You are on page 1of 27

CHƯƠNG 6

MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN DÂN DỤNG VÀ


CÔNG NGHIỆP
NỘI DUNG

Chương 1: Đại cương về mạch điện Chương 4: Máy điện


1. Khái niệm mạch điện 1. Khái niệm về máy điện
2. Các đại lượng đặc trưng cho mạch điện 2. Máy biến áp
3. Mô hình mạch điện 3. Máy điện không đồng bộ
4. Các định luật cơ bản 4. Máy điện đồng bộ
5. Biến đổi tương đương mạch 5. Máy điện một chiều
6. Phương pháp xếp chồng
7. Phương pháp giải mạch điện phức tạp Chương 5: Khí cụ điện hạ áp
6. Nút nhấn
Chương 2: Mạch điện xác lập điều hòa 7. Rơ-le điện từ
8. Dòng điện điều hòa 8. Rơ-le thời gian
9. Biểu diễn dòng điện điều hòa 9. Rơ-le Nhiệt
10. Dòng điện điều hòa qua các phần tử R, L, C 10. Công-tắc-tơ
11. Công suất mạch xác lập điều hòa 11. Áp-tô-mát
12. Giải mạch điện xác lập điều hòa
Chương 6: Một số mạch điện dân
Chương 3: Mạch điện ba pha dụng và công nghiệp
13. Khái niệm về dòng điện ba pha 12. Mạch điện dân dụng
14. Sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha 13. Mạch điện điều khiển động cơ điện
15. Công suất mạch điện ba pha
16. Giải mạch điện ba pha đối xứng
17. Giải mạch điện ba pha không đối xứng
NỘI DUNG

Chương 7: Linh kiện bán dẫn Chương 9: Kỹ thuật điện tử số


1. Chất bán dẫn 1. Hệ thống đếm và mã số
2. Chuyển tiếp p-n 2. Đại số logic
3. Đi-ốt bán dẫn 3. Các hàm logic cơ bản
4. Transistor lưỡng cực 4. Mạch logic tổ hợp
5. Transistor trường 5. Trigơ

Chương 8: Kỹ thuật mạch điện tử


6. Những vấn đề chung mạch khuếch đại
7. Hồi tiếp trong tầng khuếch đại
8. Thiết lập chế độ làm việc cho các tầng khuếch đại
dùng transistor
9. Tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ
10. Mạch ghép giữa các tầng khuếch đại
11. Mạch khuếch đại công suất
12. Bộ khuếch đại thuật toán và ứng dụng
MỤC TIÊU
Sau khi học xong Chương 6, sinh viên có khả năng:
- Trình bày được sơ đồ nguyên lý của các mạch đèn:
• Mạch đèn mắc nối tiếp hay mắc song song,
• mạch đèn điều khiển hai hay nhiều vị trí,
• mạch đèn sáng mờ sáng tỏ,
• mạch đèn chiếu sáng luân phiên,
• mạch đèn huỳnh quang, mạch đèn chuông cửa,
• các mạch điều khiển động cơ điện;
- Giải thích được nguyên lý làm việc của các mạch điện dân
dụng, các mạch điều khiển động cơ điện:
• Mạch điều khiển động cơ điện bằng khởi động từ đơn,
• mạch đảo chiều quay động cơ điện bằng khởi động từ kép,
• mạch điện tự động đảo chiều quay động cơ điện ba pha bằng rơ-le thời gian,
• mạch điều khiển khởi động động cơ điện bằng phương pháp đổi nối Y/Δ,
• mạch điện tự động đóng điện cho động cơ dự phòng khi động cơ chạy chính
bị sự cố quá tải.
ĐIỆN DÂN DỤNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
Mạch đèn mắc nối tiếp

