You are on page 1of 82

CHỦ ĐỀ : CHÀO NGÀY MỚI

TIẾT 1: HỌC HÁT : BÀI REO VANG BÌNH MINH


Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước

I.Yêu cầu cần Đạt


1. Kiến thức:
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài Reo vang bình minh
- Biết hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp, phách.
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
+ Năng lực đặc thù môn học:
- Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết gõ đệm theo phách, nhịp bài
Reo vang bình minh.
- Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và ngân dài 3 phách.
+ Năng lực chung:
-Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề.
+Phẩm chất:
- Góp phần giáo dục học sinh niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
II.Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập,thanh phách.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động(5’)

* Mục tiêu: Ôn định, Tạo không khí vui tươi


thoải mái cho học sinh trước khi vào tiết học,
gần gũi với HS

* Cách thực hiện: HS hát 1 bài hát đã học ở lớp


4(GV đệm đàn)
- Nhắc HS giữ trật tự, sửa lại tư thế ngồi học cho - Trật tự, ngồi học ngay
ngay ngắn; kiểm tra sĩ số ngắn, lớp trưởng báo cáo
2. Hoạt động tìm hiểu - khám phá(15’) sĩ số lớp.
* Mục tiêu: Bước đầu biết hát theo giai điệu và
lời ca.
* Cách thực hiện: Học hát bài: Reo vang bình
minh
- Ghi bảng tên bài học. - Ghi vở
- Gv giảng: Bài hát Reo vang bình minh đã ra đời - Lắng nghe, nhớ
trên 40 năm rồi các em a (1947). Nội dung bài hát
tả về cảnh thiên nhiên, một buổi bình minh đẹp
đẽ sáng tươi, trong trẻo. Ca khúc được viết dưới
hình thức 2 đoạn đơn kiểu phát triển. Khi hát các
em hát cần chú ý thể hiện sắc thái tình cảm của
tác phẩm.
- Gv hát mẫu có đệm đàn hoặc cho h/s nghe băng - Nghe hát.
nhạc mẫu 2 lần.
-Chia câu hát trong bài, có thể chia làm 12 câu - Đánh dấu vào sách.
hát ngắn. g.v cho h/s đánh dấu câu
- GV dạy nối tiếp từng câu: Đàn giai điệu HS hát -Học hát theo hướng dẫn
nhẩm và GV hát mẫu bắt nhịp HS hát lại, đàn giai của giáo viên.
điệu một số câu hát cho hs nghe hát theo để phát
huy trí tuệ, khả năng cảm thụ âm nhạc của h/s.
CÂU 1: Reo vang reo… vang đồng
CÂU 2: La bao la.. tưng bừng hoa lá
CÂU 3: Cây rung cây…rắc reo hương nồng
CÂU 4: Gió đón gió.. bình minh sáng ngập hồn
ta.
CÂU 5: Líu líu lo lo ta ca hát say sưa
CÂU 6: hót lên chào mừng … tươi sáng
CÂU 7: La lá la la ta ca hát say sưa
CÂU 8: Hát lên chào mừng… sáng muôn năm.
- Cho học sinh nghe đàn giai điệu từng câu. - Nghe và hát theo.
3. Hoạt động thực hành - luyện tập(10’)

* Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu, lời ca bài Reo vang bình


minh với tính chất rộn ràng, tha thiết.

- Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc của


bài hát và biết hát với các hình thức khác nhau.

* Cách thực hiện:


- Cho các em tự luyện hát theo đôi bạn hoặc - Biểu diễn.
nhóm để nhớ giai điệu và tiết tấu lời ca. G,v nghe
và sửa sai cho h/s. - Thực hiện theo y.c của
- Gv chỉ định 3 đôi bạn lần lượt lên hát song ca. g.v
- Chia lớp thành 2 dãy thi xem dãy nào hát hay - Làm theo hướng dẫn.
hơn, đúng nhạc hơn. -Thực hiện
- Y.cầu hs hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. -Lắng nghe HD, theo dõi
- Hướng dẫn hs hát và đứng tại chỗ đung đưa Gv làm mẫu, thực hiện các
người theo nhịp. hình thức theo yêu cầu GV
- gọi 1 h/s lên đơn ca có thể hiện một số động tác -Lắng nghe HD, theo dõi
vận động nhẹ nhàng theo nhịp. Gv làm mẫu, thực hiện các
- HD HS sinh hát gõ đệm theo phách với các hình hình thức theo yêu cầu GV
thức

- HD HS sinh hát gõ đệm theo nhịp với các hình


thức

- Y/cầu nhắc lại tên bài hát. tác giả? Năm sáng
- Trả lời:
tác ca khúc?
- GV nhận xét tiết học: khen ngợi những em học
- Lắng nghe
sinh học tốt và y/cầu những em chưa chú ý học
cần cố gắng hơn trong giờ sau.
- Về nhà học bài và sáng tạo một số động tác
- Ghi nhớ, thực hiện
múa, sưu tầm một số bức ảnh phong cảnh thiên
nhiên buổi bình minh .

Tổ trưởng

Nguyễn Thị Bích


TUẦN 2 từ ngày 13/9-17/9/2021
TIẾT 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH
NHẠC CỤ TIẾT TẤU: LUYỆN TIẾT TẤU VÀ NHẠC CỤ GÕ

I. Yêu cầu cần đạt:


1. Kiến thức:
- HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận
động phụ họa.
- Thể hiện bài Reo vang bình minh với tính chất vui tươi trong sáng.
- Nêu được cảm nhận tính chất Âm nhạc, nội dung, ý nghĩa của bài hát, biết hát
với các hình thức khác nhau. Rút ra được thái độ của bản thân qua chủ đề.
- Sử dụng nhạc cụ gõ để thực hiện 1 vài dạng tiết tấu đơn giản và đệm

2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:


+ Năng lực đặc thù môn học:
-Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa bài
Reo bình minh.
+ Năng lực chung:
- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và
sáng tạo trong bài ôn
- Tập hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca và hát kết hợp vận động phụ họa
+Phẩm chất:
- Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc...
- Giáo dục học sinh niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết- Nhạc cụ cơ bản
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản: Thanh phách
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động(5’)

* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động


những kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để
kết nối với nội dung bài học mới
* Cách thực hiện:
- Trật tự, ngồi học ngay
- Nhắc HS tư thế ngồi, kiểm tra sĩ số ngắn

+Trò chơi nhận biết giai điệu: Ai tai thính?

- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội (1 đội nam, 1


đội nữ): Cả hai đội cùng nghe GV đàn lần lượt 8
câu bất kỳ trong bài Reo vang bình mimh bài số
2, 3. Đội nào bấm chuông nhanh giành quyền
trả lời. Cuối cùng tổng hợp, đội nào nhiều câu
trả lời đúng đội đó giành chiến thắng.
2. Hoạt động thực hành - luyện tập(15’)
Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Reo vang bình
minh

* Mục tiêu:

- Thể hiện được bài Reo vang bình minh với


tính chất rộn ràng, tha thiết.

- HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thể hiện tiết


tấu.

* Cách thực hiện: - Ghi vở, lắng nghe


- Gv giảng: Bài hát Reo vang bình minh là một ca
khúc trích trong vở kịch Diệt sói lang của nhạc sỹ
LHP. Lời ca giàu hình ảnh, bài hát như một bức
tranh phong cảnh buổi sáng đầy màu sắc rực rỡ
và âm thanh lôi cuốn, hấp dẫn. - 1HS thực hiện
- Gv đệm đàn cho học sinh hát đơn ca - Đánh dấu đoạn a; b vào
- Hướng dẫn học sinh cách hát lĩnh xướng . đoạn sách và ghi nhớ thể hiện
a: hát vui tươi rộn ràng; đoạn b: hát nẩy, gọn t.cảm khi hát.
trong sáng.; Đoạn A 1 em hát -> đoạn b tất cả - Hát và gõ phách, nhịp
cùng hát. - Chia lớp thành 2 dãy để
- GV yêu cầu hát ôn hát gõ đệm theo phách và hát đối.
nhịp bài hát -HS lắng nghe, thực hiện
- Cho hs hát đối đáp theo từng câu hát trong bài. theo yêu cầu GV
NỘI DUNG 2: NHẠC CỤ-TIẾT TẤU:
LUYỆN TIẾT TẤU VÀ NHẠC CỤ GÕ(15’)

* Mục tiêu: HS nhận biết được tiết tấu để biết


cách thực hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ.

* Cách thực hiện:

- Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết tấu - HS quan sát và nhận xét
sau:
-Nốt đen bằng 1 phách,
? Em hãy nêu lại cách thực hiện trường độ trong
nốt đơn bằng 1/2 phách
âm hình tiết tấu trên?- Gõ tiết tấu mẫu và HD
HS đọc tiết tấu cho thuộc và đúng -Lắng nghe, thực hiện

Đọc: đen đơn đơn đen

-Gõ miệng đọc tay gõ mẫu thanh phách vào tiết -Lắng nghe, thực hiện
tấu sau đó HD HS thực hiện thuần thục

- Gõ: - HS thực hiện

-Lắng nghe, theo dõi,


- Các nhóm cá nhân luân phiên luyện tập -Làm
thực hiện.
mẫu ứng dụng gõ thanh phách theo tiết tấu trên
vào bài Reo Vang Bình Minh sau đó hướng dẫn
HS thực hiện với các hình thức: Lớp, tổ, cá
nhân

-Lắng nghe, theo dõi,


thực hiện.
-Làm mẫu và HD HS tập thuần thục các động
tác cơ thể vào tiết tấu
-Lắng nghe, theo dõi,
thực hiện.
-Ứng dụng bộ gõ cơ thể vào bài Reo Vang Bình
Minh với các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân

- GV nhận xét tiết học: khen ngợi những em học


sinh học tốt và y/cầu những em chưa chú ý học - Lắng nghe
cần cố gắng hơn trong giờ sau.
- Về nhà học bài và xem trước bài hát: Hãy giữ - Ghi nhớ, thực hiện
cho em bầu trời xanh.
Đã kiểm tra

Vũ Thị Thu Hà
TUẦN 3 từ ngày 20/9-24/9/2021
TIẾT 3 : TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
PHÁCH, Ô NHỊP, VẠCH NHỊP

I:Yêu cầu cần đạt:


1.Kiến thức:
- Đọc TĐN số 1 đúng cao độ, trường độ.

- Nhận biết được phách, ô nhịp, vạch nhịp trong bản nhạc viết ở nhịp 2/4
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
+ Năng lực đặc thù môn học:
-Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài đọc nhạc số 1.
+ Năng lực chung:
- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và
sáng tạo trong bài đọc nhạc
- Biết đọc nhạc đối đáp và đọc nhạc gõ đệm theo phách
+ Phẩm chất:
-Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc...
II.Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Hoạt động khởi động(5’)

* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động -Thực hiện


những kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để
kết nối với nội dung bài học mới

* Cách thực hiện:

- Nhắc HS ngồi ngay ngắn đúng tư thế, lớp


trưởng báo cáo sĩ số, lớp chuẩn bị đồ dùng học
tập, nhạc cụ...
-Tập thể thực hiện
-HD HS khởi động 1 bài hát đã học

?Câu 1: Em đã học bài hát gì, tác giả là ai? trong -HS trả lời
chủ đề “Chào ngày mới’ nói về cảnh bình minh
rất đẹp.

Câu 2: Nội dung cụ thể tiết học trong tiết trước

Câu 3: Các em hãy hát thật hay bài “reo vang


bình minh” và gõ đệm theo nhịp

Nội dung 1: TĐN số 1 Cùng vui chơi(20’)

2. Hoạt động tìm hiểu - khám phá

* Mục tiêu: HS nhận biết được các kí hiệu có


trong bài TĐN số 1 để áp dụng vào đọc nhạc.

* Cách thực hiện:


-HS quan sát
- GV đưa TĐN số 1 Cùng Vui Chơi

? Bài TĐN số 1 viết ở nhịp mấy, gồm bao nhiêu


ô nhịp. -HS trả lời: Bài TĐN viết
nhịp 2/4, gồm có 8 ô nhịp.
? Bài được viết ở những hình nốt nhạc, tên nốt
nhạc gì? -Hình nốt đen, móc đơn,
trắng.Tên nốt Đô-rê-mi-sol
? Trong nhịp 2/4 một móc đơn bằng bao nhiêu
phách, một phách bằng mấy móc đơn? -HS ghi bảng con các hình
nốt đen,đơn,trắng và giơ
+HD HS luyện cao độ và tiết tấu theo hiệu lệnh của GV
- Luyện tập cao độ: GV đàn HD HS
-HS luyện đọc cao độ.
- Luyện tập tiết tấu: GV đọc vỗ tay mẫu sau đó
HS HS thực hiện miệng đọc tay vỗ tay tiết tấu -HS luyện tiết tấu
sao cho thuần thục
-- HS ( Tập thể,dãy,cá nhân)
- Cho HS gõ lại tiết tấu

- GV đàn mẫu cả bài


-Lắng nghe
-? Em nêu tính chất bài TĐN
-1 HS trả lời: Vui tươi
+ GV dạy từng câu nối tiêp

Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ


nhất các em lắng nghe, lần 2 và 3 các em đọc
nhẩm theo.

- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1


- Cả lớp đọc câu 1

- HS xung phong đọc


- 1-2 HS thực hiện
- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe
- HS đọc nhạc câu 2
- Đọc câu thứ hai tương tự -Thực hiện

-Thực hiện- nhận xét bạn

- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà -Thực hiện


theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp.

- HS xung phong đọc.

- HS đọc cả bài, GV lắng nghe (không đàn) -2 tổ thực hiện

2.Thực hành-luyện tập

*Mục tiêu: Biết đọc nhạc với các hình thức -Lắng nghe, theo dõi, thực
hiện
-Chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 Đọc câu 1-Tổ 2 Đọc
câu 2 (ngược lại)

-Làm mẫu và HD đọc nhạc gõ đệm theo phách


bằng vài hình thức

NỘI DUNG 2: PHÁCH, Ô NHỊP, VẠCH


NHỊP(10’)
1.Hoạt động tìm hiểu khám phá
* Mục tiêu: -Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS hiểu, nhận biết thế nào là Phách, ô nhịp,
vạch nhịp trong nhịp 2/4.
* Cách thực hiện:
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-GV giới thiệu nhịp 2/4: Là nhịp có 2 phách
trong 1 ô nhịp 1 phách mạnh và 1 phách nhẹ.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-GV giới thiệu phách: Trong một nhịp lại chia
thành các quãng thời gian đều nhau gọi là
phách. Trong nhịp 2/4 có 1 phách mạnh, 1
phách nhẹ
-Lắng nghe, theo dõi thực
hiện.
VD:

-GV giới thiệu Vạch nhịp: là vạch để phân chia


các ô nhịp

2.Hoạt động Thực hành luyện tập


- Ghi nhớ, thực hiện
*Mục tiêu: Thực hành phân biệt được thực tế
trên bản nhạc

-GV h/d Đọc nhạc số 1 Cùng Vui Chơi chỉ cho


HS về nhịp, phách, vạch nhịp và y/c HS tập
nhận biết, nói lại Phách, ô nhịp, vạch nhịp là gì?

