You are on page 1of 64

ÂM NHẠC TIẾT 19

HỌC HÁT BÀI: HÁT MỪNG

Dân ca Hrê(Tây Nguyên)


1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 .HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Hát mừng. Thể hiện đúng chỗ chuyển
quãng 8 trong bài hát.
- Biết hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp, phách.
2. Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết
hợp gõ đệm và vận động cơ thể theo nhạc bài Hát mừng.
- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách
giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: Giúp HS yêu thích những làn điệu dân ca.

II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách, song loan...

- Tranh ảnh minh hoạ bài Hát mừng.

- Tập đệm đàn và hát bài Hát mừng.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động:

Tạo không khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước - HS thực hiện theo
khi vào tiết học. yêu cầu của TBVN

TBVN lên tổ chức cho các bạn thể hiện vận động
theo nhạc bài A ram sam sam ( Nhạc chậm làm các
động tác chậm, nhạc nhanh thì làm nhanh).

2. Hoạt động tìm hiểu - khám phá:

Bước đầu biết hát theo giai điệu và lời ca.

Học hát bài: Hát mừng

1. Giới thiệu bài hát

- GV giới thiệu tranh minh hoạ.

Vùng đất Tây Nguyên có các dân tộc như Gia-rai,


Ba-na, Xơ-đăng, Ê-đê, Hrê.., đồng bào Tây Nguyên
là những người yêu lao động và rất lạc quan, yêu
đời. Bài Hát mừng , dân ca Hrê các em học hôm
nay thể hiện tình cảm vui tươi của người dân Tây
Nguyên trước cảnh đổi thay của buôn làng. - HS lắng nghe

2. Đọc lời ca

- HS đọc lời ca

- Chia bài thành 4 câu hát

- Cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu


3. Nghe hát mẫu:

- GV đệm đàn, hát mẫu hoặc dùng băng, đĩa nhạc.

4. Khởi động giọng

- Hướng dẫn khởi động theo mẫu âm a - 1-2 HS thực hiện

- HS thực hiện

(Lưu ý nhắc HS tư thế đứng, cách lấy hơi, mở khẩu


hình) - HS nghe bài hát
5. Tập hát từng câu

- Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 – 3 lần. - HS lắng nghe


- Bắt nhịp và đàn giai điệu để HS hát

- HS khá hát mẫu. - HS luyện thanh


- Cả lớp hát, GV lắng nghe

- HS tập các câu tiếp theo tương tự.

- HS hát nối các câu hát

6. Hát cả bài

- Yêu cầu HS hát cả bài. - HS lắng nghe


- GV tiếp tục sửa cho HS những chỗ hát còn chưa - HS hát hoà theo
chuẩn.
- 1-2 HS thực hiện
- HD HS tập hát thể hiện sắc thái rộn ràng, tha thiết
của bài hát. - HS sửa chỗ sai

3. Hoạt động thực hành - luyện tập: - HS tập câu tiếp

- Hát đúng giai điệu, lời ca bài Hát mừng với tính - HS thực hiện
chất rộn ràng, tha thiết.

- Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc của bài


hát và biết hát với các hình thức khác nhau. - HS hát cả bài

a. Hát theo nhiều hình thức - HS sửa chỗ sai


Chia lớp thành các tổ, nhóm và phân công.

- Hát nối tiếp, đồng ca. - HS thực hiện

- Hát lĩnh xướng

? HS nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc của bài


hát? b. Hát kết hợp gõ đệm

- Gv đưa ra cách gõ đệm theo nhịp, phách ( bằng


cách chiếu bài hát và có đánh dấu các tiếng cần gõ
đệm hoặc vỗ tay vào). Yêu cầu hs hoạt động cá
nhân trước sau đó mới hoạt động theo cặp đôi hoặc
nhóm để hs nhận xét, đánh giá cách thực hiện của
bạn đúng hay sai. Từ đó hs khá, tốt sẽ hỗ trợ và
giúp đỡ nhau cùng sửa để thực hiện đúng theo yêu
cầu của GV.

- Quan sát HS thảo luận đồng thời giúp đỡ HS.

- Mời các nhóm lên báo cáo.

- Theo dõi, động viên HS

- GV gọi 1 nhóm học sinh thực hành trước lớp


luyện tập. - HS làm theo sự
phân công của GV
- GV nhận xét sửa sai nếu có.
- HS thực hiện
- Yêu cầu HS thực hiện
- Rộn ràng, tha thiết
4. Hoạt động vận dụng – sáng tạo:

HS thể hiện bài hát theo các hình thức khác nhau.
HS lắng nghe
Hôm nay các em học bài gì ?

- Nội dung của bài hát truyền tải đến chúng ta


thông điệp gì ?

- Gv gọi một học sinh có thể vừa hát vừa kết hợp
một số động tác phụ họa.

- Gv cho học sinh ở dưới lớp đứng tại nhún chân


nhịp nhàng theo. (Để tất cả hs cùng đc tham gia
hoạt động).

- Về nhà em hãy hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động - Nhóm HS thảo luận
cơ thể theo nhịp điệu hoặc biểu diễn lại bài hát cho - Nhóm HS chia sẻ
người thân trong gia đình xem. hoạt động.

** Chơi trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát. - HS lắng nghe ý kiến
của GV.
* Mục tiêu: Nhằm giúp hs nhớ lại bài hát dân ca đã
được học.

- Giáo dục ý thức trách nhiệm yêu quí và gìn giữ


bảo tồn dân ca Quan họ Bắc Ninh nói riêng và dân
ca các vùng miền của đất nước.

* Cách thực hiện:

- GV đàn giai điệu 2 câu hát bài Chim sáo Dân ca


Khơ me. Cho hs nghe và nói tên bài hát và nhớ lại
đó là bài hát dân ca Khơ me. Từ đó gv đặt câu hỏi
mở để hs liên hệ thực tế ở quê hương em có làn
điệu dân ca gì? Hãy kể tên một vài bài hát dân ca
Quan họ mà em biết hát? HS chú ý nghe

HS trả lời

Yêu quí các làn điệu


dân ca của các vùng
miền

HS thực hiện

HS lắng nghe, ghi


nhớ nhiệm vụ cô
giao.

TUẦN 20 : (từ ngày 25/1 đến ngày 29/1/2021)

Âm nhạc

Chủ đề: Em yêu khúc hát dân ca

Tiết 20: Ôn hát bài: Hát mừng

Tập đọc nhạc: TĐN số 6

I. Mục tiêu
1. Yêu cầu cần đạt:
- HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng, tươi vui bài Hát mừng.

- HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận
động phụ họa.

- HS đọc đúng giai điệu và lời ca bài TĐN số 6, thể hiện tính chất vui tươi,
hồn nhiên.

- Biết vận dụng sáng tạo để gõ đệm hoặc vận động cơ thể cho bài Tập đọc
nhạc số 6 Chú bộ đội.
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
- Năng lực đặc thù môn học:
+ Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa bài
Hát mừng.
+ Thể hiện và cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái của bài TĐN, ứng
dụng để đọc nhạc kết hợp gõ đệm cho bài TĐN số 6.
- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách
giải quyết vấn đề và sáng tạo trong bài TĐN.
- Phẩm chất:
+ Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm trong rèn luyện kĩ năng đọc
nhạc...

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách, song loan...

- Tập hát bài Hát mừng kết hợp gõ đệm với hai âm sắc.

- Tập hát bài Hát mừng kết hợp vận động theo nhạc.

- Tập gõ đệm bài Hát mừng theo tiết tấu:

- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài Năm cánh sao vui, có đoạn trích là bài TĐN
số 6.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động những


kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để kết nối với
nội dung bài học mới

* Cách thực hiện:

* Trò chơi nhận biết giai điệu: Ai tai thính?

* Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội (1 đội nam, 1 đội


nữ)
HS lắng nghe GV
Cả hai đội cùng nghe GV đàn lần lượt 3 bài TĐN số phổ biến luật chơi
2, 3, 4 đã học và phải nhận ra đó là giai điệu của bài
TĐN nào. Đội nào bấm chuông nhanh giành quyền
trả lời trước và viết câu trả lời lên bảng. Cuối cùng HS chơi trò chơi
tổng hợp, đội nào nhiều câu trả lời đúng đội đó giành theo sự điều khiển
chiến thắng. của GV
2. Hoạt động thực hành - luyện tập:

a. Ôn tập bài hát: Hát mừng

* Mục tiêu: - Thể hiện được bài Hát mừng với tính
chất rộn ràng, tha thiết.

- HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thể hiện tiết tấu.

* Cách thực hiện:

- Cho HS nghe nhạc qua băng đĩa hoặc GV trình bày.

- Yêu cầu HS hát bài Hát mừng bằng cách hát đối
đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.

b. Sáng tạo gõ tiết tấu:

* Mục tiêu: HS nhận biết được tiết tấu để biết cách - HS nghe
thực hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ.
- HS thực hiện
* Cách thực hiện:

- Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết tấu sau:


? Em hãy nêu lại cách thực hiện trường độ trong âm
hình tiết tấu trên?
- HS quan sát và
- Hướng dẫn HS thực hiện âm hình tiết tấu trên theo nhận xét
các bước sau:

+ Bước 1: Đọc tiết tấu

Nốt đen bằng 1


phách, nốt trắng
Đọc: đen đen đen bằng 2 phách

- HS lắng nghe
Gõ:

Đọc tiết tấu theo trường độ.

+ Bước 2: Gõ tiết tấu với nhạc cụ thanh phách,


tambuorine hoặc trống nhỏ…

Gõ tiết tấu, miệng đọc theo trường độ.

Gõ tiết tấu, đọc thầm trong đầu, không đọc thành


tiếng.

- Các nhóm cá nhân luân phiên luyện tập

+ Ứng dụng tiết tấu vào bài Hát mừng (thực hiện hát
+ gõ tiết tấu bằng nhạc cụ gõ...)

+ Vận dụng hát kết hợp vận động cơ thể (vỗ tay,
giậm chân, búng ngón tay...) theo một hoặc một số
cách trong các cách sau:
- HS thực hiện

- HS thảo luận
nhóm
Cách 1:

Cách 2:

Cách 3:
Mời các nhóm chia sẻ trước lớp

- Nhận xét

3. Hoạt động tìm hiểu - khám phá:

Tập đọc nhạc: TĐN số 6 – Chú bộ đội

* Mục tiêu: HS nhận biết được các kí hiệu có trong


bài TĐN số 6 để áp dụng vào đọc nhạc.

* Cách thực hiện:

1. Giới thiệu bài TĐN

- GV treo bài TĐN số 6 lên bảng


HS chia sẻ
? Bài TĐN số 6 viết ở nhịp mấy, gồm bao nhiêu ô
nhịp.

? bài được viết ở những hình nốt gì? HS lắng nghe ý


kiến

? Trong nhịp một móc đơn bằng bao nhiêu phách,


một phách bằng mấy móc đơn?

- GV cho HS làm vào bảng phụ.

2. Tập nói tên nốt nhạc

- HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất.

- GV chỉ từng nốt ở khuông 2 - HS quan sát

3. Luyện tập cao độ - HS xung phong


TL:

Bài TĐN viết ở


nhịp
4. Luyện tập tiết tấu
gồm có 8 ô nhịp.

