You are on page 1of 50

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


------

BÁO CÁO MÔN HỌC

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ


TÊN CHỦ ĐỀ: THIẾT KẾ SẢN PHẨM CƠ ĐIỆN TỬ
THANG MÁY ĐƠN 5 TẦNG DẪN ĐỘNG CÁP

Sinh viên thực hiện: 1, Hoàng Quốc Bảo_2018606036


2, Đinh Mạnh Cường_2018606340
3, Cù Huy Hiệp_2018606424
Lớp: Cơ điện tử 4
Khóa: K13

Giáo viên hướng dẫn: Ths.Nhữ Quý Thơ

Hà Nội - 2021
I. Thông tin chung
1. Tên lớp: ME6061.4 Khóa: 13
2. Tên nhóm: Nhóm 01
Họ và tên thành viên : Hoàng Quốc Bảo_ 2018606036
Đinh Mạnh Cường_2018606340
Cù Huy Hiệp_ 2018606424
II. Nội dung học tập
1. Tên chủ đề: Thiết kế sản phẩm cơ điện tử thang máy đơn 5 tầng
dẫn động cáp.
2. Hoạt động của sinh viên
Nội dung 1: Phân tích nhiệm vụ thiết kế
- Thiết lập danh sách yêu cầu
Nội dung 2: Thiết kế sơ bộ
- Xác định các vấn đề cơ bản
- Thiết lập cấu trúc chức năng
- Phát triển cấu trúc làm việc
- Lựa chọn cấu trúc làm việc
Nội dung 3: Thiết kế cụ thể
- Xây dựng các bước thiết kế cụ thể
- Tích hợp hệ thống
- Phác thảo sản phẩm bằng phần mềm CAD và/hoặc bằng bản vẽ phác. Áp
dụng các công cụ hỗ trợ: Mô hình hóa mô phỏng, CAD, HIL,… để thiết kế sản
phẩm.
3. Sản phẩm nghiên cứu : Báo cáo thu hoạch bài tập lớn.
III. Nhiệm vụ học tập
1. Hoàn thành bài tập lớn theo đúng thời gian quy định (từ ngày
29/03/2021 đến ngày 02/05/2021).
2. Báo cáo sản phẩm nghiên cứu theo chủ đề được giao trước hội đồng
đánh giá.
IV. Học liệu thực hiện tiểu luận, bài tập lớn, đồ án/dự án
1. Tài liệu học tập: Bài giảng môn học thiết kế hệ thống cơ điện tử và các
tài liệu tham khảo.
2. Phương tiện, nguyên liệu thực hiện tiểu luận, bài tập lớn, đồ án/dự án
(nếu có): Máy tính.

KHOA/TRUNG TÂM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ths.Nhữ Quý Thơ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................. 1
DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................ 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. 3
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HỆ THỐNG THANG MÁY DẪN
ĐỘNG CÁP ........................................................................................................... 4
PHẦN 2: THIẾT KẾ SƠ BỘ ............................................................................. 7
2.1. Các bước xây dựng danh sách yêu cầu: .................................................... 7
2.2. Thiết lập danh sách yêu cầu ...................................................................... 8
2.3. Xác định các vấn đề cơ bản .................................................................... 12
2.4. Thiết lập cấu trúc chức năng ................................................................... 13
2.4.1. Chức năng tổng thể: ...................................................................... 13
2.4.2. Chức năng con: ............................................................................. 15
2.5. Phát triển cấu trúc làm việc ..................................................................... 22
2.5.1. Tìm kiếm các nguyên tắc làm việc ............................................... 22
2.5.2. Kết hợp các nguyên tắc làm việc .................................................. 26
2.6. Lựa chọn cấu trúc làm việc ..................................................................... 26
PHẦN 3: THIẾT KẾ CỤ THỂ ......................................................................... 27
3.1. Xây dựng các bước thiết kế cụ thể .......................................................... 27
3.1.1. Nâng hạ cabin ............................................................................... 27
3.1.2. Truyền tải và xử lý tín hiệu sử dụng PLC OMRON (CP1L
M40DR - A) ................................................................................................ 32
3.1.3. Dừng tầng sử dụng cảm biến quang móng ngựa .......................... 34
3.1.4. Giới hạn hành trình sử dụng công tắc hành trình ......................... 34
3.1.5. Kiểm soát đóng mở cửa cabin, cửa tầng ....................................... 35
3.1.6. Kiểm soát tải trọng ........................................................................ 37
3.1.7. Hệ thống cứu hộ sử dụng nguồn dự phòng UPS .......................... 38
3.1.8. Giảm chấn sử dụng giảm chấn thủy lực ....................................... 39
3.2. Bài toán điều khiển của hệ thống thang máy .......................................... 40
3.2.1. Hàm truyền và phương trình trạng thái của hệ thống thang máy . 40
3.2.2. Lưu đồ thuật toán điều khiển của thang máy ................................ 42
3.3. Phác thảo sản phẩm 3D ........................................................................... 44
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 47

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

DANH MỤC HÌNH VẼ


Hình 1.1: Thang máy dẫn động cáp ...................................................................... 6
Hình 2.1: Sơ đồ chức năng tổng thể của thang máy dẫn động cáp ..................... 13
Hình 2.2: Sơ đồ chức năng tổng thể của thang máy ............................................. 1
Hình 2.3: Sơ đồ cấu trúc chức năng nâng hạ cabin của thang máy .................... 15
Hình 2.4: Sơ đồ cấu trúc chức năng dẫn động của thang máy ............................ 15
Hình 2.5: Sơ đồ cấu trúc chức năng dừng tầng của thang máy .......................... 16
Hình 2.6: Sơ đồ cấu trúc chức năng đóng mở cửa cabin, cửa tầng của thang máy
............................................................................................................................. 16
Hình 2.7: Sơ đồ cấu trúc chức năng giám sát...................................................... 17
Hình 2.8: Sơ đồ cấu trúc chức năng khống chế vượt tốc của thang máy............ 17
Hình 2.9: Sơ đồ cấu trúc chức năng giới hạn hành trình của thang máy ............ 18
Hình 2.10: Sơ đồ cấu trúc chức năng đo tải trọng của thang máy ...................... 18
Hình 2.11: Sơ đồ cấu trúc chức năng chiếu sáng của thang máy ....................... 19
Hình 2.12: Sơ đồ cấu trúc chức năng thông gió của thang máy ......................... 19
Hình 2.13: Sơ đồ cấu trúc chức năng cứu hộ của thang máy.............................. 19
Hình 2.14: Sơ đồ cấu trúc chức năng giảm chấn của thang máy ........................ 20
Hình 2.15: Sơ đồ cấu trúc chức năng tiết kiệm điện của thang máy .................. 20
Hình 2.16: Sơ đồ cấu trúc chức năng gọi tầng của thang máy ........................... 20
Hình 2.17: Sơ đồ cấu trúc chức năng chọn tầng của thang máy ......................... 21
Hình 2.18: Sơ đồ cấu trúc chức năng hiện thị vị trí hoạt động của thang máy ... 21
Hình 3.1: Bản vẽ động cơ thang máy .................................................................. 29
Hình 3.2: Thắng cơ của thang máy ..................................................................... 31
Hình 3.3: Encoder tuyệt đối ................................................................................ 32
Hình 3.4: PLC OMRON ..................................................................................... 32
Hình 3.5: Sơ đồ cấu trúc của hệ thống PLC ........................................................ 33
Hình 3.6: Cảm biến dừng tầng ............................................................................ 34
Hình 3.7: Công tắc hành trình ............................................................................. 34
Hình 3.8: Photocell dạng thanh phát hiện vật cản............................................... 35
Hình 3.9: Động cơ điện xoay chiều sử dụng đóng mở cửa cabin, cửa tầng ....... 36
Hình 3.10: Cảm biến tải trọng khí nén ................................................................ 37
Hình 3.11: Đèn matrix hiển thị trong thang máy ................................................ 37
Hình 3.12: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của nguồn dự phòng UPS ..................... 38
Hình 3.13: Giảm chấn thủy lực ........................................................................... 39
Hình 3.14: Lưu đồ thuật toán điều khiển thang máy .......................................... 42

