You are on page 1of 20

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: ÂM NHẠC
Ngày dạy: Ngày 07 tháng 11 năm 2022
Tuần 10: Lớp 1,2,3,4,5
Khối 1: Chủ đề 4- Hòa Bình

I. MỤC TIÊU
Sau chủ đề, Hs :
- Hát đúng cao độ, trường độ bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ. Hát rõ lời và
thuộc lời, biết hát kết hợp với gõ đệm và vận động đơn giản hoặc trò chơi.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát Quê hương tươi đẹp.
- Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ một số mẫu âm với nốt Mi, Son, La
theo kí hiệu bàn tay.
- Chơi động Chaien -gô, thể hiện được mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm
cho bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ.
- Bước đầu cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ thông qua các hoạt
động trải nghiệm và khám phá.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV
- Hát thuần thục bài Lung linh ngôi sao nhỏ.
- Thể hiện thuần thục kí hiệu bàn tay các nốt Mi, Son, La.
- Tập một số động tác vận động cho bài Lung linh ngôi sao nhỏ, Quê hương
tươi đẹp.
- Trang giấy và màu vẽ bài tập tạo ra âm thanh theo sơ đồ.
- Thực hành chơi động tác tay, chân, các hoạt động trải nghiệm và khám
phá.
2. Chuẩn bị của HS
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, trống nhỏ, triangle...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết Kế hoạch dạy học

1. Hát : Lung linh ngôi sao nhỏ


10 2. Nghe nhạc: Quê hương tươi đẹp.
3. Trải nghiệm và khám phá: Phân biệt âm thanh cao – thấp, dài –
ngắn, to – nhỏ.

1. Ôn tập bài hát: Lung linh ngôi sao nhỏ


11 2. Nhạc cụ
3. Trải nghiệm và khám phá: Nói theo tiết tấu của riêng mình.

1.Ôn tập bài hát: Lung linh ngôi sao nhỏ


12 2. Đọc nhạc
3. Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra âm thanh cao – thấp theo sơ đồ;
Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ.

TIẾT 10
Hát: Lung linh ngôi sao nhỏ
Nghe nhạc: Quê hương tươi đẹp
Trải nghiệm và khám phá: phân biệt âm thanh cao – thấp, dài- ngắn, to-
nhỏ
I. Yêu cầu cần đạt
1. Phẩm chất
- HS yêu thích ca hát
- HS biết nhân ái, yêu chuộng hòa bình
2. Năng lực
- Thể hiện âm nhạc: Hs hát đúng cao độ, trường độ bài Lung linh ngôi sao nhỏ.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Hs cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương, đất
nước khi nghe nhạc Quê hương tươi đẹp.
- Ứng dụng và sáng tạo:HS Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát
Quê hương tươi đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên
- Đàn phím điện tử
- Chơi đàn và hát thuần thục bài Lung linh ngôi sao nhỏ
- Tập một số động tác vận động bài hát Quê hương tươi đẹp.
- Thực hành thuần thục các hoạt động trải nghiệm và khám phá.
2. Học sinh
- Nhạc cụ : thanh phách, trống nhỏ, triangle…
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Hoạt động của
Giáo viên (GV) học sinh (HS)
Nội dung 1 Hát : Lung linh ngôi sao nhỏ (khoảng 20 phút)

HĐ 1:Giới thiệu bài


- GV cho HS xem hình và giới thiệu tên bài hát, xuất - HS cả lớp quan sát hình
xứ: Bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ là bài hát nhạc ảnh
Pháp, do nhạc sĩ Lê Anh Tuấn đặt lời Việt. Bài hát có
tính chất nhẹ nhàng tha thiết.
- GV viết bảng.
HĐ 2: Dạy hát
- GV cho HS nghe bài hát mẫu (giáo viên hát; nghe - HS cả lớp nghe.
và xem video mẫu hát theo nhiều hình thức đơn, tốp;
học sinh hát mẫu…)
- GV hướng dẫn HS đồng thanh đọc lời ca. -HS đọc lời ca theo
hướng dẫn
- GV cho HS khởi động giọng hát theo mẫu âm. -HS khởi động giọng hát