Hình nốt đen, móc


đơn, trắng.

HS ghi bảng con và


- GV gõ tiết tấu làm mẫu. giơ theo hiệu lệnh
của GV
- Cho HS gõ lại tiết tấu - HS chỉ ra tên nốt
nhạc
- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.

- Chỉ định HS 1- 2 HS đọc tiết tấu kếtt hợp gõ phách


HS luyện đọc cao
5. Tập đọc từng câu độ
- GV đàn giai điệu cả bài. HS lắng nghe
? Em hãy nêu tính chất bài TĐN?

- GV hướng dẫn HS tập đọc từng câu nhạc thể hiện HS luyện đọc kết
cho đúng tính chất của bài. hợp gõ tiết tấu
- Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất
các em lắng nghe, lần 2 và 3 các em đọc nhẩm theo.
HS lắng nghe
- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1
Vui tươi, trìu mến
- HS xung phong đọc
- HS đọc
- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe

- Đọc câu thứ hai tương tự


- Cả lớp đọc câu 1-
6. Tập đọc cả bài câu 2
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa - HS thực hiện
đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp.
- 1-2 HS thực hiện
- HS xung phong đọc.
- HS đọc nhạc
- HS đọc cả bài, GV lắng nghe (không đàn)

4. Hoạt động vận dụng – sáng tạo:

* Mục tiêu: Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm cho bài


TĐN. Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia
các hoạt động trong lớp, biết đánh giá và tự đánh giá
kết quả học tập.

* Cách thực hiện: Chăm chỉ học tập,


rèn luyện tu dưỡng
- Hôm nay các em học bài gì? đạo đức tốt con
ngoan, trò giỏi.
- Nội dung bài TĐN truyền tải đến chúng ta thông
điệp gì? - Tổ, nhóm trình
bày
- Các nhóm trình bày cách gõ đệm

TUẦN 21: (từ ngày 1/2 đến ngày 5/2/2021)

Âm nhạc

Chủ đề: Bác Hồ kính yêu

Tiết 21: Học hát bài: Tre ngà bên lăng Bác

Nhạc và lời: Hàn Ngọc


Bích

I. Mục tiêu
1. Yêu cầu cần đạt:

- Hát đúng giai điệu và lời ca bài Tre ngà bên lăng Bác

- Thể hiện sắc thái tình cảm tha thiết.

- Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa của bài hát và
biết hát với các hình thức khác nhau.
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
- Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết
hợp gõ đệm và vận động cơ thể theo nhạc bài “Tre ngà bên lăng Bác”.
- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách
giải quyết vấn đề.

- Phẩm chất: GD HS tình cảm yêu mến Bác Hồ.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách, song loan...

- Tranh ảnh minh hoạ bài Tre ngà bên lăng Bác.

- Tập đệm đàn và hát bài Tre ngà bên lăng Bác.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ

III. Hoạt động dạy học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động:

* Mục tiêu: Giúp HS nhận diện được chủ đề, tạo


sự hứng khởi, huy động những kiến thứ, vốn hiểu
biết đã có của HS để kết nối với nội dung bài mới.

* Cách thực hiện:

- Khởi động qua bài hát: Hát mừng - HS vận động cơ thể
theo lời ca của bài hát
- GV bật nhạc hát bài Hát mừng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu - Khám phá:

* Mục tiêu: Tìm hiểu, khám phá kiến thức, kí hiệu


âm nhạc trong bài hát Tre ngà bên lăng Bác để
giúp cho việc học hát được tốt hơn.

* Cách thực hiện:

1. Giới thiệu bài hát

- GV giới thiệu tranh minh hoạ.

- Tác giả, xuất xứ, nội dung bài hát.

+ ND: Cây tre ngà đã bao đời thân thuộc với làng
HS nghe
quê ta, lá tre xanh mà thân tre thì đậm một sắc
vàng óng ả... Có những khóm tre ngà đẹp như thế - HS ghi nhớ
được quần tụ cùng hoa cỏ trăm miền về bên Lăng
Bác. Tre đứng đó để được rì rào mãi điệu hát ru
của gió.

- HD HS tìm hiểu thông tin

? Bài hát viết ở nhịp gì và các kí hiệu âm nhạc


nào?
3
Nhịp 8 dấu luyến,
2. Hát mẫu:
dấu nối
- GV đệm đàn, hát mẫu hoặc dùng băng, đĩa nhạc.
HS lắng nghe, cảm
- ? Em hãy nêu cảm nhận ban đầu về bài hát. nhận giai điệu.

- Bài hát Tre ngà bên


Lăng Bác nói lên tình
cảm của nhân dân
3. Đọc lời ca Việt Nam đối với Bác
Hồ kính yêu.
- HD HS chia đoạn, chia câu (7 câu), đánh dấu chỗ
lấy hơi và hướng dẫn HS nhận biết về cấu trúc bài HS lắng nghe

- HD HS đọc lời ca HS đọc lời ca

- Giải thích từ khó: Tre ngà là cây tre có thân màu


vàng, lá xanh.
HS tìm hiểu từ khó
4. Khởi động giọng

5. Tập hát từng câu

- Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 – 3 lần.


- HS khởi động giọng
- Bắt nhịp (2-3) và đàn giai điệu để HS hát

- HS khá hát mẫu.


- HS lắng nghe
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi
hướng dẫn HS sửa lại. - HS hát hoà theo
tiếng đàn
- HS tập các câu tiếp theo tương tự.
- 1-2 HS thực hiện
- HS hát nối các câu hát
- HS sửa chỗ sai
6. Hát cả bài

- HS hát cả bài.
- HS tập câu tiếp
Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập:
- HS thực hiện
* Mục tiêu:
- HS hát cả bài
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài Tre ngà bên lăng
Bác với tính chất tha thiết, tự sự. - HS hát theo nhiều
hình thức: tập thể,
- Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc của bài nhóm, dãy, cá nhân.
hát và biết hát với các hình thức khác nhau.

* Cách thực hiện:


- HD HS luyện tập theo các hình thức khác nhau

- GV vận dụng các kĩ thuật dạy học:

Mảnh ghép, chia nhóm, thảo luận nhóm để nói lên


cảm nhận và thể hiện bài hát theo cảm nhận của
mình có thể gõ đệm theo phách, nhịp, vận động
phụ họa, vận động cơ thể theo nhịp điệu… để kích
thích tư duy của HS
- HS thể hiện theo
- HS tập hát thể hiện tính chất tha thiết, tự sự của
hình thức: cá nhân,
bài hát
nhóm…
- HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau

- GV đánh giá
- HS nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng – sáng tạo:
- HS lắng nghe và rút
* Mục tiêu: HS thể hiện bài hát theo các hình thức kinh nghiệm
khác nhau.
HS thực hành cho
* Cách thực hiện: đều, đẹp

- GV HD các em vài động tác vận động cơ thể cho - Tre ngà bên lăng
bài hát. Bác Nhạc và lời: Hàn
Ngọc Bích
Hôm nay các em học bài gì ?
- Bài hát Tre ngà bên
- Nội dung của bài hát truyền tải đến chúng ta Lăng Bác nói lên tình
thông điệp gì ? cảm của nhân dân
Việt Nam đối với Bác
Hồ kính yêu.

- HS thực hiện

- Cả lớp hát lại bài hát.

TUẦN 22 : (từ ngày 8/2 đến ngày 12/2/2021)

Âm nhạc

Chủ đề: Bác Hồ kính yêu

Tiết 22: Ôn hát bài: Tre ngà bên lăng Bác


Nhạc và lời: Hàn Ngọc
Bích

Tập đọc nhạc: TĐN số 5


I. Mục tiêu
1. Yêu cầu cần đạt:

- HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái tha thiết, tự sự bài Tre ngà bên lăng Bác.

- HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận
động phụ họa.

- HS đọc đúng giai điệu và lời ca bài TĐN số 5, thể hiện tính chất vui tươi,
hồn nhiên.

- Biết vận dụng sáng tạo để gõ đệm hoặc vận động cơ thể cho bài Tập đọc
nhạc số 5 Năm cánh sao vui.
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
- Năng lực đặc thù môn học:
+ Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa bài
Tre ngà bên lăng Bác.
+ Thể hiện và cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái của bài TĐN, ứng
dụng để đọc nhạc kết hợp gõ đệm cho bài TĐN số 5.
- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách
giải quyết vấn đề và sáng tạo trong bài TĐN.
- Phẩm chất:
+ Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm trong rèn luyện kĩ năng đọc
nhạc...

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách, song loan...

- Tập hát bài Tre ngà bên lăng Bác kết hợp vận động theo nhạc.

- Tập gõ đệm bài Tre ngà bên lăng Bác theo tiết tấu:

- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài Năm cánh sao vui, có đoạn trích là bài TĐN
số 5.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ


III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động:

* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động những


kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để kết nối
với nội dung bài học mới

* Cách thực hiện:

* Trò chơi nhận biết giai điệu: Ai tai thính?

* Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội (1 đội nam, 1 HS lắng nghe GV phổ
đội nữ) biến luật chơi

Cả hai đội cùng nghe GV đàn lần lượt 2 bài TĐN


số 4,6 đã học và phải nhận ra đó là giai điệu của
HS chơi trò chơi theo
bài TĐN nào. Đội nào bấm chuông nhanh giành
sự điều khiển của GV
quyền trả lời trước và viết câu trả lời lên bảng.
Cuối cùng tổng hợp, đội nào nhiều câu trả lời đúng
đội đó giành chiến thắng.

Hoạt động 2: Thực hành - luyện tập:

a. Ôn tập bài hát: Tre ngà bên lăng Bác

* Mục tiêu: - Thể hiện được bài Tre ngà bên lăng
Bác với tính chất tha thiết, tự sự.

- HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thể hiện tiết tấu.

* Cách thực hiện:

- Cho HS nghe nhạc qua băng đĩa hoặc GV trình


bày.
- HS nghe
- Yêu cầu HS hát bài Tre ngà bên lăng Bác bằng
cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. - HS thực hiện

b. Sáng tạo gõ tiết tấu:

* Mục tiêu: HS nhận biết được tiết tấu để biết


cách thực hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ.

* Cách thực hiện:

- Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết tấu sau:


- HS quan sát và nhận
xét

- Hướng dẫn HS thực hiện âm hình tiết tấu trên


theo các bước sau:

+ Bước 1: Đọc tiết tấu - HS lắng nghe

Đọc: đơn đơn đơn

Gõ:

Đọc tiết tấu theo trường độ.

+ Bước 2: Gõ tiết tấu với nhạc cụ thanh phách,


tambuorine hoặc trống nhỏ…

Gõ tiết tấu, miệng đọc theo trường độ.

Gõ tiết tấu, đọc thầm trong đầu, không đọc thành


tiếng.

