You are on page 1of 29

Chương II

CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC


CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN
I. KHÁI NIỆM

Chế độ làm việc lâu dài


Lựa chọn thiết bị
trong NMĐ&TBA
Chế độ làm việc ngắn hạn

Trung tính nối đất trực tiếp


Điểm trung tính Trung tính cách ly

Trung tính nối đất qua tổng trở


II. CHẾ ĐỘ LÀM ViỆC LÂU DÀI

Phương trình phát nóng cơ bản:

I2.R.dt = G.C.d + q.F.( -  0).dt

Tổn thất trong Làm nóng Làm nóng môi


thiếtđó:bị
Trong thiết bị trường xung quanh
C - tỷ nhiệt của vật liệu làm dây dẫn - Ws / g .0C
G - trọng lượng dây dẫn - kg
F - diện tích bề mặt dây dẫn - cm2
 - nhiệt độ dây dẫn - 0C
q - năng lượng toả ra môi trường trên một đơn vị bề mặt dây

dẫn khi nhiệt độ tăng 1 0C trong thời gian 1 sec -


2 0
II. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC LÂU DÀI

Giải phương trình vi phân trên, ta được:


I 2R
  0  t / T
(1  e )
qF

Khi t   , ta có:
I 2R
ôđ   0
qF
qF (  0 )
Yêu cầu: ôđ < cp  I  I cp
R
II. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC LÂU DÀI

Chế độ làm việc lâu dài


Chế độ làm bình thường
việc lâu dài
Chế độ làm việc lâu dài
cưỡng bức

 Chọn thiết bị sao cho Icp tbị > Ilv max


II. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC LÂU DÀI

* Tính toán Ibt & Icb:

• Mạch MF: SF
I bt max 
UF 3U F

I I cb max  1,05.I bt max


SF

• Mạch đường dây kép:


S max
I bt max 
2 3U
Smax

I I cb max  2.I bt max


II. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC LÂU DÀI

• Mạch 2 MBA song song:

S max
Sbt max 
I 2
SB
S max Công suất đi qua
S cb max  min 
k qtsc .S B Khả năng tải

Smax
II. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC LÂU DÀI

• Mạch NMĐ:
HT + Đối với mạch MBA

2 S F  2 S min
S MBAbt max 
2
SB SB

S max SMBA SMBA S max


2S F  2 S min Công suất đi qua
S min S min S MBAcb max  min 
k qtsc .S B Khả năng tải
K

SF SF
II. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC LÂU DÀI

HT
+ Đối với mạch kháng điện K
S Kbt max  0

* Khi 1 MBA hư:


SB SB S F  S min Công suất đi qua
S Kcb max1  min 
S max S max k qtsc .S B  S min  S F Khả năng tải
S min S min

SK * Khi 1 MF hư:
K
SKcbmax2 = SMBA + Stải
SF SF = ( SF - 2.Smin )/2 + Smin
= SF / 2
Skcbmax = max ( Skcbmax1 , Skcbmax2 )
II. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC LÂU DÀI

BT1: Tính dòng làm việc bình thường & cưỡng bức qua MBA
và qua kháng điện K

HT

110 kV

SB = 90 MVA SB = 90 MVA

30 30 Đáp án:
MVA MVA
20 20
IMBAbtmax = 3,08 kA
15 kV
K IMBAcbmax = 4,85 kA
IKbtmax = 0 kA
SF = 100 MVA SF = 100 MVA IKcbmax = 1,92 kA
II. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC LÂU DÀI

BT2: Tính dòng làm việc bình thường & cưỡng bức qua MBA
và qua kháng điện K

H
T

S max 2
S max 1 S min 2 S max 1
S min 1 S min 1

1 2 3
II. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC LÂU DÀI

BT3: Tính dòng làm việc bình thường & cưỡng bức qua MBA
S max 2
HT
S min 2

SB1 SB1 SB2

S max 1
S min 1

SF SF SF
III. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC NGẮN HẠN

Là chế độ vận hành của tbị khi xảy ra NM, lúc


đó dòng điện rất lớn, thời gian tồn tại rất ngắn.

Phương trình phát nóng cơ bản:

I2.R.dt = G.C.d + q.F.( - 0 ).dt

Tổn thất trong Làm nóng thiếtLàm nóng môi trường


thiết bị bị xung quanh
III. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC NGẮN HẠN

Nhiệt độ cuối cùng 2 của dây dẫn khi ngắn mạch rất lớn ( 3000C)  xét
đến sự thay đổi của điện trở R. Trước khi ngắn mạch nhiệt độ của dây dẫn
là 1 điện trở là R1, thì khi nhiệt độ  điện trở sẽ là:

 
R  R1
  1
Trong đó:
R1 =  . l / F
G =  . l .F
1 - điện trở suất của vật liệu dây dẫn ở nhiệt độ 1 - ..cm
l - chiều dài dây dẫn - cm
F - tiét diện ngang dây dẫn - cm2
 - khối lượng riêng của vật lieu dây dẫn - g / cm3
III. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC NGẮN HẠN

Thay các trị số này vào phương trình, rồi lấy tích phân của 2 vế từ 0
đến t và từ 1 đến 2 ta có kết quả sau:

BN   2
 k . ln( )
S 2
  1
Với
 .C (  1 )
k : hằng số phụ thuộc vào vật liệu và nhiệt độ ban đầu
1
t
BN   I N dt
2
: xung nhiệt của dòng ngắn mạch - A2.s
0
III. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC NGẮN HẠN