2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

Hình 3.15: Lưu đồ thuật toán đóng mở cửa cabin thang máy............................. 43
Hình 3.16: Các cụm kết cấu của hệ thống thang máy ......................................... 44
Hình 3.17: Hình ảnh tổng thể hệ thống thang máy ............................................. 45
Hình 3.18: Bản vẽ lắp của hệ thống .................................................................... 46

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 2.1: Danh sách yêu cầu của thang máy ........................................................ 8
Bảng 2.2: Nguyên tắc làm việc cho từng chức năng con trong thang máy ........ 23
Bảng 3.1: Thông số kĩ thuật của bộ khống chế vượt tốc..................................... 31
Bảng 3.2: Thông số kĩ thuật của encoder tuyệt đối............................................. 32
Bảng 3.3: Thông số kĩ thuật của PLC OMRON CP1L M40DR - A .................. 33
Bảng 3.4: Thông số kĩ thuật cảm biến móng ngựa dừng tầng ............................ 34
Bảng 3.5: Thông số kĩ thuật công tắc hành trình ................................................ 35
Bảng 3.6: Thông số kĩ thuật cảm biến hồng ngoại photocell.............................. 36
Bảng 3.7: Thông số kĩ thuật nguồn dự phòng UPS ............................................ 38
Bảng 3.8: Thông số kĩ thuật giẩm chấn thủy lực ................................................ 39
Bảng 3.9: Bảng chú thích .................................................................................... 43

3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HỆ THỐNG THANG


MÁY DẪN ĐỘNG CÁP
Thang máy là thiết bị để tải người, hàng hoá, thực phẩm, giường bệnh từ
tầng này đến tầng khác. Nó được dùng trong các cao ốc, siêu thị, khách sạn, nhà
hàng, bệnh viện,... Hiện nay thang máy là thiết bị rất quan trọng, đặc biệt là nhà
cao tầng vì nó giúp con người không phải dùng sức chân để leo cầu thang.
Vào thời đại máy tính đã có mang vi điều khiển có khả năng hoạt động, xử
lý cũng như lưu trữ rất lớn. Thang máy được lập trình đặc biệt, cực đại hoá năng
suất và an toàn tuyệt đối. Thang máy đã trở thành kỹ thuật kiến trúc và mỹ thuật.
Nó tô điểm và trang hoàng lộng lẫy công trình xây dựng. Những thiết kế sang
trọng, hiện đại cùng các kỹ thuật tiên tiến sẽ luôn làm thoả mãn và thăng hoa
cảm xúc con người.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều chủng loại thang máy như: Thang tải
khách, thang tải hàng, thang bệnh viện, thang thực phẩm,... để phục vụ nhu cầu
của con người.
Về mặt cấu tạo, có thể chia thang máy thành 2 phần: thứ nhất là phần cơ
khí và thứ hai là phần điện.

 Phần cơ khí thang máy


Hố thang máy:
- Rail dẫn hướng: có rail dẫn hướng đối trọng và rail dẫn hướng
cabin,.
- Đối trọng: Khối lượng đối trọng được tính toán dựa trên tự trọng của
cabin thang và tải trọng của thang máy
- Hệ thống cabin: Cabin thang máy bao gồm phần khung, sàn cabin,
nóc cabin, vách cabin
- Hệ thống phanh cơ khí: Phanh cơ khí có vai trò giúp cabin thang
máy bám vào rail trong trường hợp thang chạy quá tốc độ thiết kế
hoặc rơi tự do khi đứt cáp.

4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

- Cáp tải: Cáp tải thang máy gia đình cũng như các loại thang máy
khác là loại cáp chuyên dùng có lõi bố tẩm dầu.
- Hệ thống giảm chấn, bao gồm giảm chấn đối trọng và giảm chấn
cabin.
Cửa tầng:
- Cửa tầng được lắp bên ngoài mỗi tầng, khi được lắp đặt chuẩn thì
cửa tầng không thể tự mở và cũng không thể mở bằng tay được nếu
không có chìa khóa (đây là yêu cầu rất quan trọng để đảm bảo an
toàn). Cửa tầng đóng mở được là do cửa cabin điều khiển.
- Buttong gọi tầng.
Trên phòng máy:
- Hệ thống khung cơ khí bệ máy
- Máy kéo: Với loại thang máy có phòng máy thì có thể sử dụng cả hai
loại máy kéo là máy có hộp số và loại máy không hộp số còn thang
không phòng máy thì bắt buộc phải sử dụng loại máy kéo không hộp
số.
- Hệ thống phanh cơ khí.
Hệ thống truyền động
- Cửa tầng (đầu cửa tầng) và cửa cabin (đầu cửa cabin)
 Phần điện thang máy
Phần điện bên trong hố thang máy, gồm:
- Cáp tín hiệu
- Hộp điều khiển trên nóc cabin.
- Hệ thống điện chiếu sáng dọc hố thang máy.
- Hệ thống các công tắc giới hạn hành trình.
Trên phòng máy:
- Tủ điều khiển: Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của một chiếc
cầu thang máy bao gồm vỏ tủ, hệ thống relay, contactor, điều khiển

5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

tín hiệu (PLC hoặc bo vi xử lý), điều khiển tốc độ (biến tần), các bo
mạch trung gian.
- Hai thiết bị quan trọng nhất của một tủ điều khiển thang máy đó là:
Điều khiển tín hiệu và điều khiển tốc độ
- Hệ thống cứu hộ tự động: Đây là thiết bị rất quan trọng đối với loại
thang máy chở người, nó sẽ giúp người ta không bị kẹt trong thang
máy khi mất điện đột ngột. Hệ thống cứu hộ tự động hoạt động dựa
trên nguồn dự phòng từ UPS hoặc bình ác quy.