- Các nhóm cá nhân luân phiên luyện tập

+ Ứng dụng tiết tấu vào bài Tre ngà bên lăng Bác - HS thực hiện
(thực hiện hát + gõ tiết tấu bằng nhạc cụ gõ hoặc
biết vận động cơ thể vỗ tay, dậm chân, búng ngón
tay...) - HS thảo luận nhóm
Mời các nhóm chia sẻ trước lớp

- Nhận xét

Hoạt động 3: Tìm hiểu - khám phá:

Tập đọc nhạc: TĐN số 5 – Năm cánh sao vui HS chia sẻ


* Mục tiêu: HS nhận biết được các kí hiệu có
trong bài TĐN số 6 để áp dụng vào đọc nhạc.
HS lắng nghe ý kiến
* Cách thực hiện:

1. Giới thiệu bài TĐN


- HS quan sát
- GV treo bài TĐN số 5 lên bảng - HS xung phong TL:

? Bài TĐN số 5 viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp? Bài TĐN viết ở nhịp

? Bài được chia làm mấy câu? gồm có 8 nhịp. Chia


làm 2 câu, mỗi câu có
? Bài được viết ở những hình nốt gì? 4 nhịp.
? Trong nhịp một móc đơn bằng bao nhiêu Hình nốt đen, móc
phách, một phách bằng mấy móc đơn? đơn, trắng.
- GV cho HS làm vào bảng phụ. HS ghi bảng con và giơ
theo hiệu lệnh của GV
2. Tập nói tên nốt nhạc

- HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất.


Cả lớp thực hiện
- GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh
nói tên nốt nhạc.

3. Luyện tập cao độ HS luyện đọc cao độ

4. Luyện tập tiết tấu

- GV gõ tiết tấu làm mẫu. HS lắng nghe

- Cho HS gõ lại tiết tấu HS luyện đọc kết hợp


gõ tiết tấu
- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.

- Chỉ định HS 1- 2 HS đọc tiết tấu két hợp gõ


phách

5. Tập đọc từng câu HS lắng nghe

- GV đàn giai điệu cả bài. Vui tươi, trìu mến

? Em hãy nêu tính chất bài TĐN?

- GV hướng dẫn HS tập đọc từng câu nhạc thể hiện


cho đúng tính chất của bài. - HS đọc
- Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ
nhất các em lắng nghe, lần 2 và 3 các em đọc nhẩm
theo.
- Cả lớp đọc câu 1
- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1

- HS xung phong đọc

- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe


- Đọc câu 2
- Đọc câu thứ hai tương tự

6. Tập đọc cả bài


- HS thực hiện
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo,
vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp.

- HS xung phong đọc. - 1-2 HS thực hiện

- HS đọc cả bài, GV lắng nghe (không đàn) - HS đọc nhạc

Hoạt động 4: Vận dụng – sáng tạo:

* Mục tiêu: Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm cho


bài TĐN. Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực
tham gia các hoạt động trong lớp, biết đánh giá và
tự đánh giá kết quả học tập.

* Cách thực hiện:

- Hôm nay các em học bài gì? Chăm chỉ học tập, rèn
luyện tu dưỡng đạo
- Nội dung bài TĐN truyền tải đến chúng ta thông
đức tốt con ngoan, trò
điệp gì?
giỏi.

- Tổ, nhóm trình bày


- Các nhóm trình bày cách gõ đệm

TUẦN 23 : (từ ngày 15/2 đến ngày 19/2/2021)

Âm nhạc

Tiết 23: Ôn hai bài hát: Hát mừng

Tre ngà bên lăng Bác

Vận động theo bài hát.


I. Mục tiêu:

1. Yêu cầu cần đạt:

- Thuộc và hát đúng tính chất 2 bài Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác. Biết hát
với các hình thức khác nhau.

- Biết vận dụng hoăc sáng tạo để hát kết hợp với vận động phụ họa hoặc vận
động cơ thể (vỗ tay, giậm chân…)

2. Năng lực / phẩm chất hướng tới:

- Năng lực đặc thù: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài hát và chơi
nhạc cụ, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo nhạc bài hát
bài Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác

- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác.

- Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng hát, tình
yêu quê hương đất nước, kính yêu Bác Hồ.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc

- Các động tác vận động cơ thể...

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động:

* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động


những kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS
để kết nối với nội dung bài học mới

* Cách thực hiện: - Nghe, nhận biết bài hát,


tác giả.
Trò chơi “Nghe tiết tấu - đoán bài hát”

- Gõ tiết tấu của từng bài yêu cầu HS đoán


tên bài hát, tác giả.
- Bắt nhịp cho HS hát từng bài. - Hát hòa giọng.

- Nhận xét.

Hoạt động 2: Tìm hiểu - Khám phá

* Mục tiêu: Tìm hiểu, khám phá cách thể


hiện tính chất, sắc thái của 2 bài hát kết hợp
với các hình thức biểu diễn.

* Cách thực hiện:

- GV chia lớp làm 4 nhóm (gv chuẩn bị 4


bông hoa- mỗi bông hoa có 1 nội dung)

+ Bông hoa đỏ: Nhóm em hãy giới thiệu về


- Nhóm hoa đỏ nhận
bài hát reo Tre ngà bên lăng Bác, thể hiện bài
bông hoa của nhóm
hát với hình thức lĩnh xướng- hòa giọng (có 1
mình.
người chỉ huy)

+ Bông hoa xanh: Nhóm em hãy giới thiệu


về bài hát Hát mừng, thể hiện bài hát với các - Nhóm hoa xanh nhận
nhạc cụ gõ 2 âm sắc và bộ gõ cơ thể. bông hoa của nhóm
mình.
+ Bông hoa vàng:
- Nhóm hoa vàng nhận
Nhóm em hãy giới thiệu về bài Tre ngà bên
bông hoa của nhóm
lăng Bác, thể hiện bài hát với các nhạc cụ gõ
mình.
2 âm sắc và bộ gõ cơ thể.

+ Bông hoa tím: Nhóm em hãy giới thiệu về


bài hát Hát mừng, thể hiện bài hát với hình - Nhóm hoa tím nhận
thức hát nối tiếp- hòa giọng (có 1 người chỉ bông hoa của nhóm
huy) mình.
Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập

* Mục tiêu: Rèn cho HS năng lực tự học, kỹ


năng thuyết trình, hoạt động nhóm, giao tiếp,
hợp tác.

* Cách thực hiện:

- Hoạt động trải nghiệm: “Em làm MC; em


làm nhạc trưởng; em làm biên đạo”…

- Các nhóm tự thảo luận nhóm đề cử MC giới


thiệu bài hát; đề cử người nhạc trưởng, hội ý
động tác vận động bộ gõ cơ thể, gõ đệm 2 âm
sắc
- Hoạt động nhóm
- GV quan sát, lắng nghe phần thảo luận,
luyện tập của các nhóm, góp ý, khích lệ…

Hoạt động 4: Vận dụng - sáng tạo

* Mục tiêu:: Thực hiện bài hát theo hình


thức khác nhau.

* Cách thực hiện:

- Từng nhóm lên thể hiện nội dung của nhóm


mình. (nhóm khác quan sát lắng nghe để nhận
xét)

- Yêu cầu nhận xét: + MC giới thiệu

+ Phần thể hiện giai điệu lời ca bài hát; tính


chất sắc thái bài hát, hoạt động kết hợp…
- Nhóm hoa đỏ nhận xét
- GV nhận xét, biểu dương nhóm hoa xanh; nhóm
hoa xanh nhận xét nhóm
- GV chỉ định nhóm hoa đỏ, hoa vàng cùng
hoa vàng; nhóm hoa vàng
thể hiện 2 cách biểu diễn bài hát “Tre ngà bên
nhận xét nhóm hoa tím.
lăng Bác”
- 2 nhóm hoa đỏ, hoa
- GV cho nhóm hoa xanh, hoa tím cùng
vàng thực hiện
thể hiện 2 cách biểu diễn bài hát “Tre ngà bên
- 2 nhóm hoa xanh, hoa
lăng Bác”
tím thực hiện
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS.

- Ghi nhớ.

TUẦN 24 : (từ ngày 18/2 đến ngày 22/2/2021)

Tiết 24: - Ôn TĐN số 5, 6.

- Gõ đệm cho bài TĐN

I. Mục tiêu:

1. Yêu cầu cần đạt:


- Đọc được bài TĐN số 5,6 và biết thể hiện cảm xúc theo tính chất của bài.

- HS đọc TĐN số 5,6 và biết thể hiện cảm xúc theo tính chất của bài.

- Biết vận dụng hoặc sáng tạo để gõ đệm cho bài TĐN

- Biết chép nhạc 2 bài đọc nhạc vào vở chép nhạc.

2. Năng lực, phẩm chất hướng tới:

- Năng lực đặc thù: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua lời ca bài tập đọc
nhạc và chơi nhạc cụ, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo
bài tập đọc nhạc.

- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác.

- Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn rèn luyện kĩ năng đọc
nhạc.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách, trống nhỏ...

- Bảng phụ chép 02 bài tập đọc nhạc số 5, 6

- Đàn phím điện tử, tranh ảnh minh hoạ cho bài hát đã học.

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 5

- Nhạc cụ gõ đệm

- Vở ghi bài

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: khởi động:

* Mục tiêu: rèn cho HS năng lực tự học,


hợp tác. Tạo hứng thú cho HS trong giờ
học, giúp HS tăng cường trí thông minh.
Nhớ lại vị trí các nốt nhạc trên khuông để
- Nghe và trả lời.
dẫn vào bài

* Cách thực hiện:


- GV cho HS tham gia trò chơi: Khuông
nhạc bàn tay

- GV nhận xét.

Nội dung: Ôn tập bài TĐN số 5, 6 - Gõ


đệm cho bài Tâp đọc nhạc

Hoạt động 2: Tìm hiểu – khám phá

- Giáo viên treo Bài TĐN số 5 lên bảng

- Yêu cầu HS nhắc lại các ký hiệu trong


bài, tên nốt, hình nốt, nhịp.
- HS trả lời
- GV chốt. Bài đọc nhạc số 6 ôn tương tự

Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập

- GV cho HS ôn lại thang âm của bài

- Gọi Hs đọc bài theo tinh thầng xung


phong
- Dạy phân hóa đối tượng
- GV nhận xét, sửa, biểu dương
HS.
- Cho cả lớp đọc nhạc 2 lần

* Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách


- HS đọc bài TĐN số 5
- GV chỉ định HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm
theo phách

- GV nhận xét, sửa sai


- HS thực hành cá nhân
- Gọi Hs đọc bài theo tinh thầng xung
phong

- GV nhận xét, sửa, biểu dương

- Cho cả lớp đọc nhạc 2 lần

* Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách

- GV chỉ định HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm


theo phách

- GV nhận xét, sửa sai


- HS ôn thang âm
- Gọi theo nhóm, tổ, bàn (có biện pháp hỗ Phần ôn tiết tấu HS tự nêu và
trợ, sửa cho HS (nếu có) thực hiện

- Giáo viên yêu cầu: HS đọc bài TĐN số 5


đúng sắc thái và tốc độ vừa phải, vui tươi.
- HS thực hiện
- Bài TĐN số 6 ôn tương tự

Hoạt động 4: Vận dụng - sáng tạo

* Mục tiêu:
- HS đọc nhạc
Thực hiện bài hát theo hình thức khác nhau

* Cách thực hiện:

- GV chia lớp làm 4 nhóm: Mỗi nhóm thể


hiện 1 bài TĐN theo yêu cầu khác nhau

- Bài đọc nhạc số 6 chú bộ đội viết ở nhịp


2/4 nên khi đọc thể hiện được tính chất
nhanh vui- GV cho tiết tấu nhanh để HS
đọc. - HS thể hiện bài đọc nhạc
theo yêu cầu của GV
Nhóm 1: Đọc nhạc số 5 kết hợp gõ đệm 2
âm sắc

Nhóm 2: Đọc nhạc số 5 kết hợp vận động


và bộ gõ cơ thể

Nhóm 3: Đọc nhạc số 6 kết hợp gõ đệm 2


âm sắc - HS thảo luận nhóm

Nhóm 4: Đọc nhạc số 6 kết hợp vận động


và bộ gõ cơ thể

- Từng nhóm lên thể hiện nội dung của


nhóm mình. (nhóm khác quan sát lắng
nghe để nhận xét)

- GV nhận xét, biểu dương cá nhân, nhóm,


rút kinh nghiệm
- Cá nhân nhận xét
- Dặn dò HS về nhà chép đầy đủ 2 bài TĐN
vào vở chép nhạc.
- Ghi nhớ, thực hiện

TUẦN 25: (từ ngày 1/3 đến ngày 5/3/2021)

Âm nhạc

Chủ đề: Mái trường thân thương

Tiết 25: Học hát: Em vẫn nhớ trường xưa

Nhạc và lời: Thanh Sơn

I. Mục tiêu

1. Yêu cầu cần đạt:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Em vẫn nhớ trường xưa. Thể hiện đúng
trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép và trường độ 4 nốt móc kép.

- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn
2).

- HS hát đúng giai điệu bài Em vẫn nhớ trường xưa, thể hiện sắc thái rộn
ràng, vui tươi của bài

- Biết hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp, phách.


2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
- Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết
hợp gõ đệm và vận động cơ thể theo nhạc bài Hát mừng.
- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách
giải quyết vấn đề.

- Phẩm chất: Giúp HS yêu quí mái trường, thể hiện tốt tình cảm với bạn bè và
thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách, song loan...

- Tranh ảnh minh hoạ bài Em vẫn nhớ trường xưa.

- Tập đệm đàn và hát bài Em vẫn nhớ trường xưa.

2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi thoải mái


cho học sinh trước khi vào tiết học.

* Cách thực hiện: TBVN lên tổ chức cho các


bạn thể hiện vận động theo nhạc bài A ram sam TBVN đều hành trò
sam ( Nhạc chậm làm các động tác chậm, nhạc chơi.
nhanh thì làm nhanh).

Hoạt động 2: Tìm hiểu - khám phá:

* Mục tiêu: Bước đầu biết hát theo giai điệu và


lời ca.

* Cách thực hiện: Học hát: Em vẫn nhớ


trường xưa

1. Giới thiệu bài hát

- GV giới thiệu tranh minh hoạ. - HS QS tranh


Mái trường là nơi vô cùng thân thương gắn bó
với tất cả HS. Có nhiều bài hát viết rất hay - HS chú ý lắng nghe,
về mái trường mà chúng ta đã được học như ghi nhớ
Bài ca đi học, Lớp chúng ta đoàn kết, Em yêu
trường em. Hôm nay các em tiếp tục học
một bài hát viết về mái trường đó là bài Em
vẫn nhớ trường xưa của tác giả Thanh Sơn. Bài
hát thể hiện khung cảnh thân quen và thanh - Dãy bàn đọc nối tiếp
bình của mái trường, nơi có các thầy cô đã dạy câu
học, nâng bước chúng ta khi tuổi còn thơ.
2. Đọc lời ca
- Bài Em vẫn nhớ trường xưa gồm 2 đoạn, đoạn
1 từ Trường làng em đến yêu gia đình, đoạn 2
từ Tre xanh kia đến nhớ trường xưa. HS nghe, ghi nhớ
- HS đọc lời theo các phần
- Từ khó trong bài hát: Dù cuộc đời nhịp thoi
đưa ý nói dù cuộc đời trôi nhanh.
3. Nghe hát mẫu:

- GV đệm đàn, hát mẫu. - HS nghe bài hát


? Em hãy nêu cảm nhận ban đầu về bài hát. - HS nêu cảm nhận

4. Khởi động giọng

- Dịch giọng (-6) – Đô trưởng - HS khởi động giọng

5. Tập hát từng câu

- Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 – 3 lần.

- Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát - HS lắng nghe

- HS khá hát mẫu. - HS hát hoà theo

- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai - 1-2 HS thực hiện

- HS tập các câu tiếp theo tương tự. - HS sửa chỗ sai

- HS hát nối các câu hát. - HS tập câu tiếp

- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 - HS thực hiện

6. Hát cả bài - HS tập đoạn 2

- HS hát cả bài. - HS hát cả bài

- HS hát theo nhiều


hình thức: tập thể,
Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập: nhóm, dãy, cá nhân.
* Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu, lời ca bài Tre ngà bên lăng
Bác với tính chất tha thiết, tự sự.

- Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc của


bài hát và biết hát với các hình thức khác nhau.

* Cách thực hiện: HS theo dõi, lắng nhge

- HD HS luyện tập theo các hình thức khác


nhau

- GV vận dụng các kĩ thuật dạy học:

Mảnh ghép, chia nhóm, thảo luận nhóm để nói


lên cảm nhận và thể hiện bài hát theo cảm nhận
của mình có thể gõ đệm theo phách, nhịp, vận
động phụ họa, vận động cơ thể theo nhịp điệu… - HS thể hiện theo hình
để kích thích tư duy của HS thức: cá nhân, nhóm…

- HS tập hát thể hiện sắc thái rộn ràng, vui tươi - HS nhận xét
của bài hát.
- HS lắng nghe và rút
- HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau kinh nghiệm

- GV đánh giá

Hoạt động 4: Vận dụng – sáng tạo:

* Mục tiêu: HS thể hiện bài hát theo các hình


thức khác nhau.
HS thực hành cho đều,
* Cách thực hiện: đẹp

- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp


(đoạn 1) và theo phách (đoạn 2).

- GV HD các em vài động tác vận động cơ thể


- HS trả lời
cho bài hát.
4 – 5 HS xung phong
Hôm nay các em học bài gì ?
- HS thực hiện
? Bài hát có hình ảnh nào giống với ngôi trường
của em? - HS thể hiện theo hình
thức: cá nhân, nhóm…
? Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh
nào trong bài hát?

- Cả lớp hát lại bài hát

TUẦN 26 : (từ ngày 8/3 đến ngày 12/3/2021)

Âm nhạc

Chủ đề: Mái trường thân thương

Tiết 26: Ôn bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa

Nhạc và lời: Thanh Sơn


Nhạc cụ tiết tấu: Hòa tấu 2 nhạc cụ gõ đệm cho bài hát
I. Mục tiêu
1. Yêu cầu cần đạt:

- Thể hiện bài Em vẫn nhớ trường xưa với tính chất vui tươi, trong sáng.

- Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa của bài hát và
biết hát với các hình thức khác nhau. Rút ra được thái độ của bản thân qua
chủ đề được học.
- Sử dụng 2 nhạc cụ gõ (trống nhỏ và tambuorine hoặc thanh phách và
triangle) để thực hiện được hòa tấu và đệm cho bài hát Em vẫn nhớ trường
xưa.
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
- Năng lực đặc thù môn học:
+ Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa bài
Em vẫn nhớ trường xưa.
+ Thể hiện và cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái của bài Em vẫn
nhớ trường xưa, ứng dụng để hòa tấu 2 nhạc cụ gõ đệm cho bài hát
- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách
giải quyết vấn đề và sáng tạo trong bài hát.
- Phẩm chất: Giúp HS yêu quí mái trường, thể hiện tốt tình cảm với bạn bè và
thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách, trống nhỏ...
- Tập gõ đệm bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa theo tiết tấu:

- Đàn phím điện tử, tranh ảnh minh hoạ cho bài hát đã học.
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 5
- Nhạc cụ gõ đệm
- Vở ghi bài
III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Khởi động:

* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động


những kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS
để kết nối với nội dung bài học mới

* Cách thực hiện:


Trò chơi “Nghe tiết tấu - đoán bài hát”
- Gõ tiết tấu của từng bài yêu cầu HS đoán
tên bài hát, tác giả.
- Nghe, nhận biết bài hát,
- Bắt nhịp cho HS hát từng bài. tác giả.
- Nhận xét. - Hát hòa giọng.
Hoạt động 2: Thực hành - luyện tập:

Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa

* Mục tiêu: - Thể hiện được bài Em vẫn nhớ


trường xưa với sắc thái rộn ràng, vui tươi.

- HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thể hiện tiết


tấu.

* Cách thực hiện: HS chú ý lắng nghe

- Cho HS nghe nhạc qua băng đĩa hoặc GV


trình bày.
HS thực hiện
- Yêu cầu HS hát bài Em vẫn nhớ trường xưa
bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ
đệm.

Hoạt động 3: Tìm hiểu - khám phá:

Nhạc cụ tiết tấu: Hòa tấu 2 nhạc cụ gõ đệm


cho bài hát

* Mục tiêu: HS nhận biết được tiết tấu để


biết cách thực hiện tiết tấu và phối hợp hòa
tấu giữa 2 loại nhạc cụ gõ đệm cho bài hát.

* Cách thực hiện:


HS quan sát
- Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết
tấu sau:

- Hướng dẫn HS thực hiện âm hình tiết tấu - HS lắng nghe


trên theo các bước sau:

+ Bước 1: Đọc tiết tấu


Đọc: đen đen đen đơn đơn

Gõ:

Gõ:

Đọc tiết tấu theo trường độ.

+ Bước 2: Gõ tiết tấu với nhạc cụ thanh


phách, tambuorine hoặc trống nhỏ… - HS thực hiện

Gõ tiết tấu, miệng đọc theo trường độ.

Gõ tiết tấu, đọc thầm trong đầu, không đọc


thành tiếng.

Hoạt động 4: Vận dụng - sáng tạo

* Mục tiêu:: Thực hiện bài hát theo hình


thức Hòa tấu 2 nhạc cụ gõ đệm cho bài hát.

* Cách thực hiện:

- GV chia nhóm phân công mỗi nhóm thể


hiện gõ tiết tấu theo nhạc cụ qui định.
HS nghiêm túc làm theo
- Các nhóm luân phiên luyện tập. sự phân công của GV

+ Ứng dụng tiết tấu vào bài Em vẫn nhớ - HS thảo luận nhóm
trường xưa (thực hiện hát + gõ tiết tấu bằng
nhạc cụ gõ hoặc biết vận động cơ thể vỗ tay,
dậm chân, búng ngón tay...)

- Từng nhóm lên thể hiện nội dung của nhóm


mình. (nhóm khác quan sát lắng nghe để nhận
xét)

- Yêu cầu nhận xét:

- GV nhận xét, biểu dương

bên lăng Bác” HS chia sẻ


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS. HS nhóm khác nêu ý
kiến cách hòa tấu của
nhóm bạn

HS lắng nghe ý kiến

- Ghi nhớ.

