You are on page 1of 12

Bài 1

Nhiệm vụ 1: Viết phiếu thao tác để :

1.1. Sửa chữa dao CL11

Vì dao cách ly CL11 nối với thanh cái và máy cắt do vậy khi sửa chữa CL11 ta
phải ngắt điện ở cả thanh cái và phụ tải theo các bước sau:
Bước 1: Cắt máy cắt theo trình tự MC1, MC4, MC5.
Bước 2: Cắt các dao cách ly theo trình tự CL11, CL12, CL41, CL42, CL51, CL52.
Bước 3: Khi thanh cái mất điện ta tháo dao cách ky CL11 mang đi sửa.
Bước 4: khi sửa xong ta tiến hành Đóng các dao cách ly và máy cắt theo trình tự
theo trình tự sau:
CL42, CL41 MC4
  CL11, CL12  MC1
CL52, CL52 MC5

1.2. Sửa chữa dao CL41

Bước 1: Cắt máy cắt MC4, MC5


Bước 2: Cắt các dao cách ly CL41, CL42
Bước 3: Tháo CL41 mang đi sửa

1
Bước 4: khi sửa xong ta tiến hành Đóng các dao cách ly và máy cắt theo trình tự
theo trình tự sau:
CL42, CL41 MC4

CL52, CL52 MC5
1.3. Sửa chữa thanh cái chính

Bước 1: Cắt các máy cắt MC4, MC5


Bước 2: Cắt ácc dao cách ly CL41, CL42, CL51, CL52, CL11, CL21, CL31.
Bước 3: Tháo thanh cóp mang đi sửa.
Bước 4: khi sửa xong ta tiến hành Đóng các dao cách ly và máy cắt theo trình tự
theo trình tự sau:
CL42, CL41 MC4 CL11, CL21,CL31
   MC1, MC2,MC3
CL52, CL52 MC5 CL12, CL22, CL32
-Ưu nhược điểm của sơ đồ

+Ưu điểm:

- Sơ đồ đơn giản, giá thành không lớn, DCL chỉ làm nhiệm vụ tạo khoảng cách
an toàn khi sửa chữa, đóng cắt lúc không có dòng điện nghĩa là làm đúng
chức năng của nó. Để đảm bảo an toàn người ta dùng các bộ khóa liên động
để dao cách ly chỉ được đóng cắt sau khi máy cắt đã cắt.
- Sơ đồ này cho phép xây dựng các thiết bị phân phối chọn bộ (KPY) thi công
lắp ráp đơn giản , nhanh chóng và vận hành chắc chắn.
+Nhược điểm:

- Độ tin cậy cung cấp điện thấp


- Để sửa chữa thanh góp hoặc dao cách ly thanh góp của bất kì mạch nào
cũng đều phai cắt tất cả các nguồn nối vào thanh góp dẫn đến mất điện
toàn bộ
- Khi sửa chữa máy cắt của bất kì mạch nào thì mạch áy phải ngừng cung
cấp điện trong suốt thời gian sửa chữa (có thể vài ngày)

2
- Khi ngắn mạch trên thanh góp hay dao cách ly thanh góp tất cả các
nguồn đều bị cắt ra và như vậy toàn bộ phụ tải đều bị ngừng cấp điện.
- Khi ngắn mạch trên đường dây mà máy cắt trên mạch ấy không cắt, thì
toàn bộ các máy cắt của nguồn sẽ cắt và cũng dẫn đến mất điện toàn bộ

Nhiệm vụ 2: Viết phiếu thao tác để :

2.1. Sửa chữa dao CL21

Bước 1:Nếu MCpđ, CLpđ1,CLpđ2 đang đóng thì cắt MCpđCLpđ trước tiên.
Bước 2: Cắt máy cắt MC5
Bước 3: cắt các dao cách ly CL51, CL52
Bước 4: Tháo CL21 đi sửa
Bước 5: khi sửa xong ta tiến hành Đóng các dao cách ly và máy cắt theo trình tự
theo trình tự sau:
CLpđ1, CL51, CL52
   MC5
CLpđ2 MCpđ
2.2. Sửa chữa dao CLPĐ2