Hình 1.1: Thang máy dẫn động cáp

6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

PHẦN 2: THIẾT KẾ SƠ BỘ
2.1. Các bước xây dựng danh sách yêu cầu:
- Xác định các vấn đề
 Kiểm tra hợp đồng khách hàng hoặc các tài liệu bán hàng để biết các
yêu cầu kỹ thuật và xác định và ghi lại chúng.
 Tham khảo các mục của danh sách kiểm tra và xác định định lượng
và dữ liệu định tính.
 Tạo các tình huống xem xét tất cả các giai đoạn trong vòng đời của
sản phẩm và do đó tạo ra các yêu cầu khác.
- Sắp xếp các vấn đề theo thứ tự rõ ràng:
 Xác định mục tiêu chính và các đặc điểm chính.
 Chia thành các hệ thống con, chức năng, tổ hợp, v.v. có thể nhận
dạng được, hoặc phù hợp với các tiêu đề chính của danh sách kiểm
tra.
- Nhập danh sách yêu cầu trên các biểu mẫu tiêu chuẩn và luân chuyển giữa
những người quan tâm các phòng ban, người cấp phép, giám đốc, v.v.
- Xem xét các phản đối và sửa đổi, nếu cần, đưa chúng vào danh sách yêu
cầu.
- Đánh giá mức độ quan trọng của các yêu cầu nếu thấy cần thiết. Mức độ
quan trọng được đánh giá từ 1-5 theo trọng số tăng dần.

7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

2.2. Thiết lập danh sách yêu cầu


Bảng 2.1: Danh sách yêu cầu của thang máy

Danh sách yêu cầu cho một thang máy dẫn động cáp

Ngày D
Chịu trách
thay W Các yêu cầu
nhiệm
đổi
Cabin:
-Kích thước:
D + Chiều rộng: 1 – 1,4 m.
D + Chiều sâu: 0,9 – 1,3 m.
D + Chiều cao: 2 – 2,3 m.
W -Khung chịu lực: được làm bằng thép định
hình.
Vách và nóc cabin:
W -Vật liệu: inox sọc nhuyễn, thép phủ sơn,
inox gương, kính cường lực...
D -Bên ngoài vách và nóc cabin phải được
xử lý tiếng ồn dùng lin code hoặc dán các
tấm nhựa mềm.
D -Kết cấu hài hòa với cabin, không ngăn
cản ánh sáng và luồng thông gió của
quạt.
W -Tháo lắp dễ dàng, để thuận tiện vệ sinh
và sửa chửa thiết bị bên trên.
Sàn cabin:
-Kích thước:
D + Chiều rộng: 1 – 1,4 m.
D + Chiều sâu: 0,9 – 1,3 m.

8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

W -Vật liệu: đá ceramic, sàn đá granite của


thang máy, gạch nhựa vipyl trải thảm,
bọc inox, lót tole gân.
Trần giả cabin:
W -Vật liệu: inox sọc nhuyễn, thép phủ sơn,
inox gương, kính cường lực...
W -Kết cấu hài hòa với cabin (tùy theo diện
tích sàn và vật liệu vách car).
D -Không ngăn cản ánh sáng và luồng
thông gió của quạt.
D -Tháo lắp phải dễ dàng, để thuận tiện vệ
sinh và sửa chữa thiết bị bên trên.
Cửa cabin:
-Kích thước:
D + Chiều rộng: 1- 1,2 m.
D + Chiều cao: 1,8 – 2 m.
-Thời gian đóng cửa:
D + Nhấn nút: 1 – 3 s.
D + Không nhấn nút: 3 – 5 s.
D -Luôn đóng kín khi cabin di chuyển.
W -Mở một bên, mở trung tâm.
Bảng gọi tầng:
W -Nút bấm cơ, nút bấm cảm ứng, giọng nói.
W -Hình dạng: vuông, tròn, chữ nhật.
D -Chất liệu: inox gương, inox sọc nhuyễn,
inox vàng kết hợp với mica.
D -Nút bấm phải đảm bảo độ bền và tính
thẩm mĩ cũng như hài hoà với chất liệu
chung của thang máy.
Động cơ:

9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

D -Công suất: 5,5 – 7,5KW.


D -Điện áp: 380 V.
D -Tải trọng động cơ cho phép: 450 – 750
kg.
D -Đường kính puly: 340 – 480 mm.
D -Tỷ số truyền: 1-1, 2-1, 4-1.
D -Nguồn cấp phanh: 110V-DC, 220V-AC.
Bộ khống chế vượt tốc:
D -Bộ khống chế vượt tốc phải tác động tới
cơ cấu hãm bảo hiểm khi vận tốc của
cabin lớn hơn vận tốc định mức.
D -Cáp thép bộ dẫn động có đường kính
d  6 mm .
D -Cáp xích của bộ khống chế vận tốc phải
được giữ bằng một lực  1.25 lần yêu
cầu tác động của cơ cấu hãm bảo hiểm
nhưng không  300N .
W -Bộ khống chế vượt tốc được đặt trong giếng
thang, buồng máy phải bố trí sao cho dễ
dàng tiếp cận, kiểm tra và bảo dưỡng.
-Bộ khống chế vượt tốc có vận tốc danh nghĩa
 2m / s .
Ray dẫn hướng:
D -Vật liệu: thép hoặc gỗ.
D -Tiết diện: 60x60 – 80x80 mm
D -Chiều dài: 1 – 1,5 m.
W -Vị trí đặt: đặt tại móng của giếng thang; treo
vào trần của giếng thang.
Shoe dẫn hướng:

10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

D -Cố định tại 4 góc của cabin thang, shoes


ngậm vào rail cabin (rail đối trọng).
D -Vật liệu: làm bằng nhựa.
Cáp tải:
D -Cáp tròn: Cấu tạo từ nhiều tao cáp (thông
thường là 6-7), mỗi tao cáp có d = 0,2 – 3
mm bện lại với nhau.
D -Cáp thép được bọc nhựa hoặc phủ nhựa.
D -Cáp dẹp: sử dụng sợi carbon nhẹ.
Bộ giảm chấn :
-Gồm 3 loại :
W + Giảm chấn lò xo.
W + Giảm chấn cao su.
W + Giảm chấn thủy lực.
W -Vị trí đặt : Hố thang.
Đối trọng :
D -Vật liệu : Thép, bê tông…
W -Vị trí đặt : Phía sau cabin, bên hông cabin.
D -Trọng lượng : Phải tạo được sự cân bằng và
ổn định cho thang máy.
Tủ điện :
D -Hệ điều khiển : điều khiển một tốc độ, điều
khiển hai tốc độ, điều khiển ACVV, điều
khiển VVVF…
W -Vị trí đặt : Nơi khô ráo thoáng mát.
D -Điều khiển và phối hợp cùng các thiết bị
khác để cho thang máy hoạt động an toàn.

11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

2.3. Xác định các vấn đề cơ bản


+ Bước 1 : Loại bỏ các sở thích cá nhân
+ Bước 2 : Bỏ qua các yêu cầu không ảnh hưởng đến chức năng và các ràng
buộc cần thiết.
+ Bước 3 : Chuyển dữ liệu định lượng thành dữ liệu định tính .
+ Bước 4 : Khái quát kết quả các bước trước.
+ Bước 5 : Hình thành vấn đề theo các thuật ngữ về giải pháp.