TUẦN 27 : (từ ngày 15/3 đến ngày 19/3/2021)

Âm nhạc

Chủ đề 7: Chào mùa hạ

Tiết 27: Học hát “ Dàn đồng ca mùa hạ”

Nhạc: Lê Minh Châu

Lời: Phỏng thơ Nguyễn Minh Nguyên

I. Mục tiêu.

1. Yêu cầu cần đạt

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Dàn đồng ca HS tập hát đúng giai điệu, lời
ca bài Dàn đồng ca mùa hạ

- Hát đúng những chỗ đảo phách và những tiếng có luyến 2 nốt nhạc.

- Bước đầu thể hiện được tính chất rộn ràng, trong sáng của bài hát.

- Giáo dục học sinh biết yêu quí và bảo vệ thiên nhiên.

2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:


- Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết
hợp gõ đệm và vận động cơ thể theo nhạc bài Dàn đồng ca mùa hạ.
- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách
giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: Giúp HS thể hiện lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm bảo vệ thiên
nhiên.

II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách, song loan...

- Tranh ảnh minh hoạ bài Dàn đồng ca mùa hạ..

- Tập đệm đàn và hát bài Dàn đồng ca mùa hạ..

2. Học sinh

- Sách âm nhạc, nhạc cụ gõ tự tạo, thanh phách.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: khởi động:


Mục tiêu:
Giúp hs luyện giọng và nhớ lại giai điệu bài
hát đã học Em vẫn nhớ trường xưa.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 em hát bài Em vẫn
nhờ trường xưa. HS biết trình bày bài hát
Hoạt động 2: Tìm hiểu - khám phá. theo hình thứcbiểu diễn âm
- Bước đầu giúp HS hát đúng giai điệu và lời nhạc phù hợp tự chọn
ca bài hát

* Dạy hát bài Dàn đồng ca mùa hạ.

- Gv đưa hình ảnh yêu cầu hs quan sát.

- Giới thiệu bài hát và tác giả.


Quan sát và trả lời.
GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
Chú ý nghe.
GV cho các em đọc lời ca.

GV hướng dẫn cho các em hát từng câu ngắn


theo lối móc xích. (Chú ý hát đúng những tiếng HS đọc lời ca theo tiết tấu.
có dấu nối với độ dài 3 phách, và nghỉ nửa
phách ở dấu lặng đơn.) -Hát đúng những tiếng có
luyến bằng 2 nốt nhạc như:
Câu 1: Chẳng nhìn thấy ve đâu chỉ râm ran (da, chỉ, những,rạo, biếc).
tiếng hát,

Bè trầm hòa bè cao trong màn xanh lá


dày.

Câu 2: Tiếng ve ngân trong veo đung đưa rặng


tre ngà,

Bè dịu dàng thương yêu mang bao


điều tha thiết.

Câu 3: Lời ve ngân da diết, se sợi chỉ âm


thanh,

Khâu những đường rạo rực vào nền


mây biếc xanh,

Câu 4: Dàn đồng ca mùa hạ ngân trong lá suốt


ngày

Mặt đất tràn tiếng nhạc dậy nghe nào


mầm cây,

Câu 5: Ve ve ve ve ve - Ve ve ve ve ve

Ve ve ve ve ve - Ve ve ve ve ve.

Mỗi câu hát cho HS hát nhiều lần GV lắng


nghe và sửa sai cho các em.( Chú ý vào những
chỗ đảo phách)

GV đệm đàn cho cả lớp hát lại toàn bài. Hát cả


bài

- Yêu cầu HS hát cả bài.


- Hát cả bài
- GV tiếp tục sửa cho HS những chỗ hát còn
chưa chuẩn.

- HD HS tập hát thể hiện sắc thái rộn ràng,


trong sáng.

Hoạt động 3: Thực hành - Luyện tập:

* Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu, lời ca bài Dàn đồng ca


mùa hạ với tính chất rộn ràng, trong sáng.

- Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc của


bài hát và biết hát với các hình thức khác nhau.

* Cách thực hiện:


- GV vận dụng các kĩ thuật dạy học:

Mảnh ghép, chia nhóm, thảo luận nhóm để nói


lên cảm nhận và thể hiện bài hát theo cảm
nhận của mình có thể gõ đệm theo phách, nhịp,
vận động phụ họa, vận động cơ thể theo nhịp
-HS nêu cảm nhận.
điệu… để kích thích tư duy.

? HS nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc của


bài hát?

GV chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy hát 1 câu, - HS trình bày bài hát theo
hai câu cuối hát đồng ca. nhóm, theo dãy, cá nhân...
- Dãy A: Chẳng nhìn thấy.............màn
xanh lá dày.

- Dãy B: Tiếng ve ngân ................bao


niềm tha thiết.

- Dãy A: Lời ve ngân....................nền mây


biếc xanh.

+ Đồng ca: Ve ve ....ve ve ve ve ve .( Sau đó


đổi bên).

Hoạt động 4 : Vận dụng - sáng tạo

* Mục tiêu: HS thể hiện bài hát theo các hình


thức khác nhau.

* Cách thực hiện:


- HS hát đối đáp, Hát đồng
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo ca, hát lĩnh xướng.
nhịp.

- Hát đối đáp, đồng ca. Hát lĩnh xướng.


- Hát theo hình thức đơn
- GV HD các em vài động tác vận động cơ thể ca, song ca, tam ca và tốp
cho bài hát. ca…

- Gv mời Hs tập thể hiện sắc thái bài hát và - Lắng nghe và nhận xét
trình bày bài hát một mình và với người khác. bạn.

- Gv nhận xét và hỗ trợ ( nếu hs gặp khó khăn). - Nghe và trả lời.

- Bài hát chúng ta vừa học là bài hát gì?


- Nhạc của nhạc sỹ nào? Lời thơ của ai?

- Qua bài hát này các em yêu thích điều gì


nhất?

GV kết luận "Qua bài hát giúp chúng ta thêm


yêu thiên nhiên, biết quý trọng và bảo vệ môi
trường, biết yêu thương và đoàn kết" .

Về nhà các em tìm một vài bài hát chủ đề


mùa hè mà các em biết, tập hát thuộc lời và tìm
động tác phụ họa cho bài hát.

TUẦN 28 : (từ ngày 22/3 đến ngày 26/3/2021)

Âm nhạc

Tiết 28: Ôn bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ.

Đọc nhạc số 7: Em tập lái ô tô

I. Mục tiêu:

1. Yêu cầu cần đạt.

- Thể hiện bài hát Dàn đồng ca mùa hạ với tính chất vui tươi, trong sáng.

- Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa của bài hát và
biết hát với các hình thức khác nhau. Rút ra được thái độ của bản thân qua
chủ đề được học.

- Đọc đúng giai điệu và lời ca bài Tập đọc nhạc số 7, thể hiện được tính chất
vui tươi, hồn nhiên.

- Biết vận dụng, sáng tạo để gõ đệm hoặc vận động cơ thể cho bài Tập đọc
nhạc số 7 Em tập lái ô tô

2. Năng lực/ Phẩm chất hướng tới.

- Biết thể hiện bài hát một mình và hát với hình thức tốp ca, đồng ca, song
ca...

- Đọc đúng cao độ, trường độ kết gõ đệm theo bài TĐN số 7.

- Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện và cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất,
sắc thái của bài TĐN; ứng dụng gõ đệm cho bài TĐN.
- Năng lực chung: tự chủ, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo trong học tập
bài TĐN.

- Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc;
tinh thần trách nhiệm, biết chia sẻ…

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên.
- Tranh, ảnh minh họa bài đọc nhạc.
- Băng đĩa nhạc bài hát Dàn đồng ca mùa hạ.
- Đàn và hát chuẩn xác bài.
- Đàn Organ, thanh phách, song loan, động tác phụ họa cho bài Dàn đồng ca
mùa hạ
2. Học sinh.

Sách âm nhạc, nhạc cụ gõ, hoặc nhạc cụ gõ tự tạo.

III. Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Ôn bài hát Dàn đồng ca mùa hạ


Hoạt động 1: Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi, thoải


mái cho HS ngay đầu tiết học. -TBVN điều hành cho
các bạn cùng đứng dậy
* Cách thực hiện: Cho HS vận động theo vận động theo nhạc.
nhạc bài Chicken dacne.
* Ôn bài hát Dàn đồng ca mùa hạ - HS thực hiện.

Mục tiêu:

- Thể hiện được bài hát Dàn đồng ca mùa hạ


với tính chất vui tươi, trong sáng.

Cách thực hiện:

- Yêu cầu HS hát bài Dàn đồng ca mùa hạ


theo nhiều hình thức (tập thể, nhóm, cá
nhân…) và hát đúng tính chất vui tươi, trong - HS trình bày.
sáng của bài; vừa hát vừa bộc lộ cảm xúc.

- Đặt câu hỏi: Có cách nào để vừa hát vừa bộc


lộ cảm xúc một cách sinh động, hấp dẫn? Gợi
ý để HS tự nghĩ ra các hình thức vận động
theo (lắc lư, vỗ tay…).

Hoạt động 2: Tìm hiểu – khám phá. - HS trả lời

- Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết


tấu dưới đây (là tiết tấu được lựa chọn để gõ
đệm phù hợp với bài Dàn đồng ca mùa hạ) về
nhịp, trường độ, cách sắp xếp trường độ:

- HS nêu lại cách thực hiện trường độ trong - Quan sát và nhận
âm hình tiết tấu trên (nốt đen bằng 1 phách, xét
nốt trắng bằng 2 phách)

- Cho HS quan sát và cách sử dụng thanh


phách, trống nhỏ hoặc nhạc cụ tự tạo để thực
hiện hình tiết tấu.

Hoạt động 3 : Thực hành – Luyện tập

Mục tiêu:

- HS biết sử dụng nhạc cụ thanh phách, trống


nhỏ hoặc nhạc cụ tự tạo để gõ đệm cho bài
hát.

Cách thực hiện:

- Hướng dẫn HS thực hiện âm hình tiết tấu . Thực hiện

Đọc: đen đen đen lặng

Gõ:

- Gõ tiết tấu, đọc thầm trong đầu, không đọc


thành tiếng.

Hoạt động 4: Vận dụng – Sáng tạo

Mục tiêu:
-Luyện tập hình tiết tấu
- Sử dụng nhạc cụ gõ để đệm được cho bài theo hướng dẫn kết hợp
hát Dàn đồng ca mùa hạ với tiết tấu đã được
luyện tập ( ) hoặc biết vận động cơ sử dụng nhạc cụ gõ.
thể (vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay…) theo
tiết tấu đệm cho bài hát.

- Nêu được cảm nhận sau khi gõ đệm cho bài


hát.

- Nêu được ý nghĩa nội dung của chủ đề qua


bài học.

Cách thực hiện:

* Vận dụng gõ đệm: HS sử dụng thanh phách,


trống nhỏ... tự áp dụng gõ đệm cho bài Dàn
đồng ca mùa hạ theo âm hình tiết tấu đã học:

- HS vừa hát vừa gõ đệm theo hình thức:


nhóm hát, nhóm gõ đệm.