- GV nhận xét tiết học: khen ngợi những em học


sinh học tốt và y/cầu những em chưa chú ý học
cần cố gắng hơn trong giờ sau. Nêu giáo dục
Tổ trưởng

Nguyễn Thị Bích


TUẦN 4 từ ngày 27/9- 01/10/2021
CHỦ ĐỀ 2 THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP
TIẾT 4:HỌC HÁT: BÀI CON CHIM HAY HÓT
NHẠC: Phan Huỳnh Điểu
LỜI: Theo đồng dao

I. Yêu cầu cần đạt


1.Kiến thức:
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca của bài “Con chim hay hót”. Hs biết hát kết hợp
gõ đệm theo các cách đã học. Biết thêm 1 bài bài đồng dao được phổ nhạc thành
bài hát, tính chất vui tươi, dí dỏm, ngộ nghĩnh.

2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:


+ Năng lực đặc thù môn học:
- Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết gõ đệm theo phách, nhịp bài
Con Chim Hay Hót.
- Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và cao độ chuyển quãng 7 trong bài hát.

+ Năng lực chung:


-Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề.
+Phẩm chất:
- Góp phần giáo dục học sinh thêm gắn bó với thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát: “Con chim hay hót”.
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (đàn Ooc gan)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Thanh phách
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động khởi động(5’)
* Mục tiêu:
Ôn định, Tạo không khí vui tươi thoải mái cho - Học sinh ngồi ngay ngắn.
học sinh trước khi vào tiết học, gần gũi với HS, - Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới
* Cách thực hiện
- Nhắc học sinh tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh chuẩn bị đồ -Cả lớp thực hiện
dùng học tập.
-GV đàn 1bài hát -Lắng nghe
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
2. Hoạt động tìm hiểu - khám phá(15’) - Học sinh ghi bài.
* Mục tiêu:
-Bước đầu biết hát theo giai điệu và lời ca.
* Cách thực hiện:
-GV giới thiệu : Đồng dao là những câu văn vần
được truyền miệng trong sinh hoạt của trẻ em từ - HS chú ý lắng nghe.
xa xưa. Khi hát đồng dao, trẻ em thường kết hợp
với nhiều trò chơi thú vị. Dựa trên một bài đồng
dao, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã sáng tác bài
hát Con Chim Hay hót. Bài hát có giai điệu vui
tươi, ngộ nghĩnh và sinh động.
* Nghe hát mẫu.( GV tự trình bày)
- Hs nghe giáo viên hát
- Hỏi hs nói cảm nhận ban đầu về bài hát. mẫu.
- Hs nói cảm nhận bài hát:
* Tập đọc lời ca. Bài hát có tính chất vui tươi
- Gv trình chiếu bản nhạc giới thiệu: Bài hát viết và nhí nhảnh.
ở nhịp 2/4 được chia làm 7 câu hát. - Hs quan sát, lắng nghe
+ Câu 1: Con chim hay hót.. nó hót cành đa.
+ Câu 2: Nó ra cành trúc Nó rúc…cành tre.
+ Câu 3: Nó hót le te. Nó hót la ta.
+ Câu 4: Nó hót le te la ta(mà) nó bay vô nhà.
+ Câu 5: Ấy nó ra ruộng lúa. Nó múa, nó chơi.
+ Câu 6: Ơi chim ơi, chim ơi là ới chim ơi.
+ Câu 7: Chim ơi là ới chim ơi, ơi chim ơi.
- Gv đọc mẫu kết hợp gõ tiết tấu.
- Bắt nhịp cho cả lớp đọc. - Hs chú ý
- Mời 1-2 em đọc bài. - HS đọc bài
- Nhận xét, động viên. - Hs xung phong.
* Dạy hát từng câu.(theo phương pháp móc - Hs lắng nghe.
xích) Gv nhắc học sinh lấy hơi ở đầu câu hát. - Học sinh ghi nhớ.
+ Câu 1: Con chim ……….. cành đa.
- Gv đàn giai điệu 1-2 lần.
- Lưu ý học sinh hát luyến tiếng “cành” và sau - Hs lắng nghe đàn.
tiếng “ đa” ngắt hơi. - Ghi nhớ.
- Giáo viên đàn và bắt nhịp (1-2).
+ Câu 2: Nó ra…………. cành tre. - Cả lớp hát câu 1.
- Đàn giai điệu 1-2 lần.
- Lưu ý học sinh hát luyến tiếng “cành” - Học sinh lắng nghe.
Và ngân hơi ở tiếng “tre” ( 1,5 phách). - Học sinh ghi nhớ.
- Bắt nhịp cả lớp hát.
- Giáo viên đàn ghép câu 1, 2. - Cả lớp hát câu 2.
- Gv đàn và bắt nhịp. - Học sinh lắng nghe đàn.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân. - Cả lớp hát câu 1, 2.
- Giáo viên nhận xét,động viên. - Học sinh xung phong.
+ Câu 3: Nó hót ……….la ta. - Học sinh lắng nghe.
- Gv đàn giai điệu 1- 2 lần.
- Nhắc học sinh hát luyến tiếng “nó” sau tiếng - Học sinh lắng nghe đàn.
“te” tiếng “ta” ngắt hơi. - Hs ghi nhớ.
- Gv đàn và bắt nhịp.
+Câu 4: Nó hót …………vô nhà. - Cả lớp hát câu 3.
- Giáo viên đàn 1- 2 lần.
- Lưu ý học sinh hát luyến tiếng “nó”. Giáo viên - Học sinh nghe câu 4
hát mẫu tiếng “mà”. - Học sinh chú ý.
- Gv đàn và bắt nhịp.
- Giáo viên đàn ghép câu 3, 4. - Cả lớp hát câu 4.
- Bắt nhịp học sinh hát. - Hs lắng nghe.
- Mời tổ, cá nhân. - Học sinh hát câu 3, 4.
- Giáo viên sửa sai, động viên. - Học sinh xung phong.
+ Câu 5: Ấy nó………..nó chơi. - Học sinh thực hiện.
- Giáo viên đàn giai điệu1- 2 lần.
- Lưu ý học sinh thể hiện dấu chấm dôi và ngắt - Học sinh lắng nghe.
hơi sau tiếng “múa”. - Học sinh ghi nhớ.
- Gv đàn và bắt nhịp.
+ Câu 6: Ơi chim ơi, chim ơi là ới chim ơi. - Cả lớp hát câu 5.
- Đàn giai điệu 1- 2 lần.
- Bắt nhịp cả lớp hát.
+ Câu 7: Chim ơi là ới chim ơi, ơi chim ơi. - Học sinh lắng nghe.
-Gv đàn gđ 1-2 lần. - Học sinh hát câu 6.
- Nhắc học sinh hát ngân hơi ở cuối câu tiếng “ - Cả lớp nghe đàn.
ơi” ngân dài hai phách. - Học sinh ghi nhớ.
- Giáo viên đàn ghép câu 5, 6 ,7.
- Bắt nhịp cả lớp hát. - Cả lớp nghe đàn.
- Mời tổ, cá nhân. - Học sinh hát câu 5, 6 ,7.
- Gv sửa sai cho học sinh(nếu có). - Học sinh xung phong.
- Giáo viên đàn giai điệu cả bài một lần - Học sinh sửa sai.
và bắt nhịp cho học sinh hát thể hiện sắc thái
của bài với nhạc piano. - Học sinh lắng nghe và hát
- Mời bàn, cá nhân. cả bài.
- Giáo viên nhận xét. - Học sinh xung phong
- Học sinh lắng nghe.
3. Hoạt động thực hành - luyện tập(15’)

* Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài Con Chim Hay
Hót với tính vui tươi, dí dỏm, ngộ nghĩnh

- Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc của


bài hát và biết hát với các hình thức khác nhau.

* Cách thực hiện:


-HD hs hát kết hợp nhạc nền với các hình thức:
-Lớp thực hiện theo yêu cầu
Lớp, tổ, cá nhân
GV
- Giáo viên trình chiêu, giới thiệu cách gõ đệm
theo phách. - Học sinh quan sát.
* Con chim hay hót. Nó đứng nó
X X X X
hót cành đa.
X X X
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách hát gõ đệm
theo phách từng câu, cả bài. - Chú ý nghe và thực hiện
- Mời dãy, tổ, cá nhân. theo hướng dẫn của gv.
- Giáo viên nhận xét. - Học sinh xung phong.
- Tiếp tục cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo - Hs lắng nghe.
phách. - Học sinh thực hiên.
- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)
- Dặn học sinh về nhà học thuộc lời ca đúng giai - Hs ghi nhớ.
điệu bài hát Con chim hay hót. Nêu giáo dục - Học sinh ghi nhớ và thực
hiện.
Tổ trưởng

Nguyễn Thị Bích


TUẦN 5 từ ngày 04/10-08/10/2021
TIẾT 5: ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT.
NHẠC CỤ TIẾT TẤU: GÕ ĐỆM BÀI HÁT VỚI TIẾT TẤU PHÙ HỢP

I.Yêu cầu cần đạt:


1.Kiến thức:
- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Con chim hay hót (thể
hiện tình cảm hồn nhiên, nhí nhảnh của bài
-Sử dụng nhạc cụ gõ để thực hiện 1 vài dạng tiết tấu đơn giản và đệm cho bài
hát sao cho phù hợp
- Biết sáng tạo đa dạng mẫu tiết tấu

2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:


+ Năng lực đặc thù môn học:
-Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa bài
Con Chim Hay Hót.
- Tập hát có lĩnh xướng, đồng ca, nhóm, tổ, cá nhân và hát kết hợp vận động
phụ họa, gõ đệm thep phách, nhịp
+ Năng lực chung:
- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và
sáng tạo trong bài ôn, nội dung gõ đệm cho bài hát với tiết tấu phù hợp
+ Phẩm chất:
- Góp phần giáo dục học sinh thêm gắn bó với thiên nhiên.
-Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm trong rèn luyện kĩ năng tạo tiết tấu
phù hợp
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản : Đàn Ooc gan
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, bảng, phấn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh

1.Hoạt động khởi động (5’)

* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động những


kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để kiểm tra
bài cũ, kết nối với nội dung bài học mới
-HS ngồi ngay ngắn.
* Cách thực hiện
Lớp trưởng báo cáo sĩ
- Nhắc - HS thế ngồi ngay ngắn.Kiểm tra sĩ số
số lớp.
-1 HS trả lời : Con
- GV đàn và hỏi Đây là giai điệu bài hát nào:
Chim hay hót- Nhạc
Phan Huỳnh Điểu. Lời
theo đồng dao.

Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Con chim hay


hót(15’)
2. Hoạt động thực hành - luyện tập:

* Mục tiêu:

- Thể hiện được bài Hát mừng với tính chất rộn
ràng, tha thiết.

- HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thể hiện tiết tấu.

* Cách thực hiện: - HS ghi vở


- Giáo viên ghi nội dung lên bảng. - Thực hiện
- Mời 1- 2 em lên trình bày bài hát - Cả lớp ôn hát theo
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát. Hát lần 1 hướng dẫn của GV.
không vỗ tay lần 2 vỗ đệm theo phách. - HS hát theo cách hát
+ GV h/d hs ôn hát bằng cách hát có lĩnh xướng và có lĩnh xướng và đồng
đồng ca kết hợp gõ đệm theo nhịp. ca.
* Lĩnh xướng: Từ “Con chim hay hót nó đứng
…………………….. cành tre”. - HS lắng nghe. HS chú
* Đồng ca: Từ “Nó hót le te. Nó hót la ta ý.
……………………….. ơi chim ơi”.
- Gv nhận xét, sửa sai (nếu có). - Hs hát kết hợp vận
+ GV h/d học sinh hát kết hợp vận động phụ họa. động phụ họa theo
- GV mời nhóm lên bảng trình bày động tác phụ nhóm.
họa. - Cả lớp đứng tại chỗ
- Mời cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa. hát kết hợp vận động
phụ họa.
- Gv mời nhóm, cá nhân. - Hs xung phong.
- Nhận xét, động viên. - Hs lắng nghe.

NỘI DUNG 2: Gõ đệm cho bài hát với tiết tấu


phù hợp(15’)

* Mục tiêu: HS biết Gõ đệm cho bài hát với tiết


tấu phù hợp
- HS quan sát và nhận
* Cách thực hiện: xét
- Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết tấu
sau: -Lắng nghe, thực hiện

- Đọc tiết tấu mẫu và HD HS đọc tiết tấu cho


thuộc và đúng
-HS ứng dụng nhẩm
vào bài, trả lời theo
kiến thức cảm nhận

Đọc: đen đen đen nghỉ -Lắng nghe, thực hiện

-GV hỏi theo các em tiết tấu này có phù hợp gõ


đệm cho bài Con chim hay hót hay không - HS thực hiện
-Gõ miệng đọc tay gõ mẫu thanh phách vào tiết -Lắng nghe, theo dõi,
tấu sau đó HD HS thực hiện thuần thục thực hiện.

- Các nhóm cá nhân luân phiên luyện tập -Lắng nghe GV làm
mẫu, làm cùng GV từ
tập tiết tấu đến tập
-Làm mẫu ứng dụng gõ thanh phách theo tiết tấu trống con vào tiết tấu
trên vào bài Con chim hay hót sau đó hướng dẫn và ứng dụng vào bài
HS thực hiện với các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân

HD học sinh thêm 1 tiết tấu nữa tương tự như tiết


tấu trên. Khi đã thuần thực thì ứng dụng vào bài
với các hình thức -Lắng nghe, thực hiện

- Lắng nghe

-
GV cho hs sáng tạo viết phấn ra bảng con các ý
tưởng tiết tấu sau đó GV lựa chọn 1, 2 tiết tấu hợp
thực hành như trên- GV nhận xét tiết học: khen
ngợi những em học sinh học tốt và y/cầu những
- Ghi nhớ, thực hiện
em chưa chú ý học cần cố gắng hơn trong giờ sau.

- Về nhà học bài và xem trước bài mới, làm bài tập
trong VBT

TUẦN 6: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2


NGHE NHẠC: MÙA HÈ ƯỚC MONG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Đọc TĐN số 2 đúng cao độ, trường độ.
- HS biết bài nghe nhạc của tác giả Hoàng Lân, tiểu sử của ông, sắc thái của bài
vui tươi, trong sáng.
-Nêu được cảm nhận về tác phẩm được nghe. Thể hện cảm xúc bằng thái độ và
vận động...

2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:


+ Năng lực đặc thù môn học:
-Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài đọc nhạc số 2.
+ Năng lực chung:
- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và
sáng tạo trong bài đọc nhạc
- Biết đọc nhạc đối đáp và đọc nhạc gõ đệm theo phách
+ Phẩm chất:
-Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc...
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản: Đàn
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (thanh phách)
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động (5’)

* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động


những kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS
để kết nối với nội dung bài học mới

* Cách thực hiện:

- Nhắc HS ngồi ngay ngắn đúng tư thế, lớp -Thực hiện


trưởng báo cáo sĩ số, lớp chuẩn bị đồ dùng học
tập, nhạc cụ...

