You are on page 1of 44

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TPHCM

CHÀO MỪNG THẦY


CÙNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BUỔI THUYẾT TRÌNH
NGÀY HÔM NAY
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TPHCM

KHÍ CỤ ĐIỆN
TÌM HIỂU VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG NGẮT ĐIỀU KHIỂN TỪ XA
CONTACTOR

GVHD: TH.S Phạm Xuân Hổ


SVTH:
1. Bùi Anh Khoa 22142334
2. Bích Khánh Nhung 22142366
3. Bình Nguyễn Kim Toanh 22142418
4. Bùi Thanh Minh 22142350
5. Lưu Anh Khoa 22142335
NỘI DUNG I. KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT HẠ ÁP
1.1 CẦU DAO, CÔNG TẮC, NÚT NHẤN
1.1.1. KHÁI NIỆM, CÔNG DỤNG
1.1.2. CẤU TẠO, KÍ HIỆU
1.1.3. PHÂN LOẠI
1.1.4. ĐIỀU KIỆN LỰA CHỌN
1.2 CONTACTOR
1.2.1 KHÁI NIỆM
1.2.2 PHÂN LOẠI
1.2.3 CẤU TẠO
1.2.4 NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG
1.2.5 CÁC THÔNG SỐ KĨ THUẬT
1.2.6 ƯU ĐIỂM CONTACTOR
1.2.7 ĐIỀU KIỆN LỰA CHỌN
1.2.8 MẠCH ĐIỆN ỨNG DỤNG

II. LẬP TRANG DỮ LIỆU TÌM KIẾM TỪ


CÁC HÃNG SẢN XUẤT
I. KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT
1.1 CẦU DAO, CÔNG TẮC, NÚT NHẤN
1.1.1. KHÁI NIỆM, CÔNG DỤNG

• Công tắc
+ Là một loại khí cụ điện dùng để đóng cắt dòng điện hoặc đổi
nối mạch điện bằng tay, trong các mạng điện có công suất bé.
+ Sử dụng trong trung tâm điều khiển động cơ, trong tủ chuyển
mạch.
+ Đảm bảo an toàn trong vận hành bảo vệ cho cả người và thiết
bị.
+ Công tắc chính của những thiết bị và những máy móc khác
nhau
• Nút nhấn

Còn gọi là nút điều khiển, là một loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa
các thiết bị điện từ khác nhau, các dụng cụ báo hiệu.…
+ Nút nhấn dùng để phát tín hiệu cho các bộ phận chấp hành là các khí cụ
điện.
+ Nút nhấn dùng để thay đổi chế độ làm việc của các hệ thống điện.
+ Nút nhấn dùng để thông báo tin tức.
+Nút nhấn được gắn liền trên các bảng điều khiển, với máy hoặc để cách
biệt khi cần điều khiển từ xa.
+Nút nhấn được chế tạo làm việc nơi không ẩm ướt, không có khí ăn mòn
hóa học, không có bụi.
• Cầu dao

Là một loại khí cụ điện dùng để đóng cắt dòng điện bằng tay đơn
giản nhất được sử dụng trong các mạch điện có điện áp đến
440VDC hoặc 690VAC
1.1.2. CẤU TẠO, KÍ HIỆU

• Cầu dao Ký hiệu

+Trong cầu dao thì các bộ phận tiếp xúc là rất quan trọng.
Chỗ tiếp xúc điện là nơi gặp gỡ chung hai hay nhiều vật dẫn để
dòng điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác. Mặt tiếp xúc giữa
các vật gọi là bề mặt tiếp xúc.
+Tiếp xúc ở cầu dao là dạng tiếp xúc đóng mở, tiếp điểm là tiếp
điểm kẹp (cắm). Lưỡi dao được gắn cố định một đầu, đầu kia được Cầu dao 3 pha 2 ngả Cầu dao 1 ngả 1 pha
gắn vào tay nắm của cầu dao.
• Công tắc

Thành phần chính của công tắc là tiếp điểm đóng mở được gắn trên
đế nhựa và có lò xo để thao tác.

