You are on page 1of 169

TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN NAM

ĐỀ TÀI NCKH ECD-12-50

SỔ TAY KỸ THUẬT
QUẢN LÝ VẬN HÀNH
LƢỚI ĐIỆN ĐẾN 110 kV
PHẦN 1 – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ LƢỚI ĐIỆN ĐẾN 110 kV
(HIỆU CHỈNH THEO HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 26/12/2013)

HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM (CHỦ TRÌ)

TRUNG TÂM TƢ VẤN VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỆN (THỰC HIỆN)

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 12/2013


TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN NAM

ĐỀ TÀI NCKH: ECD-12-50

SỔ TAY KỸ THUẬT
QUẢN LÝ VẬN HÀNH
LƢỚI ĐIỆN ĐẾN 110 kV
PHẦN 1 – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ LƢỚI ĐIỆN ĐẾN 110 KV
(HIỆU CHỈNH THEO HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 26/12/2013)

HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM (CHỦ TRÌ)

TRUNG TAÂM TÖ VAÁN VAØ PHAÙT TRIEÅN ÑIEÄN (THỰC HIỆN)

CỐ VẤN KHOA HỌC TS TRẦN TRỌNG QUYẾT


PHOÙ TRÖÔÛNG PHOØNG KH – KT NGUYEÃN ÑAËNG HUØNG

Tp. Hoà Chí Minh, ngaøy 27/12/2013


GIAÙM ÑOÁC TRUNG TAÂM
KIEÂM CHUÛ NHIEÄM ÑEÀ TAØI (CHỦ BIÊN)

HOÀNG HỮU THẬN

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 2


NỘI DUNG PHẦN 1
Phần 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LƢỚI ĐIỆN ĐẾN 110 kV 9

Chương 1 LƢỚI ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN TỬ CỦA LƢỚI ĐIỆN 9


1.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA 9
1.2 LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 14
1.2.1 Chức năng 14
1.2.2 Kết cấu lƣới phân phối 15
1.3 MÔ HÌNH PHÂN PHỐI 15
1.4 TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CỦA ĐIỆN ÁP PHÂN PHỐI 16
1.5 LƢỚI ĐIỆN 22 kV 16
1.5.1 Đặc trƣng cơ bản 16
1.5.2 Phƣơng thức nối đất trực tiếp 17
1.5.3 Lƣới 22 kV 17
1.5.5 Thiết bị tạo trung tính 17
1.5.6 Nối đất lặp lại dây trung tính 18
1.6 HỆ 35 kV 18
1.6.1 Đặc trƣng cơ bản 18
1.6.2 Chế độ nối đất trung tính 18
1.7 LƢỚI ĐIỆN HẠ ÁP 18
1.7.1 Sơ đồ lƣới hạ áp 18
1.7.2 Chế độ nối đất trung tính và sơ đồ cấp điện 19
1.7.3 Hệ thống cấp điện hạ áp 19
1.7.4 Giá trị cho phép lớn nhất của điện trở đất trong lƣới hạ áp 20
1.8 LƢỚI 110KV 21
1.8.1 Đặc trƣng của lƣới 110 kV 21
1.8.2 Nối đất trung tính lƣới 110 kV 21
1.9 THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CỦA LƢỚI ĐIỆN ĐẾN 110 kV 22
1.9.1 Thông số tính toán của lƣới 22
1.9.2 Thông số tính toán của máy phát điện 23
1.9.3 Thông số tính toán qui đổi của hệ thống điện về một điểm 24
1.9.4 Thông số tính toán của biến áp 25
1.9.5 Trị số tính toán đƣờng dây đến 110 kV 27
1.9.6 Sơ đồ đẳng trị kháng điện hạn chế 29
1.9.7 Sơ đồ đẳng trị động cơ 29

Chương 2 PHƢƠNG THỨC KẾT DÂY VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC LƢỚI PHÂN PHỐI 31

2.1 PHƢƠNG THỨC KẾT DÂY CỦA LƢỚI ĐIỆN 31

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 3


2.1.1 Phƣơng thức kết dây 31
2.1.2 Các nhánh song song 31
2.1.3 Các nhánh nối vòng 32
2.1.4 Phƣơng thức kết dây không bình thƣờng 33

2.2 CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA PHẦN TỬ LƢỚI ĐIỆN (PTLĐ) 34


2.2.1 Đặc trƣng chế độ làm việc của PTLĐ 34
2.2.2 Điện áp 34
2.2.3 Dòng điện 35
2.2.4 Tần số 36
2.2.5 Nhiệt độ 36
2.2.6 Tốc độ 38
2.2.7 Chế độ làm việc bình thƣờng của PTLĐ 38
2.2.8 Chế độ làm việc không bình thƣờng của PTLĐ 38
2.3 CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA LƢỚI ĐIỆN 38
2.4 TẦN SỐ LƢỚI ĐIỆN VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG 39
2.4.1 Đặc tính điều chỉnh tĩnh 39
2.4.2 Điều chỉnh công suất tác dụng và tần số không bình thƣờng 40
2.4.3 Biến thiên tần số khi thiếu hụt công suất 40
2.4.4 Biến thiên tần số khi dƣ thừa công suất và giải pháp xử lý 41
2.5 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP 41
2.5.1 Các phần tử tiêu thụ công suất phản kháng trên lƣới 41
2.5.2 Cân bằng công suất phản kháng và điều chỉnh điện áp 45
2.6 TRẠNG THÁI LÀM VIỆC KHÔNG BÌNH THƢỜNG CỦA LƢỚI ĐIỆN 47

Chương 3 SỰ CỐ LƢỚI ĐIỆN 48


3.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA 48
3.2 CÁC LOẠI SỰ CỐ TRÊN HỆ THỐNG ĐIỆN (HTĐ) 48
3.2.1 Trạng thái sự cố 48
3.2.2 Các loại sự cố trên HTĐ 49
3.3 NGẮN MẠCH TRÊN HỆ THỐNG ĐIỆN 49
3.3.1 Hiện tƣợng ngắn mạch đột nhiên 49
3.3.2 Các thành phần của dòng ngắn mạch 50
3.3.3 Các loại ngắn mạch 51
3.3.4 Vị trí điểm ngắn mạch 51
3.3.5 Chế độ kích từ 51
3.3.6 Phƣơng thức kết dây và chế độ vận hành 51
3.4 PHƢƠNG PHÁP TÍNH NGẮN MẠCH TRONG THỰC TẾ QLVH LƢỚI 52
3.4.1 Tính ngắn mạch đối xứng 52

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 4


3.4.2 Tính ngắn mạch không đối xứng 52
3.5 CÁC THÀNH PHẦN CỦA DÒNG NGẮN MẠCH 53
3.6 SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN 55
3.7 TÍNH NGẮN MẠCH BẰNG PHƢƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI SƠ ĐỒ SỬ DỤNG HỆ
ĐƠN VỊ CÓ TÊN 56
3.7.1 Phƣơng pháp tính 57
3.7.2 Các công thức biến đổi trở kháng tƣơng đƣơng 57
3.7.3 Tính ngắn mạch đối xứng N(3) 58
3.7.4 Tính ngắn mạch hai pha N(2) 59
3.7.5 Tính ngắn mạch một pha N(1) 59
3.7.6 Tính ngắn mạch hai pha với đất N(1,1) 60

3.8 TÍNH NGẮN MẠCH THEO HỆ ĐƠN VỊ TƢƠNG ĐỐI 61


3.8.1 Thành lập sơ đồ tính theo đơn vị tƣơng đối 61
3.8.2 Tính ngắn mạch theo đơn vị tƣơng đối 62

3.9 TÍNH NGẮN MẠCH Ở LƢỚI ĐIỆN THÀNH PHẦN 62

3.10 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ DÕNG NGẮN MẠCH 63


3.10.1 Khái niệm 63
3.10.2 Kháng điện hạn chế dòng ngắn mạch 63
3.10.3 Giải pháp phƣơng thức kết dây lƣới điện 73
3.10.4 Sử dụng biến áp có điện áp ngắn mạch lớn 73

3.11 TÍNH NGẮN MẠCH Ở LƢỚI HẠ ÁP 73

3.12 TÍNH NGẮN MẠCH Ở PHẦN TỬ ĐIỆN MỘT CHIỀU 75

3.13 SỰ CỐ ĐỨT DÂY LƢỚI ĐIỆN 76


3.13.1 Đứt dây trên lƣới một pha 76
3.13.2 Đứt dây trong lƣới ba pha ba dây 77
3.13.3 Bảo vệ chống sự cố đứt dây 79

Chương 4 BẢO VỆ CHỐNG SỰ CỐ LƢỚI ĐIỆN 80


4.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA 80
4.2 CHỨC NĂNG, NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CỦA BẢO VỆ RƠ-LE 81
4.2.1 Ảnh hƣởng của dòng ngắn mạch 81
4.2.2 Chức năng của BVRL 81
4.2.3 Yêu cầu của BVRL 81
4.3 BỘ PHẬN ĐO LƢỜNG BVRL 82
4.4 BỘ PHẬN LÔ-GICH 83
a. So trị số 84

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 5


b. So lệch trị số 84
c. So pha và so hướng 84
d. So thời gian 84
4.5 BIẾN DÕNG ĐO LƢỜNG VÀ CÁC SƠ ĐỒ LỌC THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG 85
4.5.1 Biến áp đo lƣờng 85
4.5.2 Nối dây biến dòng 85
4.5.3 Sơ đồ biến điện áp 86
4.6 SƠ ĐỒ LỌC THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG THỨ TỰ NGHỊCH 87
a. Sơ đồ (bộ) lọc I2 87
b. Sơ đồ (bộ) lọc U2 87
4.7 BẢO VỆ QUÁ DÕNG ĐIỆN (BVQI) 87
4.7.1 Nguyên tắc bảo vệ 87
4.7.2 Bảo vệ quá dòng điện định thời hạn 88
4.7.3 BVQI có bộ hãm kém điện áp 88
4.7.4 Bảo vệ cắt nhanh (BVCN) 89
4.7.5 BVQI có thời gian phụ thuộc 90
4.7.6 BVQI thứ tự không 96
4.7.7 Bảo vệ dòng điện có hƣớng (BVIH) 97
4.7.8 Bảo vệ dòng điện thứ tự nghịch 99
4.8 BẢO VỆ SO LỆCH (BVSL) 99
4.8.1 Nguyên tắc bảo vệ 99
4.8.2 BVSL biến áp 100
4.9 BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH 101
4.9.1 Nguyên tắc bảo vệ 101
4.9.2 Khóa dao động 102
4.9.3 Đặc điểm và ứng dụng của BVZ 102
4.10 CẦU CHÌ VÀ DAO CẮT TỰ ĐỘNG HẠ ÁP 103
4.10.1 Cầu chì 103
4.10.2 Dây chảy 103
4.10.3 Dao cắt tự động hạ áp 104
4.10.4 Tính chọn và đặt CB 105
4.11 BẢO VỆ BIẾN ÁP PHÂN PHỐI 105
4.11.1 Những vần đề chung 105
4.11.2 Bảo vệ biến áp phân phối bằng rơ-le 50/51 106
4.11.3 Tính bảo vệ biến áp phân phối bằng cầu chì / CB 108
4.12 BẢO VỆ ĐƢỜNG DÂY PHÂN PHỐI TRUNG ÁP 109
4.12.1 Các hình thức bảo vệ đƣờng dây phân phối trung áp 109

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 6


4.12.2 Thiết bị / bộ / dao đóng lại 110
4.12.3 Phối hợp bảo vệ đƣờng dây phân phối 111

Chương 5 CHẤT LƢỢNG ĐIỆN NĂNG 114


5.1 ĐỊNH NGHĨA 114
5.2 CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG ĐIỆN CUNG CẤP 117
5.3 ĐỘ LỆCH TẦN SỐ VÀ DAO ĐỘNG TẦN SỐ 117
5.3.1 Định nghĩa 117
5.3.2 Bộ tự sa thải tần số thấp 118
5.4 ĐỘ LỆCH ĐIỆN ÁP VÀ DAO ĐỘNG ĐIỆN ÁP 119
5.4.1 Định nghĩa 119
5.4.2 Dao động điện áp 119
5.4.3 Các biện pháp hạn chế độ lệch và dao động điện áp ở hộ dùng điện 120
5.5 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CỦA LƢỚI 120
5.5.1 Công suất phản kháng và cộng hƣởng điện áp 120
5.5.2 Cộng hƣởng dòng điện 122
5.5.3 Chế độ công suất phản kháng và chất lƣợng điện áp 122
5.5.4 Bù công suất phản kháng ở hộ dùng điện 123
5.5.5 Bù công suất phản kháng trên lƣới phân phối 124
5.5.6 Công nghệ bù 125
5.6 MỨC KHÔNG CÂN BẰNG ĐIỆN ÁP 129
5.6.1 Hiện tƣợng 129
5.6.2 Hệ các thành phần đối xứng 129
5.6.3 Độ không đối xứng của điện áp ba pha 130
5.6.4 Mức di trung tính của điện áp ba pha 132
5.7 DẠNG SÓNG ĐIỆN ÁP 133
5.7.1 Hiện tƣợng 133
5.7.2 Phân tích điện áp không hình sin ra chuỗi điều hòa 133
5.7.3 Ảnh hƣởng của sóng hài 134
5.7.4 Tiêu chuẩn đánh giá 134
5.7.5 Giải pháp giảm mức không hình sin 135
5.7.6 Giải pháp giảm hệ số đập mạch 137
5.7.7 Nhấp nháy điện áp 137
5.8 ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN 138
5.8.1 Các định nghĩa 138
5.8.2 Khả năng phục hồi sau sự cố / sửa chữa hỏng hóc 141
5.8.3 Độ sẵn sàng 142
5.9 TÍNH ĐỘ TIN CẬY TRONG LƢỚI PHÂN PHỐI 142

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 7


5.9.1 Cơ sở tính toán 142
5.9.2 Xác định dữ liệu tin cậy của các phần tử lƣới cung cấp 143
5.9.3 Độ tin cậy của lƣới gồm các phần tử nối tiếp 145
5.8.4 Độ tin cập của lƣới gồm các phần tử đấu song song 146
5.8.5 Độ tin cậy của lƣới cấp có nguồn dự phòng 147
5.8.6 Những lƣu ý khi xác định độ tin cậy 147

PHỤ LỤC 148

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 168

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 8


Phần 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LƢỚI ĐIỆN ĐẾN 110 kV

Chương 1 LƢỚI ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN TỬ CỦA LƢỚI ĐIỆN

1.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA


Lưới điện Tập hợp trạm điện và đƣờng dây điện để truyền dẫn điện từ
Power network / grid nguồn (nhà máy điện) đến hộ dùng điện. Đôi khi lƣới điện
còn chỉ hệ thống điện.

Hệ thống điện Tập hợp nguồn điện, lƣới điện và hộ dùng điện.
Power system

Nguồn điện Phần tử thuộc hệ thống điện phát ra điện áp (dòng điện),
Power source cung cấp công suất và năng lƣợng điện cho hệ thống điện.
Nguồn điện thực hiện biến các dạng năng lƣợng khác thành
điện năng, nhƣ hóa năng (pin), cơ năng (máy phát điện),
năng lƣợng ánh sáng (pin quang điện), …, trong đó, phổ
biến nhất là nguồn biến cơ năng thành điện (máy phát điện).
Cơ năng có thể chuyển từ nhiệt năng (nhà máy nhiệt điện),
thủy năng (nhà máy điện), từ sức gió (trạm phong điện), từ
thủy triều, sóng biển, địa nhiệt, …

Nhà máy điện Loại nguồn điện có máy phát điện, có qui mô tƣơng đối lớn,
Power plant gồm động cơ sơ cấp, máy phát điện, trạm điện và các hệ phụ
trợ đi kèm.

Loại nguồn điện qui mô tƣơng đối nhỏ, nhƣ trạm phát đi-ê-
Trạm phát điện zen, gió, mặt trời, … Trong số trƣờng hợp, thuật ngữ nhà
Power station máy điện và trạm phát điện chỉ chung đối tƣợng nguồn điện
thuộc hệ thống điện.

Trạm điện Phần tử thuộc hệ thống điện tập hợp các bộ đƣờng dây đến
Power substation và đi, thực hiện chức năng đổi nối / thay đổi thông số hoặc
loại dòng điện.

Trạm biến áp Trạm điện thực hiện thay đổi điện áp đầu ra khác với đầu
Transformer substation vào, phần tử thay đổi điện áp là biến áp.

Trạm cắt Trạm điện thực hiện thay đổi sơ đồ kết lƣới tại một nút của
Switchgear substation hệ thống điện.

Trạm bù Trạm điện cung cấp công suất phản kháng (+Q hay –Q) góp

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 9


Compensation substation phần cân bằng công suất phản kháng tại một nút của hệ
thống điện.

Trạm đổi điện Trạm điện biến đổi thuận nghịch dòng một chiều và xoay
Inverter substation chiều. Phần tử thực hiện đổi điện gồm biến áp và bộ nghịch
lƣu, thƣờng là loại điện tử.

Nút Phần tử hệ thống điện là nơi gặp nhau của ba nhánh trở lên.
Note / bus Trong hệ thống điện, thanh cái nguồn điện, (những) thanh
cái trạm điện, thanh cái hộ dùng điện coi là các nút, phân ra
nút nguồn (nhà máy điện, trạm phát điện), nút tải (hộ dùng
điện) và nút trung gian (trạm điện).

Nhánh Phần tử của hệ thống điện có một dòng điện duy nhất đi qua.
Branch Ở hệ nhiều (ba) pha, nhánh là tập hợp của m pha. Trong hệ
thống điện, nhánh thƣờng đƣợc hiểu là đƣờng dây, biến áp,
máy phát điện, phần tử tiêu thụ điện, … Nếu coi nhà máy
điện, trạm phát điện là nút nguồn, hộ dùng điện là nút tải,
nhánh là đƣờng dây và biến áp.

Lưới điện thành phần Một phần của lƣới điện nối với nhau có một cấp điện áp duy
Element network nhất.

Cao áp a. Điện áp từ 1 kV trở lên; b. Điện áp từ 66 kV đến 245 kV;


High voltage c. Phía dây quấn có điện áp cao nhất của biến áp.

Trung áp a. Điện áp từ 1 kV đến 52 kV; b. Phía dây quấn có giá trị


Middle voltage điện áp ở giữa hai dây quấn khác ở biến áp có trên hai dây
quấn.
Hạ áp a. Điện áp dƣới 1 kV; b. Phía dây quấn có điện áp thấp nhất
Low voltage của biến áp.
Điện áp danh định của hệ Giá trị điện áp đƣợc tiêu chuẩn hóa cho một lƣới điện thành
thống phần làm cơ sở để thiết kế các phần tử của lƣới và tính toán
Nominal voltage chế độ của lƣới. Điện áp danh định đƣợc tiêu chuẩn hóa
(bảng 1.1).
Điện áp cao nhất của thiết bị Giá trị điện áp làm việc cao nhất của thiết bị lắp đặt ở lƣới
Highest voltage of equipment điện thành phần có điện áp danh định là Un, bảng 1.1. Trong
quá trình vận hành, điện áp lâu dài đặt vào thiết bị không
đƣợc vƣợt quá điện áp cao nhất của thiết bị. Các thiết bị
không phải loại phát điện hay nhận điện, chỉ có một giá trị
điện áp là điện áp cao nhất của thiết bị. Do đó, việc gọi tên
thiết bị theo điện áp danh định Un của hệ thống hay điện áp

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 10


cao nhất Umax của thiết bị đều đƣợc. Chẳng hạn, cáp 22 kV
(theo Un) hay 24 kV (Umax) đều đƣợc. Máy cắt 110 kV (Un)
hay 123 kV (Umax). Cách điện đúng 35 kV (Un) hay 40,5 kV
(Umax) … Tuy nhiên, để thống nhất và thỏa đáng, trong tài
liệu này, gọi tên thiết bị theo điện áp danh định hệ thống.
Điều này phù hợp với việc gọi tên phần tử của hệ thống,
chẳng hạn, cách điện 22 kV dùng cho đƣờng dây 22 kV,
máy cắt 110 kV đặt trong trạm 110 kV.

Tần số danh định Giá trị tần số qui định cho một hệ thống làm cơ sở để thiết
Nominal frequency kế, lắp đặt và vận hành hệ thống điện. Tần số danh định ở
Việt Nam là 50Hz.

Lưới điện siêu cao áp Lƣới điện thành phần có điện áp danh định hệ thống từ 330
Ultra-high voltage kV trở lên. Ở nƣớc ta, lƣới siêu cao áp là lƣới 500 kV.
Network / grid

Lưới điện cao áp Lƣới điện thành phần có điện áp danh định hệ thống từ 66
High voltage network / grid kV đến 245 kV. Ở nƣớc ta, lƣới cao áp là lƣới 220 kV và
110 kV.

Lưới điện trung áp Lƣới điện thành phần có điện áp danh định hệ thống từ 1 kV
Middle voltage network / grid đến 52 kV. Ở nƣớc ta, lƣới điện trung áp có cấp chuẩn là 22
kV, cấp cho phép là 35kV, cấp cũ còn tồn tại là 6 kV, 10 kV
và 15 kV.

Lưới điện hạ áp Lƣới điện thành phần có điện áp danh định hệ thống dƣới 1
Low voltage network/grid kV. Ở nƣớc ta, lƣới hạ áp có điện áp 380 V (pha-pha) và 220
V (pha-đất), còn gọi là lƣới 0,4 kV.
Lƣới điện có chức năng truyền tải điện qua khoảng cách lớn,
Lưới truyền tải nhƣ giữa các nhà máy điện đến trung tâm phân phối, giữa
Transmission network / grid các trung tâm phân phối. Khi quy mô hệ thống chƣa lớn,
lƣới truyền tải là lƣới có điện áp danh định từ 66 kV trở lên.
Khi quy mô hệ thống đủ lớn, lƣới truyền tải có điện áp danh
định từ 220 kV trở lên. Trạm và đƣờng dây ở lƣới truyền tải
gọi là trạm và đƣờng dây truyền tải.
Lƣới điện có chức năng phân phối điện từ trung tâm phân
Lưới phân phối phối đến hộ dùng điện. Khi quy mô hệ thống chƣa đủ lớn,
Distribution network / grid lƣới phân phối là lƣới có điện áp từ 52 kV trở xuống. Khi
quy mô hệ thống đủ lớn, lƣới phân phối có điện áp danh
định từ 110 kV trở xuống.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 11


Điện áp định mức của Giá trị điện áp chọn làm cơ sở để thiết kế và tính toán chế độ
phần tử nguồn điện vận hành đối với phần tử nguồn điện, nhƣ ắc-qui, máy phát
Rated voltage of điện, dây quấn thứ cấp của biến áp. Điện áp này về nguyên tắc,
source element cần cao hơn điện áp danh định của hệ thống và không vƣợt quá
điện áp cao nhất của thiết bị.
Điện áp định mức của Giá trị điện áp chọn làm cơ sở để thiết kế và tính toán chế độ
phần tử nhận điện vận hành đối với phần tử nhận điện, nhƣ dây quấn sơ cấp, tụ
Rated voltage of điện, cuộn kháng, động cơ, các thiết bị dùng điện, … Điện áp
receive element này về nguyên tắc chọn bằng điện áp danh định của hệ thống.
Riêng dây quấn sơ cấp biến áp, có thể chọn cao hơn hay thấp
hơn điện áp danh định của hệ thống ±5%.
Tổn thất điện áp Điện áp rơi trên một phần tử của hệ thống điện có trở kháng
Voltage losse phứcZ, do dòng điện I qua gây ra, U = IZ (I – phức dòng
điện, U – phức tổn thất điện áp. Về trị số, U = Iz hoặc theo
% điện áp danh định của hệ thống, U = U / Un = Iz / Un.
Tổn thất điện áp tỷ lệ với trở kháng z, z càng lớn, tổn thất càng
lớn, tức phụ thuộc kết cấu lƣới. Tổn thất điện áp tỷ lệ với dòng
điện I, I càng lớn, tổn thất càng lớn, tức phụ thuộc chế độ làm
việc của phần tử. Tổn thất điện áp còn có tên là điện áp giáng
– voltage drop.
Độ lệch điện áp Mức độ khác nhau giữa điện áp tại một nút ở một thời điểm t
Voltage deviation so với một giá trị tham chiếu Uo, Uo có thể là áp danh định, áp
trung bình trong vận hành, áp tính toán hay chỉ tiêu đƣa ra
trong hợp đồng cung cấp điện, đlu = [U(t) – Uo] / Uo;
Dao động điện áp Mức thay đổi áp hiệu dụng tại một nút xét trong một chu kỳ
Voltage fluctuation vận hành (ngày, tuần, tháng, năm …), dđU = (Umax – Umin) /
Uo, Uo – giá trị tham chiếu (danh định, trung bình …), Umax,
Umin – giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của điện áp nút trong chu kỳ
khảo sát.
Tiêu chuẩn Văn bản quy định qui cách, đặc tính, thí nghiệm, hƣớng dẫn
Standard vận hành một thiết bị, máy móc, một kết cấu, một thiết trí
đƣợc thỏa thuận hay công nhận, cũng có khi mang tính pháp
lý.
Qui chuẩn / pháp quy Văn bản quy định những thủ tục, chỉ tiêu, qui cách kỹ thuật
Rule phải tuân thủ do một cơ quan có thẩm quyền ban hành.
Qui trình Văn bản hƣớng dẫn thực hiện một công việc về quản lý vận
Regulation hành một thiết bị, máy móc, một hệ kỹ thuật có tính chất bắt
buộc phải theo để đảm bảo vận hành an toàn, hiệu quả do cơ
quan có thẩm quyền ban hành.
Sổ tay Sách kỹ thuật chứa các thông tin, hiểu biết kỹ thuật cần thiết,
Handbook phục vụ cho một công việc kỹ thuật cụ thể (thiết kế, vận hành,
lắp đặt, thí nghiệm – hiệu chỉnh, sửa chữa, quản lý, …).
Thiết trí ngoài trời Thiết trí điện đặt ở vị trí không có kết cấu che chắn nắng và

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 12


Outdoor installation mƣa.
Thiết trí trong nhà Thiết trí điện đặt ở vị trí có kết cấu che chắn nắng và mƣa.
Indoor installation
Điện trở nối đất Điện trở nối giữa trung tính và hệ đất.
Earthing resistor
Điện kháng nối đất Điện kháng nối giữa trung tính và hệ đất.
Earthing reactor
Nối đất Việc nối trung tính hay các bộ phận kim loại không mang điện
Earthing của phần tử lƣới điện với hệ đất.
Hệ đất Hệ cọc và thanh đặt trong lòng đất, có điện thế đất (điện thế)
Earth system không), có điểm đấu dây để thực hiện nối đất.
Điện áp pha-pha Điện áp giữa hai dây pha, còn gọi là điện áp dây.
Phase to phase voltage
Điện áp pha-đất Điện áp giữa dây pha và đất, còn gọi là điện áp pha.
Phase to earth voltage
Điện áp tính toán Giá trị điện áp sử dụng trong tính toán chế độ lƣới điện / hệ
Calculating voltage thống điện, có thể là áp danh định hệ thống, áp trung bình của
lƣới, áp lớn nhất của lƣới. Theo thông lệ, trừ khi có qui định
khác, áp tính toán lấy bằng 1,05 Un, cụ thể là :
Un, kV 6 10 15 22 35 10
Utt, kV 6,3 10,5 15,75 23,0 36,5 115,0

Bảng 1.1 – Điện áp danh định của hệ thống


A. Hệ thống điện hạ áp (100-1 000 V)
Đơn vị : V
Ba pha (bốn hoặc ba dây) Một pha Hai pha
230/400 120
277/480
400/690
1 000
Cho phép 220/380 ±220
B. Hệ truyền động điện một chiều (100-1 000 V)
Điện áp, V
Thấp nhất Danh định Cao nhất
400 600 720
500 750 900
1 000 1 500 1 800
2 000 3 000 3 600
C. Hệ truyền động điện xoay chiều một pha
Điện áp, V Tần số, Hz Ghi chú
Thấp nhất Danh định Cao nhất
4 750 6 250 6 950 50 (hoặc 60) khuyến cáo
12 000 15 000 17 250 162/3 không nên dùng

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 13


19 000 25 000 27 580 50 (hoặc 60)
D. Hệ thống điện xoay chiều ba pha trên 1 kV đến 35 kV
Nhóm I Nhóm II
Umax, kV Un, kV Umax, kV Un, kV
3,6 3,3 ; 3,0 4,40 4,16
7,2 6,6 ; 6,0 13,20 12,47
12,0 11,0 ; 10,0 13,97 13,20
17,5* 15* 14,52 13,80
24 22 20 26,40 24,49
36 33 36,5 34,5
40,5 35
* Khuyến cáo không nên dùng
E. Hệ thống điện xoay chiều ba pha trên 35 kV đến 230 kV
Umax, kV Un, kV
52* 45*
72,5 66 69
123 110 115
145 132 138
170* 150*
245 220 230
* Khuyến cáo không nên dùng
F. Hệ thống điện xoay chiều có điện áp cao nhất của thiết bị trên 245 kV
Umax, kV Un, kV** Ghi chú
300 275 khuyến cáo không nên dùng
363 330
420 400
525 500
765 750
1 200 1 000
** Giá trị tham khảo, không có trong IEC.
Ghi chú : giá trị in đậm được áp dụng ở Việt Nam.
1.2 LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI [8]
1.2.1 Chức năng
Lƣới phân phối nhận điện từ các trạm trung gian hoặc / và các nguồn điện tại chỗ
cấp cho các hộ dùng điện trên địa bàn, thỏa mãn các yêu cầu cung cấp điện.
Mỗi lƣới phân phối phụ trách một địa bàn. Do đó, lƣới phân phối phân cấp theo địa
bàn.
Ở thời điểm hiện tại (năm 2013) mô hình phân cấp nhƣ sau :
Tổng công ty (phân phối) điện phụ trách một địa bàn có nhu cầu lớn hoặc địa bàn
rộng. Có hai loại tổng công ty là Tổng công ty miền (Bắc, Trung, Nam) và Tổng công ty
của thành phố lớn (Hà Nội, tp.Hồ Chí Minh).

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 14


Công ty (phân phối) điện trực thuộc các tổng công ty, phụ trách phân phối diện
cho một địa phƣơng, nhƣ huyện, thị hay vùng ở tổng công ty thành phố lớn, tỉnh / thành
phố ở tổng công ty miền.
Điện lực trực thuộc công ty, phụ trách phân phối điện cho một vùng trong công ty.
Dƣới nữa có thể có đội, tổ để việc quản lý vận hành lƣới phân phối đƣợc thuận lợi.
1.2.2 Kết cấu lƣới phân phối
Hình 1.1 giới thiệu kết cấu nguyên tắc của lƣới phân phối, gồm các phần tử sau :
a. Trạm nguồn cung cấp, còn gọi là trạm trung gian nhận điện từ lƣới
truyền tải để thực hiện phân phối.
b. Các xuất tuyến là các đƣờng phân phối trục, có máy cắt xuất tuyến đặt ở
trạm. Máy cắt này thao tác đóng cắt và bảo vệ cho toàn tuyến.
c. Nhánh rẽ là các đƣờng dây lấy rẽ nhánh đƣờng trục (nhánh rẽ cấp 1) hoặc
của nhánh rẽ cấp 1 (nhánh rẽ cấp 2) hoặc của nhánh rẽ cấp 2 (nhánh rẽ cấp 3) … Đầu mỗi
nhánh rẽ thƣờng chỉ bố trí dao cắt tự nhả (FCO) hoặc dao thao tác kèm cầu chì, hoặc dao
tự đóng lại (recloser).
d. Dao phân đoạn bố trí ở các đƣờng dây dài nhằm phân đoạn sự cố, tránh khi
có sự cố cuối đƣờng dây, máy cắt xuất tuyến nhảy làm mất điện toàn tuyến. Dao phân
đoạn thƣờng gặp là dao cắt tự nhả, dao điều khiển bằng dòng xoay chiều và dao tự đóng
lại.
e. Trạm tải là trạm biến áp cung cấp điện cho các hộ dùng điện. Sau trạm tải
thƣờng là đƣờng dây phân phối hạ thế và mạch điện vào hộ dùng điện.
f. Nguồn tại chỗ là các nguồn nhỏ nhƣ trạm thủy điện nhỏ và vừa, trạm phát
đi-ê-zen / máy nổ, trạm phát điện gió, trạm phát điện khí bãi rác, trạm phát điện chất thải,
trạm phát điện năng lƣợng mặt trời … Các máy phát điện đƣợc nối với lƣới qua biến áp
tăng.
Về nguyên tắc, lƣới phân phối bố trí dạng mỗi trạm hoặc mỗi biến áp cung cấp cho
một lƣới phân phối riêng, có liên thông với các lƣới cùng điện áp qua máy cắt hay dao cắt
liên lạc (khép vòng).
1.3 MÔ HÌNH PHÂN
PHỐI [2]
Có hai mô hình phân
phối là mô hình hai cấp và mô
hình một cấp, hình 1.2 :
Mô hình phân phối hai
cấp sử dụng một cấp trung gian
Upp1 và một cấp phân phối tải
Upp2. Biến áp nguồn
có dạng U1 / Upp2 Hình 1.1 – Kết cấu nguyên tắc lƣới phân phối
hoặc U1 / Upp1 / 1. Trạm trung gian; 2. Xuất tuyến; 3. Máy cắt / dao khép vòng; 4. Nhánh rẽ cấp 1;
Upp2, chẳng hạn, 5. Nhánh rẽ cấp 2; 6. Nhánh rẽ cấp 3; 7. Máy cắt / dao phân đoạn; 8. Biến áp tải;
110/35 kV hoặc 9. Xuất tuyến hạ áp; 10. Đƣờng dây hạ áp; 11. Nguồn tại chỗ; 12. Biến áp tăng
110/35/22 kV, 110/35/15 kV. Biến áp tải có dạng Upp1 / U2 và Upp2 / U2, trong đó U2 –
điện áp phân phối tới hộ dùng điện.

Mô hình phân phối một cấp sử dụng một cấp phân phối Upp. Trạm nguồn (cũng
gọi là trạm trung gian) dạng U1 / Upp nhƣ 110/22 kV. Trạm tải dạng Upp / U2.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 15


Đặc điểm hai mô hình nhƣ sau :
Mô hình hai cấp một cấp
Số trạm nguồn trung gian nhiều ít
Số đƣờng dây phân phối nhiều ít
Tổn thất lớn nhỏ
Mô hình phân phối một cấp là mô
hình chuẩn áp dụng ở nƣớc ta từ 1993,
với cấp điện áp phân phối chính thức là
22 kV, cho phép là 35 kV. Ở các lƣới
phân phối chuyên dùng (cho một khu
công nghiệp, một nhà máy sản xuất, …)
có thể dùng điện áp phân phối 6 kV hay
10 kV. Cấp 15 kV sử dụng ở miền Nam
trƣớc đây vẫn còn tồn tại ở một vài nơi.
Hình 1.2 – Mô hình lưới phân phối
1.4 TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CỦA
ĐIỆN ÁP PHÂN PHỐI [4] & [5]
Điện áp phân phối chính thực đƣợc chọn là 22 kV cho phép là 35 kV. Tuy nhiên,
hiện tại, cấp 15 kV và 10 kV và 6 kV vẫn đƣợc dùng. Trạm nguồn cung cấp phổ biến là
110 kV, đôi khi là 220 kV. Sau đây là tiêu chuẩn kỹ thuật của các cấp điện áp đó áp dụng
ở Việt Nam.
Điện áp cao nhất Điện áp danh định Điện áp chịu Điện áp chịu
của thiết bị, kV hệ thống, kV xung sét, kV-đỉnh tần số công nghiệp, kV-hd
7,2 6 40 20
60
12 10 60 28
75
17,5 15 75 38
95
24 22 95 50
125
40,5 35 145 70
170
123 110 450 185
550 230
Ghi chú : mỗi cấp thường có hai hay nhiều hơn mức chịu, mức cao hơn ứng với vùng có ô nhiễm môi
trường cao hơn.
1.5 LƢỚI ĐIỆN 22 kV [2]
1.5.1 Đặc trƣng cơ bản
Lƣới 22 kV là cấp phân phối chính thức ở Việt Nam từ năm 1993 do Bộ Năng
lƣợng quyết định, thích ứng với mô hình phân phối một cấp.
Lƣới 22 kV có các đặc trƣng cơ bản sau, theo TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CẤP
ĐIỆN ÁP 22 kV (phụ lục 1.1) :
Điện áp danh định hệ thống, kV 22
Điện áp cao nhất của thiết bị, kV 24
Điện áp chịu tần số công nghiệp, kV-hd 50
Điện áp chịu xung sét, kV-đỉnh, mức 1 95
mức 2 125

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 16


Phƣơng thức nối đất trung tính nối đất trực tiếp
1.5.2 Phƣơng thức nối đất trực tiếp
Lƣới 22 kV quốc gia áp dụng phƣơng thức nối đất trực tiếp.
Tiêu chuẩn điện trở nối đất nhƣ sau (11TCN : 2006) :
Dây quấn nguồn 22 kV
Nơi ρđất < 500 Ωm 0,5 Ω
Nơi ρđất > 500 Ωm 0,001 ρđất
Nhƣng đảm bảo rz < 5 Ω
Dây quấn nhận điện 22 kV dùng chung nối đất dây quấn hạ áp
Dây quấn nhận điện đấu tam giác hoặc đấu sao không
có trung tính, không nối đất.
1.5.3 Lƣới 22 kV
Lƣới 22kV trung tính nối đất qua trở kháng có hai
dạng:
i. Hệ ba pha ba dây, hình 1.3, dùng cho tải ba
pha. Hệ này đòi hỏi tải có mức đối xứng pha cao để mức di
trung tính không vƣợt quá mức cho phép.
ii. Hệ một pha hai dây, dùng cho tải một pha.
Tải phải có điện áp pha-pha và mức chịu điện áp phải là Hình 1.3 – Hệ ba pha ba dây
điện áp pha-pha, hình 1.3.
Lƣới 22 kV trung tính trực tiếp nối đất có hai dạng :
i. Hệ ba pha ba dây, dùng cho tải ba pha.
ii. Hệ ba pha bốn dây, hình 1.4, trong đó,
A, B, C – dây pha, N – dây trung tính. Dây trung tính
mang dòng điện không cân bằng (dòng điện dƣ) ba pha,
nên thƣờng có tiết diện nhỏ hơn dây pha.
Biến áp BA có dây quấn thứ cấp lấy ra điểm
giữa x – điểm trung tính :
Điện áp pha-đất, Up : a1 – x và a2 – x, thƣờng
viết tắt 2xUp
Điện áp pha-pha, Ua1a2 = 2Up
Hình 1.4 – Hệ ba pha bốn dây
1.5.5 Thiết bị tạo trung tính
Dây quấn nguồn 22 kV bắt buộc phải nối đất trung tính trực tiếp, hoặc nối đất qua
trở kháng. Khi dây quấn này đấu tam giác, cần có thiết bị tạo trung tính, hình 1.5.
Thiết bị tạo trung tính lắp trên thanh cái 22 kV đấu dây quấn nguồn. Có ba loại tạo
trung tính :
i. Ba điện trở đấu sao, loại này chỉ có tính nguyên tắc, không áp dụng vì tổn
thất lớn.
ii. Ba điện kháng đấu zich-zắc, hình 1.6. Sơ đồ này đảm bảo dạng sóng sức
điện động, ít bị biến dạng.

iii. Biến áp nối đất, hình 1.7, là một biến áp đấu Ynd. Cuộn sơ cấp Yn để nối
đất. Cuộn thứ cấp đấu tam giác để cải thiện dạng sóng sức điện động, có thể đấu nối tiếp
một điện trở hạn chế R khi mức mất đối xứng của lƣới là tƣơng đối lớn (hình 1.7a). Nếu
lƣới ít mất đối xứng, không cần điện trở này (hình 1.7b).

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 17


Phƣơng án biến áp trung tính đƣợc ƣu tiên chọn vì cấu tạo đơn
giản hơn cuộn kháng đấu zich-zắc và hiệu quả cải tạo dạng sóng sức
điện động tốt hơn và tránh quá điện áp khi có sự cố một pha hay hai
pha với đất.
Công suất của thiết bị tạo trung tính lấy bằng 10,5% đến 15%
công suất dây quấn nguồn (đấu tam giác) nối tới cùng thanh cái.

1.5.6 Nối đất lặp lại dây trung tính


Dây trung tính của lƣới 22 kV, nếu có, phải thực Hình 1.5 – Sơ đồ đấu thiết bị tạo
trung tính
hiện nối đất lặp lại trên mỗi khoảng cách khoảng 200 m để
tránh khi dây trung tính bị đứt, điểm trung tính vẫn đƣợc nối
đố. Trị số hệ đất để nối đất lặp lại nhƣ sau :
Điện trở suất đất, Ωm < 100 500
r3ℓ, Ω 10 15
Điện trở suất đất, Ωm 1 000 > 1 000
r3ℓ, Ω 20 30
1.6 HỆ 35 kV [5]
1.6.1 Đặc trƣng cơ bản
Hệ 35 kV là hệ phân phối cho phép áp
Hình 1.6 – Tạo trung tính bằng ba cuộn
dụng ở những địa bàn mật độ tải nhỏ (vùng núi
kháng đấu zich-zắc
cao, vùng thƣa dân …).
Lƣới 35 kV có các đặc trƣng cơ bản sau,
theo IEC và TCVN / TCN :
Điện áp danh định hệ thống, kV 35
Điện áp cao nhất của thiết bị, kV 40,5
Điện áp chịu tần số công nghiệp, kV 70
Điện áp chịu xung sét, kV-đỉnh,
mức 1 145
mức 2 170
Phƣơng thức nối trung tính không nối đất trực Hình 1.7 – Biến áp tạo trung
tiếp tính

1.6.2 Chế độ nối đất trung tính


Hệ 35 kV ở nƣớc ta áp dụng phƣơng thức trung tính không nối đất trực tiếp. Ở chế
độ bình thƣờng, trung tính hoặc không nối đất, hoặc nối đất qua một trở kháng lớn, chẳng
hạn, dây quấn sơ cấp của biến điện áp, hình 1.8.
1.7 LƢỚI ĐIỆN HẠ ÁP [6]
1.7.1 Sơ đồ lƣới hạ áp
Lƣới điện hạ áp ở Việt Nam đƣợc chọn là lƣới
380/220 V (Ud / Up) (lƣới ba pha), hoặc 1x220 V (lƣới một
pha), hoặc 2x220 V (lƣới hai pha), với biến áp một pha có
điểm giữa dây quấn (trung tính hai pha), hình 1.4.
Cũng nhƣ lƣới trung áp, lƣới hạ áp
thƣờng bố trí riêng rẽ mỗi trạm tải hay mỗi Hình 1.8 – Hệ ba pha nối đất qua biến điện áp

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 18


biến áp một lƣới phân phối hạ áp riêng, có thể có hay không có dao cắt hay máy cắt khép
vòng liên thông với lƣới hạ áp lân cận cùng điện áp.
1.7.2 Chế độ nối đất trung tính và sơ đồ cấp điện
Lƣới hạ áp có hai phƣơng thức nối đất cơ bản :
a. Trung tính nối đất trực tiếp
Phƣơng thức trung tính lƣới hạ áp nối đất trực tiếp áp dụng thống nhất trên toàn
lãnh thổ, là phƣơng thức nối đất chính thức và hợp chuẩn.
Trung tính dây quấn nguồn ba pha hay điểm giữa của dây quấn một pha phân pha
(gọi là điểm trung tính) đều phải nối đất trực tiếp. Điện thế của trung tính so với đất coi
nhƣ bằng không và do đó, dây trung tính gọi là dây nguội. Các dây còn lại là dây pha, còn
gọi là dây lửa.
Lƣới hạ áp gồm bốn loại :
i. Ba pha bốn dây, gồm ba dây pha, một dây trung tính.
ii. Hai pha ba dây, gồm hai dây pha, một dây trung tính.
iii. Một pha (hai dây), gồm một dây pha, một dây trung tính.
iv. Ba pha ba dây, gồm ba dây pha, cấp cho tải không có vật dùng điện một pha.
Mạch điện cấp cho hộ dùng điện, còn gọi là mạch điện vào nhà có thể là một pha
hay ba pha, gồm một (ba) dây pha và một dây trung tính.
b. Trung tính cách ly
Phƣơng thức trung tính cách ly áp dụng cho một số lƣới hạ thế chuyên dùng đặc
biệt, chẳng hạn, trong phòng nghiên cứu, phòng thí nghiệm. Điểm trung tính không nối đất
và do đó, mạch điện không phân biệt dây lửa, dây nguội, tuy vẫn phân biệt dây pha và dây
trung tính.
1.7.3 Hệ thống cấp điện hạ áp
Lƣới hạ áp gồm nguồn cấp, thƣờng là dây quấn thứ cấp của biến áp tải và hộ dùng
điện. Tƣơng quan giữa phƣơng thức nối đất giữa nguồn cấp và hộ dùng điện tạo thành hệ
cấp điện hạ áp.
Theo IEC, có ba hệ cấp điện
hạ áp :
a. Hệ đất-đất (TT)
Hệ đất-đất, ký hiệu TT, hình
1.9, có đặc trƣng cơ bản sau :
i. Dây quấn nguồn nối đất
trực tiếp với điện trở đất là rz, đƣa
ra làm dây trung tính N.
ii. Ở mỗi hộ dùng điện phải thực hiện nối đất Hình 1.9 – Hệ hạ áp TT
các bộ phận kim loại không mang điện của thiết bị dùng
điện qua điện trở đất là rzn.
Phƣơng thức này có các đặc điểm sau :
i. Hệ thống cấp điện đƣợc giảm nhẹ.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 19


ii. Phải thực hiện hệ đất ở các hộ dùng điện. Đây là một khó khăn lớn và ít
đƣợc chú ý áp dụng nên gây nhiều sự cố tai nạn điện giật đáng tiếc.
Việt Nam áp dụng hệ này rất phổ biến.
b. Hệ đất-trung tính (TN)
Hệ đất-trung tính, ký hiệu TN, hình
1.10, có đặc tính cơ bản sau :
i. Dây quấn nguồn nối đất trực
tiếp với điện trở đất rz, đƣa ra thành dây trung
tính N.
ii. Điểm nối đất đƣợc đƣa ra làm
dây đất T. Dây đất có thể dùng chung với dây
trung tính, hình 1.10a, khi đó phải thực hiện
nối đất lặp lại dây trung tính bằng điện trở đất
rzℓ. Dây đất có thể đi riêng rẽ, có nối đất lặp
lại, hình 1.10b. Các thiết bị dùng điện đƣợc
nối đất các bộ phận kim loại không mang điện
qua dây đất (T hoặc NT).
Hệ NT có các đặc điểm sau :
i. Phải có dây đất (T) và phải bố trí nối đất
Hình 1.10 – Hệ hạ áp TN
lặp lại nên kết cấu phức tạp.
ii. Đƣa dây đất đến hộ dùng điện nên đỡ phiền phức cho ngƣời dùng điện.
c. Hệ cách ly đất IT
Hệ cách ly đất, ký hiệu là IT,
hình 1.11, có các đặc trƣng sau :
i. Trung tính dây quấn
nguồn nối đất qua một điện trở lớn r
(khoảng 1 700Ω), bộ kiểm tra Ctrl và
mỏ phóng điện PĐ bảo vệ quá áp cho
mạch. Mỏ phóng điện và bộ kiểm tra
có thể lắp vào đầu ra pha của dây
quấn nguồn.
ii. Ở các hộ dùng điện phải
thực hiện nối đất các bộ phận kim loại Hình 1.11 – Hệ hạ áp IT
không mang điện qua điện trở đất rzn.
Phƣơng thức này có các đặc điểm sau :
i. Dây trung tính N có mang điện thế so với đất.
ii. Các hộ dùng điện phải thực hiện nối đất nghiêm ngặt. Phần tử trung tính của
thiết bị dùng điện phải đƣợc cách ly với đất.
1.7.4 Giá trị cho phép lớn nhất của điện trở đất trong lƣới hạ áp
a. Điện trở hệ đất của dây quấn nguồn
Điện trở rz thực hiện hệ đất cho dây quấn nguồn không vƣợt quá các giá trị sau :
Trường hợp chung (11TCN : 2006) :