* Vận dụng hát kết hợp vận động cơ thể (vỗ -Thực hiện luyện tập gõ
tay, giậm chân, búng ngón tay...) theo cách đệm theo bài hát.
sau:

* Sáng tạo: Khuyến khích HS tự nghĩ ra động


tác vận cơ thể.

- Cho HS chia sẻ cảm xúc sau bài học, nêu lại


nội dung ý nghĩa của bài hát và rút ra bài học
về thái độ của bản thân qua chủ đề được học
(tình yêu với thiên nhiên, tinh thần lạc quan
yêu cuộc sống; tinh thần học tập hợp tác, có
trách nhiệm, biết chia sẻ…).

II. Đọc nhạc số 7: Em tập lái ô tô

Hoạt động 1: Khởi động - HS hoạt động cá nhân


và thảo luận theo nhóm.
Mục tiêu: - HS theo dõi, lắng nghe,
nhận xét bạn.
- Giúp HS hứng khởi; huy động những kiến
thức, vốn hiểu biết đã có của HS để kết nối
với nội dung bài học mới.

Cách thực hiện:

Trò chơi nhận biết giai điệu

– Ai tai thính?

GV đàn bài TĐN số 5 đã được học và phải


nhận ra được đó là giai điệu của bài TĐN nào.

- Kết thúc trò chơi, cả lớp đọc lại bài TĐN số


5 Năm cánh sao vui.
- Dẫn dắt để vào bài học TĐN số 7
Hoạt động 2: Tìm hiểu - Khám phá HS nghe và trả lời.
Mục tiêu:
- HS nhận biết được các kí hiệu có trong bài
TĐN số 7 để áp dụng vào đọc nhạc.
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7 - Em tập lái ô tô
- HS cả lớp đọc đồng
Vui tươi, nhí nhảnh thanh.

Cách thực hiện:

- Hướng dẫn HS tự tìm hiểu để nhận biết


được các kí hiệu có trong bài TĐN số 7 dưới
dạng câu hỏi: Bài được viết ở nhịp gì? Có
những cao độ, trường độ nào? Tính chất âm
nhạc của bài?

- Đặt câu hỏi để HS nhớ lại kiến thức về móc


đơn: Trong nhịp 2/4 một móc đơn bằng bao
nhiêu phách, một phách bằng mấy móc đơn?

- Với các câu hỏi trên nên cho HS cả lớp trả


lời trên giấy để tất cả cùng được nhớ kiến
thức.
- Lưu ý HS các ô nhịp có các móc đơn liên - Thảo luận cặp đôi để
tiếp trong bài trước khi vào hoạt động thực tìm hiểu bài TĐN.
hành – Luyện tập.

Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập

Mục tiêu:
- Trả lời
- HS đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN.
Thể hiện được bài TĐN số 7 đúng tốc độ, tính
chất vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh.
- cả lớp viết câu trả lời ra
Cách thực hiện: giấy.

- GV cho tất cả HS nhìn bài TĐN được viết


trên bảng phụ và đồng thanh đọc tên nốt trong
- Chú ý nghe.
bài để thuộc tên nốt nhạc. Đặc biệt, không để
HS chép các kí hiệu viết tắt tiếng Việt ở dưới
tên nốt nhạc.

- Hướng dẫn đọc gam Đô trưởng (3-4 lần):


Vừa đọc vừa gõ phách theo

- Đọc quãng 2 theo gam Đô trưởng (2-3 lần):


GV đàn, HS nghe và đọc theo

- Quan sát

- Đọc riêng cao độ của bài: GV chỉ tên các


nốt của bài trên gam Đô trưởng để HS tự đọc.
HS không đọc được, GV mới đàn mẫu hoặc
đọc mẫu.
- Đọc theo hướng dẫn.
- Luyện tiết tấu:
Trong bài có 2 nhóm tiết tấu:

Âm hình 1:

Âm hình 2:
Đơn đơn đen

- Hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạc theo trường


độ (không đọc cao độ) Đọc hình nốt theo tiết tấu
bài TĐN
- Đọc cao độ kết hợp trường độ:

+ Cho HS tự đọc 2 ô nhịp đầu, nếu không đọc


được GV sẽ đàn mẫu. Vừa đọc vừa gõ phách.

+ Cho HS nhận xét 2 tiết nhạc (4 ô nhịp) đầu


tiên để nhận thấy sự giống nhau. Từ đó, HS
đọc được tiết 1 thì không cần đàn mẫu HS sẽ
tự đọc được tiết 2.

- Lưu ý HS thực hiện các dấu lặng không


ngân mà dừng âm thanh khi gõ vào dấu lặng
để tạo được sự nhí nhảnh.

- Câu 2 thực hiện tương tự như câu 1.

- Đọc cả bài TĐN. - Thực hiện theo hướng


dẫn.
- Ghép lời ca: bằng cách đọc giai điệu từng
tiết nhạc, sau đó hát lời ca. Sau khi HS hát - Rút ra nhận xét
được lời ca của cả bài TĐN, GV cho 1 nhóm
đọc nhạc còn nhóm kia hát lời ca. - Đọc theo các tổ, nhóm.
- Hát lời ca bài TĐN với tốc độ vừa phải, thể - Cho HS tự nhận xét,
hiện tính chất vui tươi, nhí nhảnh, chú ý ngắt nhận xét lẫn nhau.
đúng ở các dấu lặng. Gợi ý để HS tự phát biểu
được tính chất của bài TĐN và thực hiện cho
ra tính chất.

Hoạt động 4. Vận dụng – Sáng tạo

Mục tiêu:

- Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm hoặc nghĩ


ra động tác vận động cơ thể cho bài TĐN số 7
Em tập lái ô tô.

- Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham


gia các hoạt động trong lớp, biết đánh giá và
tự đánh giá kết quả học tập.

Cách thực hiện:

- Cho các nhóm thảo luận, tự thực hiện tiết


nhạc thứ nhất.

Mời đại diện các nhóm


- GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ hoặc hoặc HS khá, tốt thực hiện.
vận động nào phù hợp nhất thì chọn và cho cả
lớp thực hành cả bài TĐN. - Các nhóm trình bày
cách gõ hoặc vận động.
* Củng cố: Cho HS chia sẻ cảm xúc sau bài
học (cảm xúc yêu thích hay không, sự hợp tác
trong học tập…).
- Cả lớp thực hiện theo
cách gõ hoặc vận động
phù hợp được chọn.

TUẦN 29 : (từ ngày 29/3 đến ngày /4/2021)

Tiết 29: Kể chuyện âm nhạc về bản sonate Ánh trăng của Beethoven

Nghe nhạc trích đoạn bản sonate Ánh trăng

I. Mục tiêu

1. Yêu cầu cần đạt

- Nêu được ý nghĩa của câu chuyện âm nhạc về bản sonate Ánh trăng của
Beethoven.

- Kể tóm tắt lại câu chuyện

- Nêu cảm xúc về tác phẩm được nghe hoặc vẽ lại tranh theo sự tưởng tượng
khi nghe nhạc…

2. Năng lực/ phẩm chất hướng tới.

Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác;
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù: Năng lực thể hiện âm nhạc; Năng lực cảm thụ và hiểu
biết âm nhạc; Năng lực vận dụng và sáng tạo âm nhạc.

Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm trong hoạt động luyện tập theo kĩ thuật
khăn trải bàn.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Tranh ảnh minh họa câu chuyện.

- Ảnh nhạc sĩ Beethoven, ảnh nước Đức.

- Băng đĩa nhạc bản sonate Ánh trăng ( Bản sonate số 14).

2. Học sinh

- Sách âm nhạc.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A/ Kể chuyện

Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu:

Kết nối kiến thức sẵn có chuẩn bị vào bài học


mới. Tạo không khí vui vẻ, thoải mái.

Cách thực hiện:


Nghe và vận động cơ thể
Nghe nhạc và vận động theo nhịp điệu của theo nhịp điệu của bản
bản nhạc. nhạc.

Gv mở đoạn trích của beethoven.

Gv dùng lời dẫn dắt vào bài học

Hoạt động 2: Tìm hiểu - khám phá

Mục tiêu:

Nắm được nội dung câu chuyện


Cách thực hiện: – Quan sát.

- Gv chiếu lên màn hình tranh minh họa câu – HS lắng nghe.
chuyện, mở nhạc đoạn trích bản Sonate Ánh
trăng của Beethoven với âm lượng vừa nghe
để làm nhạc nền khi kể chuyện.

- Gv kể chuyện chậm rãi, rõ ràng, diễn cảm.


- HS trả lời
- GV đặt câu hỏi gợi mở những điểm nhấn
trong câu chuyện.

Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập

Mục tiêu:

Nêu được ý kiến cá nhân về tác động của âm


nhạc với đời sống con người.

Cách thực hiện:

- Gv sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn: Chia


giấy cho các nhóm, mỗi tờ giấy được chia
theo từng ý của các các nhân sẽ được thảo
luận cá nhân trước và ý kiến chung sẽ ở giữa
trung tâm cái bàn. - HS quan sát.

- Mỗi thành viên sẽ suy nghĩ một câu trả lời


của một câu hỏi vào phần ô trống trước mặt.

- Sau đó tiến hành thảo luận nhóm, thống nhất Thực hiện theo hướng dẫn
ý kiến của các thành viên và ghi vào phần của GV.
chính giữa“Khăn trải bàn.
- Thực hiện cá nhân.
GV đưa ra một số câu hỏi gợi mở.
– Nhóm HS thống nhất ý
? + Trong khi dạo bước trên hè phố kiến và viết ý kiến vào
Beethoven gặp điều gì? phần giữa khăn trải bàn.
? + Chứng kiến cô gái mù rất yêu âm nhạc
Beethoven cảm thấy điều gì?
- HS trả lời
? + Tiếng đàn của Beethoven được miêu tả
như thế nào?
? + Bản Sonate Ánh trăng ra đời khi nào?
- Gv quan sát giúp đỡ HS
Hoạt động 4: Vận dụng – sáng tạo.
Mục tiêu:
- Hs kể lại câu chuyện theo tranh minh họa.
- Nêu được ý kiến cá nhân về tác động của
âm nhạc.

Cách thực hiện:

- Gọi Hs kể lại câu chuyện theo từng đoạn với


tranh minh họa.

GV tóm tắt lại câu chuyện và kết luận:


Beethoven là nhạc sĩ giàu lòng nhân ái. Trái – Lắng nghe.
tim ông giao cảm với thiên nhiên và con
người nên ông đã sáng tạo và cống hiến cho – Kể lại câu chuyện theo
nhân loại một kho tàng âm nhạc vô giá. tranh.- Hs lắng nghe và tự
Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với những số đánh giá.
phận không may mắn, đồng thời nên chăm - Đánh giá đồng đẳng.
chỉ học tập âm nhạc để nâng cao khả năng
cảm thụ âm nhạc của mình.

B/ Nghe nhạc bản sonate Ánh trăng.

Mục tiêu:

Bồi dưỡng khả năng cảm thụ và hiểu biết âm


nhạc.

Cách thực hiện:

- Hướng dẫn yêu cầu HS tập trung lắng nghe


bản nhạc. - Tập trung chú ý nghe.