Mạch đèn mắc song song

Mạch một đèn điều khiển hai vị trí

Mạch một đèn điều khiển ba vị trí

Mạch một đèn điều khiển ba vị trí


ĐIỆN DÂN DỤNG
Mạch đèn sáng tỏ sáng mờ

Mạch đèn sáng luân phiên

Mạch đèn sáng theo thứ tự

Mạch đèn điều khiển bốn trạng thái


Mạch đèn mắc nối tiếp

L N

CD CD
CT Ð1 Ð2 Ð3
CC

7
Mạch đèn mắc song song

L N

CD CD
CT Ð1
CC

Ð2

Ð3

8
Mạch một đèn điều khiển hai vị trí

Dạng 1

L N

CD CD
CT1 CT2 Ð
CC 1 1
0 0
2 2

9
Mạch một đèn điều khiển hai vị trí

Dạng 2

L N L N

CD CD

CC CC
CT1 Ð CT2
2 1
0 0
1 2

10
Mạch một đèn điều khiển hai vị trí

Dạng 3

L N

CD CD

CC

CT1 CT2
1 1 Ð
0 0
2 2

11
Mạch một đèn điều khiển ba vị trí

L N

CD CD
CT1 CT2 CT3 Ð
CC 1 1 3 1
0 0
2 2 4 2

12
Mạch đèn sáng tỏ, sáng mờ

L N
CD CD

CC Ð1 Ð2
CT1 CT2
1
0
2

13
Mạch đèn sáng luân phiên

L N
CD CD

CC Ð1
CT1 CT2
1
0
2
Ð2

14
Mạch một đèn điều khiển bốn trạng thái

L Ð1 Ð2 N

CD CD

CC CT1 CT2 0
1
0
2 2 1

15
Mạch đèn thắp sáng theo thứ tự

N
Ð1 Ð2 Ð3
CD

CC 1 2

1 2 CT3
0
CT1 CT2
0

16
Mạch điện công nghiệp
Mạch điện công nghiệp

Mạch khởi động động cơ KĐB 3 pha dùng khởi


động từ đơn

Trong đó
+ L1,L2,L3,N : là ký hiệu các pha + Fuse : Cầu chì
điện của nguồn điện 3 pha + K11 : khởi động từ
+ CB : cầu giao, + OLD : Rơ le nhiệt bảo vệ quá
Mạch điện công nghiệp