-HD HS chơi trò chơi bảo vệ rừng xanh: Chia -HS lắng nghe GV phổ
lớp 3 tổ Nhìn lên trình chiếu mỗi tổ hội ý lần biến luật chơi, chơi trò
lượt trả lời 1 câu hỏi. Câu trả lời đúng chú chơi theo sự điều khiển
Chim sẽ thả quả giết chết lâm tặc của GV

Câu 1: Câu giai điệu và bức tranh này em liên -Đáp án tổ 1 : Bài “Con
tưởng bài hát nào đã học. chim hay hót” của nhạc sĩ
Phan Huỳnh Điều, dựa
trên lời Đồng giao
Câu 2: Nội dung cụ thể tiết học trong tiết trước
-Đáp án: Ôn bài hát “Con
chim hay hót”. Nhạc cụ
Câu 3: Các em tổ 3 hãy hát thật hay bài “Con tiết tấu Gõ đệm cho bài hát
chim hay hót” và các em tổ 1,2 giúp tổ 3 gõ với tiết tấu phù hợp
đệm theo tiết tấu 1 đã học tiết để chúc mừng
-Thực hiện
các chú chim

NỘI DUNG 1: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2


(20’)

2. Hoạt động tìm hiểu - khám phá:

* Mục tiêu: HS nhận biết được các kí hiệu có


trong bài TĐN số 2 để áp dụng vào đọc nhạc.

* Cách thực hiện: -

- Đưa tranh bài TĐN lên - HS quan sát


? Bài TĐN số 2 viết ở nhịp mấy, gồm bao -HS trả lời: Bài TĐN viết
nhiêu ô nhịp. nhịp 3/4, gồm có 8 ô nhịp.
? bài được viết ở những hình nốt nhạc, tên nốt -Hình nốt đen, nốt trắng
nhạc gì? chấm rôi. Tên nốt Đô-rê-
-GV giải thích nốt trắng chấm rôi có trường độ mi-sol
3 phách, dấu chấm sau nốt đứng trước nó sẽ -Lắng nghe, ghi nhớ
làm tăng trường độ nốt đứng trước nó ½
trường độ nốt đứng trước nó. Nốt trắng 2
phách tăng lên 1 nửa nốt trắng vậy cộng thêm -HS luyện đọc cao đô.
1= 3 phách
+HD HS luyện cao độ và tiết tấu -HS luyện tiết tấu

- Luyện tập cao độ: GV luyện mẫu sau đó HD


HS luyện với với nhạc
-1 HS thực hiện
- Luyện tập tiết tấu: GV đọc vỗ tay mẫu sau đó
HS HS thực hiện miệng đọc tay vỗ tay tiết tấu
sao cho thuần thục

- Cho HS gõ lại tiết tấu

- GV đọc mẫu cả bài -Lắng nghe

? Em hãy nêu tính chất bài TĐN? -1 HS trả lời: Nhịp nhàng

+ GV dạy từng câu nối tiêp

- Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần - Cả lớp đọc câu 1- câu 2
thứ nhất các em lắng nghe, lần 2 và 3 các em
đọc nhẩm theo. - HS thực hiện

- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1 - 1-2 HS thực hiện

- HS đọc nhạc

- Nghe đọc mẫu và thực


hiện đọc câu 2

- HS xung phong đọc

- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe -Thực hiện

- Đọc câu thứ hai tương tự -Thực hiện


- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà
theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp.

- HS xung phong đọc.

- HS đọc cả bài, GV lắng nghe (không đàn) -Thực hiện

2.Thực hành-luyện tập

- GV chia lớp thành 2 tổ: -2 tổ thực hiện


Tổ 1: Đọc nhạc

Tổ 2: nghép lời (ngược lại)

-Chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 Đọc câu 1-Tổ 2 Đọc -2 tổ thực hiện
câu 2 (ngược lại)

-Làm mẫu và HD Đọc nhạc gõ đệm theo -Lắng nghe, theo dõi, thực
phách bằng vài hình thức hiện

NỘI DUNG 2 NGHE NHẠC BÀI: MÙA HÈ


ƯỚC MONG (10’)
1.Hoạt động tìm hiểu khám phá

* Mục tiêu:
- HS biết bài nghe nhạc của tác giả Hoàng Lân,
tiểu sử của ông, sắc thái của bài vui tươi, trong
sáng
* Cách thực hiện: -Lắng nghe, ghi nhớ.
Nghe nhạc Mùa hè ước mong
– GV giới thiệu bài hát, tác giả: Nhạc sĩ Hoàng
Lân có người anh sinh đôi là nhạc sĩ Hoàng
Long. Ông sinh ngày18/06/1942 tại thị xã Vĩnh
Yên (Vĩnh Phúc), lúc nhỏ ông sống ở thị xã Sơn
Tây, Hà nội.
Nhạc sĩ Hoàng Lân nguyên là Hiệu trưởng
Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà nội. Ông viết
nhiều ca khúc chủ yếu cho thiếu niên, nhi đồng.
Những ca khúc gắn liền với tên tuổi của hai anh
em song sinh như: Đi học về; Em đi thăm miền
Nam; Những bông hoa, những bài ca; Từ rừng
xanh cháu về thăm Lăng Bác; Chúng em cần
hoà bình; Mùa hè ước mong..., Năm 2012 ông
đã được tặng giải thưởng Nhà nước về Văn học
nghệ thuật. Bài hát Ngày hè ước mong là 1 bài
hát sôi động nói về với phần đầu là cảnh thiên
nhiên tượng trưng cho mùa hè rất là đẹp như
cánh diều, tiếng ve, hoa phượng. Với phần 2 là
niềm ước mong các bạn nhỏ mong trải nghiệm
rừng, biển và mong đất nươc luôn được bình an.
-Lắng nghe
-GV cho Hs nghe nhạc có lời lần 1
-Lắng nghe và trả lời:
– GV đàm thoại hỏi HS về giai điệu, nội dung
của bài hát.
+1 HS trả lời: giai điệu vui
+Câu 1:Nêu cảm nhận của em về bài hát Mùa
nhộn, tiết tấu nhanh
hè ước mong
+Được hòa mình vào mùa
+Câu 2: Nói lên cảm xúc của mình khi nghe bài
hè đầy bổ ích…
hát Mùa hè ước mong. -Thực hiện.
– Lớp nghe lại lần 2 nhún nhịp nhàng trái, phải.
- Lắng nghe
- GV nhận xét tiết học: khen ngợi những em học
sinh học tốt và y/cầu những em chưa chú ý học
cần cố gắng hơn trong giờ sau. Nêu giáo dục
- ghi nhớ, thực hiện
- Về nhà học bài và xem trước bài mới

Tổ trưởng

Nguyễn Thị Bích

TUẦN 7 từ ngày
TIẾT 7: ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1, SỐ 2
LÝ THUYẾT ÂM NHẠC NHỊP 2/4, ¾ VÀ CÁCH ĐÁNH NHỊP

I.Yêu cầu cần đạt:


1. Kiến thức:
- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Con chim hay hót (thể
hiện tình cảm hồn nhiên, nhí nhảnh của bài).

-Đọc được bài TĐN số 1,2 biết thể hiện cảm xúc sắc thái của bản nhạc.

-Nhận biết được ý nghĩa của nhịp 2/4, ¾ và cách đánh nhịp,áp dụng vào các bài
TĐN.

-Biết chép nhạc bài TĐN.

2. Năng lực, phẩm chất hướng tới:


- Năng lực đặc thù: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua lời ca bài tập đọc
nhạc và chơi nhạc cụ, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo
nhịp bài tập đọc nhạc.

- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác.

- Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn rèn luyện kĩ năng đọc
nhạc.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản: Đàn
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (thanh phách)
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: khởi động (5’)

* Mục tiêu: rèn cho HS năng lực tự học, hợp


tác. Tạo hứng thú cho HS trong giờ học, giúp
HS tăng cường trí thông minh. Nhớ lại vị trí
các nốt nhạc trên khuông để dẫn vào bài

* Cách thực hiện:

-GV cho chơi trò chơi Vận động tốc độ nhanh -Lắng nghe, thực hiện trò
chậm: Xem video và vận động cùng các em chơi
nhỏ trong video với tốc độ nhanh dần tổ nào
thực hiện đều là thắng cuộc
-Lắng nghe, ghi nhớ.
- GV nhận xét.

Nội dung 1: Ôn tập bài TĐN số 1, 2 (20’)

Hoạt động 2: Tìm hiểu – khám phá

*Mục tiêu: Biết nhận biết tên nốt, hình nốt, ký


hiệu âm nhạc trong 2 bài đọc nhạc

+ Giáo viên đưa bài TĐN số 1 Cùng Vui Chơi


lên

- Yêu cầu HS nhắc lại các ký hiệu trong bài,


tên nốt, hình nốt, nhịp. -1 HS trả lời

- Luyện lại cao độ, tiết tấu bài Đọc nhạc -Thực hiện

+ Giáo viên trình chiếu Bài TĐN số 2 Mặt trời


lên

-Hỏi 1 số HS nhận biết phách, ô nhịp, vạch


nhịp, số chỉ nhịp… của bài -1 HS trả lời

- Luyện lại cao độ, tiết tấu bài Đọc nhạc -Thực hiện

Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập

-HS đọc nhạc nhẩm trên giai điệu 1 lần


-Thực hiện.
- Gọi Hs đọc bài theo tinh thầng xung phong
-1 HS xung phong.
- GV nhận xét, sửa, biểu dương
-Lắng nghe.
- Cho cả lớp đọc nhạc 2 lần
- Lớp thực hiện 2 lần nối
* Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách tiếp.

- GV chỉ định HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm -Lớp đọc nhạc kết hợp gõ
theo phách phách.

- GV nhận xét, sửa sai -Lắng nghe.

- Gọi Hs đọc bài gõ phách theo tinh thần xung -1 HS xung phong thực
phong hiện

- GV nhận xét, sửa, biểu dương

- Chia nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp gõ phách -Lắng nghe.

- GV trình chiếu TĐN 2 Mặt Trời Lên HD HS - 2 nửa lớp thực hiện.
ôn như sau:
-Lắng nghe, ghi nhớ, thực
- Đọc nhạc, ghép lời nhẩm hiện theo hướng ôn của
GV.
- Ôn đọc nhạc, ghép lời với các hình thức
- Ôn đọc nhạc gõ phách với các hình thức

Hoạt động 4: Vận dụng - sáng tạo

* Mục tiêu:

Thực hiện bài hát theo hình thức khác nhau

* Cách thực hiện:

+ GV chia lớp làm 4 nhóm: Mỗi nhóm thể hiện


1 bài TĐN theo yêu cầu khác nhau

- Nhóm 1: Đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm 2 âm


sắc (Phách mạnh gõ mặt phẳng thanh phách, -Nhóm 1 lắng nghe và
phách nhẹ gõ mặt nghiêng thanh phách) thực hiện như HD GV.

- Nhóm 2: Đọc nhạc số 1 nhín nhịp nhàng trái,


-Nhóm 2 lắng nghe và
phải theo nhịp.
thực hiện như HD GV.
- Nhóm 3: Đọc nhạc số 2 kết hợp gõ đệm theo
-Nhóm 3 lắng nghe và
phách
thực hiện như HD GV.
- Nhóm 4: ghép lời số 2 kết hợp gõ phách
-Nhóm 4 lắng nghe và
- GV nhận xét, biểu dương cá nhân, nhóm, rút thực hiện như HD GV.
kinh nghiệm
-Lắng nghe, ghi nhớ.
- Dặn dò HS về nhà chép đầy đủ 2 bài TĐN
vào vở chép nhạc.
NỘI DUNG 2: LÝ THUYẾT ÂM NHẠC
NHỊP 2/4, ¾ VÀ CÁCH ĐÁNH NHỊP (10’)
1.Hoạt động tìm hiểu khám phá
*Nhịp 2/4
*Mục tiêu
-Hiểu thế nào nhịp 2/4 cách thực hành đánh sơ
đồ và ứng dựng vào 2 bài đọc nhạc 1,
-Lắng nghe, thực hiện.
*Cách thực hiện
- Giới thiệu nhịp, nhịp 2/4: Số chỉ nhịp trông
như một phân số, được viết đầu bản nhạc. Nhịp
-Lắng nghe, ghi nhớ.
2/4 là gồm có 2 phách trong 1 ô nhịp mỗi phách
được đo bằng 1 nốt đen gồm 1 phách mạnh, 1
phách nhẹ.
VD:

2. Hoạt động thực hành luyện tập


- Trình chiếu sơ đồ đánh nhịp 2/4 Làm mẫu
hoặc trình chiếu video đánh nhịp mẫu và HD hs -Theo dõi, lắng nghe, thực
thực hành đánh nhịp hiện cùng GV sau đó thực
hành.

3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo


-Đánh mẫu nhịp 2/4 vào bài Đọc nhạc 1 sau đó
HD HS thực hiện thuần thục vừa đọc nhạc vừa -Thực hành vào bài đọc
đánh nhịp nhạc 1 theo HD GV.
*Nhịp 3/4
1.Hoạt động tìm hiểu khám phá
*Mục tiêu
-Hiểu thế nào nhịp ¾ , cách thực hành đánh sơ
đồ và ứng dựng vào 2 bài đọc nhạc 2
-Lắng nghe, ghi nhớ.
*Cách thực hiện
- Giới thiệu nhịp, nhịp 2/4: Số chỉ nhịp trông
như một phân số, được viết đầu bản nhạc. Nhịp -Theo dõi, lắng nghe, thực
3/4 là gồm có 3 phách trong 1 ô nhịp mỗi phách hiện cùng GV sau đó thực
được đo bằng 1 nốt đen, gồm 1 phách mạnh 2 hành.
phách nhẹ
VD:

2. Hoạt động thực hành luyện tập


- Đánh nhịp 2/4 mẫu và HD hs thực hành đánh
nhịp
-Thực hành vào bài đọc
nhạc 1 theo HD GV.

3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo


-Đánh mẫu nhịp 3/4 vào bài Đọc nhạc 2 sau đó
HD HS thực hiện thuần thục vừa đọc nhạc vừa
-Lắng nghe, ghi nhớ, thực
đánh nhịp
hiện.
- GV nhận xét tiết học: khen ngợi những em học
sinh học tốt và y/cầu những em chưa chú ý học
cần cố gắng hơn trong giờ sau. Nêu giáo dục -Lắng nghe, ghi nhớ, thực
- Về nhà học bài và xem trước bài mới hiện

TUẦN 8 từ ngày 25/9-29/9/2021


TIẾT 8 : ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH-
CON CHIM HAY HÓT KẾT HỢP VẬN ĐỘNG

I. Yêu cầu cần đạt:


1. Kiến thức:
- Thuộc và hát đúng tính chất 2 bài Reo vang bình minh, con chim hay hót. Biết
hát với các hình thức khác nhau.
- Biết vận dụng hoăc sáng tạo để hát kết hợp với vận động phụ họa hoặc vận
động cơ thể (vỗ tay, giậm chân…)
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
+ Năng lực đặc thù:
- Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài hát và chơi nhạc cụ, ứng dụng và
sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo nhạc bài hát bài Reo vang bình
minh, con chim hay hót
+ Năng lực chung:
- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác.
3.Phẩm chất
- Giáo dục học sinh niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
- Yêu thích môn âm nhac, tìm thấy khả năng đa dạng của con người với âm
nhạc
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Hoạt động khởi động (5’)

* Mục tiêu: rèn cho HS năng lực tự học, hợp


tác. Tạo hứng thú cho HS trong giờ học, giúp
HS tăng cường trí thông minh. Nhớ lại bài học
tiết trước, khởi động giọng, chuyển ý vào bài
học.