Bước 1: Nếu MCpđ, CLpđ1,CLpđ2 đang đóng thì cắt MCpđCLpđ trước tiên.
Bước 2: Cắt máy cắt MC6

3
Bước 3: cắt các dao cách ly CL61, CL62
Bước 4: Tháo CLpđ2 đi sửa
Bước 5: khi sửa xong ta tiến hành Đóng các dao cách ly và máy cắt theo trình tự
theo trình tự sau:
CLpđ1, CL61, CL62
   MC6
CLpđ2 MCpđ

2.3. Sửa chữa thanh cái PĐ1

Bước 1:Nếu MCpđ, CLpđ1,CLpđ2 đang đóng thì cắt MCpđCLpđ trước tiên.
Bước 2: Cắt máy cắt MC5, MC1, MC2
Bước 3: cắt các dao cách ly CL51, CL52, CL11, CL21
Bước 4: Tháo thanh cái đi sửa
Bước 5: khi sửa xong ta tiến hành Đóng các dao cách ly và máy cắt theo trình tự
theo trình tự sau:

2.4. Sửa chữa MC5

Bước 1:Nếu MCpđ, CLpđ1,CLpđ2 đang đóng thì cắt MCpđCLpđ trước tiên.
Bước 2: Cắt máy cắt MC5
Bước 3: cắt các dao cách ly CL51, CL52
Bước 4: Tháo MC5 đi sửa

2.5. Sửa chữa dao CL61

Bước 1: Nếu MCpđ, CLpđ1,CLpđ2 đang đóng thì cắt MCpđCLpđ trước tiên.
Bước 2: Cắt máy cắt MC6
Bước 3: cắt các dao cách ly CL61, CL62
Bước 4: Tháo CL61 đi sửa
-Ưu nhược điểm của sơ đồ

- Ưu điểm: Nguồn và phụ tải phân bố đều, cả hai phân đoạn làm việc
song song đảm bảo vận hành kinh tế

4
- Nhược điểm: Khi có ngắn mạch trên một phân đoạn bất kì thì tất cả các
máy cát nguồn đều cắt ra, toàn bộ sơ đồ bị mất điện. Khi ngắn mạch
trên các đường dây thì dòng ngắn mạch lớn

Bài 2

Nhiệm vụ 1.1: Sơ đồ Hình 1 đang vận hành ở Phương thức TG1 làm việc, TG2 dự
phòng. Viết phiếu thao tác để :

CL5

MC3

CL4 CL3

CL11 CL12 CL21 CL22

MC11 MC12

Hình 1. Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp có MCN


Ban đầu:
 MCN, CLN1, CLN2 mở
 CL11, CL21 mở
 CL12, CL22 đóng
 CL1, CL3 đóng
 CL2, CL4 mở
 B1 cấp điện cho TG1, B2 cấp điện cho TG2

5
1.1.1. Sửa chữa dao CL1

Bước 1: Đóng máy cắt CLN1, CLN2MCN


Bước 2: Đóng tất cả các giao cách ly nối với TG2 ( CL21, CL4..) TRỪ CL2
Bước 3: Cắt CL22, MC11, CL12.
Bước 5: Cắt MC1CL1CL3
Bước 6: tháp CL11 đi sửa

1.1.2. Sửa chữa MC1

Bước 1: Đóng máy cắt CLN1, CLN2MCN


Bước 2: Đóng tất cả các giao cách ly nối với TG2 ( CL21, CL4..) TRỪ CL2
Bước 3: Cắt CL22, MC11, CL12.
Bước 5: Cắt MC1CL1CL3
Bước 6: tháp CL11 đi sửa

1.1.3. Khi xảy ra sự cố ngắn mạch trên TG1.

Bước 1: Cắt các máy cắt cấp nguồn cho TG1


Bước 2: Cắt máy cắt MC1, MC2,MC3..
Bước 3: Cắt các dao cách ly nối với thanh cóp TG1
Bước 5: tháo TG1 mang đi sửa.
Bước 6: khi sửa xong ta tiến hành Đóng các dao cách ly và máy cắt theo trình tự
theo trình tự sau:
+đóng MC1, CL1
+ đóng tất cả các dao cách ly nối vào TG1
+Đưa các mạng ban đầu làm việc trên TG1 về TG1