Mạch điều khiển đảo chiều quay của động cơ KĐB


3 pha dùng khởi động từ kép

L1
L2
L3
N

CB

24V AC FUSE

ON1
OFF ON2 K1 OLR
K23
K11 K21

K12 Ð

OLR
K2
K13

K22 Ð M
Mạch điện công nghiệp

Mạch điện tự động đảo chiều quay động cơ ba pha


bằng rơle thời gian

L1
L2
L3
1 2 N
ON
OFF Rt OLR CB
1 3 5 4

K1 FUSE
Rt
7 K22 9
T11

K2
T12 K11 K21
11 K12 13

T1
K13
15
T21

T2
K23 OLR
17

M
Mạch điện công nghiệp

Mạch điều khiển khởi động động cơ ba pha roto


lồng sóc bằng phương pháp đổi nối Y→Δ

CB

ON
OFF K1 OLR1 OLR2
8 T11 5 K22

T13
1
3
T12 K2
8 6 K12

T1
Mạch điện công nghiệp

Mạch điều khiển khởi động động cơ ba pha roto


lồng sóc bằng phương pháp đổi nối Y→Δ

L1
L2
L3
N

CB

FUSE

A B C K21

M
X Y Z OLR2

K11
Tóm tắt chương 6
1. Mạch đèn mắc nối tiếp sử dụng một công tắc điều khiển một nhóm đèn mắc nối tiếp,
mạch đèn này được sử dụng khi có nhu cầu giảm công suất của bóng đèn, hoặc khi điện áp
nguồn lớn hơn điện áp định mức của các đèn.
2. Mạch đèn mắc song song sử dụng một công tắc điều khiển một nhóm đèn mắc song
song, mạch đèn này được sử dụng khi có nhu cầu tăng công suất cho nơi làm việc.
3. Mạch đèn điều khiển hai hay nhiều vị trí sử dụng các công tắc ba cực, bốn cực để
điều khiển nhiều vị trí bật tắt đèn, mạch đèn này được sử dụng trong mạch đèn cầu thang,
mạch đèn hành lang và mạch đèn nhà kho.
4. Mạch đèn sáng tỏ sáng mờ sử dụng một công tắc hai cực, một công tắc ba cực để điều
khiển trạng thái hai đèn: Cả hai đèn cùng sáng, chỉ có đèn 2 sáng và tắt cả hai đèn.
5. Mạch đèn chiếu sáng luân phiên sử dụng một công tắc hai cực, một công tắc ba cực để
điều khiển trạng thái hai đèn: Một trong hai đèn sáng hoặc tắt cả hai đèn.
6. Mạch đèn điều khiển 4 trạng thái sử dụng hai công tắc ba cực để điều khiển 4 trạng
thái của hai đèn.
7. Mạch đèn chuông báo thể hiện sơ đồ đấu nối nút nhấn và chuông báo ở trong mạch
điện.
8. Mạch đèn huỳnh quang thể hiện sơ đồ đấu nối các phần tử bóng đèn huỳnh quang, tắc-
te, chấn lưu nối với nhau ở trong mạch điện.
Tóm tắt chương 6
9. Mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều ba pha bằng khởi động từ đơn, mạch điện
này sử dụng các khí cụ điện công-tắc-tơ, rơ-le nhiệt, nút nhấn để điều khiển động cơ điện
xoay chiều ba pha.
10. Mạch điều khiển đảo chiều quay của động cơ điện ba pha bằng khởi động từ kép,
mạch điện này sử dụng 2 khởi động từ để điều khiển đảo chiều quay động cơ điện xoay
chiều ba pha.
11. Mạch tự động đảo chiều quay động cơ ba pha bằng rơ-le thời gian, mạch điện này sử
dụng các khí cụ điện và rơ-le thời gian để điều khiển đảo chiều quay động cơ điện xoay
chiều ba pha.
12. Mạch điều khiển khởi động động cơ điện ba pha rôto lồng sóc bằng phương pháp đổi
nối Y/Δ, mạch điện này sử dụng các khí cụ điện, rơ-le điện từ và rơ-le thời gian để điều
khiển động cơ điện lúc khởi động chạy Y, lúc làm việc chạy Δ.
13. Mạch tự động đóng điện cho động cơ dự phòng khi động cơ chạy chính bị sự cố quá
tải, mạch điện này sử dụng các khí cụ điện, rơ-le điện từ và rơ-le thời gian để điều khiển
đóng điện cho động cơ dự phòng khi động cơ chạy chính bị sự cố quá tải.
Câu hỏi chương 6
6.1. Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch đèn mắc nối tiếp.
6.2. Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch đèn mắc song song.
6.3. Giải thích nguyên lý hoạt động của các mạch một đèn điều khiển tại hai vị trí.
6.4. Hãy trình bày nguyên lý hoạt động của mạch một đèn điều khiển ba vị trí và nêu ứng
dụng của mạch đèn này.
6.5. Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch đèn điều khiển 2 trạng thái.
6.6. Hãy vẽ sơ đồ và giải thích nguyên lý hoạt động của mạch đèn điều khiển 4 trạng
thái.
6.7. Hãy trình bày mạch đèn thắp sáng theo thứ tự và nêu phạm vi ứng dụng của mạch
này.
6.8. Hãy vẽ sơ đồ và giải thích nguyên lý hoạt động của mạch đèn chuông cửa.
6.9. Hãy giải thích nguyên lý hoạt động của mạch đèn huỳnh quang.
6.10. Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển động cơ xoay chiều ba pha
bằng khởi động từ đơn.
Câu hỏi chương 6
6.11. Hãy vẽ sơ đồ và giải thích nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển đảo chiều
quay của động cơ ba pha bằng khởi động từ kép.
6.12. Hãy so sánh sự khác nhau của mạch điện tự động đảo chiều quay động cơ ba pha
bằng rơ-le thời gian và mạch điều khiển đảo chiều quay của động cơ ba pha bằng khởi động
từ kép.
6.13. Giải thích tại sao phải khởi động động cơ điện ba pha bằng phương pháp đổi nối
Y/Δ. Vẽ sơ đồ và giải thích nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển khởi động động cơ
điện ba pha rôto lồng sóc bằng phương pháp đổi Y/Δ.
6.14. Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điện tự động đóng điện cho động cơ dự
phòng khi động cơ chạy chính bị sự cố quá tải.
Tài liệu đọc thêm chương 6

1. Phạm Thị Cư, Lê Minh Cường, Trương Trọng Tuấn


Mỹ, Mạch điện 1, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí
Minh, 2013.
2. Phạm Xuân Hồ, Hồ Xuân Thanh, Giáo trình Khí cụ
điện, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2014.
3. Bùi Văn Hồng, Giáo trình Thực hành điện cơ bản,
Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2014.
4. Nguyễn Trọng Thắng, Trần Thế San, Điện công nghiệp
và điều khiển động cơ, Nxb Khoa học và kỹ thuật, 2013.
5. Stephen L. Herman, Understanding Motor Controls,
Third Edition, Cengage Learning, 2016.

You might also like