Ký hiệu
• Nút nhấn

Gồm hệ thống lò xo, hệ thống các tiếp điểm thường hở(NO)-thường


đóng(NC) và vỏ bảo vệ
Ký hiệu
1.1.3. PHÂN LOẠI
• Công tắc:
Theo hình dạng bên ngoài, người ta chia công tắc làm ba loại:
- Kiểu hở.
- Kiểu bảo vệ.
- Kiểu kín.
Theo công dụng người ta chia công tắc ra các loại:
- Công tắc đóng ngắt trực tiếp.
- Công tắc chuyển mạch (hay công tắc vạn năng).
- Công tắc hành trình.
- Công tắc một pha dùng trong điện sinh hoạt

• Nút nhấn:
Nút nhấn:
Phân loại theo kiểu dáng người ta chia ra các loại sau:
- Kiểu hở
- Kiểu bảo vệ
- Kiểu bảo vệ chống bụi
- Kiểu chống nước
- Kiểu chống nổ
Theo yêu cầu điều khiển có thể chia làm 2 loại:
- Loại 1 nút: đơn
- Loại 2 nút: liên động
• Dao cách ly:

1.1.4 ĐIỀU KIỆN LỰA CHỌN


UđmDCL ≥ UđmLĐ
IđmDCL ≥ Itt
-UđmDCL (Ui,Ue), IđmDCL(In hay Iu): Điện áp và dòng điện định mức
của DCL
-UđmLĐ: Điện áp định mức của lưới điện
-Itt: Dòng điện tính toán định mức của mạch điện phụ tải
1.2 CONTACTOR
1.2.1 Khái niệm
Contactor (Công tắc tơ) hay còn gọi là Khởi động từ là khí cụ điện hạ áp, thực
hiện việc đóng cắt thường xuyên các mạch điện động lực. Contactor là thiết bị
điện đặc biệt quan trọng trong hệ thống điện. Nhờ có contactor ta có thể điều
khiển các thiết bị như động cơ, tụ bù, hệ thống chiếu sáng,... thông qua nút
nhấn, chế độ tự động hoặc điều khiển từ xa.
1.2.2 Phân loại

Phân loại
1.2.3 Cấu tạo
Cấu trúc của công tắc tơ có thể bao gồm: một nam châm điện, hệ
thống dập tắt hồ quang điện và hệ thống tiếp điểm

Hệ thống nam châm điện:

Tạo ra từ trường để điều khiển chuyển động của các tiếp điểm,
gồm nam châm điện, cuộn dây nam châm, các lò xo phản hồi.
Hệ thống tiếp điểm contactor:

Hệ thống tiếp điểm liên hệ với phần lõi từ di động qua bộ phận liên động về
cơ. Tuỳ theo khả năng tải dẫn qua các tiếp điểm, ta có thể chia các tiếp điểm
của Contactor thành hai loại: chính và phụ
Hệ thống dập hồ quang điện:
Khi Contactor chuyển mạch, hồ quang điện sẽ xuất hiện làm các tiếp
điểm bị cháy, mòn dần. Vì vậy cần có hệ thống dập hồ quang gồm
nhiều vách ngăn làm bằng kim loại đặt cạnh bên hai tiếp điểm tiếp
xúc nhau, nhất là ở các tiếp điểm chính của Contactor.
Các ký hiệu của Contactor