- HS quan sát, ghi nhớ


- GV chia bài hát làm 6 câu:
+Câu 1: Bầu trời cao cao lấp lánh sao.
+ Câu 2: Những ánh sao lung linh đêm hè.
+ Câu 3: Tiếng gió vi vu nghe xa vời.
+Câu 4: Tiếng sáo ngân nga bên kia đồi
+Câu 5: Bầu trời cao cao lấp lánh sao. - Hs tập hát từng câu
+Câu 6: Những ánh sao lung linh đêm hè. theo hướng dẫn.
- GV đàn và hát mẫu từng câu một vài lần, hát nối - HS hát cả bài theo
tiếp các câu hát( theo lối móc xích) hướng dẫn .
- GV cho HS hát cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng, - HS nhận xét và sữa sai
thể hiện tình cảm vui tươi. (nếu có)
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có). - Hs trình bày bài hát
theo các hình thức (N- T
- GV cho HS trình bày bài hát theo nhóm,tổ hoặc cá - CN)
nhân.
HĐ 3: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp đôi
- Gv làm mẫu sau đó hướng dẫn Hs thực hiện

- Hs luyện tập theo


nhóm, cá nhân.
- Gv tổ chức cho Hs luyện tập theo nhóm- cá nhân. - HS nhận xét và sữa sai
(nếu có)
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có).

Nội dung 2: Nghe nhạc: Quê hương tươi đẹp (khoảng 6 phút)
HĐ 1: Nghe nhạc
- Gv cho học sinh nghe nhạc kết hợp với gõ đệm, vận - Hs nghe nhạc kết hợp
động cơ thể phù hợp với nhịp điệu ( có thể gõ đệm gõ đệm, vận động cơ thể
theo các kiểu nhịp – phách- tiết tấu) phù hợp với nhịp điệu

HĐ 2: Tìm hiểu về bản nhạc

- Gv Giới thiệu : bài hát Quê hương tươi đẹp là dân ca


- Hs lắng nghe
Nùng do nhạc sĩ Anh Hoàng đặt lời.

- GV đàn và hát lại 1 câu khoảng 2 – 3 lần yêu cầu - Hs nghe và trình bày
HS nhận biết và nhớ được để hát lại câu đó. lại câu hát.
- Hs hát câu khác
- GV có thể thực hiện câu hát khác.

( Liên hệ giáo dục HS biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên,


yêu chuộng hòa bình.)
Nội dung 3: Trãi nghiệm và khám phá: Phân biệt âm thanh cao-thấp, dài –
ngắn, to-nhỏ ( 6 phút)
- Gv đàn hai nốt Đô và Son .( thực hiện lần lượt với - Hs vỗ tay xuống đùi
từng nhóm – có thể thay bằng các nốt khác) nếu nhận ra âm thanh
thấp – giơ hai tay lên
cao nếu nhận ra âm
thanh cao.
- Gv đàn hai nốt Mi và son ( có trường độ khác nhau) - Hs giang hai bàn tay
xa nhau nếu nhận ra âm
thanh dài – chụm hai
bàn tay gần nhau nếu
nhận ra âm thanh ngắn.
- Gv dùng trống gõ âm thanh to hoặc nhỏ. - Hs giơ ngón tay cái
nếu nhận ra âm thanh to
giơ ngón tay út nếu
nhận ra âm thanh nhỏ.
Vận dụng
- Gv cho học sinh hát lại bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ kết hợp vỗ đệm theo nhịp
đôi.
- Gv chốt lại mục tiêu của tiết học :
+ Hát đúng cao độ , trường độ bài Lung linh ngôi sao nhỏ.
+ Phân biệt âm thanh cao – thấp, dài – ngắn, to – nhỏ.
- Gv khen ngợi các em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt
……………………………………………………………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Âm nhạc lớp 2
Chủ đề 3: Đoàn kết
Tiết 10: - Ôn bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
- Thường thức Âm nhạc: Kể chuyện Âm nhạc-
Thần đồng Âm nhạc
I. Yêu cầu cần đạt
- Hát đúng cao độ, trường độ bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
- Hát rõ lời, hòa giọng, kết hợp được gõ đệm, vận động đơn giản và hát đúng sắc
thái.
- Nghe và kể lại câu chuyện Mô-da Thần đồng âm nhạc theo tranh minh họa.
- Qua bài học học sinh biết được 1 danh nhân thế giới: Nhạc sỹ thiên tài Mô- da.
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, đoàn kết. Yêu mến thầy cô và mái trường.
II. Đồ dùng dạy học
* Giáo viên:
- Đàn phím điện tử. Băng đĩa nhạc, loa đài, một số nhạc cụ gõ.
* Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
- Nhạc cụ gõ (Thanh phách...).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động Khởi động: (3’)
- Cho học sinh hát vận động theo nhạc bài: - Đứng tại chỗ thực hiện.
Em thương thầy mến cô.
2. Hoạt động Khám phá - Luyện tập: (15’)
* Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
- Mở nhạc cho học sinh nghe lại bài hát kết - Nghe nhạc và thực hiện nhịp nhàng.
hợp vỗ tay theo nhịp:
Lớp chúng mình rất rất vui…
x x
- Cho lớp hát cùng nhạc đệm. - Hát đúng nhịp.
- Chia tổ cho học sinh hát nối tiếp: - Hát theo sự chỉ huy của giáo viên.
+ Tổ 1: Lớp chúng mình...... tình thân.
+ Tổ 2: Lớp chúng mình...... một nhà.
+ Tổ 3: Đầy tình thân.......... tiến tới.
+ Tổ 4: Quyết kết đoàn........ trò ngoan.
- Quan sát, nhận xét, sửa sai (nếu có). - Lắng nghe.
- Đổi tổ để học sinh hát nối tiếp. - Hát rõ lời, hoà giọng.
- Hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm: - Quan sát, thực hiện.

