You are on page 1of 40

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


Khoa Cơ khí

----------

BÀI TẬP LỚN


THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

Đề tài: Thiết kế sản phẩm cơ điện tử: Lò vi sóng

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nhữ Quý Thơ

Sinh viên thực hiện : Phạm Phi Long 2019600483

Dương Ngô Long 2022600172

Khóa : 15

Hà Nội - 2023
PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN/NHÓM
I. Thông tin chung
1. Tên lớp: ME6061.1 Khóa: 15
2. Tên nhóm: 11
Họ và tên thành viên
- Phạm Phi Long MSV:2019603106
- Dương Ngô Long MSV:2022600172
II. Nội dung học tập
1. Tên chủ đề: Thiết kế sản phẩm cơ điện tử: Lò vi sóng
2. Hoạt động của sinh viên
Nội dung 1: Phân tích nhiệm vụ thiết kế
- Thiết lập danh sách yêu cầu
Nội dung 2: Thiết kế sơ bộ
- Xác định các vấn đề cơ bản
- Thiết lập cấu trúc chức năng
- Phát triển cấu trúc làm việc
- Lựa chọn cấu trúc làm việc
Nội dung 3: Thiết kế cụ thể
- Xây dựng các bước thiết kế cụ thể
- Tích hợp hệ thống
- Phác thảo sản phẩm bằng phần mềm CAD và/hoặc bằng bản vẽ phác. Áp
dụng các công cụ hỗ trợ: Mô hình hóa mô phỏng, CAD, HIL, … để thiết kế sản
phẩm.
3. Sản phẩm nghiên cứu: Báo cáo thu hoạch bài tập lớn.
III. Nhiệm vụ học tập
1. Hoàn thành bài tập lớn theo đúng thời gian quy định (từ ngày 06/11/2023
đến ngày 24/12/2023).
2. Báo cáo sản phẩm nghiên cứu theo chủ đề được giao trước hội đồng đánh
giá.

IV. Học liệu thực hiện tiểu luận, bài tập lớn, đồ án/dự án
1. Tài liệu học tập: Bài giảng môn học thiết kế hệ thống cơ điện tử và các
tài liệu tham khảo.
2. Phương tiện, nguyên liệu thực hiện tiểu luận, bài tập lớn, đồ án/dự án
(nếu có): Máy tính.

KHOA/TRUNG TÂM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ts. Nguyễn Văn Trường Ths. Nhữ Quý Thơ


ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

1
MỤC LỤC
MỤC LỤC .............................................................................................................. 2

DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... 4

CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ................................................ 6

Mô tả sản phẩm......................................................................................... 6

Nhu cầu thị trường .................................................................................... 6

Thiết lập danh sách yêu cầu ...................................................................... 7

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ SƠ BỘ .............................................................................. 9

Tóm tắt các vấn đề cơ bản ......................................................................... 9

Thiết lập cấu trúc chức năng ................................................................... 10

Các chức năng con. ................................................................................. 11

Phát triển cấu trúc làm việc ..................................................................... 15

Kết hợp các nguyên tắc làm việc. ............................................................ 17

Lựa chọn biến thể. .................................................................................. 18

Tổng hợp đánh giá các giải pháp. ............................................................ 18

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ CỤ THỂ ......................................................................... 21

Tạo sơ đồ hệ thống. ................................................................................. 21

Tạo nhóm chức năng ............................................................................... 22

Xác lập các layout thô – xác định các bộ phận thực hiện chức năng chính.
23

Xác định các tương tác phân nhóm.......................................................... 24

Thiết kế chi tiết ....................................................................................... 27

TỔNG KẾT .......................................................................................................... 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 37

2
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1. 1: Lò vi sóng ............................................................................................... 6

Hình 2. 1: Chức năng tổng thể ............................................................................... 10


Hình 2. 2: Sơ đồ cấu trúc chức năng ...................................................................... 11

Hình 3. 1: Sơ đồ hệ thống ...................................................................................... 21


Hình 3. 2: Sơ đồ nhóm chức năng.......................................................................... 22
Hình 3. 3: Các layout thô, các bộ phận thực hiện chức năng chính ......................... 23
Hình 3. 4: Sơ đồ tương tác phân nhóm................................................................... 25
Hình 3. 5: Khung vỏ lò vi sóng.............................................................................. 27
Hình 3. 6: Ống dẫn sóng ........................................................................................ 28
Hình 3. 7: Cánh tản sóng ....................................................................................... 28
Hình 3. 8: Bàn quay............................................................................................... 29
Hình 3. 9: Động cơ lò vi sóng ................................................................................ 29
Hình 3. 10: Adruno R3 .......................................................................................... 30
Hình 3. 11: Motor cho quạt tản nhiệt ..................................................................... 31
Hình 3. 12: Cảm biến nhiệt độ RTD ...................................................................... 32
Hình 3. 13: Màn hình LED .................................................................................... 33
Hình 3. 14: Nguồn phát sóng ................................................................................. 34
Hình 3. 15: Bản vẽ phác thảo sản phẩm ................................................................. 35

3
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Danh sách yêu cầu .................................................................................. 8

Bảng 2. 1: Phát cấu trúc làm việc.......................................................................... 17


Bảng 2. 2: Đánh giá các giải pháp ......................................................................... 20

Bảng 3. 1: Phân chia nhiệm vụ các nhóm .............................................................. 26