* Cách thực hiện:


- Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Học sinh ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra sĩ số lớp, học sinh chuẩn bị đồ dùng
học tập. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Cho cả lớp hát một bài. lớp.
- Hỏi học sinh nhắc lại nội dung tiết học trước. -1 HS trả lời
- Mời 1- 2 em lên đọc nhạc và hát lời số 2. -Học sinh xung phong trả
lời.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh lắng nghe.
NỘI DUNG 1 ÔN TẬP: BÀI HÁT REO
VANG BÌNH MINH (15’)
1.Hoạt động thực hành luyện tập

* Mục tiêu

- Thể hiện được bài Hát mừng với tính chất rộn
ràng, tha thiết. HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để
thể hiện tiết tấu.
* Cách thực hiện: - Học sinh ghi bài.
- Giáo viên ghi nội dung lên bảng.
- Hs thùc hiÖn
- H¸t bµi h¸t + gâ ®Öm: §o¹n 1 h¸t + gâ theo
nhÞp, ®o¹n 2 h¸t + gâ ®Öm víi 2 ©m s¾c. ThÓ
- Hs tr¶ lêi theo c¶m nhËn
hiÖn t×nh c¶m hån nhiªn trong s¸ng
riªng: cảm nhận về bài hát
-? Em h·y nãi c¶m nhËn cña em vÒ ca khóc nµy?
một một ngày mới tràn
đầy niềm vui và tiếng
cười.
- Hs tr¶ lêi theo hiÓu biÕt

-? KÓ tªn mét sè ca khóc cña nh¹c sü Lu H÷u Ph-


íc?
(Móa vui, ThiÕu Nhi ThÕ giíi liªn hoan, lªn
- Hs thùc hiÖn
®µng)
- Tr×nh bµy ca khóc b»ng c¸ch h¸t lÜnh xíng,
®ång ca + gâ ®Öm.
+ LÜnh xíng: Reo vang ...... hån ta.
- Hs thùc hiÖn theo nhãm
+ §ång ca: LÝu lÝu.... mu«n n¨m.
- H¸t ®èi ®¸p: chia líp thµnh 2 nhãm:
N1: C©u 1,3,5
- Hs thùc hiÖn theo híng
N2: C©u 2,4,6
dÉn
- HS h¸t ca khóc díi h×nh thøc ®èi ®¸p ®ång ca,
gâ ®Öm.
2.Hoạt động vận dụng sáng tạo
*Mục tiêu:
-Biết đọc tiết tấu theo nốt nhac, vận dụng động
tác cơ thể để ứng dụng vào bài
-Lắng nghe, thực hiện đọc
*Cách thực hiện
tiết tấu, thực hiện các động
- HD học sinh các động tác vận động cơ thể theo
tác cơ thể.
tiết tấu tương ứng: đọc mẫu tiết tấu tấu trước sau
đó HS đọc tiết tấu. GV làm mẫu động tác cơ thể
trước sau đó HS học sinh thuần thục động tác.

-Lắng nghe, thực hiện đọc


tiết tấu, thực hiện các động
-Làm mẫu ứng dụng vào bài Reo Vang Bình
tác cơ thể. Thực hiện
Minh sau đó HD hs thực hiện thuần thực và kết
hợp nhạc nền thực hiện với các hình thức: Lớp,
tổ, cá nhân.

NỘI DUNG 2 ÔN TẬP: BÀI HÁT CON


CHIM HAY HÓT (15’)
1.Hoạt động thực hành luyện tập

* Mục tiêu

- Thể hiện được bài Con Chim Hay Hót với tính
chất rộn ràng, tha thiết. HS biết sử dụng nhạc cụ
gõ để thể hiện tiết tấu.
- HS ghi vở
* Cách thực hiện: - Thực hiện
- Giáo viên ghi nội dung lên bảng.
- Cả lớp ôn hát theo hướng
- Mời 1- 2 em lên trình bày bài hát
dẫn của giáo viên.
- Giáo viên đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát.
Hát lần 1 không vỗ tay lần 2 vỗ đệm theo phách.
-Học sinh hát theo cách
hát có lĩnh xướng và đồng
-Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn hát bằng cách
ca.
hát có lĩnh xướng và đồng ca kết hợp gõ đệm
theo nhịp.
* Lĩnh xướng: Từ “Con chim hay hót nó đứng
…………………….. cành tre”.
* Đồng ca: Từ “Nó hót le te. Nó hót la ta
- Học sinh lắng nghe. Học
……………………….. ơi chim ơi”.
sinh chú ý.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai (nếu có).

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận
- Học sinh hát kết hợp vận
động phụ họa.
động phụ họa theo nhóm.
- Giáo viên mời nhóm lên bảng trình bày động
tác phụ họa.
- Cả lớp đứng tại chỗ hát
kết hợp vận động phụ họa.
- Mời cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa.
- Học sinh xung phong.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên mời bàn, cá nhân.
- Nhận xét, động viên.
2.Hoạt động vận dụng sáng tạo
*Mục tiêu:
-Biết đọc tiết tấu theo nốt nhac, vận dụng động
tác cơ thể để ứng dụng vào bài -Lắng nghe, thực hiện đọc
*Cách thực hiện tiết tấu, thực hiện các động
- HD học sinh các động tác vận động cơ thể theo tác cơ thể.
tiết tấu tương ứng: đọc mẫu tiết tấu tấu trước sau
đó HS đọc tiết tấu. GV làm mẫu động tác cơ thể
trước sau đó HS học sinh thuần thục động tác.

-Lắng nghe, thực hiện đọc


tiết tấu, thực hiện các động
-Làm mẫu ứng dụng vào bài Reo Vang Bình tác cơ thể. Thực hiện ứng
Minh sau đó HD hs thực hiện thuần thực và kết dụng vào bài.
hợp nhạc nền thực hiện với các hình thức: Lớp,
tổ, cá nhân.

-Lắng nghe, ghi nhớ, thực


hiện.
- GV nhận xét tiết học: khen ngợi những em học
sinh học tốt và y/cầu những em chưa chú ý học -Lắng nghe, ghi nhớ, thực
cần cố gắng hơn trong giờ sau. Nêu giáo dục hiện.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới

CHỦ ĐÊ 3: NHỚ ƠN THẦY CÔ


TIẾT 9
HỌC HÁT: BÀI NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
NHẠC VÀ LỜI: HOÀNG LONG

I.Yêu cầu cần đạt:


1.Kiến thức:- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tươi vui,
náo nức của bài Những bông hoa những bài ca.
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
+ Năng lực đặc thù môn học:
- Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết gõ đệm theo nhip bài Những
bông hoa những bài ca.
- Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và ngân dài 3 phách.
+ Năng lực chung:
-Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề.
+Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh thêm yêu mến mái trường và kính trọng, biết ơn thầy, cô
giáo.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản: Đàn
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Hoạt động khởi động (5’)


* Mục tiêu:
Ôn định, Tạo không khí vui tươi thoải mái cho
học sinh trước khi vào tiết học, gần gũi với
HS, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới
* Cách thực hiện
- Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Học sinh ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra sĩ số lớp, học sinh chuẩn bị đồ dùng - Lớp trưởng báo cáo sĩ số
học tập. lớp.
- Hỏi học sinh nhắc lại nội dung tiết học trước. -1 HS trả lời
- Lớp hát lại bài hát Con chim hay hót và vận - Lớp thực hiện
động các động tác cơ thể học ở tiết trước
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh lắng nghe.
- Vận động với video bài hát “Hoa” ghi nhớ - Vừa xem video vừa vận
có bao nhiêu loài hoa được nhắc đến động, ghi nhớ, trả lời
1.Hoạt động tìm hiểu-khám phá (15’)
- GV giới thiệu: Hoàng Long (sinh 1942) anh
-Xem trình chiếu, lắng nghe,
em song sinh với nhạc sĩ Hoàng Lân. Các tác
phẩm thiếu nhi như: Đường và chân. Những ghi nhớ.
bông hoa những bài ca (1982). Làm chú bộ đội
(1982). Bài hát vui tươi trong sáng thể hiện
lòng kính yêu và tình cảm biết ơn của các em
học sinh đối với thầy cô- người đã dạy dỗ,
chăm lo cho các em khi các em còn ngồi trên
ghế nhà trường.

- GV hát mẫu hoặc mở băng bài hát mẫu cho


HS nghe 1 lần. - HS lắng nghe.
? Nêu cảm nhận về giai điệu bài hát? - HS trả lời theo cảm nhận.
- Yêu cầu HS nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nhận xét – tổng kết. - HS lắng nghe.
- GV trình chiếu slide chia câu hướng dẫn HS - Theo dõi, nghe đọc mẫu,
đọc lời ca theo tiết tấu(Lưu ý: đọc phát âm dõi cùng GV và thực hiện.
đúng chính tả)
Lời 1
Câu 1: Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các
thầy các cô.
Câu 2: Lời hát rộn rã bao bé em bước trên
đường phố.
Câu 3: Ngàn hoa nở tươi khoe sắc hương dưới
ánh mặt trời.
Câu 4: Náo nức tiếng cười, say sưa yêu đời.
Câu 5: Những đoá hoa tươi màu đẹp nhất
Câu 6: Chúng em xin tặng các thầy các cô.
Lời 2 :
Thầy cô dạy em mong chúng em sẽ cùng lớn
khôn. Học tốt học mãi ghi nhớ trong những
trang vở mới. Mùa thu đẹp tươi bao ước mơ
sáng gương mặt người. Nhớ mãi công thầy,
nhớ mãi ơn này. Những khúc ca bao lời đẹp
nhất ,Chúng em xin tặng các thầy các cô.
+Dạy từng câu nối tiếp lời 1
- Câu hát 1 GV đàn giai điệu hát mẫu : - Lắng nghe.
- Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 1 - Lớp hát lại câu 1.
- Câu hát 2 GV đàn giai điệu song đàn lại 1 HS -Lớp lắng nghe, 1 HS hát
hát theo giai điệu mẫu.
- Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 2 - Lớp hát lại câu 2.
- Câu hát 3 GV đàn giai điệu song đàn lại tổ 1 -Lớp lắng nghe, Tổ 1 hát
hát theo giai điệu. mẫu.
- Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 3
-Lớp hát lại câu 3.
- Câu hát 4 GV đàn giai điệu và hát mẫu
-Lắng nghe, hát nhẩm theo
giai điệu.
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ hát lại câu 4 -1 HS thực hiện câu 4.
- Lớp hát lại câu 4 - Lớp thực hiện câu 4
- HD câu 5, 6 tương tự câu 1, 2
- Thực hiện như câu 1,2
- GV cho HS hát nhiều lần lời 1 cho các em
-Thực hiện, Lắng nghe
thuộc bài hát. Sửa những lỗi sai cho HS.(chú ý
những chú ý
nhắc HS lấy hơi trước các câu, hát rõ lời).
- Đọc lại lời ca lời 2 lại 1 lần sau đó bật giai -Thực hiện lời 2 theo điều
điệu lời 1 cả lớp hát nhẩm. Sau đó hát lời 2 vài khiển GV
lần chú ý sửa các lỗi sai.
2.Hoạt động thực hành luyện tập (15’)

* Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu, lời ca bài Những Bông


Hoa Những Bài Ca với tính chất vui tươi náo
nức.
- Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc
của bài hát và biết hát với các hình thức khác
nhau.

* Cách thực hiện:


- HD HS hát cả bài với các hình thức : Lớp, cá
nhân, Tổ 1 hát câu 1-3-5, tổ 2 hát 2-4-6 -Lắng nghe, thực hiện
– GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp như
- Lắng nghe, ghi nhớ.
sau: Làm mẫu câu 1, câu cuối gõ vào bông hoa
màu đỏ
-Thực hiện 1 lần với lớp cả bài
-Gọi 1 HS thực hiện -Thực hiện
-1 HS thực hiện

– GV điều khiển HS hát bài hát gõ đệm theo


phách các hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca,
-Thực hành theo yêu cầu GV,
đơn ca kết hợp thể hiện sắc thái. GV quan sát,
lắng nghe, khắc phục
nhắc nhở và sửa sai cho HS (nếu cần).
– GV khen ngợi, động viên HS những nội
dung thực hiện tốt và nhắc nhở HS những nội
dung cần tập luyện thêm. Khuyến khích HS về
-Vỗ tay, ghi nhớ
nhà hát người thân nghe.
- Gv nhận xét tiết học nêu giáo dục
(khen+nhắc nhở). - Học sinh lắng nghe.

- Dặn HS về ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài - Học sinh lắng nghe và ghi
mới, làm bài trong VBT. nhớ.

Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 10:
ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
NHẠC CỤ: GÕ ĐỆM CHO BÀI VỚI TIẾT TẤU PHÙ HỢP
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
I. Mục tiêu
1. Yêu cầu cần đạt:
- Thể hiện tình cảm bài hát: Vui tươi náo nức.
-Nêu được cảm nhận về tính chất Âm nhạc, nội dung ý nghĩa của bài hát, biết
hát với các hình thức khác nhau.
- Rút ra được thái độ của bản thân qua chủ đề.
- Gõ đệm cho bài hát với tiết tấu phù hợp.

- Kể tên và nhận ra được âm sắc của các nhạc cụ đã học.


- Biết sáng tạo đa dạng mẫu tiết tấu
- Biết tên, phân biệt âm sắc 3 loại nhạc cụ Bầu, Sáo,Nhị

2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:


+ Năng lực đặc thù môn học:
-Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa bài
Những Bông Hoa Những bài ca

- Tập hát có nối tiếp, nhóm, tổ, cá nhân và hát kết hợp vận động phụ họa, gõ
đệm, vỗ tay theo nhịp.
- Biết mô phỏng âm sắc nhạc cụ bằng miệng
+ Năng lực chung:
- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và
sáng tạo trong bài ôn, nội dung gõ đệm cho bài hát với tiết tấu phù hợp, giới
thiệu nhạc cụ
+ Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh thêm yêu mến mái trường và kính trọng, biết ơn thầy, cô
giáo.
- Yêu thích am nhạc, nhạc cụ dân tộc
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ
rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, bảng phụ, phấn
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ
rin)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh

1.Hoạt đôngh khởi động (5’)

* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động những


kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để kiểm tra
bài cũ, kết nối với nội dung bài học mới

* Cách thực hiện


- Nhắc - HS thế ngồi ngay ngắn.Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị đồ -Học sinh ngồi ngay
dùn học tập. ngắn. Lớp trưởng báo
- - --- - Xem tranh và nghe câu giai điệu cho biết là của cáo sĩ số lớp.
Của bài hát nào đã học. -1 HS trả lời : Những
Bông Hoa Những Bài
Ca. Nhạc và lời Hoàng
- Lớp hát lại bài Những Bông Hoa Những Bài Ca để Long.
Khởi động giọng, kiểm tra bài cũ -Lớp thực hiện
Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Những Bông Hoa
Những Bài Ca (10’)
Hoạt động thực hành - luyện tập
-
- * Mục tiêu:
- Thể hiện được bài Hát Những Bông Hoa Những
Bài Ca với tính chất vui tươi, náo nức

- HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thể hiện tiết tấu.