Kết quả từ bước 1 và bước 2 :


- Khung chịu lực: được làm bằng thép định hình.
- Điện áp: 380 V.
- Động cơ chịu được tải trọng từ 450 – 750 kg.
- Nguồn cấp phanh: 110V-DC, 220V-AC.
- Bộ khống chế vượt tốc có vận tốc danh nghĩa  2 m / s .
- Shoe dẫn hướng: Cố định tại 4 góc của cabin thang, shoes ngậm vào rail
cabin (rail đối trọng).
- Bộ giảm chấn: đặt tại hố thang.
- Đối trọng: Phải tạo được sự cân bằng và ổn định cho thang máy.
- Tủ điện: Điều khiển và phối hợp cùng các thiết bị khác để cho thang máy
hoạt động an toàn.
Kết quả từ bước 3:
- Hình dạng khác nhau.
- Tải trọng khác nhau.
- Nguồn cấp cho động cơ và phanh ổn định.
- Đối trọng phải tạo được sự cân bằng và ổn định cho thang máy.
- Tủ điện điều khiển và phối hợp cùng các thiết bị khác để cho thang máy
hoạt động an toàn.

12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

Kết quả từ bước 4:


- Hình dạng khác nhau.
- Tải trọng khác nhau.
- Nguồn cấp cho động cơ và phanh ổn định.
- Đáp ứng các yêu cầu của người sử dụng.
- Vận chuyển người an toàn.
Kết quả từ bước 5:
- Vận chuyển một tải trọng ở mức cho phép đến một vị trí yêu cầu một cách
an toàn và tiết kiệm thời gian.
2.4. Thiết lập cấu trúc chức năng
2.4.1. Chức năng tổng thể:
Chức năng tổng thể dựa trên dòng năng lượng, vật chất và tín hiệu có thể
có, với việc sử dụng một khối biểu đồ, thể hiện mối quan hệ trung hòa giữa đầu
vào và đầu ra. Mối quan hệ đó phải được chỉ định càng chính xác càng tốt.

Điện năng Cơ năng

Tín hiệu điều khiển Tín hiệu điện


Vận chuyển người

Người và vật liệu Người và vật liệu

Hình 2.1: Sơ đồ chức năng tổng thể của thang máy dẫn động cáp

13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

Tín hiệu
điều khiển Tín hiệu
Gọi tầng hiển thị
Truyền tải và xử lý tín hiệu
Điện năng

Nguồn dự Chiếu sáng


phòng Giám sát
Thông gió

Chọn tầng Kiểm soát


vị trí

Khống chế Kiểm soát


vận tốc Giảm chấn quá tải
Dẫn động
Tín hiệu
Kiểm tra Cảnh khẩn
và cứu hộ báo

Kiểm soát Người và vật liệu


Nâng hạ Chứa người
đóng mở
cabin cửa tầng
Người và vật liệu Cơ năng

Hình 2.2: Sơ đồ chức năng tổng thể của thang máy

14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

2.4.2. Chức năng con:


Tùy thuộc vào mức độ phức tạp của vấn đề, chức năng tổng thể thu được sẽ
lần lượt phức tạp hơn hoặc đơn giản hơn.
Một chức năng phức tạp hoặc tổng thể có thể được chia thành các chức
năng con có độ phức tạp thấp hơn. Sự kết hợp của các chức năng con riêng lẻ
dẫn đến một cấu trúc chức năng đại diện cho chức năng tổng thể

 Nâng hạ cabin:

Tín hiệu
điều khiển
Truyền tải và xử lý tín hiệu

Điện năng
Tín hiệu
hiển thị
Đo vị trí Đo tốc độ Hiển thị

Nguồn phát Khống chế


Điện năng động vượt tốc
Lực kéo
thang
Hình 2.3: Sơ đồ cấu trúc chức năng nâng hạ cabin của thang máy

 Dẫn động:

Cơ năng Truyền Cơ năng


Giảm tốc Dẫn hướng
động

Hình 2.4: Sơ đồ cấu trúc chức năng dẫn động của thang máy

15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

 Dừng tầng:

Tín hiệu điều


khiển Kích hoạt cảm biến
dừng tầng

Nhận biết và xác


định được tầng cần Dừng đúng tầng
đến

Chuông báo

Hình 2.5: Sơ đồ cấu trúc chức năng dừng tầng của thang máy

 Kiểm soát đóng mở cửa cabin, cửa tầng:

Tín hiệu
cảm biến Phát hiện vật
cản

Tín hiệu
điều khiển Truyền tải và xử
lý tín hiệu

Điện năng Cơ năng


Truyền động

Hình 2.6: Sơ đồ cấu trúc chức năng đóng mở cửa cabin, cửa tầng của thang
máy

16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

 Giám sát:

Tín hiệu
từ camera Truyền qua bộ
Truyền qua bộ
phát thu

Điện năng
Hiển thị hình
ảnh
Vận chuyển
người

Hình 2.7: Sơ đồ cấu trúc chức năng giám sát

 Khống chế vận tốc

Tín hiệu
cảm biến
đo tốc độ
Đếm xung
Phát hiện vượt tốc

Phanh an
toàn Cơ
Điện năng năng
Cabin
Truyền tải và
xử lý tín hiệu Ngắt hệ
thống
dẫn động

Hình 2.8: Sơ đồ cấu trúc chức năng khống chế vượt tốc của thang máy

17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

 Giới hạn hành trình:

Tín hiệu từ
tính Nhận diện thang
sắp đến điểm cuối
cùng và trên cùng

Giảm tốc độ

Hình 2.9: Sơ đồ cấu trúc chức năng giới hạn hành trình của thang máy

 Kiểm soát tải trọng:

Điện năng
Truyền tải và xử lý tín hiệu

Tín hiệu Tín hiệu


cảm biến Đo khối hiển thị
Truyền động Cảnh báo
lượng
Điện năng Cơ năng

Hình 2.10: Sơ đồ cấu trúc chức năng đo tải trọng của thang máy

18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

 Chiếu sáng:
Tín hiệu
điều khiển

Điện năng
Bật tắt hệ thống chiếu Chiếu sáng
sáng

Hình 2.11: Sơ đồ cấu trúc chức năng chiếu sáng của thang máy

 Thông gió:

Tín hiệu
điều khiển

Bật tắt hệ thông gió Thông gió


Điện năng

Hình 2.12: Sơ đồ cấu trúc chức năng thông gió của thang máy

 Hệ thống cứu hộ:

Tín hiệu
cảm biến
đo vị trí
Đo vị trí
Khống chế
Truyền động

vận tốc
Cơ năng
Điện năng Truyền tải và
xử lý tín hiệu
Điện năng Cấp nguồn
dự phòng

Hình 2.13: Sơ đồ cấu trúc chức năng cứu hộ của thang máy

19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

 Giảm chấn:
Lực đàn hồi
Cơ năng
Giảm lực tác dụng
Vật liệu
biến dạng
Hình 2.14: Sơ đồ cấu trúc chức năng giảm chấn của thang máy