4
LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời gian gần đây, lĩnh vực Cơ Điện Tử đã phát triển đáng kể, và việc sử dụng
các sản phẩm Cơ Điện Tử trong sản xuất ngày càng trở nên phổ biến, giúp tăng năng suất lao
động và giảm chi phí sản xuất. Tuy nhiên, sự phát triển này cũng tạo ra những yêu cầu cao hơn
về độ chính xác, đáng tin cậy và khả năng hoạt động trong môi trường khắc nghiệt trong thời
gian dài. Vì vậy, việc nghiên cứu và thiết kế các hệ thống Cơ Điện Tử đáp ứng được những
yêu cầu này là rất quan trọng. Sự phát triển của hệ thống Cơ Điện Tử không chỉ đóng góp cho
sự tiến bộ của ngành Kỹ thuật Điện Tử, Công nghệ Thông tin, Kỹ thuật Điều khiển và Tự động
hoá, mà còn tạo ra nhiều tiềm năng cho những sản phẩm ứng dụng trong đời sống. Để đáp ứng
những yêu cầu này, học phần Thiết kế hệ thống Cơ Điện Tử được giảng dạy nhằm cung cấp
cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng thiết yếu để lên kế hoạch và thiết kế các hệ thống
Cơ Điện Tử hiệu quả.

Ngoài ra, học phần cũng giúp rèn luyện khả năng tư duy hệ thống, kỹ năng làm việc
nhóm và kiến thức về nhiều lĩnh vực khác nhau, từ đó giúp sinh viên phát triển tốt hơn trong
học tập và công việc sau này. Sau quá trình học tập và tự tìm hiểu về học phần, nhóm sinh viên
đã lựa chọn và hoàn thành báo cáo bài tập lớn với đề tài: Thiết kế sản phẩm cơ điện tử “Lò Vi
Sóng”. Đây là một đề tài hay và có tính ứng dụng cao trong đời sống đồng thời cũng là cơ sở
cho những nghiên cứu và sản phẩm sau này của sinh viên

5
CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

Mô tả sản phẩm
Lò vi sóng là một thiết bị điện gia dụng phổ biến và hữu ích trong việc nấu ăn. Nó
được sử dụng để nấu nhanh, hâm nóng và rã đông thực phẩm. Lò vi sóng hoạt động bằng
cách sử dụng sóng vi sóng để làm nóng thức ăn.

Hình 1. 1: Lò vi sóng
Lò vi sóng có nhiều tính năng và chức năng khác nhau, giúp người dùng dễ dàng
nấu các món ăn khác nhau. Chẳng hạn, lò vi sóng có chế độ nấu tự động, cho phép người
dùng chọn loại thức ăn và lò vi sóng sẽ tự động điều chỉnh thời gian và công suất nấu phù
hợp. Ngoài ra, lò vi sóng còn có chức năng hẹn giờ, giúp người dùng có thể chuẩn bị thức ăn
trước và đặt thời gian để lò vi sóng tự động nấu.

Sử dụng lò vi sóng giúp tiết kiệm thời gian và tiện lợi trong việc chuẩn bị bữa ăn
hàng ngày. Bạn có thể nấu nhanh các món ăn như mì gói, bắp rang bơ, hay hâm nóng thức ăn
đã nấu sẵn. Ngoài ra, lò vi sóng còn giúp rã đông thực phẩm một cách nhanh chóng và an
toàn.

Với những tính năng và tiện ích của mình, lò vi sóng đã trở thành một thiết bị không
thể thiếu trong các gia đình hiện nay.

Nhu cầu thị trường


Nhu cầu thị trường về lò vi sóng hiện nay vẫn khá cao đặc biệt là trong các gia đình
văn phòng, nhà hàng, khách sạn, quán ăn. Ngày nay với sự gia tăng dân số và tăng trưởng kinh
tế, nhiều người sống ở thành phố có lối sống bận rộn. Để tiết kiệm thời gian, lò vi sóng cho
phép họ nấu ăn nhanh chóng và tiện lợi mà không cần dùng tới nhiều thiết bị và không gian
lớn. Việc nấu ăn bằng lò vi sóng cũng giảm thiểu thời gian làm làm sạch và dọn dẹp sau khi
nấu ăn.

6
Với sự phát triển của công nghệ, các sản phẩm lò vi sóng ngày càng được cải tiến về
tính năng thiết kế và chất lượng. Các lò vi sóng hiện đại được trang bị nhiều tính năng thông
minh như cảm biến nhiệt độ chức năng tự động nấu, hâm nóng, rã đông, nấu chín thực phẩm
một cách nhanh chóng và tiện lợi.

Thiết lập danh sách yêu cầu


Thay D Danh sách yêu cầu lò vi song
10/24/2023
đổi W
Hình dạng:
Kích thước bên ngoài:
D - Chiều cao:250-350 mm
D - Chiều rộng: 450-550 mm
D - Chiều sâu: 350-450 mm
Dung tích khoang lò:
D - 20-30l
Bàn xoay trong lò:
D - Đĩa xoay, đường kính: 200-250mm
Động lực học
W - Tốc độ bàn xoay: <10 vòng/phút
Khả năng chịu lực:
W - Tải trọng bàn xoay: 0.7-1 kg
D - Khối lượng lò: 10-15kg
Năng lượng:
D - Điện áp vào:110-220v
D - Tần số: 50-60 Hz
D - Điện áp ra: 1000-2000 V
W - Công suất: 600-1200 W