* Tính BN:
t t t
BN   I N dt   I ck dt   I kck dt
2 2 2

0 0 0

BN  BNck  BNkck
Trong đó:
BNkck – xung nhiệt của thành phần không chu kỳ 0
BNck – xung nhiệt của thành phần chu kỳ  Ixk2.tN

Vậy ta có:

2 2
BN  BNck  I xk .t N  I xk .(t BVRL  t MC )
III. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC NGẮN HẠN

Nếu phần dẫn điện chịu được dòng NM, nhiệt độ 2 phải bé hơn nhiệt
độ cho phép ngắn hạn của vật liệu:

2 < cpnh

TT Phần dẫn điện cpnh (0C)


1 Các bộ phận bằng đồng không có cách điện 300
2 Caùc boä phaän baèng ñoàng khoâng coù caùch ñieän 200
3 Cáp điện löïc loõi baèng ñoàng cách điện bằng giấy U  10 kV 250

4 Cáp lõi nhôm cách điện bằng giấy điện áp <10 kV 200

5 Caùp ñieän löïc caùch ñieän baèng giaáy ñieän aùp 20-35 kv 175

6 Caùp ñieän löïc caùch ñieän baèng cao su 200


7 Daây daãn caùch ñieän baèng cao su hay baèng policlovinyl 200
IV. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH

Nối 
HTĐ 3 pha

Nối Y

Nối đất trực tiếp

Điểm trung tính Cách ly

Nối đất qua tổng trở


1 - KHI HTĐ HOẠT ĐỘNG BÌNH THƯỜNG

Điểm trung Cả 3 chế


HTĐ 3 pha Đất có điện
đối xứng tính có điện + thế = 0
độ của TT
thế = 0 giống nhau
IA I tải A

N = 0
Tải
IA = Itải A + ICA
IB I tải B
IC I tải C

CC CB CA

ICC ICB ICA

đất = 0 Iđất = ICA + ICB + ICC = 0


1 - KHI HTĐ HOẠT ĐỘNG BÌNH THƯỜNG

UA

- Dòng điện dung IC không


IA làm thay đổi biên độ dòng I
I tải A
- Nó chỉ làm thay đổi rất ít
ICA góc pha của dòng I mà thôi
I tải C
 - Không có dòng điện đi vào
đất
I tải B
UC UB

Giản đồ vectơ
2 - KHI CÓ NM (VD PHA C CHẠM ĐẤT)

* Trung tính cách ly

A
’A- đất = C - A = Udây

N ’B - đất = C - B = Udây


Tải
C B ’C - đất = C - C = 0

’N - đất = C - 0 = Upha

CC CB CA

I’CC I’CB I’CA

đất = C

I’đất = I’CA + I’CB


2 - KHI CÓ NM (VD PHA C CHẠM ĐẤT)

A’
* Trung tính cách ly

A
I’đất = I’CA + I’CB
 3.I 'CA  3.I CA
I’đất N’
I’CB

I’CA
C’  đất
B’

C B

Giản đồ vectơ
2 - KHI CÓ NM (VD PHA C CHẠM ĐẤT)

Khi NM một pha trong mạng điện trung tính cách ly

- Mạng điện vẫn có thể làm việc bình thường vì điện áp tương
đối giữa các pha cũng như giữa các dây không thay đổi.

- Điện áp của pha chạm đất = 0, các pha khác điện áp đối với
đất = Udây nghĩa là tăng lên lần
3  thiết bị phải có cách điện
bằng điện áp dây.
- Xuất hiện dòng điện đi vào đất, dòng này = 3 lần dòng điện
dung của 1 pha khi làm việc bình thường  Sinh ra hồ quang
tại điểm chạm.
2 - KHI CÓ NM (VD PHA C CHẠM ĐẤT)

* Trung tính nối đất trực tiếp

N
Tải
C B

CC CB CA
2 - KHI CÓ NM (VD PHA C CHẠM ĐẤT)

Khi NM một pha trong mạng điện trung tính nối đất trực tiếp

- Dòng NM lớn  BVRL tác động  mất điện

- Thiết bị chỉ cần có cách điện = điện áp pha.


2 - KHI CÓ NM (VD PHA C CHẠM ĐẤT)

* Trung tính nối đất qua tổng trở

N
Tải
C B

CB CA
L
I’CB I’CA

I’đất = I’C + I’L


I’L
I’C = I’CA + I’CB
2 - KHI CÓ NM (VD PHA C CHẠM ĐẤT)

A’
* Trung tính nối đất qua tổng trở

I’C N’
I I’đất I = I I’C - I’L I I’CB

I’CA
C’  đất
B’

I’đất
I’L
C B

Giản đồ vectơ
2 - KHI CÓ NM (VD PHA C CHẠM ĐẤT)

Khi NM một pha trong mạng điện trung tính


nối đất qua cuộn dập hồ quang

- Giống như mạng có TT cách ly.

- Có dòng điện đi qua cuộn kháng L, dòng này ngược chiều với
dòng qua điện dung làm giảm dòng đi vào đất  dập hồ
quang
- Điều chỉnh L sao cho Iđất > Inhạy để BVRL có thể phát hiện
dòng đi vào đất.
3 – KẾT LUẬN

- U ≥ 110 kV : TT nối đất trực tiếp


- U ≤ 1 kV : TT nối đất trực tiếp

- 1 kV < U < 110 kV : Tuỳ vào đặc điểm cụ thể

You might also like