 Tiết kiệm điện:

Tín hiệu từ bộ
xử lí trung tâm Đo thời gian Đưa thang về
thang không có tầng chính
lệnh gọi

Điện năng Tắt hệ thống


quạt, đèn

Hình 2.15: Sơ đồ cấu trúc chức năng tiết kiệm điện của thang máy

 Gọi tầng:

Tín hiệu

gọi tầng
năng
Truyền tải và xử Dẫn động
lý tín hiệu
Điện
năng
Xác định tầng
yêu cầu

Xác định chiều

Hình 2.16: Sơ đồ cấu trúc chức năng gọi tầng của thang máy

20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

 Chọn tầng:
Tín hiệu Cơ
năng
gọi tầng Dẫn động
Truyền tải và xử
lý tín hiệu

Xác định tầng


yêu cầu

Xác định Xác định vị


chiều trí của thang

Điện
năng Biến đổi điện
năng thành
cơ năng

Hình 2.17: Sơ đồ cấu trúc chức năng chọn tầng của thang máy

 Hiển thị vị trí chiều hoạt động:

Tín hiệu
gọi tầng
Truyền tải và xử
lý tín hiệu
Điện
năng
Xác định Xác định vị
chiều trí của thang

Tín hiệu
Hiển thị chiều hiển thị
hoạt động thang

Hình 2.18: Sơ đồ cấu trúc chức năng hiện thị vị trí hoạt động của thang máy

21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

2.5. Phát triển cấu trúc làm việc


2.5.1. Tìm kiếm các nguyên tắc làm việc
Các nguyên tắc làm việc cần được tìm thấy cho các chức năng con khác
nhau, và những nguyên tắc cơ bản này cuối cùng phải được kết hợp thành một
cấu trúc hoạt động. Việc cụ thể hóa cơ cấu làm việc sẽ dẫn đến giải pháp nguyên
tắc. Nguyên tắc làm việc phải phản ánh hiệu quả vật lý cần thiết để thực hiện
một chức năng nhất định và cả các đặc tính hình học và vật liệu của nó.
Nguyên tắc hoạt động cho các hàm con phải dựa trên các nguyên tắc sau:
 Nên ưu tiên cho các hàm phụ chính xác định cơ số của giải pháp
tổng thể và chưa phát hiện ra nguyên lý giải pháp nào.
 Để chuẩn bị cho quá trình lựa chọn, các thuộc tính quan trọng của
các nguyên tắc làm việc cần được lưu ý.
 Các tiêu chí phân loại và các tham số (đặc tính) liên quan phải được
loại bỏ khỏi các mối quan hệ có thể xác định được giữa các luồng
năng lượng, vật chất và tín hiệu, hoặc từ các hệ thống liên quan.
 Nếu nguyên lý làm việc không xác định, nó phải được suy ra từ các
hiệu ứng vật lý và ví dụ, từ dạng năng lượng. Nếu hiệu ứng vật lý đã
được xác định, các đặc điểm thiết kế dạng thích hợp (hình học làm
việc, chuyển động làm việc và vật liệu) nên được lựa chọn và đa
dạng. Danh sách kiểm tra nên được sử dụng để kích thích các ý
tưởng mới.
 Các nhà thiết kế cũng nên nhập các giải pháp được tìm thấy một cách
trực quan và phân tích các tiêu chí phân loại chính nào ảnh hưởng
đến các nguyên tắc làm việc cụ thể. Các tiêu chí này sau đó nên được
chia nhỏ, giới hạn hoặc tổng quát hóa bằng cách sử dụng các tiêu đề
khác.

22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

Bảng 2.2: Nguyên tắc làm việc cho từng chức năng con trong thang máy

STT Giải pháp 1 2 3


Chức năng
Động cơ có Động cơ
Nguồn phát hộp số không có
1
động hộp số

Khống chế Thắng cơ


2
vận tốc
Công tắc Cảm biến từ Cảm biến
3 Đo vị trí hành trình siêu âm
Nâng hạ cabin

Cảm biến encodor máy phát


vận tốc điện tốc
4 Đo tốc độ từ

Đèn led 7 Đèn matrix Màn hình


5 Hiển thị đoạn LCD

PLC Bo mạch vi
6 Truyền tải và xử lý tín hiệu xử lý

Bộ giảm tốc Bộ giảm tốc Bộ giảm tốc


7 Giảm tốc hệ hành bánh răng trục vít
trình

Cáp Thanh răng


8 Dẫn động Truyền động – bánh răng

Ray dẫn Khe dẫn


9 Dẫn hướng hướng hướng

Cảm biến Encoder Công tắc


10 Dừng tầng quang hành trình

23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

Công tắc Cảm biến từ Cảm biến


11 Giới hạn hành trình hành trình tiệm cận

Cảm biến Cảm biến Cảm biến


Phát hiện vật hồng ngoại quang tiệm cận
12
Kiểm soát cản
đóng mở cửa
cabin, cửa Động cơ Động cơ
tầng. điện xoay điện một
13 Truyền động chiều chiều

Encoder Encoder
14 Đếm xung tuyệt đối tương đối

Cảm biến Bộ ly tâm


Phát hiện gia tốc
15
Khống chế vượt tốc
vượt tốc
Phanh an Phanh cơ Phanh điện Govenor
16
toàn
Cơ cấu ngắt Mạch tắt Bộ ly hợp
Ngắt hệ dẫn hệ dẫn động động cơ
17
động

Cảm biến tải Cảm biến Cảm biến


18 Đo khối trọng khí lực điện lực kỹ thuật
1 Kiểm soát tải lượng nén cảm số
trọng
Chuông Loa
19 Cảnh báo

Bật tắt hệ Bo vi xử lý PLC


20 thống chiếu
Hệ thống sáng
chiếu sáng Đèn sợi đốt Đèn huỳnh Đèn led
21 Chiếu sáng quang

Bật tắt hệ Bo vi xử lý PLC


Hệ thống
22 thống thông
thông gió
gió

24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

Quạt thông Điều hòa


23 Thông gió gió

Camera Camera Camera


24 Hệ thống giám sát dome dạng trụ hồng ngoại

Cấp nguồn Acquy Bộ lưu điện


25
dự phòng
Khống chế Thắng cơ
26 Hệ thống cứu vượt tốc
hộ
Công tắc Cảm biến Cảm biến
hành trình tiệm cận siêu âm
27 Đo vị trí

