You are on page 1of 23

MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN


KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 1
Đề Tài: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN CHỐNG TRỘM
BẰNG CẢM BIẾN RUNG

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Trung Thành


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Danh Minh; Đỗ Hồng Quân

Lớp: 122211.4

TRANG 1
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

Hưng Yên 2021

LỜI NÓI ĐẦU


-o0o-
Ngày nay, con người cùng với những ứng dụng của khoa học kỹ
thuật tiên tiến của thế giới, chúng ta đã và đang ngày một thay đổi,
văn minh và hiện đại hơn. Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra
hàng loạt những thiết bị với các đặc điểm nổi bật như sự chính xác
cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ…là những yếu tố rất cần thiết góp phần
cho hoạt động của con người đạt hiệu quả ngày càng cao hơn.
Điện tử đang trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ. Điện tử đã
đáp ứng được những đòi hỏi không ngừng của các ngành, lĩnh vực
khác nhau cho đến nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống
hàng ngày. Cảm biến rung có ứng dụng rất lớn trong cuộc sống của
chúng ta hiên nay Các cảm biến rung được sử dụng phổ biến trong
các nhà máy hiện nay, hỗ trợ rất nhiều trong quá trình sản xuất, tránh
trường hợp downtime gây tổn thất nghiêm trọng cho nhà máy.
Xuất phát từ những điều trên nhóm chúng em quyết định thiết kế và
thi công một mạch ứng dụng nhỏ trong cảm biến rung đó là : MẠCH
CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG. Vì thời gian cùng với
trình độ của nhóm em còn hạn hẹp nên còn rất nhiều thiếu xót nên
bọn em kính mong nhận được sự chỉ dẫn góp ý của thầy cô và các
bạn.

TRANG 2
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

LỜI CẢM ƠN
-o0o-
Để đề tài được hoàn thành theo đúng thời gian yêu cầu của nhà trường
cũng như của khoa..và đạt được kết quả trên không chỉ là sự nỗ lực của
bản thân chúng em mà còn có sự giúp đỡ của gia đình, sự chỉ bảo của
thầy cô giáo và các bạn sinh viên.

Em xin chân thành cảm ơn :

 Sự chỉ dẫn và góp ý của thầy Nguyễn Trung ThànhCám ơn thầy đã


nhiệt tình cung cấp thông tin hướng dẫn và hỗ trợ em kiểm tra, khắc
phục một số thông tin chưa chính xác.

 Xin cảm ơn các bạn sinh viên trong lớp đã giúp đỡ chúng tôi rất
nhiều mặt như phương tiện, sách vở, ý kiến . . .

Trong quá trình thực hiện đề tài này, mặc dù em đã rất cố gắng, xong sẽ
không tránh khỏi thiếu xót. Rất mong nhận được sự góp ý, phê bình, chỉ
dẫn của quý thầy cô, các bạn sinh viên và bạn đọc.

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Danh Minh; Đỗ Hồng Quân

TRANG 3
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

TRANG 4
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

Hưng Yên, ngày …tháng … năm…

MỤC LỤC
Trang

LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………......1

LỜI CẢM ƠN……………………………………………………...………2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ………………………………………….3

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÁC MẠCH CHỐNG TRỘM ĐƯỢC SỬ


DỤNG TRONG THỰC TẾ HIỆN NAY………………………………….5

1. Vai trò……………………………………………………………………..5

2. ứng dụng thực tế………………………………………………………….6

CHƯƠNG II: MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG…………6

1 .sơ đồ nguyên lí và nguyên lí hoạt động

1.1 khối nguồn…………………………………………………………………7


1.2 khối thu phát……………………………………………………………....7
1.3 sơ đồ toàn mạch …………………………………………………………..8
1.4 mạch in…………………………………………………………………….9
1.5 sơ đồ linh kiện……………………………………………………………..9

2.TINH CHỌN LINH KIỆN

2.1 máy biến áp………………………………………………………………10

2.2 điện trở …………………………………………………………………...11


2.3 tụ điện……………………………………………………………………..13
2.4 triac………………………………………………………………………..15
2.5 led………………………………………………………………………….17

TRANG 5
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

2.6 loa…………………………………………………………………20
CHƯƠNG III: Khảo sát và đánh giá chất lượng sản phẩm………24

1. Khảo sát……………..………………………………………………24

2. Đánh giá……………………………………………………………..25

TRANG 6
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÁC MẠCH CHỐNG TRỘM


ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG THỰC TẾ HIỆN NAY
1.VAI TRÒ
Ngày nay, thiết bị báo trộm đã trở thành thiết bị không thể thiếu trong nhiều gia
đình. Xu hướng của khách hàng chính là lựa chọn những sản phẩm có thương
hiệu, chất lượng, hiện đại để đáp ứng hiệu quả nhu cầu bảo vệ tài sản trước thực
trạng trộm cắp đang hoành hành như hiện nay, đặc biệt trong các hộ gia đình.