Vật liệu:
D - Vỏ ngoài lò vi song: Cứng, chịu nhiệt tốt, cách điện
D tốt
- Khoang lò: Cứng, chịu nhiệt tốt, cách điện tốt, phản
D xạ sóng tốt
- Tấm chắn sóng: Lưới kim loại với lỗ lưới <12cm
D (bước song của vi ba)
- Đĩa xoay: Tránh vật liệu phản xạ song(các vật liệu
kim loại)
Tín hiệu:
Đầu vào:
D - Núm xoay vật lý: Cài đặt chế độ
D - Các phím chức năng: Cài đặt thông số
D - Vi điều khiển: Tiếp nhận và xử lý dữ liệu cài đặt
D - Cảm biến: Theo dõi nhiệt độ trong lò
Đầu ra:
D - Màn hình: Hiển thị thông số cài đặt
D - Nguồn phát sóng: Sinh ra sóng vi ba
D

7
- Ống dẫn sóng: Điều hướng cho chuyển động của
D các tia vi sóng vào trong khoang lò
- Khối tản nhiệt: Đảm bảo cho động cơ không quá
nóng

An toàn:
D - Bảo vệ dòng khi quá tải điện, quá tải nhiệt
D - Không rò rỉ điện, không nhiệt tản ra bên ngoài quá
nóng
D - Chỉ hoạt động với mức điện áp thiết kế
D - Tạm dừng khi mở cửa khoang lò
Lắp ráp:
D Thời gian lắp ráp: <2h
Quản lý chất lượng:
W - Độ bền: trung bình từ 2-3 năm
W - Hao mòn: <8% trong 2-3 năm
Sản suất:
D - Phương thức sản xuất: sản xuất hàng loạt số lượng
D lớn
- Chất lượng hoàn thành: đạt tiêu chuẩn về an toàn sử
dụng
Vận hành và bảo trì:
D - Có chỉ dẫn trên các phím chức năng và núm xoay
vật lý
D - Dễ dàng tháo lắp, vệ sinh và thay thế các bộ phận
W - Chính sách bảo hành:1 năm
W - Vòng đời sản phẩm: >3 năm

Tái chế:
W - Tái sử đụng được 70% các bộ phận của máy
Chi phí:
D - 1.500.000-4.000.000 vnd

Bảng 1. 1: Danh sách yêu cầu

8
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ SƠ BỘ

Tóm tắt các vấn đề cơ bản


Hình dạng:

Kích thước bên ngoài:

- Chiều cao: 250-350 mm

- Chiều rộng: 450-550 mm

- Chiều sâu: 350-450 mm

Bàn xoay trong lò:


- Đĩa xoay, đường kính: 200-250mm
Năng lượng:
- Điện áp vào:110-220v
- Tần số: 50-60 Hz
- Điện áp ra: 1000-2000 V
Vật liệu:
- Vỏ ngoài lò vi song: Cứng, chịu nhiệt tốt, cách điện tốt
- Khoang lò: Cứng, chịu nhiệt tốt, cách điện tốt, phản xạ sóng tốt
- Tấm chắn sóng: Lưới kim loại với lỗ lưới <12cm (bước song của vi ba)
- Đĩa xoay: Tránh vật liệu phản xạ song (các vật liệu kim loại)
Tín hiệu:

Đầu vào:
- Núm xoay vật lý: Cài đặt chế độ
- Các phím chức năng: Cài đặt thông số
- Vi điều khiển: Tiếp nhận và xử lý dữ liệu cài đặt
- Cảm biến: Theo dõi nhiệt độ trong lò
Đầu ra:
- Màn hình: Hiển thị thông số cài đặt
- Nguồn phát sóng: Sinh ra sóng vi ba
- Ống dẫn sóng: Điều hướng cho chuyển động của các tia vi sóng vào trong khoang lò
- Khối tản nhiệt: Đảm bảo cho động cơ không quá nóng

9
An toàn:
- Bảo vệ dòng khi quá tải điện, quá tải nhiệt
- Không rò rỉ điện, không nhiệt tản ra bên ngoài quá nóng
- Chỉ hoạt động với mức điện áp thiết kế
- Tạm dừng khi mở cửa khoang lò

Sản xuất:
- Phương thức sản xuất: sản xuất hàng loạt số lượng lớn
- Chất lượng hoàn thành: đạt tiêu chuẩn về an toàn sử dụng

Vận hành và bảo trì:


- Có chỉ dẫn trên các phím chức năng và núm xoay vật lý
- Dễ dàng tháo lắp, vệ sinh và thay thế các bộ phận
Thiết lập cấu trúc chức năng
Chức năng tổng thể:

Nguyên vật liệu Nguyên vật liệu

Điện năng Nhiệt năng

Khoang lò

Tín hiệu điều khiển Tín hiệu hiển thị

Hình 2. 1: Chức năng tổng thể

10
Hiển thị
Xử lý và điều khiển
Tín hiệu điều khiển Tín hiệu hiển thị

Bảo vệ mạch

Điện năng
Biến áp Bảo vệ nguồn Điều Thiết lập Kiểm soát
tốc thông số nhiệt

Cảnh báo
Đo
nhiệt độ

Đo khối
Chiếu Quay bàn Tạo sóng lượng
sáng xuay Vi ba

Thực phẩm

Thành phẩm
Khoang lò Làm nóng

Hình 2. 2: Sơ đồ cấu trúc chức năng

Các chức năng con.