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 20


Công suất dây quấn nguồn, kVA Điện trở rz, Ω
ρđất < 100 Ωm, điện áp 660 V 2
Điện áp 380 V 4
ρđất < 100 Ωm 0,01 ρđất
nhƣng đảm bảo rz < 10 ρđất
Ở nơi điện trở suất của đất lớn, sử dụng phƣơng thức nối đất qua trở kháng ở dây
quấn 22 kV trạm trung gian :
Công suất dây quấn nguồn hạ áp, kVA Điện trở rz, Ω
Đến 50 20
> 50 đến 100 15
> 100 đến 400 10
> 400 4
b. Điện trở hệ đất ở hộ dùng điện
Giá trị cho phép của điện trở hệ đất ở hộ dùng điện xác định theo chỉ tiêu an toàn
điện áp bƣớc và điện áp tiếp xúc nhƣ sau :
Điện trở suất đất, Ωm < 100 500 1 000 5 000 > 5 000
rzm, Ω 40 60 80 120 24ρ/1 000
c. Điện trở hệ đất nối đất lặp lại
Dây trung tính lƣới hạ áp có thể đi chung với dây trung tính của lƣới 22kV (nếu
có), hoặc đi riêng. Tiêu chuẩn nối đất lặp lại theo mục 1.5.6.
1.8 LƢỚI 110 kV [16]
1.8.1 Đặc trƣng của lƣới 110 kV
Lƣới 110 kV đƣợc coi là lƣới truyền tải. Trạm 110/UTA hiện là nguồn chủ yếu cung
cấp cho lƣới phân phối. Ở khu vực mật độ tải lớn, lƣới 110 kV tham gia nhƣ một phần tử
của lƣới phân phối.
Lƣới 110 kV có trung tính trực tiếp nối đất với điện trở đất nhỏ. Điện áp di trung
tính coi nhƣ xấp xỉ không và điện áp pha-đất không vƣợt quá giá trị Uđ / . Do đó, cách
điện pha-đất là cách điện giảm nhẹ so với cách điện pha-pha.
Lƣới 110 kV về nguyên tắc, không có tải một pha (biến áp nhận điện một pha) nên
là lƣới ba pha ba dây.
Lƣới 110 kV có các đặc trƣng cơ bản sau, theo IEC và TCVN / TCN :
Điện áp danh định hệ thống, kV 110
Điện áp cao nhất của thiết bị, kV 123
Mức cách điện Loại 1 Loại 2
Điện áp chịu tần số công nghiệp, kV-hd 180 230
Điện áp chịu xung sét, kV-đỉnh 450 550
Phƣơng thức nối đất trung tính nối đất trực tiếp
1.8.2 Nối đất trung tính lƣới 110 kV
a. Nối đất dây quấn nguồn

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 21


Dây quấn nguồn 110 kV là dây quấn thứ cấp trạm Usc / 110 kV, Usc có thể là 500
kV, 220 kV, 35 kV, 22 kV, 10 kV, 6 kV, … Các trạm này tạo ra điện áp 110 kV cấp cho
lƣới 110 kV.
Theo quy định, tất cả các dây quấn nguồn đều nối đất trung tính trực tiếp.
Điện trở hệ đất để nối đất trung tính dây quấn nguồn 110 kV không vƣợt quá 0,5 Ω.
Trong mọi chế độ vận hành, trung tính dây quấn nguồn 110 kV bắt buộc phải đƣợc
nối đất trực tiếp. Do đó, về nguyên tắc không bố trí dao cách ly ở mạch nối đất trung tính
dây quấn nguồn.
b. Nối đất dây quấn nhận điện
Dây quấn nhận điện 110 kV là dây quấn sơ cấp của biến áp 110 / Usc, Ur – điện áp
dây quấn thứ cấp, có thể là 6, 10, 22, 35 hay 220 kV.
Dây quấn nhận điện không yêu cầu nối đất và do đó, cho phép nối sao-không (yn),
sao (y) hay tam giác (d). Trƣờng hợp nối sao-không (yn), trung tính có thể nối đất hoặc
không nối đất và do đó, trung tính nối đất qua dao cách ly. Việc quyết định nối / không nối
đất trung tính phục thuộc vào độ lớn dòng sự cố với đất của lƣới và do điều độ lưới điện
tính toán và quyết định.
Khi dây quấn nhận điện nối đất trung tính, dây quấn trở thành nguồn cấp dòng ngắn
mạch với đất N(1) hay N(1,1), làm dòng ngắn mạch tăng lên, đặc biệt là thành phần thứ tự
không Io. Dòng Io quyết định độ nhạy của bảo vệ với đất. Mặt khác, dòng ngắn mạch với
đất lớn ảnh hƣởng đến khả năng chịu ngắn mạch của thiết bị và ảnh hƣởng nhiễu loạn do
cảm ứng sang đƣờng điện yếu tăng theo. Vì thế, điều độ lƣới cần tính toán và quyết định
tách một số điểm trung tính dây quấn nhận điện ra khỏi hệ đất (mở dao cách ly nối đất
trung tính).
c. Chế độ sự cố với đất
Ở lƣới 110 kV, sự cố với đất là ngắn mạch với đất N(1) và N(1,1) nên luôn luôn có
bố trí bảo vệ chống sự cố với đất bằng bảo vệ thành phần thứ tự không, dòng Io và áp Uo.
Nếu dây quấn nhận điện nối đất trung tính, đƣờng dây xuất tuyến là đƣờng dây hai nguồn
đối với thành phần thứ tự không, do đó cần sử dụng bảo vệ có hƣớng chống sự cố với đất,
nhƣ quá dòng thứ tự không có hƣớng 67N, khoảng cách thứ tự không có hƣớng.
1.9 THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CỦA LƢỚI ĐIỆN ĐẾN 110 kV [7]
1.9.1 Thông số tính toán của lƣới
Thông số tính toán là thông số kết cấu của lƣới phục vụ tính toán chế độ hệ thống
điện, gồm tổng trở (dọc) và tổng dẫn (ngang) của mỗi phần tử lƣới.
Thông số tính toán phụ thuộc vào điện áp tính toán. Với mỗi phần tử phát điện hay
nhận điện, điện áp tính toán là điện áp định mức của phần tử đó. Với các phần tử không có
điện áp định mức, nhƣ đƣờng dây, điện áp tính toán là điện áp danh định của hệ thống
hoặc điện áp chọn để tính toán. Với biến áp, thông số tính toán luôn đƣợc qui đổi về bên
điện áp cao hơn. Công thức qui đổi :
Utt2 = Utt1 / kqđ; kqđ = Un1 / Un2 (1.6)
Utt1 – áp tính toán phía cao áp ;
Utt2 – áp tính toán phía hạ áp ;
kqđ – tỷ số biến, gọi là hệ số qui đổi ;
Un1, Un2 – áp định mức dây quấn cao và hạ áp.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 22


Ở dây quấn có nấc phân áp, khi tính toán chế độ chung, coi bộ phân áp để ở nấc
không. Khi tính toán chế độ làm việc của bản thân biến áp, phải lấy nấc đang đặt của bộ
phân áp làm áp danh định.
Khi thực hiện tính toán chế độ lƣới, các phần tử của lƣới đƣợc thay thế bằng các
thông số tính toán biểu thị qua sơ đồ thay thế tƣơng đƣơng, gọi là sơ đồ đẳng trị hay sơ đồ
thay thế.
1.9.2 Thông số tính toán của máy phát điện
Một máy phát điện có các dữ liệu cơ sở sau, hình 1.12 :
Áp định mức Un, kV
Công suất định mức Pn, MW
hoặc Sn, MVA
Hệ số công suất định mức cosn
Điện kháng đồng bộ dọc x*d
Điện kháng quá độ dọc x’*d
Điện kháng siêu quá độ dọc x”*d
Các trị số này tính theo giá trị tƣơng đối so với
trở kháng danh định xn : Hình 1.12– Sơ đồ thay thế máy phát
điện
xn = Un2 / Sn = Un2 / (Pn / cosn) (1.1)
Từ đó, điện kháng đồng bộ dọc :
xd = x*d Un2 / Sn = x*d Un2 / Pn / cosn (1.2)
Điện kháng quá độ dọc :
x’d = x’*d Un2 / Sn = x’*d Un2 / Pn / cosn (1.3)
Điện kháng siêu quá độ dọc :
x”d = x”*d Un2 / Sn = x”*d Un2 / Pn / cosn (1.4)
Điện trở dây quấn sta-to tính gần đúng nhƣ sau :
rG = kG x”d (1.5)
Hệ số kG lấy theo các giá trị sau :
Loại máy phát kG
Sn < 100MVA, Un < 1 000V 0,15
Sn < 100MVA, Un > 1 000V 0,07
Sn > 100MVA, Un > 1 000V 0,05

Bảng 1.1 - Thông số máy phát điện đồng bộ hạ áp


Đại lƣợng Tua-bin hơi Số cực Máy cực lồi Số cực

Công suất biểu kiến danh định, kVA 40 đến 1400 1 600 đến 3 600

10 đến 12 2
Điện kháng siêu quá độ (bão hòa), x”d, % 10 đến 15 4 đến 14
11 đến 13 4

Điện kháng quá độ (bão hòa), x’d, % 20 đến 40 4 đến 14 13 đến 17 2

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 23


26 đến 36 4

170 đến 220 2


Điện kháng đồng bộ (không bão hòa), xd, % 150 đến 300 4 đến 14
260 đến 300 4

0,6 đến 0,7 2


Tỷ số không tải/ngắn mạch, KC 0,4 đến 0,8 4 đến 14
0,4 đến 0,5 4

Điện kháng thự tự nghịch, x2, %  x”d 4 đến 14  x”d 2&4

(0,4 đến 0,8)


Điện kháng thứ tự không, x0, % 4 đến 14 (0,4 đến 0,6) x”d 2&4
x”d

Hằng số thời gian siêu quá độ, T”d (s) 0,002 đến 0,03 4 đến 14 0,02 đến 0,035 2&4

Hằng số thời gian quá độ, T’d (s) 0,006 đến 1,0 4 đến 14 0,5 to 1,2 2&4

Hằng số thời gian thành phần một chiều, Tg


0,008 đến 0,1 4 đến 14 0,03 to 0,15 2&4
(s)

Điện trở máy phát điện RG = 0,15 x”d.

1.9.3 Thông số tính toán qui đổi của hệ thống điện về một điểm
Trong tính toán lƣới điện thành phần, cần biểu thị phần còn lại của hệ thống điện
bằng một nguồn tƣơng đƣơng có sức điện động EQ và trở kháng zQ tại điểm liên kết Q,
hình 1.13.

EQ = CUn / ;
zQ = EQ / I”kQ = CUn2 / I”kQ (1.6)
I”kQ – dòng ngắn mạch siêu quá độ của hệ
thống khi xảy ra ngắn mạch ba pha tại Q, coi lƣới
thành phần là không có nguồn.
C – hệ số sức điện động, chọn nhƣ sau : Hình 1.13 – Sơ đồ đẳng trị hệ thống
điện qui về điểm Q
Chế độ làm việc max min
Lƣới 380/220 V 1,00 0,95
Lƣới trên 1 000 V 1,10 1,00
Bảng 1.2 cho thông số HTĐ qui về phía sơ cấp trạm biến áp.
Góc pha tổng trở lấy bằng 35o hay 0,61 rad.

Bảng 1.2 – Thông số hệ thống qui về sơ cấp trạm phân phối

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 24


1.9.4 Thông số tính toán của biến áp
a. Biến áp hai dây quấn
Thông số biến áp :
Áp định mức Un1, Un2, kV (Un1 > Un2)
Điện áp ngắn mạch uk%
Dòng không tải io%
Công suất không tải po, kW
Công suất ngắn mạch pk, kW
Dung lƣợng định mức Sn, MVA
Trở kháng thứ tự thuận và nghịch của biến áp là
nhƣ sau, gồm trở kháng dây quấn Zp và trở kháng
luyện từ Z, hình 1.14. Hình 1.14 – Sơ đồ đẳng trị thứ tự thuận
và nghịch của biến áp hai dây quấn
ZT = rT + jxT ; rT = 0,001 pk Un2 / Sn2 ;
zT = (uk% / 100) Un2 / Sn ;
xT = (zT2 – rT2)1/2 ; r = 10po Un2 / (io% Sn) ; x = 100Un2 / (io% Sn) (1.7)
Trở kháng thứ tự không tùy thuộc tổ đấu dây, hình 1.15.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 25


Trường hợp đấu Ynd, thành
phần sơ cấp – p (đấu Yn), trở kháng
thứ tự không :
Zo = 3Ze + Zp (1.8)
Zp – trở kháng cuộn p, lấy gần
đúng nhƣ sau :
Zp = 0,5 ZT
Ze – trở kháng mạch nối đất
trung tính cuộn p (sơ cấp)
Trường hợp đấu Yzn (sao zich-
zăc không), trở kháng thứ tự không
tồn tại ở bên thứ cấp - s :
Zo = Zs + 3Ze (1.9)
Zs – trở kháng cuộn thứ cấp s,
lấy gần đúng nhƣ sau :
Z’s = 0,5 ZT (qui đổi về p)
Trường hợp đấu Yny, trở kháng
thứ tự không tồn tại ở bên sơ cấp - p :
Zo = 3Ze + Zp (1.10)
Trường hợp đấu Ynyn, trở
kháng thứ tự không tồn tại cả bên sơ
và thứ :
Zop = 3Ze1 + Zp;
Zos = Zs + 3Ze2 (1.11)

Hình 1.15 – Sơ đồ đẳng trị thứ tự không biến áp hai dây quấn

b. Trở kháng nhánh luyện từ


rμ = 1 000 po Un2 / (i% Sn), Ω (1.12)
pO - công suất không tải danh định của mba, kW
Un – áp định mức sơ cấp, kV
S - Dung lƣợng, MVA
iO% - dòng điện không tải, tính theo phần trăm của In.
xμ = Un2 / (i% Sn), Ω (1.13)
Un - kV ; Sn - MVA
Trên thực tế, r và x rất lớn, nên có thể bỏ qua.
Bảng 1.3 là thông số biến áp thƣờng gặp trong lƣới phân phối.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 26


Bảng 1.3 – Thông số biến áp phân phối

1.9.5 Trị số tính toán đƣờng dây đến 110 kV


a. Sơ đồ đẳng trị đường dây
Đƣờng dây điện áp không quá 110 kV đều sử dụng sơ đồ thay thế thông số tập
trung, hình 1.16, gồm tổng trở dọc ZL và tổng dẫn ngang YL :
ZL = rL + jxL; YL = GL + jBL; rL = rđrℓ; xL = xđvℓ;
GL = gđvℓ; BL = bđvℓ (1.14)

Các thông số đơn vị dài rđv (Ω/km), xđv (Ω/km), gđv (s/km) và bđv (s/km) tra theo sổ
tay kỹ thuật của nhà chế tạo.
Đƣờng dây điện áp đến 110 kV trên
không nói chung đều bỏ qua tổng dẫn ngang YL
và do đó, sơ đồ đẳng trị chỉ gồm tổng trở dọc
ZL.
Đƣờng dây phân phối cáp lực có thể
xem xét thêm YL khi yêu cầu phân tích đòi hỏi
độ chính xác cao, nhƣ xét quá trình quá độ, còn Hình 1.16 – Sơ đồ đẳng trị đường dây
nói chung cũng cho phép bỏ qua YL. Khi xét YL,
cho phép bỏ qua thành phần tổn thất điện môi G và do đó, chỉ còn dung dẫn B,

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 27


Y = jBL
b. Tổng trở dọc của đường dây
Tổng trở dọc gồm điện trở rL và điện kháng xL. Các giá trị đơn vị rđv và xđv tra trong
sổ tay kỹ thuật. Trong trƣờng hợp tính toán gần đúng, sử dụng các công thức sau :
Điện trở đơn vị
Bỏ qua hiệu ứng mặt ngoài ở 20oC :
rđv = 1 000 / γS, Ω/km (1.15)
S – tiết diện dây, mm2; γ - điện dẫn suất vật liệu dây;
Vật liệu Đồng nhôm hợp kim nhôm
2
γ, m/mm Ω 54 34 31 (1.16)
Điện kháng đơn vị
Mạch đơn, dây đơn pha
xđv = 0,144 lg(A/r); A = (a12 a23 a31)1/3 (1.17)
r – bán kính tiết diện dây, m;
a12, a23, a31 – khoảng cách giữa các pha, m
Mạch kép đối xứng, dây đơn pha
xđv = 0,144 lg(AA’ / rA”); A’ = A (đối xứng hai mạch) ;
A” = (a12 a23 a31)1/3 (1.18)
a12, a23, a31 – khoảng cách dây cùng pha giữa hai mạch
Dây phân pha
Dùng các công thức trên, thay bán kính r bằng bán kính tƣơng đƣơng rE.
rE = (rrrpn-1)1/n ; rp = a / [n sin (/3)] (1.19)
r – bán kính tiết diện dây;
rp – bán kính phân pha, là bán kính vòng tròn ngoại tiếp với các dây ở mặt phẳng
vuông góc với dây;
n – số dây phân pha.
Trong tính toán gần đúng, lấy :
Loại đường dây xđv, Ω/km
Đƣờng dây điện áp từ 30kV trở lên 0,4
Đƣờng dây điện áp đến 30kV 0,35
Đối với cáp, xđv phụ thuộc rất nhiều yếu tố nhƣ tiết diện dây, cấu tạo cáp, cách đặt
cáp, do nhà chế tạo cung cấp hoặc tra theo sổ tay.
c. Điện dung ngang của đường dây
Điện dung ngang của đƣờng dây trên không đến 110 kV thƣờng bỏ qua.
Với cáp lực, Cđv tra theo sổ tay.
d. Trở kháng thứ tự không
Zođv = 3rđv + koxđv (1.20)
Hệ số ko lấy nhƣ sau :

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 28


Loại đƣờng dây ko
Mạch đơn, không có dây chống sét 3,5
Mạch đơn, dây chống sét bằng thép 3,0
Mạch đơn, dây chống sét bằng đồng, nhôm 2,0
Mạch kép, không có dây chống sét 5,5
Mạch kép, dây chống sét bằng thép 4,7
Mạch kép, dây chống sét bằng đồng, nhôm 3,0
Đối với cáp lực, tra theo sổ tay kỹ thuật.
1.9.6 Sơ đồ đẳng trị kháng điện hạn chế
a. Kháng điện đơn
Dữ liệu :
Điện áp định mức Un (kV)
Dòng định mức In (kA) hoặc dung lƣợng định mức Qn (MVA)
Sụt áp định mức uD% tính theo %Un
Bỏ qua tổn hao, sơ đồ đẳng trị của cuộn kháng là một điện kháng :
zD  xD = (uD% / 100) Un2 / Qn2 =
(uD% / 100) Un / In , Ω (1.21)
b. Cuộn kháng kép
Cuộn kháng kép dùng cho mạch song song có
các dữ liệu tƣơng tự cuộn kháng đơn, chỉ khác là tụt
áp định mức nửa cuộn xo,5% và hệ số hỗ cảm giữa
hai nửa khác. Cuộn kháng kép có thể làm việc ở chế
độ thuận, hình 1.17c, hay ngƣợc, hình 1.17d.
Khi làm việc thuận (dòng qua hai Hình 1.17 – Kháng điện kép (a); sơ đồ đẳng trị (b);
nửa cùng chiều) : làm việc cùng chiều (c) và ngược chiều (d)
zD1  zD2  xD1 = xD2 = (x0,5% / 100) Un2 / Qn (1 – khc)
= (x0,5% / 100) Un / In (1 – khc) (1.22)
Khi làm việc nghịch (dòng qua hai nửa ngƣợc chiều)
zD1  zD2  xD1 = xD2 = (x0,5% / 100) Un2 / Qn (1 + khc)
= (x0,5% / 100) Un / In (1 + khc) (1.23)
1.9.7 Sơ đồ đẳng trị động cơ
Động cơ đồng bộ có sơ đồ đẳng trị tƣơng tự máy
phát, chỉ có khác là chế độ kích từ quyết định E”, hình 1.18.
Động cơ không đồng bộ có sơ đồ thay thế là nguồn
phản sức điện động EM và tổng trở trong của động cơ ZM :
ZM = rM + jEM (1.24)
Hình 1.18 – Sơ đồ đẳng trị động cơ
Dữ liệu động cơ :
Áp định mức Un (kV)
Công suất định mức Pn (kW) hay Sn (MVA)
Hệ số công suất định mức cosn

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 29


Bội số mở máy kmm
Từ đó :

EM = kE un / ; kE = 0,9 – 0,95 (1.25)


zM = (1/kmm) Un / Sn = (1 / kmm) Un2 / (Pn / cosn)
2
(1.26)
Giá trị rM và xM chọn nhƣ sau :
Loại động cơ xM rM
Cao áp, 1MW / cặp cực trở lên 0,995zM 0,10xM
Cao áp, đến 1MW / cặp cực trở lên 0,989zM 0,15xM
Hạ áp, 1MW / cặp cực trở lên 0,958zM 0,130xM
Bộ truyền động nghịch lƣu coi nhƣ động cơ có kmm = 3, xM = 0,995zM, rM = 0,1xM.
Với tải hỗn hợp động cơ+thiết bị dùng điện khác, khi tải động cơ chiếm ƣu thế, lấy:
EH = 0,85Un ; x”*H = 0,35; kmm = 2,86 (1.27)

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 30


Chương 2
PHƢƠNG THỨC KẾT DÂY
VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC LƢỚI PHÂN PHỐI

2.1 PHƢƠNG THỨC KẾT DÂY CỦA LƢỚI ĐIỆN [5]


2.1.1 Phƣơng thức kết dây
Phương thức kết dây của lưới điện là cách thức các phần tử của lưới điện, gồm các
trạm điện và các đường dây điện, đấu nối với nhau để tạo ra một mạch liên thông dẫn
điện từ các nguồn điện đến hộ dùng điện. Nếu coi lƣới gồm các nút và các nhánh, phương
thức kết dây gồm một tập nút liên kết với nhau qua một tập nhánh.
Nút gồm nút nguồn, nút tải và các nút trung gian là các thanh cái trạm điện, các
điểm rẽ nhánh của đƣờng dây.
Nhánh có thể là đƣờng dây, dây quấn biến áp, cuộn kháng nối tiếp, tụ bù dọc ,…
Do trên lƣới có các nhánh song song và các liên kết mạch vòng, phƣơng thức kết
dây ứng với lƣới có thể có nhiều phƣơng thức kết dây khác nhau.
2.1.2 Các nhánh song song
Giữa hai nút A-B có thể có một số nhánh song song, hình
2.1, chẳng hạn, đƣờng dây mạch kép, trạm có từ hai biến áp cùng
điện áp sơ và thứ cấp trở lên, … Nhƣ vậy, liên kết A-B có thể có n
phƣơng thức kết dây nếu có n nhánh song song. Đó là các kết dây
đơn nhánh, hai nhánh song song, …, n nhánh song song.
Khi có nhiều nhánh làm việc song song, độ tin Hình 2.1 – Các nhánh song song
cậy cung cấp điện sẽ tăng lên. Tổn thất công suất giữa
trƣờng hợp nhánh đơn và nhánh song song tùy
thuộc vào loại nhánh.
Xét trƣờng hợp có hai đƣờng dây song song,
cấp cho tải I, điện trở tác dụng của đƣờng dây là rL,
hình 2.2. Khi có một đƣờng dây làm việc, tổn thất
trên đƣờng dây : Hình 2.2 – Hai đường dây song song
Ps = 3I2rL (2.1)
Khi hai đƣờng dây làm việc song song :
Pp = 2[3(I/2)2rL] = 3I2r2 / 2 = Ps / 2 (2.2)
Nhƣ vậy, khi vận hành song song hai đường dây,
tổn thất chỉ bằng một nửa so với khi vận hành một
đường dây.
Trƣờng hợp biến áp sẽ khác. Xét trạm có hai biến
áp 1T và 2T giống nhau, dòng định mức ITn, tổn hao
không tải po và tổn hao ngắn mạch pk, làm việc song
song, cấp cho tải I, hình 2.3.
Hình 2.3 – Hai biến áp làm việc song song

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 31


Xét biến áp có tải là , tổn thất qua biến áp :
P = po + pk2 (2.3)
Hiệu suất biến áp :
 = (P - P) / P (2.4)
P – công suất tải,
P = Pn
Pn – công suất ứng với tải định mức,
Pn = Sncos
Từ đó :
 = 1 - P / P = 1 – (po + pk2) / Pn = f() (2.5)
Lấy đạo hàm bậc nhất và cho triệt tiêu :
d / d = [Pn (po + pk2) – 2Pn2pk] / 2Pn2 = 0;
po + pk2 = 2 2pk (2.6)
Suy ra hệ số tải tối ƣu opt ứng với  đạt cực đại :
opt = (po / pk)1/2 (2.7)
Khi  < opt, vận hành một máy sẽ tổn thất ít hơn.
Khi  ≥ opt, vận hành hai máy sẽ tổn thất ít hơn.
Việc đóng các nhánh song song sẽ làm tăng dòng ngắn mạch tổng (đi qua nhánh
chung), đồng thời giảm dòng ngắn mạch qua từng nhánh. Do đó, khi xem xét làm việc
song song hai hay nhiều nhánh, cần lƣu ý đến việc thay đổi dòng ngắn mạch chung.
2.1.3 Các nhánh nối vòng
Các nhánh nối mạch
vòng, hình 2.4 là một dạng
nhánh song song, mỗi vị trí cấp
điện A, B, C, D đều có thể nhận
từ hai nguồn tới. Mỗi mạch vòng
ít nhất có một nguồn cấp, nguồn
A, hình 2.4a, hay nhiều nguồn
cấp, hình 2.4b.
a) b)
Hình 2.4 – Các nhánh nối vòng một nguồn (a) và nhiều nguồn (b)

Với mạch vòng một nguồn cấp, việc mở và đóng vòng thực hiện đơn giản, vì toàn
mạch vòng chỉ có một nguồn.
Với mạch vòng nhiều nguồn, khi mở và đóng mạch vòng cần xem xét đến điều kiện
đồng bộ của các nguồn. Xét mạch vòng ở hình 2.4b, trƣờng hợp mở máy cắt 3. Nếu sự cố
nhánh 5-6 hoặc 7-8, muốn đóng lại máy cắt 3 phải đảm bảo điều kiện đồng bộ giữa hai
nguồn A và C.
Khi khép mạch vòng, về nguyên tắc, dòng điện ngắn mạch tổng sẽ tăng lên, dòng
ngắn mạch phân bổ qua các nhánh sẽ giảm đi. Ngƣợc lại, nếu mở mạch vòng, dòng ngắn
mạch tổng giảm đi, dòng ngắn mạch phân bổ qua các nhánh sẽ tăng lên. Tuy nhiên, ở các

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 32


mạch vòng phức tạp, việc thay đổi dòng ngắn mạch ứng với mở hay đóng vòng còn tùy
thuộc vị trí điểm ngắn mạch và chế độ làm việc của các nguồn.
Ở lƣới 110 kV trở lên các mạch vòng thƣờng đƣợc khép mạch, vì đó là mạch vòng
nhiều nguồn. Việc khép vòng đảm bảo nếu một nhánh của vòng sự cố tách ra, các nguồn
vẫn còn liên kết và đảm bảo làm việc đồng bộ với
nhau.
Lƣới phân phối từ 35 kV trở xuống, các vòng
có thể là một nguồn hoặc nhiều nguồn. Các vòng
nhiều nguồn là các vòng có biến áp nhận chung một
nguồn bên cao áp (sơ cấp) (110 kV hoặc 220 kV), bên
thứ cấp nối với nhau, hình 2.5, hình thành mạch vòng
110(220) – 22(35) kV. Các mạch vòng một nguồn là
các mạch vòng nhận điện từ cùng một trạm biến áp,
với hai hay nhiều xuất tuyến khác nhau, hình 2.6. Đó
là mạch vòng rất hay gặp ở lƣới phân phối. Các mạch
vòng này có thể liên kết với các mạch vòng cùng loại
thuộc các trạm biến áp khác, tạo thành mạch vòng
Hình 2.5 – Mạch vòng 110kV – 22kV
nhiều nguồn.
Do lƣới phân phối hầu hết đều nhận điện từ các trạm
trung gian (trạm nguồn cấp cho lƣới phân phối dạng
110/TA hay 220/TA, phía 110 kV hay 220 kV) nhận điện
từ HTĐ chung, nên phía trung áp TA có thể cho phép mở
vòng. Đó là chế độ vận hành cơ bản của lƣới phân phối,
nhằm giảm dòng ngắn mạch chung của lƣới, phối hợp bảo
vệ rơ-le (BVRL) thuận lợi. Các máy cắt mở vòng sẽ làm
việc ở chế độ chờ, có mạch tự động đóng nguồn dự phòng
TĐD khi một nhánh trong mạch vòng bị sự cố tách ra khỏi
vận hành, chƣơng 4.
2.1.4 Phƣơng thức kết dây không bình thƣờng
Phƣơng thức kết dây không bình thƣờng là phƣơng
thức kết dây khi trên lƣới có nhánh sự cố phải tách ra khỏi
vận hành. Những tình huống thƣờng gặp là :
Hình 2.6 – Mạch vòng phân phối một nguồn
a. Nhánh song song vận hành đơn độc
Trƣờng hợp có hai phần tử song song (hai đƣờng dây, hai biến áp, …), một bị sự
cố, còn lại một nhánh vận hành. Khi đó, tải cả hai nhánh sẽ do một nhánh đảm nhiệm.
b. Vận hành mở vòng
Mạch vòng có nhánh sự cố sẽ coi nhƣ mạch vòng bị mở vòng không đƣợc lựa chọn.
Chế độ tải của các nhánh còn lại sẽ phải phân bổ cƣỡng bức, có nhánh tải nặng và có
nhánh tải nhẹ.
c. Chế độ san tải
Khi một trạm bị sự cố phải ngừng một phần hay toàn bộ, tải của trạm đó san sang
một số trạm lân cận.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 33


d. Chế độ đảo mạch
Trƣờng hợp một số nhánh song song, mỗi nhánh
gồm nhiều phần tử, nhƣ biến áp – đƣờng dây, máy cắt –
biến áp, máy cắt – đƣờng dây, xảy ra sự cố chéo nhau, tức
một
nhánh hỏng phần tử này, nhánh kia hỏng phần tử khác,
phải tách ra sửa chữa. Khi đó cả hai nhánh đều phải tách
ra khỏi vận hành. Để tránh phải ngừng cả hai nhánh trong
thời gian dài, sẽ thực hiện đảo mạch để có một nhánh làm
việc, một nhánh tách ra sửa chữa. Hình 2.7 là sơ đồ đảo
mạch trạm có hai biến áp, máy cắt 1MC thuộc 1T và biến
áp 2T bị hỏng, cần tách ra sửa chữa. Khi đó đảo
mạch để 2MC thao tác 1T cấp cho tải, 1MC
và 2T tách ra sửa chữa. Hình 2.7 – Đảo mạch hai biến áp của trạm

2.2 CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA PHẦN TỬ LƢỚI ĐIỆN (PTLĐ) [8] & [12]
2.2.1 Đặc trƣng chế độ làm việc của PTLĐ
Chế độ làm việc của phần tử lƣới điện còn đƣợc gọi là thiết bị điện, đƣợc đặc trƣng
bởi thống số trạng thái của phần tử quyết định.
Phần tử lƣới điện có hai thông số trạng thái cơ bản là dòng và áp và một số thông
số trạng thái khác.
2.2.2 Điện áp
Điện áp của phần tử quyết định mức cách điện của phần tử, gồm cách điện pha-pha
và cách điện pha-đất. Khi điện áp tăng cao, tính chất cách điện bị suy yếu, có thể dẫn đến
chỏc thủng làm hỏng cách điện. Do đó, mỗi phần tử đƣợc quy định một điện áp gọi là điện
áp cao nhất của thiết bị (bảng 1.1). Trong quá trình làm việc, về nguyên tắc, điện áp đặt
vào thiết bị không đƣợc vƣợt quá điện áp cao nhất của thiết bị.
Để đảm bảo mức chịu của cách điện, tiêu chuẩn IEC 71 – Phối hợp cách điện đƣa
ra mức điện áp thí nghiệm cách diện, đối với lƣới đến 110 kV nhƣ bảng 2.1 :
Bảng 2.1 – Mức chịu cách điện theo IEC 71
Điện áp cao nhất Điện áp chịu xung Điện áp chịu tần số
của thiết bị, kV sét, kV-đỉnh công nghiệp, kV-hiệu dụng
Dãy 1 Dãy 1 Dãy 2 Dãy 1 Dãy 2
3,6 20 40 10
7,2 40 60 20
12,0 60 75 28
17,5 75 95 38
24,0 95 125 50
40,5 145 170 70
123 450 550 185 230
Ghi chú Dãy 1 cho vùng ô nhiễm thấp. Dãy 2 cho vùng ô nhiễm cao.
Dòng nào dãy 2 không có, lấy giá trị theo dãy 1.
Với các thiết bị nhận điện áp tiêu thụ hay phát ra công suất, nhƣ tụ điện, cuộn
kháng, động cơ, máy phát điện (mpđ) cảm ứng, thiết bị dùng điện (chiếu sáng, bếp điện, lò
điện, bể mạ, bể điện phân, …), công suất luôn là hàm của điện áp :
S = kU; P = kU (2.8a)

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 34


,  - các hằng số;
k – hệ số tỷ lệ.
Với thiết bị điện cấp nhiệt và đèn điện dây tóc, bỏ qua sự thay đổi điện trở do nhiệt,
==1 (2.8b)
Tức công suất tỷ lệ với điện áp.
Với động cơ,
==2 (2.8c)
Công suất phản kháng của tụ điện và cuộn kháng nhận điện áp có
=2
Công suất phản kháng mpđ cảm ứng tiêu thụ tỷ lệ với bình phƣơng điện áp, tức
=2
Mô-men quay của động cơ điện tỷ lệ với bình phƣơng điện áp.
Tổn hao không tải của biến áp và cuộn kháng, tụ điện tỷ lệ với bình phƣơng điện
áp, tức
 = 2; po = kU2 (2.8d)
Vì thế, điện áp làm việc là một chỉ tiêu của chất lượng điện năng.
2.2.3 Dòng điện
Dòng điện, theo đó, là công suất của phần tử, đặc trƣng mức tải của phần tử đó.
Dòng điện gây ra hai hiệu ứng là lực điện động và phát nhiệt. Lực điện động chỉ đủ gây ra
tác động cơ học khi dòng điện lớn, nhƣ khi ngắn mạch. Ở chế độ làm việc bình thƣờng,
chỉ có hiệu ứng nhiệt của dòng điện là đáng quan tâm. Hiệu ứng nhiệt, còn gọi là hiệu ứng
Jun – Len-xơ, tuân theo luật Jun – Len-xơ :
Q = 0,24 rI2t (2.9a)
Q – nhiệt lƣợng (ca-lo) do dòng I (A) tỏa ra khi đi qua điện trở r (Ω) trong thời gian t (sec).
Khi I biến thiên theo thời gian, i(t), nhiệt lƣợng tỏa ra tính theo tích phân theo thời gian
trong khoảng (T1 → T2) :

(2.9b)

Hiệu ứng nhiệt làm tăng nhiệt độ của dây dẫn. Đối với phần tử lƣới có cách điện,
nhiệt độ tăng cao sẽ làm hỏng đặc tính của cách điện.
Theo đặc tính chịu nhiệt, tiêu chuẩn IEC 85 chia cách điện làm 7 cấp, bảng 2.2.
Bảng 2.2 – Cấp cách điện theo IEC 85
Cấp Vật liệu điển hình Nhiệt độ chịu cao nhất, oC
Y Vải, lụa, len, tơ nhân tạo, -
giấy, gỗ, nhựa thông
A Vải, lụa, len, tơ nhân tạo, -
Phíp, giấy, ván ép, gỗ
E Pô-ni-vi-nin, ê-pô-xi, trên 120
màng nhựa, giấy cán mỏng,

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 35


sợi thủy tinh, vải sơn, mi-ca
B Sợi thủy tinh, a-mi-ăng, vải sợi, trên 130
thủy tinh tẩm sơn, mi-ca
F Sợi thủy tinh, a-mi-ăng, vải sợi, trên 155
thủy tinh tẩm sơn, mi-ca
H Sợi thủy tinh, a-mi-ăng, vải sợi, trên 180
thủy tinh tẩm sơn, mi-ca
C Mi-ca, gốm, thủy tinh, trên 225
thạch anh
Mỗi phần tử lƣới đều quy định một giá trị dòng điện cho phép, hoặc dòng điện định
mức, là giá trị dòng điện lớn nhất phần tử lƣới có thể làm việc.
2.2.4 Tần số
Tần số là trị số duy trì trên toàn lƣới, do cân bằng công suất tác dụng và đặc tính
điều chỉnh tĩnh trên toàn hệ thống quyết định.
Tần số ảnh hƣởng đến các yếu tố sau :
i. Thông số cảm kháng
xL = 2fL
Dung kháng
xC = 1/2fC
ii. Tốc độ từ trƣờng quay.
iii. Độ nhấp nháy của ánh sáng đèn.
2.2.5 Nhiệt độ
a. Sự gia nhiệt các phần tử lưới điện
Mỗi thiết bị đền đều có tổn thất thép và tổn thất đồng. Với máy điện quay còn có
tổn thất cơ khí. Các loại tổn thất này đều chuyển sang dạng nhiệt làm nóng thiết bị. Sự đốt
nóng không diễn ra đồng đều. Bộ phận ở sâu bên trong, bộ phận có điều kiện tỏa nhiệt
thấp sẽ có nhiệt độ cao hơn các bộ phận khác. Vì thế, khi cần giám sát nhiệt độ, phải đo ở
một số bộ phận quan trọng. Với biến áp, đó là nhiệt độ lõi từ, dây quấn, dầu lám mát, …
Với máy điện quay, đó là nhiệt độ lõi thép và
dây quấn sta-to, nhiệt độ và dây quấn rô-to,
nhiệt độ gối trục, …
b. Quá trình phát nóng và làm nguội
Tăng và giạm nhiệt độ phần tử lƣới điện
là một quá trình tuân theo qui luật hàm mũ,
hình 2.8. Trƣớc khi đóng diện, nhiệt độ phần tử
là o. Khi đóng điện, do các tổn thất, nhiệt độ
phần tử tăng dần lên đến nhiệt độ ổn định ôđ.
Thời gian tăng từ o lên ôđ gọi
là thời gian phát nóng tnóng. Hình 2.8 – Đặc tính phát nóng và nguội lạnh của thiết bị điện

(t) = o + (ođ - o) e-t/T (2.10a)

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 36


Khi cắt điện, tổn thất không còn, thiết bị tỏa nhiệt ra môi trƣờng và nguội dần về
nhiệt độ môi trƣờng o. Thời gian giảm nhiệt độ từ ôđ về o gọi là thời gian nguội lạnh
tnguội.
(t) = o + (ođ - o) (1 – e-t/T) (2.10b)
T – hằng số thời gian phát nóng
T = cmS (2.11)
 - hệ số tỏa nhiệt, W/m2oC ;
c – tỷ nhiệt của vật dẫn nhiệt, Ws/kgoC ;
m – khối lƣợng vật dẫn nhiệt, kg ;
S – diện tích tỏa nhiệt, m2.
Hiệu giữa nhiệt độ ổn định và nhiệt độ môi trƣờng gọi là độ gia nhiệt  :
 = ôđ - o (2.12)
Thời gian từ lúc đóng điện đóng lúc cắt điện gọi là thời gian làm việc tlv.
c. Các chế độ làm việc của phần tử lưới điện
i. Chế độ làm việc dài hạn
Chế độ làm việc dài hạn là chế độ có thời gian làm việc lớn hơn thời gian phát
nóng, hình 2.8:
tlv > tnóng
Ở chế độ làm việc dài hạn, nhiệt độ của phần tử lƣới điện luôn đạt đến nhiệt độ ổn
định, độ gia nhiệt là lớn nhất.
ii. Chế độ làm việc ngắn hạn
Chế độ làm việc ngắn hạn là chế độ có thời gian
làm việc nhỏ hơn thời gian phát nóng, hình 2.9 :
tlv < tnóng
Ở chế độ làm việc ngắn hạn, nhiệt độ phần tử lớn
nhất  nhỏ hơn nhiệt độ ổn định.
 < ôđ
Hình 2.9 – Chế độ làm việc ngắn hạn
Thời gian nguội lạnh nguội nhỏ hơn thời gian
nguội lạnh ở chế độ làm việc dài hạn.
iii. Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại
Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại có thời gian
làm việc nhỏ hơn thời gian phát nóng, sau đó lại đóng
lại điện. Thời gian giữa hai lần đóng gọi là thời gian
nghỉ - tnghỉ, nhỏ hơn thời gian nguội lạnh.
Nhƣ vậy, quá trình gia nhiệt có dạng hình răng
cƣa, hình 2.10. Tùy thuộc quan hệ giữa thời gian nghỉ
và thời gian nguội lạnh, nhiệt độ cuối cùng có thể đạt
nhiệt độ ổn định, có thể không.
Hình 2.10 – Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 37


2.2.6 Tốc độ
Với máy điện quay, tốc độ quyết định tính năng làm việc.
Máy điện đồng bộ có tốc độ quay luôn bằng tốc độ đồng bộ :
n = n1; n1 = 60f / p (2.13)
p – số đôi cực;
f – tần số lƣới.
Máy điện không đồng bộ có tốc độ quay phụ thuộc độ trượt s :
s = (n1– n) / n1; n = n1 (1 – s) (2.14)
Độ trượt s là một hàm đồng biến với công suất cơ trên trục P2. P2 tăng, s tăng và
ngƣợc lại.
2.2.7 Chế độ làm việc bình thƣờng của PTLĐ
Một phần tử lƣới đƣợc coi là làm việc bình thƣờng khi tất cả các thông số trạng
thái đều nằm trong phạm vi cho phép.
2.2.8 Chế độ làm việc không bình thƣờng của PTLĐ
Khi một hay một số thông số trạng thái của phần tử lưới ra ngoài phạm vi cho
phép, đó là trạng thái làm việc không bình thường của phần tử lưới. Các trạng thái làm
việc không bình thƣờng điển hình là :
a. Quá điện áp
Quá điện áp là trạng thái điện áp đặt vào phần tử lớn hơn giới hạn cho phép.
Đối với phần tử lƣới, giới hạn trên cho phép là điện áp cao nhất của thiết bị, bảng
1.1.
Đối với thiết bị hộ dùng điện, điện áp lớn nhất cho phép tùy thuộc thời gian duy trì,
chương 14 – Đo lường và giám sát chất lượng điện năng.
Bảo vệ quá điện áp bằng mạch bảo vệ quá áp, đi cắt hoặc đi báo hiệu.
b. Thấp áp
Thấp áp là trạng thái điện áp đặt vào phần tử lƣới giảm xuống dƣới trị số cho phép.
Thấp áp chủ yếu ảnh hƣởng đến các thiết bị dùng điện, đặc biệt là các phần tử lƣới cung
cấp hay hấp thụ công suất phản kháng nhƣ tụ điện ngang, điện kháng ngang.
Trạng thái kém áp đƣợc phát hiện bằng bộ bảo vệ kém áp đi báo hiệu hoặc đi cắt
nhanh.
c. Quá tải
Quá tải là trạng thái dòng điện qua phần tử lƣới vƣợt quá trị số cho phép.
Trạng thái quá tải đƣợc phát hiện bằng bộ bảo vệ quá tải, đi báo hiệu hoặc đi cắt
mạch.
2.3 CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA LƢỚI ĐIỆN [11]
Chế độ làm việc của lƣới điện đƣợc quyết định bởi các yếu tố sau :
i. Trạng thái làm việc của các phần tử lƣới.
ii. Tần số lƣới và cân bằng công suất tác dụng.
iii. Điện áp lƣới và cân bằng công suất phản kháng.
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 38
Chế độ làm việc của lƣới điện phụ thuộc thông số trạng thái các phần tử lƣới. Tùy
theo tốc độ biến thiên trị số các thông số trạng thái, trạng thái làm việc chia làm hai chế
độ cơ bản là trạng thái / chế độ xác lập và trạng thái / chế độ quá độ.
a. Chế độ xác lập
Chế độ xác lập là chế độ có thông số trạng thái áp và / hoặc dòng biến thiên chậm,
các hiệu ứng dòng điện dịch do áp trên tụ biến thiên hay sức điện động cảm ứng do dòng
qua điện cảm biến thiên nhỏ đến mức có thể bỏ qua.
b. Chế độ quá độ
Chế độ quá độ là chế độ có thông số trạng thái áp và / hoặc dòng biến thiên nhanh,
dòng điện dịch trên tụ hoặc / và sức điện động cảm ứng trên điện cảm có trị số đủ gây ảnh
hưởng đến chế độ làm việc của lưới.
Chế độ quá độ xảy ra khi thao tác đóng, cắt mạch, hoặc do sự cố ngắn mạch xảy ra
trên lƣới, ảnh hƣởng chủ yếu đến chất lƣợng điện năng, đƣợc xem xét kỹ ở chương 3 – Sự
cố trên HTĐ và chương 5 – Chất lượng điện năng.
2.4 TẦN SỐ LƢỚI ĐIỆN VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG [16]
2.4.1 Đặc tính điều chỉnh tĩnh
Trên HTĐ, ở mọi thời điểm, luôn thỏa mãn phƣơng trình cân bằng công suất tác
dụng :
PG = PL + P (2.15)
PG - tổng công suất nguồn phát;
PT - tổng công suất tải tiêu thụ;
P - tổng công suất tổn thất trên
HTĐ.
Công suất PG là hàm của tần số.
Quan hệ f(PG) gọi là đặc tính điều chỉnh
tĩnh của HTĐ, hình 2.11. Tại thời điểm t,
công suất hệ thống là P, tƣơng ứng có tần
số f, về nguyên tắc, Hình 2.11 – Đặc tính điều chỉnh tĩnh của HTĐ
f = fn
fn – tần số danh định của hệ thống.

