You are on page 1of 57

Chương III

MÁY BIẾN ÁP LỰC


I. KHÁI NIỆM

- MBA là thiết bị dùng để biến đổi điện áp.

- Trong HTĐ lớn thường qua nhiều lần tăng, giảm điện áp
để truyền tải công suất từ các MF đến phụ tải. Cho nên tổng
công suất MBA trong hệ thống có thể bằng 4 đến 5 lần tổng
công suất của các MF điện: SB = (45) SF

- MBA là thiết bị k phát ra điện năng mà chỉ truyền tải điện


năng, trong HTĐ chỉ có MF điện mới phát ra công suất tác
dụng P và công suất phản kháng Q.
I. KHÁI NIỆM

Cấu tạo MBA 1 pha 2 cuộn dây


I. KHÁI NIỆM

MBA 1 pha 2 cuộn dây ở NMĐ Yaly


I. KHÁI NIỆM

MBA 1 pha 2 cuộn dây ở TBA Phú Lâm


I. KHÁI NIỆM

Cấu tạo MBA 3 pha 2 cuộn dây


I. KHÁI NIỆM

MBA 3 pha 2 cuộn dây


I. KHÁI NIỆM

MBA 3 pha 2 cuộn dây ở TBA Phú Lâm


I. KHÁI NIỆM

3 MBA 1 pha 2 cuộn dây ở NMĐ Yaly


I. KHÁI NIỆM

3 MBA 1 pha 2 cuộn dây ở TBA Phú Lâm


I. KHÁI NIỆM

3 MBA 1 pha 2 cuộn dây ở TBA 500 kV Kunming, TQ


II. TÍNH TOÁN PHÁT NÓNG MBA

Tổn thất sắt PFe = P0


Tổn thất
trong MBA
Tổn thất đồng PCu  S2

 PMBA = PCu + PFe


1 - Tính toán phát nóng MBA

Phương trình phát nóng MBA:

PMBA.dt = G.C.d + .F..dt

Tổn thất trong Làm nóng Làm nóng môi


MBA MBA trường xung quanh
Trong đó:
C - tỷ nhiệt của MBA - Ws / g .0C
G - trọng lượng MBA - kg
F - diện tích tản nhiệt - cm2
 - độ tăng nhiệt - 0C
 - hằng số tản nhiệt - W / cm2.0C
1 - Tính toán phát nóng MBA

Giải phương trình vi phân trên ta được:


   0  ( ôđ   0 )(1  e t / )
 = CG/F: hằng số thời 
gian phát nóng của MBA ôđ
0,9.ôđ

0

0

4  5 t
1 - Tính toán phát nóng MBA

Trị số  phụ thuộc vào công suất định mức MBA và hệ thống
làm lạnh

Công suất định mức MBA Hệ thống làm lạnh  (giờ)


Từ 0,001 đến 1 MVA Tự nhiên 2,5
 1 đến 6,3 MVA Tự nhiên 3,5
 6,3 đến 32 MVA Có thêm quạt 2,5
 32 đến 63 MVA Có thêm quạt 3,5
Từ 100 đến 125 MVA Tuần hoàn cưỡng bức 2,5
 125 MVA Tuần hoàn cưỡng bức có quạt 3,5

 Với MBA để đạt được nhiệt độ ổn định thời gian làm việc
T = 4  5 = 10  14 h
2 - Tính toán phát nóng MBA khi vận hành với đtpt bậc thang

Nhiệt độ của MBA khi vận hành với đtpt bậc thang
S
2
ôđ
S2

1
S1
S3

0

0 t1 t2 t

 MBA nếu có vận hành non tải thì có thể vận hành quá tải trong 1 thời gian
mà k làm hỏng ngay MBA. Căn cứ vào biểu thức xác định sự hao mòn của
MBA trong thời gian vận hành có thể tính được khả năng quá tải cho phép của
nó khi biết đtpt, để cho sự hao mòn trong thời gian tổng k vượt quá định mức.
2 - Tính toán phát nóng MBA khi vận hành với đtpt bậc thang

Quá tải bình thường


Tính toán quá tải của
MBA khi vận hành với
đtpt bậc thang
Quá tải sự cố
a ) Quá tải bình thường

Đẳng trị đtpt nhiều bậc về đtpt tương đương có 2 bậc sao cho
nhiệt lượng toả ra trong MBA là như nhau.