Chức năng thay đổi điện áp:

Điện năng Điện năng


Lấy điện Chuyển đổi Truyền tải
AC-DC

Chức năng bảo vệ mạch:

Điện năng
Điện năng
Chống ngắn mạch Ngắt khi quá tải

11
Chức năng cảnh báo:

Tín hiệu Phát hiện nhiệt Tín hiệu


Dừng hoạt động Phát cảnh báo
độ quá tải hiển thị

Phát hiện khối


lượng quá tải

Chức năng chiếu sáng:

Điện năng Chuyển đổi Quang năng


Truyền tải
điện -quang

Chức năng quay bàn xoay:

Điện năng Chuyển đổi Cơ năng


Quay
điện-cơ

12
Chức năng thiết lập thông số:

Xử lý và điều khiển

Tín hiệu nhập Thiết lập Hiển thị Tín hiệu hiển
lò vi sóng nhập liệu
thị

Chức năng tạo sóng vi ba:

Điện năng Sóng điện từ


Tạo sóng vi ba Dẫn sóng

Chức năng đo khối lượng thực phẩm:

Xử lý và điều khiển

Thực phẩm Đo khối Thiết lập Thực phẩm


lượng TP thời gian

13
Chức năng hiển thị:

Tín hiệu vào Tín hiệu hiển thị


Xử lý và điều
Hiển thị cảnh báo
khiển

Tín hiệu hiển thị


Hiển thị trạng
thái làm việc

14
Phát triển cấu trúc làm việc

Giải pháp
1 2 3
Chức năng con

Lấy điện 2 chân dẹt 2 chân tròn 3 chân dẹt


1

Chuyển Biến áp Lioa Tụ cao áp


2 Thay đổi điện áp đổi
Truyền tải Dây rời Dây liền
3

Chống Mạch bảo vệ aptomat


4 ngắn mạch
Bảo vệ mạch Ngắt khi Rơle Cảm biến
5 quá tải nhiệt

Tạo sóng Bộ dao động Máy phát Bóng cao tần


6 điện từ sóng cao tần

Dẫn sóng ống dẫn


7 Tạo sóng viba

Tản sóng Cách tản


8 sóng

Chuyển Motor giảm


9 đổi điện- Tốc

Chức năng quay
Quay Con lăn
10

Truyền tải Dây ngầm Hàn trực tiếp Dây cắm


11

Chiếu sáng Chuyển LED Đèn huỳnh Đèn sợi đốt


12 đổi điện quang
quang

Đo nhiệt Cảm biến Nhiệt kế lò


13 Tản nhiệt độ nhiệt điện trở

15
Xử lý và Vi điều khiển PLC
14 điều khiển

Điều Quạt tản


15 chỉnh nhiệt
nhiệt độ
Thiết lập Nút nhấn Núm xoay Điều khiển từ
16 xa

Xử lý và PLC Vi điều khiển


17
điều khiển

Thiết lập thông số Hiển thị Màn hình Màn hình


18 thời gian LED LCD

Hiển thị Màn hình Màn hình


19 nhiệt độ LCD LED

Đo khối Loadcell Cảm biến lực Cảm biến tải


20 lượng siêu âm

Xử lý và Vi điều khiển PLC Bộ hẹn giờ


21 Kiểm soát khối lượng điều khiển
Thiết lập Núm xoay Nút nhấn Điều khiển từ
22 thời gian xa

Xử lý và PLC Vi điều khiển


23
điều khiển
Hiển thị Màn hình Màn hình
24 Hiển thị trạng thái hoạt thời gian LED LCD
động
Hiển thị Màn hình Màn Hình
25 nhiệt độ LED LCD

Phát hiện Nhiệt kế lò Cảm biến


26 quá tải nhiệt điện trở
nhiệt

Phát hiện Loadcell Cảm biến tải Cảm biến tải


27 Cảnh báo khối lượng quang học siêu âm
quá tải
Xử lý và PLC Vi điều khiển
28
điều khiển

16
Dừng hoạt Aptomat Rơle
29
động
Phát cảnh Màn hình Còi Loa
30
báo
Thiết lập Núm xoay Nút nhấn Điều khiển từ
31 chế độ xa

Hiển thị Màn hình Màn hình


32 Làm chín thực phẩm LCD LED

Chứa thực Đĩa thép chịu Đĩa sứ Đĩa Inox


33 phẩm nhiệt

Đóng Cảm biến


nguồn đóng mở 12-
34
24V

Đóng và ngắt nguồn điện


Ngắt Cảm biến
35 nguồn đóng mở 12-
24v

Bảng 2. 1:Phát cấu trúc làm việc

Kết hợp các nguyên tắc làm việc.


Các nguyên tắc làm việc được kết hợp thành các biến thể được biểu diễn như trong
bảng trên. Cụ thể những nguyên tắc được đặt ký hiệu cùng màu sẽ tạo thành một biến thể. Theo
bảng ta có thể thấy có ba biến thể với ba màu khác nhau được chọn ra tương ứng màu đỏ (biến
thể 1), màu vàng (biến thể 2) và màu xanh (biến thể 3). Từ đây ta xét tới tính khả thi của các
biến thể vừa được tạo ra.

17
Lựa chọn biến thể.
Dựa vào bảng phân loại ta có thể phân ra các nguyên lý làm việc có chung một biến
thể:

Biến thể 1:( )1.1 – 2.3 – 3.1 – 4.2 – 5.1 – 6.1 – 7.1 – 8.1 – 9.1 – 10.1 – 11.3 – 12.2–
13.1 – 14.2 – 15.1 – 16.1 – 17.2 – 18.1 – 19.2 – 20.1 – 21.1 – 22.1 – 23.2 – 24.1 –25.1 – 26.2
– 27.1 – 28.1 – 29.1 – 30.1 – 31.2 – 32.2 - 33.1 – 34.1 – 35.1

Biến thể 2: ( ) 1.2 – 2.2 – 3.2 – 4.2 – 5.1 – 6.3 – 7.1 – 8.1 – 9.1 – 10.1 – 11.1 –12.3 –
13.2 – 14.1 – 15.1 – 16.3 - 17.1 – 18.2 – 19.1 – 20.3 – 21.2 - 22.2 – 23.1 – 24.2 – 25.2 – 26. 1
– 27.2 – 28.2 – 29.1 – 30.3 – 31.1 – 32.1 – 33.3 – 34.1 – 35.1