2. ỨNG DỤNG THỰC TẾ

- Thiết bị chống trộm gắn cửa

- Bộ chống trộm dung sim kết hợp wifi

- Cảm biến rung chống trộm

TRANG 7
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

CHƯƠNG 2: CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN


RUNG

1. Sơ đồ nguyên lí và nguyên lí hoạt động


1.1 Khối nguồn
Tạo nguồn 12V cung cấp cho bộ đếm

Sơ đồ nguồn

Chức năng: Cung cấp dòng điện một chiều 12V cấp cho toàn mạch.

Nguyên lý hoạt động: Dòng điện 12V một chiều cung cấp cho còi báo. Khi qua
1 tụ 1000µF để ổn định tiếp đó mắc nối tiếp IC ổn áp 7812 sẽ cho dòng điện có
điện áp 12V và ta mắc song song với một led để báo mạch điều khiển có nguồn.

1.2 Khối thu phát tín hiệu

TRANG 8
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

1.3 Sơ đồ toàn mạch

1.4 Mạch in

TRANG 9
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

1.5 Sơ đồ linh kiện

TRANG 10
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

2. Tinh chọn thiết bị

2.1.Máy biến áp

 Khái niệm:

Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ,
biến đổi 1 hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành 1 hệ thống dòng điện
ở điện áp khác với tần số không thay đổi.
Do vậy máy biến áp chỉ làm nhiệm vụ truyền tải hoặc phân phối năng lượng chứ
không biến đổi năng lượng.
Nếu 1 cuộn dây được đặt vào 1 nguồn điện áp xoay chiều (gọi là cuộn dây sơ cấp),
thì sẽ có 1 từ thông sinh ra với biên độ phụ thuộc vào điện áp sơ cấp và số vòng
dây quấn sơ cấp.
Từ thông này sẽ mắc vào các cuộn dây quấn khác: (cuộn dây thứ cấp) và cảm ứng
trong cuộn dây thứ cấp có 1 sức điện động mới, có giá trị phụ thuộc vào số vòng
dây quấn thứ cấp.
Với tỷ số tương ứng giữa số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấp, chúng ta sẽ có tỉ lệ
tương ứng giứa điện áp sơ cấp và thứ cấp.
**Cấu tạo máy biến áp
Máy biến áp có những bộ phận chính sau:
+ Lõi thép (mạch từ), dây quấn và vỏ máy.
Lõi máy biến áp dùng làm mạch từ, để dẫn từ thông, đồng thời làm khung để đặt
dây quấn. Thông thường để giảm tổn haodo dòng điện xoáy sinh ra, lõi thép cấu
tạo gồm các lá thép kỹ thuật điện (tole silic) dày 0.35mm ghép lại đối với máy biến
áp hoạt động ở tần số đến vài trăm HZ.

TRANG 11
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

 Phân loại máy biến áp:


Máy biến áp có thể phân làm nhiều loại khác nhau dựa vào:
+ Cấu tạo: như máy biến áp 1 pha, 3 pha, tự ngẫu…
+ Chức năng: biến đổi điện áp, cách ly, ghép…
+ Cách thức cách điện
+ Công suất hay hiệu điện thế
+ Tần số: âm tần, trung tần hay cao tần
**Ứng dụng của máy biến áp:
+ Truyền tải điện năng: dùng các máy biến áp (biến thế) tăng áp và giảm áp để
truyền tải điện từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ.
+ nấu chảy kim loại: như mỏ hàn là dụng cụ tiêu biểu cho ứng dụng này,

phục vụ hữu ích cho ngành điện

2.2.điện trở

a.Khái niệm
- Điện trở là linh kiện điện tử thụ động có chức năng cản trở dòng điện trong
mạch.
b.Ký hiệu điện trở trong mạch điện