* Cách thực hiện:


- Giáo viên ghi nội dung lên bảng. -HS ghi vở
- Mời 1- 2 em lên trình bày bài hát - Thực hiện
- Giáo viên đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát. Hát - Cả lớp ôn hát theo
lời 1 đến lời 2 vỗ tay lần 2 vỗ đệm theo nhịp. hướng dẫn của giáo
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn hát nối tiêp: viên.
*Tổ 1 hát câu 1/3/5 - Học sinh hát theo
*Tổ 2 hát câu 2/4/6 cách hát nối tiếp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai (nếu có).
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận - Học sinh lắng nghe.
động phụ họa. Học sinh chú ý.
- Giáo viên mời nhóm lên bảng trình bày động tác
phụ họa. - Học sinh hát kết hợp
vận động phụ họa theo
- Mời cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa. nhóm.
- Cả lớp đứng tại chỗ
hát kết hợp vận động
- Giáo viên mời bàn, cá nhân. phụ họa.
- Học sinh xung phong.
- Nhận xét, động viên. - Học sinh lắng nghe.
- Hỏi một vài câu hỏi: - 3 HS trả lười theo
Câu 1: Bài hát có sắc thái như thế nào cảm nhận, kiến thức
Câu 2: Nội dung ý nghĩa của bài hát?
Câu 3: Qua bài hát này nhắc nhở các em cần làm gì?

NỘI DUNG 2: Gõ đệm cho bài hát với tiết tấu


phù hợp (10’)

* Mục tiêu: HS biết Gõ đệm cho bài hát với tiết - HS quan sát và nhận
tấu phù hợp xét
* Cách thực hiện: -Lắng nghe, thực hiện

- Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết tấu sau:

- Đọc tiết tấu mẫu và HD HS đọc tiết tấu cho thuộc


và đúng.

Đọc: đen nghỉ đen nghỉ đơn nghỉ đơn nghỉ đen nghỉ

-GV hỏi theo các em tiết tấu này có phù hợp gõ -HS ứng dụng nhẩm
đệm cho bài Con chim hay hót hay không vào bài, trả lời theo
kiến thức cảm nhận
-Gõ miệng đọc tay gõ mẫu thanh phách vào tiết tấu
-Lắng nghe, thực hiện
sau đó HD HS thực hiện thuần thục

- HS thực hiện
- Các nhóm cá nhân luân phiên luyện tập -Lắng nghe, theo dõi,
thực hiện.
-Làm mẫu ứng dụng gõ thanh phách theo tiết tấu
trên vào bài Con chim hay hót sau đó hướng dẫn
HS thực hiện với các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân

-Lắng nghe, thực hiện


- GV cho hs sáng tạo viết phấn ra bảng con các ý
tưởng tiết tấu sau đó GV lựa chọn 1, 2 tiết tấu hợp
thực hành như trên

NỘI DUNG 3: GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC


CỤ DÂN TỘC (10’)
-
Hoạt động 1 tìm hiểu khám phá

* Mục tiêu

-HS nhận biết được hình dáng, tên nhạc cụ, mô


phỏng được nhạc cụ bằng miệng.

* Cách tiến hành: -1 HS trả lời: 3 nhạc


cụ
- Trình chiếu video hình ảnh nhạc cụ và âm săc
nhạc cụ. Hỏi trong video nhắc đến bao nhiêu nhạc -Trả lời theo kiến thức
cụ
-Lắng nghe, thực hiện
- Em biết tên những nhạc cụ nào.

- Trình chiếu hình ảnh 3 nhạc cụ và giới thiệu


- Lắng nghe

- ghi nhớ, thực hiện.


-1, 2 học sinh trả lời
theo cảm nhận.

Hoạt động 2 Thực hành luyện tập


Mục tiêu:
- Biết phân biệt âm sắc 3 nhạc cụ
Cách tiến hành

- Nghe lại âm sắc 3 nhạc cụ lần nữa hỏi âm sắc từng


nhạc cụ -Nghe gv làm mẫu,
+ Sáo âm sắc cao, đàn bầu buồn trầm, Nhị tha thiết.. sau đó mô phỏng nhạc
cụ bằng miệng.
Hoạt động 3 vận dụng sáng tạo
*Mục tiêu
Nhận biết âm sắc và mô phỏng được bằng miệng 3
nhạc cụ Sáo, Bầu, Nhị.
*Cánh tiến hành -Lắng nghe, ghi nhớ,
- GV gọi 1 vài học sinh thực hiện mô phỏng âm thực hiện.
thanh bằng miệm 3 âm sắc của 3 nhạc cụ theo giai
-Lắng nghe, ghi nhớ,
điệu 1 câu dân ca bất kỳ mà các em biết như bài “
thực hiện
Cò lả, Gà gáy…”
VD Sáo thì huyết sáo, tiếng đàn Bầu thì âm Bưng,
đàn nhị thì âm “I”…
- GV nhận xét tiết học: khen ngợi những em học
sinh học tốt và y/cầu những em chưa chú ý học cần
cố gắng hơn trong giờ sau.
- về nhà học bài và xem trước bài mới, làm bài tập
trong VBT
Ngày soạn:
Ngày giảng:

TIẾT 11
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 TÔI HÁT SOL LA SOL
NGHE NHẠC: LÝ CÂY BÔNG
I. Mục tiêu

1. Yêu cầu cần đạt:


- Hs thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 3 “ Tôi hát Son La Son”. Tập đọc
nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách. Hs nghe và cảm nhận 1 bài dân ca - Lý Cây Bông.

2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:


+ Năng lực đặc thù môn học:
- Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài đọc nhạc số 2.
- Rèn kĩ năng đọc nhạc và gõ đệm theo phách cho học sinh.
- Rèn kỹ năng nghe nhạc
+ Năng lực chung:
- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và
sáng tạo trong bài đọc nhạc
- Biết đọc nhạc đối đáp và đọc nhạc gõ đệm theo phách
+ Phẩm chất:
- Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc...
- Nêu được cảm nhận về bài dân ca. Thể hiện cảm xúc bằng thái độ vận động.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ
rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ
rin)
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động (5’)

* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động


những kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để
kết nối với nội dung bài học mới

* Cách thực hiện:

- Nhắc HS ngồi ngay ngắn đúng tư thế, lớp -Thực hiện


trưởng báo cáo sĩ số, lớp chuẩn bị đồ dùng học
tập, nhạc cụ...
-Đáp án tổ 1 : Bài
- Câu 1: giai điệu và bức tranh này em liên “Những bông hoa những
tưởng bài hát nào đã học. bài ca” của nhạc sĩ
Hoàng Long

- Thực hiện
Câu 2: Lớp hát lại bài “Những bông hoa những
bài ca” kết hợp gõ thanh phách theo mẫu tiết tấu
đã học tiết trươc

NỘI DUNG 1: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2


(20’)

2. Hoạt động tìm hiểu - khám phá:

* Mục tiêu: HS nhận biết được các kí hiệu có


trong bài TĐN số 2 để áp dụng vào đọc nhạc.
- HS quan sát
* Cách thực hiện:

- GV trình chiếu TĐN số 2

-HS trả lời: Bài TĐN viết


nhịp 2/4, gồm có 8 ô
? Bài TĐN số 2 viết ở nhịp mấy, gồm bao nhịp.
nhiêu ô nhịp.
-Hình nốt đen, nốt trắng,
nốt móc đơn. Tên nốt
Đô-rê-mi-sol-la
? bài được viết ở những hình nốt nhạc, tên nốt
nhạc gì? -Lắng nghe, ghi nhớ
+HD HS luyện cao độ và tiết tấu -HS luyện đọc cao đô.

- Luyện tập cao độ: GV luyện mẫu sau đó HD


HS luyện với với nhạc
-HS luyện tiết tấu
- Luyện tập tiết tấu: GV đọc vỗ tay mẫu sau đó
HS HS thực hiện miệng đọc tay vỗ tay tiết tấu
sao cho thuần thục -1 HS thực hiện
- Cho HS gõ lại tiết tấu

- GV đọc mẫu cả bài


-Lắng nghe
? Em hãy nêu tính chất bài TĐN?
-1 HS trả lời: vừa phải
+ GV dạy từng câu nối tiêp

- Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ


nhất các em lắng nghe, lần 2 và 3 các em đọc - Cả lớp đọc câu 1- câu 2
nhẩm theo.

- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1


- HS thực hiện

- 1-2 HS thực hiện


- HS xung phong đọc
- HS đọc nhạc
- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe
-Nghe đọc mẫu và thực
- Đọc câu thứ hai tương tự
hiện đọc câu 2
-Thực hiện

- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà -Thực hiện


theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp.
-Thực hiện
- HS xung phong đọc.

- HS đọc cả bài, GV lắng nghe (không đàn)


-2 tổ thực hiện
2.Thực hành-luyện tập

- GV chia lớp thành 2 tổ:

Tổ 1: Đọc nhạc
-2 tổ thực hiện
Tổ 2: nghép lời (ngược lại)

-Chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 Đọc câu 1-Tổ 2 Đọc


câu 2 (ngược lại) -Lắng nghe, theo dõi,
thực hiện
-Làm mẫu và HD Đọc nhạc gõ đệm theo phách
bằng vài hình thức

NỘI DUNG 2 NGHE NHẠC BÀI LÝ CÂY


BÔNG (10)
1.Hoạt động tìm hiểu khám phá

* Mục tiêu:
- HS biết bài nghe nhạc là dân ca Nam Bộ, sắc
thái của bài vui tươi, trong sáng
* Cách thực hiện:
Nghe nhạc Lý cây bông - Quan sát trả lời theo sự
hiểu biết của các em
- GV yêu cầu HS quan sát tranh/ hình ảnh về
vùng Nam Bộ (SGk hoặc trình chiếu/ gắn tranh
- HS trả lời
lên bảng), GV đặt câu hỏi:
- HS lắng nghe
-? Trên tranh có những hình ảnh gì?
- GV dẫn dắt: Hình ảnh các em vừa xem chính là
vùng Nam Bộ của nước ta. Ở đây có rất nhiều làn
điệu dân ca, đặc biệt là các làn điệu dân ca dành
cho lứa tuổi các em như: Lí cây xanh, Lí dĩa bánh
bò… và cả bài Lí cây bông mà hôm nay chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu. - HS lắng nghe
- GV đàn, hát hoặc có thể mở mp3/ mp4 cho HS
nghe bài hát Lí cây bông lần 1.
- HS trả lời theo cảm
-? Nêu cảm nhận về giai điệu của bài hát? nhận.
- Yêu cầu HS nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nhận xét – tổng kết và tuyên dương.
- HS lắng nghe. cảm
- GV cho HS nghe lần 2 và yêu cầu HS vận động nhận.
tự do theo cảm nhận. - HS thực hiện.
- GV hướng dẫn cho HS vừa nghe nhạc vừa gõ
- HS lắng nghe và sửa sai
đệm thanh phách theo nhịp khi nghe bài hát. (nếu có)
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có) - HS thực hiện theo
- GV hướng dẫn HS vận động nhún theo nhịp hướng dẫn.
hoặc làm một vài động tác phụ họa. - HS thể hiện ý tưởng.
- Khuyến khích HS tự đưa ra ý tưởng về động tác
khi nghe nhạc.
- HS lắng nghe.
- GV tuyên dương.
- Lắng nghe, trả lời.
- GV đặt câu hỏi:
+ Trong bài hát có những bông hoa màu gì? + Trả lời theo hiểu biết.

+ Em hãy kể tên những bông hoa có trong bài + Trả lời theo hiểu biết.
hát? + Trả lời và thực hiện
+ Em có thuộc câu nào trong bài hát không? Nếu
theo khả năng.
có thể hãy hát câu đó.
- HS nhận xét.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.

- Giáo dục HS tình yêu đối âm nhạc dân tộc, với - HS lắng nghe và ghi
nhớ.
các làn điệu dân ca của các vùng miền, đặc biệt
là dân ca Nam Bộ.
- GV nhận xét tiết học: khen ngợi những em học - Lắng nghe
sinh học tốt và y/cầu những em chưa chú ý học
cần cố gắng hơn trong giờ sau. Nêu giáo dục
- ghi nhớ, thực hiện
- Về nhà học bài và xem trước bài mới
Ngày soạn:
Ngày giảng:

CHỦ ĐỀ 4: EM YÊU CUỘC SỐNG THANH BÌNH


TIẾT 12
HỌC HÁT: BÀI ƯỚC MƠ
NHẠC TRUNG QUỐC
LỜI VIỆT: AN HÒA
I. Mục tiêu

1. Yêu cầu cần đạt:


- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài Ước mơ (chú ý những chỗ có luyến âm và
nốt nhạc ngân dài 2 phách, 4 phách).
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
- Học sinh trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp chia đôi và cảm
nhận những hình tượng đẹp trong bài hát.
vui đến với mọi người
+Phẩm chất:
- Góp phần giáo dục học sinh thêm yêu cuộc sống bình yên và biết đem niềm
vui đến với mọi người
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ
rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ
rin)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Hoạt động khởi động (5’)


* Mục tiêu:
Ôn định, Tạo không khí vui tươi thoải mái cho
học sinh trước khi vào tiết học, gần gũi với HS,
kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới
* Cách thực hiện
- Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Học sinh ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra sĩ số lớp, học sinh chuẩn bị đồ dùng - Lớp trưởng báo cáo sĩ số
học tập. lớp.
- Hỏi học sinh nhắc lại nội dung tiết học trước. -1 HS trả lời
- Lớp hát lại bài hát Những Bông Hoa Những - Lớp thực hiện
Bài Ca và vận động các động tác cơ thể học ở
tiết trước
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh lắng nghe.
- Xem video “Câu chuyện về ước mơ” và hỏi - 2 HS trả lời.
một sô câu hỏi
-Câu 1: trở thành chủ trang
+Câu 1: ước mơ của cậu bé là gì
trại nuôi ngựa
Câu 2: ước mơ của cậu bé có trở thành hiện
thực không -Câu 2: ước mơ có trở thành
1.Hoạt động tìm hiểu-khám phá (15’) hiện thực
- Trình chiếu bản đồ và 1 số kỳ quan Vạn Lý -Xem trình chiếu, lắng nghe,
Trường Thành giới thiệu: Đất nước Trung Hoa ghi nhớ.
với diện tích rộng lớn vào bậc nhất thể giới,
dân số đông nhất thế giới, nhiều danh lam
thắng cảnh thiên nhiên và nhân tạo, văn hóa rất
phong phú đa dạng và tương đồng với Việt
Nam. Bài hát có sắc thái thiết tha trìu mến nói
về khao khát cuộc sông bình yên với thiên
nhiên tươi đẹp của các em nhỏ. Vạn Lý
Trường Thành là công trình nhân tạo dài nhất
thế giới ở Trung Quốc. Tổ chức Khoa học,
Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc
Unesco đã công nhận Vạn Lý Trường Thành
của Trung Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm
1987. Vạn Lý Trường Thành có nghĩa là
Thành dài vạn lý, là bức tường thành nổi tiếng
của Trung Quốc được xây dựng bằng đất và đá
từ thế kỷ thứ 5 Trước Công Nguyên.

- GV hát mẫu hoặc mở băng bài hát mẫu cho


HS nghe 1 lần. - HS lắng nghe.

- ? Nêu cảm nhận về giai điệu bài hát?


- Yêu cầu HS nhận xét. - HS trả lời theo cảm nhận.

- GV nhận xét – tổng kết. - HS nhận xét.

- GV trình chiếu slide chia câu hướng dẫn HS - HS lắng nghe.