Biến thể 3: ( ) 1.3 – 2.1 – 3.1 – 4.1 – 5.2 – 6.2 – 7.1 – 8.1 – 9.1 – 10.1 – 11.2 –12.1 –
13.1 – 14.2 – 15.1 – 16.2 – 17.1 – 18.1 – 19.2 – 20.2 – 21.3 – 22.3 – 24.1 –25.1 – 26.1 – 27.3
– 28.1 – 29.2 – 30.2 – 33.2 – 34.1 – 35.1

Để lựa chọn ra được biến thể phù hợp nhất, ta tiến hành xây dựng các tiêu chí để đánh
giá và so sánh các biến thể. Tuy nhiên độ phức tạp và quan trọng của các tiêu chí để đánh giá
là khác nhau, vì thế để có thể bao quát và thấy được mức độ quan trọng của các tiêu chí.

Tổng hợp đánh giá các giải pháp.


Điểm Điểm đánh giá
stt Tiêu chí tiêu
BT1 BT2 BT3
chí
Chống
ngắn 0.1 9 0.27 8 0.24 6 0.18
Bảo vệ mạch
Ngắt khi
0.1 8 0.24 8 0.24 9 0.27
quá tải
Lấy điện 0.2 7 0.42 5 0.3 7 0.42
Chuyển
Thay đổi đổi AC- 0.2 9 0.54 5 0.3 8 0.48
Hệ thống
1 điện áp DC
điện an 0.3
Truyền
toàn 0.1 8 0.24 7 0.21 9 0.27
tải
Truyền
0.1 6 0.18 8 0.24 5 0.15
tải
Chiếu
Chuyển
sáng
đổi điện 0.1 8 0.24 5 0.15 7 0.21
quang
Đóng và ngắt nguồn
0.1 9 0.9 8 0.8 7 0.7
điện
Độ cứng Tạo sóng 0.3 8 0.6 4 0.3 10 0.75
0.25
vững cao Dẫn sóng 0.1 8 0.3 6 0.15 8 0.2

18
Tạo
sóng Tản sóng 0.1 8 0.2 4 0.1 6 0.15
viba
2 Tạo Chuyển
chuyển đổi điện 0.05 8 0.1 6 0.075 6 0.075
động cơ
quay Quay 0.1 6 0.15 7 0.175 5 0.125
Đo khối
0.05 8 0.1 8 0.1 8 0.1
lượng
Kiểm Xử lý và
soát khối điều 0.2 8 0.4 6 0.3 8 0.4
lượng khiển
Thiết lập
0.1 10 0.25 8 0.2 6 0.15
thời gian
Đo nhiệt
0.1 8 0.16 8 0.16 7 0.14
độ
Nhập tín
Xử lý và
hiệu điều
3 Tản điều 0.3 9 0.54 8 0.48 8 0.48
khiển 0.3
nhiệt khiển
chính
Điều
xác
chỉnh 0.1 10 0.2 8 0.16 10 0.2
nhiệt độ
Xử lý và
điều 0.3 7 0.42 5 0.3 6 0.36
Hiển thị khiển
trạng Hiện thị
0.1 7 0.14 9 0.18 9 0.18
thái thời gian
Hiển thị
0.1 9 0.18 8 0.16 8 0.16
nhiệt độ
Thiết lập 0.2 8 0.24 5 0.15 5 0.15
Xử lý và
điều 0.4 7 0.42 5 0.3 8 0.48
khiển
Thiết lập
Hiển thị
0.1 10 0.15 8 0.12 6 0.09
Dễ sử thời gian
4 dụng và Hiển thị
0.15 0.1 10 0.15 10 0.15 10 0.15
kiểm nhiệt độ
soát Thiết lập
0.2 9 0.27 5 0.15 5 0.15
Làm chế độ
chín Hiển thị 0.1 8 0.08 8 0.08 8 0.08
thực Chứa
phảm thực 0.1 9 0.09 9 0.09 7 0.07
phẩm
Phát hiện
Cảnh quá tải 0.1 8 0.08 4 0.04 6 0.06
5 Báo hiệu
báo an 0.1 nhiệt
khẩn cấp
toàn Phát hiện
0.1 10 0.1 8 0.08 8 0.08
khối

19
lượng quá
tải
Xử lý và
điều 0.4 9 0.36 8 0.32 9 0.36
khiển
Dừng
0.1 9 0.09 9 0.09 8 0.08
hoạt động
Phát cảnh
0.1 7 0.07 5 0.05 6 0.06
báo
Tổng 1 8.77 6.94 7.96
Bảng 2. 2: Đánh giá các giải pháp
Qua quá trình đánh giá ta thấy biến thể số 1 có số điểm đánh giá cao nhất và xếp hạng
tổng thể tốt nhất. Điều đó cơ bản chứng tỏ biến thể 1 được tối ưu tốt nhất đối với các tiêu chí
đề ra. Biến thể 1 do đó đại diện cho một giải pháp nguyên tắc tốt để bắt đầu giai đoạn thiết kế
cụ thể.

20
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ CỤ THỂ

Tạo sơ đồ hệ thống.