- Làm mẫu và hướng dẫn học sinh gõ đệm


theo tiết tấu.
- Cho cả lớp hát kết động tác tay, chân. - Quan sát và thực hành theo nhóm.
- Gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
- Luyện tập nhịp nhàng.
- Nhận xét và tuyên dương các em. - Hai nhóm trình bày bài hát kết hợp
- Hướng dẫn hát kết hợp vận động: động tác tay chân.
Câu hát Động tác - Lắng nghe, theo dõi giáo viên làm
Lớp chúng mình Động tác tay, giậm mẫu và thực hiện.
rất rất vui. chân tại chỗ.
Anh em ta chan Nắm tay bạn bên
hòa tình thân. cạnh, đưa người sang
trái, sang phải đến hết
câu hát.
Lớp chúng mình Động tác tay, giậm
rất rất vui. chân tại chỗ.
Như keo sơn anh
em một nhà.
Đầy tình thân quý Lần lượt tây trái thu
mến nhau. về đặt trước ngực, tay
phải thu về trước
Luôn thi đua học ngực.
chăm tiến tới. Mở tay trước ngực
tạo hình cuốn sách.
Quyết kết đoàn giữ Tay trái làm động tác
vững bền. quyết tâm, tay phải
đặt sau lưng.
Tay phải làm động
tác quyết tâm, tay trái
đặt sau lưng.
Giúp đỡ nhau xứng Hai tay đặt lên nhau
đáng trò ngoan. để trước ngực mô tả
động tác đang ngồi
học bài.
- Gọi học sinh theo nhóm hoặc cá nhân biểu
diễn trước lớp.
*Âm nhạc thường thức: Kể chuyện âm
nhạc Thần đồng âm nhạc (15’)

- Thực hiện.

- Giới thiệu tiểu sử nhạc sĩ Mozart: Mô-da là


nhạc sĩ người nước Áo. Mô-da là một thần
đồng âm nhạc thế giới. Nhạc sĩ này đã biết
chơi đàn vĩ cầm và dương cầm khi mới lên 3.
Bắt đầu viết ra các bản "Nhạc khúc nhịp ba"
(minutes) vào tuổi lên 6. Soạn bản "giao
hưởng" (symphony) đầu tiên khi chưa đầy 9
tuổi, sáng tác "diễn ca khúc" (oratorio) khi 11
tuổi và "nhạc kịch" (opera) lúc mới 12.
- Trước khi kể câu chuyện giáo viên hướng - Lắng nghe, ghi nhớ.
dẫn học sinh hát câu:

- Hát đúng theo giai điệu, lời ca.


