. performed
4. a. process b. society c. certain d. financial
5. a. expert b. externally c. experience d. explain
II. Choose the word that has the stress different from the rest.
1. a. tailor b. vision c. demand d. figure
2. a. content b. hands-on c. virtual d. facilitate
3. a. independent b. curriculum c. externally d. society
4. a. communicator b. interviewer c. evaluator d. facilitator
5. a. consequently b. individual c. breadwinner d. dominated
III. Complete the sentences with the words from the box.
burden financial facilitator male-dominated vision
content breadwinner hands-on externally responsive

1. She has a of a future where every person’s rights are respected and protected.
2. The government should be more to the needs of the homeless in the city.
3. In a traditional role, men are often expected to be the family’s .
4. Ninety-nine per cent of primary pupils now have experience of computers.
5. Women are lending a helping hand to their spouses in bearing the of
household expenses.
6. The teacher has to play the role of a in the classroom.
7. Women today are not just to stay at home and raise their children.
8. If used , tea tree oil appears to be a safe product.
9. independence is the ability to earn one’s own living.
10. Pakistan is a society. It is a social system in which men hold power over
women.
IV. Choose the best answer a, b, c or d to complete the sentence.
1. Young women today have jobs, so they are no longer economically dependent
their husbands.
a. in b. from c. with d. on
2. Education system changes will over the next few years.
a. take place b. take part c. take time d. take control
3. Online learning platforms are becoming more and more .
a. individual-oriented b. individually-orienting
c. individually-oriented d. orientedly-individual
4. The teacher’s role in online learning is mainly that of a .
a. facilitator b. educator c. evaluator d. supporter
5. My mobile phone, I lost on the train last week, had all my contacts on it.
a. whose b. that c. which d. 0
6. New curricula will to meet the demands of a changing society and in
training teachers.
a. develop b. be developing c. be developed d. have
developed
7. On my trip last year, I was able to visit some places in a long time.
a. hadn’t seen b. for which I hadn’t seen
c. where hadn’t seen d. I hadn’t seen
8. There’s going to be a new principal in September, is good. It’s time for a
change.
a. that b. which c. who d. when
9. Many schools and teachers have curriculum and teaching methods to meet
the needs of students.
a. applied b. tailored c. evaluated d. oriented
10. “I really think online study is much more beneficial than classroom study.”
“ Face-to-face is always the better way of learning.”
a. I don’t think so. b. I couldn’t agree more.
c. Yes, I suppose so. c. Well, you may be right.
11. My chemistry professor, from I received a fantastic recommendation, has left
the university.
a. that b. which c. who d. whom
12. My favourite holiday was the one in a cottage in the mountains.
a. which spent b. that we spent it c. we spent d. where we
spent
13. Beginning next semester, only registered students to enter the building at
night.
a. allow b. are allowed c. will allow d. will be
allowed
14. At midnight, the fireworks start, the band is going to start playing.
a. which b. when c. where d. that
15. I’ll for my exams this weekend so I think I’ll stay in on Saturday night.
a. revise b. be revising c. be revised d. being revised
16. Will Smith, recent movies have been serious, was once considered a comic
actor.
a. whose b. who c. which d. Ø
17. The committee, by the Board of Directors next week, is going to be
responsible for solving the discipline problems.
a. appointing b. be appointed
c. who is appointed d. which will be appointed
18. When I visit the company I used to work I become very emotional.
a. that b. whose c. where d. which
19. Please don’t waste a lot of time correcting details completely inaccurate.
a. that aren’t b. that isn’t c. that they aren’t d. that it isn’t
20. What is the name of the hotel you recommended I stay at when visiting
Seoul?
a. what b. where c. that d. whose
V. Underline the correct option.
1. Instructors should have appropriate facilitation / facilitator skills and be able to
develop learner autonomy.
2. As a former schoolmaster, he has always been a firm support / supporter of traditional
learning methods.
3. The company is one of the largest provisions / providers of employment in the area.
4. Scientists make a prediction / predictor that the earth will be deprived of certain
natural resources for the coming generations.
5. Modern education / educators prefer a different approach to the teaching of reading.
6. The online application / appliance process is simple and can take a few minutes.
7. An employer / employee is a vital component of the company and should be treated
fairly.
8. Please complete this section before submitting to evaluation / evaluator.
9. Some interviews / interviewers make an effort to put candidates at ease.
10. The Manufacturing Technology Show in Chicago attracted nearly 90,000 attendees /
attendants and 1,200 exhibitors.
VI. Write the correct form or tense of the verbs in brackets.
1. I don’t think lawyers, doctors and teachers (replace) by AI
2. Robots, drones and AI (carry out) 90 per cent of household chores by 2040.
3. In 1965, the average father (spend) about 2.5 hours each day taking care of
children.
4. I (try) to call the internet company all morning but I can’t get through.
5. Neither his children nor his wife (go) to Bali with him next week.
6. Despite the popularity of online programs, online-only students tend
(struggle) more than those in face-to-face courses.
7. What (we/ do) if all jobs (automate)?
8. When she (enrol) on the course, she (never study) a foreign
language before.
9. The number of stay-at-home dads (grow) steadily since the mid-1990s.
10. People (leave) early will not be eligible for the grand prize drawing at 7
o’clock.
VII. Write the correct form of the words in brackets.
1. Digital technology can never be the teacher of the future but it will be the teacher’s
. (assist)
2. Women are more independent than ever before. (finance)
3. A patriarchal society places men as the figures, with more power over the
women and children. (dominate)
4. The use of melatonin to treat insomnia in cancer patients is under . (evaluate)
5. The wonders of modern technology have women from the household
Burdens. (freedom)
6. Schools must develop policies to support and maintain student . (attend)
7. Hong Kong is an externally- economy and pursues a free trade policy.
(orient)
8. Technology is enabling us to be more to change as it happens. (respond)
9. The of women in education and employment is a big change in our Society.
(involve)
10. There is inadequate childcare provision and many women who wish to work
are unable to do so. (consequence)
11. Gender refers to unequal treatment or perceptions of individuals based on
their gender. (equal)
12. An ideal job interview will give the the opportunity to learn about the
Company. (interview)