Giảm chấn Giảm chấn Giảm chấn


Giảm lực tác caosu lò xo thủy lực
28 Giảm chấn
dụng

Nút bấm cơ Màn hình


29 Gọi tầng cảm ứng

Nút bấm cơ Màn hình Giọng nói


30 Chọn tầng cảm ứng

Hiển thị Đèn led 7 Đèn matrix Màn hình


Hiển thị vị trí chiều hoạt đoạn LCD
31
hoạt động động của
thang

25
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

2.5.2. Kết hợp các nguyên tắc làm việc


Các nguyên tắc làm việc được kết hợp thành các biến thể được biểu diễn
như trong bảng. Cụ thể nhưng nguyên tắc ký hiệu cùng màu sẽ tạo thành một
biến thể. Theo bảng ta có thể thấy có 3 biến thể với ba màu khác nhau được
chọn ra tương ứng màu đỏ (biến thể 1), xanh lam (biến thể 2) và xanh dương
(biến thể 3). Từ đây ta xét tới tính khả thi của các biến thể vừa được tạo ra.
2.6. Lựa chọn cấu trúc làm việc
Sau khi kết hợp các nguyên tắc làm việc (biểu diễn trên bảng), ta được ba
biến thể tiêu biểu:
Biến thể 1: 1.1 – 2.1 – 3.2 – 4.1 – 5.1 – 6.1 – 7.1 – 8.1 – 9.2 – 10.2 – 11.1 –
12.1 – 13.1 – 14.1 – 15.1 – 16.3 – 17.2 – 18.2 – 19.1 – 20.2 – 21.1 – 22.2 – 23.1
– 24.1 – 25.1 – 26.1 – 27.1 – 28.1 – 29.1 – 30.1 – 31.1
Biến thể 2: 1.1 – 2.2 – 3.1 – 4.2 – 5.2 – 6.2 – 7.2 – 8.2 – 9.1 – 10.1 – 11.2 –
12.2 – 13.2 – 14.2 – 15.1 – 16.2 – 17.1 – 18.2 – 19.2 – 20.1 – 21.1 – 22.1 – 23.2
– 24.2 – 25.2 – 26.2 – 27.1 – 28.2 – 29.1 – 30.1 – 31.1
Biến thể 3: 1.1 – 2.3 – 3.3 – 4.2 – 5.2 – 6.3 – 7.3 – 8.3 – 9.1 – 10.3 – 11.2 –
12.1 – 13.3 – 14.3 – 15.1 – 16.1 – 17.1 – 18.1 – 19.3 – 20.1 – 21.1 – 22.3 – 23.3
– 24.1 – 25.3 – 26.3 – 27.3 – 28.3 – 29.1 – 30.3 – 31.3
Qua quá trình đánh giá xét tính khả thi phù hợp với hệ thống thang máy
đơn 5 tầng dẫn động cáp, đơn giản, dễ dàng lắp ráp, đảm bảo sự ổn định và hiệu
quả thì ta nhận thấy biến thể số 1 là tối ưu nhất. Biến thể số 1 sẽ đại diện cho
một giải pháp nguyên tắc để thiết kế cụ thể.

26
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

PHẦN 3: THIẾT KẾ CỤ THỂ


3.1. Xây dựng các bước thiết kế cụ thể
3.1.1. Nâng hạ cabin
a) Nguồn phát động
 Xác định các thông số của thang máy
- Trọng tải: Q1 = 750 kg = 7500 N.
- Khối lượng cabin: G = 600 kg = 6000 N.
- Vận tốc cabin: v = 60 m/p = 1 m/s.
 Tính chọn động cơ
 Công suất yêu cầu trên trục puli ma sát
F .vd
Ppl 
1000
(1   ).Q1
F
a. g

Với:
  0,35  0,4 Hệ số cân bằng thang dùng để chở khách.

a 1 Vì cabin treo trực tiếp với cáp.


 g  0,95  f .zn vì sử dụng con lăn.

 0,95  0,02.1 vì có một trục puli đổi hướng.

 0,93.

(1  0,4).7500 
F  F .vd 4839.1
1.0,93   Ppl    4,839( KW ).
 1000 1000
vd  a.v  1.1  1(m / s ) 

 Công suất yêu cầu động cơ

Ppl
Pyc  .

Với:    k .tv . 2 ol .

27
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

k : Hiệu suất khớp nối:  k  1.

tv : Hiệu suất trục vít một cấp có số ren z1  2  tv  0,8.

ol : Hiệu suất ổ lăn: ol  0,995 .

 n  1.0,8.0,9952  0.792.
P 4,839
Pyc  pl   6,1( KW ).
 0,792

 Chọn sơ bộ đường kính puly ma sát


- Chọn sơ bộ số nhánh cáp zc  3.
- Tính lực căng cáp:
Q1  G 7500  6000
S   4829
. g .zc 1.0,93.3

- Chọn cáp theo hệ số an toàn:


+ Lực kéo đứt yêu cầu:
Sd , yc  Z p .S  4839.12  58068 ( N ).

+ Theo bảng thông số cáp


Điều kiện: Sd  Sd , yc  d c  12 mm.

- Chọn đường kính trục puly: D  40.d c  40.12  480 ( mm).

 Tính số vòng quay trục puly


6000.v 6000.1
n pl    40(v / ph).
 .D  .480
 Chọn tỉ số truyền sơ bộ
Trục vít có số mối ren z1  2 nên chọn tỉ số truyền usb  40.

 Tính số vòng quay sơ bộ của động cơ


nsb  n pl .usb  40.40  1600 (v / ph) .

28
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

 Chọn động cơ
Tra bảng Thông số kĩ thuật động cơ 4A (Trang 236, Thiết kế dẫn động cơ
khí tập 1, NXB Giáo dục) với :

Pyc  6,1 (kW) ; ndb  1500 (v/p)

Ta chọn được động cơ 4A132S4Y3 với các thông số cơ bản sau :


Pdc  7,5 KW

ndc  1455 v / p

TK
2
Tdn

Hình 3.1: Bản vẽ động cơ thang máy đã chọn


 Xác định số vòng quay, công suất, momen trên các trục
 Tính lại tỉ số truyền
Tỉ số truyền thực tế của hệ:
ndc 1455
nt    36,38
n pl 40

Chọn ut  36,38 .

29
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

 Xác định thông số động học trên hộp giảm tốc


- Tốc độ quay của các trục:
n1  ndc  1455 (v / p)
n1 1455
n2    40 (v / p)
nt 36,38
- Công suất trên các trục:
P2  Ppl  4,839 ( KW )
P2 4,839
P1    6,079 ( KW )
tv .ol 0.8.0,995
P1 6,079
Pdc    6,11 ( KW )
k .ol 1.0,995

- Momen xoắn trên các trục:


Pdc 6,11
Tdc  9,55.106  9,55.106.  40103,44 ( Nmm)
ndc 1455
P1 6,079
T1  9,55.106  9,55.106.  39899,97( Nmm)
n1 1455
P2 4.839
T2  9,55.106  9,55.106.  1155311,25 ( Nmm)
n2 40

30
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

b) Khống chế vượt tốc sử dụng thắng cơ

Hình 3.2: Thắng cơ của thang máy


Thắng cơ của thang máy luôn hoạt động, quay đồng tốc độ với cabin
thang máy, thêm vào đó còn có bộ đếm xung hoạt động để kiểm soát tốt tốc
độ của cabin thang máy luôn hoạt động đúng tiêu chuẩn, đúng quy định. Tín
hiệu sau khi ghi nhận được thì bộ điều khiển thực hiện ngắt điện khỏi máy
kéo, phanh điện đóng lại, phanh li tâm trên thắng cơ hoạt động để hệ thống
phanh an toàn nằm ở khung cabin vận hành, thực hiện việc ép chặt cabin
thang máy vào ray dẫn hướng. Quy trình này được thực hiện chuẩn xác, đủ
các bước để có thể kiểm soát tốc độ của thang máy một cách hiệu quả.