S S
2
S2
S2
SB SB
1 ôđ ôđ
S1
S1
S3

0 T2 T1

0 t1 t2 t3 t 0 t

Đtpt ban đầu Đtpt tương đương


a ) Quá tải bình thường

Trình tự tính toán:


* Bước 1: Căn cứ vào đtpt qua MBA chọn MBA có công suất SB
sao cho Smin < SB < Smax
Stải Smax
S2
S3
SB

SB ...
S1

Smin

T1 T2 T3 ... Tn-1 Tn
Stải
0 t
t1 t2 t3 ... tn-1 tn
a ) Quá tải bình thường

* Bước 2: Trong các vùng quá tải chọn vùng có Si2.Ti lớn nhất để
tính S2đt
Vùng II:
Stải Smax2.Tn
Vùng I:
S22.T2+S32.T3 Smax
S2
S3
SB
...
S1

Smin

T1 T2 T3 ... Tn-1 Tn

0 t
t1 t2 t3 ... tn-1 tn
a ) Quá tải bình thường

* Bước 3: Tính S2đt theo biểu thức:

S 2ñt 
2
 Si Ti 
 Ti
- Nếu S2đt > 0,9.Smax thì S2 = S2đt
T2 = Ti

- Nếu S2đt  0,9.Smax thì S2 = 0,9.Smax


T2 =  (Si2.Ti ) / (0,9.Smax)2
a ) Quá tải bình thường

* Bước 5: Tính k1 , k2 theo biểu thức:


k 1 = S1 / S B
k 2 = S2 / S B
* Bước 6: Từ k1 và T2 vừa tính được tra đường cong quá tải cho
phép của MBA để tìm k2cp K2cp
1,9

- Nếu k2cp > k2 thì MBA đã chọn 1,8


1,7

có thể vận hành quá tải được. 1,6


T2=0,5 h

1,5 1 h
- Nếu k2cp < k2 thì chọn MBA có K2cp
1,4
2h
công suất lớn hơn. 1,3
4h
1,2
8h
1,1
12 h
1,0 K1
0,2 0,4 0,6 K1 1
b ) Quá tải sự cố

Khi 1 MBA bị hư, MBA còn lại có thể vận hành trong
chế độ quá tải sự cố với hệ số quá tải k2cp = kqtsc , nhưng
lúc đó thời gian quá tải k được quá 6h, đồng thời độ
non tải k1 cũng phải nhỏ hơn 0,93 để bù lại. MBA chỉ
được vận hành như vậy trong 5 ngày đêm liên tiếp.

* Bước 1: Chọn công suất SB sao cho


kqtsc .SB  Smax  SB  Smax / kqtsc
SB SB

Stải
b ) Quá tải sự cố

* Bước 2: Trong các vùng quá tải chọn vùng có Si2.Ti lớn nhất để
kiểm tra T2  6h
Vùng II:
Stải Smax2.Tn
Vùng I:
S22.T2+S32.T3 Smax
S2
S3
SB
...
S1

Smin

T1 T2 T3 ... Tn-1 Tn

0 t
t1 t2 t3 ... tn-1 tn
b ) Quá tải sự cố

* Bước 3: Lấy 10h sau vùng tính T2 để kiểm tra k1 < 0,93
Stải
å ( Si Ti )
2
S
S1 = ; k1 = 1
10 S dm
Smax Smax

10h S2 10h
S3
SB
...
S1

Smin

Tn T1 T2 T3 ... Tn-1 Tn

0 t
tn-1 t1 t2 t3 ... tn-1 tn
c ) Quá tải ngắn hạn

Trong trường hợp đặc biệt, để hạn chế caét phụ tải, có
thể vận hành theo khả năng quá tải ngắn hạn của MBA k cần
phải tính K1 , K2 và T2 như trên mà sử dụng bảng sau:

