You are on page 1of 35

CHƯƠNG III

III. SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN


Là hình vẽ biểu diễn quan hệ giữa các thiết bị, khí cụ
điện.
Phân đoạn TG
Sơ đồ 1 hệ thống TG
Sử dụng TG vòng
Phân đoạn TG
Sơ đồ 2 hệ thống TG
Sử dụng TG vòng
Sơ đồ một rưỡi

Sơ đồ đa giác


1. Sơ đồ 1 hệ thống thanh góp

D1 D2 D3 D a. Mô tả sơ đồ
4 b. Thao tác sơ đồ
CL11 Thao tác Sửa chữa máy cắt
MC1 Thao tác sửa chữa thanh góp
CL12 TG

c. Phân đoạn TG
c.1. Phân đoạn bằng dao cách ly.
N1 N2 c.2. Phân đoạn bằng 2 DCL.
c.3. Phân đoạn bằng máy cắt:
d. Sử dụng TG vòng
e. Ưu, nhược điểm
1. Sơ đồ 1 hệ thống thanh góp

a. Mô tả sơ đồ - Nguồn N1, N2
- Tải D1, D2, D3
- Dao cách ly CL11, CL21,
CL31, CL41, CL51 gọi là dao
cách ly thanh góp.

- Dao cách ly CL12, CL22,


CL 32, CL 42, CL 52 gọi là
dao cách ly đường dây.
1. Sơ đồ 1 hệ thống thanh góp

b. Thao tác sơ đồ Sửa chữa máy cắt:


Ví dụ Máy Cắt 1
§ Cắt MC1
§ Cắt các dao cách li
CL12, CL11.
§ Thực hiện các biện
pháp an toàn để đưa
MC1 ra sửa chữa ( Nối
đất an toàn, đặt biển
báo, rào chắn..)
1. Sơ đồ 1 hệ thống thanh góp

§ Cắt tất cả các MC


Thao tác sửa chữa thanh góp
mạch đường dây nối
vào TG. MC1,2,3
§ Cắt tất cả các MC
nguồn nối vào TG.
MC4,5
§ Cắt tất cả các DCL TG:
CL11, CL21, CL31, CL41,
CL51.
§ Thực hiện các biện
pháp an toàn để sửa
chữa TG ( Nối đất an
toàn, đặt biển báo, rào
chắn..)
1. Sơ đồ 1 hệ thống thanh góp

Ưu, nhược điểm sơ đồ 1 thanh góp


§ Ưu điểm:
Sơ đồ đơn giản, rõ ràng, giá thành không lớn
-
§ Nhược điểm
Ø Độ tin cậy cung cấp điện thấp
Ø Khi sửa chữa MC trên mạch nào, mạch đó bị mất điện
Ø NM ở TG làm mất điện toàn bộ. Ngay cả khi sửa chữa TG hay
DCL TG cũng sẽ mất điện toàn bộ trong thời gian sửa chữa.
§ Phạm vi sử dụng:
Dùng chủ yếu trong hệ thống có các thiết bị công suất nhỏ,
không quan trọng.
c. Phân đoạn thanh góp

c.1. Phân đoạn TG bằng dao cách ly:


- Chỉ phân đoạn TG khi có 2 mạch
nguồn trở lên.

- Hư hỏng phân đoạn nào thì chỉ


phân đoạn đó mất điện.

- Hỏng DCL phân đoạn thì mất


điện toàn bộ.

- Trình tự cắt hư hỏng và khôi


phục sau khi sửa chữa cho 3
trường hợp: MC hỏng; PĐ hỏng;
DCLPĐ hỏng. c.1. Phân đoạn bằng 1 DCL:
c. Phân đoạn thanh góp

c.1. Phân đoạn TG bằng dao cách ly:


DCL phân đoạn có thể đóng hoặc mở, mỗi tình trạng
vận hành có ưu- nhược điểm riêng.

