You are on page 1of 62

ATUẦN: 1

Tiết 1 Học bài hát: QUỐC CA VIỆT NAM


Nhạc và lời: Văn Cao
Thời gian dự kiến : 35'

--------
I. MỤC TIÊU:
- Biết được tên tác giả bài hát là nhạc sỹ Nam Cao
- HS biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ.
*** Qua nội dung bài hát, các em biết tự hào vể truyền thống vẻ vang của dân
tộc, biết ơn các anh hùng từ đó cố gắng học tập theo lời Bác dặn.
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Giáo viên Học sinh

A. Hoạt động 1(15’) -HS chú ý lắng nghe.


- Giới thiệu bài hát, tên bài, tác giả. - Lắng nghe và nhận xét giai điệu.
- Hát mẫu - HS trả lời bài viết ở nhịp 4/4, có 2 lời.
- Tìm hiểu bài - Đọc lời ca theo hướng dẫn.
- Hướng dẫn học sinh đọc lời theo tiết - HS tập hát theo nhiều hình thức: cá
tấu. nhân, tổ, nhóm, đồng thanh.
- Dạy từng câu đến hết bài: GV đàn - HS lắng nghe GV hướng dẩn và sửa
mẫu giai điệu và hát mẫu. Bắt nhịp cho sai.
HS tập.Ghép câu. - HS thực hiện theo cá nhân, nhóm, tổ.
GV cần lưu ý sửa sai, hương dẫn HS
hát rõ từ, ngân đúng nhịp, thể hiện lòng
tự hào và mạnh mẽ.
- Hoàn thiện bài: Cho HS hát nhiều lần
cho thuộc lời ca.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


- Chú ý lắng nghe.
- Nghe và trả lời.

B. Hoạt động 2(10’) - Lúc chào cờ.


- Giáo viên giảng giải sơ lược về bài - Nhạc sĩ Văn Cao.
hát Quốc ca. - Đứng yên lặng, nghiêm trang, cất
- Đặt 1 số câu hỏi: nón,…
. Bài Quốc ca được hát khi nào?
. Ai là tác giả của bài Quốc ca.
. Khi chào cờ và hát Quốc ca phải có
thái độ như thế nào? - Trả lời: nghiêm trang
- Lớp trưởng hô khẩu lệnh chào cờ (
nghỉ, nghiêm...chào cờ, chào, Quốc ca)

C.Hoạt động ứng


dụng:(5’)
- Mời ban học tập chia sẻ.
- Giáo viên chốt.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét , tuyên dương.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


TUẦN: 2
Tiết 2 Học bài hát: QUỐC CA VIỆT NAM ( tt )
Thời gian dự kiến : 35'
--------
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát đúng giai điệu và đúng lời 2.
- Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca.
*** Qua nội dung bài hát, các em biết tự hào vể truyền thống vẻ vang của dân
tộc, biết ơn các anh hùng từ đó cố gắng học tập theo lời Bác dặn.
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Giáo viên Học sinh

- chia nhóm thực hiện.


- Đọc lời bài hát, lắng nghe giáo viên
A. Hoạt động giải thích.
:1(15’) - Nghe hát mẫu.
- Cho HS hát lại lời 1. - HS tập hát theo nhiều hình thức: cá
- Hướng dẫn học sinh đọc lời theo tiết nhân, nhóm, cả lớp.
tấu ( giải thích từ khó) lời 2 HS.chú ý sửa sai
- Hát mẫu lời 2.
- Hướng dẫn học sinh hát từng câu( nối - HS hát nhiều lần theo nhiều hình
tiếp đến hết bài ). thức: cá nhân: 1 em hát 1 lời, chia
GV chú ý sửa sai, hướng dẫn HS ngân nhóm.
nghỉ đúng nhịp.
- Hoàn thiện bài: GV cho HS hát cả bài
nhiều lần để thuộc.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


- Trả lời: nghiêm trang
- Lớp trưởng hô khẩu lệnh chào cờ (
nghỉ, nghiêm...chào cờ, chào, Quốc
B.Hoạt động 2(10’) ca).
- Gọi HS nhắc lại tư thế khi hát Quốc
ca phải như thế nào?
- Hướng dẫn học sinh cách chào cờ, tư
thế nghiêm.
GV sửa sai cho HS.

C.Hoạt động ứng


dụng:5’
- Mời ban học tập chia sẻ.
- Giáo viên chốt.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét , tuyên dương. - Trả lời: nghiêm trang
- Lớp trưởng hô khẩu lệnh chào cờ (
nghỉ, nghiêm...chào cờ, chào, Quốc
ca).