– GV lồng ghép nghe nhạc với xem hình ảnh - Quan sát.
minh họa cho bản nhạc và hình ảnh dàn nhạc
đang biểu diễn bản nhạc.

GV hướng dẫn hs quan sát và cảm nhận âm


thanh của tiếng đàn .. trong video.

* Cảm thụ và thể hiện âm nhạc.

- GV gợi mở cho Hs nói về cảm nhận của bản - Nói cảm nhận.
thân sau khi nghe bài trích đoạn Sonate Ánh
trăng và hướng dẫn HS thể hiện.
- Vận động đung đưa cơ thể nhẹ nhàng theo - Vận động theo nhịp điệu
nhịp hoặc cách khác của HS đề xuất. bản nhạc.

Củng cố:

-Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học.

- Yêu cầu hs nhận xét. - Hs lắng nghe và tự đánh


giá.
- Gv đánh giá.
- Đánh giá đồng đẳng.

TUẦN 30 : (từ ngày 29/3 đến ngày /4/2021)

Tiết 30: TĐN số 8 Mây chiều (không có lời ca)

Nhạc cụ tiết tấu: gõ đệm cho bài TĐN số 8.

I. Mục tiêu.

1. Yêu cầu cần đạt

- Đọc đúng giai điệu và lời ca bài Tập đọc nhạc số 8, thể hiện được tính chất
vừa phải, nhịp nhàng của nhịp 3.

- Sử dụng 1-2 nhạc cụ gõ dùng trong dạy học âm nhạc Tiểu học (thanh phách,
trống nhỏ, song loan hoặc nhạc cụ tự tạo) để thực hiện được tiết tấu.

- Biết vận dụng, sáng tạo để gõ đệm hoặc vận động cơ thể cho bài Tập đọc
nhạc số 8 Mây chiều

2. Năng lực/ Phẩm chất hướng tới.

- Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện và cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất,
sắc thái của bài TĐN; ứng dụng gõ đệm cho bài TĐN.

- Năng lực chung: tự chủ, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo trong học tập
bài TĐN.

- Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc;
tinh thần trách nhiệm, biết chia sẻ…

II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên.
- Tranh, ảnh minh họa bài đọc nhạc.
- Đàn và hát chuẩn xác bài TĐN số 8.
- Đàn phím điện tử, thanh phách, song loan.
2. Học sinh.
- Sách âm nhạc, thanh phách, trống nhỏ hoặc nhạc cụ gõ tự tạo.
III. Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái
cho HS ngay từ đầu tiết học.
Cách thực hiện:
Trò chơi nhận biết giai điệu
– Ai tai thính?
GV đàn bài TĐN số 7 đã được học và yêu Hs tham gia chơi.
cầu cần nhận ra được đó là giai điệu của
bài TĐN nào.
- Kết thúc trò chơi, cả lớp đọc lại bài TĐN
số 7 Em tập lái ô tô.

Hoạt động 2: Tìm hiểu – khám phá

Mục tiêu

- HS đọc đúng cao độ, trường độ bài


TĐN. Thể hiện được bài TĐN số 8 đúng
tốc độ, tính chất vừa phải, nhịp nhàng của
nhịp 3.

Cách thực hiện Quan sát và thực hiện thảo


luận cá nhân và cặp đôi.
Yêu cầu hs tìm hiểu về nhịp, hình nốt, tên
các nốt nhạc có trong bài. Sau đó cho hs rút
ra hình tiết tấu chính của bài đọc nhạc số 8

- Đọc quãng 2 theo gam Đô trưởng (2-3 HS thực hiện theo hướng
lần): GV đàn, HS nghe và đọc theo dẫn.

- Đọc riêng cao độ của bài: GV chỉ tên các


nốt của bài trên gam Đô trưởng để HS tự
đọc. HS không đọc được, GV mới đàn
mẫu hoặc đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạc theo
trường độ (không đọc cao độ)

- Đọc cao độ kết hợp trường độ:

+ Cho HS tự đọc 2 ô nhịp đầu, nếu không


đọc được GV sẽ đàn mẫu. Vừa đọc vừa gõ
phách.
- Lưu ý HS thực hiện ngân dài ở các hình
nốt trắng chấm dôi.
- Câu 2 thực hiện tương tự như câu 1.
- Đọc cả bài TĐN.
Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập với
nhạc cụ tiết tấu.
Mục tiêu
HS biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu để thực
hiện tiết tấu và gõ đệm cho bài đọc nhạc số
8 Mây chiều.

Cách thực hiện


Mỗi nhóm sử dụng một
Hướng dẫn Hs thực hiện đọc âm hình tiết nhạc cụ như phách,
tấu kết hợp dùng thanh phách, trống nhỏ, tembơrin, tam giác
nhạc cụ tự tạo để gõ đệm cho bài đọc nhạc chuông..
số 8 Mây chiều.

Giao nhiệm vụ mỗi nhóm sử dụng một


nhạc tiết tấu để thực hành.

Nhóm 1: Thanh phách

Nhóm 2: Tam giác chuông

Nhóm 3: Trống nhỏ.


Các nhóm hòa tấu nhạc
Cho hòa tấu cả 3 loại nhạc cụ gõ đệm cho cụ.
bài đọc nhạc.
Hoạt động 4. Vận dụng – Sáng tạo
Mục tiêu:
- Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm hoặc
nghĩ ra động tác vận động cơ thể cho bài
TĐN số 8 Mây chiều.
- Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực
tham gia các hoạt động trong lớp, biết
đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.

Cách thực hiện:


Chú ý nghe và trả lời. Nhận
- Cho các nhóm thảo luận, tự thực hiện và xét bạn.
lựa chọn nhạc cụ sử dụng gõ đệm cho bài
đọc nhạc. HS chú ý nghe và ghi nhớ.

- GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ


hoặc vận động nào phù hợp nhất thì chọn
và cho cả lớp thực hành cả bài TĐN.

* Củng cố: Cho HS chia sẻ cảm xúc sau


bài học (cảm xúc yêu thích hay không, sự
hợp tác trong học tập…).

TUẦN 31 : (từ ngày 12/4 đến ngày 16/4/2021)


Âm nhạc
Tiết 31: Ôn tập Tập đọc nhạc số 7,số 8
Nghe nhạc
I.Mục tiêu:
1.Yêu cầu cần đạt:
- HS đọc được bài tập đọc nhạc số7, số 8; biết thẻ hiện tính chất sắc thái của bài.
- HS nghe bài hát Em đi giữa biển vàng, nhạc Bùi Đình Thảo, lời Nguyễn Khoa
Đăng – Bùi Đình Thảo
. - HS nêu cảm xúc về tác phẩm được nghe hoặc nêu sự tưởng tượng khi nghe
nhạc ,vận động,vỗ tay, giậm chân theo tác phẩm được nghe.
2. Năng lực, phẩm chất hướng tới:
- Năng lực đặc thù: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua lời ca bài tập đọc
nhạc và nghe nhạc , ứng dụng và sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo tác
phẩm âm nhạc.
- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác.
- Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn rèn luyện kĩ năng đọc nhạc.
-Biết yêu quê hương đất nước qua những điều bình dị.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn oocgan, thanh phách,song loan.
-Đĩa nhạc, loa.
- Đàn giai điệu, đệm đàn và hát bài Em đi giữa biển vàng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động
những kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để
kết nối với nội dung bài học mới
* Cách thực hiện:
* Trò chơi nhận biết giai điệu: Ai tai thính? HS nghe luật chơi
* Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội (1 đội nam, 1
đội nữ)
Cả hai đội cùng nghe GV đàn lần lượt 2 bài TĐN
số 7,8 đã học và phải nhận ra đó là giai điệu của
bài TĐN nào. Đội nào bấm chuông nhanh giành
quyền trả lời trước và viết câu trả lời lên bảng.
Cuối cùng tổng hợp, đội nào nhiều câu trả lời HS chơi trò chơi theo sự
đúng đội đó giành chiến thắng. điều khiển của GV
2.Hoạt động thực hành ,luyện tập:
2.1: Ôn tập tập đọc nhạc số 7, số 8
*Mục tiêu :
-Học sinh thể hiện đúng tính chất bài TĐN số 7,
số 8

- HS biết sử dụng nhạc cụ gõ thể hiện TT của bài.


* Cách thực hiện: - HS ghi bài
+ Từng tổ trình bày bài TĐN
+ Cá nhân trình bày bài TĐN - HS thực hiện
- HS trình bày bài TĐN bằng cách đọc nhạc kết
hợp gõ đệm. - HS trình bày
- HS đọc nhạc kết hợp vận động theo tiết tấu của
bài. - HS thực hiện
- Trình bày bài TĐN theo nhóm, kết hợp gõ đệm
và vận động theo nhạc. - HS thực hiện.
3: Nghe nhạc: Em đi giữa biển vàng
*Mục tiêu : - 5, 6 HS trình bày
-Hs nghe 1 bài hát hay, cảm nhận được vẻ đẹp
của quê hương,thông qua bài hát.
* Cách thực hiện:
-Giới thiệu bài hát: - HS theo dõi
-GV hỏi: EM thấy những hình ảnh nào gần gũi, - HS nghe bài hát
đẹp đẽ của quê mình qua bài hát?
- Nghe lần thứ nhất: GV mở băng đĩa nhạc hoặc
tự trình bày bài hát. - Thảo luận,tìm hình ảnh
- Thảo luận về bài hát: qua bài hát.
+ HS nêu cảm nhận về bài hát.
+ HS nói về những hình ảnh đẹp trong bài hát. - HS nghe nhạc, Thảo luận
+ HS diễn tả lại một nét nhạc nhóm .
- Nghe lần thứ hai: HS có thể nghe nhạc kết hợp -Chia sẻ về bài hát.
với các hoạt động: hát hoà theo, vẽ tranh (đơn
giản) diễn tả cảm nhận về bản nhạc, vận động
theo nhạc đu đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa, gõ -HS thực hiện.
nhịp…
3. Vận dụng, sáng tạo:
*Mục tiêu:
- Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm hoặc nghĩ ra động tác vận động cơ thể cho bài
TĐN số7, 8 Mây chiều.
- Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp, biết
đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.
Cách thực hiện:
- Cho các nhóm thảo luận, tự thực hiện và lựa chọn nhạc cụ sử dụng gõ đệm
cho bài đọc nhạc.
- GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ hoặc vận động nào phù hợp nhất thì
chọn và cho cả lớp thực hành cả bài TĐN.
* Củng cố: Cho HS chia sẻ cảm xúc sau bài học (cảm xúc yêu thích hay không,
sự hợp tác trong học tập…).
- Cho cả lớp đứng lên vận động theo nhạc bài “ Em đi giữa biển vàng” sau
đó GV nhận xét và khen những em có tinh thần học tập tốt và động viên các bạn
khác cùng cố gắng.
- Dặn các em về học thuộc lời bài hát và nghe thêm tác phẩm của nhạc sĩ Bùi
Đình Thảo.
TUẦN 32: (từ ngày 19/ đến ngày 23/4/2021)
Âm nhạc
Tiết 32: Học hát bài do địa phương tự chọn
Bài: Mùa hoa phượng nở

Nhạc và lời: Hoàng Vân


I. Mục tiêu:
*Yêu cầu cần đạt:
- HS hát đúng giai điệu bài hát tự chọn. Các em có thêm hiếu biết về những bài
hát của thiếu nhi.
- Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
- Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết
hợp gõ đệm và vận động cơ thể theo nhạc bài “Mùa hoa phượng nở,,
- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải
quyết vấn đề.
- Phẩm chất:bồi dưỡng HS tình yêu quê hương , đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách, song loan...
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh
Học hát bài: Mùa hoa phượng nở - HS ghi bài
1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi thoải mái cho
học sinh trước khi vào tiết học.
* Cách thực hiện:
-HS nghe bài hát “Mùa hoa phượng nở” vận động -HS nghe nhạc ,vận động
nhẹ nhàng theo nhạc.
2.Hoạt động tìm hiểu- khám phá:
2.1. Học bài hát:
- GV giới thiệu tên, xuất xứ của bài hát. - HS theo dõi
- HS tìm hiểu nội dung bài hát. - HS thực hiện
- Đàn cho HS luyện thanh - HS luyện thanh

- HS học theo các bước thông thường, lưu ý hát đúng


chỗ khó, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài. (GV gợi - HS học hát
cho HS niềm vui, niềm tự hào khi học bài dân ca
hoặc bài hát của địa phương, bài hát của nhà trường).
3.Hoạt động thực hành, luyện tập:
- HS hát kết hợp các hoạt động như gõ đệm, vận
động theo nhạc hoặc tổ chức trò chơi. - HS hát kết hợp hoạt
HS gõ đệm theo tiết tấu sau: động
- HS thực hiện

- HS trình diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.