1.2.4 Nguyên lí hoạt động


1.2.5 Các thông số kĩ thuật
a. Điện áp định mức
b. Dòng điện định mức:Ic,Ie,In(hoặc Iđm)
c. Khả năng đóng - cắt (Icu, Ics)
d. Tính ổn định nhiệt, Icw
e. Tính ổn định lực điện động, Icm
f. Tổn hao công suất của contactor
g. Tần số thao tác
1.2.6 Ưu điểm Contactor
- Kích thước nhỏ gọn có thể tận dụng khoảng không gian nhỏ hẹp
để lắp đạt và thao tác mà cầu dao không thực hiện được.
- Điều khiển đóng cắt từ xa, có vỏ ngăn hồ quang phóng ra bên
ngoài nên an toàn tuyệt đối cho người thao tác
- Thời gian đóng cắt nhanh, bảo vệ được quá tải cho động cơ
1.2.7 Điều kiện lựa chọn
Chọn loại và cỡ của 1 công tắc tơ được xác định bởi:
- Loại sử dụng : đặc trưng bởi loại tải sử dụng và nguồn
điện AC hay DC.
- Cường độ dòng điện cắt : dòng định mức dài hạn.
- Tần số thao tác: là số lần thao tác đóng – cắt trong 1 giờ
mà công tắc tơ phải thực hiện.
- Tuổi thọ: được yêu cầu bởi người sử dụng
Loại sử dụng dòng điện xoay chiều
a. Công tắc tơ loại AC1 (Uđm<400V)
- Được thiết kế loại AC1 được thiết kế đóng và cắt dòng Ic.
- Được sư dụng với hộ tiêu thụ mà hệ số công suất cosφ>0,95.
- Ứng dụng: dùng cho điện trở dạng sưởi ấm,lưới phân phối có
HSCS>0,95
b. Công tắc loại AC3 (Uđm<440V)
- Dùng cho những động cơ không động cơ KDB 3 pha lồng sóc.
- Đóng I=6Iđm với cosφ=0,35.
- Cắt I=Iđm với cosφ=0,35.
- Ứng dụng: thang máy, băng truyền, cần cẩu,máy nén,…
c. Công tắc tơ loại AC2
- Đóng cắt và đảo chiều động cơ không đồng bộ roto dây Quấn.
- Điều kiện: + Khi đóng mạch: Ie/Iđm=2.5; Ur/Uđm=1; cos=0.65.
+Khi cắt mạch: Ic/Iđm=2.5;Uđm=1;cos=0,65.
- Ứng dụng :động cơ ở máy in,nâng hàng,…
d. Công tắc tơ loại AC4
- Dùng cho động cơ roto lồng sóc: khởi động, đảo chiều,
thắng gấp, khởi động nhấp bước.
- Điều kiện: Khi đóng mạch: Ie/Iđm=6;Ur/Uđm=1;cos=0,35.
Khi cắt mạch: Ic/Iđm=6;Uph/Uđm=1; cos=0,35
- Loại này được dùng cho máy in, máy nâng hàng, trong
công ngiệp luyện kim
Loại sử dụng dòng điện một chiều
Theo tiêu chuẩn IEC, sử dụng các công tắc tơ để đúng ngắt các
phụ tải một chiều (DC load)
- Loại DC1: Chúng được dùng cho tất cả thiết bị và khí cụ diện,
hoặc các hộ tiêu thụ sử dụng dòng điện một chiều mà hằng số
thời gian (L/R) bé hơn hay bằng 1ms
- Loại DC2: Được sử dụng đối với động cơ một chiều kích thích
song song. Hằng số thời gian là khoảng 7,5ms
- Loại DC3: Chi phối sự khởi động, phanh dòng điện ngược hay
có phụ tải làm việc gián đoạn. Hằng số thời gian ≤ 2ms
- Loại DC4: Dùng khi khởi động động động cơ kích từ nối tiếp,
hằng số thời gian 10ms
- Loại DC5: Dùng khởi động động cơ kích từ nối tiếp, phụ tải
làm việc gián đoạn hoặc phanh dòng điện ngược. Hằng số thời
gian ≤7,5ms
1.2.8 Mạch điện ứng dụng
Contactor điều khiển động cơ: cấp nguồn cho động cơ
khởi động trực tiếp. Contactor được dùng kết hợp với Rơ
le nhiệt để bảo vệ quá tải cho động cơ.

Contactor khởi động sao - tam giác: thay đổi chế độ hoạt
động của động cơ từ sơ đồ hình sao khi khởi động sang sơ
đồ tam giác khi động cơ đã vận hành ổn định, mục đích để
giảm dòng khởi động.
Contactor điều khiển tụ bù: đóng ngắt các tụ bù vào lưới điện để
bù công suất phản kháng. Contactor được dùng trong hệ thống bù tự
động được điều khiển bằng Bộ điều khiển tụ bù đảm bảo đóng cắt
các cấp tụ phù hợp với tải.

Contactor điều khiển đèn chiếu sáng: có thể điều khiển contactor
bằng rơ le thời gian hoặc PLC để đóng cắt điện cấp cho đèn chiếu
sáng để bật/tắt đèn theo giờ quy định.
II. LẬP TRANG DỮ LIỆU TÌM KIẾM TỪ CÁC HÃNG SẢN XUẤT

+ Khởi Động Từ ABB

ABB là một tập đoàn công nghiệp quốc tế, có trụ sở tại Zurich,
Thụy Sĩ, với một lịch sử phát triển ấn tượng. Từ khi ra đời thông
qua việc sáp nhập của ASEA và Brown, Boveri & Cie vào năm
1988, ABB đã trở thành một trong những đội ngũ hàng đầu
trong lĩnh vực tự động hóa, điều khiển quy trình, và công nghệ
điện công nghiệp trên toàn thế giới.
+ Hãng Schneider Electric