Khi công suất biến thiên một lƣợng


P, tần số sẽ biến thiên một lƣợng f
tƣơng ứng. Tỷ số giữa f và P theo đơn
vị tƣơng đối gọi là hệ số điều chỉnh tĩnh
của HTĐ kđc :
kđc = (f / P) / (P / P) = f / P Hình 2.12 – Thay đổi đặc tính điều chỉnh tĩnh
(2.16)
Ý nghĩa của hệ số điều chỉnh tĩnh

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 39


kđc cho biết khi công suất hệ thống biến thiên 1%, tần số sẽ biến thiên kđc%. Nhƣ
vậy, kđc càng nhỏ, tần số càng ít biến thiên khi công suất trên hệ thống biến thiên, độ dốc
đặc tính điều chỉnh tĩnh càng nhỏ.
Quan hệ f(P) gần nhƣ đƣờng thẳng, nên kđc coi là hằng số trên suốt dải công suất
biến thiên của HTĐ.
2.4.2 Điều chỉnh công suất tác dụng và tần số không bình thƣờng
Công suất HTĐ biến thiên một lƣợng P sẽ làm tần số biến thiên một lƣợng f trái
dấu, nghĩa là công suất tăng, tần số giảm và ngƣợc lại. Nhƣ vậy, tần số HĐT f luôn dao
động xung quanh giá trị danh định fn (50 Hz).
Khi dao động nằm trong giới hạn dao động tần số cho phép không cần điều chỉnh
tần số.
Theo quy định hiện hành,
fcp = 0,4%
Tức
fcp = 0,2 Hz (0,4% x 50 Hz)
Khi tần số ra ngoài phạm vi cho phép, nhà máy điện đƣợc giao nhiệm vụ điều chỉnh
tần số thƣờng trực, gọi là nhà máy điều tần cấp 1, phải thực hiện điều chỉnh tần số bằng
cách tác động lên bộ điều tốc động cơ sơ cấp, gọi là sec-vô-mô-tơ, để mở thêm hay đóng
bớt đƣờng dẫn hơi (tua-bin hơi), nhiên liệu (tua-bin khí, động cơ đốt trong) hay nƣớc (tua-
bin nƣớc) và nhƣ vậy, làm thay đổi đặc tính điều chỉnh tĩnh. Hình 2.12 là cách thay đổi
đặc tính điều chỉnh tĩnh. Khi công suất hệ thống là P, tần số là fn. Khi công suất tăng thêm
(P + P), tần số giảm (fn - f). Bằng cách tác động lên sec-vô-mô-tơ ở nhà máy điều tần
cấp 1, mở thêm đƣờng dẫn hơi / nhiên liệu / nƣớc, đặc tính nâng lên thành đƣờng 2, tần số
hệ thống trở về fn.
2.4.3 Biến thiên tần số khi thiếu hụt công suất
Vào giờ cao điểm, tần số HTĐ luôn có xu thế giảm. Khi nhà máy điều tần cấp 1
điều chỉnh hết khả năng vẫn không khôi phục đƣợc tần số HTĐ về giới hạn cho phép, các
nhà máy điều chỉnh tần số dự phòng, gọi là nhà máy điều tần cấp 2, tham gia điều chỉnh
tần số. Giới hạn cho phép điều chỉnh của nhà máy điều tần cấp 2 là
fn  fmax, fmax = 1% (tức fmax = 0,5 Hz)
Nếu các nhà máy điều tần cấp 2 điều chỉnh hết khả năng công suất dự trữ, tần số
vẫn không đƣa về giới hạn nêu trên, đó là trạng thái thiếu hụt công suất, phải áp dụng các
biện pháp phục hồi tần số. Có hai giải pháp cơ bản đƣợc áp dụng :
Giải pháp 1
Huy động các nguồn tích trữ năng lƣợng, các nguồn dự phòng nóng, các nguồn
khởi động nhanh (tua-bin nƣớc, động cơ đốt trong, tua-bin khí, …) tham gia phát công
suất lên hệ thống để bù phần thiết hụt.
Giải pháp 2
Cắt bớt một số tải từ ít quan trọng nhất dần lên tới các tải quan trọng hơn cho đến
khi phục hồi đƣợc tần số, gọi là sa tải tần số thấp. Sa tải có thể thực hiện bằng thao tác tay
hay bằng bộ tự động sa tải tần số thấp (TST), chƣơng 4.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 40


2.4.4 Biến thiên tần số khi dƣ thừa công suất và giải pháp xử lý
Tần số HTĐ luôn có xu thế tăng vào giờ thấp điểm. Khi nhà máy điều tần cấp 1
giảm đến công suất nhỏ nhất cho phép làm việc bình thƣờng vẫn không đƣa đƣợc tần số
về phạm vi cho phép, các nhà máy điều tần cấp 2 tham gia điều chỉnh tần số bằng cách
giảm công suất phát ra.
Nếu các nhà máy điều tần cấp 2 giảm đến công suất giới hạn nhỏ nhất cho phép, tần
số vẫn cao hơn (fn + fcp), đó là trạng thái dư thừa công suất trên HTĐ, phải áp dụng các
biện pháp giảm tần số. Có hai giải pháp cơ bản có thể áp dụng :
Giải pháp 1
Vận hành các nguồn tích trữ năng lƣợng nhƣ ăc-qui (gồm cả bộ cấp điện liên tục
UPS), thủy điện bơm (tích năng), bồn khí nén, bánh đà, …
Giải pháp 2
Ngừng bớt một số nguồn có tính cơ động, có khả năng dừng máy nhanh và kinh tế,
nhƣ trạm phát đi-ê-zen, tua-bin khí, thủy điện, …
2.5 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP [16]
2.5.1 Các phần tử tiêu thụ công suất phản kháng trên lƣới
a. Công suất phản kháng
Công suất phản kháng trên HTĐ là lượng vật lý đo độ lớn của công suất trao đổi
giữa HTĐ và các trường là điện trường và từ trường. Cùng một điện áp, dòng điện qua tụ
điện (điện trƣờng) vƣợt pha /2 so với áp, còn dòng điện qua điện cảm (từ trƣờng) chậm
pha /2 so với áp. Theo quy ƣớc, chọn công suất phản kháng trên điện cảm là dương, khi
đó, công suất phản kháng trên tụ điện là âm. Do các vật dùng điện, các phần tử lƣới điện
hầu hết đều có công suất phản kháng điện cảm, nên Q dương được coi như là vật tiêu thụ
công suất phản kháng và Q âm được coi là nguồn phát công suất phản kháng.
b. Các phần tử tiêu thụ công suất phản kháng trên lưới
i. Các phần tử điện kháng nối tiếp
Các phần tử nối tiếp tiêu thụ Q là các thiết bị, dụng cụ truyền dẫn công suất, thông
số kết cấu có mang tính điện cảm, tức có khả năng sản sinh sức điện động cảm ứng dạng
tự cảm hay hỗ cảm. Các phần tử điển hình là :
Đường dây
Đƣờng dây các loại đều có điện kháng trên đơn vị dài xđv và do đó, có một điện
kháng xL :
xL = xđvℓ (2.17)
ℓ – chiều dài đƣờng dây, km;
xđv – điện kháng tính trên đơn vị dài của đƣờng dây, /km, xem mục 1.9.
Khi đƣờng dây mang tải với dòng điện I, tổn thất công suất phản kháng trên đƣờng
dây :
QL = 3I2xL = 3 xL I2lv.max = kL2 (2.18)
 - hệ số mang tải,
 = I / Ilv.max;
Ilv.max – dòng điện làm việc lớn nhất cho phép của đƣờng dây;

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 41


kL – hằng số.
Biến áp
Mỗi biến áp đều có một điện kháng xT của dây quấn sơ và thứ cấp. Bỏ qua thành
phần điện trở dây quấn, sẽ có, mục 1.9 :
xT  uk% Un2 / Sn (2.19)
Khi biến áp mang tải với dòng điện I, tổn thất công suất phản kháng trên dây quấn
biến áp :
QT = 3I2xT = 3uk% Un2 / Sn x 2In2 = uk% Sn2 = kT2 (2.20)
 - hệ số mang tải,

 = I / In; In = S n / Un
kT – hằng số.
Cuộn kháng hạn chế dòng ngắn mạch
Cuộn kháng hạn chế dòng ngắn mạch nối tiếp với biến áp hoặc đƣờng dây. Xét
cuộn kháng đơn, mục 1.9. Điện kháng cuộn kháng :

xD = u D % U n / In (2.21)
Khi có dòng điện tải I qua cuộn kháng, tổn thất công suất phản kháng trên cuộn
kháng :

QD = 3xDI2 = 3uD%Un / In x 2In2


= uD% ( UnIn) 2 = uD%Sn 2 = kD2 (2.22)
Sn – công suất định mức của cuộn kháng;
 - hệ số mang tải,
 = I / In
In – dòng định mức của cuộn kháng.
kD – hằng số.
Nhƣ vậy, với các phần tử điện kháng nối tiếp, mức tổn thất (tiêu thụ) công suất
phản kháng luôn tỷ lệ với bình phương hệ số mang tải. Khi không tải, Q = 0. Khi tải đầy,
Q đạt cực đại.
ii. Các phần tử điện kháng song song
Các phần tử điện kháng song song là các dây quấn thƣờng có lõi từ nhận điện áp
lƣới tại điểm đấu nối. Các phần tử điển hình là :
Mạch luyện từ biến áp
Mỗi biến áp đều nhận công suất luyện từ, biểu thị bằng nhánh luyện từ, mục 1.9.
Bỏ qua thành phần điện trở nhánh luyện từ, điện kháng nhánh luyện từ :
xμ = Un2 / io%Sn (2.23)
io% - dòng điện không tải định mức của biến áp, tính theo đơn vị tƣơng đối so với
dòng định mức của biến áp;
Sn – công suất định mức của biến áp.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 42


Khi đặt vào điện áp U, công suất luyện từ :
Qμ = U2 / xμ = U2 / (Un2 / io%Sn) = io%Sn 2 = kμ2 (2.24)
 - hệ số điện áp,
 = U / Un
Un – điện áp định mức sơ cấp của biến áp,
kμ – hằng số.
Cuộn kháng song song
Cuộn kháng song song, hình 2.13, có thông số đặc trƣng là điện kháng xD%, điện
áp định múc Un. Công suất định mức Sn. Điện kháng của cuộn kháng :
xD = xD% Un2 / Sn (2.25)
Khi đặt vào điện áp U, công suất phản kháng cuộn kháng nhận :
QD = U2 / xD = xD%Sn 2 = kD2 (2.26)
 - hệ số điện áp,
 = U / Un
kD – hằng số. Hình 2.13 – Cuộn kháng song song
Mpđ cảm ứng và động cơ cảm ứng
MPĐ cảm ứng cũng nhƣ động cơ cảm ứng luôn nhận công suất phản kháng từ lƣới
để luyện từ. Tƣơng tự nhƣ biến áp, gọi xμ là điện kháng nhánh luyện từ, công suất phản
kháng máy điện cảm ứng tỷ lệ với bình phƣơng hệ số điện áp :
Qμ  io%Sn2 = kμ2 (2.27)
kμ – hằng số.
Cần lƣu ý là dòng không tải của máy điện cảm ứng không thuần túy là phản kháng
vì tổn thất không tải của máy là khá lớn so với biến áp.
Thiết bị dùng điện tĩnh
Các thiết bị dùng điện tĩnh luôn tiêu thụ một công suất phản kháng xác định theo
biểu thức :
QE = Sn (1 - cosn2)1/2 2 = k2 (2.28)
Sn – công suất toàn phần định mức,
Sn = Pn / cosn
cosn – hệ số công suất định mức;
Pn – công suất (tác dụng) định mức.
k – hằng số.
Nhƣ vậy, các phần tử cảm kháng mắc song song với lưới luôn tiêu thụ công suất
phản kháng tỷ lệ với bình phương điện áp. Điện áp tăng hay giảm, công suất phản kháng
tăng hay giảm theo bình phƣơng lần.
c. Các phần tử phát ra công suất phản kháng trên lưới
Các phần tử phát công suất phản kháng trên lƣới chủ yếu là các phần tử đấu song
song, điển hình là các loại sau :
Máy điện đồng bộ

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 43


Máy điện đồng bộ gồm mpđ, động
cơ và máy bù đồng bộ đều có
cùng chế độ về công suất phản kháng.
Dòng kích từ, hình 2.14, quyết định điện
áp máy điện đồng bộ. Ở chế độ không tải,
điện áp đầu cực máy là sức điện động E,
xác định theo biểu thức :
E = CE (2.29) Hình 2.14 – Máy điện đồng bộ trao đổi Q với lưới
CE – hệ số tỷ lệ ;
 - từ thông phần cảm.
Từ thông  quan hệ với dòng kích từ ikt theo đƣờng cong từ hóa B(H), nên đặc tính
không tải E(ikt) cũng có dạng đƣờng cong từ hóa.

Khi máy điện đấu lƣới, dòng điện phần ứng tạo ra từ trường phần ứng, đó là từ
trƣờng quay với tốc độ :
n1 = 60f/p (2.30)
Ở máy điện đồng bộ,
n1 = n
n – tốc độ rô-to
Tần số f cũng là tần số sức điện động máy điện.
Khi dòng điện luyện từ, là dòng điện tạo ra từ trƣờng quay phần ứng, có tính điện
cảm, từ thông phần ứng ngƣợc pha với từ thông phần cảm. Đó là phản ứng khử từ dọc trục
của máy điện động bộ. Kết quả là sức điện động tổng hợp của máy điện giảm, kéo theo
điện áp đầu cực máy điện giảm.
Khi dòng điện luyện từ mang tính chất điện dung, từ trƣờng phần ứng đồng pha với
từ trƣờng phần cảm, từ trƣờng tổng hợp sẽ tăng lên, sức điện động tổng hợp của máy điện
tăng, kéo theo điện áp đầu cực máy phát tăng lên. Đó là phản ứng trợ từ dọc trục của máy
điện đồng bộ.
Công suất phản kháng trao đổi giữa máy điện đồng bộ và lƣới tùy thuộc chế độ
kích từ. Khi mức kích từ không đủ, máy nhận công suất phản kháng của lƣới để luyện từ,
Q > 0. Đó là chế độ thiếu kích từ, máy điện nhận
công suất phản kháng của lƣới để luyện từ.
Khi mức kích từ vừa đủ, máy không trao đổi
Q với lƣới. Đó là chế độ đủ kích từ, công suất trao
đổi Q = 0.
Khi mức kích từ lớn hơn nữa, máy phát ra
công suất phản kháng lên lƣới, tạo ra phản ứng khử
từ, Q < 0. Đó là chế độ quá kích từ.
Quan hệ giữa dòng điện phần ứng, cũng là
mức phát Q lên lƣới của máy, với dòng
kích từ, ứng với một công suất P Hình 2.15 – Họ đặc tính hình V của máy điện đồng bộ,
= hằng số, gọi là đặc tính điều
P* = P / Pn. Pn – công suất định mức. ikto – dòng đủ kích từ

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 44


chỉnh, hay đặc tính hình V, hình 2.15 :
I = f(ikt); P = const (2.31)
Dòng kích từ đủ ikto ứng với chế độ Q = 0,  = 0, cos = 1. Dòng này tăng lên theo
sự tăng công suất phát P của máy.
Khi ikt > ikto, máy làm việc ở chế độ quá kích từ,  > 0, cos < 1.
Khi ikt < ikto, máy làm việc ở chế độ thiếu kích từ,  < 0, cos < 1.
Điện dung pha-pha và pha-đất của đường dây
Đƣờng dây luôn tồn tại điện dung giữa pha với pha và pha với đất, gọi là điện dung
ngang của đƣờng dây. Đƣờng dây cáp có điện dung ngang lớn hơn nhiều so với đƣờng
dây trên không (ĐDK). Ở lƣới điện đến 110 kV, điện dung ngang của ĐDK có thể bỏ qua.
Gọi điện dung tƣơng đƣơng mỗi pha của đƣờng dây là CL, công suất phản kháng
đƣờng dây sản ra tính theo biểu thức :

QL = 2fCL x (U / )2 = 2fLUn22 = kL2 (2.32)


Un – điện áp danh định của đƣờng dây;
 - hệ số điện áp,
 = U / Un .
kL – hằng số.
Tụ bù ngang
Tù bù ngang để cải thiện hệ số công suất
tại nút đấu nối, hình 2.17. Gọi C là điện dung Hình 2.16 - Điện dung ngang của đường dây
của bộ tụ mỗi pha, Un là công suất định mức của
bộ tụ, khi tụ đấu tam giác, Un đặt vào điện áp pha-pha, công suất do tụ
sản ra :
QC = 3U22fC = 6fC2Un2 = 3kC2 (2.33)
 - hệ số điện áp,
 = U / Un
U – điện áp pha-pha ;
Hình 2.17 – Tụ bù ngang
Un – điện áp danh định của tụ.
QCY = 3U22fC = 2fC (U / Un)2 3Un2 = 2fC2Un2 = kC2 (2.34)
 = U / Un
Un – điện áp danh định của tụ một pha ;
kC – hằng số.
2.5.2 Cân bằng công suất phản kháng và điều chỉnh điện áp
a. Cân bằng công suất phản kháng trên lưới
Ở mọi thời điểm làm việc, trên lƣới luôn thỏa mãn phƣơng trình cân bằng công suất
phản kháng :
QG = Q (2.35)
QG - tổng công suất phản kháng các nguồn phát ra công suất phản kháng;
Q - tổng công suất phản kháng tiêu thụ và tổn thất, gọi là nhu cầu công suất phản
kháng.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 45


Q - tổng công suất phản kháng tiêu thụ và tổn thất, gọi là nhu cầu công suất phản
kháng.
b. Điều chỉnh điện áp toàn lưới
Khi nhu cầu công suất phản kháng tăng, nếu QG chƣa kịp điều chỉnh, do tác động
khử từ tăng, sức điện động tổng các máy điện đồng bộ giảm, làm điện áp trên toàn lƣới
giảm, kéo theo Q giảm, do các phần tử tiêu thụ Q đấu song song đều tỷ lệ với bình
phƣơng điện áp, đảm bảo phƣơng trình (2.35) cân bằng.
Khi đó, các máy điện đồng bộ có bộ tự động điều chỉnh kích từ AER, hoặc còn gọi
là bộ tự động điều chỉnh điện áp AVR, sẽ tự động tăng kích từ để cung cấp thêm công suất
phản kháng lên lƣới. Nhờ vậy, điện áp toàn lƣới đƣợc tăng lên đến giới hạn cho phép.
Khi nhu cầu công suất phản kháng giảm, tác dụng khử từ giảm, sức điện động tổng
của các máy điện đồng bộ tăng, làm điện áp toàn lƣới tăng lên, dẫn đến Q tăng, đảm bảo
cân bằng phƣơng trình (2.35). Khi đó, các bộ AER của máy điện đồng bộ làm việc giảm
kích từ để giảm sức điện động tổng, điện áp trên toàn lƣới giảm về đến giới hạn cho phép.
Khi các máy điện đồng bộ thực hiện điều chỉnh kích từ hết mức, điện áp vẫn chƣa
về giới hạn cho phép, tức điện áp cao hay thấp hơn mức cho phép, phải thực hiện đóng
thêm hay cắt bớt các thiết bị bù công suất phản kháng để đảm bảo cân bằng điện áp.
Nhƣ vậy, cân bằng công suất phản kháng quyết định điện áp toàn lưới.
c. Điều chỉnh điện áp cục bộ
Khi điện áp tại một nút hoặc một số nút lân cận nhau ra
ngoài phạm vi cho phép, tức cao hơn hay thấp hơn mức cho phép,
trong khi các nút còn lại trên toàn lƣới vẫn nằm trong giới hạn cho
phép, đó là trƣờng hợp thừa / thiếu công suất phản kháng cục bộ.
Có hai giải pháp có thể áp dụng :
Giải pháp 1 : Điều chỉnh nấc phân áp biến áp
Biến áp nói chung đều có đầu phân áp dây
quấn. Với các biến áp lớn, đầu phân áp có ở tất cả các Hình 2.18 – Nấc phân áp của biến áp
dây quấn. Biến áp tải thƣờng chỉ có đầu phân áp ở dây
quấn cao áp, hình 2.18.
Có hai loại phân áp :
Bộ phân áp thao tác dưới tải OLTC
Bộ phân áp này còn gọi là bộ điều chỉnh điện áp dưới
tải, cho phép chuyển nấc khi dây quấn đang mang tải. Cấu
tạo bộ phân áp theo sơ đồ đảm bảo thời gian quá độ đầu tiếp
xúc động chuyển từ nấc này sang nấc kế bên không bị ngắt
mạch. Hình 2.19 là sơ đồ bộ phân áp thao tác dƣới tải dùng
cuộn kháng. Giả sử nấc 5 đang đóng, nay muốn chuyển sang
nấc 4. Trƣớc hết, đóng nấc 4. Đoạn dây quấn 4-5 đƣợc khép
mạch qua điện kháng K nên không bị ngắn mạch. Mở nấc 5,
hoàn tất việc chuyển nấc 5 sang 4.
Điện kháng K chọn để đủ hạn
chế dòng ngắn mạch quá độ khi 5
và 4 cùng đóng, đồng thời mức sụt Hình 2.19 – Đầu phân áp thao tác dưới tải dùng cuộn kháng

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 46


áp do dòng điện qua dây quấn là nhỏ không đáng kể.
Bộ phân áp thao tác không tải NLTC
Bộ phân áp này còn gọi là bộ điều chỉnh điện áp không tải. Đó là bộ chuyển mạch
thông thƣờng. Muốn đổi nấc, phải tách biến áp ra khỏi vận hành, chuyển nấc xong phải đo
điện trở tiếp xúc đảm bảo tiếp tốt, mới đóng điện cho biến áp làm việc.
Hiện nay theo cấu trúc truyền thống, biến áp 110 kV/TA có bộ phân áp dƣới tải
phía 110 kV, có 19 nấc, dạng 115 kV  9x1,78%, hoặc 13 nấc, dạng 115 kV  6x2%. Phía
TA có bộ phân áp không tải, dạng 23 kV  2x2,5% hoặc 36,7 kV  2,2,5%. Biến áp tải
TA/0,4 kV chỉ đặt bộ NLTC năm nấc ở phía TA.
Cách điều chỉnh bộ phân áp
Bộ phân áp chỉ thay đổi điện áp phía thứ cấp U2, nút A, hình 2.18. Phía sơ cấp U1,
nút A nhận điện áp lƣới, chỉ phụ thuộc chế độ điện áp toàn lƣới.
Tăng điện áp thứ cấp
Tăng điện áp thứ cấp bằng hai cách :
Hoặc điều chỉnh nấc phân áp sơ cấp theo chiều giảm U1, tức giảm tỷ số biến kba, U2
= U1 / kba sẽ tăng, vì Ug = const.
Hoặc điều chỉnh nấc phân áp thứ cấp tăng U2 cũng làm giảm tỷ số biến kba.
Giảm điện áp thứ cấp
Giảm điện áp thứ cấp bằng hai cách :
Hoặc điều chỉnh nấc phân áp sơ cấp theo chiều tăng U1.
Hoặc điều chỉnh nấc phân áp thứ cấp theo chiều giảm U2.
Việc thay đổi nấc phân áp có tác dụng phân bổ lại công suất phản kháng. Khi điện
áp một số nút thấp, điều chỉnh tăng tức chuyển Q từ các nút lân cận về khu vực nút đó và
ngƣợc lại. Công suất phản kháng toàn lƣới không thay đổi.
Giải pháp 2 : Điều chỉnh mức bù công suất phản kháng
Các nút có điện áp cần điều chỉnh có thể thực hiện bằng đóng thêm hoặc cắt bớt
một số phần tử bù, khi đó, công suất phản kháng toàn lƣới sẽ tăng lên hoặc giảm bớt, điện
áp toàn lƣới thay đổi, các nút có phần tử bù thay đổi và các nút liền kề sẽ thay đổi điện áp
nhiều hơn các nút ở xa.
2.6 TRẠNG THÁI LÀM VIỆC KHÔNG BÌNH THƢỜNG CỦA LƢỚI ĐIỆN [16]
Lƣới điện rơi vào trạng thái không bình thƣờng ở các tình huống sau :
i. Một hoặc một số phần tử lƣới có trạng thái làm việc không bình thƣờng.
ii. Thiếu hụt hay dƣ thừa công suất tác dụng.
iii. Thiết hụt hay dƣ thừa công suất phản kháng.
iv. Mất cân bằng điện áp.
Khi một phần tử lƣới rơi vào trạng thái làm việc không bình thƣờng, các thiết bị đo
và bảo vệ rơ-le sẽ phát hiện, đƣa ra cảnh báo hoặc đƣa ra các xử lý theo chức năng quy
định. Kỹ sƣ vận hành sẽ căn cứ theo qui trình để xử lý.
Khi trên lƣới thiếu hụt công suất tác dụng, tần số giảm thấp, còn khi lƣới thừa công
suất tác dụng, tần số toàn lƣới tăng cao. Cách xử lý đƣa ra ở mục 2.4.3.
Khi trên lƣới thiếu hụt công suất phản kháng, điện áp toàn lƣới giảm thấp, còn khi
lƣới thừa công suất phản kháng, điện áp toàn lƣới tăng cao. Cách xử lý đƣa ra ở mục 2.5.2.
Trƣờng hợp điện áp không cân bằng coi nhƣ một tiêu chuẩn của chất lƣợng điện
năng, chƣơng 5.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 47


Chương 3
SỰ CỐ LƢỚI ĐIỆN
3.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA
Sự cố, hư hỏng Một sự kiện xảy ra trên HTĐ làm sai lệch chức năng làm việc
Fault của một / một số phần tử hay một phần, thậm chí cả HTĐ.
Lưới điện trung tính Lƣới điện có trung tính dây quấn nguồn không nối đất hoặc
không trực tiếp nối đất nối đất qua trở kháng lớn hơn nhiều so với trở kháng tải, nhƣ
(TTKTTNĐ) biến điện áp hoặc cuộn dập hồ quang.
Isolate neutral

Lưới điện trung tính Lƣới điện có trung tính nguồn nối xuống hệ đất, điện trở hệ
nối đất trực tiếp đất phải đạt một giá trị do tiêu chuẩn qui định.
Dead earthing neutral
Lưới điện trung tính Lƣới điện có trung tính nguồn nối với hệ đất qua một điện trở
nối đất qua trở kháng hoặc điện kháng để hạn chế dòng sự cố với đất không vƣợt
(TTNĐQTK) quá một ngƣỡng xác định.
Impedence earthing neutral
Lưới điện trung tính Lƣới điện trung tính nối đất trực tiếp hoặc qua trở kháng.
nối đất hiệu quả
Effect earthing neutral
3.2 CÁC LOẠI SỰ CỐ TRÊN HỆ THỐNG ĐIỆN (HTĐ) [7]
3.2.1 Trạng thái sự cố
Sự cố là trạng thái hư hỏng của HTĐ, làm hệ thống hoặc một / một số phần tử của
hệ thống không hoàn thành được chức năng đã dự kiến.
Khi xuất hiện sự cố, các thông số trạng thái, chủ yếu là áp và dòng, biến thiên khác
với trạng thái thƣờng, làm sai lệch sự làm việc của một / một số phần tử của hệ thống, của
một lƣới, thậm chí của toàn hệ thống.
Nguyên nhân sự cố có thể từ bên ngoài hay bên trong HTĐ. Nguyên nhân bên
ngoài chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu là hỏng cách điện do quá điện áp, sét đánh, do tác động
cơ học phá hỏng cách điện hay làm đứt dây, hay các nguyên nhân gây ra nối tắt hai điểm
thuộc hệ thống có hiệu thế khác không, do thao tác sai qui trình, …
Nguyên nhân bên trong HTĐ là hỏng cách điện do quá áp thao tác, do cách điện già
cỗi, do chế độ làm việc không bình thƣờng (quá tải, quá áp, vƣợt tốc, …) vƣợt quá ngƣỡng
chịu dẫn đến sự cố.
Sự cố có thể là thoáng qua hay vĩnh cữu.
Sự cố thoáng qua
Sự cố thoáng qua là loại sự cố có nguyên nhân chỉ tồn tại trong khoảng thời gian rất
ngắn (không quá 1 phút), nhƣ quá điện áp do sét hay thao tác, cây cối chạm vào dây dẫn
pha, … Trên đƣờng dây tải điện trên không dây trần, sự cố thoáng qua chiếm tỷ trọng rất
lớn, số liệu thống kê tới 70-90%.
Sự cố vĩnh cửu

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 48


Sự cố vĩnh cửu là sự cố có nguyên nhân tồn tại tƣơng đối lâu (trên 1 phút) nhƣ
hỏng cách điện, thao tác sai qui trình, đứt dây, … Sự cố biếp áp, đƣờng cáp, đƣờng dây
trên không dây bọc có tỷ trọng sự cố vĩnh cửu lớn hơn nhiều so với sự cố thoáng qua.
Sự cố là trạng thái hỏng hóc trên HTĐ nên cần có các giải pháp phòng, chống, hạn
chế tác hại do chúng gây ra.
3.2.2 Các loại sự cố trên HTĐ
Trên HTĐ, có thể chia ra bốn loại sự cố :
a. Chạm đất trên lưới trung tính không nối đất trực tiếp (TTKNĐTT)
Lƣới ba pha TTKNĐTT là lƣới có trung tính cách ly với đất hay trung tính nối đất
qua một trở kháng lớn, chẳng hạn, một biến điện áp, một cuộn dập hồ quang.
Lƣới ba pha TTKNĐTT là lƣới ba pha ba dây, cả ba dây đều là dây pha, cách điện
với đất. Khi cách điện một pha bị hỏng hay một dây pha bị một vật làm tiếp đất, đó là
trạng thái chạm đất một pha ở lƣới TTKNĐTT.
b. Ngắn mạch
Ngắn mạch là trạng thái nối hai điểm thuộc HTĐ có hiệu thế khác không bằng một
vật dẫn có trở kháng nhỏ không đáng kể so với trở kháng tải bình thƣờng.
c. Đứt dây
Mạch điện ba pha có thể là loại ba pha ba dây (ba dây pha) hoặc bốn dây (ba dây
pha + dây trung tính). Cả ba / bốn dây khi làm việc bình thƣờng cấp áp và dòng cho tải.
Nếu một trong ba / bốn dây bị hở mạch, gọi là đứt mạch, vì một lý do gì đó, sẽ phá hỏng
chế độ làm việc bình thƣờng của tải. Đó là trạng thái đứt dây.
d. Dao động
Dao động là trạng thái mất đồng bộ giữa một phần tử nguồn hay một lƣới điện
thành phần chứa nguồn với phần còn lại của HTĐ. Khi đó, điện áp các nút, kéo theo là
dòng điện các nhánh, ở lân cận tâm dao động sẽ thay đổi dạng đập mạch, phá vỡ chế độ
làm việc của hệ thống ở các nút và nhánh đó.
3.3 NGẮN MẠCH TRÊN HỆ THỐNG ĐIỆN [7]
3.3.1 Hiện tƣợng ngắn mạch đột nhiên
Ngắn mạch đột nhiên là hiện tƣợng hai điểm M và N trên
HTĐ có hiệu điện thế UMN = M - N  0 khi hệ thống đang làm
việc bình thƣờng bị nối tắt bởi một vật dẫn có trở kháng nhỏ
không đáng kể so với trở kháng tải ZT. Trở kháng nối tắt ZMN gọi
là trở kháng quá độ thƣờng coi bằng không, hình 3.1.
Trƣớc khi ngắn mạch, dòng điện qua mạch là Hình 3.1 – Ngắn mạch đột nhiên trên HTĐ
dòng tải IL :
iL = e / (ZG + Zđd + ZT) (3.1)
iL – dòng điện tải
e – sức điện động pha của nguồn
ZG – trở kháng trong của nguồn
Zđd – trở kháng pha đƣờng dây
ZT – trở kháng pha của tải

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 49


Khi xảy ra ngắn mạch, dòng trong mạch :
ik = e / (ZG + Zđd.k) = e / Zk (3.2)
Zđd.k – trở kháng một phần đƣờng dây nối giữa nguồn và điểm ngắn mạch
Zk – trở kháng ngắn mạch, Zk = ZG + Zđd.k
Vì trở kháng tải ZT lớn hơn rất nhiều so với trở kháng ZG và Zđd, nên dòng ngắn
mạch ik lớn hơn rất nhiều so với dòng tải.
Các hệ quả của hệ ngắn mạch :
i. Dòng điện từ các nguồn đến điểm ngắn mạch tăng cao, làm tăng hiệu ứng nhiệt
và lực điện động, đe dọa phá hỏng cách điện và phá hỏng kết cấu máy móc – thiết bị
chúng đi qua.
ii. Điện áp các nút trên hệ thống lân cận điểm ngắn mạch giảm kịch liệt, các nút còn
lại cũng giảm nhiều, phá hỏng chế độ làm việc bình thƣờng của tải.
3.3.2 Các thành phần của dòng ngắn mạch
Khi xảy ra ngắn mạch, từ trƣờng mpđ biến thiên nhanh, sức điện động cảm ứng
xuất hiện ở dây quấn bù và dây quấn kích từ ở rô-to sẽ tham gia tạo ra dòng ngắn mạch.
Các sức điện động này tắt dần theo thời gian khi từ thông qua cực từ biến thiên từ trị số
bình thƣờng o xuống trị số ứng với trạng thái ngắn mạch N. Hằng số thời gian tắt dần :
Tbù = Lbù / rbù ; Tkt = Lkt / rkt (3.3)
Tbù – hằng số thời gian tắt dần của dây quấn bù
Tkt – hằng số thời gian tắt dần của dây kích từ
Lbù, Lkt – điện cảm của dây quấn bù và dây quấn kích từ
rbù, rkt – điện trở của dây quấn bù và dây quấn kích từ
Dây quấn bù có số vòng ít nên hằng số Tbù nhỏ, trong khi dây quấn kích từ có số
vòng nhiều nên Tkt lớn hơn đáng kể so với Tbù.
Do ảnh hƣởng của sức điện động
bù ebù và sức điện động quá độ cuộn kích
từ ekt, dòng ngắn mạch có một thành
phần một chiều tắt dần, gọi là thành phần
phi chu kỳ. Dạng dòng ngắn mạch không
phải là hình sin mà bị lệch về một phái
của trục hoành, hình 3.4. Đƣờng nối biên
độ của ik gọi là đƣờng bao, gồm đƣờng
bao trên và đƣờng bao dƣới. Dòng ngắn
mạch gồm ba thành phần là ibù, ikt và i~ –
thành phần ngắn mạch do sức điện động
nguồn sinh ra.
Hình 3.4 – Dòng điện ngắn mạch
Ở những chu kỳ đầu, khi tồn tại cả ibù và ikt, dòng ngắn mạch là khá lớn, gọi là dòng
ngắn mạch siêu quá độ ik”. Dòng siêu quá độ gồm ba thành phần. Giá trị đỉnh của ik” tồn
tại ở chu kỳ đầu gọi là dòng xung kích (đỉnh) ikp.
Sau chu kỳ đầu, do ibù và ikt tắt dần, dòng ik giảm dần. Khi ibù = 0, kết thúc giai
đoạn siêu quá độ, chỉ còn dòng ngắn mạch ikt và iv, gọi là dòng ngắn mạch quá độ ik’.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 50


Khi dòng ikt tắt hết, dòng ngắn mạch chỉ còn thành phần xoay chiều i~, gọi là dòng
ngắn mạch ổn định i.
Độ lớn của dòng ngắn mạch phụ thuộc vào dạng ngắn mạch, vị trí điểm ngắn mạch
so với nguồn và chế độ kết lƣới, chế độ vận hành của HTĐ.
3.3.3 Các loại ngắn mạch
a. Ngắn mạch theo số pha
Theo số pha bị ngắn mạch, chia làm bốn loại,
hình 3.5 :
i. Ngắn mạch ba pha, ký hiệu N(3), cả ba pha bị
nối tắt.
ii. Ngắn mạch hai pha, ký hiệu N(2), gồm nối tắt
Hình 3.5 – Các dạng ngắn mạch
A-B, B-C và C-A.
iii. Ngắn mạch một pha, ký hiệu N(1), nối tắt một pha với đất.
iv. Ngắn mạch hai pha với đất, ký hiệu N(1,1), nối tắt hai pha nối đất.
Loại ngắn mạch N(3) và N(2) gọi là ngắn mạch giữa các pha.
Loại ngắn mạch N(1) và N(1,1) gọi là ngắn mạch với đất.
Lƣới điện TTKNĐTT chỉ có ngắn mạch giữa các pha.
Lƣới điện TTNĐHQ gồm có ngắn mạch giữa các pha và ngắn mạch với đất.
b. Ngắn mạch đối xứng và không đối xứng
Ngắn mạch N(3) là ngắn mạch đối xứng.
Các ngắn mạch còn gọi là ngắn mạch không đối xứng.
3.3.4 Vị trí điểm ngắn mạch
Ngắn mạch trên / gần đầu dây ra (cực) mpđ là dạng ngắn mạch nguy hiểm nhất, có
các đặc điểm sau:
i. Trở kháng ngắn mạch nhỏ nhất nên dòng ngắn mạch qua nguồn là lớn nhất.
ii. Điện trở máy phát rất nhỏ nên hằng số thời gian lớn, chế độ quá độ tồn tại lâu.
Ngắn mạch xa nguồn là ngắn mạch ở điểm ở xa (về điện) so với nguồn, tức trở
kháng Zđd.k là khá lớn so với ZG. Do đó, dòng ngắn mạch qua nguồn là khá nhỏ so với
ngắn mạch ở đầu cực máy phát và thời gian quá độ tồn tại ngắn.
3.3.5 Chế độ kích từ
Khi xảy ra ngắn mạch, dòng ngắn mạch có tính điện cảm mạnh, gây ra tác dụng
khử từ, làm giảm sức điện động máy phát. Các mpđ hiện nay đều có bộ tự động điều chỉnh
điện áp, có bố trí chức năng kích thích cƣờng hành để duy trì trị số sức điện động hầu nhƣ
không đổi khi xảy ra ngắn mạch.
3.3.6 Phƣơng thức kết dây và chế độ vận hành
Phƣơng thức kết dây lƣới điện ảnh hƣởng nhiều đến độ lớn dòng ngắn mạch. Ở chế
độ kết dây đầy đủ, tức các mạch kép, bội ba, bội bốn đều có đủ, mạch vòng đƣợc khép,
dòng ngắn mạch là lớn nhất. Khi mở mạch vòng, hoặc khi tách các biến áp không làm việc
song song, dòng ngắn mạch sẽ giảm đi.
Chế độ nguồn của hệ thống quyết định đến dòng ngắn mạch. Số nguồn vận hành
càng lớn, dòng ngắn mạch càng lớn.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 51


Căn cứ phƣơng thức kết dây và chế độ vận hành, dòng ngắn mạch đƣợc xem xét ở
bốn chế độ điển hình :
Chế độ cực đại là chế độ tạo ra dòng ngắn mạch lớn nhất.
Chế độ cực tiểu là chế độ tạo ra dòng ngắn mạch nhỏ nhất.
Chế độ thường là chế độ vận hành thƣờng gặp của hệ thống.
Chế độ thực là chế độ vận hành tại thời điểm khảo sát của hệ thống.
Cần lƣu ý là chế độ dòng ngắn mạch qua điểm ngắn mạch và qua phần tử của HTĐ
không phải luôn luôn đồng nhất. Chẳng hạn, khi có hai nhánh song song (đƣờng dây mạch
kép, trạm có hai biến áp, …), chế độ cực đại của dòng ngắn mạch là hai phần tử làm việc
song song, nhƣng chế độ cực đại của dòng ngắn mạch qua từng phần tử ứng với phƣơng
thức vận hành riêng rẽ hai mạch.
3.4 PHƢƠNG PHÁP TÍNH NGẮN MẠCH TRONG THỰC TẾ QLVH LƢỚI [7]
3.4.1 Tính ngắn mạch đối xứng
Trong thực tế vận hành lƣới, chỉ cần tính ngắn mạch của lƣới thành phần, nhƣ một
trạm biến áp, một đƣờng dây. Khi đó, phần còn lại của HTĐ đƣợc qui về điểm Q, mục
1.9.3, chƣơng 1.
Bài toán tính ngắn mạch là bài toán quá độ phi tuyến, do các lƣợng thông số kết
cấu, đặc biệt là sức điện động, biến thiên trong quá trình ngắn mạch. Việc tính chính xác
dòng ngắn mạch dạng biến thời gian ik(t) là rất phức tạp, chỉ sử dụng trong nghiên cứu cơ
bản. Với bài toán ngắn mạch trong thực tế thiết kế, vận hành HTĐ đều đƣợc giải bằng
phƣơng pháp gần đúng dựa trên cơ sở nghiên cứu qui luật biến thiên của dòng ngắn mạch
và đƣa vào công thức gần đúng để tính toán.
Tính ngắn mạch trong lƣới phân phối đến 110 kV đếu áp dụng phƣơng pháp biến
đổi sơ đồ
Phƣơng pháp biến đổi sơ đồ có thể dùng đơn vị có tên và đơn vị tƣơng đối.
Sơ đồ và phương pháp tính theo đơn vị có tên là phƣơng pháp giải mạch điện thông
thƣờng, trong đó các phần tử đƣợc qui đổi về một cấp điện áp.
Sơ đồ và phương pháp tính theo đơn vị tương đối là phƣơng pháp qui đổi tất cả các
lƣợng về đơn vị tƣơng đối. Khi đó, không cần qui đổi cấp điện áp vì tất cả các lƣợng đều
qui về lƣợng cơ bản chọn làm đơn vị.
3.4.2 Tính ngắn mạch không đối xứng
Phƣơng pháp cơ bản tính ngắn mạch không đối xứng là phương pháp các thành
phần đối xứng.
Các thành phần đối xứng
Thành phần đối xứng là hệ
ba (hay tổng quát, là m pha), các
pha có cùng biên độ, góc lệch giữa
hai pha liên tiếp bằng nhau. Xem
hình 3.6.

Hình 3.6 – Đồ thị vec-tơ các thành phần đối xứng ba pha

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 52


Thành phần đối xứng thứ tự thuận là hệ m pha có cùng biên độ, lệch nhau một góc
2/m, chiều quay hệ vec-tơ cùng chiều dƣơng qui ƣớc (ngƣợc chiều kim đồng hồ trên mặt
phẳng phức). Hình 3.6a biểu diễn vec-tơ thành phần đối xứng ba pha thứ tự thuận.
Thành phần đối xứng thứ tự nghịch là hệ m pha có cùng biên độ, lệch nhau 2/m,
chiều quay hệ vec-tơ ngƣợc chiều dƣơng qui ƣớc (cùng chiều kim đồng hồ trên mặt phẳng
phức). Hình 3.6b biểu diễn vec-tơ thành phần đối xứng ba pha thứ tự nghịch.
Thành phần đối xứng thứ tự không là hệ m pha có cùng biên độ và cùng pha, tức m
pha bằng nhau. Hình 3.6c biểu diễn vec-tơ thành phần đối xứng ba pha thứ tự không.
Tính ngắn mạch lƣới điện đến 110 kV cho phép áp dụng qui tắc đẳng trị thứ tự
thuận.
Phƣơng pháp đẳng trị thứ tự thuận
Tính ngắn mạch không đối xứng bằng phƣơng pháp các thành phần đối xứng, cho
các trở kháng kết quả Z1, Z2, Z0 và tính đƣợc thành phần thứ tự thuận I1k. Dòng ngắn mạch
tổng qua điểm ngắn mạch xác định nhƣ sau :
Ik(n) = I1k + I2k + I0k = M(n)I1k(n) (3.4)
Hệ số M(n) xác định nhƣ bảng 3.1.
Bảng 3.1 – Hệ số dòng ngắn mạch qui đổi về N(3)
Dạng ngắn mạch (n) M(n)
Ba pha N(3) (3) 1

Hai pha N(2) (2)


Một pha N(1) (1) 3

Hai pha-đất N(1,1) (1,1) [1 - Z2Z0 / (Z2 + Z0)2]1/2

3.5 CÁC THÀNH PHẦN CỦA DÕNG NGẮN MẠCH [7]


Dòng ngắn mạch (trị hiệu dụng) chu kỳ siêu quá độ Ik” là trị hiệu dụng của chu kỳ
đầu tiên của dòng ngắn mạch :
Ik” = E” / Zk” = E” / [(rG + rQ)2 + (xd” + xQ)2]½ (3.5)
Dòng ngắn mạch (trị hiệu dụng) chu kỳ quá độ Ik’ là trị hiệu dụng của chu kỳ đầu
tiên của dòng quá độ khi dòng quá độ ở cuộn bù và cuộn hãm đã tắt, quá trình siêu quá độ
đã kết thúc :
Ik’ = E’ / Zk” = E’ / [(rG + rQ)2 + (xd’ + xQ)2]½ (3.6)
Dòng ngắn mạch (trị hiệu dụng) ổn định Ik là trị hiệu dụng của chu kỳ đầu tiên khi
quá trình quá độ kết thúc :
Ik = E / Zk = E / [(rG + rQ)2 + (xd + xQ)2]½ (3.7)
Có thể tính theo công thức kinh nghiệm sau :
Ik =  Ik ” (3.8)
Hệ số  tra theo bảng sau, In – dòng định mức (sta-to) mpđ, bảng sau:

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 53


Bảng 3.2 – Giá trị , mpđ cực ẩn
Ik ” / I n 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 2,2 min
rk / xk
2 1,45 1,50 1,60 1,68 1,73 1,77 0,41
4 1,62 1,72 1,82 1,91 1,98 2,08 0,43
6 1,68 1,75 1,86 1,98 2,09 2,22 0,44
Bảng 3.3 – Giá trị , mpđ cực lồi
Ik ” / I n 0,6 0,8 1,0 1,2 1,7 2,0 min
r k / xk
2 1,90 1,95 2,05 2,08 2,10 2,11 0,65
4 2,15 2,30 2,50 2,65 2,95 3,31 0,98
6 2,30 2,45 2,75 2,95 3,25 3,90 1,00
Trƣờng hợp ngắn mạch xảy ra ở HTĐ có dung lƣợng vô cùng lớn, hoặc điểm ngắn
mạch ở xa nguồn và có tự động điều chỉnh điện áp, dòng ngắn mạch coi nhƣ không đổi
trong suốt quá trình ngắn mạch :
Ik = I k ’ = Ik ” (3.9)
Dòng ngắn mạch xung kích (giá trị đỉnh) là giá trị đỉnh ở chu kỳ đầu tiên xảy ra
ngắn mạch :
ikp = kkp Ik” ; Ikp = qIk” (3.10)
kkp và q - hệ số xung kích, tra theo bảng sau.
Bảng 3.4 – Hệ số xung kích
r/x 0 0,1 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2
kkp 2,00 1,73 1,56 1,33 1,18 1,12 1,07 1,04
q 1,69 1,46 1,32 1,12 0,996 0,946 0,904 0,878
Ở lƣới cao áp, r/x khoảng 0,07 – 0,1 nên kkp = 1,8.
Dòng ngắn mạch (trị hiệu dụng) chu kỳ cắt mạch Ig là trị hiệu dụng của thành phần
chu kỳ tại thời điểm cắt tc :
Ic = λIk” (3.11)
λ – hệ số phụ thuộc dạng cực từ. Với mpđ đồng bộ, λ = 1; với mpđ không đồng bộ,
kể cả động cơ, λ tra theo công suất trên một cặp cực Pn / p nhƣ bảng sau.
Bảng 3.5 – Hệ số λ của mpđ không đồng bộ
P/p, MW 0,01 0,02 0,04 0,1 0,2 0,4 1,0 2,0 4,0 10,0
tc 0,05s 0,16 0,24 0,29 0,45 0,53 0,60 0,78 0,82 0,87 0,95
tc 0,10s 0,06 0,13 0,21 0,32 0,39 0,47 0,58 0,65 0,72 0,70
tc ≥ 0,25s - - - 0,09 0,15 0,20 0,30 0,37 0,44 0,51
 - hệ số tra theo bội số Ik” / In nhƣ bảng sau.
Bảng 3.6 – Hệ số 
I”/In 2 3 4 5 6 7 8 9
tc 0,05s 1,0 0,93 0,87 0,84 0,81 0,79 0,77 0,75
tc 0,10s 1,0 0,88 0,82 0,77 0,73 0,70 0,68 0,66
tc ≥ 0,25s 1,0 0,84 0,77 0,72 0,68 0,64 0,60 0,58

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 54


3.6 SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN [7]
Các loại sơ đồ phục vụ tính ngắn mạch gồm sơ đồ đẳng trị, sơ đồ nối dây cơ sở , sơ
đồ thay thế tƣơng đƣơng và sơ đồ qui đổi.
a. Sơ đồ đẳng trị
Sơ đồ đẳng trị HTĐ thứ tự thuận và nghịch là tƣơng tự nhau, chỉ khác điện kháng
mpđ và động cơ. Do đó, hai thành phần thuận và nghịch chung một sơ đồ, chỉ khác trị số
điện kháng ở một số nhánh có máy điện quay.
Sơ đồ đẳng trị thứ tự không thành lập riêng, ứng với phần tử lƣới có tồn tại dòng
thứ tự không, chủ yếu là dây quấn sao-không và tam giác. Các dây quấn đấu sao (không
dây trung tính) không tham gia sơ đồ đẳng trị thứ tự không.
Các giả thiết sau đây đƣợc chấp nhận khi tính ngắn mạch, trừ những trƣờng hợp
đặc biệt nhƣ tính đƣờng dây dài, phân tích sự cố, … :
i. Trừ trƣờng hợp tính ngắn mạch trên đầu dây ra dây quấn sta-to mpđ, còn lại đều
coi mpđ có tự động điều chỉnh kích từ và kích thích cƣờng hành, do đó,
Ik” = Ik’ = I = Ik(t) = const (3.12)
và chỉ cần xem xét thành phần xd” của mpđ.
ii. Bỏ qua trở kháng nhánh luyện từ và tổn thất công suất tác dụng ở biến áp, do đó,
biến áp chỉ cần xem xét uk% là đủ.
iii. Với lƣới đến 220 kV, cho phép bỏ qua tổng dẫn ngang của đƣờng dây. Với lƣới
cao áp (trên 110 kV), cho phép bỏ qua thành phần trở kháng tác dụng. Khi đó, điện kháng
đƣờng dây cần tăng một lƣợng bù cho điện trở theo công thức, coi góc pha trở kháng
đƣờng dây bằng 65o :
xH = 1,1 xL (3.13)
Hoặc :
xH = zL = (rL2 + xL2)1/2 (3.14)
Giả thiết này cho phép tính ngắn mạch với sơ đồ điện kháng thay vì trở kháng, khối
lƣợng tính toán giảm nhiều và kết quả tính toán là chấp nhận đƣợc trong thực hành.
Các giả thiết này cho phép giảm khối lƣợng tính toán đi rất nhiều và kết quả tính
toán là chấp nhận đƣợc cho các vấn đề thực hành nhƣ kiểm tra và chọn mức chịu ngắn
mạch của thiết bị, khả năng cắt dòng ngắn mạch của máy cắt, cầu chì, tính toán chỉnh định
bảo vệ rơ-le, phân tích sự cố trong các trƣờng hợp phổ biến, tính toán ảnh hƣởng nhiễu
loạn đến đƣờng điện yếu và thiết bị vô tuyến điện, …
Có ba loại sơ đồ tính toán là sơ đồ nối dây cơ sở, sơ đồ thay thế tƣơng đƣơng và sơ
đồ qui đổi.
b. Sơ đồ nối dây cơ sở
Sơ đồ nối dây cơ sở là sơ đồ gồm các phần tử nguồn, lƣới và tải, ứng với phƣơng
thức kết dây và chế độ làm việc của HTĐ. Mỗi phần tử có các thông số đặc trƣng ở chế độ
định mức để có thể tính toán các thông số của sơ đồ qui đổi tƣơng ứng.
c. Sơ đồ thay thế tương đương