Bảng 3.1: Thông số kĩ thuật của bộ khống chế vượt tốc

Vị trí lắp đặt Trên đỉnh và dưới đáy của hố thang


Đường kính cáp  6 mm
Nguồn điện 1 pha 220V/50 Hz
Tốc độ 1 m/s

31
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

c) Đo tốc độ sử dụng encoder tuyệt đối

Hình 3.3: Encoder tuyệt đối


Bảng 3.2: Thông số kĩ thuật của encoder tuyệt đối

Đường kính trục 5 50 mm


Độ phân giải 1024 p/r
Điện áp 5 – 24 V
Ngõ ra AB, ABZ, AB đảo, ABZ đảo
Dạng ngõ ra Open Collector, Voltage Output,
Complemental, …
Dây cáp Từ 1 – 30 mm
3.1.2. Truyền tải và xử lý tín hiệu sử dụng PLC OMRON (CP1L
M40DR - A)

Hình 3.4: PLC OMRON


Module chính của bộ PLC :
- Bộ xử lý trung tâm CPU : xử lý chương trình điều khiển.

32
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

- Bộ vào/ ra (Input/Output Module): nhận tín hiệu vào và gửi tín hiệu
ra.
- Bộ nhớ (Memory Module): dùng để chứa chương trình điều khiển dữ
liệu.

Hình 3.5: Sơ đồ cấu trúc của hệ thống PLC


Bảng 3.3: Thông số kĩ thuật của PLC OMRON CP1L M40DR - A

Nguồn cấp 100 – 240 VAC


Bộ nhớ chương trình 10K steps
Số lượng times/ counters 4096 times/ counters
Vùng nhớ dử liệu DM 32K words
Tốc độ xử lý Lệnh cơ bản: 0,55  s min
Lệnh cao cấp: 4,1  s min

Ngõ vào interupt 2 inputs


Ngõ vào tác động nhanh 6 points
Ngõ ra xung điều chế Duty ratio: 0,0%  100.0%
(PWM)
Giao thức truyền thông Host link; NT link; Serial PLC
link slave; …

33
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

3.1.3. Dừng tầng sử dụng cảm biến quang móng ngựa


Sau khi người dùng ấn nút gọi tầng, hệ thống cảm biến dừng tầng thang
máy sẽ hoạt động. Bộ phận này sẽ nhận biết và xác định được tầng cần đến,
dừng đúng tầng sao cho giếng thang và mặt sàn tầng bằng nhau.

Hình 3.6: Cảm biến dừng tầng


Bảng 3.4: Thông số kĩ thuật cảm biến móng ngựa dừng tầng

Nguồn cấp 12 – 24 VDC


Khoảng cách phát hiện 30 mm
Độ nhạy 1 ms
Đèn chỉ thị nguồn Xanh và đỏ

3.1.4. Giới hạn hành trình sử dụng công tắc hành trình

Hình 3.7: Công tắc hành trình


Khi thang máy di chuyển đến vị trí giới hạn sẽ tác động vào các công tắc
hành trình. Sự va chạm này sẽ được chuyển thành tín hiệu điện về bộ điều khiển
từ đó giới hạn được hành trình di chuyển của thang máy.

34
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

Bảng 3.5: Thông số kĩ thuật công tắc hành trình

Nguồn cấp max 480 V


Dòng điện max 15 A
Cấu hình tiếp điểm SPDT NO/NC
Cách gắn Vặn vít
Chiều dài 49,2 mm
Chiều rộng 29,4 mm
Nhiệt độ max 80o C
Tuổi thọ 20000000 lần
Chiều sâu 17,45 mm
Nhiệt độ min 25o C

3.1.5. Kiểm soát đóng mở cửa cabin, cửa tầng


a) Phát hiện vật cản sử dụng cảm biến hồng ngoại

Hình 3.8: Photocell dạng thanh phát hiện vật cản


Photocell dạng thanh: Được trang bị hồng ngoại dạng thanh dài, lắp
dọc theo chiều cao của cửa thang, mỗi thanh dài khoảng 20 cm. Các thanh
được lắp dọc theo các chiều của cửa thang nếu phát hiện vật cản sẽ tự động
mở cửa thang.

35
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

Bảng 3.6: Thông số kĩ thuật cảm biến hồng ngoại photocell

Khoảng cách phát hiện 0  5000 mm


Chùm sáng trên 1800  50 mm
Chùm sáng dưới 17  5 mm
Khoảng cách đơn vị 65 mm
quang điện
Tốc độ quét 45 mili giây; 22 lần/s
Dung sai dọc  20 mm
Dung sai góc  7 o
Dung sai ngang  10 mm
Thời gian đáp ứng  80 mili giây
Điện áp nguồn 85  264 VAC / 50HZ
Nhiệt độ hoạt động 25o C 65o C

b) Động cơ cửa sử dụng động cơ điện xoay chiều

Hình 3.9: Động cơ điện xoay chiều sử dụng đóng mở cửa cabin, cửa tầng
- Động cơ cửa thang máy khi hoạt động sử dụng bộ điều khiển biến tần
VVVF.
- Động cơ xoay chiều, động cơ cửa dừng được nối với các panel cửa bằng
đai răng truyền động giúp cho cửa thang máy luôn êm ái, nhẹ nhàng,
không phát ra âm thanh mỗi lần đóng/mở.

36
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

- Động cơ được gắn trên đầu cửa có thể tự động đóng/mở theo lệnh từ bộ
điều khiển trung tâm.
3.1.6. Kiểm soát tải trọng
a) Đo khối lượng sử dụng cảm biến tải trọng khí nén

Hình 3.10: Cảm biến tải trọng khí nén


Bộ phận cảm biến trọng lượng được lắp đặt bên dưới sàn của cabin thang
máy, hoạt động tương tự như một chiếc cân di động. Bộ phận này được kết nối
với thiết bị cảnh báo của thang, khi quá tải trọng quy định thang sẽ dừng hoạt
động và phát ra tín hiệu báo quá tải. Chỉ khi trọng lượng nằm trong tải trọng cho
phép thang mới tiếp tục hoạt động bình thường.
b) Hiển thị sử dụng đèn matrix

Hình 3.11: Đèn matrix hiển thị trong thang máy


Đèn ma trận đươc cấu tạo từ các chấm tròn mang đèn led nhỏ, có thể
hiện thị được tất cả các hình kể cả hình đồ họa. Hiển thị được tạo nên từ các
điểm ảnh ảnh, mũi tên chỉ chiều chuyển động của thang chuyển động.