- Lắng nghe.
- Đọc, kể diễn cảm câu chuyện Thần đồng
âm nhạc cho học sinh nghe. - Theo dõi.
- Kể lại câu chuyện theo tranh minh họa. - Hát “Thần đồng âm nhạc Mô-da”.
- Chia đoạn, hướng dẫn học sinh hát sau mỗi
đoạn kể. - Cá nhân đọc, lớp nghe và hát mỗi
- Gọi 3 em học sinh lần lượt đọc lại câu khi bạn đọc hết đoạn.
chuyện (nối tiếp nhau).
- Hỏi học sinh: - Trả lời: Mô-da là người nước Áo.
+ Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? - Trả lời: Mô-da đã tự mình sáng tác
+ Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc một bản nhạc mới.
xuống sông? - Trả lời: 3 tuổi.
+ Khi xảy ra câu chuyện trên Mô-da vừa tròn
mấy tuổi? - Lắng nghe.
- Giải thích từ khó: Thần đồng đây là danh
hiệu dành cho những người có tài năng đặc
biệt được bộc lộ rất sớm từ khi còn nhỏ tuổi. - Ba học sinh thực hiện.
- Trình chiếu 6 tranh, gọi 3 bạn nhìn tranh nối
tiếp nhau kể lại câu chuyện. - Cả lớp lắng nghe.
- Cho học sinh nghe một đoạn trong bài: Khát
vọng mùa xuân của nhạc sĩ Mô-da.
3. Hoạt động Ứng dụng: (2’)
- Hôm nay chúng ta học nội dung gì?
- Yêu cầu hát lại bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Về nhà các em hát lại bài: Lớp chúng ta - Trả lời.
đoàn kết, gõ đệm và vận động. Kể câu - Hát kết hợp vận động.
chuyện Thần đồng âm nhạc cho người thân - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
nghe.
- Tuyên dương học sinh.

…………………………………………………………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Âm nhạc lớp 3
Chủ đề 3: Thiên nhiên
Tiết 10: - Ôn tập bài hát: Đếm sao
- Nghe nhạc bài: Lý cây bông
I. Yêu cầu cần đạt
1. Phát triển năng lực âm nhạc
- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc.
- Biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bài Lý Cây Bông.
- Chăm chú nghe và thể hiện cảm xúc khi nghe, nhớ tên bài hát được nghe.
- Có kỹ năng hát cơ bản, hát hòa giọng với tập thể
- Biết hát một mình và hát cùng người khác.
- Biết yêu quê hương, yêu tổ quốc.
2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất
- Về năng lực chung:Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt
động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và
cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động Vận dụng)
- Về phẩm chất: Giáo dục thái độ và phẩm chất cho HS về lòng yêu thiên
nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên như có ý thức chăm sóc,
bảo vệ cây xanh và các con vật có ích, có ý thức vệ sinh môi trường , không xã rác
bừa bãi, không đồng tình với các hành vi xâm hại thiên nhiên…
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Đàn phím điện tử. Băng đĩa nhạc, loa đài, máy tính.
HS: - SGK -Thanh phách,,,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ Khởi động ( 3’)
- Cho HS hát vận động. hát gõ đệm theo nhạc bài - HS thực hiện
Đếm sao

2. HĐ Khám phá- Luyện tập ( 18’)


* Ôn tập bài hát: Đếm sao - HS nghe kết hợp gõ đệm
- GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp vỗ tay nhịp
nhàng. - Luyện tập thể hiện sắc thái
- GV cho HS hát cùng nhạc đệm 1-2 lần, tập lấy bài hát.
hơi và thể hiện sắc thái. Nhắc HS lấy hơi đúng chỗ,
thể hiện rõ tính chất rộn ràng, vui tươi của bài hát.
+ GV hướng dẫn HS tập hát đối đáp.

Người Câu hát


hát
HS nữ Một ông sao sáng hai ông sáng sao
HS nam Ba ông sao sáng sáng chiếu muôn
ánh vàng.
- HS theo dõi GV làm mẫu,
HS nữ Bốn ông sáng sao kìa năm ông sao
thực hiện theo HD
sáng.
HS nam Kìa sáu ông sáng sao trên trời cao
- GV cho HS chơi trò chơi hỏi - đáp theo nhóm, tổ,
các hình thức khác nhau.
- GV nhận xét, sửa sai ( nếu có).
+ GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động.

