You are on page 1of 27

BÀI THUYẾT TRÌNH

MÔN: BẢO VỆ RƠLE


PHẦN:BẢO VỆ
MÁY BIẾN ÁP
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Trần Văn Bé Chín
GIÁO VIÊN HD: TRẦN TẤN LỘC

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 1


NỘI DUNG CHÍNH
I. CÁC HƯ HỎNG VÀ TÌNH TRẠNG LÀM
VIỆC KHÔNG BÌNH THƯỜNG XẢY RA
VỚI MBA
II. BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
III. BẢO VỆ QUÁ DÒNG ĐIỆN
IV. BẢO VỆ BẰNG RƠLE KHÍ

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 2


I/ Các dạng hư hỏng và những loại bảo vệ
a)Các dạng hư hỏng
*)Hư hỏng bên trong máy biến áp
- Chạm chập giữa các vòng dây.
- Ngắn mạch giữa các cuộn dây.
- Chạm đất (vỏ) và ngắn mạch chạm đất.
- Hỏng bộ chuyển đổi đầu phân áp.
- Thùng dầu bị thủng hoặc rò dầu.
*) Những hư hỏng và chế độ làm việc không bình
thường bên ngoài MBA bao gồm:
- Ngắn mạch nhiều pha trong hệ thống
- Ngắn mạch một pha trong hệ thống
- Qúa tải
-08/12/14
Qúa bão hòa mạch TRẦN
từ. VĂN BÉ CHÍN 3
b.Các loại bảo vệ thường dùng
• So lệch hãm
• Khoảng cách
• Qúa dòng có thời gian
• Qúa dòng thứ tự không
• Rơle khí
• Qúa dòng điện
• Chống quá bão hòa

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 4


II/ Bảo vệ so lệch dọc:
1.Sơ lược về bảo vệ so lệch trong MBA
• Đối với MBA công suất lớn làm việc ở lưới cao áp,
bảo vệ so lệch (87T) được dùng làm bảo vệ
chính. Nhiệm vụ chống ngắn mạch trong các
cuộn dây và ở đầu ra của MBA.
• Bảo vệ làm việc dựa trên nguyên tắc so sánh trực
tiếp dòng điện ở hai đầu phần tử được bảo vệ.
Bảo vệ sẽ tác động đưa tín hiệu đi cắt máy cắt
khi sự cố xảy ra trong vùng bảo vệ (vùng bảo vệ
là vùng giới hạn giữa các BI mắc vào mạch so
lệch).

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 5


SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT BẢO VỆ SO LỆCH
• Khác với bảo vệ so lệch các phần tử khác
(như máy phát...), dòng điện sơ cấp ở hai
(hoặc nhiều) phía của MBA thường khác
nhau về trị số (theo tỷ số biến áp) và về góc
pha (theo tổ đấu dây). Vì vậy tỷ số, sơ đồ BI
được chọn phải thích hợp để cân bằng dòng
thứ cấp và bù sự lệch pha giữa các dòng
điện ở các phía MBA.
• Dòng không cân bằng chạy trong bảo vệ so
lệch MBA khi xảy ra ngắn mạch ngoài lớn
hơn nhiều lần đối với bảo vệ so lệch các
phần tử khác.
08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 6
2.Các sơ đồ nguyên lý cơ bản
a)Sơ đồ bảo vệ so lệch không hãm:

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 7


Dòng điện so lệch chạy qua rơle :
İSL = ∆İ = İT1 –İT2 = İR
*Tình trạng làm việc bình thường và ngắn
mạch ngoài vùng bảo vệ :
Ta có:
İS1 = İS2 nên İT1 = İT2
=>dòng điện đi vào rơle :İR = İT1 – İT2 = 0 ,
nên bảo vệ so lệch không tác động.

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 8


*Khi ngắn mạch trong vùng bảo vệ:
Vì có hai vùng cung cấp nên IS1 ≠ IS2 cả về trị
số và góc pha, do đó İT1 ≠ İT2 và dòng điện
vào rơle: İR = İT1 – İT2 ≠ 0
Nếu │IR│≥IKdR bảo vệ sẽ tác động cắt các máy
cắt của phần tử được bảo vệ.

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 9


b)Sơ đồ bảo vệ so lệch có hãm

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 10


3.ỨNG DỤNG BẢO VỆ SO LỆCH
BẰNG RƠLE 7UT512

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 11


a)Sơ lược về rơle 7UT512
Rơle 7UT512 được ứng dụng để bảo vệ ngắn mạch tác
động nhanh cho các máy biến thế 2 cuộn dây và các
điểm rẽ nhánh với 2 nguồn.
Ngoài ra, rơle 7UT512 còn có chức năng bảo vệ quá
dòng với các đặt tính thời gian độc lập và phụ thuộc
chức năng bảo vệ quá tải cho bất kì cuộn dây nào của
MBA.

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 12


b.Các thông số kỹ thuật của rơle 7TU512
*)Mạch đầu vào:
- Dòng điện quá tải 10s: 20Iđm.
- Dòng điện định mức:1A hoặc 5A
- Tần số định mức: 50Hz hoặc 60Hz
- Dòng quá tải cho phép lâu dài: 4Iđm.
- Dòng quá tải 1s: 100Iđm.
- Công suất tiêu thụ:
Với Iđm = 1A xấp xỉ 0,1 VA mỗi pha
Với Iđm = 5A xấp xỉ 0,4 VA mỗi pha
08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 13
*) Điện áp cung cấp một chiều.