Khả năng quá tải 1,3 1,45 1,6 1,75 2 3


Thời gian quá tải (phút) 120 80 45 20 10 1,5

Sự hao mòn về chất cách điện có thể = sự hao mòn khi vận hành
với Sđm trong 10 giờ với nhiệt độ môi trường xung quanh = định
mức (200C). Qui tắc này chỉ dành cho nhân viên vận hành.
Bài tập

BT1: Chọn MBA phù hợp nhất trong các MBA sẵn có sau: 75
MVA, 63 MVA, 60 MVA, 50 MVA, 40 MVA, 32 MVA, 25 MVA
theo 2 cách:
a/ Theo điều kiện quá tải bình thường.
b/ Theo điều kiện quá tải sự cố.
Stải ( MVA )
70
68
66
SB SB
54
50

46 46
Stải

t
4 8 10 16 18 22 24
0
III. CÁC LOẠI MBA

MBA 2 cuộn dây


MBA
1 pha, 3 pha MBA 3 cuộn dây

MBA tự ngẫu

MBA có cuộn phân chia


1 - MBA 2 cuộn dây

Cấu tạo Ký hiệu Chiều truyền công suất

SC SH
SC  S H
UC UH
UC UH

 Sđm của MBA là công suất của cuộn cao, công suất cuộn hạ và
cũng là công suất của mạch từ.
1 - MBA 2 cuộn dây

Sơ đồ nối nối các cuộn dây Cuộn Cuộn Đồ thị Ký hiệu


cao hạ vectơ tổ nối dây
Cuộn cao Cuộn hạ

A B C o a b c
B b B

b Y/Y- 0
A C a c Aa
A B C a b c
B b B
b Y/-11
c
A C a Aa
O A B C a b c
B b B
b Y/-11
c
A C a Aa
2 - MBA 3 cuộn dây

Cấu tạo Ký hiệu Chiều truyền công suất

UC
SC  S H + S T
SC
UT
UC ST  S H + S C
ST SH
UH SH  S C + S T
UT UH

 Sđm của MBA là công suất của cuộn có công suất lớn nhất (và cũng là công
suất mạch từ), các cuộn còn lại có thể = Sđm (100%) hoặc = 2/3 Sđm (66,7%)
được ký hiệu qui ước theo thứ tự cao/trung/hạ, ví dụ 100/100/100;
100/100/66,7; 100/ 66,7/66,7.
2 - MBA 3 cuộn dây

Sơ đồ nối các cuộn dây Cuộn Cuộn Đồ thị Ký hiệu


cao hạ vectơ tổ nối dây
Cuộn cao Cuộn hạ

A B C o a b c
B b B

b Y/Y- 0
A C a c Aa
A B C a b c
B b B
b Y/-11
c
A C a Aa
O A B C a b c
B b B
b Y/-11
c
A C a Aa
3 - MBA có cuộn dây phân chia

MBA có cuộn phân chia giống MBA 3 cuộn dây (có mạch từ, cuộn dây sơ
cấp với điện áp U1 , công suất = công suất định mức (S1=Sđm), còn hai cuộn
kia giống nhau đều có điện áp U2 , có công suất S2 = nhau và = một nửa
công suất định mức của MBA (S21 = S22 = Sđm/2). Khi một cuộn nghỉ MBA
chỉ có thể làm việc với Sđm /2. Trong thực tế có thể chế tạo kết hợp vừa tự
ngẫu vừa ba cuộn dây hoặc vừa ba cuộn dây vừa có cuộn phân chia…

MBA MBA MBA


có cuộn phân chia tự ngẫu và có cuộn phân chia 3 cuộn dây và có cuộn phân chia
4 - MBA tự ngẫu

Z1

UC UT + UC
Z2 UT
UC
UT

MBA thông thường Cầu phân áp MBA tự ngẫu


SB = Stừ S = Sđiện SB = Stừ + Sđiện

IC
Uch = UT
Unt Int
IT Ich = IT - IC
UC
Unt = UC - UT
Uch Ich UT
Int = IC

Sơ đồ tương đương
4 - MBA tự ngẫu

Ta có: S B  S C  ST  U C I C  U T I T
 U T I C  I ch   U T I C  U T I ch  U T I C  U ch I ch