Câu Động tác


hát
Câu 1 Tay phải vòng lên cao rồi hạ tay xuống
Tay trái đưa lên cao rồi hạ tay xuống.
Câu 2 Đưa 2 tay lên cao rồi xoay vòng tròn
Hai bàn tay vừa lắc vừa đưa lên cao.
Câu 3 Đưa tay phải ra vuông góc bả vai rồi lắc
bàn tay.
Đưa tay trái ra vuông góc bả vai rồi lắc - HS thực hiện
bàn tay. - HS luyện tập
Câu 4 2 tay lên tạo thành vòm rồi nghiêng
sang 2 bên.
Lắc lắc bàn tay rồi hạ tay xuống

- GV gọi một vài học sinh có năng khiếu trình bày


lại - HS sáng tạo thể hiện động
- Luyện theo dãy, nhóm tác của mình.
- GV mời một vài nhóm lên trình bày
- Khuyến khích HS sáng tạo những động tác phù
hợp và hay hơn - HS nghe, ghi nhớ
* Nghe nhạc: Lý cây bông ( 12’)
- GV giới thiệu: Bài hát Lý cây bông Dân ca Nam
Bộ - HS nghe, cảm nhận và trả lời
- GV cho HS nghe lần thứ nhất rồi hỏi các em cảm câu hỏi.
nhận về bài hát
+ Bài hát vui tươi hay tha thiết?
+ Tốc độ bài hát nhanh hay chậm?
+ Người hát là trẻ em hay người lớn?
+ Giọng hát là nam hay nữ?
+ Hình thức hát là đơn ca hay tốp ca?
- GV cho HS nghe nhạc kết hợp với gõ đệm, vận - HS nghe nhạc kết hợp gõ
động cơ thể phù hợp với nhịp điệu ( có thể gõ đệm đệm, vận động cơ thể phù hợp
theo các kiểu nhịp- phách- tiết tấu) với nhịp điệu.
- HS nghe và trình bày lại câu
hát.
- GV hd học sinh hát lại 1 câu khoảng 2 - 3 lần yêu - HS thực hiện.
cầu HS nhận biết và nhớ được để hát lại câu đó.
- GV có thể thực hiện câu hát khác.
3. HĐ Ứng dụng ( 2’) - HS nghe, ghi nhớ
- GV chốt lại mục tiêu của tiết học, khen ngợi các
em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt. Động
viên những em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố
gắng hơn.
- GV giáo dục thái độ và phẩm chất cho HS về
lòng yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết
thực bảo vệ thiên nhiên như có ý thức chăm sóc,
bảo vệ cây xanh và các con vật có ích, có ý thức vệ
sinh môi trường , không xả rác bừa bãi, không đồng
tình với các hành vi xâm hại thiên nhiên…
- Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học.

Điều chỉnh sau bài dạy: Cho học sinh hát thi đua theo tổ.
…………………………………………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Âm nhạc lớp 4
TIẾT 10: - Học bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em
Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
2. Năng Lực.
- Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát.
- Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ (thanh phách).
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
- Giáo dục hs luôn cố gắng học tập để xứng đáng là những con ngoan, trò giỏi,
cháu Bác Hồ kính yêu.
* HSKT:
- Biết hát đúng lời ca và giai điệu bài hát nhớ được tên bài hát đã học.
- Biết vỗ tay, hòa nhập cùng các bạn trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Đàn phím điện tử, Băng đĩa nhạc
- Nhạc cụ gõ đệm.
2. Học sinh
- SGK, thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3’ 1. Hoạt động khởi động:

- Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn bài hát “Trên - 3 hs biểu diễn
ngựa ta phi nhanh”
- Gv gọi hs nhận xét; giáo viên nx, đánh - Hs dưới lớp nhận xét bạn
giá.
2. Hoạt động khám phá: Dạy hát Khăn
17’
quàng thắm mãi vai em.
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời
ca. Biết tác giả bài hát là Nhạc và lời: Ngô
Ngọc Báu.
- Hs quan sát
b. Cách tiến hành: - Hs quan sát
- Hs trả lời
* Giới thiệu bài:
- Gv treo tranh minh hoạ bài hát

? Bức tranh vẽ những gì ?