Vận hành với dao cách ly Vận hành với dao cách ly
phân đọan đóng phân đọan mở

v Nguồn và phụ tải phân bố v Ngắn mạch trên phân đoạn


đều, cả hai phân đoạn làm nào thì phân đoạn đó mất
việc song song đảm bảo vận điện.
hành kinh tế.
v Khi có ngắn mạch trên một v Vận hành không kinh tế
phân đoạn bất kì thì toàn bộ
sơ đồ mất điện.
c. Phân đoạn thanh góp

c.2. Phân đoạn TG bằng 2 DCL:


§ Khi sửa chữa dao cách ly phân đoạn thì toàn bộ 2
phân đoạn đều bị mất điện.
§ Để khắc phục nhược điểm này ta phân đoạn thanh
góp bằng cách sử dụng 2 dao cách ly
c. Phân đoạn thanh góp

Thao tác khi Sửa chữa PĐ I


Giả thuyết DCL phân đoạn đang đóng

1. Cắt tất cả các MC mạch ĐD và MC nguồn.


2. Cắt các DCL TG nối vào PĐI
3. Cắt DCL PĐ
4. Thực hiện các BPAT để đưa PĐI vào sửa chữa.
5. Đóng MC nguồn, MC đường dây PĐ II
Phân đoạn II vẫn làm việc bình thường.
c. Phân đoạn thanh góp

c.3.Phân đoạn TG bằng máy cắt:


c. Phân đoạn thanh góp
c.2. Phân đoạn TG bằng máy cắt:
- Khi ngắn mạch trên
bất kì phân đoạn nào
thì MC phân đoạn và
tất cả các MC của
nguồn có liên quan
trực tiếp với phân
đoạn bị sự cố sẽ cắt ra.
- Giả thuyết PĐI bị
ngắn mạch. PĐI mất
điện, PĐII làm việc
bình thường.
Sau khi sửa chữa PĐI xong, thứ tự đóng các DCL và MC:
1.Đóng các DCL CLpđI, CLpđII, MCpđ

2.Đóng hai DCL đầu MC5, rồi đóng MC5

3.Đóng tất cả các đường dây vào PĐI theo thứ tự ưu tiên.
1. Sơ đồ 1 hệ thống thanh góp

d. Sử dụng TG vòng
D1 D2 D3 D4
TGV

CL11 CLV
MC1 MCV
CL12 CLV
TG

N1 N2
1. Sơ đồ 1 hệ thống thanh góp

Ưu, nhược điểm khi Sử dụng TG vòng


Ưu điểm:
- Đảm bảo tính liên tục cung cấp điện.
- MC1 bị hỏng thì phụ tải D1 chỉ bị mất điện
trong thời gian thao tác.
Nhược điểm:
Vì có mạch vòng nên thiết bị phân phối cồng kềnh,
phức tạp, đắt tiền và khó khăn trong vận hành.
2. Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp

D1 D2 D3 D4

CL13
MC1

CL12 CL11
TG 2
TG 1
CLN2 CLN1

MCN
2. Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp

D1 D2 D3 D4\

CL13
MC1

CL12 CL11
TG 2
TG 1
CLN2 CLN1

MCN

Vaän haønh 1 TG, 1 TG döï tröõ


2. Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp

D1 D2 D3 D4
CL13

MC1

CL12 CL11
TG 2
TG 1
CLN2 CLN1

MCN

Vaän haønh song song 2 TG


2. Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp

Ưu nhược điểm của sơ đồ hệ thống 2 TG


2. Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp
D1 D2 D3 D4
CL13
MC1
CL12 CL11
TG 2
TG 1
CLN2 CLN1

MCN

Trình tự thao tác cắt hư hỏng và đóng dự phòng cho các TH sau:
1. MC của ĐD phụ tải bị hỏng. VD: MC1
2. Một TG bị hỏng
3. DCL TG bị hỏng.
2. Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp

D1 D2 D3 D4

CL13
MC1

CL12 CL11
TG 2
TG 1
CLN2 CLN1

MCN

Sử dụng MCN thay thế MC1 khi MC1 bị hỏng


cần sửa chữa
2. Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp

* Phân đoạn TG
D1 D2 D3 D4

CL13
MC1

CL12 CL11
TG 2
TG 1
CLN2 CLN1 CLpd CLN2 CLN1
CLpd
MCN MCpd MCN
2. Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp

* Sử dụng TG vòng
D1 D2 D3
TGV
CL13
MC1

CL12
CL11
TG 2
TG 1
CLN2 CLN1

MCN
3. Sơ đồ 2 hệ thống TG, 2 MC / mạch
4. Sơ đồ một rưỡi
5. Sơ đồ đa giác

Sô ñoà tam giaùc Sô ñoà töù giaùc


BÀI TẬP
Cho sơ đồ hệ thống 2 TG. Vận hành song song trên cả 2TG.
D1 D2 D3 D4\

CL13 CL23 CL33 CL43


MC1 MC2 MC3 MC4

CL12 CL11 CL22 CL21CL32 CL31 CL42 CL41


TG 2
TG 1
CL52 CL51 CL62 CL61 CLN1
D1, D3 , N1 - TG 1 CLN2
D2, D4 , N2 - TG 2 MCN
MC5 MC6
CL53 CL63
Trình bày thứ tự thao tác vận hành khi :
a. MC1 bị hỏng.
b. Nguồn 1 bị hỏng
c. TG 1 bị hỏng.
CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHO HỆ THỐNG

Việc chọn sơ đồ TBPP nào cho phía điện áp


cao trung được chọn căn cứ vào số mạch
đường dây đấu nối vào chúng.