Công suất điện Công suất từ


truyền trực tiếp từ truyền qua
cao sang trung mạch từ

 IC 
Xét Stu  U ch I ch  U T I T  I C   U T I T 1     .S B
 IT 

IC UT
Với   1  1 : hệ số có lợi, hệ số tính toán, hệ số mẫu
IT UC của MBA tự ngẫu ( 0    1 )
* So sánh MBAT và MBAB

Khối lượng đồng GCu

Chi phí chế tạo


Khối lượng sắt GFe

Tổn hao đồng PCu


MBAT và
MBAB có Tổn hao trong MBA
cùng Sđm Tổn hao sắt PFe

Phạm vi sử dụng
a) Chi phí chế tạo

* Khối lượng sắt GFe:


GFeMBA   .GFe (1)
T MBAB

* Khối lượng đồng GCu:


GCu  F .  I .U
Vậy:
 IC 
GCu ch  I chU ch  I T  I C U T  I T U T 1     .I T U T   .GCuT
 IT 
 UT 
GCu nt  I ntU nt  I C U C  U T   I CU C 1     .I CU C   .GCuC
 UC 
 GCu MBA  GCuch  GCu nt   .GCuC   .GCuT
T

 GCu MBAT   .GCu MBAB (2)


(1),(2) MBA tự ngẫu nhỏ hơn, nhẹ hơn, rẻ hơn MBA thông thường có cùng Sđm
b) Tổn thất

* Tổn thất sắt PFe:


PFeMBA   .PFe (3)
T MBAB

* Tổn thất đồng PCu:


 2 U 2
PCu  R.I   I  I  I .U
2

Vậy: F I
 IC 
PCu ch I chU ch  I T  I C U T  I T U T 1     .I T U T   .PCuT
 IT

 UT 
PCunt  I ntU nt  I C U C  U T   I CU C 1     .I CU C   .PCuC
 UC 
 PCu MBA  PCuch  PCunt   .PCuC   .PCuT
T

 PCu MBAT   .PCu MBAB (4)


(3),(4) MBA tự ngẫu có tổn thất ít hơn MBA thông thường có cùng Sđm
c) Phạm vi ứng dụng

* MBA tự ngẫu chỉ sử dụng khi điện áp Cao và Trung có trung tính nối đất trực
tiếp, nếu k khi có một pha phía Cao chạm đất, điện áp Trung của các pha k chạm
đất tăng lên k phải 3 lần mà lớn hơn nhiều lần.

UAC

3.U AT
 3.U AT UAT

UCC UCT UBT


UBC
c) Phạm vi ứng dụng

* Vì về cấu trúc giữa cuộn Cao và Trung có liên hệ về điện nên sóng sét
có thể truyền từ Cao sang Trung và ngược lại, cho nên khi sử dụng cần
đặt thêm chống sét ở 2 cực Cao và Trung của MBA tự ngẫu.

Cuộn hạ (nếu có) thường được đấu  để loại bỏ thành phần sóng hài bậc 3.
c) Phạm vi ứng dụng

*  càng bé càng có lợi, nghĩa là UT càng gần UC càng có lợi

UT
0    1 1
UC
Ví dụ: * UC = 110 kV, UT = 22 kV   = 1 – 22 / 110 = 0,8
* UC = 22 kV, UT = 0,4 kV   = 1 – 0,4 / 22 = 0,98

 Khi UC lớn hơn UT nhiều k sử dụng MBA tự ngẫu


c) Phạm vi ứng dụng

* Cuộn hạ (nếu có) chỉ liên hệ với Cao và Trung qua mạch từ, mà mạch từ
chỉ sản xuất theo .Sđm nên công suất truyền tải đi qua cuộn hạ cũng chỉ là
.Sđm. Khi truyền công suất từ hạ lên Cao và Trung (ở NMĐ) phải chọn MBA
theo Sđm / .