- Gv thuyết trình: Nhạc sĩ Bài hát Khăn
quàng thắm mãi vai em do nhạc sĩ Ngô
Ngọc Báu sáng tác. Bài hát có tính chất
nhịp nhàng, vui tươi, lời ca giản dị, gợi lên
niềm sướng vui, tự hào và những ước mơ
- Hs lắng nghe bài hát.
tươi đẹp của tuổi học trò được mang trên
- Hs lắng nghe
vai chiếc khăn quàng tươi thắm.
* Hát mẫu: - Nêu cảm nhận
- Gv mở băng mẫu

? Hỏi cảm nhận của học sinh về bài hát sau - Hs theo dõi.
khi nghe - Hs đọc lời ca theo hướng dẫn.
* Đọc lời ca theo tiết tấu:
- Gv phân câu và đọc mẫu ( 4 câu). - Đọc theo các bạn
- Gv cho đọc lời ca theo tiết tấu.
- Gv chỉ định.
* HSHN: Gv giúp đỡ hs đọc - Học sinh đứng tại chỗ khởi động
- Gv nhận xét sửa sai ( nếu có) giọng theo mẫu âm
* Khởi động giọng: - Hs khởi động theo bạn
- Gv đàn thang âm đi lên, xuống
- Hs nghe, lĩnh hội

* Dạy hát từng câu:


- Gv dạy hát từng câu, lưu ý cho học sinh
những câu hát luyến, ngân dài và thể hiện - Hs nghe
sắc thái tình cảm - Hs hát theo h/d của Gv
Câu 1: Khi trông phương … tới trường.
+ Gv cho hs nghe giai điệu - Hs nghe và hát theo bạn
+ Gv bắt nhịp cho hs hát
+ Gv nhận xét sửa sai ( nếu có)
- Hs nghe
* HSHN: Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv
Câu 2: Em yêu khăn em ... Hồ Chí Minh.
- Tổ, cá nhân thực hiện
- Các bước tương tự
- Hs hát theo hướng dẫn
- Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2
* HSHN: Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn
- Hs nghe
Câu 3: Nhìn bao khăn ... tương lai.
10’ - Hs hát theo hướng dẫn
+ Gv cho hs hát
5’ - Hs hát theo +Tổ
+ Nhóm
+ Cá nhân
- Hs hát theo các bạn
* HSHN: Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn
- Gv nhận xét sửa sai ( nếu có)
Câu 4: Màu khăn tươi ... mãi vai em. - Hs nghe
+ Gv bắt nhịp cho hs hát - Hs hát theo hướng dẫn của Gv
- Tổ, cá nhân thực hiện
- Hs hát theo các bạn
* HSHN: Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn - Hs hát theo +Tổ
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 + Nhóm
- Gv nhận xét sửa sai ( nếu có) + Cá nhân

* Hát cả bài: - Hs thực hiện


- Gv yêu cầu cả lớp, tổ, cá nhân hát toàn
bài - Hs hát theo các bạn
* HSHN: Gv giúp đỡ hs hát hòa giọng
cùng bạn
* Kết luận:
- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời
ca.
3. Hoạt động thực hành: Kết hợp gõ
đệm, vận động cơ thể.
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp, biết vận động cơ thể với 2 động tác
dậm chân, vỗ đùi, búng tay. - Hs nghe, quan sát

b. Cách tiến hành:


- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo
- Hs hát và gõ đệm theo TT
tiết tấu:
+ Tổ, cá nhân thực hiện
Khi trông phương đông vừa hé ánh dương
- Hát và vỗ tay theo các bạn
x x x x x x x x
- Thực hiện hát kết hợp động tác
- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm
+ Động tác 1: Dậm chân
+ Động tác 2: Búng tay
- Gv giúp đỡ hs - Nghe, quan sát thực hiện 1 số
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơ động tác theo bạn
thể ( với 2 động tác) - Tổ, cá nhân hs thực hiện
* HSHN: Gv giúp đỡ hs