Khi chỉ có 2 mạch


nguồn và 2 mạch đường • Chọn sơ đồ 1 TG có
dây phân đoạn bằng MC

Nếu TBPP là • Chọn sơ đồ hệ


quan trọng thống 2 TG.
CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHO HỆ THỐNG

Nên dùng sơ đồ hệ thống 2 TG cho các trường hợp


sau:
Số mạch đường
• Điện áp
dây từ trên 2
35KV
đến 7

Số mạch đường
• Điện áp
dây từ trên 2
110KV
đến 5

Số mạch đường
• Điện áp
dây từ trên 2
220KV
đến 4
CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHO HỆ THỐNG

Nên dùng sơ đồ hệ thống 2 TG có TG đường vòng


trong các trường hợp sau:.
Khi số mạch
• Điện áp
đường dây từ 7
35KV
trở lên

Số mạch
• Điện áp
đường dây từ
110KV
5 trở lên

Số mạch
• Điện áp
đường dây từ
220KV
4 trở lên

§ Sơ đồ 1.5MC/mạch chỉ sử dụng cho cấp 220KV và


thực sự quan trọng.
IV. SƠ ĐỒ TỰ DÙNG

Ñeå saû n xuaá t vaø truyeà n taû i ñieä n naê n g, ngoaø i phaà n
cung caá p cho taû i , baû n thaâ n NMÑ&TBA cuõ n g tieâ u
thuï moät löôïng ñieän naêng.
Phaàn ñieän naêng naøy goïi laø ñieän töï duøng cuûa
NMÑ&TBA.

Ví duï :
Trong NMÑ caàn cung caáp cho caùc ñoäng cô bôm nöôùc,
thaép saùng, cung caáp cho caùc boä phaän töï ñoäng hoùa, baûo
veä rôle…

Löôï n g ñieä n töï duø n g tuy khoá i löôï n g khoâ n g lôù n


nhöng thuoäc loaïi phuï taûi quan troïng.
IV. SƠ ĐỒ TỰ DÙNG
a/ Löôïng ñieän töï duøng
v Vôùi NMÑ :
St
S td   .S d .( 0 , 4  0 , 6 . )
Sd
Trong ñoù :
Std - coâng suaát töï duøng theo thôøi gian
Sñ - toång coâng suaát laép ñaët trong NMD
St - coâng suaát phaùt ra cuûa NMÑ theo thôøi gian
α - tyû leä ñieän töï duøng so vôùi coâng suaát laép ñaët laáy
theo baûng 5-1
IV. SƠ ĐỒ TỰ DÙNG
a/ Löôïng ñieän töï duøng
v Vôùi TBA :
Ñieän töï duøng phuï thuoäc vaøo loaïi TBA ( traïm khu
vöï c , traï m ñòa phöông ) vaø coù hay khoâ n g coù nhaâ n
vieân tröïc thöôøng xuyeân v.v... khoâng phuï thuoäc vaøo
toång coâng suaát traïm.
Ví duï :
Traïm bieán aùp :
- Ñòa phöông 50  200 kW
- Khu vöïc 200  500 kW
IV. SƠ ĐỒ TỰ DÙNG

b/ Ñieän aùp töï duøng


Cung caáp cho caùc ñoäng cô
3 kV (6 kV) lôùn
Trong NMÑ
Cung caáp cho caùc ñoäng cô nhoû vaø
0,4 kV chieáu saùng

Cung caáp cho caùc ñoäng cô vaø


Trong TBA 0,4 kV chieáu saùng
IV. SƠ ĐỒ TỰ DÙNG

c/ Nguoàn cung caáp ñieän töï duøng

Duøng MF rieâng
Trong NMÑ
Reõ nhaùnh töø MF chính

Töø TG 0,4 kV
Trong TBA
Duøng 2 MBA töï duøng töø TG xuoáng

Töø BU ( neáu ñieän aùp TG chính > 110 kV )

You might also like