6
Nhiệm vụ 1.2: Sơ đồ Hình 1 đang vận hành ở Phương thức TG1, TG2 cùng làm việc,
phụ tải D1,3 lấy điện từ TG1, phụ tải D2,4 lấy điện từ TG2. Viết phiếu thao
tác để :

- Ưu điểm: khi có sự cố sảy ra trên 1 thanh góp, tất cả các mạch đang làm
việc trên thanh góp này được chuyển về thanh góp còn lại với chế độ làm
việc trên thanh góp không phân đoạn, nên thời gian mất điện rất ngắn.
- Nhược điểm: do khi sự cố làm việc hết trên 1 thanh góp, nên nếu sảy ra quá
tải thì toàn bộ hệ thống mất điện
Ban đầu:
 MCN, CLN1, CLN2 đóng
 CL11, CL21 mở
 CL12, CL22 đóng
 CL1, CL3 đóng
 CL2, CL4 mở
 B1 cấp điện cho TG1, B2 cấp điện cho TG2

1.2.1. Sửa chữa dao CL1

MCN, CLN1, CLN2 ở trạng thái ĐÓNG.


Bước 1: Đóng các dao cách ly nối với thanh góp 2 ( CL3,CL4...) Trừ CL2
Bước 2: Cắt máy cắt MC1
Bước 3: Cắt các dao cách ly CL3, CL1
Bước 4: Cắt MCNCLN1,CLN2
Bước 5: D1 mất điện , các phụ tải còn lại lấy điện từ TG2 tháo CL1 mang đi sửa.
Bước 6: khi sửa xong ta tiến hành Đóng các dao cách ly và máy cắt theo trình tự
theo trình tự sau:
+đóng MCN, CLN1, CLN2
+đóng MC1, CL1
+ đóng tất cả các dao cách ly nối vào TG1

7
+Đưa các mạng ban đầu làm việc trên TG1 về TG1

1.2.2. Sửa chữa MC1

MCN, CLN1, CLN2 ở trạng thái đóng.


Bước 1: Đóng các dao cách ly nối với thanh góp 2 ( CL3,CL4...) Trừ CL2
Bước 2: Cắt máy cắt MC1
Bước 3: Cắt các dao cách ly CL3, CL1
Bước 4: Cắt MCNCLN1,CLN2
Bước 5: D1 mất điện , các phụ tải còn lại lấy điện từ TG2 tháo MC1 đi sửa.
Bước 6: khi sửa xong ta tiến hành Đóng các dao cách ly và máy cắt theo trình tự
theo trình tự sau:
+đóng MCN, CLN1, CLN2
+đóng MC1, CL1
+ đóng tất cả các dao cách ly nối vào TG1
+Đưa các mạng ban đầu làm việc trên TG1 về TG1

1.2.3. Khi xảy ra sự cố ngắn mạch trên TG1.

MCN, CLN1, CLN2 ở trạng thái đóng.


Bước 1: Đóng các dao cách ly nối với thanh góp TG2
Bước 2: Cắt các dao cách ly nối với thanh góp TG1
Bước 3: Cắt MCNCLN1,CLN2
Bước 4: TG1 mất điện , các phụ tải còn lại lấy điện từ TG2 tháo TG2 đi sửa.
Bước 5: khi sửa xong ta tiến hành Đóng các dao cách ly và máy cắt theo trình tự
theo trình tự sau:
+đóng MCN, CLN1, CLN2
+đóng MC1, MC21
+ đóng tất cả các dao cách ly nối vào TG1

8
+Đưa các mạng ban đầu làm việc trên TG1 về TG1

Nhiệm vụ 2.1: Sơ đồ Hình 2 đang vận hành ở Phương thức TG1 làm việc, TG2 dự
phòng. Viết phiếu thao tác để :

Hình 2. Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp có thanh góp vòng

1.1.1. Sửa chữa dao CL11

MCN và DCL 2 bên đang mở.