Công suất tiêu thụ mạch điện áp một chiều từ 10 đến 15W
phụ thuộc vào chế độ hoạt động của rơle.
*)Đầu vào nhị phân.
+ Hai đầu vào có thể lựa chọn.
- Điện áp điều khiển 24 đến 250V một chiều.
- Dòng vào 2,5mA.
*)Tiếp điểm tín hiệu.
- Mười tiếp điểm có thể lựa chọn.
- Khả năng đóng/mở : 20W
- Điện áp làm việc: 250V
-Dòng điện cho phép:TRẦN
08/12/14 1AVĂN BÉ CHÍN 14
*) Tiếp điểm cắt
- Năm tiếp điểm có thể lựa chọn.
- Điện áp làm việc 24 đến 250V một chiều.
- Khả năng đóng mở3:
Đóng :5A
Mở: 30A

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 15


c.Các chức năng bảo vệ của rơle
-Bảo vệ so lệch
-Bảo vệ quá dòng
-Bảo vệ quá tải
-Bảo vệ chống chạm đất bên trong MBA
-Bảo vệ chống chạm thùng dầu MBA

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 16


d.Nguyên lý làm việc

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 17


II.Bảo vệ quá dòng
1.Sơ lược về bảo vệ quá dòng trong MBA
Bảo vệ quá dòng điện là loại bảo vệ tác động
khi dòng điện đi qua phần tử được bảo vệ
vượt quá một giá trị định trước.
Theo phương pháp đảm bảo tính chọn lọc bảo
vệ quá dòng được chia làm hai loại:
+Bảo vệ dòng cực đại.
+Bảo vệ dòng cắt nhanh.

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 18


2.Ứng dụng bảo vệ quá dòng
bằng rơle 7SJ511
a.Giới thiệu chung về rơle 7SJ511
- Rơle SIPROTEC 7SJ511 được sử dụng cho
bảo vệ quá dòng có đặc tính thời gian độc
lập hoặc phụ thuộc cho các đường dây
trên không, cáp, máy biến áp, động cơ .
- Ngoài ra nó cũng có thể dùng như một bảo
vệ dự phòng cho các bảo vệ so sánh như
đường dây, máy biến áp, máy phát, động
cơ và bảo vệ so lệch thanh cái.

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 19


b.Các thông số kĩ thuật
- Dòng điện định mức:1A hoặc 5A
- Tần số định mức: 50Hz hoặc 60Hz
- Công suất tiêu thụ:
Với Iđm = 1A xấp xỉ 0,1 VA mỗi pha
Với Iđm = 5A xấp xỉ 0,5 VA mỗi pha

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 20


• *Nguồn cung cấp một chiều:

*Công suất tiêu thụ:


-Chế độ tĩnh: khoảng 5W.
-Chế độ động: khoảng 10W.
*tiếp điểm cắt:
-hai tiếp điểm có thể lụa chọn.
-Khả năng đóng cắt của tiếp điểm :
Đóng: 1000W/VA
Cắt : 30W/VA3
*Dòng điện cho phép đi qua tiếp điểm
Liên tục: 5A.
0,5s 30A.
08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 21
C.Nguyên lý làm việc
*Bảo vệ quá dòng với đặc tính thời
gian độc lập:
Dòng điện được đem so sánh với giá trị đã đặt
trước. Khi dòng điện vào vượt quá giá trị đặt của
bảo vệ, bảo vệ sẽ khởi động, bộ phận tạo thời
gian trễ lập tức cũng khởi động, sau khoảng thời
gian bằng thời gian cài đặt trước, bảo vệ sẽ phát
lệnh cắt.

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 22


*Bảo vệ quá dòng với đặt tính thời
gian phụ thuộc:
Dòng điện được đem so sánh với giá trị đã cài
đặt trước. Khi dòng điện vào vượt quá giá trị
cài đặt, bộ vi xử lý dựa vào trị số dòng điện và
đường đặt tính đã lựa chọn để tính toán thời
gian cắt thích hợp và sao khoảng thời gian tính
toán này lệnh cắt sẽ được đưa ra.

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 23


III.Bảo vệ bằng rơle hơi
a.Sơ lược về rơle hơi
-Vị trí lắp đặt: được đặt trên ống nối nắp
thùng máy biến áp lực với bình giản nở.
-Cấu tạo của rơle hơi: có vỏ bằng gang, bên
trong có một tấm chắn, hai phao bằng kim
loại, trên phao có gắng tiếp điểm.

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 24


b. Nguyên lý làm việc
-Bình thường, vì rơle hơi ở vị trí thấp hơn bình
giãn nở, cả hai phao chịu lực đẩy lên (lực
Archimede), cả 2 tiếp điểm đều cắt.
-Khi sự cố nhẹ, hơi bốc lên ít, lượng bọt khí đi
qua rơle ít, phao (A) chìm, tiếp điểm (A)
đóng.
-Khi sự cố nặng, hơi bốc lên nhiều, lượng bọt
khí đi qua rơle nhiều, phao (A) và phao (B)
chìm, tiếp điểm (A) và (B) đóng lại.
-Khi sự cố nổ, có 1 luồng dầu phụt ra đẩy vào
tấm chắn,tấm chắn đẩy phao (B), tiếp điểm
(B) đóng.
08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 25
Hình: nguyên lý hoạt động của rơle hơi

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 26


THE END

08/12/14 TRẦN VĂN BÉ CHÍN 27

You might also like