37
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

3.1.7. Hệ thống cứu hộ sử dụng nguồn dự phòng UPS

Hình 3.12: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của nguồn dự phòng UPS


Khi thang máy gặp sự cố như mất điện, rơi tự do… Hệ thống UPS sẽ cấp
nguồn dự phòng giúp thang máy chạy về tầng gần nhất và mở cửa để cho những
người trong cabin thang bước ra ngoài. Ngoài ra UPS còn được bổ sung những
chức năng khác như tự động điều chỉnh điện áp (AVR) duy trì dòng điện
220v/50Hz, chống xung, lọc nhiễu, chống sét lan truyền.
Bảng 3.7: Thông số kĩ thuật nguồn dự phòng UPS

Điện áp đầu vào 220/230/240 VAC


Tần số nguồn vào 50 – 60 Hz
Điện áp nguồn ra 220/230/240 VAC ± 1%
Tần số nguồn ra 50/60 Hz
Công suất ra 1KVA/9KW
Hệ số công suất 0,9
Thời gian lưu cho 100% 8 – 10 phút
tải
Thời gian lưu cho 50% 15 – 22 phút
tải
Cổng giao tiếp RS232
Thời gian sạc 8 – 10 h
38
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

Số lượng acquy 3
Nhiệt độ làm việc 0 – 40oC
Độ ẩm làm việc 20 – 90 %
Độ ồn khoảng cách 1m  58dB

3.1.8. Giảm chấn sử dụng giảm chấn thủy lực

Hình 3.13: Giảm chấn thủy lực


Giảm chấn thủy lực được lắp đặt ở những vị trí mà thang dừng lại như tại
hố PIT hoặc tầng trên cùng nhằm mục đích đảm bảo cho thang máy vận hành
êm ái, trơn tru và dảm bảo an toàn tuyệt đối cho người sử dụng.
Bảng 3.8: Thông số kĩ thuật giẩm chấn thủy lực

Hành trình 50 mm
Năng lượng hấp thụ tối đa 150 Nm
Khối lượng chịu tải tối đa 650 kg
ở tốc độ thấp
Khối lượng chịu tải tối đa 2400 kg
ở tốc độ cao
Tốc độ va chạm tối đa 4 m/s
Khối lượng 370 g

39
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

3.2. Bài toán điều khiển của hệ thống thang máy


3.2.1. Hàm truyền và phương trình trạng thái của hệ thống thang
máy
a) Hàm truyền

Phương trình vi phân mô tả động học của hệ thống

d 2 y (t ) dy (t )
MT  B  M T .g  K . (t )  M Ð .g
dt 2 dt
Trong đó: MT – khối lượng buồng thang, MĐ – khối lượng đối trọng.
B – hệ số ma sát, K – hệ số tỉ lệ.
 (t )  momen kéo của động cơ: tín hiệu vào.
y(t) – vị trí buồng thang: tín hiệu ra.
Hàm truyền: (Khi MT = MĐ)
Y ( s) K
G( s)  
 ( s) M T s 2  Bs

b) Phương trình trạng thái


Phương trình vi phân :

d 2 y (t ) dy (t )
MT 2
B  M T .g  K . (t )  M Ð .g
dt dt

40
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

Đặt :

 x1 (t )  x2 (t )
 x1 (t )  y (t ) 
  Bx2 (t ) K M Ð  MT
 2
x (t )  y (t )  x2 (t )     (t )  g
 MT MT MT

 0 1  0 
  x1 (t )     x (t )   K   (t )  M Ð  M T g

 x (t ) 0  
B  2  
 2    
MT
  M T   M T 


 y (t )  [1 0].  1 
x (t )
  x2 (t ) 

 x (t )  A.x(t )  B. (t )
 1
 y (t )  C.x(t )

0 1  0 
A B  ; B K  ; C  [1 0]
0   
 M T   M 
T 

41
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

3.2.2. Lưu đồ thuật toán điều khiển của thang máy


START

Đảm bảo
an toàn?
S

Auto? Lên? Xuống?


S
S S
Đ
Đ Đ

Chạm 1LS Thang đi lên Thang đi xuống


& DZ?
Đ
S

Thang đi xuống Dừng tại vị trí=1

Reset thang

Đ
Lệnh=0?
S

Đọc vị trí thang

Đọc lệnh chính Đọc lệnh lưu

Lệnh >vị trí Lệnh <vị trí


So sánh
với vị trí

Thang đi lên Thang đi xuống


Lệnh =vị trí

S S
Đ S Đ
Có lệnh Có lệnh
mới mới

S S

Có quá Có quá
Lưu lệnh Lưu lệnh
giang? giang?

Đ Đ

Cho quá giang Cho quá giang

S S
S S

VT=lệnh Vị trí bằng Vị trí bằng VT=lệnh


quá giang? lệnh? lệnh? quá giang?

Đ Đ Đ Đ

Dừng tại vị trí quá giang Dừng tại vị trí=lệnh Dừng tại vị trí=lệnh Dừng tại vị trí quá giang

Gọi điều khiển cửa Gọi điều khiển cửa Gọi điều khiển cửa

Xóa lệnh quá giang Xóa lệnh Xóa lệnh quá giang

Hình 3.14: Lưu đồ thuật toán điều khiển thang máy

42
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

START

Mở cửa

Cửa chạm cb
mở hết?
S
Đ

Dừng 5s

S
Hết trễ 5s

Đ Đ
Đóng cửa
nhanh?

Đ
Có quá
tải?

Đóng cửa

Cửa chạm cb
đóng hết?
S
Đ

Dừng động cơ

END

Hình 3.15: Lưu đồ thuật toán đóng mở cửa cabin thang máy
Bảng 3.9: Bảng chú thích

TT Kí hiệu Ý nghĩa
1 1LS Hộp giới hạn dưới
2 DZ Tín hiệu bằng tầng
3 Đ Đúng
4 S Sai

43
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

3.3. Phác thảo sản phẩm 3D


Qua quá trình nghiên cứu, tính toán và thiết kế, ta kết hợp dùng phần mềm
CATIA vẽ và mô phỏng hệ thống thang máy.

 Một số hình ảnh 3D về các cụm kết cấu của hệ thống :

Hình 3.16: Các cụm kết cấu của hệ thống thang máy

44
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

Hình 3.17: Hình ảnh tổng thể hệ thống thang máy

45
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

 Bản vẽ lắp của hệ thống

Hình 3.18: Bản vẽ lắp của hệ thống

46
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CƠ ĐIỆN TỬ

KẾT LUẬN
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, tính toán và thiết kế hệ thống thang
máy dẫn động cáp, được sự giúp đỡ của thầy giáo Ths. Nhữ Quý Thơ nhóm
chúng em đã rút ra được phương pháp để thiết kế một hệ thống, cụ thể là hệ
thống thang máy dẫn động cáp.
Do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nên việc hoạt động của nhóm bị
gián đoạn cùng với việc học online không có nhiều hiệu quả. Do đó, báo cáo của
nhóm chúng em chưa được đầy đủ và còn nhiều thiếu xót. Rất mong nhận được
sự hướng dẫn và chỉ bảo của các thầy cô để báo cáo được hoàn thiện.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

47

You might also like