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 55


Ở sơ đồ thay thế tƣơng đƣơng là sơ đồ cơ sở, trong đó, các phần tử HTĐ đƣợc thay
bằng sơ đồ đẳng trị tƣơng ứng. Các trở kháng và sức điện động đƣợc tính ở cấp điện áp
danh định của phần tử đó. Biến áp đƣợc qui đổi về một cấp, thƣờng là cấp cao áp.
Sơ đồ thay thế tƣơng đƣơng là sơ đồ cơ sở để thực hiện tính ngắn mạch.
d. Sơ đồ qui đổi
Sơ đồ qui đổi là sơ đồ thay thế tƣơng đƣơng đƣợc qui đổi về cùng một cấp điện áp
duy nhất gọi là điện áp tính toán, hoặc điện áp cơ bản Ucb. Trên sơ đồ qui đổi, tất cả các
nút đều có cùng điện áp danh định là Utt (hoặc Ucb), cho phép tính toán mạch điện cùng
cấp điện áp.
i. Thành lập sơ đồ
Sơ đồ qui đổi cũng là sơ đồ thay thế tƣơng đƣơng, chỉ khác là sức điện động nguồn
và trở kháng, tổng dẫn đƣợc qui đổi về cùng một cấp điện áp Utt. Kết quả dòng và áp là giá
trị tính ở cấp Utt. Giá trị thực của dòng và áp phải qui về cấp điện áp thực của nút và nhánh
theo các công thức qui đổi mục ii..
ii. Chọn điện áp tính toán Utt
Utt chọn tùy ý. Khi tính ngắn mạch cho một nút k cụ thể, nên chọn cấp điện áp nút
k làm Utt, để khi tính đƣợc dòng ngắn mạch ở k, đó là giá trị thực, không phải qui đổi.
Khi tính ngắn mạch cho nhiều nút trên sơ đồ, việc chọn Utt nên ƣu tiên cấp điện áp
nào đó số nút chiếm đa số trên toàn sơ đồ.
Điều kiện qui đổi
Khi qui đổi phải bảo toàn công suất, nghĩa là trƣớc và sau khi qui đổi, công suất của
phần tử không thay đổi :
UiqđIiqđ = UiIi (3.15)
Từ đó, có các quan hệ :
Uiqđ2 / ziqđ = Ui2 / zi; Uiqđ2 yiqđ = Ui2 yi (3.16)
Qui đổi điện áp
Qui đổi điện áp Ui về cấp Utt :
Uiqđ = Uikqđ ; kqđ = Utt / Ui (3.17)
Qui đổi trở kháng
Qui đổi trở kháng từ cấp điện áp Ui về cấp tính toán :
ziqđ = zikqđ2 (3.18)
Qui đổi tổng dẫn :
Qui đổi tổng dẫn từ cấp Ui về cấp Utt :
yiqđ = yi / kqđ2 (3.19)
Qui đổi dòng điện :
Qui đổi dòng điện ở cấp Ui về cấp Utt :
Iiqđ = Ii / kqđ (3.20)
3.7 TÍNH NGẮN MẠCH BẰNG PHƢƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI SƠ ĐỒ SỬ DỤNG
HỆ ĐƠN VỊ CÓ TÊN [7]
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 56
3.7.1 Phƣơng pháp tính
Tính ngắn mạch bằng phƣơng pháp biến đổi sơ đồ sử
dụng hệ đơn vị có tên dựa trên sơ đồ đẳng trị của HTĐ, dùng
phƣơng pháp biến đổi tƣơng đƣơng các trở kháng để đƣa sơ đồ
về chỉ còn một nút nguồn và một nút ngắn mạch nhƣ hình 3.7.
Sức điện động tính toán Ett” xác định nhƣ mục 3.7.3 :
Hình 3.7 – Sơ đồ kết quả
Ett” = C Utt / (3.21) tính toán ngắn mạch
Hệ số sức điện động C tra theo bảng 3.7.
Bảng 3.7 – Hệ số C tính sức điện động qui đổi của HTĐ
Áp danh định lưới, V 110 380/220 trên 1 000
Chế độ max 1,00 1,05 1,10
Chế độ min 0,95 1,00 1,00
Trở kháng kết quả zk là kết quả của phép biến đổi sơ đồ.
Dòng ngắn mạch ở điểm N :
Ik.qđ = Ett” / zk = Ek” / (rk2 + xk2)1/2 (3.22)
Nếu Uk = Utt , suy ra :
Ik = Ikqđ (3.23)
Nếu Uk  Utt :
Ik = Ikqđkqđ ; kqđ = Utt / Uk (3.24)
Uk – điện áp danh định nút k
Điện áp dƣ ở nút thứ i tính đƣợc trên sơ đồ qui đổi là điện áp qui đổi U dƣ.iqđ. Điện
áp dƣ thực :
Udư.i = Udư.iqđ / kqđ ; kqđ = Utt / Ui (3.25)
Ui – điện áp danh định nút i
Cần lƣu ý là khi tính ngắn mạch, các nút tải không xem xét. Chỉ có nút tải động lực
đƣợc thay thế bằng nguồn tƣơng đƣơng. Do đó, các nút độc lập đều là nút nguồn và đƣợc
biểu thị bằng một chấm tròn. Các nút nguồn đều coi là đƣợc nối trung tính với nhau.
3.7.2 Các công thức biến đổi trở kháng tƣơng đƣơng
a. Điều kiện biến đổi
Dòng và áp của phần còn lại của sơ đồ không bị thay đổi.
Bảng 3.8 – Công thức biến đổi trở kháng
Loại biến đổi Sơ đồ xuất phát Sơ đồ sau biến đổi Công thức Mã
Nối tiếp Z = Z1 + Z2 + … + Zn (3.26)

Song song Z = 1 / (1/Z1 + 1/Z2 + … + 1/Zn) (3.27)

Sao-tam giác ZAB = ZA + ZB + ZAZB / ZC


ZBC = ZB + ZC + ZBZC / ZA

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 57


ZCA = ZC + ZA + ZCZA / ZB (3.28)

Tam giác-sao ZA = 2ZABZCA / (ZAB+ZBC+ZCA)


ZB = 2ZABZBC / (ZAB+ZBC+ZCA)
ZC = 2ZBCZCA / (ZAB+ZBC+ZCA) (3.29)

3.7.3 Tính ngắn mạch đối xứng N(3)


Ngắn mạch đối xứng là ngắn mạch
ba pha N(3). Sơ đồ tính toán là sơ đồ đẳng
trị và sơ đồ qui đổi thứ tự thuận.
Bước 1 : Thành lập sơ đồ tính toán
cơ sở, đẳng trị và qui đổi, giả sử là hình
3.10a.
Bước 2 : Dùng phƣơng pháp biến
đổi trở kháng tƣơng đƣơng để đƣa sơ đồ
về một nút nguồn, một nhánh, một nút
ngắn mạch, hình 3.7, cụ thể nhƣ sau :
i. Sơ đồ qui đổi tính toán nhƣ hình
3.8a, là sơ đồ xuất phát.
ii. Biến đổi hình sao gồm nút (1-3-
5) – 4 (trung tính), trở kháng (2-6-7) bằng
hình tam giác 1-3-5 với ba trở kháng (13,
15, 35), hình 3.8b và 3.8c, giảm nút 9 và
11.
iii. Thay hình sao (0-1-5) – 3 (trung
tính) có trở kháng ( 1 // 13 -> 113; 15; 35)
thành tam giác (0-1-5) với trở kháng
(013; 051; 151), giảm nút 3, hình 3.8c Hình 3.8 – Biến đổi tương đương sơ đồ qui đổi về sơ đồ kết quả
và 3.8d.
iv. Thay thế ba nhánh song song 013 // 9 // 012 -> 01.tđ và 151 // 315 // 152 ->
15.tđ, đƣợc sơ đồ hình 3.8f.
v. Các nhánh [(01.tđ + 15.tđ) // 05.1 // 05.2] nối tiếp 8 -> xk = x5.
Bước 3 : Tính dòng ngắn mạch qua điểm ngắn mạch theo (3.80). Các thành phần
khác của dòng ngắn mạch tính theo (3.32) – (3.35). Với giả thiết đƣa ra ở 3.7.2, sẽ có kết
quả nhƣ (3.46).
Bước 4 : Tính phân bổ dòng ngắn mạch qua các nhánh và điện áp dƣ các nút theo
công thức biến đổi sơ đồ :
Trở kháng nối tiếp :
I1 = I2 = … = In = I ; Ui = IZi (3.30)
Trở kháng ngang :

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 58


U1 = U2 = … = Un = U; Ii = U / Z (3.55)
Sao – tam giác :
IA = IAB + ICA ; IB = IAB + IBC; IC = IBC + ICA; UN = UA - IAZA (3.31)
Tam giác - sao :
UAB = IAZA + ICZB; UBC = IBZB + ICZC;UCA = IBZC + ICZA
IAB = UAB / ZAB; IBC = UBC / ZBC; ICA = UCA / ZCA (3.32)
Bước 5 : Tính dòng ngắn mạch qua các nhánh và điện áp dƣ các nút theo các công
thức (3.48) - (3.50) và (3.51).
3.7.4 Tính ngắn mạch hai pha N(2)
Ngắn mạch hai pha có sơ đồ đẳng trị thứ
tự thuận và nghịch nhƣ sau, chỉ khác ở trị số trở
kháng máy điện quay. Cách tính nhƣ sau:
i. Thành lập sơ đồ qui đổi thứ tự
thuận, ở các nhánh có máy điện quay ghi thêm
(trong ngoặc) giá trị trở kháng thứ tự nghịch
tƣơng ứng.
ii. Biến đổi sơ đồ về sơ đồ kết quả
cho cả thứ tự thuận và nghịch, sơ đồ kết quả có
dạng hình 3.9.

iii. Dòng ngắn mạch thứ tự thuận :


I1k = E” / (Z1 + Z2) (3.33) Hình 3.9 – Sơ đồ (a), sơ đồ kết quả (b)
Dòng thứ tự nghịch ngƣợc pha dòng thứ tự và đồ thị vec-tơ (c) ngắn mạch N(2) BC
thuận :
I2k = -I1k (3.34)
Dòng ngắn mạch pha B và pha C :
IB = j E” / (Z1 + Z2); IC = -IB = j E”(Z1 + Z2) (3.35)
Dòng ngắn mạch qua điểm ngắn mạch (trị số) :
Ik(2) = E” / (z1 + z2) = CUtt / (z1 + z2) (3.36)
Trƣờng hợp z1 = z2 :
Ik(2) = CUtt / 2z1 (3.37)
So sánh với (3.22) ta có :

Ik(2) / Ik(3) = (CUtt / 2z1) / (CUtt / z1) = /2 = 0,866 (3.38)


Nghĩa là dòng ngắn mạch hai pha nhỏ hơn dòng ngắn mạch ba pha. Khi z2 = z1,
dòng ngắn mạch hai pha bằng 86,6% dòng ngắn mạch ba pha.
3.7.5 Tính ngắn mạch một pha N(1)
Ngắn mạch một pha, hình 3.10a, có cả ba thành phần đối xứng và do đó, cần thành
lập ba sơ đồ đẳng trị - qui đổi. Cách tính nhƣ sau :
i. Thành lập sơ đồ qui đổi cho thành phần thứ tự thuận + nghịch và thành phần thứ
tự không.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 59


ii. Biến đổi tƣơng đƣơng ba sơ đồ về sơ đồ kết quả, hình 3.10b và đồ thị vec-tơ hình
3.10c. Thành phần thứ tự thuận của dòng ngắn mạch :
I1A = E” / (Z1 + Z2 + Z0) (3.39)
Thành phần thứ tự nghịch và không của pha ngắn mạch bằng thành phần thứ tự
thuận :
I2A = I0A = I1A = I1 (3.40)
Thành phần đối xứng điện áp :
U1 = E” – I1Z1; U2 = – I2Z2; U0 = – I0Z0 (3.41)
Từ đó, dòng ngắn mạch pha ngắn
mạch, hình 3.10c :
IA = I1A + I2A + I0A = 3I1A (3.42)
Dòng ngắn mạch các pha còn lại,
hình 3.10c :
IB = I C = 0 (3.43)
Về trị số (bỏ qua thành phần điện
trở) :
Ik(1) = IA = 3I1A = 3E” / (z1 + z2 + z0)
= CUtt / (z1 + z2 + z0) (3.44)
Khi z1 = z2 :

Hình 3.10 – Sơ đồ (a), sơ đồ kết quả (b) và sơ đồ vec-tơ ngắn mạch pha A

Ik(1) = CUtt / (2z1 + z0) (3.45)


Điện áp pha ngắn mạch, hình 3.10b :

UA = E” - (I1Z1 + I2Z2 + I0Z0) = E” – I1(Z1 + Z2 + Z0) = 0 (3.46)


Điện áp hai pha còn lại :
UB = E” [(a – (aZ1 + a2Z2 + Z0) / (Z1 + Z2 + Z0)]
UC = E” [(a – (a2Z1 + aZ2 + Z0) / (Z1 + Z2 + Z0)] (3.47)

3.7.6 Tính ngắn mạch hai pha với đất N(1,1)


Tƣơng tự ngắn mạch N(1), ngắn mạch N(1,1), hình 3.11a, gồm cả ba sơ đồ đẳng trị
thứ tự thuận, nghịch và không. Cách tính nhƣ sau :
i. Thành lập sơ đồ đẳng trị qui đổi thành phần thứ tự thuận + nghịch và thành phần
thứ tự không.
ii. Dùng biến đổi tƣơng đƣơng các sơ đồ về sơ đồ kết quả, hình 3.11b.
iii. Tính các thành phần dòng và áp ngắn mạch :
Đặt
A = Z1Z2 + Z2Z0 + Z0Z1

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 60


Thành phần đối xứng của pha không ngắn mạch (pha A), hình 3.11c :
E1 = E”(Z2 + Z0) / A; E2 = -E”Z0 / A; I0 = -E”Z2 / A (3.48)
Dòng ngắn mạch pha A bằng không, hình 3.11c. Dòng ngắn mạch pha B và C :

I”lB = j E”(aZ2 - Z0) / A; I”kC = -j E”(a2Z2 - Z0) / A (3.49)


Dòng ngắn mạch qua điểm ngắn mạch xuống đất :
I”kC(1,1) = I”kB + I”kC = 3E”Z2 / A = 3I0 (3.50)
Điện áp pha không ngắn mạch (pha A) :
UA = U1 + U2 + U0 = 3U0 = 3E”Z2Z0 / A (3.51)
Trường hợp riêng Z2 = Z1, bỏ qua thành phần điện
trở
A = x1 + 2x1x0 = x1(x1+2x0);
I1 = CU (x1 + x0) / A ; I2 = Cux0 / A ;
I0 = CUx1 / A = CU / (x1 + 2x0) (3.52)
Dòng pha ngắn mạch :
IkB = IkC = CU(x1 – x0) / A (3.53)
Dòng ngắn mạch qua điểm ngắn mạch : Hình 3.11 – Sơ đồ (a), sơ đồ kết quả (b) và
sơ đồ vec-tơ (c) ngắn mạch N(1,1) pha BC

Ik(1,1) = 3I0 = CU x1 / A = CU / (x1 + 2x0) (3.54)

3.8 TÍNH NGẮN MẠCH THEO HỆ ĐƠN VỊ TƢƠNG ĐỐI [7]


3.8.1 Thành lập sơ đồ tính theo đơn vị tƣơng đối
Đơn vị tƣơng đối là đơn vị qui về một lƣợng cơ bản chọn làm đơn vị. Toàn HTĐ
chọn một công suất cơ bản Scb. Phần tử thứ i của hệ thống đƣợc qui về công suất cơ bản
theo đơn vị công suất tƣơng đối S*i :
S*i = Si / Sb (3.55)
Si - công suất định mức của phần tử thứ i
Với mỗi phần tử i trong lƣới có cùng điện áp, chọn một đơn vị điện áp cơ bản Ub.
Hệ số điện áp cơ bản :
kbi = Ubi / Uin (3.56)
Uin – điện áp định mức của phần tử i
Nếu chọn Ubi = Uin, tức chọn điện áp danh định của lƣới làm đơn vị cơ bản, kbi = 1.
Trở kháng cơ bản ở cấp điện áp Ubi :
zbi = Ubi2 / Sb (3.57)
Với mỗi phần tử thứ i có trở kháng zi, trở kháng tương đối có dạng :
z*i = zi / zbi (3.58)
Thông số theo đơn vị tương đối của mpđ :

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 61


r*G = rG / zbG ; x*G = xd” / S*GkbG2
S*G = Sb / SGn ; kbG = UbG / UGn (3.59)
Thông số theo đơn vị tương đối của biến áp :
r*T = rT / zbT ; x*T = (Uk% / 100) / S*TkbT2
S*T = Sb / STn ; kbT = UbT / UTn (3.60)
Biến áp nhiều dây quấn, tính trở kháng từng dây quấn và áp dụng (3.59) để qui về
đơn vị tƣơng đối.
Thông số theo đơn vị tương đối của cuộn kháng :
r*D = (xD% / 100) / S*DkbD2
S*D = Sb / SDn ; kbD = UbD / UDn (3.61)
Với cuộn kháng kép, tính xiD của mỗi nửa cuộn, áp dụng (3.60) để qui về đơn vị
tƣơng đối.
Thông số theo đơn vị tương đối của đường dây :
r*L = xđvL / zbL; x*L = xđvL / zbL (3.62)
3.8.2 Tính ngắn mạch theo đơn vị tƣơng đối
Trình tự tính nhƣ sau :
i. Chọn hệ đơn vị cơ bản Sb, Ubi.
ii. Thành lập sơ đồ đơn vị tƣơng đối trên cơ sở sơ đồ đẳng trị, thay thế đơn vị có tên
Zi bằng đơn vị tƣơng đối Z*i.
iii. Biến đổi sơ đồ để có trở kháng kết quả Z*k. Trƣờng hợp bỏ qua điện trở, Z*k =
jx*k và z*k = x*k.
iv. Tại điểm ngắn mạch :
Công suất ngắn mạch tƣơng đối :
S*k = C / Z*k ; = S*kSb = CSb / Z*k (3.63)
Hệ số sức điện động C tra theo mục 1.93 :
Dòng ngắn mạch :
I k = / Ub (3.64)
Trƣờng hợp bỏ qua điện trở :
Sk = CSb / x*k ; I k = S k / Ub (3.65)
Ub – điện áp cơ bản ở lƣới có điểm ngắn mạch
v. Tính phần bổ dòng ngắn mạch, các thành phần đối
xứng và điện áp dƣ.
Phƣơng pháp đơn vị tƣơng đối cho phép giảm nhẹ khối
lƣợng tính toán vì bỏ qua đƣợc việc qui đổi các cấp điện áp.
Ngày nay nhờ công cụ tính toán bằng máy tính đã phát triển,
phƣơng pháp đơn vị có tên áp dụng tiện lợi và trở nên thông
dụng.
3.9 TÍNH NGẮN MẠCH Ở LƢỚI ĐIỆN THÀNH PHẦN
[7]
a. Nguyên tắc chung
Lƣới điện thành phần là lƣới điện của một vùng địa
lý, chẳng hạn, một tỉnh, một huyện, một khu công nghiệp, Hình 3.12 – Tính ngắn mạch ở
… Lƣới điện thành phần thƣờng đƣợc giới hạn ở một trạm lưới điện thành phần
biến áp, chẳng hạn, trạm T1 trên hình 3.12. Thanh cái cao

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 62


áp của trạm này nối tới HTĐ.
Việc tính toán lƣới điện thành phần là bài toán thực tế và phổ biến. Tách riêng lƣới
để tính sẽ giảm khối lƣợng tính toán đi rất nhiều so với trƣờng hợp tính toán cả HTĐ để
xác định chế độ của lƣới điện thành phần.
Tính ngắn mạch lƣới điện thành phần là bài toán luôn phải giải quyết khi thiết kế
đƣờng dây, trạm, tính toán chỉnh định các phần tử lƣới, phân tích sự cố, …
Áp dụng sơ đồ qui đổi HTĐ về một điểm, mục 1.9.3, HTĐ nối tới điểm Q đƣợc
thay bằng nguồn sức điện động EQ và trở kháng xQ, xác định theo (1.24). Trƣờng hợp
Ik”(3) không xác định, lấy :
Ik”(3) = IcMC.HTĐ (3.66)
IcMC.HTĐ – dòng cắt cho phép của máy cắt nối HTĐ của trạm T1
Khi đó, tính ngắn mạch phần còn lại của hệ thống trở nên dễ dàng.
b. Dòng ngắn mạch trên thanh cái thứ cấp trạm biến áp phân phối không nguồn
Căn cứ tính
i. Dòng điện cắt máy cắt / dây chảy phía sơ cấp (cao áp) cho phép Ic, kA; coi dòng
ngắn mạch N(3) phía cao áp bằng dòng cắt cho phép
ii. Dung lƣợng biến áp Sn;
iii. Điện áp định mức sơ (CA) Un1 và thứ (hạ áp) Un2;
iv. Điện áp ngắn mạch uk%;
v. Số biến áp nT.
vi. Dòng cắt cho phép thiết bị cắt sự cố (máy cắt, cầu chì, …) phía sơ cấp Ic, kA.
Dòng ngắn mạch phía thứ cấp trạm 110/22 kV cho ở bảng 3.9, trạm 22/0,4 kV – bảng
3.10, tính trên cơ sở coi dòng ngắn mạch lớn nhất phía sơ cấp (cao áp) bằng dòng cắt cho
phép, IN.max = Ic. Các giá trị trung gian xác định bằng phép nội suy bậc nhất.
3.10 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ DÒNG NGẮN MẠCH [10]
3.10.1 Khái niệm
Dòng ngắn mạch ảnh hƣởng đến khả năng chịu ổn định nhiệt và ổn
định lực điện động của thiết bị, quyết định khả năng cắt dòng ngắn mạch
của máy cắt và cầu chì. Do đó, dòng ngắn mạch càng lớn, thiết bị càng
đắt, chi phí đầu tƣ càng lớn. Khi dòng ngắn mạch vƣợt quá một giới hạn
nào đó, cần áp dụng các biện pháp hạn chế dòng ngắn mạch.
3.10.2 Kháng điện hạn chế dòng ngắn mạch
a. Kháng điện đơn
Kháng điện là một cuộn dây thƣờng là không có lõi thép, có một trở
kháng xk là khá nhỏ khi lƣới mang tải và trở nên có nghĩa khi ngắn mạch.
Nhờ tham gia vào trở kháng ngắn mạch, dòng ngắn
mạch giảm đi so với khi không đặt kháng điện. Hình 3.13 – Sơ đồ đặt kháng điện
Xét mạch điện của đƣờng cáp có máy cắt xuất hạn chế dòng ngắn mạch qua cáp
tuyến MC, hình 3.13, dòng chịu ngắn mạch lớn nhất
cũng là dòng cắt định mức Icn của máy cắt. Khi chƣa đặt kháng điện, dòng ngắn mạch gọi
là dòng cơ bản Icb :
Icb = Utt / x (3.67)

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 63


SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 64
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 65
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 66
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 67
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 68
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 69
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 70
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 71
Dòng này lớn hơn dòng Icn nên cần đặt kháng điện có trở kháng là xk. Dòng ngắn
mạch sau kháng điện phải giảm đến mức Icn :

Ik = Icn = Utt / (x + xk) (3.68)


Chia (3.64) cho (3.65) :
(x + xK) / x = Icb / Icn (3.69)
Từ biểu thức này tính ra đƣợc trị số kháng điện xk.
Trị số xk tính đƣợc, cần chọn lại theo dãy giá trị do nhà chế tạo cung cấp.
Thông số cơ bản của kháng điện đơn :
i. Điện áp định mức Un phải phù hợp với điện áp danh định hệ thống nơi đặt kháng
điện.
ii. Dòng điện đinh mức In phải bằng hay lớn hơn dòng điện làm việc lớn nhất của
nhánh đặt nối tiếp kháng điện vào đó.
iii. Điện kháng của kháng điện tính ra %.
Từ đó, theo mục 1.9.6 để tính ra trị số kháng điện xK.
b. Kháng điện kép
Kháng điện kép, hình 3.14, dùng cho một xuất tuyến rẽ nhánh,
cho pháp hạn chế dòng ngắn mạch cả hai phía. Điều kiện chọn kháng
điện kép tƣơng tự nhƣ kháng điện đơn, áp dụng cho một
nhánh. Hình 3.14 – Kháng điện kép
Mục 1.9.6 đƣa ra cách xác định điện kháng mỗi nhánh
của kháng điện kép, hình 3.14.
c. Bài toán chọn kháng điện
Dữ liệu cho
Dòng ngắn mạch chƣa đặt kháng điện IN(3) = Ik0, kA;
Dòng ngắn mạch cần đạt đƣợc sau khi đặt kháng điện Iktt, kA;
Điện áp danh định hệ thống đăt kháng điện Un, kV;
Dòng điện làm việc lớn nhất nhánh đặt kháng điện Ilv.max, A.
Cách tính
Điện kháng hệ thống qui về điểm đặt kháng điện khi chƣa đặt kháng điện, Ω :
xHT = Un / Ik0 (3.70)
Điện kháng hệ thống qui về điểm đặt điện kháng sau khi đặt kháng điện, Ω :
xHTtt = Un / Iktt (3.71)
Điện kháng của kháng điện, Ω :
xD = xHTtt - xHT (3.72)
Dòng định mức của kháng điện, A :
IDn > Ilv.max (3.73)
Dòng IDn cần chọn theo sổ tay kháng điện, thƣờng theo dãy N10, A :
100 160 200 250 320 400 500 630 800 …
Sụt áp trên kháng điện tính theo dòng định mức :
uD% = IDn xD / (Un/ ) (3.74)

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 72


Trị số uD% cần chọn theo sổ tay kháng điện.
3.10.3 Giải pháp phƣơng thức kết dây lƣới điện
Ở mạch gồm nhiều nhánh song song, tách riêng từng nhánh, chẳng hạn, mở máy cắt
phân đoạn phía thứ cấp của hai biến áp nhận điện từ một thanh cái,
sẽ giảm dòng ngắn mạch ở mạch chung, hình 3.15. Tuy nhiên, dòng
ngắn mạch qua mỗi nhành tách ra sẽ lớn hơn khi chúng đấu song
song với nhau.
Mạch vòng đƣợc mở sẽ làm giảm dòng ngắn mạch ở phần
nhánh chung nối tới vòng. Tuy nhiên, dòng ngắn mạch ở mỗi phần
của vòng mở ra có thể sẽ lớn hơn khi khép vòng.
Theo phƣơng pháp ấy, tách các lƣới
điện khu vực không liên kết vòng với nhau
Hình 3.15 – Tách hai biến áp làm việc độc lập
cho phép giảm dòng ngắn mạch trên hệ thống
cũng nhƣ từng lƣới.
Giải pháp thay đổi kết dây giúp giảm dòng ngắn mạch nhƣng đồng thời làm giảm
độ tin cậy và thay đổi tổn thất công suất của hệ thống cũng nhƣ của lƣới điện thành phần.
Dòng ngắn mạch trạm 110/22 kV và 22/0,4 kV 2 máy khi vận hành 1 máy và 2
máy nhƣ bảng 3.11.
3.10.4 Sử dụng biến áp có điện áp ngắn mạch lớn
Sử dụng biến áp có uk% lớn sẽ tăng trở kháng zT của biến áp và cho phép giảm
dòng ngắn mạch. Tuy nhiên, việc tăng zT sẽ làm tăng tổn thất điện áp qua biến áp.
Theo kinh nghiệm nƣớc ngoài, giới hạn uk% nên chọn nhƣ sau :
Cấp điện áp, kV Giá trị uk% tham khảo, %
500 14 – 20
220 14 - 20
110 11 – 20
22 8 - 12
3.11 TÍNH NGẮN MẠCH Ở LƢỚI HẠ ÁP [10]
Lƣới hạ áp (dƣới 1 kV) khi xảy ra ngắn mạch, coi
nhƣ ngắn mạch xa nguồn, hình 3.16. Lƣới hạ áp đƣợc
cấp từ trạm biến áp Upp / Uha, Upp – điện áp phân phối,
thông thƣờng là 22 kV, cũng có thể là 35 kV hay một
điện áp phi chuẩn hóa khác. Công suất S trạm cung cấp
T thƣờng nhỏ hơn rất nhiều so với công suất hệ
thống SHT. Nếu điều kiện sau thỏa mãn, coi
nhƣ trạm đấu vào lƣới điện có công suất vô Hình 3.16 – Ngắn mạch ở lưới hạ áp
cùng lớn :
SHT / ST ≥ 50 (3.75)
Khi đó, lƣới coi nhƣ nguồn có trở kháng trong xQ = 0 và Upp = const trong quá trình
ngắn mạch.
Trƣờng hợp (3.16) không thỏa mãn, chẳng hạn, với các lƣới cấp điện độc lập cho
một huyện đảo, phần hệ thống điện còn lại đƣợc thay bằng nguồn tƣơng đƣơng EQ, xQ,
mục 3.7.3.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 73


Tính ngắn mạch cho lƣới hạ áp thƣờng thực hiện bằng đơn vị có tên và phải tính
đến thành phần điện trở của biến áp, đƣờng dây. Nếu có động cơ đấu trực tiếp hay lân cận
thanh cái tính ngắn mạch, phải xét cả ảnh hƣởng của động cơ đến dòng ngắn mạch, thay
thế động cơ bằng nguồn tƣơng đƣơng, mục 3.7.3.

Do có thành phần điện trở, các biến đổi trở kháng đều phải tính theo dạng phức.
Tuy nhiên, do lƣới hạ áp luôn có dạng hình tia, khi tính toán lƣới không có động cơ hoặc
bỏ qua ảnh hƣởng sức phản điện động của động cơ, phƣơng pháp tính trở nên đơn giản,
chỉ cần cộng điện trở các phần tử với nhau, điện kháng các phần tử với nhau, từ đó tính trở
kháng và tính dòng ngắn mạch :
xk = ri; xk = xi ; zk = (rk2 + xk2)1/2; Ik” = Ik’ = IC = Ik = EQ / zk (3.76)
Khi tính điện trở các phần tử cần hiệu chỉnh tăng điện trở do nhiệt. Nếu thời gian
cắt ngắn mạch tc ≤ 3 sec, coi quá trình tăng nhiệt độ là quá trình đoạn nhiệt (không trao đổi
nhiệt với môi trƣờng), điện trở tính toán rtt của phần tử có điện trở trƣớc lúc ngắn mạch là
r, xác định nhƣ sau :

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 74


rtt = r{1 + [mt / (1 + 0,0040)] (Ik / F)2} (3.77)
0 – nhiệt độ trƣớc khi xảy ra ngắn mạch, ứng với điện trở r, oC
F – tiết diện dây dẫn, mm2
Ik – dòng ngắn mạch, kA
m – hệ số vật liệu làm dây dẫn, với đồng, m = 22, với nhôm, m = 5
t – thời gian duy trì ngắn mạch cũng là thời gian cắt sự cố tC
Ảnh hƣởng của động cơ đấu trực tiếp đển điểm ngắn mạch đƣợc tính nhƣ sau :

Ik” = Ik + 4IM; ixk = kxk Ik + 7IM ; Ixk = qIk + 5IM (3.78)


Ik – dòng ngắn mạch chƣa xét ảnh hƣởng của động cơ
kxk và q – hệ số xung kích, theo mục 3.6.2
Dòng ngắn mạch N(2), N(1) và N(1,1) tính theo phƣơng pháp đẳng trị thứ tự thuận,
mục 3.8.8, không xét đến ảnh hƣởng của động cơ đấu đến
điểm ngắn mạch.
3.12 TÍNH NGẮN MẠCH Ở PHẦN TỬ ĐIỆN MỘT
CHIỀU [10]
Phần tử điện một chiều trong HTĐ có thể là lò luyện
kim, thùng điện phân, mạ điện, xe hay tàu chạy điện, … Cần
tiếp xúc lấy điện của tàu nhận đƣợc điện (cực dƣơng). Cực
âm của nguồn một chiều đấu xuống đất, thực tế là đƣờng ray
của tàu, gọi là dây trở về. Sơ đồ đẳng trị tính ngắn mạch cho
ở hình 3.17, gồm các phần tử sau :
a. Sụt áp do hồ quang ở chỗ ngắn mạch Uhq
Sụt áp hồ quang phụ thuộc vào tình trạng ngắn mạch,
có trị số trong khoảng 100 – 200 V (lƣới 0,4 kV).
b. Điện áp nguồn cấp dòng ngắn mạch Uk
Điện áp Uk phụ thuộc vào điện áp trƣớc khi xảy
Hình 3.17 – Mạch cung cấp tàu điện và
ra ngắn mạch U0 ở đầu đƣờng dây cung cấp. sơ đồ đẳng trị tính ngắn mạch
U0 = Un (1 + K + kđđ) (1 - u%) (3.79)
Un – điện áp danh định của lƣới cấp;
K – hệ số, K = uđđ / Udcn;
uđđ – tổn thất điện áp qua bộ đổi điện khi bộ đổi điện đầy tải;
Udcn – điện áp danh định lƣới điện một chiều;
Kđđ = uLAC / Un; uLac – tổn thất điện áp trên đƣờng dây cấp (xoay chiều) khi bộ
đổi điện đầy tải;
u% – độ giảm áp của hệ thống tính đến điểm đầu đƣờng dây cấp điện xoay chiều.
c. Các loại điện trở
i. Điện trở lưới xoay chiều Rac
Điện trở xoay chiều gồm điện trở tƣơng đƣơng đƣờng dây cấp (xoay chiều) RL và
điện trở tƣơng đƣơng bộ đổi điện Rđđ :
Rac = RL + Rđđ (3.80)

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 75


Coi đặc tính giữa điện áp một chiều Udc (nắn điện) với tải là tuyến tính, điện trở
tƣơng đƣơng của bộ đổi điện :
Rđđ = KUacn / Iacn Nđđ (3.81)
Iacn – dòng định mức sau nắn (một chiều) của bộ đổi điện
nđd – số bộ đổi điện
Điện trở tƣơng đƣơng của đƣờng dây cấp (xoay chiều) :
RL = dkđđ Uacn / Iacn Nđđ.lv (3.82)
Nđđ.lv – số bộ đổi điện làm việc
d = nL.d / nL (3.83)
nL.d – số mạch đƣờng dây cấp điện (xoay chiều) còn lại sau khi sự cố xảy ra;
nL - tổng số mạch của đƣờng dây cấp điện xoay chiều, gồm cả các mạch bị cắt khi
sự cố và số mạch còn lại
Từ đó :
Rac = (Uacn / Idcn) (k/NL – dkđđ / NL.CR) (3.84)
ii. Điện trở của đường dây cấp điện một chiều RL
RL là điện trở đoạn đƣờng dây từ thanh cái một chiều trạm đổi điện đến điểm ngắn
mạch.
iii. Điện trở mạch trở về Rtv
Rtv là điện trở từ thanh cái một chiều trạm trở về nối xuống đất, thực tế là nối vào
đƣờng ray.
iv. Điện trở đường ray Rr
Rr là điện trở đoạn đƣờng ray từ điểm nối với dây trở về đến điểm ngắn mạch tính
gần đúng theo công thức :
Rr = kgn, /km (3.85)
g – khối lƣợng đơn vị dài của đƣờng ray bằng thép, kg/m
n – số đƣờng ray song song
Hệ số k = 0,9 nếu các thanh ray nối bằng bu-lông, k = 0,75 nếu các thanh ray hàn
với nhau.
v. Điện trở tiếp xúc Rtx
Rtx là điện trở tiếp xúc giữa cần lấy điện (cần vẹt) – dây dẫn cung cấp điện một
chiều và giữa bánh xe tàu điện với đƣờng ray.
Dòng ngắn mạch :
Ik = Uk / rk; rk = Rac + RL + Rtv+ Rr + Rtx; Uk = U0 - Uhq (3.86)
3.13 SỰ CỐ ĐỨT DÂY LƢỚI ĐIỆN [7]
3.13.1 Đứt dây trên lƣới một pha
Lƣới cung cấp một pha luôn luôn là lƣới trung tính trực
tiếp nối đất, hình 3.18. Khi xảy ra sự cố đứt dây pha, dây AA’
trên hình 3.18, điện áp đặt vào tải Utải = 0, coi nhƣ mất
nguồn cung cấp cho tải.
Hình 3.18 – Lưới cung cấp một pha

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 76


Khi xảy ra sự cố đứt dây trung tính, dây XX’ trên hình 3.19, sẽ có hai trƣờng hợp
cần xem xét :
a. Trường hợp tải không
có nối đất lặp lại
Khi đó, điện áp tải Utải = 0,
tải coi nhƣ mất nguồn cung cấp.
b. Trường hợp tải nối đất
lặp lại, hình 3.63
Khi đó, điện áp tải Utải vẫn
đƣợc duy trì. Dòng điện tải trở về
qua đất, tạo ra sụt áp trên điện trở
đất :
Uz = Irz (3.87)
I – dòng điện tải
rz – điện trở đất và dây nối
Sụt áp này làm tăng tổn
thất điện áp của đƣờng dây, điện áp Utải giảm. Đồng thời rz gây ra tổn thất năng lƣợng.
Uz gây ra điện áp tiếp xúc và điện áp trƣớc ở hệ nối đất lặp lại. Vì thế, cần kiểm tra
an toàn điện áp tiếp xúc và điện áp bƣớc khi thiết kế hệ nối đất lặp lại.
3.13.2 Đứt dây trong lƣới ba pha ba dây
a. Lưới ba pha trung tính không trực tiếp nối đất (TTKTTNĐ) tải đấu sao
Ở lƣới TTKKTTNĐ, hình 3.19a, khi đứt một pha, chẳng hạn, pha A, dòng điện ở
hai pha còn lại đối pha nhau, hình 3.19b :
IA =0; IB = -IC = Iej0 (3.88)
Các thành phần đối xứng, hình 3.60c và 3.60d :

I0 = (IA + IB + IC) / 3 = 0; I1 = (IA + aIB + a2IC) / 3 = I / 3e-j/2


I2 = (IA + a2IB + aIC) / 3 = I / 3ej/2 (3.89)
Kiểm chứng lại, hình 3.71e và 3.71f :
IA = I1 + I2 + I0 = 0; IB = a2I1 + aI2 + I0 = I
IC = aI1 + a2I2 + I0 = Iej (3.90)
Điện áp đặt vào hai pha B và C bằng U/2, U – điện áp pha-pha
Nếu coi trở kháng tải không đổi, dòng điện qua pha B và C giảm đi so với khi chƣa
đứt dây. Khi chƣa đứt dây :

I0 = U / z (3.91)
Khi đứt dây :
I = U / 2z (3.92)
Suy ra :

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 77


I / I0 = / 2 = 0,866 (3.93)
Ảnh hƣởng đứt dây đến tải nhƣ sau :
Tải tĩnh (đèn, bàn là, bếp điện, …)
Pha đứt dây coi nhƣ
mất nguồn cung cấp.
Hai pha còn lại áp
giảm còn 0,866 và dòng điện
giảm tƣơng ứng.
Tải động, chẳng hạn,
động cơ
Động cơ một pha ở
hai pha còn lại vẫn làm việc.
Do điện áp giảm, mô-men
quay giảm, động cơ giảm
khả năng quá tải, giảm tốc Hình 3.20 – Sơ đồ đứt dây tải đấu tam giác (a), đồ thị vec-tơ dòng
(b),phân tích I1 (c), I2 (d) và tổng hợp IA (e), IB (f), IC (g)
độ, dòng sta-to tăng lên.
Với động cơ ba pha, từ trƣờng dây quấn sta-to là từ trƣờng đập mạch. Nếu động cơ
đang quay, mô-men quay thuận do I2 gây ra lớn hơn mô-men quay ngƣợc (do I2 gây ra),
rô-to tiếp tục quay. Tuy nhiên, khả năng quá tải giảm nhiều, dòng sta-to tăng, tổn thất tăng
do từ trƣờng Φ2 làm tăng tổn hao thép.
Nếu động cơ đang ngừng, mô-men thuận và nghịch triệt tiêu nhau, động cơ không
thể quay.
b. Đứt dây ở lưới ba pha TTKTTNĐ tải đấu tam giác
Khi tải đấu tam giác, hình 3.20a, Giả sử đứt pha B, áp đặt vào pha A là điện áp pha-
pha U, còn áp đặt vào pha B và C bằng U/2 và ngƣợc dấu với pha A. Dòng ba pha có đồ
thị hình 3.20b.
Phân tích các thành phần đối xứng, hình 3.65c và 3.65d :
I0 = (IA + IB + IC) / 3 = 0; I1 = (IA + aIB + a2IC) / 3 = 1/2Iej0
I2 = (IA + a2IB + aIC) = 1/2Iej0; I = IA / 2 (3.94)
Tổng hợp lại sẽ có IA, IB và IC nhƣ hình 3.20e, 3.20f và 3.20g.
Ảnh hƣởng đến tải :
Tải tĩnh
Pha A (chính xác là pha AC, tức pha không liên quan trực tiếp đến dây đứt) làm
việc bình thƣờng. Áp đặt vào tải vẫn là áp pha-pha.
Hai pha liên quan đến dây bị đứt, pha AB và BA, áp gảm còn một nửa, dòng giảm
còn một nửa, công suất giảm bốn lần.
Tải động

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 78


Ảnh hƣởng đứt dây đến
động cơ cũng tƣơng tự nhƣ trƣờng
hợp tải đấu sao, tuy nhiên, mô-
men quay lớn hơn.
c. Đứt dây ở lưới ba pha
trung tính trực tiếp nối đất
(TTTTNĐ)
Khi đấu dây ở lƣới
TTTTNĐ, hình 3.21a, chẳng hạn,
pha A, tải pha A mất điện áp, tải
hai pha còn lại vẫn nhận điện áp
pha-đất đầy đủ. Đồ thị vec-tơ dòng
nhƣ hình 3.21b.
Phân tích các
thành phần đối Hình 3.21 – Sơ đồ đứt dây lƣới điện TTTTNĐ (a), đồ thị vec-tơ dòng (b), phân tích
xứng, hình 3.21c, các thành phần đối xứng (c, d, e) và tổng hợp dòng điện pha A (f), B (g), C (h)
3.21d và 3.21e :

I0 = (IA + IB + IC) / 3 = I/3ej; I1 = (IA + aIB + a2IC) / 3 = 2/3Iej0


I2 = (IA + a2IB + aIC) = I/3ejT = I0 (3.95)
I – dòng điện pha; I = Up / Z, Up – điện áp pha-đất.
Tổng hợp dòng điện pha A nhƣ hình 3.21f, pha B, hình 3.21g, pha C, hình 3.21h.
Ảnh hƣởng đến tải :
Tải tĩnh
Tải pha đứt (pha A) coi nhƣ mất nguồn. Tải hai pha còn lại làm việc bình thƣờng,
có chịu ảnh hƣởng của điện trở nối đất
Tải động
Từ trƣởng dây quấn ba pha vẫn là từ trƣờng quay, có từ thông biến thiên dạng en-
lip. Các động cơ làm việc bình thƣờng, mô-men mở máy và mô-men quá tải đều giảm,
dòng điện sta-to tăng, tổn hao thép tăng do từ trƣờng quay ngƣợc (do I2 gây ra).
3.13.3 Bảo vệ chống sự cố đứt dây
Ở lƣới điện TTTTNĐ, khi sự cố đứt một pha, dòng điện thứ tự không xuất hiện,
bảo vệ I0 sẽ cắt mạch.
Ở lƣới điện TTKTTNĐ, thông thƣờng không bố trí bảo vệ dòng điện thứ tự nghịch
nên không có bảo vệ chống sự cố đứt dây. Trƣờng hợp cần bảo vệ, đặt BVI2 để báo hiệu
hoặc cắt mạch.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 79


Chương 4
BẢO VỆ CHỐNG SỰ CỐ LƢỚI ĐIỆN
4.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA
Nhất thứ Phía nối vào lƣới điện lực của biến áp đo lƣờng.
Primary
Nhị thứ Phía nối tới dụng cụ đo lƣờng, bảo vệ, tự động của biến áp đo
Secondary lƣờng.
Rơ-le Phần tử hai cửa, nhận một tín hiệu đầu vào, gọi là lƣợng kích
Relay hoạt, đầu ra có hai trạng thái đóng (1) và mở (0) tùy thuộc độ
lớn của lƣợng kích hoạt.
Tiếp điểm Phần tử có thể chuyển đổi trạng thái từ đóng (tiếp) sang ngắt
Contact (mở) mạch, đối với rơ-le, đầu ra đƣợc đặc trƣng bởi một tiếp
điểm, trạng thái đóng (1) và trạng thái mở (0).
Tiếp điểm thường đóng Tiếp điểm của rơ-le khi không có lƣợng kích hoạt đầu vào, nó
(của rơ-le) ở trạng thái tiếp (đóng).
Normally closed contact
(of a relay)
Tiếp điểm thường mở Tiếp điểm của rơ-le khi không có lƣợng kích hoạt, nó mở.
(của rơ-le)
Normally opened contact
(of a relay)
Lượng tác động Trị số giới hạn của lƣợng kích hoạt, tức lƣợng vào của rơ-le,
Operating value làm thay đổi trạng thái đầu ra của rơ-le , từ trạng thái ban đầu
(tiếp điểm thƣờng mở đang mở, tiếp điểm thƣờng đóng đang
đóng) sang trạng thái tác động, tiếp điểm thƣờng mở đóng lại,
tiếp điểm thƣờng đóng mở ra.
Lượng trở về Trị số giới hạn của lƣợng kích hoạt, chuyển rơ-le từ trạng thái
Releasing value đang tác động trở lại trạng thái ban đầu, tiếp điểm thƣờng mở
mở ra, tiếp điểm thƣờng đóng đóng lại.
Tác động Chỉ động thái rơ-le đang từ trạng thái ban đầu (tiếp điểm
Operate thƣờng đóng đang đóng, tiếp điểm thƣờng mở đang mở)
chuyển sang trạng thái tiếp điểm thƣờng đóng mở ra, tiếp điểm
thƣờng mở đóng lại.
Trở về Chỉ động thái rơ-le đang từ trạng thái tác động trở lại trạng thái
Release ban đầu.
Lượng đặt / chỉnh định Giá trị chỉ định (đặt) cho một rơ-le để qui định mức tác động
Setting value của nó. Về nguyên tắc, lƣợng tác độnbg phải bằng lƣợng đặt.
Do sai số rơ-le và các ảnh hƣởng khác, lƣợng tác động thƣờng
không trùng với lƣợng đặt mà có sai lệch ít nhiều trong giới
hạn cho phép.
Rơ-le quá lượng Rơ-le tác động khi lƣợng kích hoạt tăng vƣợt quá lƣợng chỉnh
Over action relay định.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 80


Rơ-le kém lượng Rơ-le tác động khi lƣợng kích hoạt giảm xuống dƣới lƣợng
Under action relay chỉnh định.
Hệ số trở về Tỷ số giữa lƣợng tác dộng và lƣợng trở về. Với rơ-le quá
Releasing ratio lƣợng, hệ số trở về nhỏ hơn đơn vị. Với rơ-le kém lƣợng, hệ số
trở về lớn hơn đơn vị.
Phần tử được bảo vệ Phần tử của HTĐ (máy phát, biến áp, đƣờng dây, thiết bị dùng
Protected element điện, cuộn kháng, tụ, …) cần đƣợc đặt bảo vệ chống sự cố
(bảo vệ rơ-le).
Khu bảo vệ Phạm vi về mạch điện của phần tử đƣợc bảo vệ, thƣờng là một
Protected zone / nhánh của sơ đồ, khi sự cố xẩy ra trong phạm vi này, bảo vệ sẽ
zone protection tác động đi cắt.
Bảo vệ chính Bảo vệ có chức năng tác động và cắt sự cố khi sự cố xảy ra ở
Main protection khu vực bảo vệ.
Bảo vệ dự phòng / dự bị Bảo vệ tác động và cắt sự cố khi sự cố xảy ra trong khu vực
Back up protection bảo vệ chính từ chối tác động.
Lượng tác động Lƣợng tác động đƣợc qui về mạch điện lực, tức phía sơ cấp
của bảo vệ của biến áp đo lƣờng.
Operating value
of a protection
4.2 CHỨC NĂNG, NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CỦA BẢO VỆ RƠ-LE [7]
4.2.1 Ảnh hƣởng của dòng ngắn mạch
Ngắn mạch gây ra các tai hại sau :
i. Dòng ngắn mạch qua các nhánh, đặc biệt là các nhánh nối nguồn với điểm ngắn
mạch, tăng cao, gây ra hiệu ứng cơ và nhiệt.
Hiệu ứng cơ do lực điện động gây ra có thể làm gãy, vỡ, rạn nứt cách điện, biến
dạng dây quấn, thậm chí, đứt vòng hay bối dây, biến dạng các thanh dẫn.
Hiệu ứng nhiệt tỷ lệ với bình phƣơng dòng điện sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến cách điện,
có thể gây nổ, cháy.
ii. Điện áp nút ngắn mạch giảm về gần không, các nút gần điểm ngắn mạch giảm
kịch liệt, làm hỏng chế độ làm việc của các phần tử nhận điện và cả các nguồn điện.
iii. Dòng ngắn mạch chập chờn phát xạ sóng điện từ làm nhiễu loạn đƣờng dây do
đó, cần có biện pháp hạn chế xảy ra điện yếu và sóng vô tuyến.
Do đó, cần áp dụng biện pháp hạn chế xảy ra ngắn mạch (biện pháp phòng ngừa)
và áp dụng các biện pháp hạn chế ảnh hƣởng của dòng ngắn mạch (biện pháp khắc phục),
gọi là bảo vệ chống ngắn mạch hay bảo vệ rơ-le (BVRL).
4.2.2 Chức năng của BVRL
BVRL là thiết bị tự động xác định vị trí và định dạng sự cố cũng nhƣ các trạng thái
không bình thƣờng để phát tín hiện cảnh báo hoặc đi cắt mạch sự cố tách ra khỏi vận hành.
4.2.3 Yêu cầu của BVRL
Để thực hiện đƣợc chức năng, BVRL cần thỏa mãn ba yêu cầu.
i. Tính tin cậy