Màn hình Tín hiệu


Tín hiệu điều khiển Vi điều khiển
led hiển thị

Chuông Tín hiệu


Nút nhấn báo hiệu
Tụ cao áp Biến áp cảnh báo
chọn chế độ

Nguồn tạo
Năng lượng Dây nối nguồn Aptomat
sóng viba

Lớp Quạt tản


Động cơ Ống dẫn
Lớp tản nhiệt
giảm tốc sóng
chắn nhiệt Chiếu
nhiệt sáng Cảm biến
Bàn quay nhiệt điện
Vỏ lò Cánh tản
trở
sóng

Thực phẩm Thành phẩm


Khoang lò Làm nóng

Hình 3. 1: Sơ đồ hệ thống

21
Tạo nhóm chức năng

Tín hiệu điều khiển Tín hiệu


Màn hình
Vi điều khiển
led hiển thị

Chuông Tín hiệu


Nút nhấn báo hiệu cảnh báo
Tụ cao áp Biến áp chọn chế độ

Aptomat Nguồn tạo


sóng viba
Năng lượng
Dây nối nguồn
Quạt tản
Lớp Động cơ Ống dẫn
nhiệt
Lớp chắn giảm tốc sóng
chắn sóng Chiếu
nhiệt sáng Cảm biến
nhiệt điện
Cánh tản
Vỏ lò Bàn quay trở
sóng

Thực phẩm Thành phẩm


Khoang lò Làm nóng

Hình 3. 2: Sơ đồ nhóm chức năng

22
Chú thích:

Nhóm 1: Vỏ lò vi sóng

Nhóm 2: Khoang lò

Nhóm 3: Tản sóng

Nhóm 4: Dẫn sóng

Nhóm 5: Tạo sóng viba

Nhóm 6: Vỏ lò

Nhóm 7: Năng lượng

Nhóm 8: Điều khiển và hiển thị

Nhóm 9: Bàn quay

Xác lập các layout thô – xác định các bộ phận thực hiện chức năng chính.
Đây là một bước quan trọng trong việc thiết kế lớp sản phẩm. Từ các khối chức năng
tổng hợp được, nhóm thiết kế sẽ tiến hành bố trí hình học cho sản phẩm lò vi sóng bằng việc
xây dựng một bản phác thảo biểu thị rõ vị trí hình học tương đối giữa các khối trong sản phẩm
sao cho sản phẩm có thể hoạt động, lắp đặt, sửa chữa một cách thuận tiện nhất khi sử dụng.

Hình 3. 3: Các layout thô, các bộ phận thực hiện chức năng chính

23
Chú thích:

1. Vỏ lò vi sóng

2. Khoang lò vi sóng

3. Cánh tản sóng

4. Ống dẫn sóng

5. Nguồn tạo sóng viba

6. Quạt tản nhiệt

7. Khối nguồn

8. Bảng điều khiển

3.3.1 9. Bàn quay

Xác định các tương tác phân nhóm


Sau khi định hình layout vị cho các bộ phận, ta tiến hành ghép nhóm cho một số các
các cụm bộ phận có chung thiết kế để bố trí trí hình học và có được bố trí hình học tương quan
giữa các layout như sau:

24
ống dẫn sóng Nguồn phát sóng vi ba

Đèn báo

Cánh tản sóng


Màn hình LED
Quạt tản nhiệt
Vi điều khiển

Bảng điều khiển Nhận –


truyền dữ
Cảm biến
liệu
Nhận – truyền nhiệt điện
Nút nhấn
dữ liệu trở

Vòng quay

Biến áp
Đèn chiếu
Bàn quay
sáng
Động cơ Tụ cao áp
giảm tốc
Lớp chắn
Lớp chắn nhiệt
Dây nối nguồn
sóng
điện

Hình 3. 4: Sơ đồ tương tác phân nhóm

25
STT Tên nhóm Bộ phận

Vỏ lò vi sóng

Đèn chiếu sang

1 Nhóm vỏ lò vi sóng Lớp chắn nhiệt

Lớp chắn sóng

Dây nối nguồn điện

2 Nhóm khoang lò Khoang lò vi sóng

3 Nhóm tản sóng Cánh tản sóng

4 Nhóm dẫn sóng ống dẫn sóng

Nguồn phát sóng viba


5 Nhóm tạo sóng viba
Đèn báo

Quạt tản nhiệt


6 Nhóm tản nhiệt
Cảm biến nhiệt điện trở

Biến áp

7 Nhóm năng lượng Tụ cao áp

Cảm biến đóng mở

Màn hình LED

Bảng điều khiển


8 Nhóm điều khiển và hiển thị
Vi điều khiển

Nút nhấn

vòng quay

9 Nhóm bàn quay Bàn quay

Động cơ giảm tốc

Bảng 3. 1: Phân chia nhiệm vụ các nhóm

26
Thiết kế chi tiết
3.5.1 Thiết kế khung vỏ

Khung vỏ là bộ phận bảo vệ chính của lò vi sóng, được thiết kế để bảo vệ các bộ phận
bên trong lò vi sóng khỏi các tác động bên ngoài như va đập, trầy xước, bụi bẩn, nước và các
tác động khác. Chất liệu khung vỏ được làm từ thép không gỉ để đảm bảo tính bền vững và
chống ăn mòn. Ngoài ra phần vỏ được thiết kế sao cho tăng khả năng chịu nhiệt cao để đảm
bảo an toàn khi sử dụng lò vi sóng ở nhiệt độ cao.

Phần khung được thiết kế sao cho kích thước nhỏ gọn nhưng vẫn đảm bảo sự chắc chắn,
an toàn và cả tính thẩm mĩ của sản phẩm.

Hình 3. 5: Khung vỏ lò vi sóng

27
3.5.2 Thiết kế ống dẫn sóng.