đọc lời ca theo tiết tấu(Lưu ý: đọc phát âm - Theo dõi, nghe đọc mẫu,
đúng chính tả) dõi cùng GV và thực hiện.
Câu 1: Gió vờn cánh hoa bay giữa trời, đàn
bướm xinh dạo chơi.
Câu 2: Trên cành cây chim ca líu lo, như hát
lên bao lời mong chờ.
Câu 3: Em khao khát ước mơ khắp nơi bình
yên, cuộc sống tươi đẹp thêm.
Câu 4: Cho đàn em tung tăng múa ca, trong
nắng xuân tươi đẹp muôn nhà
+Dạy từng câu nối tiếp lời 1 - Lắng nghe.
- Câu hát 1 GV đàn giai điệu hát mẫu : - Lớp hát lại câu 1.
- Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 1 -Lớp lắng nghe, 1 HS hát
- Câu hát 2 GV đàn giai điệu song đàn lại 1 HS mẫu.
hát theo giai điệu - Lớp hát lại câu 2.
- Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 2
-Lớp lắng nghe, Tổ 1 hát
- Câu hát 3 GV đàn giai điệu song đàn lại tổ 1 mẫu.
hát theo giai điệu.
-Lớp hát lại câu 3.
- Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 3
-Lắng nghe, hát nhẩm theo
- Câu hát 4 GV đàn giai điệu và hát mẫu giai điệu.

-1 HS thực hiện câu 4.


- Gọi 1 HS đứng tại chỗ hát lại câu 4
- Lớp thực hiện câu 4
- Lớp hát lại câu 4
- Thực hiện như câu 1,2
- HD câu 5, 6 tương tự câu 1, 2
-Thực hiện, Lắng nghe
- GV cho HS hát nhiều lần lời 1 cho các em những chú ý
thuộc bài hát. Sửa những lỗi sai cho HS.(chú ý
nhắc HS lấy hơi trước các câu, hát rõ lời). -Thực hiện lời 2 theo điều
khiển GV
- Đọc lại lời ca lời 2 lại 1 lần sau đó bật giai
điệu lời 1 cả lớp hát nhẩm. Sau đó hát lời 2 vài
lần chú ý sửa các lỗi sai.
2.Hoạt động thực hành luyện tập (10”)

* Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu, lời ca bài ước mơ với


sắc thái thiết tha trìu mến

- Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc


của bài hát và biết hát với các hình thức khác
nhau.

* Cách thực hiện:


- HD HS hát cả bài với các hình thức : Lớp, cá -Lắng nghe, thực hiện
nhân, Tổ 1 hát câu 1, tổ 2 hát 2, cả 2 tổ hát câu
3,4.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
– GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp chia
đôi như sau: Làm mẫu câu 1, câu cuối gõ vào
bông hoa màu đỏ
-Thực hiện 1 lần với lớp cả bài
-Thực hiện
-Gọi 1 HS thực hiện
-1 HS thực hiện

– GV điều khiển HS hát bài hát gõ đệm theo -Thực hành theo yêu cầu
phách các hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, GV, lắng nghe, khắc phục
đơn ca kết hợp thể hiện sắc thái. GV quan sát,
nhắc nhở và sửa sai cho HS (nếu cần).
– GV khen ngợi, động viên HS những nội
dung thực hiện tốt và nhắc nhở HS những nội -Vỗ tay, ghi nhớ
dung cần tập luyện thêm. Khuyến khích HS về
nhà hát người thân nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Gv nhận xét tiết học nêu giáo dục
(khen+nhắc nhở). - Học sinh lắng nghe và ghi
nhớ.
- Dặn HS về ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài
mới, làm bài trong VBT.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 13
ÔN TẬP BÀI HÁT: ƯỚC MƠ
GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC , DÒNG KẺ PHỤ, KHÓA SOL

I. Mục tiêu
1. Yêu cầu cần đạt:
-Thể hiện bài hát với cảm xúc tha thiết , trìu mến
- Nêu được cảm nhận về tính chất Âm nhạc, nội dung ý nghĩa của bài hát, biết
hát với các hình thức khác nhau.Rút ra được thái độ của bản thân qua chủ đề.

-Nhận biết được cấu tạo của khuông nhạc, dòng kẻ phụ, kí hiệu khoá son và
nốt nhạc và áp dụng vào thực hành.Biết chép bài TĐN số 3.
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
+ Năng lực đặc thù môn học:
-Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa bài ước

- Tập hát có nối tiếp, nhóm, tổ, cá nhân và hát kết hợp vận động phụ họa, gõ
đệm theo nhịp, động tác vận động cơ thể
- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát.
+ Năng lực chung:
- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và
sáng tạo trong bài ôn và nội dung giới thiệu khuông nhạc, dòng kẻ phụ, khoa sol,
nốt nhạc cơ bản trên khuông
- Viết, kẻ được khuông nhạc, dòng kẻ phụ, khoa sol, nốt nhạc cơ bản trên
khuông

+ Phẩm chất:
- Góp phần giáo dục học sinh thêm yêu cuộc sống bình yên và biết đem niềm
vui đến với mọi người
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ
rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, bảng phụ, phấn
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ
rin)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh

1.Hoạt động khởi động (5’)

* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động những


kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để kiểm tra
bài cũ, kết nối với nội dung bài học mới
-Học sinh ngồi ngay
* Cách thực hiện ngắn. Lớp trưởng báo
- Nhắ- - HS thế ngồi ngay ngắn.Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị đồ cáo sĩ số lớp.
dùn học tập. -1 HS trả lời : ước mơ.
- - --- - Xem tranh và nghe câu giai điệu cho biết là của Nhạc Trung Quốc lời
Của bài hát nào đã học. việt An Hòa.
-Lớp thực hiện

- Lớp hát lại bài ước mơ để Khởi động giọng, kiểm


tra bài cũ
Nội dung 1: Ôn tập bài hát ước mơ (10’)
2. Hoạt động thực hành - luyện tập:
* Mục tiêu:
- Thể hiện được bài Hát ước mơ
- HS biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp. -HS ghi vở
* Cách thực hiện: - Thực hiện
- Giáo viên ghi nội dung lên bảng. - Cả lớp ôn hát theo
- Mời 1- 2 em lên trình bày bài hát hướng dẫn của giáo
- Giáo viên đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát gõ viên.
đệm theo nhịp chia đôi. - Học sinh hát theo cách
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn hát nối tiêp: hát nối tiếp
*Tổ 1 hát câu 1
*Tổ 2 hát câu 2 - Học sinh lắng nghe.
* 2 Tổ hát câu 3-4 Học sinh chú ý.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai (nếu có).
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận - Học sinh hát kết hợp
động phụ họa. vận động phụ họa theo
- Giáo viên mời nhóm lên bảng trình bày động tác nhóm.
phụ họa. - Cả lớp đứng tại chỗ
hát kết hợp vận động
- Mời cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa. phụ họa.
- Học sinh xung phong.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên mời bàn, cá nhân. - 3 HS trả lời theo cảm
nhận, kiến thức
- Nhận xét, động viên.
- Hỏi một vài câu hỏi:
Câu 1: Bài hát có sắc thái như thế nào
Câu 2: Nội dung ý nghĩa của bài hát?
Câu 3: Qua bài hát này nhắc nhở các em cần làm
gì?
2.Hoạt động vận dụng sáng tạo
*Mục tiêu:
-Biết đọc tiết tấu theo nốt nhac, vận dụng động tác
cơ thể để ứng dụng vào bài
*Cách thực hiện
- HD học sinh các động tác vận động cơ thể theo
tiết tấu tương ứng: đọc mẫu tiết tấu tấu trước sau đó - Lắng nghe, thực hiện
HS đọc tiết tấu. GV làm mẫu động tác cơ thể trước đọc tiết tấu, thực hiện
sau đó HS học sinh thuần thục động tác. các động tác cơ thể.

-Làm mẫu ứng dụng vào bài ước mơ sau đó HD hs


-Lắng nghe, thực hiện
thực hiện thuần thực và kết hợp nhạc nền thực hiện
đọc tiết tấu, thực hiện
với các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân.
các động tác cơ thể.
Thực hiện ứng dụng vào
bài.

NỘI DUNG 2: GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC,


DÒNG KẺ PHỤ, KHÓA SON (20’)

1.Hoạt động tìm hiểu-khám phá

*Mục tiêu

-HS biết thế nào là khuông nhạc, dòng kẻ phụ,


khóa sol

*Cách thực hành

-Trình chiếu video giới thiệu về khuông nhạc sau


đó gv giới thiệu lại: Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ -Theo dõi, lắng nghe,
song song cách đều nhau tạo thành 4 khe, các dòng ghi nhớ
kẻ và ke được tính từ dưới lên trên.
-Trình chiếu video giới thiệu về dòng kẻ phụ sau đó
gv giới thiệu lại: dòng kẻ phụ gồm dòng kẻ phụ trên
và dòng kẻ phụ dưới, dưới các dòng kẻ phụ tạo
thành khe phụ - Theo dõi, lắng nghe,
ghi nhớ

- VD các nốt nhạc ở dòng kẻ phụ

-Trình chiếu video giới thiệu về khóa son sau đó gv


giới thiệu lại: Khóa sol được đặt đầu bản nhạc và vị
trí của đầu khóa đúng dòng kẻ số 2 vị trí của nốt son - Theo dõi, lắng nghe,
ghi nhớ

-Trình chiếu video giới thiệu về các nốt nhạc trên


khuông sau đó gv giới thiệu l lại: Để ghi độ cao
thấp của âm thanh người ta dùng 7 nốt nhạc cơ bản - Theo dõi, lắng nghe,
nằm trên khuông nhạc như sau Nốt đô ở dòng kẻ ghi nhớ
phụ 1, nốt rê dưới dòng kẻ 1, nốt mi ở dòng kẻ 1,
nốt pha ở khe 1, nốt sol ở dòng kẻ 2 đúng vị trí khóa
sol, nốt la ở khe 2, nốt si ở dòng 3

2.Hoạt động thực hành luyện tập


*Mục tiêu
-Biết nhớ, phân biệt được thế nào là khuông nhạc,
dòng kẻ phụ, khoa sol, nốt nhạc cơ bản trên khuông
- viết, kẻ được khuông nhạc, dòng kẻ phụ, khoa sol,
nốt nhạc cơ bản trên khuông
*Cách thực hiện
-Hỏi vài HS lý thuyết thế nào là khuông nhạc, dòng
kẻ phụ, khoa sol, nốt nhạc cơ bản trên khuông
-HD học sinh tập kẻ khuông nhạc, kẻ dòng kẻ phụ,
vẽ khóa sol, viết các nốt nhạc cơ bản trên khuông -Trả lời theo kiến thức
như mẫu dưới
-Thực hiện

- GV nhận xét tiết học: khen ngợi những em học


sinh học tốt và y/cầu những em chưa chú ý học cần
cố gắng hơn trong giờ sau.
- về nhà học bài và xem trước bài mới, về nhà chép -Lắng nghe, ghi nhớ,
TĐN 3 vào vở ôli thực hiện.

-Lắng nghe, ghi nhớ,


thực hiện

Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 14:
ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHŨNG BÀI CA, ƯỚC
MƠ KẾT HỢP VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu

1. Yêu cầu cần đạt:


-Thuộc và hát đúng tính chất 2 baì hát, biết vận dụng hoặc sáng tạo để vận
động phụ hoạ hoặc vận động cơ thể(vỗ tay, giậm chân...)t heo 2 bài hát.
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
+ Năng lực đặc thù môn học:
-Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa 2 bài ôn

- Tập hát có nối tiếp đồng ca, nhóm, tổ, cá nhân và gõ đệm theo nhịp, phách,
động tác vận động cơ thể
+ Năng lực chung:
- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và
sáng tạo trong bài ôn và nội dung giới thiệu khuông nhạc, dòng kẻ phụ, khoa sol,
nốt nhạc cơ bản trên khuông
+ Phẩm chất:
- Yêu mến kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
- Góp phần giáo dục học sinh thêm yêu cuộc sống bình yên và biết đem niềm
vui đến với mọi người
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ
rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, bảng phụ, phấn
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ
rin)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 Khởi động (5’)

* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động


những kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để
kết nối với nội dung bài học mới

* Cách thực hiện:


- Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Học sinh ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra sĩ số lớp, học sinh chuẩn bị đồ dùng - Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
học tập.
- Hỏi học sinh nhắc lại nội dung tiết học trước? - Học sinh xung phong trả
lời.
- HD Trò chơi Bay Lên Nào: chọn vào tên con
vật bất kỳ trên SLIDE trình chiếu sau đó trả lời -Lắng nghe
câu hỏi
-CÂU 1: Ở chủ đề nhớ ơn thầy cô em đã học bài - Đáp án câu 1: Bài Những
hát, tác giả bài hát đó là ai bông hoa những bài ca, tác
-CÂU 2: Ở chủ đề Em yêu cuộc sống thanh bình giả Hoàng Long
em đã học bài hát, tác giả bài hát đó là ai? - Đáp án câu 2: Bài Ước
mơ, nhạc Trung Quốc, lời
-CÂU 3: Cả lớp hát liên khúc 2 bài Những bông việt An Hòa
hoa những bài ca và bài ƯỚc mơ để khởi động - Lớp thực hiện
giọng nào
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- 2 Hoạt động thực hành - luyện tập: - Học sinh lắng nghe.
Nội dung 1 Ôn tập bài hát: Những Bông Hoa
Những Bài Ca (15’)
* Mục tiêu:
- Thể hiện được bài Hát Những Bông Hoa
Những Bài Ca với tính chất vui tươi, náo nức

- HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thể hiện tiết


tấu.

* Cách thực hiện:


- Giáo viên ghi nội dung lên bảng.
- Mời 1- 2 em lên trình bày bài hát -HS ghi vở
- Giáo viên đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát. - Thực hiện
Hát lời 1 đến lời 2 vỗ tay lần 2 vỗ đệm theo - Cả lớp ôn hát theo hướng
nhịp. dẫn của giáo viên.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn hát nối tiêp: - Học sinh hát theo cách
*Tổ 1 hát câu 1/3/5 hát nối tiếp
*Tổ 2 hát câu 2/4/6
- Giáo viên nhận xét, sửa sai (nếu có).
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận - Học sinh lắng nghe. Học
động phụ họa. sinh chú ý.
- Giáo viên mời nhóm lên bảng trình bày động
tác phụ họa. - Học sinh hát kết hợp vận
động phụ họa theo nhóm.
- Mời cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cả lớp đứng tại chỗ hát
kết hợp vận động phụ họa.
- Giáo viên mời bàn, cá nhân.
- Học sinh xung phong.
- Nhận xét, động viên.
- Hỏi một vài câu hỏi: - Học sinh lắng nghe.
Câu 1: Bài hát có sắc thái như thế nào - 3 HS trả lười theo cảm
Câu 2: Nội dung ý nghĩa của bài hát? nhận, kiến thức.
Câu 3: Qua bài hát này nhắc nhở các em cần
làm gì?

Hoạt động 4: Vận dụng - sáng tạo


* Mục tiêu:

-Thực hiện bài hátvới vận động cơ thể

* Cách thực hiện:

-HD tập chậm các động tác sau từ trái qua phải -HS theo dõi làm mẫu, làm
cùng GV sau đó thực hành
sao cho nhớ và thuộc động
tác.

- Làm mẫu ứng dụng các động tác cơ thể vào bài -Lắng nghe, thực hiện.
hát sau đó hd học sinh chậm đến nhanh khi nào
các em thuộc làm đúng thì cho kết hợp nhạc nền

-Hd hát vận động cơ thể với các hình thức

Nội dung 2: Ôn tập bài hát ước mơ (10’)


1.Hoạt động thực hành - luyện tập:
* Mục tiêu: -Thực hiện theo yêu cầu
- Thể hiện được bài Hát ước mơ giáo viên.