VIII. Mark the letter A, B, C or D to indicate that underlined part that needs
correction in each of the following sentences.
1. Men and women’s roles in society have been changed for decades now.
A B C D
2. In the future, students will be able to choose whether to go to school or stay at home
A B C
and following the lessons online.
D
3. Hands-on learning is proven to be more effective at helping students grasp which
A B C
they’re taught.
D
4. Children who’s parents spend time with them and take an interest in their education
A B C
tend to do better in school.
D
5. Frank Zappa, that was one of the most creative artists in rock’n roll, came from
California.
A B C D
6. The bookstore did not have the book on women’s rights that I needed it for my project.
A B C D
7. Exam results will be no released until the transcript has been processed and approved
A B C
by NBCOT.
D
8. One of my best friends were awarded a full scholarship to Harvard, which is one of
A B C
the most prestigious universities in the world.
D
9. Some students have found it easier to participate from remote classes without the
A B C
social pressures of a physical classroom.
D
10. It is becoming more socially acceptable to fathers to stay at home and become the
A B C
primary caregivers for their children.
D

IX. Choose the correct answers to complete the passage.


Can E-learning replace the traditional classroom?
E-learning is a form of learning, using electronic means, primarily e-mail and the
Internet. The teacher’s role in online learning is mainly that of a (1) . There is less
direct teacher-to-student interaction than (2) found in the classroom. Learning is
largely (4) , and the student bears more individual responsibility to manage time
and complete tasks within the given time frame. (4) , some students learn less
effectively through this method and do not have the required self-discipline to learn via the
Internet.
Although E-learning provides a (5) of advantages for users, significant
disadvantages also exist for students. Additionally, the effectiveness of E-learning also (6)
based on an individual’s learning style and behavior type. Further, their learning
styles may differ and they may not be able to comprehend the given information (7)
further explanation from a teacher. E-learning does not have a way of ensuring
(8) the students are really learning the material. E-learning also does not
accommodate the different learning styles (9) the students. Not all students are
self-motivated and self-determined to handle online courses. Therefore, as suggested by a
private Masters’ of Computer Application’s college, E-learning (10) be able to
completely replace the traditional classroom.
1. a. contributor b. instructor c. facilitator d. performer
2. a. normally b. entirely c. heavily d. hardly
3. a. self-oriented b. self-absorbed c. self-motivated d. self-controlled
4. a. Consequently b. Moreover c. Therefore d. However
5. a. majority b. number c. couple d. bit
6. a. fluctuates b. evaluates c. involves d. acquires
7. a. with b. without c. about d. on
8. a. which b. what c. whose d. that
9. a. for b. to c. of d. towards
10. a. will b. shan’t c. can’t d. may not
X. Read the text carefully, then choose the correct answers.
The education system of the 21st century has changed radically with the integration of
the technology in every sector. At the same time, the students are more matured than the
previous time. Now, in the twenty-first century education depends on Thinking Skills,
Interpersonal Skills, Information Media, Technological Skills as well as Life Skills.
Especially, the education of the present time emphasizes on life and career skills. Now
there has no value for rote learning. In general, it needs to meet the industry need. To
clarify, the teaching will be effective when a student can use the lesson outside of the
classroom.
For changing the globalizing world, the role of the teachers is essential to improve the
sustainable education. At the same time, inspiring and guiding the students in increasing
employability skills with the digital tools is the prerequisite for a teacher. Thus a teacher in
the twenty-first century will be a digital teacher. Teachers are not the facilitator for
learning of the students only, and now they are responsible for training the students for
increasing employability skills, expanding the mind, growing digital citizenship, critical
thinking, and creativity as well as sustainable learning. Thus, the winning of the students
is the win of the teachers.
With the passage of time and integration of technology in every sector, the teacher’s
role has changed a lot. They need to enrich some skills to develop their students.
Otherwise, the students will not get the lesson, and it will increase the rate of educated
unemployed in the digital era.
1. What is the topic of the passage?
a. The decline of traditional educational system.
b. The role of education in the 21st century.
c. The impact of teachers on student achievement.
d. The changing role of teachers in 21st century schooling.
2. According to the first passage, technology in the 21st century .
a. is making students more matured b. has transformed education
c. enhances students’ performance d. has changed life and career skills
3. What is rote learning?
a. A teaching approach based on practical activities
b. An educational method that centers on big-picture ideas
c. A memorization technique based on repetition
d. A collaborative learning approach based on group work
4. According to the passage, the teachers of the 21st century .
a. should pay more attention to new digital tools
b. can take their lessons outside of the classroom
c. need to find ways to improve digital citizenship skills
d. must help their students develop employability skills
5. The word “it” in the first paragraph refers to .
a. rote learning b. technology c. education d. teaching
6. The phrase “critical thinking” in the second paragraph means .
a. a thought without actual study of the fact
b. a method of solving problems by using your imagination
c. the analysis and evaluation of an issue to form a judgment
d. the ability to think about things that are not actually present
7. Which of the following statements is not true?
a. The roles of teachers are evolving due to changes in technology.
b. Teachers no longer function as lecturers but as facilitators of learning.
c. A 21st century education gives students the skills they need to succeed in their
careers.
d. If the students aren’t educated, they will be unemployed in the digital era.
8. All of the following statements can be inferred from the passage EXCEPT
.
a. vocational education will be more focused
b. teachers are now faced with a lot of challenges
c. students will be better equipped for their future
d. teaching is getting more and more complex and challenging
XI. Make a non-defining relative clause from the two sentences.
1. Catherine ruled Russia for over 30 years. She made many important changes.