Thiết kế ống dẫn sóng đáp ứng các yêu cầu về chức năng dẫn sóng vào khoang lò vi
sóng. ống dẫn sóng được làm từ chất liệu thép không gỉ. Độ dày của ống dẫn sóng đủ để chịu
được áp suất và nhiệt độ cao trong quá trình hoạt động của lò vi sóng. Độ dài của ống dẫn sóng
phù hợp với kích thước của lò vi sóng để đảm bảo sóng điện từ được truyền đến đúng vị trí. Bề
mặt trong ống dẫn sóng được gia công mịn để giảm thiểu sự phản xạ sóng điện từ và tăng hiệu
suất hoạt động của lò vi sóng.

Hình 3. 6: Ống dẫn sóng


3.5.3 Thiết kế cánh tản sóng.

Thiết kế cánh tản sóng đáp ứng yêu cầu về chức năng phản xạ sóng trong khoang lò.
Cánh tản sóng đước thiết kế cho có thể phân tán sóng điện từ đều và hiệu quả. Kích thước cánh
tản sóng phù hợp với kích thước của lò vi sóng để đảm bảo hiệu quả trong việc phân tán sóng
điện từ. Cánh tản sóng được thiết kế sao cho dễ dàng vệ sinh và làm sạch để đảm bảo an toàn
thực phẩm.

Hình 3. 7: Cánh tản sóng

28
3.5.4 Thiết kế bàn quay.

Vật liệu phù hợp cho đĩa quay và vòng quay là một yếu tố quan trọng, nó phải là vật
liệu chịu nhiệt và không biến dạng khi tiếp xúc với nhiệt độ cao. Tùy chọn phổ biến bao gồm
(thép không gỉ, đồng, nhôm, các hợp kim nhẹ, ...). Bên cạnh đó độ chính xác khi gia công cần
phải có độ chính xác rất cao để đảm bảo việc quay đều, không gây ra tiếng ồn và không gây
ra bất kì sự cố gì trong quá trình sử dụng. Đĩa quay và vòng quay cần có độ bền cao để đảm
bảo sự an toàn và độ tin cậu trong quá trình sử dụng lâu dài.

Hình 3. 8: Bàn quay


3.5.5 Lựa chọn động cơ cho lò vi sóng.

Để khoang lò quay ở trang thái tốt nhất, ta sử dụng động cơ trục vát

Hình 3. 9: Động cơ lò vi sóng

29
Thông số kỹ thuật:

- Điện áp sử dụng: 220 V, 50/60 Hz


- Tốc độ quay: 4-5 vòng/phút
- Công suất: 4W
- Kiểu trục: trục vát

3.5.6 Lựa chọn bộ xử lý cho lò vi sóng.

Hiện nay trên thị trường, bộ điều khiển Arduino phù hợp để thiết kế, bởi vì nó khá phổ
biến, được ưa chuộng và dễ tìm, cũng rất hợp lý về yếu tố kinh tế. Arduino hỗ trợ thư viện
phong phú, đa dạng dễ dàng cho việc lập trình và điều khiển. Có thể sử dụng ngay không cần
xây dựng lại mạch. Có sẵn lỗ cắm tích hợp mạch nạp, cổng giao tiếp… Gần như không cần
phải tự viết thư viện cho arduino, và hướng dẫn trên mạng có rất nhiều, sử dụng phổ biến.
Arduino rất dễ học phù hợp cho cả những người mới bắt đầu, hơn nữa trình biên dịch cho
Arduino hỗ trợ ngôn ngữ C++.

Hình 3. 10: Adruno R3


Thống số kỹ thuật:

- Điện áp hoạt động: 5V

- Tần số hoạt động: 16MHz

- Dòng tiêu thụ: ~30mA

30
- Điện áp giới hạn: 6-20V

- Số chân Digital I/O: 14 (6 chân hardware PWM)

- Số chân Analog: 6 (độ phân giải 10bit)

- Dòng tối đa trên chân I/O: 30mA

- Dòng ra tối đa (5V): 500mA

- Dòng ra tối đa (3.3V): 50mA

- Bộ nhớ flash: 32KB

- SRAM: 2KB

- EEPROM: 1KB

3.5.7 Lựa chọn motor cho quạt tản nhiệt

Mô tơ (motor) quạt giải nhiệt/tản nhiệt của lò vi sóng có tác dụng làm mát phần vỏ lò
vi sóng khi lò hoạt động giúp tản nhiệt độ ra bên ngoài tránh hiện tượng quá nóng gây cháy nổ
nguy hiểm.

Khi phần phụ kiện này của lò bị hỏng, lò vi sóng vẫn có thể hoạt động bình thường
nhưng nếu để kéo dài lâu sẽ cực kỳ nguy hiểm, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng. Lò tiêu hao nhiêu
điện hơn đặc biệt là dễ gây cháy nổ bất cứ lúc nào.

Hình 3. 11: Motor cho quạt tản nhiệt

Thông số kỹ thuật:

31
- Điện áp: 220V-240V/50Hz

- Công suất: 18W

- Tốc độ: 2600 vòng/phút

- Trọng lượng: 300g

- Chiều dài trục: 2.5cm

- Chiều dài: 8.5cm

- Chiều rộng: 5.8cm

- Độ dày: 1cm

3.5.8 Chọn cảm biến đo nhiệt độ.

Cảm biến nhiệt điện trở hay còn gọi tắt là cảm biến RTD là một sản phẩm cảm biến
nhiệt độ được dùng để đo lường nhiệt độ tại những địa điểm đòi hỏi yêu cầu về nhiệt độ chuẩn
xác. Tùy vào thiết kế của cảm biến nhiệt mà cảm biến nhiệt được chia làm 2 loại là cảm biến
thanh kim loại và cảm biến dây kim loại. Dù là cảm biến loại nào thì điện trở của chúng cũng
phụ thuộc hoàn toàn vào sự thay đổi của nhiệt độ.