- HS biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp.

* Cách thực hiện:


- Giáo viên ghi nội dung lên bảng.
- Mời 1- 2 em lên trình bày bài hát
- Giáo viên đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát
gõ đệm theo nhịp chia đôi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn hát nối tiêp: - HS ghi vở
*Tổ 1 hát câu 1 - Thực hiện
*Tổ 2 hát câu 2 - Cả lớp ôn hát theo hướng
* 2 Tổ hát câu 3-4 dẫn của giáo viên.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai (nếu có). - Học sinh hát theo cách
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận hát nối tiếp
động phụ họa.
- Giáo viên mời nhóm lên bảng trình bày động - Học sinh lắng nghe. Học
tác phụ họa. sinh chú ý.

- Mời cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa.


- Học sinh hát kết hợp vận
động phụ họa theo nhóm.
- Giáo viên mời bàn, cá nhân.
- Cả lớp đứng tại chỗ hát
- Nhận xét, động viên. kết hợp vận động phụ họa.
- Hỏi một vài câu hỏi:
Câu 1: Bài hát có sắc thái như thế nào - Học sinh xung phong.
Câu 2: Nội dung ý nghĩa của bài hát?
Câu 3: Qua bài hát này nhắc nhở các em cần làm - Học sinh lắng nghe.
gì? - 3 HS trả lời theo cảm
2.Hoạt động vận dụng sáng tạo nhận, kiến thức
*Mục tiêu:
-Biết đọc tiết tấu theo nốt nhac, vận dụng động
tác cơ thể để ứng dụng vào bài
*Cách thực hiện - Lắng nghe, thực hiện đọc
- HD học sinh các động tác vận động cơ thể theo tiết tấu, thực hiện các động
tiết tấu tương ứng: đọc mẫu tiết tấu tấu trước sau tác cơ thể.
đó HS đọc tiết tấu. GV làm mẫu động tác cơ thể
trước sau đó HS học sinh thuần thục động tác.

-Lắng nghe, thực hiện đọc


-Làm mẫu ứng dụng vào bài ước mơ sau đó HD
tiết tấu, thực hiện các động
hs thực hiện thuần thực và kết hợp nhạc nền thực
tác cơ thể. Thực hiện ứng
hiện với các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân.
dụng vào bài.

-Lắng nghe, tuyên dương,


- GV nhận xét tiết học, nêu giáo dục, dặn HS về ghi nhớ, thực hiện.
ôn bài chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 15
ÔN TẬP TĐN SỐ 3
KÓ chuyªn ©m nh¹c

I. Mục tiêu:

1. Yêu cầu cần đạt:

-Đọc được bài TĐN số 3 vàbiết thể hiện cảm xúc theo tính chất, sắc thái ghi
trên bản nhạc, biết gõ đệm tiết tấu phù hợp.

-Nêu được những nét chính về nghệ sĩ Cao Văn Lầu và bản Dạ cổ Hoài lang.

2. Năng lực, phẩm chất hướng tới:

- Năng lực đặc thù:

- Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua lời ca bài tập đọc nhạc và chơi nhạc
cụ, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo nhịp, vận động cơ
thể bài tập đọc nhạc.

- Ôn đọc nhạc đúng cao độ, kết hợp với gõ đệm theo phách 2 âm sắc, vận động
nhịp nhàng theo nhịp

- Biết kể câu chuyện âm nhạc

- Năng lực chung:

Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác.

- Phẩm chất:

Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn rèn luyện kĩ năng đọc nhạc.

- Giáo dục học sinh biết trân trọng tài năng của các nghệ sĩ.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ
rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ
rin)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 Khởi động (5’)

* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi, khởi động


giọng, kiểm tra bài cũ.

- Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Học sinh ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra sĩ số lớp, học sinh chuẩn bị đồ dùng - Lớp trưởng báo cáo sĩ số
học tập.
- Cho cả lớp hát lại bài ước mơ để khời động - Thực hiện
giọng.

Nội dung 1: Ôn tập bài TĐN số 3 (15’)

Hoạt động 2: Tìm hiểu – khám phá

*Mục tiêu

-Biết nhận biết tên nốt, hình nốt, các ký hiệu


trong bài đọc nhạc

*Cách tiến hành

+ Giáo viên trình chiếu Bài TĐN số 3 Tôi hát


sol la sol

- Yêu cầu HS nhắc lại các ký hiệu trong bài, tên


nốt, hình nốt, nhịp. -1 HS trả lời

- Luyện lại cao độ, tiết tấu bài Đọc nhạc -Thực hiện

+ Giáo viên trình chiếu Bài TĐN số 3

-Hỏi 1 số HS nhận biết phách, ô nhịp, vạch -1 HS trả lời


nhịp, số chỉ nhịp… của bài

- Luyện lại cao độ, tiết tấu bài Đọc nhạc -Thực hiện

Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập

*Mục tiêu: Biết đọc nhạc, ghép lời với các hình
thưc
-Thực hiện.
-HS đọc nhạc nhẩm trên giai điệu 1 lần
-1 HS xung phong.
- Gọi Hs đọc bài theo tinh thầng xung phong
-Lắng nghe.
- GV nhận xét, sửa, biểu dương
- Lớp thực hiện 2 lần nối
- Chia lớp 2 nửa, nửa 1 đọc nhạc, nửa lớp ghép tiếp.
lời
-Lớp đọc nhạc kết hợp gõ
- GV chỉ định HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.
phách
-Lắng nghe.
- GV nhận xét, sửa sai
-1 HS xung phong thực
- Gọi Hs đọc bài gõ phách theo tinh thầng xung hiện
phong
-Lắng nghe.

- 2 nửa lớp thực hiện.


- GV nhận xét, sửa, biểu dương

- Chia nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp gõ phách lần


1, lần 2 nửa lớp ghép lời nửa lớp gõ phách -Nhóm 1 lắng nghe và
thực hiện như HD GV.
- Nhóm 1: Đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm 2 âm
sắc (Phách mạnh gõ mặt phẳng thanh phách, -Nhóm 2 lắng nghe và
phách nhẹ gõ mặt nghiêng thanh phách) thực hiện như HD GV.

- Nhóm 2: nghép lời nhún nhịp nhàng trái, phải -Lắng nghe, ghi nhớ.
theo nhịp.

- GV nhận xét, biểu dương cá nhân, nhóm, rút


kinh nghiệm

Hoạt động 4: Vận dụng - sáng tạo


* Mục tiêu:

Thực hiện đọc nhạc theo hình thức sáng tạo mới

* Cách thực hiện: -Lắng nghe, theo dõi,


thực hiện
-Làm mẫu và hd hs tập thuộc các động tác cơ
thể theo tiết tấu

-Lắng nghe, thực hiện


-Làm mẫu ững dụng động tác cơ thể vào bài đọc
nhạc sau đó HD HS ứng dụng thực hành với các
hình thức

-Lắng nghe, ghi nhớ.

- Dặn dò HS về nhà chép đầy đủ 3 bài TĐN vào


vở chép nhạc.
NỘI DUNG 2: Kể chuyện âm nhạc (15’)
1.Hoạt động tìm hiểu khám phá
*Mục tiêu
-HS nắm điệu tiểu sử nghệ sĩ Cao Văn Lầu và sự
ra đời của bản Dạ Cổ Hoài Lang -Lắng nghe.
*Cách tiến hành
- Giới thiệu H«m nay c¸c em nghe c©u chuyÖn
vÒ danh nh©n ©m nh¹c ViÖt Nam, ®ã lµ nghÖ
sÜ Cao V¨n LÇu. Mét trong nh÷ng s¸ng t¸c cña
«ng lµ b¶n D¹ cæ Hoµi lang, b¶n nh¹c nµy ®îc
®ång bµo Nam Bé rÊt yªu thÝch vµ coi nh mét
tµi s¶n tinh thÇn v« gi¸. Ông được sinh ra ở Gia
Định trong một gia đình nhà nho nghèo. Ông nổi
tiếng hát hay, đàn giỏi. Bài “ Dạ cổ hoài lang”
được sáng tác vào khoảng năm 1919-1920. Bản “
Dạ cổ hoài lang” có một nhạc điệu buồn thương -Theo dõi
nhưng không sướt mướt ủ rũ, bế tắc mà trong
sáng, chân thật và vẫn chứa chan niềm hi vọng.
- Trình chiếu ảnh nhạc sĩ Cao Văn Lầu
2.Hoạt động tìm hiểu khám phá
Mục tiêu:
-Nghe, hiểu được nội dung câu chuyện qua nghe
kể mẫu và trả lời các câu hỏi -Theo dõi, lắng nghe, ghi
Cách tiến hành nhớ
- GV bật video kể mẫu câu chuyện cho HS nghe
-Theo dõi, lắng nghe, ghi
lần 1
nhớ
- GV kể mẫu câu chuyện bằng hình ảnh trên trình -Lắng nghe, ghi nhớ.
chiếu lần 2
- Gi¶i thÝch: Gia ®Þnh lµ tªn gäi xa, hiÖn nay - 1 HS trả lời câu 1: Ông
®Þa danh nµy thuéc Thµnh phè Hå ChÝ Minh. sinh năm 1892 tại Gia
-Câu 1:Cao Văn Lầu được sinh năm bao nhiêu, ở Định trong gia đình nhà
đâu?Trong một gia đình như thế nào? Khẳ năng nho nghèo, ông có năng
âm nhạc của ông? khiếu đàn hay hát giỏi-

-1 HS Trả lời câu 2: Bản


nhạc ra đời năm 1919-
-Câu 2: Bản nhạc “Dạ cổ hoài lang” được ra đời 1920 trong 1 đêm khi
trong năm nào hoàn cảnh nào? ông đang đứng gác nhớ
đến hình ảnh người thiếu
phụ đêm khua ngồi trông
chồng

-Trả lời câu 3: Là người


có tài về âm nhạc, cảm
thông với những người
-Câu 3:Qua câu chuyện này các em cảm nhận về
phụ nữ có chồng đi lính
ông Cao văn Lầu là người như thế nào?
- 1 HS trả lời câu 4: Bản
Hành Vân

- Câu 4: B¶n nh¹c hay nhÊt cña nhãm nh¹c HuÕ -Thực hiện
tªn lµ g×?
-Lắng nghe
-1,2 HS trả lời theo cảm
-Mời 1 số HS lên kể chuyện theo tranh. nhận
-Nghe bản Dạ Cổ Hoài Lang -Lắng nghe, tuyên dương,
-Hỏi sắc thái bài bản Dạ Cổ Hoài Lang. ghi nhớ, thực hiện
- GV nhận xét tiết học, nêu giáo dục, dặn HS về
ôn bài chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 16

HỌC HÁT BÀI ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN BÀI HÁT

BA NGỌN NẾN LUNG LINH

Nhạc và lời: Phương Thảo-Ngọc Lễ

I. Mục tiêu:

1. Yêu cầu cần đạt:


- Học sinh biết đây là bài hát Ba ngọn nến lung linh nhạc và lời của Ngọc Lễ

- Biết hát theo giai điệu lời ca lời 1 của bài hát.

- Biết hát kết hợp gõ đệm

2. Năng lực, phẩm chất hướng tới:

+ Năng lực đặc thù:

- Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Biết nêu cảm nhận của mình về tác
phẩm.

- Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Có ý thức bảo vệ hạnh phúc mái ấm
gia đình

- Năng lực ngôn ngữ: Giới thiệu, trình bày, tranh luận về nội dung học tập

+ Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, nêu ý kiến, phản biện trong htập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết nhiệm vụ được giao
+ Phẩm chất:

-Thương yêu bố mẹ gia đình, chăm chỉ, trách nhiệm Bồi dưỡng những phẩm
chất tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức. Yêu quý có ý thức
giữ gìn hạnh phúc gia đình nghe lời bố mẹ ông bà.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ
rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ
rin)
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH

Hoạt động 1 Khởi động(5’)

* Mục tiêu:

Giúp HS hứng khởi; huy động những kiến


thức, vốn hiểu biết đã có của HS để kết nối với
nội dung bài học mới

* Cách thực hiện:

- HD HS chơi trò chơi “Ghép tranh”

+GV chuẩn bị 4 miếng ghép của 1 bức tranh


về gia đình, có hình ảnh đẹp, rõ ràng, sát với
nội dung bài hát Ba ngọn nến lung linh (chuẩn
bị 02 bộ)

- Tổ chức cho 2 nhóm HS chơi trò chơi ghép -Thực hiện ghép tranh.
tranh, nhóm nào ghép xong trước nhóm đó sẽ
thắng. 

- Lớp hát bài hát “Cả nhà thương nhau” khởi


động giọng -Thực hiện.
- Dùng lời dẫn dắt vào bài hát Ba ngọn nến -Lắng nghe.
lung linh :

- GV cho HS xem một số hình ảnh bức tranh


-Lắng nghe, ghi nhớ
trong sách giáo khoa vẽ ba mẹ đang dắt 1 đứa
con. Từ đó thấy đó các em thấy được hình ảnh
của cha mẹ đang chăm sóc các em với một tình
yêu mênh mông hơn biển trời. Có rất nhiều ca
khúc viết về tình cảm gia đinh. Hô nay chúng
ta cùng đến với một ca khúc mới về chủ đề ấy
qua bài hát Ba ngọn nến lung linh.

2. Hoạt động tìm hiểu - khám phá (10’)


* Mục tiêu: Bước đầu biết hát theo giai điệu
và lời ca, biết được tiểu sử tác giả, sự ra đời
bài hát
* Cách thực hiện

- Chiếu hình ảnh tác giả Ngọc Lễ Tên thật là: - Quan sát , lắng nghe
Nguyễn Ngọc Lễ thời những năm 90 là trưởng
ban nhạc “Trắng Đen’ nổi tiếng ở Sài Gòn, anh
chơi guitar và sáng tác nhạc. Sau khi kết hôn
với ca sĩ Phương Thảo, hai người tạo nên một
cặp song ca ăn ý, chuyên hát những bài do
Ngọc Lễ sáng tác. Các ca khúc như Ba ngọn
nến lung linh, Xe đạp ơi…ghi được dấu ấn
trong lòng khán giả. Năm 2005, gia đình Ngọc
Lễ-Phương Thảo đi định cư ở Mỹ. Sau gần 10
năm xa quê hương, Phương Thảo-Ngọc Lễ trở
lại và trình diễn trong chương trình Câu
chuyện âm nhạc tháng 7 của VTV9.

- "Trong đêm giao thừa năm 1997, Thảo đã


thắp 3 ngọn nến cầu nguyện sẽ sinh con gái. - Quan sát , lắng nghe
Hình ảnh ấy khiến tôi mơ ước về một gia đình
hạnh phúc, vợ chồng con cái sum vầy cùng ca
hát, kể cho nhau nghe những câu chuyện cổ
tích". Ngọc Lễ đã kể như vậy về hoàn cảnh ra
đời của "Ba ngọn nến lung linh", được giới
chuyên môn đánh giá là Ca khúc về gia đình
hay nhất.