* Kết luận: Học sinh chủ động, linh hoạt


trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ
thể tự nhiên.
4. Hoạt động Vận dụng:
a. Mục tiêu:
- Hs hát tập thể.
- Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học - Hát theo các bạn
- Hs nghe và lĩnh hội.
b. Cách tiến hành.
- Gv cho hs hát lại bài hát
- Nghe, ghi nhớ thực hiện
- Giáo viên giáo dục hs luôn cố gắng học
tập để xứng đáng là những con ngoan, trò
giỏi, cháu Bác Hồ kính yêu
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ,
anh chị xem
- Sáng tạo một số động tác phụ họa phù
hợp cho bài hát
- Chuẩn bị cho giờ học sau
- Nhận xét tiết học.
+ GV kết luận: Khi học xong 1 bài hát các
em cần: nhớ tên bài hát và tác giả của bài.
……………………………………………………………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Âm nhạc lớp 5
Tiết 10: Ôn tập bài hát : Những bông hoa những bài ca
Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu tình cảm vui tươi, trong sáng, náo nức
của bài hát.
- Nêu được cảm nhận tính chất âm nhạc, nội dung ý nghĩa của bài hát
- HS hát gõ đệm theo bài hát với tiết tấu phù hợp. Hát bài hát theo nhiều
hình thức khác nhau.
- HS biết được tên, hình dáng, âm sắc một số nhạc cụ nước ngoài.
*Năng lực đặc thù :
- Thể hiện âm nhạc , cảm thụ âm nhạc qua bài hát, sáng tạo âm nhạc qua gõ
đệm và vận động theo bài hát.
- Nghe và cảm nhận được âm sắc một số nhạc cụ nước ngoài.
*Năng lực chung : Biết tự chủ và tự học , tinh thần học tập hợp tác, biết cách
giải quyết vấn đề
*Phẩm chất : Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng hát biết
tôn trọng và kính yêu thầy cô.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ: song loan, thanh phách.
- Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát và các nhạc cụ.
- Loa, máy tính , tivi và trình bày bài hát.
- Một số động tác phụ hoạ cho bài hát
-Tìm hiểu về các loại nhạc cụ nước ngoài.
2. Học sinh :
- phương tiện học tập đầy đủ.
- Nhạc cụ gõ : song loan, thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Khởi động :
Mục tiêu:
- Giúp HS nhận diện được chủ đề, tạo sự hứng khởi, huy động những kiến
thức, vốn hiểu biết đã có của HS để kết nối với nội dung bài mới.
Cách thực hiện:
- Cả lớp hát bài hát Cộc Cách Tùng Cheng kết hợp vận động cơ thể theo
nhạc.
2. Tìm hiểu và khám phá :
* Mục tiêu :
HS kể được tên và nhận ra âm sắc của các nhạc cụ nước ngoài đã học
* Cách thực hiện :
- GV đưa ra từng hình ảnh của nhạc cụ trên màn chiếu - Hs trả lời (piano,
violin, ... Tùy từng địa
- Gv đưa ra câu hỏi : Đây là loại nhạc cụ nào mà em phương và sự nhận thức
biết khi đã qua quan sát và tìm hiểu? của HS).
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu tên gọi, cấu tạo, tính năng và tác dụng
- GV cho HS nghe âm sắc của từng loại nhạc cụ
- GV gọi HS nêu cảm nhận về âm sắc của những loại
nhạc cụ vừa nghe
- GV chốt:4 loại nhạc cụ trên đều sử dụng hơi để thổi.
- Hs trả lời (piano,
- GV hỏi : Ngoài những loại những nhạc cụ mà hôm violin, ... Tùy từng địa
nay các em đã được nghe và quan sát thì các em còn phương và sự nhận thức
biết một số loại nhạc cụ nước ngoài nào nữa ? của HS).
- GV nhận xét , khen ngợi HS.

3. Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập:


Ôn bài hát: Những bông hoa những bài ca:
* Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Hs cảm nhận và thể hiện được bài hát với tính chất vui tươi trong sáng.
- Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu phù hợp với nhiều hình thức khác
nhau.
* Cách thực hiện:
- GV hướng dẫn HS hát bài hát theo - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
nhiều hình thức: Tập thể, nhóm, cá
nhân,....
- Lưu ý HS hát đúng tính chất vui tươi
trong sáng của bài, vừa hát vừa bộc lộ
- HS hát thể hiện đúng tính chất của bài
cảm xúc.
- GV hướng dẫn HS âm hình tiết tấu hát.

- HS nhận biết được tiết tấu để biết cách


thực hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ.

4. Hoạt động 4: Vận dụng- sáng tạo


* Mục tiêu:
- HS đọc được âm hình tiết tấu
- Vận dụng âm hình tiết tấu vào bài hát.
* Cách thực hiện:
- Cho HS quan sát và nhận biết hình tiết - HS quan sát
tấu:
Đọc hình tiết tấu: đơn đơn đen
- HS thực hiện theo hướng dẫn của
Hướng dẫn HS thực hiện âm hình TT GV.
theo các bước:
- HS thực hiện theo hướng dẫn của
+ Đọc tiết tấu
GV.
+ Vỗ TT với nhạc cụ, gõ đệm 2 âm sắc,
...
- Hướng dẫn HS vận dụng tiết tấu trên
vào bài hát.
..........................................................................................................

You might also like