Hình 3. 12: Cảm biến nhiệt độ RTD

Thông số kỹ thuật:

- Độ chính xác: A ± (0,5 + 0,0002 | t |)

- Máng lót (mối nối): KN/KS/KD

- Ren: 1/4, 1/2, 3/8, 3/4, 1

- Chất liệu: SUS304

- Đo tối đa lên tới 500ºC

32
- Chiều dài que đo: 50mm

- Loại kết nối: kết nối ren

3.5.9 Lựa chọn bộ phận hiển thị.

Dựa trên tiêu chí giá thành và độ phổ biến, màn hình LED là lựa chọn tốt nhất cho việc
hiển thị trên lò vi sóng.

Hình 3. 13: Màn hình LED

Thông số kỹ thuật:

- Điện áp đầu vào module LED: 5V


- Dùng 3 chân SCLK, RCLK và DIO để điều khiển module LED
- Kích thước: 6cm x 2.6cm

3.5.10 Lựa chọn nguồn phát sóng.

Chức năng của nguồn phát sóng lò vi sóng là tạo ra sóng điện tử có tần số phù hợp để
làm nóng thành phần nước trong thức ăn. Sóng điện từ có thể xâm nhập sâu vào bên trong thức
ăn và làm nóng chúng từ bên trong mà không phải dạng truyền nhiệt trực tiếp từ bên ngoài. Do
vậy khi nguồn phát sóng gặp vấn đề trục trặc sẽ không thể phát ra sóng để làm nóng thức ăn.
Lưu ý là tùy theo độ dày của thức ăn mà thời gian làm nóng sẽ nhanh chậm khác nhau đôi chút
và cũng ùy theo từng vị trí dễ hay khó hấp thụ sóng.

33
Hình 3. 14: Nguồn phát sóng
Cấu tạo bóng cao tần:

- Đầu phát sóng (antenna) là chi tiết trực tiếp phát ra sóng điện từ để được dẫn
vào ngăn nấu lò vi sóng thông qua ống dẫn sóng.

- Mặt lắp ráp là một mặt bích có tác dụng liên kết bóng cao tần vào khung lò vi
sóng khi lắp ráp.

- Bộ ly hợp từ là phần bao ngoài của nguồn phát sóng, tên gọi là như vậy còn tác
dụng cũng là một vấn đề liên quan tới tử trường mà chúng tôi chưa hiểu rõ.

- Nam châm vĩnh cửu được đặt ở hai đầu của lõi magnetron có tác dụng tạo ra
đường sức từ chạy dọc theo trục của magnetron.

- Đui nguồn phát sóng là phần vật liệu cách điện cố định dãy nguồn vào của bóng
cao tần.

- Hộp lọc từ có tác dụng ngăn sóng điện từ rỏ rỉ qua đại nguồn phát ra ngoài

- Miếng đệm là phần tiếp xúc với phần khớp của ống dẫn sóng

- Nguồn phát electron là cực âm có tác dụng phát ra dòng electron chạy từ cực
âm đến cực dương.

- Cánh tản nhiệt có tác dụng tản nhiệt trong quá trình hoạt động của bóng cao tần.

- Rắc kết nối nguồn điện cao thế

- Bộ lọc nguồn

34
3.5.11 Bản vẽ phác thảo sản phẩm

Sau quá trình nghiên cứu và thống nhất giữa các nhóm, bản vẽ của concept được nhóm
nghiên cứu thiết kế nhằm đưa ra hình hài cuối cùng cho sản phẩm.

Hình 3. 15: Bản vẽ phác thảo sản phẩm

35
TỔNG KẾT
Lò vi sóng là một sản phẩn có tính ứng dụng cao và đóng 1 vai trò quan trọng trong
việc cải tạo đời sống, chăm sóc sức khỏe cho con người. Hiểu được điều này, nhóm em đã tiến
hành nghiên cứu thiết kế sản phẩm tủ lạnh có kết cấu chắc chắn, có tính tự động hóa cao.

Thông qua quá trình nghiên cứu lò vi sóng bản bảo cáo này đã trình bày được mô hình
trình tự các bước một cách hợp lý để đi vào thiết kế một hệ thống sản phẩm bảo quản nói riêng
và các hệ thống cơ điện tử khác nói chung, từ việc phân tích nghiệm vụ thiết kế đến xác định
các vấn để cơ bản của hệ thống, tìm hiểu và xây dựng cấu trúc chức năng để biểu diễn hoạt
động của các thành phần và quan hệ giữa các thành phần đó. Báo cáo dã trình bày được phương
pháp chọn lọc và cân nhắc các biến thể đó để đưa vào thiết kế cụ thể.

Quá trình nghiên cứu và thiết kế được tiến hành nhanh tróng hơn nhờ môi trường học
tập năng động, nhiều nguồn thông tin bổ ích trên internet, qua quá trình nghiên cứu, chúng em
đã hiểu hiểu rõ hơn về môn học, nắm bắt được quả trình đê thiết kế được một hệ thống cơ điện
tử

36
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nhữ Quý Thơ, Bài giảng Thiết kế và phát triển sản phẩm, Trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội.

[2] Nguyễn Thanh Nam, Phương pháp thiết kế và phát triển sản phẩm, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

[3] G.Pahl, W.Beitz, J.Feldhusen, K.H.Grote, Engineering Design, Springer, 2007.

37

You might also like