Schneider là một nhãn hiệu thiết bị điện nổi tiếng thế giới có xuất xứ từ
Pháp , các sản phẩm của Schneider từ dân dụng , công nghiệp cho đến
tự động hóa đã có mặt ở hầu hết các quốc gia trên thế giới , nhà máy
sản xuất thiết bị điện của Schneider trải dài trên khắp 5 Châu lục .
Nhắc đến Schneider là nhắc đến một nhãn hiệu thiết bị điện đắt tiền giá
rất cao kèm theo đó là chất lượng rất tốt . Schneider là sự lựa chọn
hàng đầu cho các nhà thầu cơ điện và các chủ đầu tư những công trình
cao cấp hàng đầu thế giới .
+ Hãng LS

LS là một hãng thiết bị điện nổi tiếng nhất Hàn Quốc , LS là


công ty con của tập đoàn công nghệ LG – một trong các Chaebol
hùng mạnh nhất của nền kinh tế Hàn Quốc . LS chuyên sản xuất
các thiết bị điện dân dụng , thiết bị điện công nghiệp và thiết bị
tự động hóa . Thiết bị điện LS có chất lượng tốt , giá bán trung
bình rất được nhiều quốc gia Châu Á ưa chuộng trong đó có Việt
Nam.
+ Hãng Fuji

Fuji là một thương hiệu thiết bị điện của Nhật Bản . Với gần 100 năm
thành lập và phát triển Fuji Electric đã cho ra đời rất nhiều thiết bị
điện dân dụng , thiết bị điện công nghiệp và thiết bị tự động hóa với
chất lượng rất cao , độ bền rất cao và được phổ biến trên toàn thế
giới . Ngoài thiết bị điện thì Fuji còn sản xuất rất nhiều máy móc tự
động hóa , thang máy , thiết bị quân sự , hàng hải … Fuji Electric là
một tập đoàn công nghệ hàng đầu Nhật Bản .
+ Hãng Mitsubishi

Mitsubishi là một tập đoàn công nghệ đa ngành của Nhật Bản bao
gồm sản xuất thiết bị điện , ô tô , tàu điện , tàu thủy , máy bay , thang
máy , các máy móc sản xuất công nghiệp với doanh thu 248 tỉ USD
( năm 2010 ) gấp đôi GDP Việt Nam trong năm đó . Với hơn 150 năm
hoạt động , Mitsubishi hiện có 350 nghìn nhân viên trên toàn thế
giới , Mitsubishi là một nhãn hiệu đáng tin cậy .
Mitsubishi Electric là một công ty con trực thuộc tập đoàn
Mitsubishi , một công ty chuyên sản xuất thiết bị điện cho mảng điện
dân dụng , điện công nghiệp và tự động hóa . Thiết bị điện Mitsubishi
rất nổi tiếng trên toàn thế giới bởi chất lượng rất cao và giá bán chỉ ở
mức trung bình cao.
Contactor dùng cho hệ thống điện xoay chiều chiều S-T Series: Dòng định
mức từ 9 – 100A.
- Contactor dùng cho hệ thống điện xoay chiều S-N Series: Dòng định
mức từ 105 – 800A.
= Ngoài ra còn có Contactor dùng cho hệ thống điện một chiều :gồm
series SD-T VÀ SD-N.
+ Hãng Chint
Chint là một hãng thiết bị điện nổi tiếng của Trung Quốc , thiết bị điện
Chint nổi tiếng bởi có giá bán rất rẻ , rẻ nhất trong các thương hiệu
thiết bị điện , giá bán của Chint rẻ hơn các nhãn hiệu khác có thể lên
đến 3 4 lần .Chint có các sản phẩm rất đa dạng từ thiết bị điện dân dụng
đến thiết bị điện công nghiệp và cả thiết bị tự động hóa . Tiền nào của
nấy , giá rẻ thì đi kèm với chất lượng trung bình , bạn không thể đòi hỏi
quá nhiều cho một sản phẩm giá quá rẻ như Chint , tuy nhiên bạn có
thể mua 1 lúc nhiều sản phẩm thây vì chỉ mua 1 sản phẩm của thương
hiệu chất lượng .
Contactor CHINT NXC-18 18A 7.5kW NXC-265 - Contactor (Khởi động từ) CHINT 3 pha 265A

– Model: NXC-18 220V


– Điện áp cuộn hút: 220V
– NXC Series
– Công suất: 7.5kW
– Số cực: 3P
– Tiếp điểm: 3 cặp tiếp điểm chính và 2 tiếp điểm phụ
1NO+1NC
THANKS FOR WATHCHING
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG EM ĐÃ HẾT CHÂN
THÀNH CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ THEO DÕI VÀ LẮNG
NGHE

You might also like