Chuẩn EU Chuẩn US Biến trở Điện trở nhiệt Quang trở

Hình 2. 1 Ký hiệu điện trở


TRANG 12
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

c.Phân loại điên trở


- Phân loại theo cấu tạo có 3 loại cơ bản:
+ Than ép: loại này có công suất < 3W và hoạt động ở tần số thấp.
+ Màng thanloại này có công suất > 3W và hoạt động ở tần số cao.
+ Dây quấn: loại này có công suất > 5W và hoạt động ở tần số thấp.
- Phân loại theo công suất:
+ Công suất nhỏ: có kích thước nhỏ nhất.
+ Công suất trung bình: có kích thước lớn hơn.
+ Công suất lớn: có kích thước lớn nhất.
- Lưu ý: + Kích thước càng lớn khả năng tản nhiệt càng nhiều và ngược lại.
+ Khi ghép nối hay thay thế điện trở ta chọn loại có cùng công suất.
d.Hình dạng thực tế một số loại điện trở

Điện trở thường Điện trở công suất Biến trở

Hình 2. 2 Hình dạng thực của điện trở

Mã màu của điện trở


a.Điện trở 4 vạch màu

Tên màu Vạch 1 Vạch 2 Vạch 3 Vạch 4


(hệ số nhân) (sai số)
Đen - 0 1 -
Nâu 1 1 101 ±1%
Đỏ 2 2 102 ±2%
Cam 3 3 103 -
Vàng 4 4 104 -
TRANG 13
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

Lục 5 5 105 ±0.5%


Lam 6 6 106 ±0.25%
Tím 7 7 107 ±0.1%
Xám 8 8 108 -
Trắng 9 9 109 -
Kim nhũ - - 10-1 ±5%
Ngân nhũ - - 10-2 ±10%
Không màu - - - ±20%

Hình 2. 3 Mã màu của điện trở 4 vạch màu

2.3Tụ điện
2.3.1 khái niệm kí hiệu phân loại

a.Khái niệm
- Là linh kiện điện tử thụ động có khả năng tích trữ năng lượng ở dạng điện
trường.
1
C=
Biểu thức xác định: 2. π . f . X C

Đơn vị: Fara (F)


b.Ký hiệu của tụ điện

Tụ không phân Tụ hóa có phân cực Tụ hóa không phân Tụ biến dung và
cực cực tụ vi chỉnh
Hình 2. 4 Ký hiệu của điện trở
c. Phân loại tụ điện
- Có rất nhiều phương pháp phân loại tụ điện nhưng ở đây ta dựa trên cơ sở chất
chế tạo bên trong tụ điện:
+ Nhóm tụ mica,tụ seelen,tụ ceramic nhóm này làm việc ở khu vực tần số cao tần.

TRANG 14
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

+ Nhóm tụ sứ,sành,giấy,dầu: nhóm này hoạt động ở khu vực tần số trung bình.
+ Tụ hóa hoạt động ở khu vực có tần số thấp.
d.Đặc điểm của tụ điện
+ Dùng để nạp, xả điện,chỉ cho tín hiệu xoay chiều đi qua ngăn tín hiệu 1 chiều.
+ Khả năng nạp xả nhiều hay ít phụ thuộc vào điện dung C của tụ.
+ Đơn vị đo điện dung ở mạch điện tử gồm: pF;nF; µF.
+ Khi sử dụng ta cần quan tâm tới: điện dung của tụ và điện áp của tụ (cho biết
giới hạn chịu đựng của tụ ).

e.Hình dạng thực tế và cách đọc trị số tụ điện

H.1 H.2 H.3 H.4


C=10.104 pF=0.1 µF C=20.103 pF=20nF C=0.01 µF C=1500pF
U=25V U=50V U=1,5 kV

H.7
H.5 H.6 C=1000 µF
C=100 µF C=10 µF U=25V
U=50V U=16V

Hình 2. 5 Hình dạng và giá trị của một số tụ điệnh dạng và giá trị của tụ điện

+ Cũng tương tự như điện trở tùy thuộc vào kích thước của tụ mà người ta có thể
ghi trực tiếp giá trị của tụ nên thân tụ (H4, H5, H6, H7).
+ Nếu tụ nhỏ người ta có thể quy ước như H1, H2, H3.
+ Với tụ 104 thì tương ứng là 10.104 đơn vị tính là pF.
+ Với tụ ghi 2 số thì đọc trực tiếp giá trị đơn vị là nF.
+ Với tụ .01 thì tương ứng là 0.01 và đơn vị là µF.
TRANG 15
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