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 81


BVRL phải hoạt động loại bỏ đƣợc sự cố.
ii. Tính chọn lọc
BVRL phải loại bỏ đúng phần tử bị sự cố, các phần tử còn lại của HTĐ phải làm
việc bình thƣờng.
iii. Độ nhạy càng lớn càng tốt và phải thỏa mãn tiêu chuẩn
Độ nhạy là tỷ số giữa lƣợng kích
hoạt và lƣợng tác động. Với rơ-le quá
lƣợng, độ nhạy phải lớn hơn đơn vị và càng
càng lớn càng tốt. Với rơ-le kém lƣợng, độ
nhạy phải nhỏ hơn đơn vị và càng nhỏ càng
tốt.
Nguyên tắc BVRL
Hình 4.1 – Nguyên tắc BVRL
BVRL có ba bộ phận cơ bản, MC – máy cắt, CCh – cầu chì, BU – biến điện áp, BI – biến dòng điện
hình 4.1.
i. Đo lường
Bộ phận đo lƣờng là mạng hai cửa, cửa vào nhận tín hiệu là các lƣợng tỷ lệ với
thông số trạng thái của phần tử đƣợc bảo vệ. Tín hiệu vào chủ yếu là dòng và / hoặc áp.
Một số BVRL có tín hiệu vào là nhiệt, ánh sáng, hay một lƣợng vật lý nào đó, nhƣ dòng
dầu hay mức dầu ở rơ-le hơi.
Tín hiệu vào là lượng kích hoạt. Lƣợng kích hoạt có thể là :
Dòng điện bảo vệ quá dòng;
Điện áp bảo vệ quá áp và kém áp ;
Thành phần thứ tự nghịch của dòng và / hoặc áp bảo vệ thứ tự nghịch ;
Thành phần thứ tự không của dòng và / hoặc áp bảo vệ thứ tự không ;
Công suất bảo vệ có hƣớng, gồm cả bảo vệ ngƣợc hƣớng ;
Trở kháng bảo vệ khoảng cách ;
So dòng bảo vệ so lệch;
Nhiệt bảo vệ nhiệt.
Ngoài ra, còn có tín hiệu ánh sáng, dòng dầu, mức dầu, …
Chức năng của bộ phận đo lƣờng là đo độ lớn của lƣợng kích hoạt, khi vƣợt quá (lớn hơn
hay nhỏ hơn) ngƣỡng đã xác định sẽ làm thay đổi mức lô-gich cửa ra, thể hiện bằng trạng
thái tiếp điểm từ mở chuyển sang đóng hay ngƣợc lại. Nhƣ vậy, bộ phận đo lƣờng là bộ
phận phát hiện sự cố.
ii. Bộ phận lô-gich hay bộ phận phân tích
Bộ phận phân tích thực hiện phân tích sự cố do bộ phận đo lƣờng phát hiện, chủ
yếu xác định sự cố nằm trong hay ngoài khu bảo vệ. Nếu kết quả phân tích cho thấy sự cố
nằm trong khu bảo vệ, bộ phận lô-gich cho ra tín hiệu xử lý dƣới dạng trạng thái tiếp
điểm.
iii. Chấp hành
Bộ phận chấp hành nhận tín hiệu xử lý từ bộ phận lô-gich thực hiện động thái xử lý
nhƣ cắt, đóng máy cắt, phát tín hiệu, thực hiện điều chỉnh, …
4.3 BỘ PHẬN ĐO LƢỜNG BVRL [7]

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 82


Bộ phận và nguyên tắc đo lƣờng quyết định tính chất của BVRL.
Bộ phận đo lƣờng có đầu vào nhận
tín hiệu từ HTĐ qua biến điện áp BU và
biến dòng điện BI, hình 4.2. Một số rơ-le cơ
khí hay quang học có thể nhận tín hiệu phi
điện.
Lƣợng nhị thứ BI và BU là dòng điện
iR và / hoặc điện áp uR vào rơ-le qua bộ lọc
để khử đi các nhiễu tín hiệu không cần thiết
và đƣa ra các dạng sóng mong muốn iđ và uđ. Hình 4.2 – Sơ đồ nguyên tắc rơ-le đo lường

Một lƣợng tỷ lệ của iđ, kIiđ và của uđ, kUuđ đƣợc lấy vào bộ phận thực hiện chức
năng đo lƣờng, tách ra lƣợng kích hoạt av, so sánh với ngƣỡng đặt / tác động atđ.
Theo chiều tác động của lƣợng kích hoạt, rơ-le đo lƣờng chia làm hai loại là rơ-le
quá lƣợng và rơ-le kém lƣợng.
a. Rơ-le quá lượng
Rơ-le quá lƣợng là rơ-le tác động khi lƣợng kích hoạt tăng vƣợt quá ngƣỡng tác
động. Điều kiện tác động :
av ≥ atđ (4.1)
Rơ-le quá lƣợng trở về khi lƣợng kích hoạt av giảm xuống dƣới một ngƣỡng atv gọi
là trị số trở về. Điều kiện trở về :
av ≤ atv (4.2)
Tỷ số giữa atv và atđ gọi là hệ số trở về - ktv :
ktv = atv / atđ (4.3)
Với rơ-le quá lƣợng, ktv < 1. Rơ-le đo lƣờng đòi hỏi atv càng gần atđ càng tốt, tức ktv
tiếp cận đơn vị. Rơ-le điện từ và cảm ứng quá lƣợng có ktv = 0,80 – 0,85.
b. Rơ-le kém lượng
Rơ-le kém lƣợng là rơ-le tác động khi lƣợng kích hoạt atv giảm xuống dƣới trị số
tác động. Điều kiện tác động :
av ≤ atđ (4.4)
Khi rơ-le đã tác động, lƣợng kích hoạt tăng lên vƣợt quá trị số trở về atv, rơ-le sẽ trở
về. Điều kiện trở về :
av ≥ atv (4.5)
Hệ số trở về :
ktv = atv / atđ > 1 (4.6)
Rơ-le đo lƣờng có ktv càng gần đơn vị càng tốt. Rơ-le điện tử và cảm ứng kém
lƣợng có ktv = 1,20 – 1,25.
Rơ-le quá lƣợng và kém lƣợng có nguyên lý hoạt động nhƣ nhau, chỉ khác nhau ở
trạng thái tiếp điểm ra. Rơ-le quá lƣợng có tiếp điểm loại thƣờng mở, còn rơ-le kém lƣợng
– loại thƣờng đóng.
4.4 BỘ PHẬN LÔ-GICH [7]

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 83


Các nguyên tắc để xác định vị trí sự cố ở bộ phận lô-gich gồm có :
a. So trị số
Đặt asc.min là trị số sự cố nhỏ nhất cuối
khu bảo vệ, trị số đặt cho bảo vệ tác động là:
ađặt = kđặt asc.min (4.7)
kđặt = 0,8 – 0,9
b. So lệch trị số
So lệch trị số là đo trị số vào và ra
hoặc tổng lƣợng nhiều pha qua một điểm
của mạch.
Hình 4.3a là so lệch trị số :
iR = i1 – i2 (4.8)
Khi làm việc bình thƣờng và khi ngắn
mạch ngoài khu bảo vệ (khu bảo vệ là phạm
vi TC1 – TC2), dòng i1 và i2 là một, iR  0. Hình 4.39 – Sơ đồ so lệch (1) và đo dòng
điện dư
Khi ngắn mạch ngoài khu bảo vệ, iR có trị
số lớn.
Một nguyên tắc so lệch dòng là lấy tổng
dòng các pha qua một điểm của mạch. Hình 4.3b
– mạch ba pha bốn dây. Hình 4.3c – mạch ba pha
ba dây. Hình 4.3d – mạch một pha hai dây hoặc
mạch một chiều.
Theo luật Kiêc-hôp 1, tổng dòng qua một
nút phải bằng không, iR  0. Khi sự cố với đất ở
một pha hay hai pha, tổng dòng qua điểm đó khác không, Hình 4.3 – Sơ đồ so pha
iR có trị số lớn.

c. So pha và so hướng
So pha cũng là một kiểu so
lệch, thay cho việc so vec-tơ là
việc so chiều dòng điện, thực hiện
bằng trao đổi sóng cao tần qua
đƣờng dây. Bình thƣờng, chiều
dòng điện qua hai phía đƣờng dây
là ngƣợc chiều nhau (lệch pha 
rad), hình 4.3.
Hình 4.4 – Nguyên tắc giai đoạn thời gian
d. So thời gian
Nguyên tắc so thời gian là phân đoạn thời gian để phát hiện điểm sự cố hoặc tránh
tác động trùng lặp của các bảo vệ.
Nguyên tắc giai đoạn thời gian
Nguyên tắc giai đoạn thời gian áp dụng cho các bảo vệ theo cùng một chiều, đó là
chiều từ thanh cái ra đƣờng dây, hình 4.4. Phía nguồn là phía trƣớc, phía tải là phía sau.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 84


Nguyên tắc giai đoạn thời gian là BVRL phía trƣớc bằng thời gian BVRL phía sau
cộng với một giai đoạn thời gian t :
tn = tn-1 + t (4.9)
Nguyên tắc này giúp phát hiện ra điểm sự cố. Giả sử ngắn mạch ở N, hình 4.4. BV3
có thời gian ngắn hơn so với BV4 và BV5 nên cắt trƣớc, đúng nơi sự cố.
Giai đoạn thời gian t gồm :
i. Thời gian tác động và trở về của rơ-le.
ii. Thời gian cắt của máy cắt.
iii. Sai số của bộ phận định thời gian.
iv. Thời gian dự trữ.
t thƣờng đƣợc chọn trong phạm vi (0,2 – 0,5) sec tùy công nghệ chế tạo rơ-le.
Phân cấp thời gian
Phân cấp thời gian để đặt trình tự tác động cho BVRL và trang bị tự động (TBTĐ)
nhằm đạt đƣợc hiệu quả mong muốn. BVRL hay TBTĐ cần tác động sau sẽ đƣợc cộng
thêm một giai đoạn thời gian t. Chẳng hạn, BVRL phát tín hiệu cảnh báo chỉ đƣợc phát
tín hiệu sau khoảng thời gian để các BVRL chính và dự phòng tác động. Khi đó t là khá
lớn.
Thiết bị tự động đóng lại cần đóng sau khi hồ quang của sự cố thoáng qua đã đƣợc
dập tắt, khoảng thời gian phân cấp t cần tính đến điều kiện dập i-ôn nơi ngắn mạch.
4.5 BIẾN DÕNG ĐO LƢỜNG VÀ CÁC SƠ ĐỒ LỌC THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG
[7]
4.5.1 Biến áp đo lƣờng
Biến áp đo lƣờng gồm biến dòng điện (BI) và biến điện áp (BU) có các chức năng
sau :
i. Cách ly về điện giữa mạch điện lực, thƣờng là cao áp, dòng lớn, với mạch BVRL,
đo lƣờng, tín hiệu, gọi chung là mạch nhị thứ. Mạch điện lực là mạch nhất thứ.
ii. Tạo ra một chuẩn dòng và áp nhị thứ chung cho thiết bị nhị thứ :
Dòng định mức nhị thứ 5A và 1 A
Áp nhị thứ pha-pha 100V và 110V
iii. Cho phép thực hiện các sơ đồ dòng và áp thích hợp theo yêu cầu đo lƣờng và
bảo vệ.
Biến dòng điện nối tiếp với mạch cần đo, trở kháng trong rất nhỏ, dây quấn loại to
hoặc ít vòng. Biến điện áp đấu song song với mạch có áp cần đo, trở kháng trong rất lớn,
dây quấn loại nhỏ.
Điều kiện đảm bảo an toàn
i. Dây quấn thứ cấp BI không đƣợc làm hở mạch, do đó, thứ cấp BI luôn nối qua bộ
chập tắt để đổi nối.
ii. Dây quấn thứ cấp BU không đƣợc làm ngắn mạch, do đó, thứ cấp BU luôn đặt
cầu chì bảo vệ.
iii. Dây quấn thứ cấp BU và BI luôn nối đất một đầu dây ra để bảo vệ an toàn, đề
phòng cách điện dây quấn sơ và thứ bị hỏng, áp cao áp bên sơ cấp truyền sang thứ cấp.
4.5.2 Nối dây biến dòng

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 85


a. Sơ đồ sao đủ
Sơ đồ nối dây BI sao đủ
cho trên hình 4.5a, gồm ba BI,
dây quấn thứ cấp đấu sao-
không, cho phép lấy ra các
dòng pha ia, ib, ic và dòng điện
thứ tự không 3i0.
Hệ số sơ đồ ksđ = 1.
b. Sơ đồ tam giác
Sơ đồ nối dây BI tam
giác cho trên hình 4.5b. Dòng
điện vào rơ-le là hiệu hai dòng
Hình 4.5– Sơ đồ nối dây biến dòng
pha. Hệ số sơ đồ ksđ = .
c. Sơ đồ sao thiếu
Sơ đồ sao thiếu, hình 4.5c, chỉ dùng hai BI, cho phép lấy dòng điện ia, ib, ic nếu bên
nhất thứ là mạch điện ba pha, ba dây. Thật vậy, ở lƣới ba pha ba dây :
ia + ib + ic = 0 (4.10)
Suy ra
ib = –(ia + ic)
Dòng điện dây chung là –ib, suy ra dòng
ib có chiều ngƣợc lại.
Hệ số sơ đồ ksđ = 1.
d. Sơ đồ số tám
Sơ đồ số tám còn gọi sơ đồ hiệu dòng,
hình 4.5d, dòng điện vào rơ-le (một pha) là hiệu
Hình 4.6 – Sơ đồ nối dây biến điện áp
hai dòng pha. Hệ số sơ đồ ksđ = .
Sơ đồ số tám chỉ áp dụng cho mạch ba pha ba dây.
e. Sơ đồ hai hình sao
Sơ đồ hai hình sao thực chất là sơ đồ sao
đủ, ba dây không mắc rơ-le, hình 4.31e, còn gọi
là sơ đồ lọc dòng điện thứ tự không. Hệ số sơ đồ
ksđ = 1.
4.5.3 Sơ đồ biến điện áp
a. Sơ đồ sao không-sao không
Biến điện áp gồm dây quấn sơ cấp và thứ
cấp đều đấu sao có điểm trung tính, hình 4.6a,
cho phép lấy đƣợc điện áp pha-pha và pha-đất
của ba pha.
Hệ số sơ đồ ksđ = 1.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 Hình 4.7 – Sơ đồ (bộ)
tranglọc
86I2
b. Sơ đồ v/v
Sơ đồ v/v, hình 4.6b, chỉ dùng hai BU. Với mạch ba pha ba dây, sơ đồ này cho
phép lấy đƣợc điện áp pha-pha cả ba pha.
Hệ số sơ đồ ksđ = 1.
c. Sơ đồ tam giác hở
Sơ đồ tam giác hở là bộ lọc áp thứ tự không, hình 4.6c :
ua+ ub + uc = 3u0 (4.11)

Hệ số sơ đồ ksđ = .
4.6 SƠ ĐỒ LỌC THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG THỨ TỰ NGHỊCH [7]
Sơ đồ lọc 3i0 và 3u0 bằng phƣơng pháp nối dây biến áp đo lƣờng. Để lọc thành
phần thứ tự nghịch, cần áp dụng các sơ đồ nối dây thích hợp.
a. Sơ đồ (bộ) lọc I2
Bộ lọc BI2 có sơ đồ nhƣ hình 4.7a. Dòng IR và IT đƣợc đƣa vào bộ lọc gồm điện trở
R1, điện kháng X và điện trở R2.
Đối với thành phần thứ tự thuận, hình 4.7b, điện áp giáng trên (R2 + X) – URX
ngƣợc pha với URI giáng trên R1.
Bằng cách lựa chọn R1 – R2 – X thích hợp, Ura(I1) = 0, tức điện áp lấy ra không chứa
thành phần thứ tự thuận.
b. Sơ đồ (bộ) lọc U2
Sơ đồ (bộ) lọc U2 cho trên hình 4.8, gồm áp
UAB đặt vào điện dung C1 nối tiếp với điện trở R1,
điểm nối là m và áp UBC đặt vào C2 – R2, điểm nối
là n. Áp lấy ra là Umn = Ura.
Thông số chọn nhƣ sau :

2fC1 = / R1; 2fC2 = / R2 (4.12)


Đối với áp thứ tự thuận, hình 4.8b, Umn  0
và Ura = U, tức điện áp ra không chứa U1.
Đối với áp thứ tự nghịch, hình 4.8c, điện áp
Umn tỷ lệ với U2 và có trị số lớn, nên Ura tỷ lệ với
U2 .
Mạch lấy điện áp pha-pha nên không chứa
thành phần U0. Hình 4.8 – Sơ đồ (bộ) lọc U2

4.7 BẢO VỆ QUÁ DÕNG ĐIỆN (BVQI) [7]


4.7.1 Nguyên tắc bảo vệ
BVQI là loại bảo vệ tác động khi dòng điện kích hoạt (dòng điện vào) vƣợt quá trị
số chỉnh định / tác động IcđR :
IR ≥ IcđR; IR = ksđ I2BI (4.13)
IR – dòng điện vào rơ-le (dòng kích hoạt)
ksđ – hệ số sơ đồ
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 87
I2BI – dòng thứ cấp biến dòng
BVQI gồm các loại bảo vệ chính sau :
a. BVQI định thời hạn.
b. BVQI nghịch thời hạn.
c. BVQI có hƣớng.
d. BVQI thứ tự nghịch (BVI2).
e. BVQI thứ tự không (BVI0).
4.7.2 Bảo vệ quá dòng điện định thời hạn
BVQI định thời hạn còn gọi là BVQI thời
gian không phụ thuộc (vào dòng điện). Sơ đồ
nguyên tắc nhƣ hình 4.9.
Rơ-le quá dòng RI là loại điện từ, có ktv =
0,85. Đó là rơ-le đo lƣờng. Sơ đồ thƣờng dùng là
sao đủ (ba pha- ba rơ-le) và sao thiếu (hai pha-hai
rơ-le).
Rơ-le thời gian RT cũng là loại điện từ có
thời gian chỉnh đƣợc. Thời gian chọn theo nguyên
tắc giai đoạn thời gian cho toàn lƣới điện, không
phân biệt cấp điện áp.
Hình 4.9 – Sơ đồ BVQI định thời hạn
Dòng chỉnh định rơ-le IcđR của bảo vệ :
IcđR = ktc kmm ksđ Ilvmax / ktv nI (4.14)
kmm – bội số mở máy động cơ khi xẩy ra sự cố, sự cố loại trừ, các động cơ khởi
động lại, kmm = 1,8 – 2.
ktc – hệ số tin cậy, rơ-le điện từ lấy bằng 1,15 – 1,2, rơ-le cảm ứng lấy bằng 1,3-1,5.
nI - tỉ số biến dòng.
Thời gian của bảo vệ chọn theo nguyên tắc giai đoạn thời gian, mục 4.4.d.
Kiểm tra độ nhạy :
knh = Ik.min / Icđ nI ksđ (4.15)
knh – độ nhạy, >1,1-1,3 đối với bảo vệ dự trữ, > 1,5-1,8 đối với bảo vệ chính ;
Ik.min - dòng ngắn mạch nhỏ nhất cuối khu bảo vệ .
Ưu điểm
i. Kết cấu đơn giản.
ii. Độ tin cậy cao.
iii. Tính chọn lọc khá cao.
iv. Độ nhạy về cơ bản là thỏa mãn.
Nhược điểm
Thời gian cắt sự cố bị kéo dài, nhất là phần tử ở đầu nguồn.
Công dụng
BVQI định thời hạn chủ yếu dùng làm bảo vệ dự phòng cho các bảo vệ chính.
4.7.3 BVQI có bộ hãm kém điện áp

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 88


Để nâng cao độ nhạy của BVQI, bộ phận đo
lƣờng dòng điện có mắc thêm bộ khóa kém áp, gọi là
BVQI có hãm kém áp (BVQIHU). Hình 4.10 là sơ đồ
bảo vệ và mạch khóa kém áp.
Khi vận hành bình thƣờng cũng nhƣ khi mở
máy động cơ, áp ba pha là đối xứng, không có U2, rơ-
le áp thứ tự nghịch đóng tiếp điểm thƣờng đóng, rơ-le
kém áp RU < nhận áp pha-pha nên mở tiếp điểm
thƣờng đóng, làm hở mạch tiếp điểm của rơ-le dòng
RI, cho nên nếu RI tác động do mở máy, BVQI không
tác động.
Khi ngắn mạch ba pha, áp giảm kịch liệt ở cả
ba pha RU < đóng tiếp điểm.
Khi ngắn mạch N(2) hay N(1), N(1,1), có
thành phần U2 làm mở tiếp điểm RU2, rơ-le RU<
mất điện, đóng tiếp điểm. Hình 4.10 – BVQI có khóa kém điện áp
Do bảo vệ không tác động khi mở máy nên a. Sơ đồ; b. Khóa kém điện áp
dòng chỉnh định không chứa bội số mở máy kmm, độ
nhạy tăng lên kmm lần :
IcđR = ktc ksđ Ilvmax / ktv nI (4.16)
Điện áp chỉnh định rơ-le điện áp tổng :
UcđR = ksđ Ulvmin / ktc ktv nU (4.17)
ktc – hệ số tin cậy, lấy bằng 1,2
Điện áp chỉnh định của rơ-le áp thứ tự nghịch :
UcđR2 = 6%Un / nU (4.18)
4.7.4 Bảo vệ cắt nhanh (BVCN)
BVCN là BVQI không có bộ phận định
thời gian. Dòng điện tác động của bảo vệ chọn
theo dòng ngắn mạch lớn nhất cuối khu bảo vệ
Ikc.max :
ItđBV = ktc Ikc.max (4.19)
ItđBV – dòng tác động của bảo vệ; ktc – hệ
số tin cậy, lấy bằng 1,2 – 1,4.
Khi ngắn mạch ở gần giữa khu bảo vệ
cho tới đầu khu bảo vệ, hình 4.11, dòng ngắn
mạch Ik lớn hơn ItđBV, bảo vệ tác động và đi cắt
không thời gian. Thực tế thời gian của bảo vệ
bằng thời gian tác động của rơ-le, thời gian
truyền động cắt máy cắt và thời gian dập hồ quang, vào Hình 4.11 – Vùng chết BVCN
khoảng (0,05 – 0,1) giây.
Vùng chết

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 89


Khi ngắn mạch xảy ra cuối khu bảo vệ, dòng ngắn mạch nhỏ hơn dòng tác động,
BVCN không làm việc. Đó là khu chết của bảo vệ, hình 4.11b. Độ lớn của khu bảo vệ phụ
thuộc vào chế độ dòng ngắn mạch hệ thống khi ngắn mạch xảy ra ở khu bảo vệ của phần
tử đƣợc bảo vệ.
Ưu điểm
i. Thời gin cắt sự cố rất nhanh.
ii. Cấu tạo đơn giản hơn cả BVQI.
iii. Độ tin cậy cao.
Nhược điểm
i. Tồn tại vòng chết cuối khu bảo vệ nên phải kết hợp với bảo vệ khác, thƣờng là
BVQI.
ii. Độ nhạy kém.
Công dụng
i. Dùng làm bảo vệ chính cho các phần tử lƣới có
tính quan trọng không cao, chủ yếu là lƣới phân phối. Khi
đó cần kết hợp với BVQI có thời gian làm dự phòng và
chống khu chết.
ii. Dòng chống vòng chết đầu khu bảo vệ của bảo
vệ có hƣớng.
4.7.5 BVQI có thời gian phụ thuộc Hình 4.12 – Đặc tính nghịch thời hạn

a. Đặc tính nghịch thời hạn


BVQI có thời gian phụ thuộc loại phổ biến
hiện nay là BVQI nghịch thời hạn (BVQITN) có đặc
tính thời gian cắt sự cố tc là hàm nghịch biến của
dòng điện, tức dòng qua chỗ đặt bảo vệ I càng lớn,
thời gian tc càng nhỏ.
Đặc tính nghịch thời hạn của rơ-le là quan hệ :
tc = f(I*R); I*R = IR / IcR (4.20)

IR – dòng điện qua rơ-le ; IcR – dòng điện chỉnh


định của rơ-le
Đặc tính nghịch thời hạn có dạng nhƣ hình
4.12.
Hình 4.13 – Sơ đồ cấu tạo rơ-le cảm ứng
1. Lõi từ ; 2. Vòng chập ; 3. Đĩa nhôm ; 4. Khung động ; 5. Lò xo cản khung ; 6. Nam châm hãm ; 7.
Bánh vít ;
8. Báng răng ; 9. Cần tác động ; 10. Lõi từ phần ứng bộ phận cắt nhanh ; 11. Cần truyền động ; 12.
Tiếp điểm;
13. Núm vít chỉnh đặt thời lƣợng tác động ; 14. Núm vít đặt dòng chỉnh định ; 15. Bảng đặt dòng
chỉnh định ;
16. Núm chỉnh dòng cắt nhanh ; 17. Vít đỡ ; 18. Trục khung quay ; 19. Cuộn dây ; 20. Thanh truyền

b. Các loại bảo vệ nghịch thời hạn

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 90


Bảo vệ bằng cầu chì là loại BVQITN, dòng qua dây chảy càng lớn, thời gian chảy
đứt càng ngắn.
Rơ-le nhiệt cũng là loại BVQITN.
Loại rơ-le dùng cho BVQITN phổ biến hiện nay là rơ-le cảm ứng có đĩa nhôm hoặc
ống nhôm quay. Tốc độ quay càng nhanh, thời gian tác động càng ngắn. Mô men quay đĩa
tỷ lệ với bình phƣơng dòng điện. Loại rơ-le này thƣờng kết hợp có bộ phận BVCN, tạo
nên loại rơ-le quá đòng hai cấp, cấp 1 - cắt nhanh, cấp 2 – cắt có thời gian theo đặc tính
nghịch thời hạn, ký hiệu là 50/51.
Hình 4.13 trình bày cấu tạo của rơ-le cảm ứng kiễu đĩa nhôm, gồm các bộ phận
nghịch thời hạn và bộ phận cắt nhanh.
Bộ nghịch thời hạn
Bộ nghịch thời hạn là cơ cấu cảm ứng, gồm cuộn dây 19 – lõi từ 1, từ trƣờng tác
động lên đĩa nhôm 3. Đĩa quay trong khung 4. Khung này đặt trên gối 18, có thể quay một
góc nhỏ. Nhờ vòng chập ở lõi từ, tƣơng tác giữa từ trƣờng cuộn dây và dòng cảm ứng
trong đĩa tạo ra mô men quay tỷ lệ với bình phƣơng dòng điện qua cuộn dây – IR. Nam
châm vĩnh cửu 60000000 tạo ra mô men hãm đĩa, và đĩa quay đều ứng với mỗi dòng điện
IR có tốc độ tƣơng ứng n, n gần nhƣ tỷ lệ với bình phƣơng IR. Khi dòng vƣợt quá giá trị đã
chỉnh, từ trƣờng cuộn dây đủ sức hút đĩa treo trên khung, khung di chuyển, thanh truyền
20 gạt bánh răng 8 khớp với bánh vít 7, đƣợc bánh vít nâng dần lên, tác dụng lên cần 9
đóng tiếp điểm 12. Đó là trạng thái tác động nghịch thời hạn của rơ-le cảm ứng.
Thời gian tác động phụ thuộc hai yếu tố :
i. Khoàng cách từ thanh truyền 20 đến cần 9. Khoảng
cách này càng xa, thời gian tác động càng lớn. Chỉnh vị trí cần
20 bằng núm 13 chính là đặt thời lượng tác động tcp cho rơ-le
cảm ứng.
ii. Ứng với mỗi vị trí cần 20, dòng điện IR càng lớn, đĩa
quay càng nhanh, do đó, thời lƣợng tác động càng nhỏ, tức
t(I*R) là quan hệ nghịch thời hạn, hình 4.12. Dòng Icp chỉnh
định bằng cách chọn vị trí núm 14 trên mặt chỉnh định 15,
hình 4.13. Hình 4.14 – Cấu tạo rơ-le 50/51
Bộ cắt nhanh
Bộ cắt nhanh gồm lõi từ phần ứng 10 đặt gần lõi từ
1. Khi dòng IR đủ lớn, từ trƣờng lõi 1 đủ sức hút lõi 10, làm
cần 9 bị hất lên, đóng tiếp điểm. Núm 16 thay đổi khoảng
cách giữa lõi 10 và lõi 1, do đó, cho phép chọn (đặt) dòng
chỉnh định cắt nhanh Icp.inst.
Hình 4.14 là cấu tạo của rơ-le cảm ứng, kí hiệu theo
ANSI là 50/51. Hình 4.15 là hình dáng của rơ-le 50/51.
CDG là bảng đặt Icp, còn INST – bảng đặt Icp.inst. Cung tròn
phía trên là bảng đặt thời lƣợng tác động tcp.
c. Đặc điểm
Ưu điểm Hình 4.15 – Hình dáng rơ-le 50/51
i. BVQITN có ƣu điểm cơ bản là cắt ngắn thời gian tồn tại sự cố. Dòng sự cố càng

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 91


lớn, thời gian cắt càng nhanh. Điều này là ngƣợc với BVQI định thời hạn.
ii. Việc phối hợp các phân đoạn bảo vệ rất tiện lợi, dễ dàng.
Nhược điểm
i. Cấu tạo phức tạp.
ii. Độ chính xác phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên nói chung, không cao.
Công dụng
Cầu chì, rơ-le nhiệt đƣợc dùng phổ biến ở lƣới hạ áp và ở các lƣới có tầm quan
trọng không cao.
Rơ-le 50/51 đƣợc dùng rất phổ biến ở lƣới phân phối hở.
d. Họ đặc tính nghịch thời hạn
Đặc tính nghịch thời hạn có các dạng sau, hình 4.16 :
i. Nghịch thời hạn tiêu chuẩn (đƣờng 1)
ii. Nghịch thời hạn dài (đƣờng 2, đến 40 sec)
iii. Nghịch thời hạn ngắn (đƣờng 3, đến 15 sec)
iv. Nghịch thời hạn vừa (đƣờng 4, đến 20 sec)
v. Nghịch thời hạn sâu (đƣờng 5)
vi. Nghịch thời hạn rất sâu (đƣờng 6)
Mỗi rơ-le có nhiều giá trị dòng chỉnh định IcR khác
nhau, và do đó có nhiều đặc tính thời gian. Tập hợp các đặc
tính thời gian của rơ-le hợp thành họ đặc tính thời gian.
Đặc tính nghịch thời hạn điển hình biểu diễn bởi các
phƣơng thức sau :
Hình 4.16 – Đặc tính nghịch thời hạn
Nghịch thời hạn tiêu chuẩn 1. Bình thƣờng; 2. Dài; 4. Ngắn;
4.Vừa; 5. Sâu; 6. Rất sâu
t = 0,14 / (I*R0,02 – 1) (4.21)
Nghịch thời hạn sâu bảo vệ lƣới phân phối
t = 13,5 / (I*R – 1) (4.22)
Nghịch thời hạn rất sâu bảo vệ lƣới phân phối
t = 80 / (I*R 2 – 1) (4.23)
Nghịch thời hạn tiêu chuẩn dài chống ngắn mạch với đất và bảo vệ động cơ
t = 120/ (I*R – 1) (4.24)
Nghịch thời hạn tiêu chuẩn ngắn bảo vệ nắn điện và bộ đổi điện

t = 0,54 / (I*R2,5 – 1) (4.25)


Đặc tính nghịch thời hạn bộ phận cắt nhanh
t = 0,012 / (I*R0,45 – 1) (4.26)
t – thời gian tác động;
I*R – dòng điện qua rơ-le theo trị số đặt.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 92


e. Tính chỉnh tịnh bảo vệ rơ-le quá dòng có đặc tính thời gian phụ thuộc
Phương pháp thông thường
Dòng điện chỉnh định của BVQIPT vẫn xác định nhƣ bảo vệ quá dòng điện thông
thƣờng theo các công thức (4.14), kiểm tra độ nhạy theo (4.15).
Thời gian chỉnh định chọn theo đƣờng cong nghịch thời hạn. Cách chọn nhƣ sau :
i. Chọn đặc tính thời gian bảo vệ cho cấp cuối cùng.
ii. Ở cấp trung gian (giả sử là BV1 trên hình 4.17b), căn cứ đặc tính thời gian của
bảo vệ phía sau kề nó (bảo vệ BV2), là đƣờng cong t2 trên hình 4.15a.
t2 = f (IR / IcR) = f(I*R) (4.27)
iii. Xét điểm ngắn mạch N ở đầu khu bảo vệ của BV2 (coi điểm ngắn mạch sát
thanh cái B), xác định dòng ngắn mạch lớn nhất IkN.max, và tính các giá trị I*Rmax cho từng
bảo vệ :
Ii*Rmax = IkN.max * ksđi / nIi (4.28)
Chỉ số i biểu thị i = 1
cho BV1 và i = 2 cho BV2. Giả
sử ksđ và nI của hai bảo vệ nhƣ
sau, ta có :
I1*R.max = I2*R.max = I*R.max
Từ I*Rmax, đóng lên
đƣờng t2, ta có t2cR. Tính :
t1cR = t2cR + t
Hình 4.17 – Phối hợp đặc tính thời gian
của bảo vệ quá dòng điện
có thời gian phụ thuộc

Từ hai giá trị (I*Rmax, t1cR) xác định điểm a, đó là một điểm của đƣờng cong t1 (hình
4-17a). Dựa theo sổ tay kỹ thuật rơ-le, chọn đƣờng cong thỏa mãn hai điều kiện sau :
i. Đi qua điểm a.
ii. Nằm trên đƣờng cong t2 ở tất cả các giá trị dòng điện.
Hình 4.17b biểu thị thời gian bảo vệ của các rơ-
le BV1 và BV2 tƣơng ứng với điểm ngắn mạch xảy ra
trên suốt đƣờng dây.
Phương pháp đường đặc tính điển hình
Đƣờng đặc tính nghịch thời hạn điển hình theo
tiêu chuẩn IEC 255-4 cho trên hình 4.18. Giá trị I*R
đƣợc chọn trên thang chỉnh định của rơ-le.
Cách thực hiện nhƣ sau :
i. Chọn cấp bảo vệ cuối cùng, chẳng hạn cấp
bảo vệ ở trạm K trên hình 4.19.
Giới hạn chấp nhận của đặc tính thời gian
Hình 4.18 – Đặc tính nghịch thời hạn
I*R = IR / IcR theo tiêu chuẩn IEC 255 – 4

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 93


Chọn dòng điện chỉnh định bằng dòng điện danh định của bảo vệ :
IcR = InR (4.29)
Dòng chỉnh định của bảo vệ :
IcZ = InR nI = InBI (4.30)
InR – dòng danh định của rơ-le, cũng là dòng danh định thứ cấp BI (1 hoặc 5A) ;
InBI – dòng điện danh định sơ cấp BI.
Xác định dòng ngắn mạch cực đại tại thanh cái trạm K. Từ đó :
I*R = Ik / IcZ (4.31)
Tra trên đƣờng cong tiêu chuẩn, từ I*R, xác định đƣợc thời gian tác động tiêu chuẩn
tcZ.tc. Theo nguyên tắc giai đoạn thời gian, cấp K phối hợp với cầu chì phía sau, có thời
gian tác động là tcZ. Từ đó, xác định bội số thời gian chỉnh định ktcđ :
ktcđ = tcZ / tcZ.tc (4.32)
Chọn bội số ktcđ theo dãy giá trị trong sổ tay rơ-le, và gọi là bội số chuẩn hóa kt.ch.
Từ đó, xác định thời gian tác động ứng với dòng I*R :
ttđ = kt.ch tcZ.tc (4.33)
ii. Tính cho bảo vệ tiếp theo, là bảo vệ trạm J hình 6-14. Dòng chỉnh định vẫn xác
định theo (4.29). Từ đó, xác định I*R đối với ngắn mạch tại thanh cái K theo (4.31), trong
đó IcZ là dòng chỉnh định của bảo vệ J. Tra trên đƣờng đặc tính điển hình (hình 4.18), có
đƣợc tcZ.tc của bảo vệ tại J.
Thời gian chỉnh định bảo vệ tại J chọn theo nguyên tắc giai đoạn thời gian.
tcZ.J = ttđ.k + t (4.34)
Từ đó, bội số thời gian chỉnh định theo
(4.33) và chọn theo sổ tay để có kt.ch.
Tính dòng ngắn mạch cực đại tại thanh cái
J, từ đó tính I*R ứng với dòng ngắn mạch này. Tra
trên đƣờng đặc tính điển hình (hình 4.18), có đƣợc
tcZ.tc ứng với dòng ngắn mạch tại J. Từ đó, tính
đƣợc thời gian tác động ứng với ngắn mạch tại J
theo (4.26).
Cứ thế tiếp tục cho đến bảo vệ cuối cùng
(đầu nguồn).
Ví dụ 4.1. Tính chỉnh định BVQI có thời
gian phụ thuộc cho các bảo vệ G, H, J, K của
mạch điện trên hình 4.19.
Giải
1. Tính dòng ngắn mạch cho kết quả ở bảng
4.1.
2. Bảo vệ ở trạm K : Hình 4.19 – Sơ đồ tính toán chỉnh định
Tỉ số biến dòng nI = 100/5 A BVQI có đặc tính thời gian phụ thuộc

Dòng chỉnh định :

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 94


IcR = 5A ; IcZ = 100 A
Dòng ngắn mạch cực đại tại K (bảng 6-1), Ik = 1395 A
Từ đó :
I*R = 1395 / 100 = 13,95
Tra trên hình 4.16, đƣợc tcZ.tc = 2,6 sec.
Lấy kt.ch = 0,05, từ đó, thời gian tác động của bảo vệ khi ngắn mạch tại K :
ttđ = kt.ch  tcZ.tc = 0,05  2,6 = 0,13 sec
Thời gian này là thỏa đáng vì phía sau (thanh cái L) đƣợc bảo vệ bằng cầu chì.
3. Bảo vệ ở trạm J :
Tỉ số biến dòng nI = 200/5 A
Dòng chỉnh định :
IcR = 5A ; IcZ = 200 A
Bội số I*R khi ngắn mạch ở K :
I*R = 1395 / 200 = 6,975
Tra trên hình 4.18, đƣợc tcZ.tc = 3,6 sec.
Thời gian tác động của bảo vệ :
tcZ.J = ttđ.K + t = 0,13 + 0,5 = 0,63 sec
Từ đó, bội số thời gian chỉnh định :
ktcđ = kt.ch = tcZ / tcZ.tc = 0,63 / 3,6 = 0,175
Dòng ngắn mạch cực đại tại J, Ik.max = 2690 A. Từ đó, bội số I*R ứng với ngắn mạch
tại J :
I*R = 2690 / 200 = 13,45
Tra trên hình 4.18, đƣợc tcZ.ch = 2,6 sec. Thời gian tác động bảo vệ J khi ngắn
mạch ở J, theo (4.34) :
ttđ = tcZ.ch  kt.ch = 2,6  0,175 = 0,455 sec
Cứ thế tiếp tục, ta đƣợc kết quả nhƣ bảng 4.1a và b.
Bảng 4.1a - Kết quả tính toán ngắn mạch và dòng chỉnh định cho ví dụ 4.1

Trở kháng zk,  Dòng Ik, A Dòng Dòng chỉnh định, IcZ
Điểm nI
max min max min tải, A % A

G 0,81 1,62 7850 3920 420 400/5 150 600


H 1,41 2,22 4500 2860 300 400/5 125 500
J 2,36 3,17 2690 2003 130 200/5 100 200
K 4,56 5,37 1395 1182 50 100/5 100 100

Bảng 4.1b - Kết quả tính toán thời gian chỉnh định cho ví dụ 4.1

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 95


Nơi Điểm ngắn mạch
đặt K J H G

I*R tcZ.tc kt.ch ttđ I*R tcZ.tc kt.ch ttđ I*R tcZ.tc kt.ch ttđ I*R tcZ.tc kt.ch ttđ

K 13,95 2,6 0,05 0,13

J 6,925 3,6 0,175 0,63 13,45 2,6 0,175 0,455

H 5,38 4,1 0,233 0,955 4 3,15 0,233 0,735

G 7,5 3,45 0,358 1,235 13,8 2,65 0,358 0,95

Ta thấy BVQI thời gian phụ thuộc có thời gian tác động nhỏ hơn nhiều so với
BVQI thời gian độc lập. Thật vậy, ở ví dụ trên, theo nguyên tắc giai đoạn thời gian đối với
BVQI thời gian độc lập, ta có :
tcZ,K = 0,5 sec > 0,130 sec
tcZ,J = 1,0 sec > 0,455 sec
tcZ,H = 1,5 sec > 0,735 sec
tcZ,G = 2,0 sec > 0,950 sec
Tính chỉnh định bộ phận cắt nhanh
Ở rơ-le 50/51, chỉ số 50 là bộ phận cắt nhanh. Dòng chỉnh định chọn theo (4.19).
Thời gian tác động đối với dòng ngắn mạch trong khu bảo vệ (không kể khu chết) xác
định theo (4.26)
4.7.6 BVQI thứ tự không
a. Chức năng
Dòng ngắn mạch với đất N(1) và N(1,1), luôn chứa thành phần thứ tự không. Do
đó, BVQI thứ tự không (BVI0) có chức năng tác động cắt mạch khi xuất hiện ngắn mạch
với đất.
b. Nguyên tắc bảo vệ thứ tự không ở lưới TTNĐHQ
Ngắn mạch với đất chỉ xuất hiện ở lƣới TTNĐHQ, nên BVI0 chỉ đặt ở lƣới
TTNĐHQ. Hình 4.20 là sơ đồ nguyên tắc BVI0. Bộ lọc LI0 cho ra dòng I0 đƣa vào rơ-le
dòng RI0 qua bộ phận phân tích sự cố lô-gich, đƣa ra quyết định để bộ phận chấp hành
thực hiện.
Để phân tích sự cố, có thể dùng các nguyên tắc sau :
i. Quá đòng điện I0 định thời hạn.
ii. Quá đòng điện I0 nghịch thời hạn.
iii. Quá đòng điện I0 cắt nhanh.
Nguyên tắc giai đoạn thời gian áp dụng cho mạch
có dòng I0 liên thông. Loại BVI0 phổ biến hiện nay là bảo
vệ I0 hai cấp, cấp 1 – cắt nhanh, cấp 2 – có thời
gian, điển hình là bộ bảo vệ có ký hiệu
50N/51N. Hình 4.20 – Sơ đồ nguyên tắc BVQI thứ tự không

c. Bộ lọc dòng thứ tự không

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 96


i. Bộ lọc hai hình sao
Bộ lọc I0 hai hình sao, hình 4.21a, gồm ba biến dòng đặt ở ba pha, có hai đầu ra của
các biến dòng đầu đấu sao. Dòng điện tổng chính là 3I0 :
ia + ib + ic = 3i0 (4.35)
Trên thực tế, các biến dòng đều có thể dùng cấp cho BVQI và các bảo vệ khác rồi
mới chập ba pha lại thành hình sao.
Ƣu điểm của bộ lọc là tận dụng biến dòng cho các bảo vệ khác để tạo thành bộ lọc
I0. Nhƣợc điểm là dòng không cân bằng khá lớn do biến dòng ở các pha không thể hoàn
toàn nhƣ nhau về hiện tƣợng từ và điện.
ii. Bộ lọc biến dòng pha không
Bộ lọc I0 bằng biến
dòng pha không, hình 4.21b,
gồm một lõi từ hình xuyến
hoặc hình khung chữ nhật ôm
lấy cả ba pha, trên lõi quấn
dây quấn thứ cấp. Từ thông
trong lõi từ là 3Φ0 (thành phần
từ thông thứ tự không). Hình 4.21 – Bộ lọc I0 hai hình sao (a), biến dòng
Ƣu điểm bộ lọc này là pha không (b) và biến dòng dây trung tính (c)
dòng không cân bằng nhỏ. Tuy
nhiên, phải dùng biến một dòng riêng, không kết hợp biến dòng của các bảo vệ khác. Loại
này chỉ thích ứng với đƣởng dây cáp (dòng khung từ hình xuyến) và đầu ra của mpđ (dùng
khung từ hình chữ nhật).
iii. Bộ lọc biến dòng điện trung tính
Bộ lọc I0 biến dòng dây trung tính, hình 4.21c, dùng biến dòng đặt trên dây trung
tính của dây quấn ba pha đấu sao-không, dây trung tính mang dòng 3I0.
Ƣu điểm là dòng không cân bằng nhỏ. Tuy nhiên, loại này chỉ dùng đƣợc cho biến
áp có dây quấn đấu sao-không.
iv. Bộ lọc điện áp thứ tự không
Bộ lọc I0 thực hiện bằng dây quấn tam giác
hở, hình 4.22a. Điện áp ra của dây quấn tam giác
hở chính là 3U0 :
ua + ub + uc = 3u0 (4.36)
Để đảm bảo dạng sóng điện áp, biến điện
áp cần có lõi thép để tạo mạch từ cho từ thông thứ
tự không, nên là loại lõi từ ba pha, năm trụ. Trên
thực tế, dây quấn tam giác hở là dây quấn đặt ở
hai trụ từ ngoài (phụ) của mạch từ, nhƣng ký hiệu
vẫn để là tam giác hở. Riêng biến điện áp tổ hợp
gồm ba biến điện áp một pha, cuộn tam giác hở là
mạch nối tiếp dây quấn ba pha, hình 4.22b. Hình 4.22 – Biến điện áp ba pha
4.7.7 Bảo vệ dòng điện có hƣớng (BVIH) năm trục và sơ đồ bộ lọc U0

a. Chức năng
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 97
BVIH áp dụng cho phần tử lƣới
có hai nguồn đến từ hai phía. Trong
trƣờng hợp đó, nếu không định hƣớng, sẽ
không áp dụng đƣợc nguyên tắc giai
đoạn thời gian. Hình 4.23 đƣa ra lƣới
điện hai nguồn và lƣới điện mạch vòng.
Nguyên tắc định hƣớng là chiều dƣơng
của dòng điện, thực chất là chiều dƣơng
của luồng công suất, từ thanh cái ra xuất
tuyến (đƣờng dây, biến áp, tải, mpđ, …).
Nguyên tắc giai đoạn thời gian áp dụng
cho các bảo vệ cùng hƣớng, cụ thể
nhƣ sau, theo thứ tự từ tải về nguồn : Hình 4.23 – Nguyên tắc giai đoạn thời gian áp dụng cho
lƣới hai nguồn và lƣới mạch vòng
Lưới hai nguồn, hình 4.23a :
Hƣớng A-C : 6 – 4 – 4
Hƣớng C-A : 1 – 3 – 5
Lưới mạch vòng, hình 4.23b :
Chọn một nhánh gọi là nhánh mở vòng, ở đây là nhánh CD
Hƣớng cùng chiều kim đồng hồ : 6 - 8 – 2 – 4
Hƣớng ngƣợc chiều kim đồng hồ : 5 - 3 – 1 – 7
b Nguyên tắc bảo vệ có hướng
Để xác định hƣớng, bảo vệ có thêm một rơ-le
phƣơng hƣớng RW, hình 4.24. RW chỉ tác động khi chiều
dòng điện từ thanh cái ra xuất tuyến. Khi chiều dòng
điện từ xuất tuyến vào thanh cái, RW mở tiếp điểm.
Hình 4.24 – Sơ đồ nguyên tấc BVIH
c. Rơ-le công suất 4.47 – Sơ đồ nguyên tắc BVIH
Rơ-le phƣơng hƣớng RW là rơ-le công suất kiểu cảm ứng, hình 4.25, gồm một
khung từ có hai đôi cực từ ôm lấy cốc nhôm gắn trên trục quay. Trên khung từ có hai dây
quấn, dây quấn dòng diện, dây to, ít vòng, trở kháng nhỏ không đáng kể và dây quấn điện
áp, dây nhỏ, nhiều vòng, trở kháng rất lớn. Cuộn dòng nhận dòng iR, còn cuộn áp nhận áp
uR. Hai dây quấn có đánh dấu cực tính để chỉ định chiều tác động của rơ-le.
Mô-men quay của rơ-le tỷ lệ với dòng iR và áp uR theo biểu thức :
M = kn UR IR cos ( + k);  = 90o - u (4.37)
R – góc lệch giữa uR và iR;
u – góc lệch giữa iu và uk.
Mô-men cực
đại khi  + R = 0
hay R = u - 90o
Khi R đổi dấu
(dòng điện đổi
chiều), mô-men quay
đổi dấu theo.
Hình 4.25 – Rơ-le công suất