2. The woman next door is moving next month. I met her for the first time last week.

3. Starbucks wants to open new stores in China. It does business all over the world.

4. I met Julie in the Italian restaurant. She was working as a waitress there.

5. The Games International Company has just gone bankrupt. We have done business
with them for many years.

6. Our professor of psychology has written some very interesting books. I always attend
her lectures.

7. Jane has decided to go and teach abroad. It will be an interesting experience for her.

8. My two cousins are coming to visit next week. I have seen neither of them for ten
years.

9. And then Mary walked in. We had been talking about her earlier.

10. The last time I went to Scotland was in May. The weather was very beautiful then.

XII. Write the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence,
using the word in capital.
1. Professor Marshall has just retired. He taught us linguistics at Cambridge University.
(WHO)
Professor Marshall
2. This is his third book, the publication of which made such an impression. (WHOSE)
This is

3. Will robot butlers do all household chores by 2040? (BE)


Will
4. This country has high youth unemployment in comparison with other European
countries. (THAN)
This country has
5. Marcus started working in this bank when he graduated university. (BEEN)
Marcus
6. In 1959 they moved to New Jersey and he opened his first Italian-American bakery
there. (WHERE)
In 1959
7. Penny jumped out of the way so she wasn’t hit by the falling branch. (AVOID)
Penny
8. Unfortunately, I didn’t have my credit card with me. (WHICH)
I
9. He prefers travelling on his own to spending time with others. (RATHER)
He
10. “Are you thinking of changing your career to a new line?” I asked her. (WHETHER)
I
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
Môn: Vật lí
Họ và tên: ……………………………. Khối: 9
Mã số học sinh: ……………………… Năm học: 2022 – 2023
Lớp: ………………………………….. Đề 3
A. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Máy biến thế có tác dụng gì?
A. Làm thay đổi vị trí của máy.
B. Giữ cho hiệu điện thế ổn định.
C. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế.
D. Giữ cho cường độ dòng điện ổn định.
Câu 2: Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều?
A. Lực từ đổi chiều.
B. Tác dụng từ giảm đi.
C. Không còn tác dụng từ.
D. Tác dụng từ mạnh lên.
Câu 3: Trong máy phát điện xoay chiều, rôto hoạt động như thế nào khi máy làm
việc?
A. Luôn đứng yên.
B. Luân phiên đổi chiều quay.
C. Chuyển động đi lại như con thoi.
D. Luôn quay tròn quanh một trục theo một chiều.
Câu 4: Chọn phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều :
A. Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ yếu hơn dòng điện một chiều
B. Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt yếu hơn dòng điện một chiều
C. Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý mạnh hơn dòng điện một chiều
D. Dòng điện xoay chiều tác dụng một cách không liên tục.
Câu 5: Trong máy phát điện xoay chiều phải có những bộ phận chính nào?
1
A. Cuộn dây và lõi sắt.
B. Cuộn dây và nam châm.
C. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối với nam châm điện.
D. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực của nam châm.
Câu 6: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp 100 vòng và cuộn thứ cấp 10
vòng, nếu đặt hiệu điện thế xoay chiều 20V vào hai đầu cuộn dây sơ cấp thì hiệu
điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp có giá trị bao nhiêu?
A. 200V
B. 2V
C. 30V
D. 0V
Câu 7: Thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?
A. Bóng đèn dây tóc
B. Điều khiển TV
C. Tủ lạnh
D. Ấm đun nước
Câu 8: Trong trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ?
A. Khi ta ngắm một bông hoa trước mắt.
B. Khi ta soi gương.
C. Khi ta quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh.
D. Khi ta đang xem phim trên TV.
Câu 9: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có
A. phần rìa dày hơn phần giữa.
B. phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. phần rìa và phần giữa bằng nhau.
D. hình dạng bất kì.
Câu 10: Máy biến thế có thể dùng để:
A. Giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi
B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi
2
C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện
D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế
B. Tự luận:
Câu 11: So sánh tính chất của ảnh ảo tạo bởi các loại thấu kính?
Câu 12: Cho vật AB đặt vuông góc với trục chính có A nằm trên trục chính của
thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm, AB cách thấu kính 36cm.
a) Vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính, nêu đặc điểm ảnh của AB qua thấu kính.
b) Tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính.
c) Muốn ảnh bằng vật ta di chuyển vật AB lại gần hay ra xa thấu kính bao nhiêu
cm?

3
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
Môn: Vật lí
Họ và tên: ……………………………. Khối: 9
Mã số học sinh: ……………………… Năm học: 2022 – 2023
Lớp: ………………………………….. Đề 2
A. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Đinamô ở xe đạp có cấu tạo gồm:
A. Nam châm và cuộn dây dẫn
B. Điện tích và cuộn dây dẫn
C. Nam châm và dây sắt
D. Nam châm điện và điện tích
Câu 2: Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều?
A. Không còn tác dụng từ
B. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôi
C. Tác dụng từ giảm đi
D. Lực từ đổi chiều
Câu 3: Để truyền đi cùng một công suất điện , nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì
công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:
A. Tăng 2 lần
B. Tăng 4 lần
C. Giảm 2 lần.
D. Không tăng không giảm
Câu 4: Máy biến thế có thể dùng để:
A. Giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi
B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi
C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện
D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế

1
Câu 5: Quan sát hình vẽ và cho biết khi nào kim của ampe kế sẽ bị lệch (tức là xuất
hiện dòng điện cảm ứng)?

A. Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến xuống dưới.


B. Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến theo phương ngang.
C. Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến lên trên.
D. Cả 3 trường hợp, kim của ampe kế đều bị lệch.
Câu 6: Dòng điện xoay chiều là:
A. dòng điện có chiều từ trái qua phải
B. dòng điện không đổi
C. dòng điện luân phiên đổi chiều
D. dòng điện có một chiều cố định
Câu 7: Thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?
A. Bóng đèn dây tóc
B. Điều khiển TV
C. Tủ lạnh
D. Ấm đun nước
Câu 8: Trong trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ?
A. Khi ta ngắm một bông hoa trước mắt.
B. Khi ta soi gương.
C. Khi ta quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh.
D. Khi ta đang xem phim trên TV.
Câu 9: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có
A. phần rìa dày hơn phần giữa.
B. phần rìa mỏng hơn phần giữa.

2
C. phần rìa và phần giữa bằng nhau.
D. hình dạng bất kì.
Câu 10: Máy biến thế có thể dùng để:
A. Giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi
B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi
C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện
D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế
B. Tự luận:
Câu 11: Nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
Câu 12: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có
tiêu cự 10cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng 6cm.
a/ Dựng ảnh A’B’ của AB. Hỏi A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo?
b/ Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến vật và chiều cao
của ảnh. Cho biết vật AB có chiều cao 4cm.
(Đáp án: d’ = 15cm ; A’B’ = 10cm)

3
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
Môn: Vật lí
Họ và tên: ……………………………. Khối: 9
Mã số học sinh: ……………………… Năm học: 2022 – 2023
Lớp: ………………………………….. Đề 1
A. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây
dẫn kín?
A. Mắc xen vào cuộn dây dẫn một chiếc pin
B. Dùng một nam châm mạnh đặt gần đầu cuộn dây
C. Cho một cực của nam châm chạm vào cuộn dây dẫn
D. Đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.
Câu 2: Đinamô ở xe đạp có cấu tạo gồm:
A. Nam châm và cuộn dây dẫn
B. Điện tích và cuộn dây dẫn
C. Nam châm và dây sắt
D. Nam châm điện và điện tích
Câu 3: Quan sát hình vẽ và cho biết khi nào kim của ampe kế sẽ bị lệch (tức là
xuất hiện dòng điện cảm ứng)?

A. Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến xuống dưới.


B. Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến theo phương ngang.
C. Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến lên trên.
D. Cả 3 trường hợp, kim của ampe kế đều bị lệch.
Câu 4: Dòng điện xoay chiều là:
A. dòng điện có chiều từ trái qua phải
B. dòng điện không đổi
C. dòng điện luân phiên đổi chiều
D. dòng điện có một chiều cố định
Câu 5: Thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?
A. Bóng đèn dây tóc
B. Điều khiển TV
C. Tủ lạnh
D. Ấm đun nước
Câu 6: Trong trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ?
A. Khi ta ngắm một bông hoa trước mắt.
B. Khi ta soi gương.
C. Khi ta quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh.
D. Khi ta đang xem phim trên TV.
Câu 7: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có
A. phần rìa dày hơn phần giữa.
B. phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. phần rìa và phần giữa bằng nhau.
D. hình dạng bất kì.
Câu 8: Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mô tả hiện tượng
A. truyền thẳng ánh sáng B. tán xạ ánh sáng
C. phản xạ ánh sáng D. khúc xạ ánh sáng
Câu 9: Trong hiện tượng cảm ứng điện từ cho ta nhận biết được điều gì?
A. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn đặt gần nam châm
B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây đặt trong từ trường của nam châm
C. Dòng điện xuất hiện khi một cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam
châm
D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi cuộn dây chạm vào nam châm
Câu 10: Trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện
cảm ứng?
A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi
C. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi
D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của dây dẫn kín mạch
B. Tự luận:
Câu 11: Nêu một số tác dụng của dòng điện xoay chiều (lấy ví dụ mỗi loại).
Câu 12: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 5.000 vòng, cuộn thứ cấp có 10.000
vòng được đặt ở hai đầu đường dây tải điện để truyền đi một dòng điện. Biết hiệu
điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 220V.
a/ Máy biến thế trên là máy tăng hay hạ thế, vì sao?
b/ Tính hiệu điện thế đầu ra hai đầu cuộn thứ cấp.
ĐỀ TỰ LUYỆN GIỮA HỌC KỲ II
Môn: Địa lí
Khối: 9
Năm học: 2022 - 2023
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ: 2
Thời gian: 45 phút
Họ và tên: .............................................
(Học sinh làm bài lên giấy kiểm tra)
Mã số học sinh:.....................................
Lớp: ......................................................
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm) Em hãy dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học
để lựa chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu sau và ghi vào bài làm.
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tỉnh nào sau đây thuộc vùng Đông
Nam Bộ?
A. TP. Hồ Chí Minh. B. Lai Châu. C. Sơn La. D. Lâm Đồng.
Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết vùng Đông Nam Bộ không được
tiếp giáp với vùng kinh tế nào dưới đây?
A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Tây nguyên.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Duyên hải Nam trung Bộ.
Câu 3. Tỉnh nào sau đây của vùng Đông Nam Bộ bộ giáp biển?
A. Bình Dương. B. Bà Rịa Vũng Tàu. C. Tây Ninh. D. Bình Phước.
Câu 4. Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở thêm lục địa vùng Đông Nam Bộ là:
A. Sắt. B. bô xít. C. dầu khí. D. đá vôi.
Câu 5. Đâu không phải là đặc điểm dân cư, xã hội của vùng Đông Nam Bộ?
A. Tỉ lệ dân thành thị thấp. B. Mật độ dân số cao.
C. Trình độ dân trí cao. D. Mức sống người dân cao.
Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết cửa khẩu Hoa Lư thuộc tỉnh nào
dưới đây?
A. TP. Hồ Chí Minh. B. Đồng Nai. C. Bình Dương. D. Bình Phước.
Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào của nước ta dưới đây
không giáp biển?
A. Quảng Ninh. B. Quảng Bình. C. Hà Giang. D. Quảng Trị.
Câu 8. Trung tâm kinh tế có quy mô trên 120 nghìn tỉ đồng thuộc vùng Đông Nam Bộ là:
A. TP. Hồ Chí Minh. B. Đồng Nai. C. Bình Dương. D. Tây Ninh.
Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết đảo nào dưới đây có diện tích lớn
nhất nước ta
A. Cát Bà. B. Lý Sơn. C. Phú Quốc. D. Quan Lạn.
Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết quần đảo Hoàng Sa thuộc
tỉnh/thành phố nào dưới đây?
A. Quảng Ninh . B. Đà Nẵng. C. Cà Mau. D. Kiên Giang.
Câu 11. Vùng biển nước ta gồm mấy bộ phận?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 12. Vùng lãnh hải nước ta rộng khoảng:
A. 10 hải lí. B. 12 hải lí. C. 20 hải lí. D. 30 hải lí.
Câu 13. Vùng nào sau đây có nghề làm muối phát triển mạnh nhất ở nước ta ?
A. Bắc trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.
Câu 14. Du lịch biển của nước ta hiện nay chủ yếu tập trung khai thác hoạt động:
A. tắm biển. B. thể thao biển. C. lặn biển. D. khám phá đảo.
Câu 15. Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở thềm lục địa nước ta là:
A. vàng. B. bô xít. C. dầu khí. D. quặng sắt.
Câu 16. Đâu không phải là phương hướng bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo?
A. Bảo vệ rừng ngập mặn. B. Khai thác san hô để phát triển kinh tế.
C. Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ. D. Phòng chống ô nhiễm biển.