Ví dụ:
220 kV 220 kV
110 kV
SB = 200 MVA 110 kV SB = 100 MVA

(SH = 100 MVA) (SH = 100 MVA)

100 MVA 100 MVA


* Các chế độ vận hành của MBAT

Chế độ 1: Công suất truyền từ Cao sang Trung và Hạ SC = ST + SH


ST - Công suất từ Cao sang Trung theo chế độ tự ngẫu (a)
SH - Công suất từ Cao sang hạ theo chế độ biến áp thông thường (b)

Dòng điện chạy trong cuộn nối tiếp I n  I n ( a )  I n (b )


IC
1
IH I n(a)  PT  jQT 
Int(a) UC
1
IT Int(b) I n (b )  PH  jQH 
UC
Ich(a)
 Công suất cuộn nối tiếp

UC UT
Sn  U n I n  PT  PH   QT  QH 
2 2

UC
* Các chế độ vận hành của MBAT

Chế độ 1: Công suất truyền từ Cao sang Trung và Hạ SC = ST + SH

Dòng điện trong cuộn chung I ch  I ch ( a )  I ( b )


UC UT 1
I ch ( a )  PT  jQT 
UT UC
IC
1
I (b )  PH  jQH 
IH UC
Int(a)
Công suất chạy trong cuộn chung sẽ là
IT Int(b)
2 2

Ich(a) U UT U  U UT U 


S ch   C PT  T PH    C QT  T QH 
 UC UC   UC UC 

Từ đó thấy rằng công suất trong cuộn nối tiếp lớn


nhất và sẽ là điều kiện giới hạn công suất truyền tải trong
chế độ này, nghĩa là:

S T  S H  S ñmB
* Các chế độ vận hành của MBAT

Chế độ 2: Công suất truyền từ Cao và Hạ sang Trung ST = SC + SH

Trong cuộn nối tiếp chỉ có truyền từ cao


IC sang trung theo chế độ tự ngẫu

1
Int(a) I n  I n(a)  I C  PC  jQC 
UC
IT
IH
Ich(a) Ich(b) Và công suất truyền trong cuộn nối tiếp

UC UT
Sn  PC2  QC2
UC
* Các chế độ vận hành của MBAT

Chế độ 2: Công suất truyền từ Cao và Hạ sang Trung ST = SC + SH


Dòng điện trong cuộn
I ch  I ch ( a )  I ch ( b )
chung
IC UC UT 1
I ch ( a )  PC  jQC 
UT UC
1
Int(a) I (b )  PH  jQH 
UT
IT
IH Do đó, công suất trong cuộn chung sẽ là
Ich(a) Ich(b)
2 2
U UT  UC UT 
S ch   C PC  PH    QC  Q H 
 UC   UC 

Do cộng công suất nên điều kiện giới hạn truyền tải này là do cuộn chung quyết định,
mà cuộn chung chỉ tính toán với .SđmB và là chế độ làm việc xấu nhất của MBA tự ngẫu
cần chú ý.
* Các chế độ vận hành của MBAT

Chế độ 3: Công suất truyền từ Cao và Trung sang Hạ SH = SC + ST

Trong chế độ này, công suất truyền từ hạ lên Cao


và Trung đều ở chế độ biến áp thông thường k có chế
IC độ tự ngẫu. Cho nên điều kiện giới hạn sẽ do cuộn hạ
quyết định, trong khi cuộn hạ chỉ tính toán theo công
suất mẫu SH = .Sđm . Mặc dù trong cuộn chung dòng
Int(a)
điện có lớn nhưng k thể vượt .Sđm nên k thể gây quá
IC(a) tải cuộn này được. Đây là chế độ làm việc của MBA tự
IH
Ich(a)
ngẫu k có lợi dụng ưu thế của mình.

Công suất MBA tự ngẫu phải chọn theo điều kiện:

SH
S ñmB 

4 - MBA tự ngẫu

MBA tự ngẫu 750 MVA


4 - MBA tự ngẫu

MBA tự ngẫu 220 MVA


4 - MBA tự ngẫu

MBA tự ngẫu 500/220 kV ở trạm Phú Lâm


IV. CHỌN CÔNG SUẤT MBA

Trước khi tiến hành chọn công suất MBA cần có các thông số:

- Điện áp các cấp UC , UT , UH

- Phụ tải và đồ thị phụ tải công suất qua các cuộn dây của MBA (đối với
MBA 2 cuộn dây chỉ cần đtpt chung qua MBA).