- Khóa nguồn thao tác MCN để tránh cắt nhầm

9
- Cắt MCV và chỉnh định thông số BVRL của MCV gần giống như MC1
- Đóng DCL 2 bên và MCN
- Đóng CL1V
- Đóng CLV2, CLV3, MCV
- Đóng các DCL thanh góp của mạch đang làm việc trên TG1 vào TG2
( trừ DCL mạch đường dây D1)
- Cắt tất cả các DCL các mạch nối vào TG1
- Cắt MC1
- Cắt CL13, CL11
- Cắt MCN và DCL hai bên
- Thực hiện các biện pháp an toàn để sửa chữa CL11

1.1.2. Sửa chữa MC1

MCN và DCL 2 bên đang mở.


- Khóa nguồn thao tác MCN để tránh cắt nhầm
- Cắt MCV và chỉnh định thông số BVRL của MCV gần giống như MC1
- Đóng CL1V
- Đóng CLV1, CLV3, MCV
- Cắt MC1
- Cắt CL13, CL11
- Thực hiện các biện pháp an toàn để sửa chữa CL11

1.1.3. Khi xảy ra sự cố ngắn mạch trê TG1.

MCN và DCL 2 bên đang mở.


- Khóa nguồn thao tác MCN để tránh cắt nhầm
Lúc này MC các mạch nối vào TG1 cắt, MCN cắt, MCV cắt TG1 mất điện
- Cắt tất cả MC của các mạch đang làm việc TG1 mà bảo vệ role chưa đưa tín hiệu cắt
- Cắt tất cả DCL thanh góp nối vào TG1

10
- Đóng các DCL thanh góp của các mạch vào TG2
- Đóng các MC của các mạch vào TG2 theo thứ tự nguồn trước đường dây sau
- Thực hiện biện pháp an toàn khi sửa chữa TG1

Nhiệm vụ 2.2: Sơ đồ Hình 2 đang vận hành ở Phương thức TG1, TG2 cùng làm việc,
phụ tải D1,3 lấy điện từ TG1, phụ tải D2,4 lấy điện từ TG2. Viết phiếu thao
tác để :

1.2.1. Sửa chữa dao CL11

- MCN ở chế độ thường đóng


Bước 1: Cắt theo trình tự MCNCLN1, CLN2
Bước 2: thay thế máy cắt MC1 bằng cách sao chép thông số của MC1 sang MCV
Bước 3: đóng CLV2, CLV3 để cấp điện cho thanh góp vòng
Bước 4: đóng MCV
Bước 5: đóng CL1V cấp điện từ phía 2 cho MC1
Bước 6: Cắt thưo trình tự MC1CL13, CL11
Bước 7: mang CL11 đi sửa
- Để cấp điện trở lại sau khi đã sửa xong ta làm theo các bước:
Bước 1: Đóng theo trình tự CL11,CL13MC1
Bước 2: Cắt theo trình tự MCVCLV3, CLV2
Bước 3:Đóng theo trình tự MCNCLN1CLN2

1.2.2. Sửa chữa MC1

MCN ở chế độ thường đóng


Bước 1: Cắt MCN, CLN1, CLN2
Bước 2: thay thế máy cắt MC1 bằng cách sao chép thông số của MC1 sang MCV
Bước 3: đóng CLV2, CLV3 để cấp điện cho thanh góp vòng
Bước 4: đóng MCV
Bước 5: đóng CL1V cấp điện từ phía 2 cho MC1

11
Bước 6: Cắt MC1,CL11,CL13
Bước 7: mang MC1 đi sửa

1.2.3. Khi xảy ra sự cố ngắn mạch trên TG1.

MCN ở chế độ thường đóng


Bước 1: Cắt MCN, CLN1, CLN2…
Bước 2: Đóng theo trình tự CLV3,CLV2MCVCL1V,CL2V..
Bước 3: Cắt tất cả MC nối với TG1 (MC1,MC2,MC3..)
Bước 4: Cắt tất cả các dao cách ly nối với TG1
Bước 5: Tháo thanh cóp TG1 mang đi sửa

12

You might also like