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 98


Để tránh vòng chết, rơ-le công suất có hai cách đấu :
Đấu lệch 90o (thƣờng dùng) iA – uBC; iB – uCA ; iC – uAB
Đấu lệch 30o iA – uAC; iB – uBA ; iC - uCB
Với bảo vệ thứ tự không, RW đấu vào 3I0 và 3U0 qua các bộ lọc.
Rơ-le 50/51 và 50/51N kết hợp với phần tử định hƣớng thành rơ-le ngịch thời hạn
có hƣớng 67 và 67N.
d. Chống vùng chết
Cách đấu lệch 90o hay 30o cho phép RW tác động khi ngắn mạch N(2), N(1) và
N(1,1). Riêng với ngắn mạch ba pha N(3) gần chỗ đặt bảo vệ, uR giảm gần không, mô-
men quay nhỏ không đủ đóng tiếp điểm. Đó là vòng chết của BVIH.
Để tránh vòng chết, đặt BVCN phối hợp BVIH.
4.7.8 Bảo vệ dòng điện thứ tự nghịch
Dòng ngắn mạch hai pha nhỏ hơn dòng ngắn
mạch ba pha, nên để tăng cƣờng độ nhạy đối với
N(2), trong một số trƣờng hợp nhƣ đối với mpđ, cần
đặt bảo vệ dòng thứ tự nghịch (BVI2). BVI2, hình
4.26, về nguyên tắc gồm bộ lọc I2 cung cấp dùng I2
cho rơ-le quá dòng RI2 để đƣa vào bộ phận phân tích
sự cố.
Hình 4.26 – Sơ đồ nguyên tắc BVI2
4.8 BẢO VỆ SO LỆCH (BVSL) [7]
4.8.1 Nguyên tắc bảo vệ
BVSL là bảo vệ so pha dòng điện vào và ra
khỏi khu vực bảo vệ. BVSL gồm hai, hay tổng quát
hơn, gồm n bộ biến dòng BI chặn tất cả các xuất
tuyến đến và đi khỏi khu bảo vệ. Thứ cấp các BI đấu
theo nguyên tắc so lệch: các đầu dây hƣớng vào phía
trong khu bảo vệ đấu với nhau, các đầu dây hƣớng ra
phía ngoài khu bảo vệ đấu với nhau, hình 4.27. Dòng
điện tổng đi vào rơ-le sẽ là tổng đại số của các dòng
điện đến và đi khỏi khu bảo vệ, với qui ƣớc chiều
dƣơng là chiều từ thanh cái ra xuất tuyến :
Hình 4.27 – Đấu dây BVSL thanh cái có 5 xuất
iR = ii (4.38)
tuyến
Ở chế độ làm việc bình thƣờng hoặc ngắn mạch nằm ngoài khu bảo vệ, dòng điện
đến và đi tuân theo luật Kiêc-hôp 1, coi khu bảo vệ là một nút, tổng các dòng điện đi và
đến triệu tiêu, dòng vào rơ-le iR ≈ 0. Thực tế, do sai số biến dòng, dòng vào rơ-le có một
trị số nhỏ khác không, gọi là dòng không cân bằng ikcb.
Khi xảy ra ngắn mạch trong khu bảo vệ, một hoặc một số xuất tuyến có dòng điện
hoặc bằng không (nếu không nguồn) hoặc đổi chiều (nếu có nguồn), dòng iR rất lớn và bảo
vệ đi cắt tất cả các máy cắt để cô lập điểm sự cố. Thời gian cắt theo lý thuyết là 0 sec, thực
tế cỡ 0,04 – 0,1 sec tùy thuộc thời gian tác động của rơ-le, truyền động của máy cắt và dập
hồ quang chổ ngắn mạch.
Ưu điểm
i. Tính chọn lọc cao;

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 99


ii. Độ nhạy cao;
iii. Thời gian cắt ngắn mạch rất nhanh.
Nhược điểm
i. Tốn nhiều bộ biến dòng;
ii. Nối dây phức tạp nên giảm độ tin cậy, nhất là khi bộ đứt dây nối biến dòng.
iii. Khi khu bảo vệ kéo dài, chẳng hạn đƣờng dây, việc nối thứ cấp các BI là không
khả thi.
Công dụng
BVSL là bảo vệ chính của thanh cái cao áp mpđ, biến áp công suất lớn các bộ đổi
điện, máy bù, động cơ công suất lớn và quan trọng. Riêng đối với đƣờng dây quan trọng
thƣờng dùng BVSL cao tần.
4.8.2 BVSL biến áp
BVSL đặt cho biến áp cần giải quyết một số vấn đề sau:
a. Đồng pha hóa dòng thứ cấp BI khi tổ đấu dây các dây quấn khác nhau
Biến áp có hai hay nhiều dây quấn với các cách đấu dây khác nhau nhƣ sao, tam
giác, … dòng điện thứ cấp các biến dòng sơ và thứ cấp biến áp sẽ lệch pha nhau.
Để đồng pha hóa dòng thứ
cấp BI, áp dụng nguyên tắc đấu dây
nhƣ sau :
i. Biến áp có sơ cấp và thứ
cấp cùng kiểu đấu dây (đều đấu sao
hay đều đấu tam giác), các bộ BI sơ
và thứ đều đấu sao.
ii. Biến áp có sơ cấp và thứ
cấp khác kiểu đấu dây, tổ BI phía
dây quấn biến áp đấu sao đấu hình
tam giác và ngƣợc lại, hình 4.28.
Khi đó, các dòng thứ cấp BI sẽ Hình 4.28 – Sơ đồ đấu dây BI để đồng pha hóa dòng điện thứ
đồng pha. cấp (a) và đồ thị vec-tơ (b)

b. Chống tác động do dòng xung kích từ hóa


Dòng xung kích từ hóa, hình 4.29, là dòng điện ban đầu
khi mới đóng điện không tác biến áp. Do lõi từ chƣa có từ
thông, dây quấn sơ cấp chỉ nhƣ cuộn dây không lõi từ, điện
cảm L nhỏ, cảm kháng xL nhỏ, dòng điện rất lớn, có thể đạt 10-
20 lần dòng định mức dây quấn sơ cấp. Đặc điểm của dòng
xung kích từ hóa là lệch về một bên trục hoành, tồn tại trong
một số chu kỳ đầu tiên khi đóng điện.
Dòng xung kích từ hóa chỉ tồn tại ở bên sơ cấp, bên thứ
cấp không có nên không so lệch dòng, dòng vào rơ-le iR rất lớn, Hình 4.29 – Dòng
làm BVSL tác động. xung kích từ hóa

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 100


Để tránh ảnh hƣởng này, rơ-le đƣợc đấu qua biến
dòng bão hòa (BIBH), hình 4.30. BIBH có lõi từ bão hòa
nhanh, trên lõi có các dây quấn sơ cấp w1, w2, … nhận dòng
điện thứ cấp từ các biến dòng trong sơ đồ so lệch. Số dây
quấn này bằng số cấp điện áp của biến áp. Dây quấn thứ cấp
của BIBH đấu vào rơ-le dòng điện.
Do đặc tính bão hòa nhanh của lõi từ và dòng từ hóa
Hình 4.30 – Sơ đồ BVSL dòng BIBH
lệch về một bên của trục hoành, dòng vào rơ-le iR giảm đi
rất nhiều so với dòng xung kích thứ cấp BI.
Đặc tính bão hòa nhanh cũng ảnh hƣởng đến dòng
vào rơ-le khi ngắn mạch. Để hạn chế tác động này, dùng
cuộn hãm. Đó là BVSL có cuộn hãm, hình 4.31. Cuộn hãm
đấu sao cho khi ngắn mạch ngoài, tổng dòng vào cuộn hãm
là tổng trị số của dòng vào và ra, còn khi ngắn mạch trong,
là hiệu của chúng. Nhờ vậy, khi ngắn mạch ngoài, cuộn
hãm làm tăng mức bão hòa lõi từ còn khi ngắn mạch
trong – giảm mức bão hòa của lõi tƣ.
Hình 4.31 – BVSL có cuộn hãm
c. Cân bằng tỷ số biến
Biến áp có dòng định mức các dây quấn khác nhau, kết hợp với tỷ số biến dòng các
phía khác nhau, dòng thứ cấp các phía không cùng một mức đo, dòng không cân bằng sẽ
rất lớn.
Để khắc phục tình trạng này, thay cho so lệch dòng điện bằng so lệch sức từ động
qua BIBH, hình 4.30. Giả sử biến áp ba dây quấn dòng thứ cấp BI tƣơng ứng là i1, i2, i3
đƣa vào các cuộn w1, w2, w3 của BIBH. Số vòng các cuộn này đƣợc chọn sao cho :
i1w1  i2w2  i3w3 (4.39)
Phƣơng trình này đảm bảo nguyên tắc so lệch.
4.9 BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH [7]
4.9.1 Nguyên tắc bảo vệ
Bảo vệ khoảng cách, còn
gọi là bảo vệ tổng trở (BVZ) là
loại bảo vệ khi tổng trở giả tƣởng
ZZ tại điểm đặt bảo vệ giảm xuống
dƣới một giá trị chỉnh định Zcz của
bảo vệ.
BVZ có bộ phận đo lƣờng là
rơ-le tổng trở RZ, nguyên tắc cấu
tạo vẽ ở hình 4.32, gồm cuộn dây
dòng điện Wi và điện áp Wu có
mô-men ngƣợc chiều so với trục Hình 4.32 – Cấu tạo rơ-le tổng trở và đặc tính bảo vệ đầy
quay tiếp điểm. Mô-men quay tỷ lệ
với bình phƣơng dòng hay áp :
Mi = ti IR2; Mu = ku Uk2 (4.40)
Điều kiện tác động là Mi ≥ Mu, ki IR2 ≥ ku Uk2, suy ra :

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 101


UR / I R = z R ≤ = zcR (4.41)

zR – tổng trở giả tƣởng đặt vào rơ-le


zcR – tổng trở chỉnh định / tác động của rơ-le

Tổng trở chỉnh định zcR thay


đổi đƣợc bằng cách chọn số vòng
Wi và Wu phù hợp. Biểu thức (4.41)
cho đồ thị tác động dạng vòng tròn,
gọi là đặc tính tác động đầy, hình
4.32b.
Bằng cách thêm các cuộn
dây phụ, có thể làm thay đổi dạng
đặc tính tác động, hình
4.33. Hình 4.33 – Đặc tính tác động đầy (a), đặc tính Mho (b), đặc tính lệch tâm
(c), đặc tính en-lip (d), đặc tính điện kháng (e) và đặc tính đa giác (f)

4.9.2 Khóa dao động


Khi hệ thống xảy ra dao động ở một hay một số phần tử, biên độ dòng và áp biến
thiên. Ở thời điểm biên độ áp giảm kịch liệt, rơ-le tổng trở có thể tác động, làm BVZ tác
động sai.
Để khóa BVZ khi có dao động, có thể dựa vào hai tiêu chí sau :
i. Khi ngắn mạch N(2), N(1) hay N(1,1) luôn có dòng và áp thứ tự nghịch và
không. Khi xảy ra N(3), trƣớc hết là ngắn mạch hai pha rồi phát triển thành ba pha nên
cũng có thành phần thứ tự nghịch và không ở lúc mới xẩy ra ngắn mạch. Khi xuất hiện
dao động, không có các thành phần này. Do đó, sử dụng rơ-le dòng hay áp thứ tự nghịch
và / hoặc thứ tự không làm bộ khóa.
ii. Khi ngắn mạch, tổng trở giả tƣởng zR giảm rất nhanh trong khi xảy ra dao động,
zk biến thiên từ từ. Sử dụng việc do tốc độ giảm zR để thực hiện bộ khóa.
Cần lƣu ý là bộ khóa chống dao động chỉ nối vào các cấp đầu của BVZ, không nối
vào cấp cuối cùng. Cấp này sẽ cắt mạch nếu dao động vẫn còn tồn tại.
4.9.3 Đặc điểm và ứng dụng của BVZ
a. Ưu điểm
i. BVZ tác động tin cậy.
ii. BVZ tác động chọn lọc, phân biệt đƣợc dạng sự cố.
iii. BVZ có thời gian cắt sự cố nhanh.
b. Nhược điểm
i. BVZ cấu tạo và nối dây phức tạp, ảnh hƣởng đến độ tin cậy trong vận hành.
ii. Giá thành cao.
c. Ứng dụng
BVZ đƣợc dùng phổ biến bảo vệ đƣờng dây cao áp, siêu cao áp, các đƣờng dây
trung áp quan trọng, bảo vệ mpđ, máy biến áp, …

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 102


4.10 CẦU CHÌ VÀ DAO CẮT TỰ ĐỘNG HẠ ÁP [7]
4.10.1 Cầu chì
Cầu chì là thiết bị bảo vệ phổ biến của lƣới phân phối. Các thông số cơ bản của cầu
chì gồm :
a. Điện áp định mức Un
Điện áp định mức của cầu chì là điện áp danh định của lƣới đặt cầu chì hoặc điện
áp cao nhất của thiết bị trong lƣới đặt cầu chì.
b. Dòng định mức In
Dòng định mức của cầu chì là dòng làm việc lâu dài của cầu chì.
c. Khả năng cắt Ic
Khả năng cắt ngắn mạch Ic của cầu chì là trị số hiệu dụng dòng ngắn mạch lớn nhất
cầu chì có thể cắt và dập đƣợc hồ quang một cách an toàn.
Khả năng cắt phụ thuộc vào cấu tạo hộp dập hồ quang và nguyên lý dập hồ quang.
4.10.2 Dây chảy
Dây chảy là phần tử làm việc của cầu chì, quyết định đặc tính bào vệ của cầu chì.
Dây chảy phải thỏa mãn các yêu cầu sau :
i. Làm việc tin cậy, nghĩa là ở chế độ bình thƣờng, cầu chì luôn thông mạch để
mạch đƣợc bảo vệ làm việc bình thƣờng, khi có sự cố trong khu bảo vệ, dây chảy phải tác
động cắt mạch.
ii. Làm việc chọn lọc, nghĩa là dây chảy chỉ tác động cắt phần sự cố ra khỏi lƣới,
các phần còn lại làm việc bình thƣờng.
iii. Thời gian cắt càng ngắn càng tốt, để hạn chế ảnh hƣởng nhiệt của dòng ngắn
mạch và phục hồi nhanh sự làm việc bình thuờng của phần lƣới còn lại.
Đặc tính dây chảy
a. Dòng địện dây chảy In.dc
Dòng (định mức) của dây chảy là dòng điện qua dây chảy lâu dài không làm dây
chảy chảy đứt. Về nguyên tắc, dòng định mức dây chảy bằng dòng định mức của cầu chì.
Cũng có trƣờng hợp dòng định mức của dây chảy nhỏ hơn dòng định mức của cầu chì.
Dòng định mức của dây chảy không đƣợc nhỏ hơn dòng điện định mức In hay dòng
điện làm việc lâu dài lớn nhất cho phép Ilv.max của thiết bị đƣợc bảo vệ :
In.dc = ktcIn; In.dc = ktcIlv.max (4.42)
ktc – hệ số tin cậy, ktc = 1,05 – 1,1
Trƣờng hợp nếu cầu chì bảo vệ quá tải, ktc = 0,95 – 1,0.
b. Dòng điện chảy đứt Itđ
Dòng điện chảy đứt của dây chảy là dòng lâu dài nhỏ nhất qua dây chảy làm dây
chảy chảy đứt.
Gọi ktđ = Itđ / Idc – hệ số chảy đứt, có quan hệ theo bảng sau.
Bảng 4.2 – Hệ số chảy đứt của dây chảy theo vật liệu
Loại vật liệu dây chảy Đồng Chì Hợp kim chì - thiếc

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 103


ktđ = Itđ / Idc 1,6-2 1,25-1,45 1,15
c. Đặc tính bảo vệ của cầu chì
Đặc tính bảo vệ của cầu chì là đồ thị thời gian tác động ttđ theo bội số dòng qua dây
chảy I*dc,
ttđ = f(I*dc); I*dc = I/Idc (4.43)
I – dòng diện qua dây chảy làm dây chảy chảy đức, tức cầu chì tác động.
Đặc tính bảo vệ của cầu chì là đƣờng nghịch thời hạn.
Chọn cầu chì chủ yếu là chọn cỡ dây chảy, dựa vào hai chỉ tiêu sau :
i. Dòng dây chảy phải lớn hơn dòng điện làm việc lâu dài của mạch được bảo vệ
theo (4.42)
ii. Tính theo chiều từ nguồn đến tải, cầu chì phía sau phải nhỏ hơn cầu chì phía
trước ít nhất một cấp dây chảy.
4.10.3 Dao cắt tự động hạ áp
Dao cắt tự động hạ áp, còn gọi là máy cắt hạ áp, thƣờng
gọi tắt theo tiếng Anh là CB (xi-bi), là loại thiết bị đóng cắt –
bảo vệ lƣới phân phối hạ áp hoàn chỉnh và tin cậy nên hiện nay
đƣợc dùng phổ biến.
Tiếp điểm CB có cơ cấu chia và dập hồ quang nên CB
đóng cắt đƣợc dòng ngắn mạch, hình 4.34. Phần tử bảo vệ của
CB có thể là nhiệt, từ nhiệt hay cơ điện hay cả hai, hay điện tử.
Đặc tính bảo vệ loại từ nhiệt nhƣ hình 4.35.
Các thông số cơ bản của CB :
a. Điện áp định mức Un
Điện áp định mức của CB
là điện áp danh định của lƣới đặt Hình 4.34 – Nguyên tắc cấu tạo dao cắt tự động hạ áp CB
CB hoặc điện áp cao nhất của 1. Đấu nối dây; 2. Tiếp điểm và buồng chia/dập hồ quang;
thiết bị trong lƣới đặt CB. 3. Bộ chỉ thị; 4. Bộ truyền động; 5. Phần tử bảo vệ và cơ cấu tác
động
b. Dòng định mức In
Dòng định mức của CB là dòng làm
việc liên tục lâu dài qua CB. Dòng định mức
của CB loại không có bù nhiệt độ tự động,
phụ thuộc nhiệt độ môi trƣờng theo
hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ.
Inθ = kθ Inθ0
Inθ – dòng định mức ở nhiệt độ θ ;
Inθ0 – dòng định mức ở nhiệt độ θ0 ;
kθ – hệ số hiệu chỉnh dòng định mức
CB theo nhiệt độ;
Bảng 4.3 là hệ số hiệu chỉnh dòng định mức
theo nhiệt độ kθ. Hình 4.35 – Đặc tính bảo vệ của CB loại từ nhiệt

Bảng 4.3 – Hệ số kθ ứng với θ0 = 30oC

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 104


θ, oC 20 25 30 35 40 45
kθ 1,05 1,02 1,0 0,98 0,95 0,93
Loại CB có bù từ nhiệt tự động có thêm thanh lƣỡng kim để bù trừ hiệu ứng nhiệt,
dòng định mức ít chịu ảnh hƣởng của nhiệt độ.
Với CB có phần tử bảo vệ kiểu điện tử có độ ổn định về dòng điện tác động trong
một giới hạn nhất định và nhà chế tạo thƣờng cấp dƣới dạng biểu đồ các ngƣỡng này.
c. Dòng chỉnh định Ir
Dòng chỉnh định của CB là giới hạn lớn nhất của dòng qua CB không làm bảo vệ
tác động. Đây là ngƣỡng làm việc của CB. Dƣới ngƣỡng này, CB làm việc lâu dài. Trên
ngƣỡng này, CB tác động cắt mạch.
Các CB dùng trong lƣới phân phối cho phép chỉnh đƣợc dòng tác động trong phạm
vi (0,7 – 1,0) dòng định mức.
d. Dòng bảo vệ ngắn mạch Im
Dòng bảo vệ ngắn mạch của CB là giới hạn nhỏ nhất để CB chuyển từ đặc tính
nghịch thời hạn bảo vệ quá tải, đoạn Ir-Im trên hình 4.35, sang đặc tính bảo vệ chống mạch,
đoạn Im-Ic. Điểm Ic là khả năng cắt của CB.
Dòng cắt ngắn mạch Im nằm trong giới hạn cho ở bảng 4.4.
Bảng 4.4 – Giới hạn dòng cắt ngắn mạch của CB
Ngƣỡng chuẩn 5 < Im/In < 10
Ngƣỡng cố định 7 < Im/In < 10
Ngƣỡng thấp 2 < Im/In < 5
Ngƣỡng trễ ngắn (cơ cấu điện tử) 1,5 < Im/Ir < 10
Ngƣỡng tức thời (cơ cấu điện tử) 12 < Im/Ir < 15
e. Khả năng cắt Ic
Khả năng cắt ngắn mạch Ic của CB là trị số hiệu dụng dòng ngắn mạch lớn nhất CB
có thể cắt và dập dƣợc hồ quang một cách an toàn.
Khả năng cắt phụ thuộc vào hệ số công suất. Hệ số công suất càng nhỏ, tính điện
kháng của dòng ngắn mạch càng cao, khả năng cắt càng giảm.
4.10.4 Tính chọn và đặt CB
Chỉ tiêu chọn CB thao tác và bảo vệ lƣới phân phối hạ áp nhƣ sau :
i. Điện áp định mức phù hợp với điện áp danh định của lƣới đặt;
Un.CB > Un.lưới (4.44)
ii. Dòng điện định mức CB lớn hơn hay bằng dòng làm việc lâu dài lớn nhất qua
chỗ đặt CB.
In.CB > Ilv.max (4.45)
iii. Khả năng cắt của CB không nhỏ hơn dòng ngắn mạch lớn nhất qua cỗ đặt CB.
Ic.CB > IN.max (4.46)
iv. Theo hƣớng từ nguồn tới tải, CB phía sau phải nhỏ hơn CB phía trƣớc ít nhất
một cấp, để đảm bảo tính chọn lọc.
4.11 BẢO VỆ BIẾN ÁP PHÂN PHỐI [7]
4.11.1 Những vần đề chung
Trạm phân phối dạng chuẩn tắc và phổ biến là 22/0,4 kV (ba pha) hoặc 12,7/2x0,23
kV (một pha), đôi khi là 35/0,4 kV; 15/0,4 kV (ba pha); 8,7/2x0,23 kV (một pha).

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 105


Phía cao áp (22 kV) trạm ba pha công suất lớn thƣờng bố trí máy cắt và đƣợc bảo
vệ bằng rơ-le 50/51 chống sự cố pha – pha và 50/51N chống sự cố pha – đất. Trạm phân
phối thông thƣờng đƣợc bảo vệ bằng cầu chì đi kèm dao cắt tải LBS hoặc cầu chì tự nhả
FCO.
Phía hạ áp (0,4 kV) hiện nay đều dùng phổ biến dao cắt tự động hạ áp CB, đôi khi
là cầu chì hạ áp.
4.11.2 Bảo vệ biến áp phân phối bằng rơ-le 50/51
Biến áp phân phối 22/0,4 kV công suất cỡ từ 1 000 – 1 600 kVA trở lên có đặt máy
cắt phía cao áp hiện nay chủ yếu đƣợc bảo vệ bằng rơ-le 50/51 và 50/51N.
Bảo vệ gồm ba cấp là sơ cấp, máy cắt 1CB, thứ cấp (2CB) và xuất tuyến (FCB),
hình 4.36, bảo vệ bố trí nhƣ sau :
Máy cắt 1CB 2CB FCB
Chống NM pha – pha 50/51 50/51 50/51
Chống sự cố pha – đất 50/51N 50/51N 50/51N

Đặc tính nghịch thời hạn bộ phận cắt nhanh theo (4.26), còn của bộ phận có thời
gian là nghịch thời hạn sâu theo (4.22) hoặc rất sâu theo (4.23).
Dữ liệu cơ bản
Dung lƣợng biến áp, MVA Sn;
Điện áp định mức, kV sơ cấp U1n;
Thứ cấp U2n;
Dòng cắt cho phép của bên cao áp (sơ cấp), kA IcCA;
Điện áp ngắn mạch định mức uk%;
Dòng điện cho phép của xuất tuyến, A Ilvmax.

Dữ liệu tính
Dòng định mức, A sơ cấp I1n = Sn / ( U1n)
Thứ cấp I2n = Sn / ( U2n)
Dòng ngắn mạch trạm 22/0,4 kV
Coi dòng ngắn mạch lớn nhất bên sơ cấp bằng dòng điện cắt cho
phép IcCA, thay thế HTĐ còn lại bằng nguồn qui về thanh cái sơ cấp (cao
áp) biến áp, dòng ngắn mạch trạm xác định theo mục 3.10, kết quả ở bảng
3.10.

Tính bảo vệ xuất tuyến


Dòng ngắn mạch cuối đƣờng dây :

INF.cuối = C Un / [zQ + (rđv2 + xđv2)1/2] (4.47)


C – hệ số sức điện động qui đổi HTĐ vể điểm Q ;
Chế độ max, C = 1,0 ; chế độ min, C = 0,95 ;
zQ – tổng trở lƣới qui về thanh các 0,4 kV
của trạm ; Hình 4.36 – Sơ đồ trạm biến áp dùng máy cắt
zQ = CUn / INQ (4.48)
INQ – dòng ngắn mạch N(3) thanh cái 0,4 kV của trạm, tra theo bảng 3.10.
rđv - điện trở đơn vị của dây dẫn, tra theo sổ tay ;
xđv - điện kháng đơn vị của dây dẫn, lấy bằng 0,35 (đƣờng dây hạ áp) ;

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 106


Bảo vệ cắt nhanh (50) tính theo (4.19) :
Icz50.F = ktc INF.cuối (4.49)
Mức tác động của cắt nhanh tính theo dòng ngắn mạch đấu đƣờng dây, cũng là
dòng ngắn mạch thanh cái thứ cấp trạm ở chế độ min, bảng 3.10 :
ktđ.50.F = INtc.min / Icz50.F (4.50)
Bảo vệ quá dòng (51) lấy bằng dòng làm việc cho phép của đƣờng dây :
Icz51.F = Ilvmax (4.51)
Thời gian của bảo vệ chọn phối hợp với bảo vệ cuối đƣờng dây theo đặc tính
nghịch thời hạn, mục 4.7.5d, đƣợc thời gian chịnh định tcz.F.
Độ nhạy tính theo dòng ngắn mạch cuối đƣờng dây :
knh.51.F = INF.min / Icz51.F (4.52)
Thời gian tác động ttđ.F1 tính theo dòng ngắn mạch cuối đƣờng dây. Tính :
IR*F1 = INF.min / Icz51.F (4.53)
Tra trên đặc tính nghịch thời hạn ứng với tcz.F đã chọn, sẽ có ttđ.F1. Thời gian này
phải lớn hơn thời gian tác động của bảo vệ 51 phía sau theo nguyên tắc giai đoạn thời
gian.
Thời gian tác động ngắn nhất ttđ.F2 ứng với ngắn mạch đầu đƣờng dây (xuất tuyến).
Tính :
IR*F2 = INF.tc / Icz51.F (4.54)
Tra trên đặc tính nghịch thời hạn ứng với tcz.F đã chọn, sẽ có ttđ.F2. Thời gian này
luôn nhỏ hơn thời gian tác động của bảo vệ 51 phía trƣớc, tức bảo vệ thứ cấp biến áp của
trạm theo nguyên tắc giai đoạn thời gian.
Tính bảo vệ phía thứ cấp biến áp
Bảo vệ cắt nhanh (50) tính theo nguyên tắc phối hợp với bảo vệ cắt nhanh của xuất
tuyến :
Icz50.2CB = kph Icz50.F (4.55)
kph – hệ số phối hợp, lấy bằng 2 – 5.
Kiểm tra độ nhạy khi ngắn mạch trên thanh cái thứ cấp phải lớn hơn đơn vị :
knh.50.2CB = INtc.min / Icz50.2CB > 1 (4.56)
Nếu không thảo mãn, phải giảm kph, nhƣng không đƣợc thấp hơn 2.
Bảo vệ quá dòng (51) lấy bằng dòng định mức thứ cấp biến áp :
Icz51 = I2n (4.57)
Thời gian của bảo vệ chọn phối hợp với bảo vệ xuất tuyến theo đặc tính nghịch thời
hạn, mục 4.7.5d, đƣợc thời gian chỉnh định tcz.2CB.
Độ nhạy tính theo dòng ngắn mạch thanh cái thứ cấp :
knh.51.2CB = INtc.min / Icz51.2CB (4.58)
Thời gian tác động ttđ.2CB1 tính theo dòng ngắn mạch cuối đƣờng dây. Tính :
IR*2CB1 = INF.min / Icz51.2CB (4.59)
Tra trên đặc tính nghịch thời hạn ứng với tcz.2CB đã chọn, sẽ có ttđ.2CB1. Thời gian
này phải lớn hơn thời gian ttđ.F1 theo nguyên tắc giai đoạn thời gian.
Thời gian tác động ngắn nhất ttđ.F2 ứng với ngắn mạch thanh cái thứ cấp. Tính :
IR*2CB2 = INtc.max / Icz51.2CB (4.60)
Tra trên đặc tính nghịch thời hạn ứng với tcz.2CB đã chọn, sẽ có ttđ.2CB2. Thời gian
này luôn nhỏ hơn thời gian tác động của bảo vệ 51 bảo vệ sơ cấp cấp biến áp của trạm
theo nguyên tắc giai đoạn thời gian.
Tính bảo vệ phía sơ cấp biến áp
Bảo vệ cắt nhanh (50) tính theo dòng ngắn mạch thanh cái thứ cấp :
Icz50.1CB = ktc Icz50.2CB (4.61)
ktc – hệ số tin cậy, lấy theo (4.19).

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 107


Kiểm tra độ nhạy khi ngắn mạch trên thanh cái sơ cấp phải lớn hơn đơn vị :
knh.50.1CB = INsc.min / Icz50.1CB > 1 (4.62)
Bảo vệ quá dòng (51) lấy bằng dòng định mức sơ cấp biến áp :
Icz51 = I1n (4.63)
Thời gian của bảo vệ chọn phối hợp với bảo vệ bên thứ cấp theo đặc tính nghịch
thời hạn, mục 4.7.5d, đƣợc thời gian chịnh định tcz.1CB.
Độ nhạy tính theo dòng ngắn mạch thanh cái thứ cấp :
knh.51.1CB = INtc.min / Icz51.1CB (4.64)
Thời gian tác động ttđ.2CB1 tính theo dòng ngắn mạch thanh cái thứ cấp. Tính :
IR*1CB1 = INtc.min / Icz51.1CB (4.65)
Tra trên đặc tính nghịch thời hạn ứng với tcz.1CB đã chọn, sẽ có ttđ.1CB1. Thời gian
này phải lớn hơn thời gian ttđ.2CB1 theo nguyên tắc giai đoạn thời gian.
Thời gian tác động ngắn nhất ttđ.F2 ứng với ngắn mạch thanh cái sơ cấp. Tính :
IR*2CB2 = INsc.max / Icz51.1CB (4.66)
Tra trên đặc tính nghịch thời hạn ứng với tcz.2CB đã chọn, sẽ có ttđ.1CB2. Thời gian
này luôn nhỏ hơn thời gian tác động của bảo vệ 51 phía trƣớc (xuất tuyến 22 kV) theo
nguyên tắc giai đoạn thời gian.
4.11.3 Tính bảo vệ biến áp phân phối bằng cầu chì / CB
Biến áp phân phối công suất vừa và nhỏ hầu hết đều dùng dao cắt – cầu chì làm
thiết bị đóng cắt và bảo vệ phía cao áp, dạng LSB + cầu chì, dao cách ly + cầu chì, cầu chì
tự nhả, hình 4.37.
Cầu chì – dây chảy bảo vệ biến áp phân phối chọn theo nguyên tắc là dòng điện dây
chảy bằng dòng điện định mức của biến áp :

In.dc = InT = SnT / Un (4.67)


Un – điện áp định mức bên sơ cấp (cao áp), kV
SnT – công suất định mức biến áp, kVA
InT – dòng định mức biến áp bên sơ cấp, A
In.dc tính theo (4.67) phải chọn theo dãy danh định chuẩn hóa
của cầu chì – dây chảy. Nhiều nhà chế tạo đã sản xuất loại cầu chì
dùng riêng cho biến áp.
Phía thứ cấp bảo vệ bằng cầu chì thay cho cắt tự động hạ áp
(CB), cũng chọn theo điều kiện trên.
Phối hợp bảo vệ phía sau
Cầu chì 1CC, hình 4.37, cần phối hợp với cầu chì
hoặc CB phía thứ cấp (hạ áp). Dòng định mức qui đổi Hình 4.37 – Sơ đồ trạm biến áp
bảo vệ bằng cầu chì hoặc CB
phía thứ cấp về sơ cấp coi nhƣ bằng nhau, nên dòng định
mức dây chảy / CB thứ cấp (qui đổi) coi nhƣ bằng sơ cấp. Khi đó, đặc tính thời gian cắt
của hai phía sơ cấp và thứ cấp qui đổi là trùng nhau. Khi xảy ra ngắn mạch sau CB, 1CC
có thể cắt trƣớc hay cắt đồng thời với CB, nhƣ vậy là không thỏa mãn yêu cầu chọn lọc.
Để tránh tác động không chọn lọc, dòng điện dây chảy Idc cầu chì 1CC phải chọn
cao hơn một cấp so với dòng định mức của CB thứ cấp hay dòng điện dây chảy thứ cấp
(nếu thứ cấp bảo vệ bằng cầu chì) qui đổi.
Dao cắt tự động CB hay dây chảy phía thứ cấp (nếu thứ cấp bảo vệ bằng cầu chì)
phải phối hợp với CB / dây chảy cầu chì xuất tuyến CB1, CB2, ít nhất một cấp. Thông

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 108


thƣờng, CB1, CB2 có dòng định mức dây chảy nhỏ hơn so với CB, nên yêu cầu trên là
thỏa mãn.
Cũng vậy, CB / dây chảy cầu chì xuất tuyến thứ cấp CB1, CB2 cũng phải phối hợp
với CB / dây chảy cầu chì rẽ nhánh hay CB / dây chảy cầu chì hộ dùng điện ít nhất một
cấp.
Nguyên tắc tính chọn nhƣ sau :
Phía sơ cấp (22 kV)
i. Nếu là máy cắt và bảo vệ 50/51, chọn theo mục 4.11.2.
ii. Nếu là cầu chì, chọn theo các chỉ tiêu :
Dòng điện dây chảy chọn phối hợp với dòng điện dây chảy phía thứ cấp.
Dòng điện cắt của cầu chì chọn theo dòng ngắn mạch trên thanh cái sơ cấp.
Phía thứ cấp (hạ áp) bảo vệ bằng cầu chì
Dòng điện dây chảy chọn theo dòng định mức phía thứ cấp và phối hợp với bảo vệ
xuất tuyến.
Dòng điện cắt chọn theo dòng ngắn mạch trên thanh cái thứ cấp.
Phía thứ cấp (hạ áp) bảo vệ bằng CB
Dòng điện định mức của CB chọn theo dòng định mức phía thứ cấp và phối hợp
với bảo vệ xuất tuyến.
Dòng điện cắt chọn theo dòng ngắn mạch trên thanh cái thứ cấp.
Xuất tuyến bảo vệ bằng cầu chì
Dòng điện dây chảy chọn theo dòng làm việc lâu dài lớn nhất của xuất tuyến và
phối hợp với bảo vệ các nhánh rẽ (nếu có) hoặc với mạch điện khách hàng nối vào xuất
tuyến.
Dòng điện cắt chọn theo dòng ngắn mạch trên thanh cái thứ cấp.
Xuất tuyến bảo vệ bằng CB
Dòng điện định mức CB chọn theo dòng làm việc lâu dài lớn nhất của xuất tuyến
và phối hợp với bảo vệ các nhánh rẽ (nếu có) hoặc với mạch điện khách hàng nối vào xuất
tuyến.
Dòng điện cắt chọn theo dòng ngắn mạch trên thanh cái thứ cấp.
Bảng 4.5 là kết quả tính chọn bảo vệ bằng cầu chì và / hoặc CB biến áp phân phối
thƣờng gặp.
4.12 BẢO VỆ ĐƢỜNG DÂY PHÂN PHỐI TRUNG ÁP [7]
4.12.1 Các hình thức bảo vệ đƣờng dây phân phối trung áp
Đƣờng dây phân phối bắt đầu là xuất tuyến từ thanh cái phân phối 22 kV. Xuất
tuyến có máy cắt xuất tuyến FCB đƣợc bảo vệ bằng rơ-le 50/51 và có thể có 50/51N.
Trên suốt đƣờng dây phân phối có các nhánh rẽ phân phối hoặc nhánh rẽ trạm biến
áp phân phối. Nhánh rẽ thông thƣờng có các cấu hình sau :
- Dao tải LSB + cầu chì ;
- Cầu chì tự nhả FCO ;
Hình 4.38 – Sơ đồ đường dây phân phối
- Máy cắt + rơ-le bảo vệ thao tác bằng điện
xoay chiều ;
Trên đƣờng phân phối trục chiều dài lớn, thƣờng bố trí thiết bị đóng lại. Hiện có hai
hình thức :
- Bộ đóng lại (recloser) ĐL.
- Dao cắt tải tự đóng lại có điều kiện trong hệ tự động phân phối điện.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 109


Loại sau hiện nay chƣa áp dụng ở lƣới phân phối Việt Nam.
Mục đích của ĐL nhằm phân đoạn sự cố, tránh trƣờng hợp xảy ra ngắn mạch trên
đƣờng dây trục chính đều nhảy máy cắt xuất tuyến, hình 4.38.

4.12.2 Thiết bị / bộ / dao đóng lại


a. Công dụng
Thiết bị / bộ / dao đóng lại (ĐL), hình 4.39, tiếng
Anh là ri-clô-zơ (recloser), là loại máy cắt nhỏ, công suất
cắt ngắn mạch không lớn. ĐL giống nhƣ máy cắt, nhƣng
bộ phận dập hồ quang là loại đơn giản, vì dòng cắt bé.
Thiết bị đóng lại có cơ cấu thao tác đóng bằng tay hoặc
loại lò xo nén bằng động cơ xoay chiều và loại phổ biến
hiện nay là truyền động điện từ, cắt tự động bằng năng Hình 4.39 – Thiết bị tự đóng lại (ĐL)

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 110


lƣợng dòng ngắn mạch hoặc cuộn cắt ở bộ truyền động điện từ. ĐL không đòi hỏi nguồn
cấp thao tác một chiều.
b. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Hình 4.40 trình bày cấu tạo bên trong của ĐL loại truyền động điện từ. Tiếp điểm
động ba pha nối chung cần truyền động, thao tác tay hoặc thao tác điện nhờ cuộn đóng và
cuộn cắt bằng điện một chiều từ ăc-qui. Ăc-qui đƣợc nạp từ một biến dòng. Cũng thƣờng
dùng biến điện áp một pha làm nguồn thao tác cho mạch bảo vệ - tự động và nguồn nạp
ăc-qui.
Thiết bị đóng lại có BVI và cắt nhanh là
loại nghịch thời hạn ba pha, mỗi pha một rơ-le.
Ngoài ra có bộ phận TĐL.
Tiếp điểm ĐL dập hồ quang bằng khí
SF6 hoặc chân không. Công suất cắt ngắn mạch
ở lƣới 22 kV không quá 250 MVA, còn ở lƣới
110 kV, không quá 125 MVA.
Bộ điều khiện ĐL có thể là điện tử hoặc
kỹ thuật số.
Hình 4.41 là sơ đồ điện điển hình của ĐL
truyền động điện từ.
c. Đặc tính kỹ thuật chọn và đặt ĐL
ĐL là một thiết bị đóng cắt tự động, phải Hình 4.40 – Cấu tạo thiết bị tự đóng lại (ĐL)
thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật sau :
i. Điện áp cao nhất của thiết bị phải phù hợp với cấp
điện áp danh định của lƣới đặt ĐL.
ii. Dòng định mức phải thỏa mãn dòng tải của mạch bố
trí ĐL.
iii. Mức chịu cách điện tần số công nghiệp và xung sét
phải phù hợp với điện áp danh định và nơi đặt.
iv. Dòng cắt cho phép phải thỏa mãn dòng ngắn mạch /
dòng nạp điện dung lớn nhất ĐL chịu.
v. Đặc tính bảo vệ của rơ-le bảo vệ đặt trong ĐL phải
thỏa mãn yêu cầu bảo vệ.
vi. Đặc tính TĐL phải phù hợp với Hình 4.41 – Sơ đồ điện thiết bị tự đóng lại (ĐL)
nhiệm vụ đóng lại theo yêu cầu.
Bảo vệ rơ-le của ĐL là loại nghịch thời hạn có hoặc không hƣớng, loại quá dòng
hai cấp 50/51 và / hoặc 67, quá dòng thứ tự không 50N/51N và / hoặc 67N, đƣợc chỉnh
định để phối hợi với bảo vệ phía trƣớc (máy cắt xuất tuyến hay ĐL phía trƣớc) và cầu chì
(trong dao cắt – cầu chì hay cầu chì tự nhả) phía sau.
Rơ-le đóng lại thực hiện việc đóng lại máy cắt. Rơ-le này đƣa ra lệnh đóng lại và
đặt khoảng thời gian đóng lại trên khoảng chỉnh định đủ rộng, hiện tại dùng phổ biến rơ-le
đóng lại 79.
4.12.3 Phối hợp bảo vệ đƣờng dây phân phối

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 111


Xét sơ đồ lƣới cung cấp hình tia, hình 4.42. FCB là máy cắt xuất tuyến. Điểm rẽ
nhánh B và D.
Đồ thị đặc tính thời gian tác động dọc tuyến A(x) là quan hệ :
t(x) = f(Ikx) (4.68)
t(x) – thời gian tác động
FCB khi có ngắn mạch ở điểm x
Ikx – dòng ngắn mạch đi
qua FCB khi ngắn mạch ở điểm
x.
Càng về gần đầu nguồn,
dòng ngắn mạch càng lớn, thời
gian cắt càng giảm, nên đặc tính
thời gian tác động trên tuyến có
dạng hàm nghịch biến nhiếu
cấp.
Hình 4.42 – Đặc tính thời gian tác động dọc tuyến phối
Bắt đầu xét từ điểm cuối hợp bảo vệ bằng cầu chì – dao cắt tự động hạ áp
(dao cắt hạ thế 3CB, thanh cái E).
Đó là cấp bảo vệ cuối cùng. Dây chảy / dao cắt tự động có dòng điện định mức IdcE chọn
theo (4.42), tƣơng ứng, có đặc tính thời gian tác động dọc tuyến tE(x) là đƣờng E(x).
Cấp liền kề là máy cắt đƣờng dây cấp 2CB, thang cái D, có dòng định mức là In.dcD
chọn theo (8.4), phải lớn hơn In.dcE ít nhất một cấp. Nếu không thỏa mãn đều kiện này phải
tăng In.dcD lên lớn hơn IdcE ít nhất một cấp. Đặc tính thời gian tác động dọc tuyến là đƣờng
D(x), luôn luôn cao hơn E(x). Nhƣ vậy, nếu sự cố trên đoạn từ E trở về phía tải, 3CB sẽ
cắt trƣớc 2CB.
Bảo vệ sơ cấp biến áp là cầu chì 1CC, có dòng định mức IdcB chọn theo (8.4), về
nguyên tắc, bằng dòng IdcC qui đổi về sơ cấp. Do đó, IdcB phải chọn tăng một cấp so với
cấp tính theo (4.42). Đặc tính tác động dọc tuyến là đƣờng B(x), song song và cao hơn
C(x), đảm bảo sự cố trên đoạn CD, 1CB cắt trƣớc 1CC.
Máy cắt xuất tuyến FCB có bảo vệ quá dòng hai cấp thời gian phụ thuộc dạng
50/51, có đặc tính thời gian nghịch thời hạn, đƣợc chọn sao cho đặc tính tác động dọc
tuyến, đƣờng A(x), luôn cao hơn B(x).
Đặc tính thời gian bảo vệ dọc tuyến t(x) là đường cong nhiều đoạn 0-1-2-3-4-5-6-7.
Đặc tính này thảo mãn yêu cầu cắt nhanh sự cố ngắn mạch xẩy ra ở điểm bất kỳ trên tuyến
đƣờng dây.
Kiểm tra độ nhạy
i. Độ nhạy bảo vệ chính
Độ nhạy bảo vệ chính là độ nhạy khi xảy ra sự cố có dòng nhỏ nhất trong khu bảo
vệ của cầu chì / dao cắt tự động hạ thế :
knh = Ik.min / Itđ = Ik.min / ktđIn.dc (4.69)
knh – độ nhạy chính, yêu cầu phải đạt 1,5 – 1,6.
Ik.min – dòng ngắn mạch nhỏ nhất trong khu bảo vệ, đó là IN(2) cuối khu bảo vệ
ktđ – hệ số tác động của dây chảy, theo bảng 4.2.
ii. Độ nhạy bảo vệ dự phòng

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 112


Độ nhạy bảo vệ dự phòng là độ nhạy ứng với chức năng bảo vệ dự phòng của cầu
chì đối với khu bảo vệ phía sau kề nó.
knh.áp = Ik.min.sau / ktđIdc (4.70)
Ik.min.sau – dòng ngắn mạch nhỏ nhất trên khu bảo vệ phía sau kề với khu bảo vệ của
cầu chì, thƣờng là dòng ngắn mạch hai pha cuối khu bảo vệ đó.
Độ nhạy bảo vệ dự phòng yêu cầu phải đạt 1,2 – 1,25. Với cầu chì / dao cắt tự động
cuối dùng của tuyến cấp điện (3CB trên hình 4.35) không tính độ nhạy này.
Với dao cắt đóng lại ĐL, việc phối hợp bảo vệ tuân theo cách tính bảo vệ quá dòng
nghịch thời hạn, mục 4.7.5.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 113


Chương 5
CHẤT LƢỢNG ĐIỆN NĂNG

5.1 ĐỊNH NGHĨA [1]