Phần II. Tự luận (6 điểm)


Câu 1 (3 điểm). Vì sao cần phải phát triển tổng hợp kinh tế biển.
Câu 2 (3 điểm). Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG DẦU THÔ VÀ KHÍ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA,

GIAI ĐOẠN 2000 - 2015

Năm 2000 2005 2010 2015

Dầu thô (nghìn tấn) 16 291 18 519 15 014 18 746

Khí tự nhiên (triệu m3) 1 596 6 440 9 402 10 660

Dựa vào bảng số liệu trên, hãy nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành dầu khí của
nước ta.

------------------------------Hết-----------------------------
(Đề thi có tổng cộng 18 câu; 02 trang)
ĐỀ TỰ LUYỆN GIỮA HỌC KỲ II
Môn: Địa lí
Khối: 9
Năm học: 2022 - 2023
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ: 1
Thời gian: 45 phút
Họ và tên: .............................................
(Học sinh làm bài lên giấy kiểm tra)
Mã số học sinh:.....................................
Lớp: ......................................................
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm) Em hãy dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học
để lựa chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu sau và ghi vào bài làm.
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tỉnh nào sau đây thuộc vùng Đông
Nam Bộ?
A. Đồng Nai. B. Hải Phòng. C. Đà Nẵng. D. Lâm Đồng.
Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết vùng Đông Nam Bộ không được
tiếp giáp với vùng kinh tế nào dưới đây?
A. Bắc Trung Bộ. B. Tây nguyên.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Duyên hải Nam trung Bộ.
Câu 3. Tỉnh nào sau đây của vùng Đông Nam Bộ bộ giáp biển?
A. Đồng Nai. B. Bà Rịa Vũng Tàu. C. Tây Ninh. D. Bình Phước.
Câu 4. Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở thêm lục địa vùng Đông Nam Bộ là:
A. đá vôi. B. bô xít. C. dầu khí. D. vàng.
Câu 5. Vùng lãnh hải nước ta có chiều rộng khoảng :
A. 12 hải lí. B. 50 hải lí. C. 100 hải lí. D. 150 hải lí.
Câu 6. Phần nước phía trong đường cơ sở được gọi là:
A. lãnh hải. B. tiếp giáp lãnh hải. C. thềm lục địa. D. nội thủy.
Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào của nước ta dưới đây
không giáp biển?
A. Quảng Ninh. B. Đà Nẵng. C. Điện Biên. D. Bình Thuận.
Câu 8. Vùng đặc quyền kinh tế nước ta có chiều rộng khoảng:
A. 200 hải lí. B. 100 hải lí. C. 50 hải lí. D. 10 hải lí.
Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết đảo nào dưới đây có diện tích lớn
nhất nước ta
A. Cô Tô. B. Cái Bầu. C. Phú Quốc. D. Quan Lạn.
Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết quần đảo Hoàng Sa thuộc
tỉnh/thành phố nào dưới đây?
A. Quảng Ninh . B. Đà Nẵng. C. Cà Mau. D. Kiên Giang.
Câu 11. Vùng biển nước ta có diện tích khoảng:
A. 4 triệu km2. B. 3 triệu km2. C. 2 triệu km2. D. 1 triệu km2.
Câu 12. Nước ta có bao nhiêu tỉnh /thành giáp biển?
A. 27. B. 28. C. 29. D. 30.
Câu 13. Vùng nào sau đây có nghề làm muối phát triển mạnh nhất ở nước ta ?
A. Bắc trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.
Câu 14. Du lịch biển của nước ta hiện nay chủ yếu tập trung khai thác hoạt động:
A. tắm biển. B. thể thao biển. C. lặn biển. D. khám phá đảo.
Câu 15. Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở thềm lục địa nước ta là:
A. vàng. B. bô xít. C. dầu khí. D. quặng sắt.
Câu 16. Đâu không phải là phương hướng bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo?
A. Bảo vệ rừng ngập mặn. B. Khai thác san hô để phát triển kinh tế.
C. Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ. D. Phòng chống ô nhiễm biển.