- Bài hát gồm có 1 lời ca


- Quan sát , lắng nghe
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 để chia câu
- Thảo luận nhóm 2.
- Gọi 1,2 nhóm đại diện chia sẻ kết quả
- Thực hiện.
- Gv chốt: Gồm 3 câu hoặc 6 câu nhỏ.
- Thực hiện
+ Câu 1: Ba là cây nến vàng.

+ Câu 2:Mẹ là cây nến xanh

+ Câu 3:Con là cây nến hồng.

+Câu 4: Ba ngọn nến lung linh

+Câu 5: A à á a á

+ Câu 6: Thắp sáng một gia đình.

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu


- Đọc lời ca theo hướng dẫn
+ Cô đọc từng câu rồi bắt nhịp cho HS đọc

- Cho HS đọc cả bài


- Đọc cả bài.
- GV mở nhạc và hát mẫu cho HS nghe
- Nghe, quan sát cô hát mẫu
- ? Em có cảm nhận gì về bài hát
- Xung phong trả lời .
* Câu 1

-Đàn giai điệu


- Nghe
- Hát mẫu
- Nghe
- Lưu ý chỗ lấy hơi và ngắt nghỉ.
- Quan sát
- Hát lại cho HS nghe
- Nghe
- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát
-Thực hiện
- Nhận xét sửa sai (nếu có)
-Lắng nghe
- Gọi nhóm, cá nhân hát
- Hát nhóm, cá nhân
- Nhận xét. - Nghe

* Câu 2

- Lưu ý chỗ lấy hơi và luyến - Quan sát

- Đàn, hát mẫu cho HS nghe - Nghe

- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát - Hát đồng thanh

- Chỉ định hát theo nhóm, cá nhân - Hát nhóm

- Nhận xét, sửa sai (nếu có) - Nghe

* Hát nối câu 1 và câu 2:

- Gv đàn cho hs nghe giai điệu cả 2 câu - Nghe

- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát - Hát đồng thanh

- Chỉ định 1 nhóm, 1cá nhân hát - Hát nhóm, cá nhân

- Nhận xét, sửa sai (nếu có) - Nghe

* Câu 3

- Yêu cầu hs quan sát - Nghe và quan sát

? Cần ngân dài ở chỗ nào ? - Xung phong trả lời

- Nhận xét - Nghe

- GV đàn, hát mẫu - Hát đồng thanh

- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát - Hát nhóm, cá nhân

- Chỉ định nhóm 2 hát, cá nhân hát. - Nghe

- Nhận xét.

* Câu 4

- Đàn cho HS nghe câu 4, yêu cầu HS so sánh - Nghe và quan sát
câu 3 và câu 4 có điểm gì giống và khác nhau?
- Xung phong
- Nhận xét
- Nghe
- Yêu cầu HS nhẩm lời ca câu 4 theo đàn.
- Nhẩm lời ca
- Gọi 1,2 HS khá hát - Hát cá nhân

- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát - Cả lớp hát đồng thanh

- Nhận xét - Nghe

* Hát nối câu 3 và câu 4

- GV đàn cho hs nghe giai điệu câu 3+4

- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát - Nghe và quan sát

- Chỉ định nhóm, cá nhân hát. - Hát đồng thanh

- Nhận xét - Hát nhóm, cá nhân

- Câu 5-6 làm tương tự câu 1,2 - Nghe.

- Lưu ý cho HS về cách thể hiện sắc thái của -Thực hiện 5,6.
bài hát.
- Nghe
- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát.
- Hát đồng thanh
3.Hoạt động thực hành luyện tập (15’)

*Mục tiêu: Biết Hát với các hình thức, biết hát
gõ đệm theo tiết tấu, phách. Hát ứng dụng hình
tiết tấu vào bài.

*Cách tiến hành

- Cho HS hát cùng nhạc đệm có tiết tấu.

- Chỉ định nhóm, cá nhân hát. - Hát theo nhạc đệm tiết tấu
- Nhận xét. - Hát nhóm, cá nhân
- HD Hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca: làm - Nghe.
mẫu câu 1 đến câu 4
- Nghe, quan sát
+ Câu 1: Ba là cây nến vàng.

X x x x x

+ Câu 2:Mẹ là cây nến xanh

X x x x x
+ Câu 3:Con là cây nến hồng.

X x x x x

+Câu 4: Ba ngọn nến lung linh

X x x x x

+Câu 5: A à á a a

X x x x

+ Câu 6: Thắp sáng một gia đình.

X x x x x

-Yêu cầu 3 nhóm thảo luận để thực hiện hát và


gõ đệm theo nhịp câu 2,3,4. (trong thời gian 2
- Thảo luận nhóm lớn
phút).

- Mời các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.


- Đưa kết quả
- Yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau

- GV chốt…
- Nhận xét nhóm bạn
- Y/c cả lớp hát + gõ đệm theo nhịp
- Nghe
HD Hát và gõ đệm theo phách : làm mẫu câu 1
- Hát + gõ đêm theo nhịp
- Gọi 1 HS thực hiện lại
- Nghe và quan sát
- Nhận xét
- Xung phong
- Yêu câu cả lớp thực hiện hết bài
- Nghe
- Nhận xét
- Thực hiện
-HD Hát và gõ đệm theo âm hình tiết tấu 1 :
GV làm mẫu - Nghe

- Nghe, quan sát, Thực hiện


theo hướng dẫn

Câu 1: Ba là cây nến vàng _ _


Câu 2 :Mẹ là cây nến xanh _

Câu 3:Con là cây nến hồng_

Câu 4: Ba ngọn nến lung linh _

Câu 5: A à á a a _

Câu 6: Thắp sáng một gia đình _

- Hướng dẫn hs thực hiện: Cả lớp, nhóm 4, cá


nhân

4.Hoạt động vận dụng sáng tạo(5’)


-Thực hiện theo điều khiển
*Mục tiêu: Sáng tạo tích hợp đa dạng nhất để GV
luyện tập bài hát

*Cách thực hiện

Trò chơi “Giọng ca bí ẩn”

- Cánh chơi: Cả lớp dùng 2 tay che 2 mắt của


mình lại rồi cúi xuống mặt bàn. GV vỗ vào vai 1
bạn bất kỳ để mời bạn đó lên hát. Khi bạn hát
xong và trở về vị trí, cả lớp sẽ mở mắt ra rồi xug
phong đoán xem bạn nào vừa lên bảng hát sau -Lắng nghe, ghi nhớ, chơi trò
đó đưa ra nhận xét về phần trình bầy của bạn. chơi theo sự điều khiển của
Bạn nào đoán đúng đc thưởng 1 tràng pháo tay, GV.
đoán sai sẽ phải nhảy lò cò quanh lớp....

- GV nhận xét tiết học, nêu giáo dục, dặn HS


về ôn bài chuẩn bị bài mới.

-Lắng nghe, tuyên dương,


ghi nhớ, thực hiện

TUẦN 17 từ ngày

TIẾT 17: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CÁC BÀI HÁT HK1

I.Yêu cầu cần đạt:


1. Kiến thức:

- HS hát các bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.

- Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.

2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:


- Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết
hợp gõ đệm và vận động cơ thể theo nhạc .
- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải
quyết vấn đề.
-Biết chia sẻ ý kiến cá nhân,tích cực tham gia các hoạt động trong lớp, biết đánh
giá và tự đánh giá kết quả học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ
rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ
rin)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5’)
* Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi thoải mái cho
học sinh trước khi vào tiết học.
* Cách thực hiện:
-HS nghe bài hát “Lý cây bông” vận động nhẹ -Thực hiện
nhàng theo nhạc.
2. Hoạt động thực hành luyện tập (20’)
* Mục tiêu :
-HS biết sử dụng nhạc cụ gõ thể hiện các hình tiết
tấu đệm cho bài hát.
2.1: Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, GV phân công -2 Tổ thực hiện.
một tổ gõ đệm, 1 tổ hát
- Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, -Thực hiện.
đồng ca kết hợp gõ đệm theo mẫu tiết tấu dưới
- HS hát kết hợp vận động phụ họa. - Thực hiện
- Trình bày bài hát : 1 nhóm hát, 1 nhóm vận động - 2 nhóm thực hiện.
phụ họa
2 Ôn tập bài hát : Con chim hay hót
- HS hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa -Thực hiện.
- HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo -Thực hiện.
mẫu tiết tấu dưới

- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm
-Nhóm thực hiện
theo phách
3.Ôn tập bài hát: Những Bông hoa những bài ca
- Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu.
-Thực hiện.
Đổi lại phần trình bày
-Thực hiện.
- Nhóm, cá nhân trình bày.
-Tập lại tiết tấu, sau đó
- Hát lời kết hợp gõ đệm theo hình tiết tấu đã học
gõ tập thanh phách vào
sau
tiết tấu. Thực hiện ứng
dụng vào bài.

- Nửa lớp hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần
trình bày.
- Cả lớp hát kết hợp gõ phách. -2 Nửa lớp thực hiện.
- Nhóm, cá nhân trình bày. -Thực hiện.
-Với các bài hát thực hiện tương tự. -Thực hiện.
4.Ôn tập bài hát: ước mơ -Thực hiện.
- Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ nhịp chia
đôi. Đổi lại phần trình bày
- Nhóm, cá nhân trình bày. -Thực hiện.
- Hát lời kết hợp động tác cơ thể theo hình tiết tấu
đã học -Thực hiện.
-Tập lại tiết tấu, sau đó
tập các động tác vào tiết
tấu. Thực hiện ứng dụng
vào bài.
- Nửa lớp hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần
trình bày.
- Cả lớp hát kết hợp gõ phách.
-2 Nửa lớp thực hiện.
- Nhóm, cá nhân trình bày.
-Thực hiện.
-Với các bài hát thực hiện tương tự.
-Thực hiện.
4.Hoạt động vận dụng- sáng tạo(10’)
-Thực hiện.
*Mục tiêu:
- Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm hoặc nghĩ ra
động tác vận động cơ thể cho bài hát.
- Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia các
hoạt động trong lớp, biết đánh giá và tự đánh giá
kết quả học tập.
Cách thực hiện:
- Cho các nhóm thảo luận, tự thực hiện và lựa
-Thực hiện.
chọn nhạc cụ sử dụng gõ đệm cho bài hát trừ các
nhạc cụ đã luyện tập ở trên
-Thực hiện.
- GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ hoặc vận
động cơ thể vào 4 bài trên khác với các mẫu đã
thực hiện phần trên
- Cho HS chia sẻ cảm xúc sau bài học (cảm xúc
-Thực hiện
yêu thích hay không, sự hợp tác trong học tập…).
-Lắng nghe
- Nhận xét tiết học
-Lắng nghe, ghi nhớ,
- Khen những HS có tinh thần học tập tốt, dặn về
thực hiện.
xem trước các hoạt động chưa ôn

- .
TIẾT 18

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CÁC BÀI ĐỌC NHAC, NGHE NHAC, KỂ


CHUYỆN ÂM NHẠC

I.Mục tiêu:

*Yêu cầu cần đạt:

- HS đọc nhạc đa dạng hình thức, biết kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa, vận
động cơ thể
- Trình bày bài đọc nhạc đa dạng hình thức như: Tập thể, theo nhóm, cá nhân.
- Hiểu thế nào là nhịp 2/4, ¾, cách đánh sơ đồ 2 nhịp này
- Nhạn biết các ký hiệu âm nhạc như: Khuông nhạc, khóa sol, hình nốt, tên nốt
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
- Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua đọc nhạc
kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể theo nhạc .
- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải
quyết vấn đề trong ôn đọc nhạc, kể chuyện âm nhạc, nghe nhạc
-Biết chia sẻ ý kiến cá nhân,tích cực tham gia các hoạt động trong lớp, biết đánh
giá và tự đánh giá kết quả học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ
rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ
rin)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5’)
* Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi thoải mái cho
học sinh trước khi vào tiết học.
* Cách thực hiện:
-HS nghe bài hát “Mùa hè ước mong” vận động
nhẹ nhàng theo nhạc.
2. Hoạt động thực hành luyện tập (30’)
* Mục tiêu: Biết ôn thực hành đọc nhạc, ghép lời
với các hình thức. Sáng tạo động tác cơ thể cho bài
đọc nhạc số 3. Nhận biết các ký hiệu âm nhạc
trong bản nhạc, tên nốt, hình nốt trên khuông. -Thực hiện
Hiểu thế nào là nhịp 2/4, ¾ cách đánh nhịp của 2
nhịp này.
*Cách tiến hành -Thực hiện.
-HS đọc nhạc nhẩm trên giai điệu 1 lần đọc nhạc 1 -1 HS xung phong.
cùng vui chơi
-Lắng nghe.
- Gọi Hs đọc bài theo tinh thầng xung phong
- GV nhận xét, sửa, biểu dương -Lớp đọc nhạc kết hợp
gõ phách.
- Cho cả lớp đọc nhạc 2 lần
-Lắng nghe.
- GV chỉ định HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo
phách -1 HS xung phong thực
hiện
- GV nhận xét, sửa sai
-Lắng nghe.
- Gọi Hs đọc bài gõ phách theo tinh thầng xung
phong - 2 nửa lớp thực hiện.

- GV nhận xét, sửa, biểu dương -Theo dõi

- Chia nửa lớp dọc nhạc, nửa lớp gõ phách

- GV trình chiếu TĐN 2 Mặt Trời Lên HD HS ôn -Thực hiện


như sau:
-Thực hiện
- Đọc nhạc, ghép lời nhẩm
-Thực hiện
- Ôn đọc nhạc, ghép lời với các hình thức
- 2 nửa lớp thực hiện.
- Ôn đọc nhạc gõ phách với các hình thức

- Chia nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp gõ phách lần 1,


lần 2 nửa lớp ghép lời nửa lớp gõ phách bài đọc -Nhóm 1 lắng nghe và
nhạc 3 Tôi Hát Sol La Sol thực hiện như HD GV.

- Nhóm 1: Đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm 2 âm -Nhóm 1 lắng nghe và


sắc (Phách mạnh gõ mặt phẳng thanh phách, thực hiện như HD GV
phách nhẹ gõ mặt nghiêng thanh phách) -Nhóm 2 lắng nghe và
- Nhóm 2: nghép lời nhún nhịp nhàng trái, phải thực hiện như HD GV.
theo nhịp.

- GV nhận xét, biểu dương cá nhân, nhóm, rút -Lắng nghe, ghi nhớ.
kinh nghiệm
-Lắng nghe, theo dõi,
-Làm mẫu và hd hs tập thuộc các động tác cơ thể thực hiện
theo tiết tấu
-Lắng nghe, thực hiện

-Làm mẫu ững dụng động tác cơ thể vào bài đọc
nhạc sau đó HD HS ứng dụng thực hành với các
hình thức

-Thực hiện

-Thực hiện.
-1,2 hs lên chỉ huy lại bài đọc nhạc số 1 ở nhịp 2/4
-Trả lời theo kiến thức
- 1 HS cho biết thế nào là nhịp 2/4, ¾ cách đánh
đã học.
nhịp ¾.
-Nhìn vào tranh và nghe bản nhạc sau cho biết đây - 1 HS thực hiện.
là câu chuyện âm nhạc gì đã học, bản nhạc tên gì?

- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện.

-Kẻ khuông nhạc và viết lại các ký hiệu âm nhạc,


các nốt nhạc trên khuông của bài Đọc nhạc số 3

-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi nhớ,
thực hiện.

- Khen những HS có tinh thần học tập tốt, dặn về


xem trước nội dung bài HK2

You might also like