2.3.2. Xác định chất lượng tụ điện


- Dùng thang đo Ohm của đồng hồ vạn năng chỉ thị kim.
+ Khi đo tụ > 100 µF: chọn thang đo x1.
+ Khi đo tụ 10 µF đến 100 µF: chọn thang đo x10
+ Khi đo tụ 104 đến 10 µF: chọn thang đo x1.
+ Khi đo tụ 102 đến 104: chọn thang đo x1.
Cách đo: đo 2 lần có đảo chiều que đo.
+ Nếu kim vọt lên rồi trả về hết: khả năng nạp xả của tụ còn tốt.
+ Nếu kim vọt lên 0 Ω: tụ bị nối tắt (bị đánh thủng, chạm chập).
+ Nếu kim vọt lên rồi trả về không hết: tụ bị rò rỉ.
+ Nếu kim vọt lên và trả về lờ đờ: tụ bị khô.
+ Nếu kim không lên: tụ bị đứt.

2.4.TRIAC
Tương tự như diac, triac (TRIode for Alternating Current) là phần tử bán dẫn gồm
năm lớp bán dẫn, tạo nên cấu trúc p-n-p-n n đặc biệt có thêm cực khiển Gate.
Triac là dụng cụ tương đương với 2 Thyristor song song ngược chiều nhau có
chung một cực điều khiển. Do làm việc với cả nguồn phân cực dương và âm, khái
niệm Anode và Cathode của Triac không phù hợp. Được quy ước sử dụng ký hiệu
T2 (hoặc B2) và T1 (hoặc B1) cho các cực lối ra và cực điều khiển G ở gần T1.
Tuy được phát triển lên từ SCR hoặc thyristor, nhưng không giống như thyristor
chỉ dẫn dòng điện theo một chiều, TRIAC là thiết bị dẫn dòng điện theo 2 chiều
Cấu tạo
Triac là một linh kiện bán dẫn có ba cực năm lớp, làm việc như 2 Thyristor mắc
song song ngược chiều, có thể dẫn điện theo hai chiều.

TRANG 16
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

Đặc tính
Đặc tính Volt-Ampere của TRIAC bao gồm hai đoạn đặc tính ở góc phần tư thứ
nhất và thứ ba (hệ trục Descartes), mỗi đoạn đều giống như đặc tính thuận của một
thyristor.
TRIAC có thể điều khiển cho mở dẫn dòng bằng cả xung dương (dòng đi vào cực
điều khiển) lẫn xung âm (dòng đi ra khỏi cực điều khiển). Tuy nhiên xung dòng
điều khiển âm có độ nhạy kém hơn, nghĩa là để mở được TRIAC sẽ cần một dòng
điều khiển âm lớn hơn so với dòng điều khiển dương. Vì vậy trong thực tế để đảm
bảo tính đối xứng của dòng điện qua TRIAC thì sử dụng dòng điện dương là tốt
hơn cả.
Phân loại
BKAII xin giới thiệu một số loại triac thông dụng
Loại tiêu chuẩn hay TRIAC 4Q có thể được kích hoạt trong bốn chế độ. TRIAC
4Q phải bao gồm các linh kiện bảo vệ bổ sung như điện trở - tụ điện (RC) trên các
cực chính và một cuộn cảm mắc nối tiếp trong thiết bị.
Triacs 3Q có thể được kích hoạt chỉ ở góc phần tư 1, 2 và 3. Vì không yêu cầu
mạch bảo vệ, thiết bị 3Q hiệu quả hơn triac tiêu chuẩn trong các ứng dụng có tải
không điện trở.
Snubber là mạch giới hạn điện áp và tỷ lệ tăng của điện áp khi tắt thiết bị. Nó cũng
giới hạn tốc độ tăng dòng điện khi bật thiết bị.
Ứng dụng

TRANG 17
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

TRIAC có rất nhiều ứng dụng. Tuy nhiên người ta không sử dụng nó trong các ứng
dụng chuyển mạch công suất cao - một trong những lý do là đặc tính chuyển mạch
không đối xứng của nó.
Tuy nhiên TRIAC vẫn được sử dụng trong nhiều ứng dụng chuyển mạch điện:

 Đèn điều chỉnh ánh sáng trong nhà.


 Điều khiển tốc độ quạt điện.
 Điều khiển động cơ nhỏ.
 Kiểm soát các thiết bị gia dụng nhỏ chạy bằng điện xoay chiều.

TRIAC dễ sử dụng và có chi phí thấp hơn thay vì sử dụng hai thyristor cho các ứng
dụng công suất thấp. Khi cần có công suất cao hơn, người ta thường sử dụng hai
thyristor đặt đối song với nhau.

2.5 LED
2.5.1 LED là gì

Đèn led là gì?