Phần II. Tự luận (6 điểm)


Câu 1 (3 điểm). Tại sao cần phải ưu tiên đánh bắt xa bờ?
Câu 2 (3 điểm). Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG DẦU THÔ VÀ KHÍ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA,

GIAI ĐOẠN 2000 - 2015

Năm 2000 2005 2010 2015

Dầu thô (nghìn tấn) 16 291 18 519 15 014 18 746

Khí tự nhiên (triệu m3) 1 596 6 440 9 402 10 660

Dựa vào bảng số liệu trên, hãy nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành dầu khí của
nước ta.

------------------------------Hết-----------------------------
(Đề thi có tổng cộng 18 câu; 02 trang)
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
Đề số 01
MÔN: HÓA HỌC 9
Hạn hoàn thành:
I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khi nhiệt phân muối cacbonat, khí sinh ra là:


A. SO3 B. CO2 C. O2 D. SO2
Câu 2: Chất nào sau đây là muối cacbonat trung hoà:
A. NaHCO3 B. Ca(HCO3) C. BaCO3 D. KHCO3
Câu 3: Silic đioxit phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau đây:
A. NaOH, MgO, HCl B. KOH, MgCO3, H2O
C. NaOH, Na2CO3, HF D. KOH, Mg, H2O
Câu 4: Silic đioxit là thành phần chính của:
A. Thủy tinh hữu cơ B. Cát trắng
C. Kim cương D. Đá vôi
Câu 5: Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết:
A. Số thứ tự của nguyên tố B. Số electron lớp ngoài cùng
C. Số hiệu nguyên tử D. Số lớp electron.
Câu 6: Nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 13. M thuộc nhóm nào của bảng tuần hoàn?
A. IV B. II C. III D. I
Câu 7: Trong 1 chu kì đi từ trái qua phải:
A. Tính Kim loại giảm dần đồng thời tính Phi kim tăng dần
B. Tính Kim loại tăng dần đồng thời tính Phi kim tăng dần
C. Tính Kim loại tăng dần đồng thời tính Phi kim giảm dần
D. Tính Kim loại giảm dần đồng thời tính Phi kim giảm dần
Câu 8: Trong 1 nhóm đi từ trên xuống dưới:
A. Tính Kim loại giảm dần đồng thời tính Phi kim tăng dần
B. Tính Kim loại tăng dần đồng thời tính Phi kim tăng dần
C. Tính Kim loại tăng dần đồng thời tính Phi kim giảm dần
D. Tính Kim loại giảm dần đồng thời tính Phi kim giảm dần
Câu 9: Sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần:
A. Na, Mg, Al, K B. Na, Mg, Al, Ag
C. Al, K, Na, Mg D. Mg, K, Al, Na
Câu 10: Chất nào sau đây thuộc loại chất hữu cơ?
A. Al2C4 B. CH4 C. CO D. Na2CO3
Câu 11: Phần trăm về khối lượng của cacbon trong phân tử CH4 là:
A. 25% B. 50% C. 100% D. 75%
Câu 12: Phần trăm về khối lượng của hiđro trong phân tử C2H6O là:
A. 13,04% B. 34,78% C. 2,17% D. 52,17%
Câu 13: Phần trăm về khối lượng của oxi trong phân tử C3H6O2 là:
A. 21,62% B. 48,65% C. 43,24% D. 8,11%
Câu 14: Nhóm chất đều là dẫn xuất của hiđrocacbon là:
A. CH3NO2; CH3Br; C2H6O B. C6H6O; CH4O; HNO3; C6H6
C. CH4; C2H4; C2H2; C6H6 D. FeCl3; C2H6O; CH4; NaHCO3
Câu 15: Trong phân tử hợp chất hữu cơ cacbon, hidro, oxi, nitơ có hoá trị lần lượt là:
A. II, I, II, V B. IV, I, II, III. C. VI, I, II, IV D. VI, II, I, II
Câu 16: Hợp chất hữu cơ chỉ gồm liên kết đơn:
A. C2H6, C2H4 B. C2H6, CH4 C. CH4, C2H4 D. CH4, C3H6
Câu 17: Chất hữu cơ là:
A. Hợp chất khó tan trong nước.
B. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O
C. Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại
D. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.
Câu 18: Dãy các chất sau là hiđrocacbon:
A. CH4, C2H2, C2H5Cl B. C6H6, C3H4, HCHO
C. C2H2, C2H5OH, C6H12 D. C2H4, CH4, C3H6.
Câu 19: Một hidrocacbon X có có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 28. CTPT nào sau đây là của X?
A. C4H10 B. C3H6 C. C4H8. D. C2H6
Câu 20: Điều khẳng định nào sau đây đúng:
A. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất có trong tự nhiên.
B. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất của cacbon.
C. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.
D. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất có trong cơ thể sống.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Viết công thức cấu tạo của khí CH4, C2H6, C4H10, C5H12.
Câu 2: Tính khối lượng của Fe thu được khi cho một lượng CO dư qua 32 gam Fe2O3.
Câu 3: Tính thể tích dung dịch NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với 6,72 lít khí clo (đktc).

