You are on page 1of 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

-----o0o----- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


------------------------------------

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN


Học phần: Bảo vệ và tự động hóa công nghiệp

Nội dung 1: Đặc điểm của tự đóng lại mạng phân phối?
Nội dung 2: Phân biệt bảo vệ dòng cực đại và bảo vệ cắt nhanh?
Nội dung 3: Tính toán ngắn mạch và chỉnh định bảo vệ quá dòng điện cho lưới điện
22kV.
A BV1 BV2
D1 D2

B C
22 kV

5MVA 4MVA

Nguồn điện 22kV cấp điện cho hai trạm biến áp A và B có công suất là 5MVA và
4MVA. Thông số của lưới điện như sau:
 Công suất ngắn mạch lớn nhất tại thanh cái 22kV đầu nguồn SNmax = 300MVA
 Công suất ngắn mạch nhỏ nhất tại thanh cái 22kV đầu nguồn SNmin = 200MVA
 Chiều dài đường dây D1: 10 (km)
 Chiều dài đường dây D2: 15 (km)
 Điện kháng đơn vị của đường dây D1 và D2: x0 = 0.4/km.
Các yêu cầu tính toán:
1. Tính toán dòng ngắn mạch lớn nhất và nhỏ nhất tại các điểm A, B và C. Sinh viên chỉ
cần tính toán dạng ngắn mạch ba pha.
2. Tính toán lựa chọn máy biến dòng cho BV1 và BV2
3. Tính toán cài đặt dòng khởi động cho bảo vệ quá dòng có thời gian (51) và tính toán
phối hợp thời gian tác động cho BV1 và BV2, sử dụng đặc tính thời gian phụ thuộc. Với
kmm=1,25, kat=1,2, ktv=1, ∆t=0,2. Đặc tính thời gian phụ thuộc của rơ le chọn theo loại
đường cong rất dốc:
13.5
t  TMS 
IN
1
I kd
trong đó TMS là bội số thời gian do sinh viên tính toán; IN là dòng điện ngắn mạch; Ikd là
dòng điện khởi động của rơ le.
Yêu cầu: Thời gian cắt của BV2 khi sự cố tại C tối thiểu là 1s.

-------------------------------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!

GV ra đề

Trần Đình Dũng

You might also like