"LED (viết tắt của Light Emitting Diode hay điốt phát quang) là các điốt có khả
năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại, tử ngoại. Cũng giống như điốt, LED
được cấu tạo từ một khối bán dẫn loại p ghép với một khối bán dẫn loại n" -

TRANG 18
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của chip led

Chip led được gắn lại với nhau nhằm nâng cao khả năng phát ánh sáng. Ba loại tổ
hợp phổ biến hiện này là : DIP, SMD và COB.

Trong ứng dụng làm thiết bị chiếu sáng, các chip LED được lắp ráp với nhau thành
một nguồn phát ánh sáng nằm bên trong các sản phẩm có hình dạng như: bóng
tròn, tuýp dài, hình nến, hình cầu, hình trụ... được gọi là đèn led.

TRANG 19
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

Các chip led SMD được gắn trên bản mạch làm nguồn sáng của đèn tuýp

Tính năng và đặc điểm của đèn led

- Đèn led có tuổi thọ và hiệu suất lớn hơn nhiều lần đèn sợi đốt và hiệu quả hơn so
với hầu hết các loại đèn huỳnh quang. Một số chip có khả năng phát ra hơn 300
lumen / watt . Năm 2014, thị trường LED đạt 2 tỷ USD và dự kiến có thể đạt mức
25 tỷ USD vào năm 2023. Theo thống kế trong năm 2016, các thiết bị chiếu sáng
ứng dụng công nghệ led mới chỉ chiếm 10% thị phần so với các công nghệ chiếu
sáng khác.

- Không giống như hầu hết các bóng đèn huỳnh quang (huỳnh quang compact
hoặc đèn CFL), LED phát sáng hoàn toàn mà không cần thời gian khởi động. Do
vậy tuổi thọ của chúng cao hơn đèn huỳnh quang. Chi phí ban đầu để mua đèn led
thường cao hơn loại sợi đốt hay huỳnh quang, tuy nhiên xét về mức độ tiết kiệm
điện năng và tuổi thọ thì chúng được đánh giá tiết kiệm chi phí hơn.

- Hiện nay hầu hết các sản phẩm được thiết kế theo đui tiêu chuẩn có thể thay thế
trực tiếp cho bóng đèn sợi đốt hoặc huỳnh quang. Trên bao bì thường ghi rõ
lumen, công suất watt, nhiệt độ màu, phạm vi nhiệt độ hoạt động. Chúng không
phát ra ánh sáng theo mọi hướng, và các đặc tính hướng của chúng ảnh hưởng đến
việc thiết kế, mặc dù ngày nay đã có không ít những thiết kế có góc chiếu sáng
360 độ.

TRANG 20
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

- Giống như hầu hết các thiết bị chiếu sáng khác, led bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ
cao, mặc dù chúng phát ra rất ít nhiệt khi hoạt động. Nhưng phần nhiệt độ này
cũng đủ để gây ra những tổn hại như giảm lumen, giảm tuổi thọ. Do đó, trong thiết
kế thường có thêm bộ phận tản nhiệt, làm mát. Tuổi thọ của đèn led phụ thuộc lớn
vào chất lượng của bộ tản nhiệt.

- Để hoạt động, chip led đòi hỏi phải chuyển đổi dòng điện từ xoay chiều sang
dòng điện một chiều bằng một thiết bị biến áp và chuyển đổi gọi là driver. Đèn led
đi kèm một driver chất lượng có thể đảm bảo tuổi thọ dài cho và cung cấp các tính
năng điều khiển ánh sáng. Nó có thể được đặt bên trong bóng đèn (loại tích hợp)
hoặc được đặt bên ngoài (loại độc lập). Tùy theo ứng dụng chiếu sáng mà được áp
dụng driver khác nhau (ví dụ: như trình driver ngoài trời cho ánh sáng đường phố,
driver điểm cho chiếu sáng trong nhà và driver tuyến tính cho các đèn quảng cáo).

2.7 Loa phát


Là loại loa nhỏ, đơn giản.

Hai chân:một chân cấp nguồn (màu đỏ),chân còn lại nối mass (màu đen)

2.9 lắp ráp mạch

Mô hình sản phẩm khi hoàn thành

CHƯƠNG III: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM


3. Lắp ráp mô hình
3.1 mô hình sau khi hoàn thiện

TRANG 21
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

3.2 đánh giá sản phẩm

 Mạch đơn giản, dễ sử dụng, không tốn kém, sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi

TRANG 22
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG CẢM BIẾN RUNG

22222.2222

TRANG 23

You might also like