- Khả năng ứng dụng loaïi MBA (1 pha, 3 pha, tự ngẫu, 3 cuộn dây, tăng,
hạ…).

- Thông số giới hạn của các loại MBA do các hãng sản xuất.

Khi k có MBA có công suất thích hợp có thể dùng 2 MBA song song
thành 1 và được xem như là một MBA, k giả thiết vận hành 1 máy khi máy kia
nghỉ, khi cần sửa chữa... nghỉ cả 2 máy.
IV. CHỌN CÔNG SUẤT MBA

1 - Chọn MBA ghép bồ với MF điện

SB SB SB SB

SF SF SF SF SF

SB ≥ S F SB ≥ nSF SB ≥ S F SB ≥ S F / α

- K xét đến công suất tự dùng được lấy rẽ nhánh từ đầu MF điện. Trường hợp phụ tải k lớn
lắm (< 15% Sđm ) và = UđmF thường được rẽ nhánh từ đầu MF qua kháng điện có thể chọn
công suất MBA tương ứng với công suất MF nghĩa là MBA có khả năng tải hết công suất
của MF điện khi phụ tải ở đây nghỉ.
IV. CHỌN CÔNG SUẤT MBA

2 - Chọn MBA trong NMĐ có thanh góp ở điện áp MF điện


- Theo điều kiện bình thường cả hai MBA có khả năng
tải toàn bộ công suất thừa:
SHT
HT
SB  ½ (m.SF –  Smin)
Kdự tröõ
- Kiểm tra theo điều kiện khi một MBA nghỉ:
Với MBA còn lại với khả năng quá tải sự cố tải
SB SB toàn bộ công suất thừa của các MF điện thì tốt, nhưng k phải
là điều kiện bắt buộc:
Smin/max Smin/max
Kqtsc.SB  m.SF -  Smin
Nếu MBA khi quá tải sự cố k thoả mãn điều kiện
trên có thể giảm bớt công suất phát, MBA sẽ tải theo khả
SF SF năng quá tải, phần công suất giảm này hệ thống sẽ sử dụng
công suất dự phòng bù vào.
Do đó chỉ cần phần công suất giảm này k được
vượt quá công suất dự phòng của hệ thống:
(m.SF –  Smin) – Kqtsc.SB  Sdự phòng = SHT . Kdự trữ
IV. CHỌN CÔNG SUẤT MBA

3 - Chọn MBA trong TBA

SB SB SB SB SB SB

Smax Smax Smax

SB  Smax / kqtsc SB  Smax / 2kqtsc


SB  Smax
T2 ≤ 6h T2 ≤ 6h
k1 ≤ 0,93 k1 ≤ 0,93

Trường hợp theo điều kiện trên dẫn đến công suất MBA quá lớn, do thang chế tạo MBA
nhảy vọt mới xét đến khả năng quá tải bình thường.
IV. CHỌN CÔNG SUẤT MBA

3 - Chọn MBA trong TBA

SB SB SB

SmaxH SmaxT SmaxH SmaxT

SB  SmaxT + SmaxH SB  (SmaxT + SmaxH) / kqtsc


T2 ≤ 6h
k1 ≤ 0,93
IV. CHỌN CÔNG SUẤT MBA

3 - Chọn MBA trong TBA

SB SB SB

SmaxH SmaxT SmaxH SmaxT

SB  SmaxT + SmaxH SB  (SmaxT + SmaxH) / kqtsc


α.SB  SmaxH α.SB  SmaxH / kqtsc
T2 ≤ 6h
k1 ≤ 0,93
Bài tập

BT1: MBA đã chọn có phù hợp hay k? Giải thích rõ vì sao?

SHT=2000 MVA
HT
Kdự trữ = 4%

90 MVA 90 MVA

20/30 MVA 20/30 MVA

115 MVA 115 MVA

You might also like