--------------Chúc các con ôn thi thật tốt-------------


ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
Đề số 02
MÔN: HÓA HỌC 9
Hạn hoàn thành:
I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Muối cacbonat tan trong nước là:


A. BaSO3 B. CaCO3 C. Na2CO3 D. BaCO3
Câu 2: Chất nào sau đây là muối hidrocacbonat:
A. Na2CO3 B. Ca(HCO3) C. BaCO3 D. MgCO3
Câu 3: Ngành công nghiệp nào thuộc nhóm ngành công nghiệp silicat:
A. Ngành hóa hữu cơ dầu mỏ B. Ngành nông nghiệp
C. Ngành gốm, sứ D. Ngành khai khoáng
Câu 4: Silic đioxit không có trong thành phần của sản phẩm nào sau đây:
A. Đĩa gốm Bát Tràng B. Cốc thủy tinh Ocean
C. Xi măng Hoàng Thạch D. Bàn học Hòa Phát
Câu 5: Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết:
A. Số thứ tự của nguyên tố B. Số electron lớp ngoài cùng
C. Số hiệu nguyên tử D. Số lớp electron.
Câu 6: Nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 17. M thuộc nhóm nào của bảng tuần hoàn?
A. II B. I C. III D. VII
Câu 7: Trong 1 chu kì đi từ trái qua phải:
A. Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại mạnh và kết thúc bằng một phi kim mạnh.
B. Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại yếu và kết thúc bằng một phi kim yếu.
C. Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại mạnh và kết thúc bằng một khí hiếm.
D. Chu kì thường bắt đầu bằng một phi kim yếu và kết thúc bằng một phi kim mạnh.
Câu 8: Trong 1 nhóm đi từ trên xuống dưới:
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần điện tích hạt nhân.
C. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều có tính kim loại giảm dần.
D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều có tính phi kim tăng dần.
Câu 9: Sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim giảm dần:
A. F, O, N, B B. O, F, N, Br
C. Cl, Br, F, O D. Cl, S, N, O
Câu 10: Chất nào sau đây không phải chất hữu cơ?
A. C6H12O6 B. C4H4 C. CO D. C3H5OONa
Câu 11: Phần trăm về khối lượng của cacbon trong phân tử C2H6O là:
A. 13,04% B. 34,78% C. 2,17%% D. 52,17%
Câu 12: Phần trăm về khối lượng của hiđro trong phân tử C3H8 là:
A. 2,27% B. 18,18% C. 2,17% D. 81,82%
Câu 13: Phần trăm về khối lượng của oxi trong phân tử C2H2O4 là:
A. 17,78% B. 26,67% C. 2,22% D. 71,11%
Câu 14: Nhóm chất đều là dẫn xuất của hiđrocacbon là:
A. CH3NO2; C6H6; C2H6; CO B. C6H5ONa; CH4O; HNO3; C5H12
C. CH4; C2H4; C2H2; C6H6 D. CHCl3; C2H6O; CH4O ; C2H2O4
Câu 15: Trong phân tử hợp chất nào sau đây cacbon có hóa trị II:
A. CO B. CO2 C. C2H4 D. H2CO3
Câu 16: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ chỉ gồm một công thức cấu tạo duy nhất:
A. C2H6O B. C2H6 C. C4H10 D. C5H12
Câu 17: Chất hữu cơ là:
A. Hợp chất luôn khó tan trong nước.
B. Hợp chất của cacbon và hidro.
C. Hợp chất của cacbon và oxi
D. Hợp chất mà trong đó cacbon luôn có hóa trị IV.
Câu 18: Dãy các chất sau là hiđrocacbon:
A. CH4O, C2H2, C2H6 B. C6H6, C3H4, C7H12
C. C2H2, C2H5OH, C6H12 D. C2H4, CH4, C3H6O2
Câu 19: Một hidrocacbon X có có tỉ khối hơi so với heli bằng 14,5. CTPT nào sau đây là của X?
A. C4H10 B. C3H6 C. C4H8. D. C2H6
Câu 20: Phát biểu nào không đúng về các ngành hóa học hữu cơ quan trọng:
A. Ngành hóa học dầu mỏ. B. Ngành luyện kim.
C. Ngành hóa học polime. D. Ngành hóa hữu cơ về hợp chất thiên nhiên.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Viết công thức cấu tạo của khí C2H2, C3H6, C3H8, C4H10.
Câu 2: Tính khối lượng kim loại đồng thu được và thể tích khí CO (đktc) cần dùng để phản ứng
vừa đủ với 8 gam CuO.
Câu 3: Tính thể tích khí clo (đktc) để tác dụng hoàn toàn với dung dịch 500 ml NaOH 2M (đktc).

--------------Chúc các con ôn thi thật tốt-------------


ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
Đề số 03
MÔN: HÓA HỌC 9
Hạn hoàn thành:
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của:
A. Tính kim loại B. Điện tích hạt nhân nguyên tử
C. Tính phi kim D. Nguyên tử khối
Câu 2 : Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất
A. đá vôi, đất sét, thủy tinh. B. đồ gốm, thủy tinh, xi măng.
C. hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh. D. thạch anh, đất sét, đồ gốm.
Câu 3 : Chất dùng làm vật liệu bán dẫn và pin mặt trời là

A. Al B. C C. Cu D. Si
Câu 4 : Thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần
là:

A. K , Mg , Al , P , O , F. B. K , Al , Mg ,P, F , O.

C. Al , Mg , K , P , F , O. D. Mg , Na , K , P , F , O.

Câu 5 : Cặp chất phản ứng với nhau có hiện tương sủi bọt khí là
A. K2CO3 , HCl B. NaCl , AgNO3 C. Na2SO4 , BaCl2 D. CaO , HCl
Câu 6 : Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là
A. IV, II, II. B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I.
Câu 7 : Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch
cacbon đó là
A. mạch vòng. B. mạch thẳng, mạch nhánh.
C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh. D. mạch nhánh .
Câu 8 : Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết
A. thành phần phân tử.
B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.
Câu 9 : Dãy gồm các chất đều là dẫn xuất của hiđrocacbon là:
A. CH2 Cl2 , CH2 Br − CH 2Br, NaCl, CH3Br, C 2 H 5Br .

B. CH2 Cl2 , CH2Br − CH2Br, CH 2 = CHCOOH, CH3Br, C 2 H 5OH

C. CH2 Br − CH 2Br, CH 2 = CH − Cl, CH 3Br, CH 3 − CH 3

D. Hg2 Cl2 , CH2 Br − CH2 Br, CH2 = CH − Cl, CH3Br, CH3 − CH3
Câu 10 : Các công thức cấu tạo dưới đây biểu diễn mấy chất?