(1) Nhiễu loạn / động Disturbance Một sự kiện làm các lƣợng đặc trƣng của
một chỉ tiêu chất lƣợng vƣợt ra ngoài giới hạn cho phép.
(2) Quá độ Transient Trạng thái áp và / hoặc dòng của hệ biến thiên nhanh làm
xuất hiện dòng điện dịch và / hoặc áp cảm ứng.
(3) Quá độ dao động Oscillatory transient Quá độ ứng với trạng thái trị số và chiều
áp và / hoặc dòng biến thiên liên tục theo thời gian.
(4) Quá độ xung Surge transient Quá độ do một xung áp hoặc dòng tạo ra, trị số áp
và dòng đáp ứng biến thiên nhanh tồn tại với thời lƣợng ngắn.
(5) Đỉnh Peak Giá trị lớn nhất của một dãy trị số biến thiên.
(6) Trị trung bình Average value Giá trị trung bình của một dãy trị số biến thiên.
(7) Trị hiệu dụng root-mean-square value (RMS value) Trị lƣợng một chiều
tƣơng đƣơng của một lƣợng biến thiên chu kỳ gây ra cùng một hiệu ứng nhiệt trên cùng
một điện trở.
(8) Méo Distortion Hiện tƣợng một lƣợng (dòng / áp) không giữ đƣợc dạng chuẩn
đã đƣợc xác định.
(9) Méo (do) sóng hài Harmonic distortion Méo của lƣợng hình sin có lẫn các
sóng hài trong hành phần.
(10) Biến thiên Variation Sự thay đổi trị hiệu dụng của áp hay dòng.
(11) Cấp điện áp voltage nominal value một trong những giá trị của điện áp danh
định đƣợc sử dụng trong hệ thống điện, bao gồm :
i. Hạ áp là cấp điện áp danh định dƣới 1 000 V.
ii. Trung áp là cấp điện áp danh định từ 1 000 V đến 35 kV.
iii. Cao áp là cấp điện áp danh định từ trên 35 kV đến 220 kV.
iv. Siêu cao áp là cấp điện áp danh định trên 220 kV.
(12) Biến dòng điện current transformer (CT) thiết bị biến đổi dòng điện, mở
rộng phạm vi đo dòng điện và điện năng cho hệ thống đo đếm điện.
(13) Biến điện áp voltage transformer (VT) thiết bị biến đổi điện áp, mở rộng
phạm vi đo điện áp và điện năng cho hệ thống đo đếm điện.
(14) Công suất khả dụng của tổ máy phát điện available capacity công suất phát
thực tế cực đại của tổ máy phát điện có thể phát ổn định, liên tục trong một khoảng thời
gian xác định.
(15) Dao động điện áp voltage variation sự biến đổi biên độ điện áp so với điện áp
danh định trong thời gian dài hơn một phút.
(16) Điểm đấu nối connecting point điểm nối trang thiết bị, lƣới điện và nhà
máy điện của khách hàng sử dụng lƣới điện phân phối hoặc đơn vị phân phối điện khác
vào lƣới điện phân phối.
(17) Đơn vị phân phối điện distribution enterprise đơn vị điện lực đƣợc cấp
giấy phép hoạt động điện lực trong lĩnh vực phân phối điện nhận điện trực tiếp từ lƣới
điện truyền tải để bán điện cho khách hàng sử dụng điện hoặc các đơn vị phân phối và bán
lẻ điện khác.
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 114
(18) Đơn vị phân phối và bán lẻ điện distribution and retailling enterprise đơn vị
điện lực đƣợc cấp giấy phép hoạt động điện lực trong lĩnh vực phân phối và bán lẻ điện,
mua buôn điện từ đơn vị phân phối để bán lẻ điện cho khách hàng sử dụng điện.
(19) Đơn vị truyền tải điện transmission enterprise đơn vị điện lực đƣợc cấp
giấy phép hoạt động điện lực trong lĩnh vực truyền tải điện, có trách nhiệm quản lý vận
hành lƣới điện truyền tải quốc gia.
(20) Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện poer system exploitation &
electricity market enterprise đơn vị chỉ huy, điều khiển quá trình phát điện, truyền
tải điện, phân phối điên trong hệ thống điện quốc gia, quản lý, điều phối các giao dịch mua
bán điện và dịch vụ phụ trợ trên thị trƣờng điện.
(21) Hệ số sự cố chạm đất earthing rate tỷ số giữa giá trị điện áp của pha không bị
sự cố sau khi xảy ra ngắn mạc chạm đất với giá trị điện áp của pha đó trƣớc khi xảy ra
ngắn mạch chạm đất (áp dụng cho trƣờng hợp ngắn mạch một pha hoặc ngắn mạch hai
pha chạm đất).
(22) Hệ thống điện phân phối distribution system hệ thống điện bao gồm lƣới
điện phân phối và các nhà máy điện đấu nối vào lƣới điện phân phối.
(23) Hệ thống đo đếm measurement system hệ thống bao gồm các thiết bị đo
đếm và mạch điện đƣợc tích hợp để đo đếm và xác định lƣợng điện năng truyền tải qua
một vị trí đo đếm.
(24) Hệ thống scada Supervisory Control And Data Acquisition (SCADA) hệ
thống thu thập số liệu để phục vụ việc giám sát, điều khiển và vận hành hệ thống điện.
(25) Khách hàng sử dụng điện electrical energy customer tổ chức, cá nhân mua
điện từ lƣới điện phân phối để sử dụng, không bán lại cho tổ chức, cá nhân khác.
(26) Khách hàng sử dụng lưới điện phân phối distribution electrical energy
customer tổ chức, cá nhân có trang thiết bị điện, lƣới điện đấu nối vào lƣới điện phân phối
để sử dụng dịch vụ phân phối điện, bao gồm :
i. Khách hàng sử dụng điện.
ii. Tổ chức, cá nhân sỡ hữu các tổ máy phát điện đấu nối vào lƣới điện phân phối.
iii. Đơn vị phân phối và bán lẻ điện.
(27) Khách hàng sử dụng lưới điện phân phối có trạm riêng invidual substation
distribution electrical energy customer khách hàng có trạm biến áp, lƣới điện riêng đấu
nối vào lƣới điện ở cấp điện áp trung áp và 110kV.
(28) Khách hàng lớn sử dụng lưới điện phân phối large distribution electrical
energy customer khách hàng sử dụng lƣới điện phân phối sở hữu các tổ máy phát điệnc ó
quy mô công suất đặt và khách hàng sử dụng điện có quy mô tiêu thụ điện đƣợc Cục điều
tiết điện lực quy định.
(29) Lưới điện phân phối distribution network / grid (Mỹ) phần lƣới điện bao
gồm các đƣờng dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ 35kV trở xuống, các đƣờng dây và
trạm biến áp có điện áp 110kV có chức năng phân phối điện.
(30) Lưới điện truyền tải transmission network / grid (Mỹ) phần lƣới điện bao gồm
các đƣờng dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ 220kV trở lên, các đƣờng dây và trạm
biến áp có điện áp 110kV có chức năng truyền tải để tiếp nhận công suất từ các nhà máy
điện vào hệ thống điện quốc gia.
(31) Ngày điển hình typical day ngày đƣợc chọn có chế độ tiêu thụ điện điển hình
của phụ tải điện. Ngày điển hình bao gồm ngày điển hình của ngày làm việc và ngày cuối
tuần cho năm, tháng và tuần.
(32) Ngừng, giảm cung cấp điện theo kế hoạch planned stopping / reducing
power supply việc ngừng cung cấp điện cho khách hàng sử dụng điện để thực hiện kế
hoạch sửa chữa, bảo dƣỡng, đại tu, xây lắp các công trình điện, điều hòa, hạn chế phụ tải

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 115


do thiếu điện theo kế hoạch hạn chế phụ tải đƣợc đơn vị vận hành hệ thống điện và thị
trƣờng điện thông báo.
(33) Mức nhấp nháy điện áp ngắn hạn (Pst) shortime voltage flicker giá trị
đo đƣợc trong khoảng thời gian mƣời phút bằng thiết bị đo tiêu chuẩn theo IEC868.
Pst95% là ngƣỡng giá trị của Pst sao cho trong khoảng 95% thời gian đo (ít nhất một
tuần) và 95% số vị trí đo Pst không vƣợt quá giá trị này.
(34) Mức nhấp nháy điện áp dài hạn (Ptt) longtime voltage flicker đƣợc tính từ 12
kết quả đo Pst liên tiếp (trong khoảng thời gian hai giờ), theo công thức :

Plt95% là ngƣỡng giá trị của Plt sao cho trong khoảng 95% thời gian đo (ít nhất một
tuần) và 95% số vị trí đo Plt không vƣợt quá giá trị này.
(35) Rã lưới network / grid falling off sự cố mất liên kết giữa các nhà máy điện,
trạm điện dẫn đến mất điện một phần hay toàn bộ hệ thống điện miền hoặc hệ thống điện
quốc gia.
(36) Ranh giới vận hành boundery of network / grid (Mỹ) ranh giới phân định
trách nhiệm vận hành lƣới điện hoặc trang thiết bị điện giữa đơn vị phân phối điện cà
khách hàng sử dụng lƣới điện phân phối hoặc với các đơn vị phân phối điện khác.
(37) Sa thải phụ tải load shedding quá trình cắt phụ tải ra khỏi lƣới điện khi
có sự cố trong hệ thống điện hoặc khi có quá tải cục bộ ngắn hạn nhằm đảm bảo vận hành
an toàn hệ thống điện, đƣợc thực hiện thông qua hệ thống tự động sa thải phụ tải hoặc lệnh
điều độ.
(38) Sóng hài harmonic sóng điện áp và dòng điện hình sin có tần số là bội số
của tần số cơ bản.
(39) Tách đấu nối network splitting việc tách lƣới điện hoặc thiết bị điện của khách
hàng sử dụng lƣới điện phân phối ra khỏi lƣới điện phân phối tại điểm đấu nối.
(40) Thiết bị đo đếm measurement devices các thiết bị bao gồm công tơ, máy
biến dòng điện, máy biến điện áp và các thiết bị phụ trợ phục vụ đo đếm điện năng.
(41) Thỏa thuận đấu nối connecting approval văn bản thỏa thuận giữa đơn vị
phân phối điện và khách hàng sử dụng lƣới điện phân phối có trạm riêng để đấu nối các
trang thiết bị điện của khách hàng vào lƣới điện phân phối.
(42) Tiêu chuẩn IEC IEC standard tiêu chuẩn về kỹ thuật điện do Ủy ban Kỹ
thuật điện quốc tế ban hành.
(43) Vị trí đo đếm measurement position vị trí vật lý trên mạch điện nhất thứ, tại đó
điện năng mua bán đƣợc đo đếm và xác định.
(44) Tần số danh định nominal frequency trong hệ thống điện quốc gia là
50Hz. Trong điều kiện bình thƣờng, tần số hệ thống điện đƣợc dao động trong phạm vi 
0,2Hz so với tần số định mức. Ở lƣới phân phối, tần số hệ thống điện đƣợc dao động trong
phạm vi  0,5Hz so với tần số định mức (TT 32 BCT).
(45) Điện áp voltage
i. Điện áp danh định nominal voltage
Cấp điện áp danh định trong hệ thống điện phân phối bao gồm 110 kV, 35 kV, 22
kV, 15 kV, 10 kV, 6 kV và 0,4 kV.
ii. Điện áp vận hành / làm việc working / exploiting voltage điện áp (hiệu dụng)
tại một điểm trên lƣới điện tại một thời điểm xác định

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 116


Trong chế độ vận hành bình thƣờng, điện áp vận hành cho phép tại điểm đấu nối
đƣợc phép dao động so với điện áp danh định nhƣ sau (TT 32 BCT):
Tại điểm đấu nối với khách hàng sử dụng điện là 5%.
Tại điểm đấu nối với nhà máy điện là +10% và -5%.
Trong chế độ sự cố đơn lẻ hoặc trong quá trình khôi phục vận hành ổn định sau sự
cố, cho phép mức dao động điện áp tại điểm, đấu nối với khách hàng sử dụng điện bị ảnh
hƣởng trực tiếp bởi sự cố trong khoảng +5% và -10% so với điện áp danh định.
Trong chế độ sự cố nghiêm trọng hệ thống điện truyền tải hoặc khôi phục sự cố,
cho phép mức dao động điện áp trong khoảng 10% so với điện áp danh định.
Trong trường hợp khách hàng sử dụng lưới điện phân phối có yêu cầu chất lượng
điện áp cao hơn so với quy định, khách hàng sử dụng lƣới điện phân phối có thể thỏa
thuận giá trị dao động điện áp tại điểm đấu nối khác với các giá trị quy định này.
(46) Cân bằng pha phase ballance trong chế độ làm việc bình thƣờng, thành
phần thứ tự nghịch của điện áp pha không vƣợt quá 3% điện áp danh định đối với cấp điện
áp 110 kV hoặc 5% điện áp danh định đối với cấp điện áp trung áp và hạ áp.
5.2 CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG ĐIỆN CUNG CẤP [11] & [13]
Chất lƣợng điện năng (power quality) hiểu theo nghĩa rộng gồm hai nội dung là
chất lƣợng điện cung cấp và độ tin cậy cung cấp điện.
Chất lƣợng điện cung cấp đƣợc đánh giá qua nguồn cấp điện tới hộ dùng điện, chủ
yếu là tần số và điện áp. Độ tin cậy cung cấp điện đƣợc đánh giá qua chỉ tiêu tin cậy.
Hộ dùng điện nhận điện từ lƣới phân phối tại điểm nhận điện với điện áp U và tần
số f. Hai yếu tố này ảnh hƣởng đến tính năng làm việc và đặc điểm tiêu thụ điện của các
thiết bị dùng điện.
Thiết bị dùng điện ngày càng phát triển, trong đó, các thiết bị sau đƣợc dùng nhiều :
i. Bộ nắn xoay chiều - một chiều sử dụng cho các lò luyện kim, điện phân,
truyền động điện, nạp ắc-qui, … Thiết bị nắn có thể là đèn thủy ngân, ti-ri-sto, …
ii. Biến áp hàn một pha, đèn phóng điện khí, lò hồ quang công suất lớn.
Các thiết bị này có đặc tính vôn am-pe phi tuyến, ảnh hƣởng đến dạng sóng điện
áp. Ngoài ra, thiết bị dùng điện một pha ảnh hƣởng đến chế độ đối xứng của dòng và áp.
Chỉ tiêu chất lƣợng điện cung cấp :
i. Với nguồn cấp một pha, gồm độ lệch tần số f, độ lệch điện áp u dao động
tần số f, dao động điện áp u và mức không hình sin của áp nguồn.
ii. Với nguồn cấp ba pha, gồm độ lệch f, u, dao động f, u, mức không hình
sin của áp nguồn, mức di trung tính và độ không đối xứng của áp tần số cơ bản.
iii. Với nguồn cấp điện một chiều, gồm f, u , dao động f, u và hệ số đập
mạch của áp nguồn.
5.3 ĐỘ LỆCH TẦN SỐ VÀ DAO ĐỘNG TẦN SỐ [10] & [11]
5.3.1 Định nghĩa
Độ lệch tần số f là trị trung bình trong khoảng thời gian 10 phút của hiệu giữa tần
số nguồn cấp f với tần số danh định fn của lƣới :
f = average f(t) – average f(t) – fn, t = 0- 600 (sec) (5.1)
Tiêu chuẩn :

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 117


f < 0,1Hz (5.2)
Dao động tần số f là hiệu giữa tần số lớn nhất fmax và nhỏ nhất fmin trong khoảng
thời gian xem xét, khi tần số biến thiên với tốc độ trên 0,2 Hz/sec :
f = fmax – fmin (5.3)
Tiêu chuẩn :
f < 0,2Hz (5.4)
Tần số nguồn cấp f do việc cân bằng công suất tác dụng trên hệ thống điện quyết
định, do điều độ viên quốc gia giám sát và chỉ định các nhà máy điện điều tần thực hiện :
Nhà máy điện điều tần cấp 1, thực hiện điều chỉnh tần số thƣờng xuyên để đảm bảo
f < 0,1Hz.
Nhà máy điện điều tần cấp 2, tham gia điều tần khi f > 0,1Hz.
Khi việc điều tần không thể đƣa f < 0,1Hz cần áp dụng các giải pháp sau :
Trường hợp tần số cao, cần tách bớt một số máy phát ra khỏi vận hành, trƣớc hết là
các máy phát chạy đỉnh, các máy phát có giá thành điện năng cao.
Trường hợp tần số thấp, bộ tự sa thải tần số thấp tác động tách loại bớt một số tải ra
khỏi lƣới. Mặt khác, có thể huy động các nguồn dự phòng, kể cả các máy phát điện của
khách hàng.
Tham khảo tiêu chuẩn đƣa ra ở mục 5.1(44).
5.3.2 Bộ tự sa thải tần số thấp
Bộ tự sa thải tần số thấp (TST, chƣơng 4) đƣợc phân đợt theo tần số. Số đợt TST
xác định nhƣ sau :
n = (fc1 – fcn) / ∆fb + 1 (5.5)
fcl - tần số tác động của rơ-le đợt đầu (cấp 2)
fcn – tần số tác động của rơle đợt cuối (cấp n)
∆fb – cấp tần số
∆fb = 2∆fss + ∆fg (5.6)
∆fss – sai số do của rơ-le tần số
∆fg – lƣợng tần số giảm trong khoảng thời gian tác động của TST
∆fb đảm bảo hai đợt kế tiếp không tác động chờm nhau, nghĩa là đợt trƣớc cA luôn
tác động trƣớc đợt sau kề nó (cA + 1).
Căn cứ công nghệ chế tạo, ∆fb = (0,4 – 0,5) Hz.
Tần số đợt đầu fcl và đợt cuối fcn tùy thuộc vào tỷ trọng nhiệt điện / thủy điện của hệ
thống :
Tỷ trọng nhiệt điện ƣu thế, fcl = (47,8 – 48) Hz; fcn = 45 Hz
Tỷ trọng thủy điện ƣu thế, fc2 = (46,7 – 47) Hz; fcn = 44,7 - 45 Hz
Mỗi hệ thống điện có mối quan hệ tần suất - tần số, gọi là đặc tính điều chỉnh tĩnh
của hệ thống :
P – φ(f) (5.7)
f – tần số của hệ thống ứng với công suất tải P của hệ thống

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 118


Đạo hàm, hay tốc độ biến thiên của tần số theo công suất gọi là hệ số điều chỉnh
tĩnh của hệ thống - kđc :
kđc = P /f  (∆P / Po) / (∆f / fo) (5.8)
fo – tần số ổn định ứng với công suất tải Po.
Coi fo = 50 Hz và Po là công suất ổn định trƣớc khi xảy ra thiếu hụt công suất, biến
thiên công suất ở đợt 1 :
∆P1% = kđc ∆f% = 100 kđc (50 – fc1) / 50
= 2 kđc (50 – fl) = 2 kđc (fn – fc1) (5.9)
fn – tần số danh định hệ thống, fn = 50Hz.
Đó là tỷ lệ công suất mắc vào cấp 1. Với đợt 2, tỷ lệ công suất cần mắc :
∆P2% = 2 kđc (fn – fc2) (1 - ∆P1 / Po) (5.10)
Và ở đợt thứ i, i < n :

(5.11)
Trong quá trình làm việc, TST có thể không đƣa đƣợc tần số về ngƣỡng cho phép
mà thấp lơ lửng ở một giá trị không kích hoạt đƣợc đợt TST tiếp theo. Vì thế, cần đợt đặc
biệt cđb :
∆Pđb% = ∆Pn% / 2 (5.12)
Thời gian tác động các đợt (1-n) là 2,5 – 3 sec. Thời gian của đợt đặc biệt khoảng
(25 – 30) sec.
5.4 ĐỘ LỆCH ĐIỆN ÁP VÀ DAO ĐỘNG ĐIỆN ÁP [10] & [11]
5.4.1 Định nghĩa
Độ lệch điện áp u là hiệu giữa trị hiệu dụng U(t) tại thời điểm T với giá trị danh
định của áp lưới cung cấp Un , khi U(t) biến thiên với tốc độ chậm dưới 1%/sec :
u = U(t) / Un (5.13)
Giới hạn cho phép của u nhƣ sau :
Loại tải min u max u
Chiếu sáng chất lƣợng cao - 2,5% + 5%
Động cơ và tải động lực - 5,0% + 10%
Còn lại - 5,0% + 5%
Ở Việt Nam, áp dụng tiêu chuẩn đƣa ra ở mục 5.1(45).
5.4.2 Dao động điện áp
Dao động điện áp u(t) là hiệu giữa áp hiệu dụng lớn nhất Umax và nhỏ nhất Umin khi
điện áp biến thiên với tốc độ trên 10%/sec so với áp danh định của lƣới cấp :
u(t) = (Umax - Umin) / Un (5.14)
Tiêu chuẩn cho phép
Với tải đèn, thiết bị điện tử, dao động điện áp cho phép xác định nhƣ sau, tính theo
% vƣợt quá độ lệch cho phép ở trên :
u(t) ≤ (1 + 6/n) /100 = 1 + ∆t /10 (5.15)

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 119


n – số dao động trong 1 giờ
∆t - khoảng thời gian giữa hai lần dao động liên tiếp trong 1 giờ, tính ra phút
Khi vƣợt ra ngoài độ lệch cho phép đã nêu ở trên :
u(t) = (1 + 6/n) /100 = (1 + ∆t /10) / 100 (5.16)
n – số dao động trong 1 giờ
∆t - khoảng thời gian giữa hai lần dao động liên tiếp trong 1 giờ, phút
Với các tải khác không quy định tiêu chuẩn dao động điện áp.
5.4.3 Các biện pháp hạn chế độ lệch và dao động điện áp ở hộ dùng điện
i. Thay đổi mức bù ứng với mức tải của lƣới cấp và của hộ dùng điện. Khi thừa bù,
áp sẽ cao. Khi thiếu bù, áp sẽ thấp.
ii. Điều chỉnh nấc phân áp ở biến áp cung cấp hay của hộ dùng điện (nếu có). Biến
áp nguồn cấp thƣờng có bộ phân áp điều chỉnh dƣới tải (OLTC), việc điều chỉnh thuận
tiện. Biến áp hộ dùng điện chỉ có bộ phân áp điều chỉnh không tải, chỉ khi thật cần thiết
mới ngừng cấp điện để chỉnh nấc.
iii. Điều chỉnh kích từ của động cơ đồng bộ hay máy bù đồng bộ (nếu có) để cấp
thêm (khi áp thấp) hay tiêu thụ bớt (khi áp cao) công suất phản kháng.
iv. Đóng thêm (khi áp thấp) hay cắt bớt (khi áp cao) nhánh dự phòng (đƣờng dây,
biến áp, …).
v. Huy động máy phát khách hàng (khi tất cả công suất tác dụng - tần số giảm, công
suất phản kháng - áp giảm). Khi tần số và áp phục hồi và duy trì, có thể ngừng.
vi. Sử dụng thiết bị tự động điều chỉnh điện áp AVR.
5.5 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CỦA LƢỚI [11]
5.5.1 Công suất phản kháng và cộng hƣởng điện áp
Công suất phản kháng Q, còn gọi là công suất vô công, là lƣợng đo độ lớn trao đổi
công suất giữa nguồn và từ trƣờng và điện trƣờng, hình 5.1.
Khi mạch điện xoay chiều thuần trở, chỉ có một thành phần điện trở, còn gọi là điện
trở tác dụng hay điện trở xoay chiều, mạch tiêu thụ công suất tiêu tán trên điện trở gọi là
công suất tác dụng P :
P = I2 r = U r I (5.17)
Ur - áp phóng trên điện trở r, Ur = Ir
I, U- dòng và áp trong mạch.
Với tải động lực có sức phản điện động Ep,
công suất tiêu thụ, cũng là công suất tác dụng P :
P = IEp (5.18)
Ep thƣờng đƣợc quy đổi về điện
trở tƣơng đƣơng rtd :
Hình 5.1 – Mạch xoay chiều r-L-C và đồ thị vec-tơ

rtd = Ep / I = P / I2 (5.19)
Và công suất tác dụng do động cơ tiêu thụ tính nhƣ công thức công suất tiêu tán
trên điện trở :
P = I2 rtd (5.20)

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 120


Khi ở mạch xoay chiều đó tồn tại cuộn dây điện áp L hay tụ điện điện dung C, từ
trƣờng trong cuộn dây hay điện trƣờng trong tụ điện sẽ biến thiên chu kỳ theo dòng i đi
qua cuộn dây hay áp UC áp vào tụ điện và do đó, công suất tức thời ở cuộn dây, tụ điện sẽ
biến thiên theo thời gian. Dòng qua cuộn dây chậm pha một góc /2 so với áp, còn áp trên
tụ chậm pha một góc /2 so với dòng. Từ đó, công suất ở cuộn điện cảm :

PL = I sin uct x UL sin (t +/2) = ULI sin 2t (5.21)


Công suất ở tụ điện :

PC = I sin (t + /2) x UC sin t = UcI sin 2t (5.22)


Công suất trung bình trong một chu kỳ bằng không, do đó, cuộn điện cảm L và tụ C
không tiêu thụ công suất, công suất tác dụng bằng không , P = 0, chỉ có hiện tƣợng trao
đổi công suất giữa nguồn và các trƣờng. Biên độ của công suất trao đổi gọi là công suất
phản kháng. Với cuộn điện cảm :
QL = ULI = I2 xL = I2 2fL (5.23)
Với tụ điện :
QC = UcI = I2 xC = I2 / 2fC (5.24)
QL và QC ngƣợc dấu nhau. Theo quy ƣớc, QL > 0 và QC < 0.
Trở kháng mạch r–L–C nối tiếp :
2
z = =
(5.25)
Trở kháng mạch phụ thuộc tần số f của nguồn. Quan hệ z
= F(f) gọi là đặc tính tần của mạch, hình 5.2. Khi tần số f biến
thiên, xL và xC biến thiên ngƣợc chiều nhau. Tại điểm f = fo, xL =
xC, trở kháng mạch cực tiểu, z = zmin = r, đó là điểm cộng hưởng.
Tần số fo gọi là tần số riêng của mạch :

fo = 1 / 2 (5.26)
Điều kiện cộng hƣởng là tần số nguồn bằng Hình 5.2 – Đặc tính tần của mạch r-L-C
tần số riêng của mạch, hay công suất phản kháng QL cân bằng với QC :
f = fo hoặc QL = QC (5.27)
Cộng hƣởng ở mạch r-L-C nối tiếp gọi là cộng hƣởng điện áp. Khi cộng hƣởng
điện áp, áp giáng trên L và trên C bằng nhau và triệt tiêu nhau, áp nguồn cân bằng với áp
giáng trên điện trở :
Ur = U; UL = UC = Ur(xL / r) = Ur (xC / r) = kQUr = kQU ;
kQ = xL / r = xC / r = 2fCr = 1 / 2fCr (5.28)
kQ – hệ số phẩm chất của mạch, cho biết mức độ áp cục bộ trên cuộn cảm L hay tụ
C lớn hơn áp giáng trên điện trở, cũng là áp nguồn. kQ lớn, có hiện tƣợng cộng hưởng
nhọn. kQ nhỏ có hiện tƣợng cộng hưởng mờ.
Do áp cục bộ trên L và C tăng cao, có thể cao hơn áp nguồn nhiều lần, đe dọa phá
hỏng cách điện. Vì thế, trong vận hành, nói chung, cần tránh chế độ cộng hƣởng.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 121


5.5.2 Cộng hƣởng dòng điện
Mạch xoay chiều có điện trở, điện cảm và điện dung
mắc song song, hình 5.3, dòng điện ở các nhánh :
Ir = U / r = gU ; IL = U / 2fL = bLU ;
IC = U / 2fC = bCU
g = 1 / r ; bL = 1 / 2fL; bC = 1 / 2fC (5.29)
g – điện dẫn tác dụng
bL – điện dẫn điện cảm
bC – điện dẫn điện dung
Tổng dẫn của mạch :
2
Y= =
(5.30)
Hình 5.3 – M r-L-C mắc song song
Nhƣ vậy, tổng dẫn y phụ thuộc tần số. Ở giá trị f =
fo, bL = bC, xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng dòng điện, IL = IC, hai dòng này bù trừ nhau,
dòng mạch chính bằng dòng qua điện trở, I = In.
Giá trị fo gọi là tần số riêng của mạch. Điều kiện cộng hƣởng dòng điện là tần số
nguồn bằng tần số riêng của mạch r-L-C song song, hoặc công suất phản kháng mạch L-
QL cân bằng với QL.
Khi xảy ra cộng hƣởng dòng điện, công suất phản kháng ở tải tự cân bằng, công
suất phản kháng nguồn cấp cho tải bằng không. Đó là chế độ tối ƣu về tổn thất điện áp và
công suất trên đƣờng dây nối nguồn và tải.
5.5.3 Chế độ công suất phản kháng và chất lƣợng điện áp
Xét một hộ dùng điện có tải P (kW, MW,
…) qua đƣờng dây dài L km, có trở kháng đơn vị
rđv và xđv, hình 5.4. Điện kháng đơn vị xđv ở
mạng phân phối luôn mang tính điện cảm.
Công suất tải P là nhu cầu điện của hộ
Hình 5.4 – Sơ đồ cấp điện cho tải điển hình
dùng điện, ở mỗi thời điểm khảo sát, coi nhƣ
một giá trị không đổi. Bên cạnh P, hộ dùng điện luôn tiêu thụ một lƣợng vô công Q, chủ
yếu là để luyện từ biến áp hoặc động cơ, dây quấn thiết bị dòng điện cũng nhƣ tổn hao trên
điện cảm của mạch điện khách hàng.
Tổn thất điện áp trên đƣờng dây :
U = (Pr + Qx) / Utt ; u = (Pr + Qx) / Utt2 (5.31)
Utt – giá trị áp tính toán, Utt = (U1 + U2) / 2
Coi P là giá trị không đổi, Q càng lớn, tổn thất áp càng lớn. Áp tại hộ tiêu thụ :
U2  U1 -  U (5.32)
Nhƣ vậy, Q càng lớn, áp tại hộ dùng điện càng bị giảm thấp.
Để nâng cao áp cuối đƣờng dây cung cấp, tức áp ở hộ dùng điện, cần giảm lƣợng Q
truyền qua đƣờng dây. Cách làm hiệu quả lả sản ra Q tại nơi tiêu thụ, gọi là bù công suất
phản kháng. Do Q tiêu thụ luôn là QL, nên Q bù luôn mang tính điện dung.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 122


Trường hợp bù đủ,
Qb = Q, Q + Qb = 0
Khi đó, áp tổn thất trên đƣờng dây chỉ còn phụ thuộc P
Uo = Pr / Utt
Trường hợp bù quá,
Qb > Q, (Q – Qb) < 0
Điện áp giáng trên đƣờng dây sẽ nhỏ hơn Uo. Tuy nhiên, khi đó có một lƣợng Q
truyền ngƣợc trên đƣờng dây, sẽ gây nên tổn thất điện năng. Vì thế, về nguyên tắc, không
áp dụng bù quá.
5.5.4 Bù công suất phản kháng ở hộ dùng điện
Dòng điện trên đƣờng dây :

I= (5.33)
Tổn thất công suất trên đƣờng dây :
P = 3I2rd = [P2 + (Q – Qb)2] / U22 (5.34)
P = Pmin khi Q – Qb = 0, tức Qb = Q. Đó là chế độ bù đủ,
cos = 1. Đó là chế độ bù tối ƣu.
Trƣờng hợp bù thiếu Qb > Q hay bù quá Qb > Q, tổn thất P
> Pmin.
Chế độ bù tối ƣu là chế độ cộng hƣởng dòng điện, dòng bù
cân bằng với dòng điện cảm IL của hộ dùng điện.
Dòng tối ƣu đòi hỏi dung lƣợng bù lớn. Mặt khác, do tải P
luôn thay đổi, việc đảm bảo Qb = Q ở mọi thời điểm đòi hỏi thiết bị
điều khiển tự động đắt tiền, nên thực tế, tiêu chuẩn bù luôn là bù
thiếu.
Theo luật Điện lực (trƣớc năm 2010), cos ≥ 0,85
Hiện nay, yêu cầu cos ≥ 0,90
Hình 5.5 – Sơ đồ lưới phân phối điển hình
Xu thế giá trị cos sau bù sẽ tiếp tục đòi hỏi cao hơn, có thể cos ≥ 0,95 – 0,98 (bù
thiếu).
Bảng 5.1 là công suất bù ở hộ dùng điện có tải đỉnh Pđỉnh từ 10 kW đến 10 MW, hệ
số công suất trƣớc bù cos0 ở ba mức 0,7 / 0,75 / 0,8 và hệ số công suất sau bù cosbù ở
hai mức 0,85 / 0,9. Mức tải trung gian lấy theo nội suy bậc nhất và mức tải trên 10 MW –
nội suy tỷ lệ. Trị số tính đƣợc cần qui tròn theo gam công suất của thiết bị bù.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 123


5.5.5 Bù công suất phản kháng trên lƣới phân phối
Xét lƣới phân phối thƣờng gặp, hình 5.5, gồm trạm nguồn cung cấp 22 kV (trạm
trung gian), đƣờng dây cấp nguồn có trở kháng rd1, xd1. Biến áp T có dung lƣợng định mức
ST, dòng không tải io và áp ngắn mạch uk, cấp cho hộ dùng điện có tải P + jQ, qua đƣờng
dây phân phối rd2, xd2. Các nơi cần thực hiện bù gồm :
Hộ dùng điện Qb.hdđ
Bù cuối đƣờng dây Qb2
Bù đầu đƣờng dây Qb1
Nguyên tắc bù là cực tiểu hóa công suất phản kháng truyền tiêu đƣờng dây. Ở trạm
T, công suất bù Qb1 phải cân bằng với :
i. Tổn thất công suất phản kháng của một nửa đƣờng dây cung cấp L1 :

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 124


2
PL1 = 3I1 xL1 / 2 (5.35)
ii. Tổn thất ở biến áp :
2
Q = (io +  uk) (5.36)
 - hệ số tải của biến áp,  = I / Itn
I – dòng điện tải của biến áp
– dòng định mức của biến áp
iii. Tổn thất phản kháng ở nửa đƣờng dây phân phối L2 :
2
QL2 = 3I2 xL2 / 2 (5.37)
Từ đó :
QD1 = QL1 + Q + QL2 (5.38)
Bù cuối đƣờng dây Qb2 cân bằng với tổn thất
phản kháng ở ½ đƣờng dây L2 : Hình 5.6 – Bù giữa đường dây
Qb2 = QL2 (5.39)
Trƣờng hợp đƣờng dây phân phối dài, có thể thực hiện bù giữa đƣờng dây, theo
nguyên tắc, ở mỗi đoạn, tổn thất công suất phản kháng chia đều bù ở đầu và cuối đoạn.
Hình 5.6 đƣa ra ví dụ mạch có một điểm bù giữa đƣờng dây.
5.5.6 Công nghệ bù
Hiện có ba công nghệ bù đƣợc áp dụng là bù tĩnh, bù quay và
bù tĩnh có điều chỉnh.
a. Bù tĩnh
Bù tĩnh là loại bù không có phần quay, có trị số hằng số, chỉ
thay đổi từng nấc bằng cách đóng thêm hay cắt bớt các phần tử bù.
Thiết bị bù là các tụ điện. Bù tĩnh chia ra bù ngang và bù dọc.
Tụ bù ngang là các tụ điện mắc vào áp của điểm cần bù Ub.
Tụ bù ngang đƣợc chế tạo với các cấp điện áp đến 110 kV, làm việc
tin cậy, giá thành hạ, điều khiển tƣơng đối dễ dàng, chi phí quản lý
vận hành thấp nên đƣợc dùng rộng rãi. Ngày nay, tụ cách điện toàn
phim có độ tin cậy cao, tổn hao nhỏ, ít bị già cỗi theo thời gian đƣợc Hình 5.7 – Bộ tụ bù
dùng phổ cập.
Tụ bù tĩnh chế tạo thành từng bộ gồm các tụ cùng loại, có m nhánh song song, mỗi
nhánh có n tụ, hình 5.7. Điện dung tƣơng đƣơng của bộ tụ :
Cđd = mCtụ / n; Ctđ.n = Ctụ / n (5.40)
Ctụ – điện dung của tụ
Ctđ.n – điện dung tƣơng đƣơng của nhánh
Áp định mức tƣơng đƣơng của bộ tụ :
Utđ.n = n Utụ (5.41)
Utụ – áp định mức của tụ
Công suất phản kháng do tụ cung cấp gọi là công suất bù – Qb. Công suất bù của
một nhánh :

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 125


Qb.n = Ub2 / xC.n = 2fC Ub2 / n (5.42)
Công suất bù của cả bộ tụ gồm m nhánh song song :
Qb = mQb.n = 2f Ub2 mCtụ / n (5.43)
Thay đổi công suất bù bằng cách thay đổi số nhánh đấu song song của bộ tụ.
Chọn bộ tụ bù ngang
Thông số tự điện bù ngang gồm :
Áp danh định Utụ
Điện dụng tụ Ctụ
Tần số danh định fn
Tang đen-ta tg
Tụ thƣờng lắp kèm điện trở tiêu tán năng lƣợng điện trƣờng khi tách khỏi vận hành.
Nhu cầu bù Qb.nc là công suất bù cần thiết thỏa mãn tải lớn nhất, thƣờng tính ở chế
độ sau :
Trạm biến áp tải ở chế độ định mức :
Qbmax.T = (io + uk) Sn (5.44)
Đường dây tải ứng với chế độ dòng cho phép, có tính đến hệ số đồng thời và chịu
phối hợp với trạm biến áp nối với đƣờng dây :
Qbmax.L = 3Icp2 xL kđt (5.45)
kđt – các số đồng thời các đƣờng dây cùng xuất tuyến từ trạm khi có một đƣờng cấp
cho trạm, kđt = 1
Hộ dùng điện nhu cầu bù xác định từ hệ số công suất hiện tại cos và hệ số công
suất cần đạt sau bù cos ứng với tải cực đại Pmax :
Qbmax.t = Pmax (tgo – tg)
= Pmax [(1 – cos2o)1/2 / coso – (1 – cos2) / cos (5.46)
Từ đó, xác định nhu cầu bù Qb.nc của các điểm đặt.
Điều kiện chọn tụ bù ngang :
i. Công suất bù của bộ tụ không nhỏ hơn nhu cầu bù :
Qb = 2f Ub2 mCtụ / n ≥ Qb.nc (5.47)
Công suất bù tính theo (5.47) phải qui tròn theo giá trị Ctụ tra trong sổ tay kỹ thuật
nhà chế tạo.
ii. Áp định mức của bộ tụ không nhỏ hơn áp danh định của hộ dùng điện :
nUtụ ≥ Un (5.48)
Tổn hao của bộ tụ ở chế độ làm việc ứng với công suất bù chọn trong vận hành
Qb.ch :
Pb = tg Qbs.ch (5.49)
Tụ bù hạ áp
Tụ hạ áp là loại tụ giấy tẩm dầu, tổ đấu dây thƣờng dùng là tam giác để tăng dung
lƣợng bù. Cùng một trị số Cb, khi đấu tam giác, Qb tăng gấp ba lần so với khi đấu sao.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 126


Gam công suất chế tạo thƣờng gặp, kVAr :
3x10 3x16 3x20 3x25 3x31,5
3x40 3x50 3x63 3x80 3x100
Thiết bị đóng cắt là cầu dao – cầu chì (dung lƣợng nhỏ) hoặc máy cắt hạ áp, thƣờng
là ap-tô-mat (dung lƣợng lớn).
Tụ bù trung áp
Tụ có cách điện là giấy tẩm dầu hay nhựa tổng hợp, trong đó có loại toàn phim chất
lƣợng cao hiện đƣợc dùng phổ biến.
Gam công suất, kVAr :
100 150 200 250 300 350
Lắp đặt
Tụ chia ra lắp đặt trong nhà hoặc ngoài trời. Loại ngoài trời phổ biến là tụ bù bố trí
dọc theo đƣờng dây, lắp treo trên cột.
Điều khiển
Tụ bố trí dọc theo đƣờng dây đƣợc chọn loại không điều chỉnh (một bộ tụ không
phân nhánh), dùng dao cắt thao tác, bảo vệ bằng cầu chì,
hoặc loại dao cắt – cầu chì tự nhả (FCO).
Tụ đặt ở trạm không ngƣời trực có thể dùng thiết bị
đóng cắt từ xa có điều khiển tự động hoặc đóng cắt bằng tay.
Loại đóng cắt bằng tay không đáp ứng thay đổi Qb kịp thời
trong vận hành nên chỉ áp dụng cho loại tụ bù cố định (không
tham gia điều chỉnh Qb trong vận hành).
Tụ đặt ở trạm có ngƣời trực cỡ nhỏ dùng dao cắt – cầu
chì. Với dàn tụ lớn, dùng dao tải hoặc máy cắt và thiết bị điều
khiển tự động để thay đổi Qb theo yêu cầu vận hành.
Tụ bù dọc Hình 5.8 – Tụ bù dọc
Với các đƣờng dây dài, điện kháng xL lớn gây ra tổn thất
áp lớn. Khi chiều dài so sánh đƣợc với bƣớc sóng  (f = 50Hz,  = 6 000km), có hiện
tƣợng áp cộng hƣởng bụng sóng nguy hiểm. Tụ bù dọc có tác dụng giảm thành phần trở
kháng phản kháng x = xL – xC của đƣờng dây, cũng có nghĩa là giảm chiều dài (điện) của
đƣờng dây, tránh đƣợc tổn thất áp quá lớn và cộng hƣởng áp dụng sóng.
Hình 5.8 là sơ đồ lắp tụ bù dọc. Các dao So, S1, S2 là dao cách ly. Phóng điện E tác
động khi quá áp thao tác để bảo vệ. Máy cắt CB để đóng cắt tụ.
Thao tác đƣa tụ vào vận hành :
Đóng CB
Đóng S1, S2
Mở So
Cắt CB
Thao tác tách tụ :
Đóng CB
Đóng So
Cắt S1, S2 Hình 5.9 – Sơ đồ nguyên lý
Cắt CB máy điện đồng bộ

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 127


Điều kiện chọn
Tụ bù dọc chọn theo điều kiện đảm bảo cho điện kháng xuống dƣới một giá trị giới
hạn xgh theo nghĩa là tổn thất áp ở mức cho phép và / hoặc tránh đƣợc cộng hƣởng bụng
sóng :
x = xL – xC = xđvL – 1 / 2fCtụ ≤ xgh (5.50)
L – chiều dài đƣờng dây
xđv – điện kháng đơn vị của đƣờng dây
Ctụ - điện dung của tụ
Tụ bù dọc cũng có các thông số nhƣ tụ bù ngang :

Áp định mức Utụ


Điện dụng Ctụ
Tần số danh định fn
Tang đen-ta tg
b. Bù quay
Bù quay là máy điện đồng bộ, gồm động cơ đồng bộ và máy bù đồng bộ. Về
nguyên tắc, máy phát điện đồng bộ cũng là một thiết bị bù quay.
Máy điện đồng bộ nối vào hệ thống, hình 5.9, trao đổi công suất PG + jQG với lƣới.
Khi PG ≥ 0, đó là chế độ máy phát điện.
Khi PG < 0, đó là chế độ động cơ điện.
Máy bù đồng bộ là loại động cơ điện không có tải cơ hữu ích trên trục, chỉ làm
nhiệm vụ phát hay tiêu thụ công suất phản kháng QG.
Công suất phản kháng QG do mức kích từ quyết định :
Chế độ kích từ đủ là chế độ QG = 0, tức máy điện đồng bộ không trao đổi công suất
phản kháng với lƣới ikt = ikto.
Chế độ kích từ quá là chế độ QG > 0, ikt > ikto, máy phát công suất phản kháng lên
lƣới.
Chế độ kích từ thiếu là chế độ QG < 0, ikt < ikto, máy nhận công suất phản kháng từ
lƣới. Chế độ cực hạn là ikt = 0 (mất kích từ), máy nhận công suất phản kháng từ lƣới để
luyện từ, chuyển sang làm việc ở chế độ máy phát điện phản kháng (máy phát điện không
đồng bộ).
Máy điện đồng bộ có chế độ công suất phản kháng linh hoạt, mềm dẻo, điều chỉnh
trơn trƣợt, phạm vi điều chỉnh rộng, nên là thiết bị bù và điều chỉnh áp tự động lý tƣởng,
có thể phát QG khi lƣới thiếu công suất phản kháng, có thể tiêu thụ Q G khi lƣới thừa công
suất phản kháng. Việc điều chỉnh kích từ có thể thực hiện tự động nhờ bộ tự động điều
chỉnh kích từ ARE. Loại bù này vốn đầu tƣ lớn, chi phí vận hành cao hơn bù tĩnh.
c. Bù tĩnh có điều chỉnh
Bù tĩnh có điều chỉnh SVC gồm nhiều phần tử bù có thể thay đổi đƣợc Q b từng nấc
hay liên tục.
i. Tụ điện điều khiển cơ khí MSC, hình 5.10a, gồm một bộ tụ điện có phân nhánh
(phân nấc), đóng cắt và thay đổi số phân nhánh bằng thiết bị đóng cắt cơ khí (dao cắt, dao
tải, máy cắt, …) cho phép thay đổi Qb giá trị dƣơng, chậm từng nấc.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 128


ii. Cuộn kháng điều khiển cơ khí MSR, hình 5.10b, gồm cuộn kháng phân nấc điều
chỉnh nấc bằng dao cắt, dao tải, máy cắt, cho phép thay đổi Qb giá trị âm, chậm từng nấc.
iii. Tụ điện điều khiển bằng ti-ri-sto TSC, hình 5.10c, gồm một bộ tụ điện có hoặc
không phân nhánh, điều khiển bằng bộ điều khiển ti-ri-sto. Ti-ri-sto là dụng cụ bán dẫn
công suất có cực điều khiển để thay đổi mức
thông của mạch, tức thay đổi dòng điện vào tụ, do
đó điều chỉnh đƣợc Qb gía trị dƣơng, tự động,
nhanh, liên tục.
iv. Cuộn kháng điều khiển bằng ti-ri-sto
TSR / TCR, hình 5.10d, cho phép điều chỉnh Qb
giá trị âm, nhanh, liên tục.
v. Tổ hợp MSC – TSR / TCR, hình 5.10e,
cho phép điều chỉnh Qb theo hai phía dƣơng và
âm, phía dƣơng (tụ), chậm, từng nấc, phía âm
(cuộn kháng) nhanh, liên tục.
vi. Tổ hợp TSC – TSR / TCR, hình, 5.10f,
cho phép điều chỉnh Qb theo hai phía nhanh và
liên tục.
Hình 5.10 – Bù tĩnh có điều chỉnh
Thiết bị SVC là tổ hợp của một số các phần tử
trên, tùy theo nhu cầu điều chỉnh bù, có tính năng điều chỉnh Qb và điện áp ở phần lƣới lân
cận điểm đặt nhanh và liên tục, chất lƣợng cao. Do giá thành đắt, SVC chỉ đặt ở một số
điểm nút xung yếu của lƣới để khống chế áp của lƣới một cách hiệu quả. Lƣới phân phối ít
gặp loại bù này.
5.6 MỨC KHÔNG CÂN BẰNG ĐIỆN ÁP [11] & [1]
5.6.1 Hiện tƣợng
Ở chế độ làm việc bình thƣờng, điện áp ba pha là đối xứng, biên độ cũng nhƣ trị
hiệu dụng ba pha bằng nhau, lệch pha nhau 1/3 chu kỳ, tức 2/3 rad hay 120o.