4.Hoạt động ứng dụng , sáng tạo:


*Mục tiêu:
- Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm hoặc nghĩ ra động tác vận động cơ thể cho bài
TĐN số 8 Mây chiều.
- Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp, biết
đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.
Cách thực hiện:
- Cho các nhóm thảo luận, tự thực hiện và lựa chọn nhạc cụ sử dụng gõ đệm cho
bài hát.

- GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ hoặc vận động nào phù hợp nhất thì
chọn và cho cả lớp thực hành cả bài hát
* Củng cố: Cho HS chia sẻ cảm xúc sau bài học (cảm xúc yêu thích hay
không, sự hợp tác trong học tập…).
- Gọi HS nêu cảm nhận của mình về bài hát đã học
- GV nhận xét tiết học
- Khen những HS có tinh thần học tập tốt
- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài hát và tìm các động tác phụ họa đơn giản.
TUẦN 33: (từ ngày 26/4 đến ngày 30/4/2021)
Âm nhạc
Tiết 33: Ôn tập bài hát trong chủ đề học kì 2
I. Mục tiêu:
*Yêu cầu cần đạt:
- HS hát các bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
- Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết
hợp gõ đệm và vận động cơ thể theo nhạc .
- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải
quyết vấn đề.
-Biết chia sẻ ý kiến cá nhân,tích cực tham gia các hoạt động trong lớp, biết đánh
giá và tự đánh giá kết quả học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn, nhạc cụ gõ thanh phách, song loan.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi thoải mái - HS thực hiện
cho học sinh trước khi vào tiết học.
* Cách thực hiện:
-HS nghe bài hát “Bốn mùa” vận động nhẹ - HS thực hiện
nhàng theo nhạc.
2. Hoạt động thực hành luyện tập:
* Mục tiêu :
-HS biết sử dụng nhạc cụ gõ thể hiện các hình - HS thực hiện

tiết tấu đệm cho bài hát.


2.1: Ôn tập bài hát: Hát mừng - HS hát, vận động

- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, GV phân - HS trình bày


công một tổ gõ đệm nhẹ nhàng
- Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, - HS thực hiện
đồng ca kết hợp gõ đệm. - HS thực hiện

- 4-5 HS trình bày

- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.


- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ
đệm và vận động theo nhạc. - HS thực hiện
2.2 Ôn tập bài hát : Tre ngà bên lăng Bác
- HS hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc
- HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm

- HS thực hiện

Hát lời 2 tương tự


- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ
đệm và vận động theo nhạc.
3: Em vẫn nhớ trường xưa
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết
-HS thực hiện
tấu. Đổi lại phần trình bày
-HS nhận xét sản phẩm của
+ Nhóm, cá nhân trình bày.
bạn.
- Hát lời kết hợp gõ đệm:

+ Nửa lớp hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại


-HS thực hiện
phần trình bày.
+ Cả lớp hát kết hợp gõ phách.
+ Nhóm, cá nhân trình bày.
-Với các bài hát thực hiện tương tự.
4.Hoạt động vận dụng- sáng tạo:
*Mục tiêu:
- Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm hoặc nghĩ ra
-HS thảo luận
động tác vận động cơ thể cho bài hát.
- Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia
các hoạt động trong lớp, biết đánh giá và tự
-HS chia sẻ.
đánh giá kết quả học tập.
Cách thực hiện:
- Cho các nhóm thảo luận, tự thực hiện và lựa
chọn nhạc cụ sử dụng gõ đệm cho bài hát -HS thảo luận.
- GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ hoặc
vận động phù hợp . -HS tiếp thu.
* Củng cố: Cho HS chia sẻ cảm xúc sau bài học
(cảm xúc yêu thích hay không, sự hợp tác trong
học tập…). -HS chia sẻ.
- Nhận xét tiết học
- Khen những HS có tinh thần học tập tốt

TUẦN 34: (từ ngày 3/5 đến ngày 7/5/2021)


Âm nhạc
Tiết 34: Biểu diễn bài hát.
1.Mục tiêu:
*Yêu cầu cần đạt:
- HS hát các bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Vỗ tay giậm chân
theo nhịp điệu cơ thể.
- Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
- Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết
hợp gõ đệm và vận động cơ thể theo nhạc .
- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải
quyết vấn đề.
-Biết chia sẻ ý kiến cá nhân,tích cực tham gia các hoạt động trong lớp, biết đánh
giá và tự đánh giá kết quả học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn, nhạc cụ gõ thanh phách, song loan.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi thoải mái cho - HS ghi bài
học sinh trước khi vào tiết học.
* Cách thực hiện:
-HS nghe bài hát “Bốn mùa” vận động nhẹ nhàng - HS thực hiện
theo nhạc.
2. Hoạt động thực hành - luyện tập:
* Mục tiêu :
-HS biết sử dụng nhạc cụ gõ thể hiện các hình tiết
tấu đệm cho bài hát.
2.1: Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ
- HS hát kết hợp gõ đệm: đoạn 1 gõ đệm theo
phách, đoạn 2 gõ với hai âm sắc - 5, 6 HS trình bày
- HS hát bằng cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ
đệm - HS ghi bài
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm - HS thực hiện
và vận động theo nhạc.
2.2: Ôn tập bài hát: Mùa hoa phượng nở
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - HS thực hiện
+ Từng tổ trình bày bài hát.
+ Cá nhân trình bày bài hát.
- HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng,
đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc - 4-5 HS trình bày
+ 2 – 3 HS làm mẫu
- HS ghi bài
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm _HS chia sẻ hoạt động.
và vận động theo nhạc.
3: Hoạt động vận dụng- sáng tạo
Mục tiêu: - HS thực hiện
- Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm hoặc nghĩ ra
động tác vận động cơ thể cho bài hát

- Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia - HS trình bày
các hoạt động trong lớp, biết đánh giá và tự đánh
giá kết quả học tập.

Cách thực hiện:

- Cho các nhóm thảo luận, tự thực hiện và lựa -HS thảo luận.
chọn nhạc cụ sử dụng gõ đệm cho bài.
-HS thực hiện.
- GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ hoặc
vận động phù hợp

* Củng cố: Cho HS chia sẻ cảm xúc sau bài học


(cảm xúc yêu thích hay không, sự hợp tác trong học
tập…).

TUẦN 35: :(từ ngày 10/5 đến ngày 14/5/2021)


Âm nhạc
Tiết 35: Tập biểu diễn các bài hát đã học
I. Mục tiêu:
*Yêu cầu cần đạt:
- HS hát các bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Vỗ tay giậm chân
theo nhịp điệu cơ thể.
- Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
- HS được trình bày những bài hát đã học theo hình thức tốp ca, tam ca, song ca,
đơn ca.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc hoặc múa phụ hoạ.
- Qua các bài hát đã học trong năm để các em thấy và biết tầm quan trọng của
âm nhạc đối với đời sống.
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
- Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết
hợp gõ đệm và vận động cơ thể theo nhạc .
- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải
quyết vấn đề.
-Biết chia sẻ ý kiến cá nhân,tích cực tham gia các hoạt động trong lớp, biết đánh
giá và tự đánh giá kết quả học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn, nhạc cụ gõ thanh phách, song loan.
- Chỉ định HS dẫn chương trình.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của học
Hoạt động của giáo viên
sinh
*Mục tiêu:
-Tập biểu diễn các bài hát đã học với những ý tưởng
sáng tạo, giúp các em thêm yêu môn âm nhạc và phát - HS chuẩn bị
huy năng lực bản thân.
*Cách thực hiện:
1: Tập biểu diễn các bài hát -HS chia sẻ sản phẩm

1. Phân công tiết mục (thông báo từ tiết học trước) của mình và biết nhận

- Tổ 1: xét đánh giá sản phẩm

+ Trình bày bài Reo vang bình minh (toàn bộ thành của bạn.
viên): hát kết hợp gõ đệm.
+ Trình bày bài Ước mơ (4 – 5 HS): hát kết hợp vận
động theo nhạc.
- Tổ 2:
+ Trình bày bài Những bông hoa những bài ca (toàn
bộ thành viên): hát kết hợp gõ đệm.
+ Trình bày bài Tre ngà bên lăng Bác (4 – 5 HS): hát
kết hợp vận động theo nhạc.
- Tổ 3:
+ Trình bày bài Dàn đồng ca mùa hạ (toàn bộ thành
viên): hát kết hợp gõ đệm.
+ Trình bày bài Em vẫn nhớ trường xưa (4 – 5 HS):
hát kết hợp vận động theo nhạc.
2. Biểu diễn các bài hát
- Biểu diễn bài hát theo trình tự:
+ Reo vang bình minh - HS biểu diễn
+ Những bông hoa những bài ca
+ Dàn đồng ca mùa hạ
+ Ước mơ
+ Tre ngà bên lăng Bác
+ Em vẫn nhớ trường xưa
- Mỗi tổ cử HS giới thiệu tiết mục
2: Nhận xét - Đánh giá
- Biểu dương, khen ngợi những em tích cực hoạt
động trong giờ, nhắc nhở, động viên những em chưa
tích cực cần cố gắng để đạt kết cả cao hơn. - HS lắng nghe và ghi
- Tổng hợp, nhận xét kết quả học tập cụ thể của HS nhớ
trong một năm học. GV khen ngợi những em hoàn
thành và hoàn thành tốt mục tiêu và nội dung môn
học. - HS ghi nhận
- Đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của HS
- Khuyến khích HS sự tự tin khi trình bày các bài hát.
Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc
ở trong và ngoài lớp học.

You might also like