CH 2 CH 2
CH3 − CH2 − CH 2 − CH 2 − CH3 / \ / \
H 3C CH 2 CH 3

H3C − CH 2 CH3 CH3 − CH 2 − CH 2


| | |
CH 2 − CH 2 CH 2 − CH3

A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.

Câu 11 : Vì sao không đun bếp than trong phòng kín?

A. Vì than tỏa nhiều nhiệt dẫn đến phòng quá nóng.


B. Vì than cháy tỏa ra rất nhiều khí CO, CO2 có thể gây tử vong nếu ngửi quá nhiều trong
phòng kín.
C. Vì than không cháy được trong phòng kín.
D. Vì giá thành than khá cao.
Câu 12: Số công thức cấu tạo của C5H12 là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 13 : Khối lượng C cần dùng để khử hoàn toàn 8 gam CuO tạo thành CO2 là
A. 0,6 gam. B. 1,2 gam. C. 2,4 gam. D. 3,6 gam.
Câu 14 : Do có tính hấp phụ, nên cacbon vô định hình được dùng làm
A. trắng đường, mặt nạ phòng hơi độc. B. ruột bút chì, chất bôi trơn.
C. mũi khoan, dao cắt kính. D. điện cực, chất khử.
Câu 15 : Sản phẩm nhiệt phân muối hiđrocacbonat là
A. CO2. B. Cl2. C. CO. D. Na2O.
Câu 16 : Cho các chất sau: NaHCO3, C2H6, C4H8, C2H4O2, CHCl3, CaCO3, C2H5ONa,
CO2. Số chất thuộc loại chất hữu cơ là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 17 : Trên mũi khoan để khai thác dầu mỏ người ta có gắn


A. thép tốt. B. đá thạch anh. C. đá hoa cương. D. kim cương .
Câu 18 : Sau khi tiến hành thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục clo vào
dung dịch:
A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. H2SO4 đặc.
Câu 19 : Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp gồm hai muối
A. NaCl và NaClO3. B. NaCl và NaClO2. C. NaCl và NaClO4. D. NaCl và NaClO.
Câu 20 : Nhận định nào sau đây đúng về axit cacbonic?
A. Axit trung bình, không làm đổi màu quỳ tím.
B. Axit yếu, làm quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt.
C. Axit yếu, làm quỳ tím chuyển màu xanh.
D. Axit yếu, không làm quỳ tím đổi màu.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Viết công thức cấu tạo của khí C3H4, C4H6, C4H8, C5H12.
Câu 2: Tính khối lượng kim loại đồng thu được và thể tích khí CO (đktc) cần dùng để
phản ứng vừa đủ với 16 gam CuO.
Câu 3: Tính thể tích khí clo (đktc) để tác dụng hoàn toàn với dung dịch 250 ml NaOH
1M (đktc).
--------------Chúc các con ôn thi thật tốt-------------
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II
Môn: Lịch sử
Khối: 9
Họ và tên: …………………………….
Năm học: 2022 - 2023
Mã số học sinh: ………………………
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- - Bài 14. Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
- - Chủ đề: Phong trào dân tộc, dân chủ (1919-1930)
B. CÁC DẠNG CÂU HỎI
I. Đọc và trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau:
Câu 1: Hạn chế trong hoạt động của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929 là gì?
Câu 2: Giai cấp nông dân Việt Nam có mối quan hệ gắn bó mật thiết với giai cấp nào?
Câu 3: Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản của Việt Nam đầu năm 1930 quyết định thành lập một
đảng lấy tên duy nhất là gì?
Câu 4: Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp nào?
Câu 5: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, giai cấp tư sản Việt Nam
phân hóa thành hai bộ phận nào?
Câu 6 Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là tổ chức cách mạng theo khuynh hướng nào?
Câu 7: Giai cấp nắm sứ mệnh lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là gì?
Câu 8: Sự kiện đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của khuynh hướng dân chủ tư sản là gì?
Câu 9: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với thực dân Pháp lực lượng xã hội nào trở thành đối tượng
của cách mạng Việt Nam?
Câu 10: Người chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đầu năm 1930 là ai?
Câu 11: Con đường giành độc lập và tự do của nhân dân Việt Nam được Nguyễn Ái Quốc xác định là gì?
Câu 12: Lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
Câu 13: Nêu đặc điểm và khả năng đấu tranh cách mạng của giai cấp tư sản và tiểu tư sản?
Câu 14: Nhân tố quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của dân tộc
Việt Nam từ năm 1930 là gì?
Câu 15: Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam 1919-1930 là gì?
Câu 16: Lực lượng chủ yếu của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là gì?
Câu 17: Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
II. Tự luận
Câu 1: Đọc tư liệu và trả lời câu hỏi:

1
“Không một xứ sở nào trên thế giới này…lại có nhiều nguồn lợi như cái xứ Bắc Kì…Xứ Bắc Kì giàu
có…Từ nơi đây, Pháp tha hồ mà bòn rút đầy tay của cải để đưa về nước. Ngành xuất cảng của nước
Pháp cũng sẽ thấy nơi đây là một nguồn tiêu thụ hàng hóa rất có lợi cho mình…”
a. Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất? Đây là
cuộc khai lần thứ mấy của Pháp tại Việt Nam?
b. Xã hội Việt Nam có sự phân hóa như thế nào dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần hai của
thực dân Pháp? Làm rõ tình cảnh và thái độ cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam?
Câu 2: Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng
Việt Nam?
Câu 3. Nêu đặc điểm nổi bật về phong trào dân tộc, dân chủ 1919-1930 theo các nội dung sau:
- Đặc điểm bao trùm
- Lãnh đạo
- Thành phần tham gia
- Phương pháp đấu tranh
- Kết quả

You might also like