Ua = U sin 2ft; Ub = U sin (2ft + 2/3);


Uc = U sin (2ft + 4/3) (5.51)
Đặt toán tử pha / hệ số pha là a, là số phức có mô-đun bằng 1, ac-gu-men là 2/3.

a = exp(j2/3) = ej2/3 = (-1/2 + j /2) = cos2/3 + jsin2/3 (5.52)


Khi đó, hệ ba pha đối xứng A, B, C đƣợc biểu diễn dƣới dạng phức :
A; B = a2A; C = aA (5.53)
Nhƣ vậy, hệ đối xứng A, B, C hoàn toàn xác định nếu biết đƣợc một lƣợng (phức)
pha, chẳng hạn, pha A.
Khi xảy ra một trong hai hay cả hai trƣờng hợp sau, áp ba pha là không đối xứng :
i. Biên độ / trị hiệu dụng ba pha không bằng nhau :
UA  UB hoặc UB  UC hoặc UC  UA (5.54)
ii. Góc lệch pha giữa các pha không đối xứng :
UAB  UBC  UCA hoặc UAB  UBC hoặc UBC  UCA (5.55)
5.6.2 Hệ các thành phần đối xứng

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 129


Khi hệ ba pha A, B, C là không cân bằng, cách biểu thị và phân tích tiện dụng là
phân tích hệ đó ra các thành phần đối xứng.
Thành phần (đối xứng) thứ tự thuận A1, B1, C1 là hệ ba pha có chiều quay theo
chiều dƣơng qui ƣớc (ngƣợc chiều kim đồng hồ trên mặt phẳng phức) :
A1; B1 = a2A1 ; C1 = aA1 (5.56)
Thành phần (đối xứng) thứ tự nghịch A2, B2, C2 là hệ ba pha đối xứng có chiều
quay ngƣợc chiều dƣơng qui ƣớc :
A2; B2 = a2A2 ; C2 = aA2 (5.57)
Thành phần (đối xứng) thứ tự không Ao, Bo, Co là hệ ba pha đối xứng hoàn toàn
đồng pha :
Ao = B0 = C o (5.58)
Hình 5.11 là sơ đồ vec-tơ các
thành phần đối xứng.
Hệ ba pha A, B, C bất kỳ biểu
diễn dƣới dạng thành phần đối xứng nhƣ
sau : Hình 5.11 – Các thành phần đối xứng
thứ tự thuận (a), nghịch (b) và không (c)

A = A1 + A2 + Ao; B = B1 + B2 + Bo; C = C1 + C2 + Co (5.59)


Hệ ba pha A, B, C bất kỳ hoàn toàn đƣợc xác định qua A1, A2, Ao theo (5.58) và
cách biến đổi đó là duy nhất :
(A, B, C)  (A1, A2, Ao) (5.60)
Biến đổi (5.58) là biến đổi thuận. Các thành phần đối xứng xác định nhƣ sau :
A1 = (A + aB + a2C) / 3; A2 = (A + a2B + aC) / 3;
Ao = (A + B + C) / 3 (5.61)
Tính chất :
a. Điện áp dây không chứa thành phần thứ tự không.
b. Tổng ba lượng pha của hệ ba pha bằng ba lần thành phần thứ tự không :
A + B + C = 3Ao (5.62)
Suy ra :
i. Dòng điện trong dây trung tính bằng ba lần dòng thứ tự không :
IN = IA + IB + IC = 3Io (5.63)
ii. Điện áp ở hai cực dây quấn tam giác hở bằng ba lần điện áp thứ tự không :
UD.hở = UA + UB + UC = 3Uo (5.64)
iii. Điện áp di trung tính là điện áp thứ tự không UN :
U’A = UA + UN; U’B = UB + UN
U’C = UB + UN; UN = Uo (5.65)
c. Hệ ba pha A, B, C đối xứng chỉ có thành phần thứ tự thuận theo (5.53), không
chứa thành phần thứ tự nghịc và không, tức U2 = Uo = 0.
5.6.3 Độ không đối xứng của điện áp ba pha
a. Định nghĩa

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 130


Độ không đối xứng của hệ điện áp ba pha là tỷ số giữa điện áp thứ tự nghịch U2
với điện áp danh định của hệ :
kU2 = U2 / Un (5.66)
U2 – áp hiệu dụng thứ tự nghịch, xác định theo (5.61)
Un – áp danh định của hệ thống
U2 và Un có thể là điện áp pha-pha hay pha-đất.
b. Nguyên nhân
Nguyên nhân của điện áp ba pha mất cân bằng là do tải không cân bằng, gồm :
i. Tải hạ áp phần lớn là tải một pha,
ii. Một phần tải trung áp, chẳng hạn, lò điện đầu máy xe lửa điện là tải một pha.
iii. Trở kháng ba pha của đƣờng dây trên không không hoàn toàn bằng nhau do
cách bố trí dây trên cột ảnh hƣởng đến cảm kháng các pha.
Tuy thiết kế lắp đặt đã tính toán cân bằng pha, nhƣng không thể triệt để. Trong vận
hành, khó giám sát việc san tải giữa các pha cân bằng.
c. Ảnh hưởng
Đối với thiết bị dùng điện nói chung, áp thứ tự nghịch làm thay đổi giá trị áp pha-
pha cũng nhƣ pha-đất, có pha tăng, có pha giảm, làm tăng độ lệch điện áp. Điều này ảnh
hƣởng đến năng suất làm việc của nhiều thiết bị nhƣ đèn chiếu sáng, thiết bị gia nhiệt, …
Đối với máy điện quay, áp thứ tự nghịch tạo ra từ trƣờng quay ngƣợc với chiều
quay rô-to, gây ra hai tác hại :
i. Giảm mô-men quay của máy điện.
ii. Tăng tổn hao thép lên rất nhiều vì tốc độ tƣơng đối giữa rô-to và từ trƣờng thứ
tự nghịch gần gấp hai tốc độ đồng bộ.
d. Tiêu chuẩn cho phép
Mức cho phép kU2, theo IEC và các tiêu
chuẩn quốc tế nhƣ EN là 2%. Trƣờng hợp tải động
lực chiếm tỷ trọng nhỏ, có thể cho phép tới 3%. Viết
Nam áp dụng tiêu chuẩn đƣa ra ở mục 5.1(46).
e. Biện pháp khắc phục
Khi kU2 vƣợt quá mức cho phép phải áp dụng
thiết bị cân bằng BD, mắc song song và tải không
cần bằng UL, hình 5.12. Hình 5.12 – Sơ đồ lắp thiết bị cân bằng
Dòng ba pha tải IAL, IBL, ICL là không đối xứng.
Dòng ba pha thiết bị cân bằng IAK, IBK, ICK phụ thuộc vào tổng dẫn các pha của BD,
YAK, YBK, YCK.
Tổng dẫn các pha của BD, YAK, YBK, YCK :
YA = YAL + YAK; YB = YBL + YBK; YC = YCL + YCK (5.67)

Điều chỉnh trở kháng của BD thỏa mãn điều kiện :


YA = YB = Y C (5.68)

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 131


Khi đó, dòng ba pha IA, IB, IC sẽ cân bằng.
Loại thiết bị cân bằng thƣờng dùng là thiết bị bù tĩnh có điều chỉnh SVC.
5.6.4 Mức di trung tính của điện áp ba pha
a. Định nghĩa
Mức di trung tính là tỷ số giữa trị hiệu dụng thành phần áp thứ tự không Uo với áp
danh định của hệ thống :

kUo = Uo / Un (5.69)
b. Nguyên nhân
Điện áp di trung tính do trở kháng ba pha
không đối xứng, tức ZA + ZB + ZC hoặc ZA  ZB,
ZB  ZC, ZC  ZA :
ZA = ZAL + ZA.con; ZB = ZBL + ZB.con; ZC = ZCL +
ZC.con (5.70)
ZAL – trở kháng tải pha A
ZA.con – trở kháng mạch dẫn pha A
(đƣờng dây, biến áp, bù dọc, cuộn kháng nối
tiếp, …). Nhƣ vậy, tải không cân bằng hay trở
kháng mạch dẫn không đối xứng đều có thể làm
xuất hiện thành phần Uo. rz
Điện áp di trung tính : Hình 5.13 – Mạch điện ba pha có dây trung tính

U’NN = (EAYA + EBYB + ECYC) / (YA + YB + YC + YN) = EY / Y;


YA = 1 / ZA; YB = 1 / ZB; YC = 1 / ZC; YN = 1 / ZN; ZA = ZAL + ZA.con;
ZB = ZBL + ZB.con; ZC = ZCL + ZC.con; ZN = ZNz + ZN.con (5.71)
Trở kháng dây trung tính ZN nhỏ hơn nhiều so với trở kháng pha. Coi ZN = 0, suy ra
U’NN = 0 và Uo = -U’NN = 0.
Vậy dây trung tính có chức năng giảm thiểu điện áp di trung tính, đảm bảo điện áp
pha-đất ba pha ít bị thay đổi, ít ảnh hƣởng đến tải một pha.
Với mạch ba pha ba dây trung tính không nối đất trực tiếp, mức di trung tính là
tƣơng đối lớn. Do trong lƣới cũng có dây trung tính, điện áp U’NN tính theo (5.71).
Mạch ba pha ba dây, có trở kháng với đất (trở kháng cách điện) ZA.cđ, ZB.cđ, ZC.cđ.
Khi cách điện một pha bị hỏng (chạm đất), chẳng hạn, pha C, điện thế đất là điện thế pha
C, điện áp pha-đất của pha C bằng không, của
hai pha còn lại sẽ là điện áp pha-pha, hình 5.13.
U’A = UA – U’NN = UA – UC = UAC
U’B = UB – U’NN = UB – UC = UBC (5.72)

Cách điện pha-đất của lƣới ba pha trung


tính không trực tiếp nối đất phải thiết kế ở mức
chịu đựng điện áp pha-pha, hình 5.14.
Hình 5.14 – Mạch điện ba pha
c. Tiêu chuẩn cho phép trung tính không trực tiếp nối đất

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 132


Đi trung tính sẽ làm thay đổi trị số điện áp pha – đất của lƣới, ảnh hƣởng đến cách
điện pha – đất và các thiết bị dùng điện một pha điện áp pha – đất.
Với cách điện phá – đất, cần tính toán để chịu đƣợc mức bất lợi nhất khi xẩy ra di
trung tính.
Với thiết bị dùng điện một pha, áp pha – đất, mức di trung tính cho phép phải thỏa
mãn chỉ tiêu dao động điện áp đƣa ra ở mục 5.1(45).
5.7 DẠNG SÓNG ĐIỆN ÁP [11]
5.7.1 Hiện tƣợng
Dạng sóng điện áp xoay chiều theo qui định phải là dạng hình sin :

U=U sin(2f + ψ) (5.73)


U – áp hiệu dụng;
f – tần số, Hz;
ψ - góc pha đầu.
Thực tế, dạng sóng điện áp không thuộc hình sin vì những nguyên nhân sau :
i. Dạng sóng sức điện động nguồn cấp cũng không hoàn toàn là hình sin.
ii. Thiết bị có lõi thép chịu ảnh hƣởng bão hòa từ làm méo dạng sóng dòng và áp.
iii. Thiết bị nắn điện dùng trong công nghiệp, giao thông là nguồn gây nhiễu dạng
sóng điện áp.
5.7.2 Phân tích điện áp không hình sin ra chuỗi điều hòa
Sử dụng biến đổi Phu-ri-ê, hàm chu kỳ a(t) đƣợc phân tích thành tổng của thành
phần một chiều Ao và các sóng hình sin bậc k, trong đó, sóng k = 1 là sóng cơ bản, các
sóng ứng với k > 2 gọi là sóng điều hòa.

a(t) = Ao +
= Ao + (5.74)
k – số nguyên dƣơng
bk, ck, Ak – hệ số Phu-ri-ê của sóng điều hòa bậc k :

bk = ; ck =
Ak = (bk2 + ck2)1/2 ; ψk = arctg(ck / bk) (5.75)
Ao – thành phần một chiều

Ao = (5.76)
Thành phần k = 1 gọi là sóng cơ bản :
a1 = A1 sin(t + ψ1) (5.77)
Thành phần k > 1 gọi là sóng điều hòa bậc cao hay sóng hài bậc k;
ak = Ak sin(kt + ψk) (5.77b)
Khi Ao = 0 và Ak = 0 với mọi k > 2, a(t) là sóng hình sin :
a(t) = a1 = A1 sin(t + ψ1) (5.78)

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 133


Tính chất :
i. Nếu a(t) đối xứng tƣơng đối qua trục hoành, Ao = 0 và Ak = 0 với mọi k
chẵn, khi đó, chuỗi Phu-ri-ê chỉ chứa sóng điều hòa bậc lẻ :
a(t) = A1 sin(t + ψ1 ) + A3 sin(3t + ψ3) + … (5.79)
ii. Khi a(t) đối xứng qua trục tung, ak = 0 với mọi k, chuỗi Phu-ri-ê có dạng :
a(t) = b1 sint + b2 sin 2t + …. (5.80a)
iii. Khi a(t) đối xứng tƣơng đối qua trục hoành và đối xứng qua trục tung,
chuỗi Phu-ri-ê có dạng :
a(t) = b1 sint + b3 sin 3t + …. (5.80b)
Đó là dạng thƣờng gặp trong thực tế.
iv. Khi a(t) là dạng nắn điện (chỉ tồn tại nửa chu kỳ dƣơng) :
a(t) = f(t) khi 0 ≤ t ≤ 
a(t) = 0 khi  ≤ t ≤ 2 (5.80c)
Trong trƣờng hợp này, chuỗi Phu-ri-ê gồm thành phần một chiều Ao và các sóng
điều hòa k = 1, 2 , … gọi là sóng hài. Các sóng hài tạo nên hiện tƣợng đập mạch của điện
áp một chiều (sau nắn điện), cần đƣơrc lọc để loại bỏ càng nhiều càng tốt.
5.7.3 Ảnh hƣởng của sóng hài
Sóng hài có trong điện áp nguồn cấp gây ra các ảnh hƣởng sau :
i. Tạo ra tổn thất sóng hài trên các phần tử lƣới đặc biệt là tổn thất thép và tổn
thất điện môi, tỷ lệ với bình phƣơng tần số.
ii. Tăng tổn thất công suất phản kháng làm giảm hệ số công suất của lƣới.
iii. Có thể tạo ra cộng hƣởng hoặc gần cộng hƣởng ở các bộ tụ bù trên lƣới.
iv. Do tăng tổn hao điện môi sẽ ảnh hƣởng đến tuổi thọ của cách điện.
v. Tăng xác suất chuyển từ ngắn mạch một pha sang ngắn mạch pha-pha do
tăng dòng ngắn mạch pha-đất của các điện áp sóng hài.
vi. Ảnh hƣởng đến đặc tính làm việc của dụng cụ điện tử và dụng cụ đo cũng
nhƣ rơ-le loại cảm ứng.
vii. Sóng hài làm xấu hiện tƣợng đổi chiều ở cổ góp điện ở máy điện có cổ góp.
5.7.4 Tiêu chuẩn đánh giá
a. Tiêu chuẩn cho phép về sóng hài
i. Độ méo sóng hài tổng (total harmonic distortion - THD) là tỷ lệ của giá trị điện
áp hiệu dụng của sóng hài với giá trị hiệu dụng của điện áp cơ bản, biểu diễn bằng đơn vị
phần trăm (%), theo công thức :

(5.81)

THD – tổng độ biến dạng sóng hài của điện áp


Ui – thành phần điện áp tại sóng hài bậc i
U1 – thành phần điện áp tại tần số cơ bản (50Hz)
Tại mọi điểm đấu nối độ méo sóng hài tổng không đƣợc vƣợt quá giới hạn quy định
trong bảng 5.2.
ii. Độ méo sóng hài riêng là độ méo tính cho sóng hài có biên độ lớn nhất trong tập
sóng hài. Tại mọi điểm đấu nối không đƣợc vƣợt quá giới hạn quy định trong bảng 5.2.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 134


Bảng 5.2a – Độ biến dạng sóng hài điện áp cho phép (TT 32 BCT)
Cấp điện áp Tổng biến dạng sóng hài Biến dạng riêng lẻ

110 kV 3,0% 1,5%

Trung và hạ áp 6,5% 3,0%


Bảng 5.2b – Độ biến dạng sóng hài dòng điện cho phép (TT 32 BCT)
Loại hộ dùng điện Tổng dòng điện sóng hài

Một pha hạ áp 5A

Ba pha hạ áp 14 A

Trung áp / hạ áp < 50 kW 20% Ilv

Cao áp / trung – hạ áp > 50 kW 12% Ilv


Ghi chú : Ilv – dòng điện tải

iii. Cho phép đỉnh nhọn điện áp bất thường trên lƣới điện phân phối trong thời
gian ngắn vƣợt quá tổng mức biến dạng sóng hài quy định tại bảng 5.2 nhƣng không đƣợc
gây hƣ hỏng thiết bị của khách hàng sử dụng lƣới điện phân phối.
b. Mức không hình sin của áp xoay chiều
Mức không hình sin của áp xoay chiều là tỷ số giữa trị hiệu dụng tổng các sóng
điều hòa với trị hiệu dụng của sóng cơ bản U1 :
1/2
Kks = Uk2 / U1; Uk2 = (5.82)
Uk – trị hiệu dụng của sóng hài bậc k;
k ≥ 2; nhiều tài liệu khuyến cáo lấy k = 13, tối đa không quá 20.
Tiêu chuẩn
Theo IEC, GOST và EN, giá trị cho phép của mức không hình sin theo bảng 5.3.
Bảng 5.3 – Mức không hình sin cho phép
Lưới, kV trung áp 110 220
Kks không quá 5% 2,5% 1,5%
c. Hệ số đập mạch
Hệ số đập mạch của điện áp một chiều là tỷ số giữa tổng trị hiệu dụng sóng điều
hòa Uk1 với thành phần một chiều Uo :
1/2
Kđm = Uk1 / U1; Uk1 = (5.83)
Uk – trị hiệu dụng của sóng hài bậc k, k ≥ 1; k lấy bằng 13
Tiêu chuẩn
Theo IEC, GOST, giá trị cho phép của hệ số đập mạch :
Kđm ≤ 8% (5.84)
5.7.5 Giải pháp giảm mức không hình sin

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 135


a. Sử dụng phương thức đấu dây
Với hệ áp ba pha, cách đấu dây quấn có thể làm giảm sóng hài bội ba :
i. Dây quấn đấu tam giác cho phép tồn tại dòng điều hòa có tần số là bội của ba
nhƣ i3, i6, i9, i12, … khi đó, dòng điện pha có các sóng hài bội ba, còn dòng điện dây không
có sóng hài bội ba.
ii. Dây quấn đấu sao không có dây trung tính cho phép triệt tiêu sóng hài bội ba
của dòng điện dây, cũng là dòng điện pha.
iii. Dây quấn đấu sao có dây trung tính cho phép tồn tại sóng hài bội ba của dòng
điện dây, cũng là dòng điện pha.
iv. Đối với biến áp, nếu dây quấn sơ cấp có tồn tại sóng hài bội ba của dòng luyện
từ, sức điện động và do đó, điện áp sẽ có dạng gần hình sin. Ngƣợc lại, nếu sóng hài bội
ba của dòng luyện từ không tồn tại, sức điện động và do đó, điện áp sẽ có dạng nhọn đầu
(không hình sin).
b. Sử dụng dây quấn bước ngắn
Đối với máy điện quay, sử dụng dây quấn bƣớc ngắn y = 4/5; y – bƣớc quấn dây;
 - bƣớc cực, sẽ cho phép khử đƣợc sóng hài bậc 5 và bội của 5
(10, 15, …), gọi chung là sóng hài bội 5.
Dây quấn bƣớc ngắn y = 6/7 sẽ cho phép khử đƣợc sóng
hài bội 7.
c. Sử dụng bộ lọc
Khi trên lƣới có các nguồn gây ra sóng hài làm mức
không hình sin của áp vƣợt quá tiêu chuẩn, cần đặt các bộ lọc
sóng hài.
Sóng hài bội ba có thể lọc bằng cách đấu
dây ba pha. Còn lại là sóng hài bội 5, bội 7, bội Hình 5.15 – Sơ đồ nguyên lý lọc nối tiếp
11, bội 13, …, trong đó, đáng kể nhất là bội 5 và bội 7, đƣợc
khử bằng các bộ lọc một giải thông bằng mạch cộng hƣởng L-
C.
Có ba loại bộ lọc là bộ lọc nối tiếp, song song và SVC.
Bộ lọc nối tiếp là bộ lọc L-C nối tiếp, hình 5.15. Ở tần
số riêng fo của mạch :

o = (5.85)
Nếu k = o, tổng trở z5 với sóng điều hòa bậc 5 đạt
cực tiểu, dòng Ik sẽ đi vào nhánh đó, không phát lên lƣới.
Bằng cách thay đổi L hoặc C để lọc sóng bậc 5
hay bậc 7, hoặc một bậc bất kỳ. Hình 5.16 – Sơ đồ nguyên lý lọc song song
Bộ lọc song song là bộ lọc L-C đấu song song với nhau. Tần số riêng của mạch xác
định theo (5.88).
Khi k = o, thành phần dòng điện I5 bị bộ lọc chặn lại. Nếu nấc nối tiếp một số bộ
lọc, cho phép chặn I5, I7, hoặc một sóng hài cần thiết nào đó, hình 5.16.
Bộ lọc SVC sử dụng bộ lọc SVC cho phép điều chỉnh đƣợc sóng dài cần lọc, đồng
thời cải thiện đƣợc hệ số công suất, mục 5.5.6c.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 136


5.7.6 Giải pháp giảm hệ số đập mạch
Hệ số đập mạch của áp một chiều khi không thỏa mãn tiêu chuẩn, có thể áp dụng
các giải pháp tăng số pha mạch nắn và đặt mạch lọc, hình 5.17.
a. Tăng số pha mạch nắn
Ở mạch nắn một pha
một nửa chu kỳ gọi là mạch
nắn một pha, hệ số đập
mạch lớn nhất. Mạch nắn
hai nửa chu kỳ gọi là mạch
nắn hai pha hệ số đập mạch
giảm nhiều.
Mạch nắn ba pha nửa
chu kỳ gọi là mạch nắn ba
pha, hệ số đập mạch nhỏ
hơn mạch nắn một và hai
pha.
Ở mạch nắn ba pha Hình 5.17 – Mạch nắn 1 pha (a), 2 pha (b), 3 pha (c) và 6 pha (d)
hai nửa chu kỳ gọi là mạch
nắn sáu pha, hệ số đập mạch nhỏ hơn mạch nắn ba pha.
Bằng cách tạo ra hệ sáu pha, có mạch nắn sáu pha (nửa chu kỳ) và 12 pha (hai nửa
chu kỳ) cho phép giảm rất nhiều hệ số đập mạch.
b. Áp dụng mạch lọc
Mạch lọc sóng hài của áp một chiều gồm tụ lọc thoát C có thêm cuộn kháng chặn
L, hình 5.18. Tụ C không cho thoát thành phần một chiều Uo, trừ dòng điện rò qua điện
môi, nhƣng cho phép các thành phần xoay chiều thoát qua.
Với sóng điều hòa thứ k, tổng dẫn qua tụ, bỏ qua tổn hao
điện môi :
YCK = j2kfC (5.86)
f – tần số sóng cơ bản ;
C – điện dung của tụ.
Hình 5.18 – Sơ đồ lọc điện áp một chiều
Nhƣ vậy, bậc sóng càng cao, càng dễ thoát
qua tụ C, phần qua mạch tải càng nhỏ.
Điện kháng L có trở kháng coi nhƣ bằng không đối với thành phần một chiều, nếu
bỏ qua tổn hao đồng và thép của cuộn cảm, do đó, cho qua dễ dàng. Đối với thành phần
xoay chiều thứ k, trở kháng cuộn kháng, bỏ qua tổn hao :
ZLK = j2kfL (5.87)
Bậc sóng hài càng cao, càng bị chặn lại nhiều, phần thoát qua L ra tải càng nhỏ.
Thành phần Ik có thể xác định qua trị số của L và C cũng nhƣ kết quả phân tích
chuỗi Phu-ri-ê của điện áp udc(t) sau mạch nắn.
5.7.7 Nhấp nháy điện áp
Mức nhấp nháy đƣa ra ở mục 5.1(34), tiêu chuẩn Việt Nam cho ở mục 5.1(34) và
(35).

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 137


Sau đây là các tiêu chuẩn tham khảo.
i. Trong điều kiện vận hành bình thƣờng, mức nhấp nháy điện áp tại mọi điểm
đấu nối không đƣợc vƣợt quá giới hạn quy định trong bảng 5.2.
Bảng 5.2 – Mức nhấp nháy điện áp
Cấp điện áp Biến dạng riêng lẻ
110kV Pst95% = 0,80
Plt95% = 0,60
Trung áp Pst95% = 1,00
Plt95% = 0,80
Hạ áp Pst95% = 1,00
Plt95% = 0,80
ii. Tại điểm đấu nối trung và hạ áp, mức nhấp nháy ngắn hạn (Pst) không đƣợc vƣợt
quá 0,9 và mức nhấp nháy dài hạn (Plt) không đƣợc vƣợt quá 0,7 căn cứ tiểu chuẩn IEC
1000-3-7.
5.8 ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN [10] & [13]
5.8.1 Các định nghĩa
a. Các chỉ số về độ tin cậy của lưới điện phân phối
i. Chỉ số thời lượng mất điện trung bình hệ thống system average interruption
duration index - SAIDI đƣợc tính bằng tổng thời gian mất điện của khách hàng sử dụng
điện và các đơn vị phân phối và bán lẻ điện mua điện của đơn vị phân phối điện trong một
quý chia cho tổng số khách hàng sử dụng điện và các đơn vị phân phối và bán lẻ điện mua
điện của đơn vị phân phối điện trong quý đó, theo công thức sau :
SAIDIj = ∑Ksj(i=1) Ti(j)Ki(j) / Kj; SAIDI = ∑4(j=1) SAIDIj (5.88)
Ti(j) – thời gian mất điện lần thứ i kéo dài trên năm phút trong quý j;
Ki(j) –khách hàng sử dụng điện và các đơn vị phân phối và bán lẻ điện mua điện
của đơn vị phân phối điện bị ảnh hƣởng bởi lần mất điện thứ i trong quý j;
n – số lần mất điện kéo dài trên năm phút trong quý j;
Ksj – số khách hàng sử dụng điện và các đơn vị phân phối và bán lẻ điện mua điện
của đơn vị phân phối điện bị ảnh hƣởng trong quý j;
Kj – tổng số khách hàng sử dụng điện và các đơn vị phân phối và bán lẻ điện mua
điện của đơn vị phân phối điện trong quý j.
Công thức định tính nhƣ sau :
SAIDI = ∑(thời lượng các khách hàng mất điện) / Tổng khách hàng dùng điện
ii. Chỉ số tần suất mất điện trung bình hệ thống system average interruption
frequency index - SAIFI đƣợc tính bằng tổng số lần mất điện của khách hàng sử dụng điện
và các đơn vị phân phối và bán lẻ điện mua điện của đơn vị phân phối điện trong quý chia
cho tổng số khách hàng sử dụng điện và các đơn vị phân phối và bán lẻ điện mua điện của
đơn vị phân phối điện trong quý đó :
SAIFIj = nj / Kj; SAIFI = ∑4(j=1) SAIFIj (5.89)
nj – số lần mất điện kéo dài trên năm phút trong quý j
Kj – tổng số khách hàng trong quý j của đơn vị phân phối điện
Công thức định tính nhƣ sau :
SAIFI = Tổng số khách hàng mất điện / Tổng khách hàng dùng điện
iii. Chỉ số tần suất mất điện trung bình thoáng qua momentary average
interruption frequency index - MAIFI đƣợc tính bằng tổng số lần mất điện thoáng qua của
khách hàng sử dụng điện và các đơn vị phân phối và bán lẻ điện mua điện của đơn vị phân
phối điện trong quý chia cho tổng số khách hàng sử dụng điện và các đơn vị phân phối và
bán lẻ điện mua điện của đơn vị phân phối điện trong quý đó :

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 138


MAIFIj = mj / Kj; MAIFI = ∑4(j=1) MAIFIj (5.90)
mj – số lần mất điện thoáng qua trong quý j
Kj – tổng số khách hàng sử dụng điện và các đơn vị phân phối và bán lẻ điện mua
điện của đơn vị phân phối điện trong quý j.
Công thức định tính nhƣ sau :
MAIFI = Tổng số khách hàng mất điện thoáng qua / Tổng khách hàng dùng điện
b. Độ tin cậy
Độ tin cậy của một hệ thống, một lưới hay một phần tử lưới là xác suất để hệ thống
/ lưới / phần tử lưới hoàn thành đầy đủ chức năng trong khoảng thời gian xác định và điều
kiện vận hành xác định.
Hệ thống điện thuộc lại tự phục hồi, nghĩa là khi bị hỏng hóc, sự cố, trải qua quá
trình xử lý, sửa chữa, lại tiếp tục làm việc theo chức năng
Độ tin cậy đƣợc biểu thị bằng độ sẵn sàng.
c. Độ sẵn sàng
Độ sẵn sàng là xác suất để hệ thống điện / lưới điện / phần tử lưới hoàn thành hay
sẵn sàng hoàn thành chức năng ở thời điểm bất kỳ.
d. Xác suất thiếu điện
Xác suất thiếu điện của một hộ dùng điện là xác suất công suất nhu cầu của hộ
dùng điện lớn hơn khả năng cung cấp công suất của lưới.
e. Thời gian làm việc tin cậy
Thời gian làm việc tin cậy T là một lượng ngẫu nhiên đặc trưng cho khoảng thời
gian bắt đầu làm việc đến lần hỏng hóc đầu tiên.
f. Xác suất làm việc tin cậy
Xác suất làm việc tin cậy là xác suất không xảy ra hỏng hóc trong khoảng thời gian
làm việc đã cho (0,t).
p(0,t) = p(t) = p(T ≥ t) (5.91)
T – thời gian làm việc tin cậy
g. Xác suất hỏng hóc / sự cố
Xác suất hỏng hóc, sự cố là xác suất của sự
kiện đối lập với xác suất làm việc tin cậy.
q(t) = 1 – p(t) = p(T < t) (5.92)

Hình 5.19 – Đồ thị hàm tin cậy


h. Mật độ xác suất thời gian làm việc tin cậy
Mật độ xác suất f(t) của thời gian làm việc tin cậy p(t) là đạo hàm của xác suất
hỏng hóc q(t) theo thời gian, hình 5.19 :
f(t) = dq(t) / dt = -dp(t) / dt (5.93)
Số phần tử khảo sát là N, số phần tử hỏng hóc trong khoảng thời gian (t, t + t) là
n(t), mật độ xác suất thời gian làm việc tin cậy xác định gần đúng nhƣ sau :
f*(t) ≈ n(t) / Nt (5.94)

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 139


i. Cường độ hỏng hóc
Cường độ hỏng hóc (t) là mật độ xác suất có điều kiện của việc phát sinh hỏng
hóc của phần tử / hệ không phục hồi tại thời điểm xác định, trước thời điểm đó chưa xảy
ra hỏng hóc :
(t) = f(t) / p(t) (5.95)
Trong N phần tử khảo sát, n(t) phần tử vẫn chƣa hỏng hóc tính đến thời điểm t,
cƣờng độ hỏng hóc xác định gần đúng nhƣ sau :
*(t) ≈ n(t) / n(t)t (5.96)
Khi đó, xác suất làm việc tin cậy xác định gần đúng nhƣ sau :
p*(t) ≈ n(t) / N (5.97)
Xác suất hỏng hóc gần đúng :
q*(t) ≈ n(t) / N (5.98)
Quan hệ giữa xác suất làm việc tin cậy và cƣờng độ hỏng hóc :
p(t, t + ) = e- (5.99)
j. Thời gian làm việc tin cậy trung bình
Thời gian làm việc tin cậy trung bình nT là kỳ vọng toán của lƣợng ngẫu nhiên thời
gian làm việc tin cậy T :

nT = M[T] = == (5.100)
Giá trị gần đúng của mT nhƣ sau :

mT ≈ (5.101)
Nếu p(t) dạng mũ :
mT = 1 /  (5.102)
Vậy, nếu xác suất làm việc tin cậy có phân bố dạng mũ, thời gian làm việc tin cậy
trung bình là nghịch đảo của cƣờng độ hỏng hóc. Hàm tin cậy p(t) có dạng :
p(t) = e-t/mT (5.103)
Trƣờng hợp t nhỏ hơn rất nhiều so với mT, tức thời gian khảo sát t nhỏ hơn rất
nhiều so với thời gian làm việc tin cậy trung bình mT, hàm tin cậy có dạng :
p(t)  1 – t / mT; p(t) ≤ (t + mT)2 / 2 (5.104)
p(t) – sai số tƣơng đối của p(t)
k. Độ tán xạ của thời gian làm việc tin cậy
Độ tán xạ Dt của thời gian làm việc tin cậy T là bình phương độ lệch của lượng
ngẫu nhiên T :
Dt = T2 = M [(T – mT)2] (5.105)
 - độ lệch quân phƣơng của T
Dt – cũng nhƣ  cho thấy mức không ổn định của T
Khi p(t) phân bổ dạng mũ, sẽ có :

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 140


D = 1 / λ2 ; σ1 = 1 / λ (5.106)
5.8.2 Khả năng phục hồi sau sự cố / sửa chữa hỏng hóc
a. Thời gian khắc phục sự cố / sửa chữa hỏng hóc
Thời gian khắc phục sự cố / sửa chữa hỏng hóc Ts là khoảng thời gian tính từ lúc
xuất hiện sự cố / hỏng hóc cho đến khi sự số / hỏng hóc được khắc phục / sửa chữa xong
để lưới / phần tử lưới trở lại làm việc bình thường. Ts còn gọi là thời gian phục hồi, là một
lƣợng ngẫu nhiên.
b. Xác suất khắc phục sự cố / hoàn thành sửa chữa hỏng hóc
Xác suất hoàn thành khắc phục sự cố / sửa chữa hỏng hóc còn gọi là xác suất phục
hồi, là xác suất thực hiện xong việc phục hồi tính năng làm việc của một phần / hệ trong
khoảng thời gian xác định và điều kiện thực hiện xác định. Đó là xác suất để lƣợng ngẫu
nhiên Ts, thời gian thực hiện sửa chữa / khắc phục, nhỏ hơn thời gian t cho trƣớc :
ps(t) = p(Ts < t) (5.107)
c. Xác suất không hoàn thành khắc phục sự cố / sửa chữa hỏng hóc q(t)
Hàm xác suất qs(t) là sự kiện đối lập của ps(t), đặc trƣng cho khả năng không hoàn
thành việc khắc phục sự cố / sửa chữa hỏng hóc :
qs(t) = 1 - ps(t) = p(Ts ≥ t) (5.108)
d. Mật độ xác suất của thời gian phục hồi
Mật độ xác suất thời gian phục hồi là đạo hàm theo thời gian của hàm phân bố xác
suất phục hồi ps(t) :
fs(t) = dps(t) / dt (5.109)
e. Cường độ phục hồi
Cƣờng độ phục hồi s(t) là tỷ số giữa mật độ
xác suất thời gian phục hồi fs(t) với xác suất không
hoàn thành phục hồi qs(t) :
s(t) = fs(t) / qs(t) (5.110)
Với điều kiện ps(0) = 0 và s(t) = s = hằng
số, ps(t) có dạng phân bố hàm mũ :
ps(t) = 1 – e-st (5.111)
Đồ thị cho ở hình 5.20.
Hình 5.20 – Luật phân bố dạng
f. Thời gian phục hồi trung bình mũ của cường độ phục hồi
Thời gian phục hồi trung bình mTs là kỳ vọng toán của lƣợng ngẫu nhiên thời gian
phục hồi Ts :

mTs = (5.112)
Nếu xác suất phục hồi có phân bố hàm mũ dạng (5.113), thời gian phục hồi trung
bình là nghịch đảo của mật độ xác suất :
mTs = 1 / s (5.113)
Độ tán xạ của thời gian phục hồi :

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 141


Ts2 = 1 / s2 (5.114)
Giả sử hệ có n phần tử hỏng hóc, thời gian phục hồi phần tử thứi là T Qi, thời gian
phục hồi trung bình cả hệ là trung bình của thời gian phục hồi các phần tử :

mTs = (5.115)
5.8.3 Độ sẵn sàng
Độ sẵn sàng của hệ / phần tử đặc trƣng bằng hệ số sẵn sàng Ks(t).
Hệ số sẵn sàng Ks(t) là xác suất để hệ hay phần tử có khả năng làm việc tại thời
điểm t và (t + t) bất kỳ, trừ những khoảng thời gian không làm việc được xác định trước :
Ks (t + dt) = p(H1) + p(H2) (5.116)
p(H1) – xác suất để hệ / phần tử có khả năng làm việc tại thời điểm t và tiếp tục duy
trì khả năng làm việc ở thời đoạn (t, t + dt)
p(H1) = Ks(t) (1 - dt) (5.117)
-t
e – 1 - t + 0(t)
0(t) – lƣợng vô cùng bé bậc 2 so với (t)
p(H2) – xác suất để hệ / phần tử không có khả năng làm việc ở thời điểm t nhƣng
đƣợc phục hồi ở khoảng thời gian (t, t + dt) :
p(H2) = 1 – Ks(t) sdt (5.118)
Lấy đạo hàm (5.118) :
dKs(t) / dt + ( + s) Ks(t) = s (5.119)
Từ đó :
Ks(t) = s / ( + s) + [s / ( + s)] e-(+s)t (5.120)
Khi t -> , sẽ có trị số xác lập của hệ số sẵn sàng :
Ks = s / ( + s) = mT / (mT + mTs) (5.121)
Trị số xác lập của hệ số sẵn sàng là thời gian trung bình để hệ / phần tử có khả năng
làm việc tính theo đơn vị tƣơng đối so với thời gian làm việc tin cậy và thời gian phục hồi.
Thời gian làm việc tin cậy càng dài, thời gian phục hồi càng ngắn, hệ số sẵn sàng càng
cao.
5.9 TÍNH ĐỘ TIN CẬY TRONG LƢỚI PHÂN PHỐI [13]
5.9.1 Cơ sở tính toán
a. Mục đích tính độ tin cậy
Tính độ tin cậy ở lƣới phân phối nhằm đánh giá các chỉ tiêu tin cậy đối với một lƣới
cấp điện cho một đối tƣợng nhận nhận. Đối tƣợng nhận điện có thể là một thiết bị nhận
điện, một phân xƣởng của doanh nghiệp sản xuất, một khoa, một ban của một cơ quan
hành chính – sự nghiệp (bệnh viện, viện nghiên cứu, cơ quan hành chính, trƣờng học, …),
hột đơn vị (doanh nghiệp, cơ quan hành chính – sự nghiệp) hay một khu vực dòng điện
(khu công nghiệp, khu dân cƣ, khu dịch vụ, thƣơng mại) …
Các chỉ tiêu độ tin cậy gồm có :
i. Suất sự cố tính cho đơn vị vận hành, thƣờng là tháng hay năm.
ii. Thời gian làm việc tin cậy trung bình mT.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 142


iii. Thời gian phục hồi trung bình, cũng là thời gian mất điện trung bình Ts.
b. Dữ liệu cơ sở
Dữ liệu cơ sở để đánh giá độ tin cậy là số liệu thống kê qua vận hành. Hiện theo
quy định về quản lý vận hành, các dữ liệu sau có thống kê :
i. Trạm biến áp số lần sự cố, thời gian phục hồi
ii. Đƣờng dây số lần ngừng sửa chữa, thời gian phục hồi
Sự cố thoáng qua số lần
Sự cố vĩnh cửu số lần, thời gian phục hồi, nguyên nhân
Số lần ngừng do cắt điện số lần, thời gian phục hồi
iii. Nguồn điện làm việc tại chỗ công suất khả dụng
số lần sự cố, thời gian phục hồi
số lần ngừng theo lịch trình, thời gian phục hồi
iv. Nguồn dự phòng tại chỗ công suất khả dụng, thời gian khởi động
5.9.2 Xác định dữ liệu tin cậy của các phần tử lƣới cung cấp
Lƣới cung cấp điện cho đối tƣợng nhận điện về nguyên tắc gồm các phần tử sau,
hình 5.21 :
a. Nguồn cấp
Nguồn cấp chính cho lƣới cấp điện là
nguồn từ lƣới điện chung. Đó là phần tử của hệ
thống điện.
Chỉ tiêu tin cậy của nguồn cấp gồm :
i. Suất sự cố nguồn cấp là số lần nguồn
cấp điện trung năm QG.
ii. Thời gian phục hồi trung bình msTG.
Hình 5.21 – Sơ đồ cung cấp điện
b. Trạm biến áp
Trạm biến áp trong sơ đồ cấp điện để phối hợp điện áp giữa nguồn cấp và đối tƣợng
nhận điện.
Chỉ tiêu tin cậy của trạm biến áp gồm :
i. Suất sự cố trạm biến áp QT :

QT = (5.122)

QT – suất sự cố trạm, lần/năm


nsc.Ti – số lần sự cố trạm thứ i trong năm, lấy theo thống kê
NT – số trạm cùng chức năng, lấy theo thống kê
ii. Thời gian phục hồi trung bình mTsT :

mTsT = (5.123)

mTsT – thời gian phục hồi trung bình


TsiT – thời gian phục hồi sự cố của sự cố thứ i
NscT – tổng số sự cố thống kê đƣợc của các biến áp
c. Đường dây

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 143


Đƣờng dây để nối giữa các phần tử trong lƣới (nguồn, trạm điện, đối tƣợng nhận
điện, …).
Chỉ tiêu tin cậy của đƣờng dây gồm :
i. Suất sự cố đƣờng dây QL.

QL = (5.124)

QL – số đƣờng dây có cùng chức năng


Nsc.Li – sự cố trên đƣờng dây thứ i trong năm, lấy theo thống kê
L – tổng chiều dài của NL đƣờng dây

L = (5.125)
Li- chiều dài của đƣờng dây thứ i
ii. Thời gian phục hồi trung bình mTsL :

mTsL = (5.126)

NscL – tổng số sự cố đƣờng quan sát đƣợc


TsiL – thời gian phục hồi của sự cố thứ i
d. Nguồn tại chỗ
Nguồn tại chỗ Gi chia làm hai loại :
Nguồn tại chỗ hòa lưới làm việc thường xuyên
Đó là các nguồn thƣờng xuyên phát công suất lên lƣới, coi nhƣ nguồn cấp của lƣới
cung cấp. Các lƣới điện độc lập, chẳng hạn, lƣới điện cung cấp một của một đảo, nguồn
cấp chính là nguồn tại chỗ. Với các nguồn tại chỗ hòa vào lƣới cấp từ hệ thống điện, chỉ
tiêu độ tin cập đƣợc xác định nhƣ nguồn cấp.
Nguồn dự phòng tại chỗ
Đó là nguồn dự phòng dự cố. Nguồn này về nguyên tắc phải thỏa mãn điều kiện :

≥ Pnc.sc (5.127)
PGi – công suất khả dụng của nguồn thứ i
NG – số nguồn dự phòng tại chỗ
Pnc.sc – công suất nhu cầu tối thiểu cần đảm bảo của đối tƣợng nhận điện khi sự cố
mất nguồn cấp từ lƣới chung.
Chỉ tiêu tin cậy của nguồn dự phòng :
i. Suất sự cố trung bình của nguồn dự phòng QR :
QR = nsc / TR (5.128)
nsc – số sự cố trong tổng thời gian vận hành TR gồm sự cố khởi động không thành
công, sự cố trong quá trình vận hành
TR - tổng thời gian vận hành của nguồn dự phòng thống kê đƣợc trong quá khứ
ii. Thời gian phục hồi trung bình mTs là trung bình của thời gian kể từ lúc bắt
đầu khởi động cho tới khi nguồn có thể phát ra điện áp và công suất cấp cho đối tƣợng
nhận điện

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 144


mTs = (5.129)

Nst – số lần khởi động đã thống kê đƣợc trong quá khứ


Tsti – thời gian khởi động của lần khởi động thứ i
Đối với nguồn dự phòng là một đƣờng cấp thứ hai, thời gian phục hồi là thời gian
đóng nguồn dự phòng.
5.9.3 Độ tin cậy của lƣới gồm các phần tử nối tiếp
Trong sơ đồ cung cấp điện thƣờng gặp, các phần tử lƣới nối tiếp với nhau. Giả sử
có n phần tử nối tiếp, hình 5.22. Theo định lý nhân xác suất, lƣới nối tiếp các phần tử có
các tính chất sau :
i. Xác suất làm việc tin cậy của
các phần tử nối tiếp bằng tích xác suất tin cậy
của từng phần tử : Hình 5.22 – Sơ đồ nối tiếp các phần tử lưới

PNs = P1 P2 … Pn = (5.130)
PNs – xác suất làm việc tin cậy trung bình của lƣới gồm n phần tử nối tiếp
pk – xác suất làm việc tin cậy trung bình của phần tử thứ k
pk xác định từ cƣờng độ sự cố qua số liệu thống kê, với giả thiết phân bố pk(t) theo
quy luật hàm mũ :
pk = pk (t, t + ) = e-k (5.131)
Từ đó, xác suất sự cố của phần tử thứ k :
qk = 1 – pk (5.132)
Xác suất sự cố của toàn lƣới cấp n phần tử nối tiếp :
QNs = 1 – PNo (5.133)
ii. Cường độ sự cố của lưới n phần tử nối tiếp bằng tổng cường độ sự cố của
các phần tử :

Ns = (5.134)
Thời gian làm việc an toàn trung bình của lƣới là nghịch đảo của cƣờng độ sự cố :
TNs = 1 / Ns (5.135)
Thời gian phục hồi trung bình của lƣới là trung bình xác suất của thời gian phục hồi
trung bình các phần tử :

TsNs = (5.136)
Tsk – thời gian phục hồi trung bình của phần tử thứ k
Ví dụ 5.1 - Lƣới cung cấp điện phân xƣởng chế biến của doanh nghiệp xuất khẩu
thủy sản nhận điện từ lƣới quốc gia qua trạm
110/22 kV, đƣờng dây 22 kV dài 8,5 km;
trạm 22/0,4 kV, đƣờng dây 0,4 kV dài 50 m,
hình 5.23. Xác định chỉ tiêu độ tin cậy cung
cấp điện của lƣới cho phân xƣờng trên cơ sở
Hình 5.23 – Sơ đồ lưới cung cấp điện ở ví dụ 5.1
các dữ liệu thống kê sau :

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 145


Nguồn Trạm 110/22 kV Đƣờng dây 22 kV Trạm 22/0,4 kV Đƣờng dây 0,4 kV
Suất sự cố, lần/năm 0,08 0,10
Lần/100 trạm.năm 1,29
Lần/100km.năm 3,38 1,875
T s, h 0,5 0,75 6 12
Giải
Kết quả tính nhƣ sau :

Nhận xét
Nơi tập trung nhiều sự cố là đƣờng dây 22 kV, sau đó là trạm 110/22 kV. Trạm
110/22 kV có nhiều phần tử, suất sự cố lớn. Đƣờng dây 22 kV đi trên tuyến cũng có cƣờng
độ sự cố lớn. Đó là các phần tử ảnh hƣởng nhiều đến độ tin cậy của lƣới cấp.
5.8.4 Độ tin cập của lƣới gồm các phần tử
đấu song song
Lƣới cấp gồm n phần tử song song,
hình 5.24, chỉ hỏng hóc (sự cố mất nguồn
cấp) khi tất cả các nhánh song song bị sự cố
hỏng hóc. Từ đó, lƣới gồm n phần tử song
song có các tính chất sau :
i. Xác suất sự cố của lƣới gồm n phần Hình 5.24 – Sơ đồ lưới cấp song song
tử song song là tích xác suất sự cố của các
phần tử :

QNp = (5.137)
ii. Xác suất làm việc tin cậy của lƣới gồm n phần tử song song là xác suất của sự
kiện đối lập với sự cố :

PNp = 1 – QNp = 1- (5.138)


Ví dụ 5.2 - Xác định các chỉ tiêu tin cậy ở ví dụ 5.1, nếu đƣờng dây 22kV là đƣờng dây
mạch kép.
Giải

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 146


Kết quả tính nhƣ bảng sau :

Ta thấy độ tin cậy khi cấp bằng đƣờng dây mạch kép đƣợc tăng lên khá nhiều.
5.8.5 Độ tin cậy của lƣới cấp có nguồn dự phòng
Với lƣới cấp có nguồn dự phòng, coi nguồn dự phòng là một nhánh song song và từ
đó, xác định độ tin cậy của lƣới. Nhờ nguồn dự phòng, độ tin cậy của lƣới cấp tăng lên
nhiều.
5.8.6 Những lƣu ý khi xác định độ tin cậy
Độ tin cậy trong thực tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Số năm vận hành của phần tử
càng nhiều, suất sự cố càng lớn. Độ tin cậy của một phần tử thƣờng bị chi phối bởi các
phần tử khác, chẳng hạn, khi một nhánh bị sự cố tách lƣới, các nhánh khác phải làm việc
nhiều hơn và khả năng phát sinh sự cố sẽ tăng lên.
Bài toán độ tin cậy về lý thuyết, vì những lý do đó, trở nên phức tạp. Đối với lƣới
phân phối, việc xác định độ tin cậy không yêu cầu quá cao, nên chủ yếu dựa vào số liệu
thống kê, trên cơ sở phân tích thống kê để đƣa ra các kết quả định lƣợng là các giá trị
trung bình toán học.

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 147


PHỤ LỤC

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 148


SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 149
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 150
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 151
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 152
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 153
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 154
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 155
Phụ lục 1b

Phụ lục 3 – Cách điện

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 156


SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 157
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 158
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 159
Phụ lục 4b

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 160


Phụ lục 4c

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 161


Phụ lục 5a

Phụ lục 5b

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 162


SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 163
SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 164
.0

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 165


SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 166
Phụ lục 10 ĐẶC TÍNH ĂC-QUI

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 167


TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1. QUY ĐỊNH HỆ THỐNG PHÂN PHỐI, Thông tƣ 32/2010/TT-BCT ngày
30/7/2010 – BỘ CÔNG THƢƠNG (vt : TT 32 BCT).
2. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT LƢỚI ĐIỆN TRUNG THẾ 22 kV,
Hoàng Hữu Thận, báo cáo khoa học đề tài EVN, 1996
3. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA TRUNG TÍNH LƢỚI TRUNG THẾ, Hoàng Hữu
Thận, báo cáo khoa học đề tài Bộ Năng lƣợng, 1994
4. MẪU HÓA KẾT CẤU MẠNG ĐIỆN ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN MIỀN
NAM, Hoàng Hữu Thận, báo cáo khoa học đề tài Bộ Năng lƣợng, 1993
5. KẾT CẤU HỢP LÝ MẠNG ĐIỆN CHUYÊN TẢI VÀ PHÂN PHỐI Ở VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 1996-2010, Hoàng Hữu Thận, báo cáo khoa học đề tài Bộ Năng
lƣợng, 1996
6. ELECTRICAL POWER SUPPLY AND DISTRIBUTION, Unified facilities
creteria, 2005
7. Tính ngắn mạch và chỉnh định bảo vệ rơ-le và trang bị tự động trên hệ thống
điện, Hoàng Hữu Thận, nxb KHKT 2003.
8. ELECTRIC POWER DISTRIBUTION HANDBOOK, T.A. Short, CRT press
Washinton 2004.
9. Short-circuit current in three – phase System, Siemens, John Wiley and Sons,
1985.
10. Sách tra cứu về cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp, A.A. Phê-đô-rôp và Xec-
bi-nôp-ski, nxb KHKT – 1980, chương 5 – Tính toán dòng ngắn mạch.
11. Handbook of Power Quality, Angelo Baggini, John Wiley & Sons, - 2008,
chương 13 – Giám sát chất lượng điện năng.
12. Standard handbook for Electrical Engineers, Donald G. Fink and Wayne
Beauty, Mc Graw – Hill International 1993, chương 3 – Đo lường và dụng cụ.
13. LÝ THUYẾT HỆ THỐNG, Trần Đình Long, nxb KHKT 1997
14. IEC 781 – Hƣớng dẫn tính ngắn mạch
15. IEC 61000-4 – Tƣơng hợp điện từ, 2003
16. Quy định về hệ thống điện truyền tải, TT 12/2010/TT-BCT ngày 15/4/2010

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 168


TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN NAM

ĐỀ TÀI ECD-12-50

THÀNH LẬP SỔ TAY KỸ THUẬT QUẢN


LÝ VẬN HÀNH LƢỚI ĐIỆN ĐẾN 110 KV

PHẦN 1 – NHỮNG VẤN ĐẾ CHUNG


VỀ LƢỚI ĐIỆN ĐẾN 110 kV
(HIỆU CHỈNH THEO HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 26/12/2013)

CỐ VẤN KHOA HỌC TRẦN TRỌNG QUYẾT


CNĐT (CHỦ BIÊN) HOÀNG HỮU THẬN
KIỂM TRA NGUYỄN TRẦN HANH
TÔ THƢỞNG

HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM (CHỦ TRÌ)

HỘI ĐIỆN LỰC VIỆT NAM


TRUNG TÂM TƢ VẤN VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỆN
(THỰC HIỆN)

Tp. Hồ Chí Minh – 12/2013

SỔ TAY QUẢN LÝ KỸ THUẬT LƢỚI ĐẾN 110 kV – PHẦN 1 trang 169

You might also like