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


TUẦN: 3
Tiết 3 HỌC BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng.
Thời gian dự kiến : 35'
--------
I. Mục tiêu:
- HS biết hát đúng giai điệu và lời 1.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Giáo viên Học sinh

A. Hoạt động 1:(15’) - Chú ý, lắng nghe.


- Giới thiệu bài hát ( miêu tả buổi sáng - Xem tranh và nhận xét.
đến trường...), tên bài, tác giả. - Trật tự nghe.
- Cho HS quan sát tranh và nêu nội - HS lắng nghe và quan sát từng câu.
dung trong tranh.
GV nhận xét, tuyên dương. - HS chú ý đọc lời ca bài hát.
- Hát mẫu ( đệm đàn). - HS tập hát theo nhiều hình thức: Cá
- Tìm hiểu bài: nhịp 2/4, có hai lời, mỗi nhân, nhóm, cả lớp.
lời có 4 câu.
- Hướng dẫn đọc lời theo tiết tấu. HS chú ý sửa sai hát chính xác.
- Dạy hát từng câu đến hết bài: GV đàn
mẫu giai điệu, hát mẫu, sau đó bắt nhịp - Tập hát theo cá nhân, nhóm, cả lớp
cho HS hát.
GV chú ý sửa sai, hướng dẫn HS hát
đúng nhịp.S
- Hoàn thiện bài: GV cho HS hát nhiều
lần cho thuộc lời ca.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


- HS trả lời: gõ 1 phách mạnh, 1 phách
nhẹ.
B. Hoạt động 2:(10’) - HS quan sát GV làm mẫu và ghi nhớ
- Hỏi HS cách gõ đệm theo nhịp 2/4 - Học sinh hát theo sự hướng dẫn của
GV nhận xét, sửa sai. giáo viên ( cuối câu vỗ 2 tiếng).
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ - Cá nhân
tay theo phách ( làm mẫu). - Chia nhóm:
Bình minh dâng lên ánh trên giọt Nhóm 1: Hát.
sương long lanh. Nhóm 2: Gõ ( đổi lại).
- Hướng dẫn học sinh tập gõ đệm. - Vỗ tay chậm kết hợp hát lời.
GV chú ý sửa sai cho HS. Cả lớp cùng thực hiện cả bài.
Tuyên dương nhóm nào thực hiện tốt.

C.Hoạt động ứng


dụng:5’
- Mời ban học tập chia sẻ.
- Giáo viên chốt.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét , tuyên dương.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


TUẦN: 4
Tiết 4 Học bài hát : BÀI CA ĐI HỌC (TT)
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng.
Thời gian dự kiến : 35'
--------

I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát đúng giai điệu.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Giáo viên Học sinh


- HS chú ý lăng nghe.
- Quan sát.
- Đọc từng câu theo hướng dẫn.
A .Hoạt động 1 (15’) - Hát theo hình thức: cá nhân, nhóm, cả
- Cho HS nghe lại cả bài hát. lớp.
- Giới thiệu lời 2 trên bảng lớp. - hát ôn theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hướng dẫn hát từng câu ( móc xích). - HS tập hát nhiều lần cho thuộc.
GV chú ý sửa sai cho HS.
- Cho HS hát lại lời 2 nhiều lần cho
thuộc.
- Hát ghép lời 1 và lời 2.

B. Hoạt động 2(10’)


- Gọi HS nhắc lại cách gõ đệm theo
nhịp nhịp 2/4
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
Nhận xét, sửa sai. - HS trả lời: gõ vào phách mạnh
- Chia nhóm thực hiện. - HS thực hiện theo cá nhân, nhóm, cả
- hướng dẫn làm động tác phụ họa. lớp.
Hát câu 1, động tác 1. - Chia 2 nhóm:
Hát câu 2, động tác 2. Nhóm 1: hát.
Hát câu 3, động tác 3. Nhóm 2: vỗ tay. Đổi lại.
Hát câu 4, động tác 4. - Học sinh quan sát mẫu.
- Gọi HS lên biểu diễn. Dậm chân tại chỗ ( phách).
GV nhận xét, tuyên dương. Đưa 2 tay làm cánh bướm.
Đưa 2 tay lên miệng làm loa.
Vỗ tay theo phách.
- HS lên bảng trình bày theo cá nhân,
nhóm.
C.Hoạt động ứng
dụng:5’
- Mời ban học tập chia sẻ.
- Giáo viên chốt.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét , tuyên dương.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


TUẦN: 5
Tiết 5

Học bài hát: ĐẾM SAO.


Nhạc và lời: Văn Chung
Thời gian dự kiến : 35'
--------
I. MỤC TIÊU:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Giáo viên Học sinh


- Trật tự, lắng nghe.
- Xem tranh và nhận xét có hình ảnh
các bạn nhỏ đang ngồi đếm sao.
A. Hoạt động 1(15’) - Nghe hát mẫu và ghi nhớ giai điệu.
- Giới thiệu bài hát: trích từ câu đồng - HS chú ý lắng nghe.
dao của trẻ em với trò chơi đếm sao, - Đọc từng câu.
tên bài, tác giả: Văn Chung. -Tập hát theo cá nhân, nhóm, đồng
- Cho HS xem trang và nhận xét tranh. thanh.
- Hát mẫu. ( cuối câu 1: sao ; câu 2: vàng ; câu 3:
- Tìm hiểu bài: Viết ở nhịp ¾, chia làm sao )
4 câu. - HS tập ghép nối 2 câu lại.
- Hướng dẫn đọc theo tiết tấu. - HS hát nhiều lần cho thuộc lời.
- Dạy hát từng câu: GV đàn và hát mẫu
2-3 lần, bắt nhịp cho HS tập.
( Chú ý những tiếng ngân 3 phách).
- Ghép câu.
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
- Hoàn thiện bài

- HS quan sát làm mẫu.


- HS tập gõ đệm theo nhịp ¾: cá nhân,
nhóm, cả lớp.
B. Hoạt động 2:(10)’ - HS tập theo hướng dẫn của GV
- Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp3 /4
Một ông sao sáng, hai ông sáng sao
X x x X x x Xx x Xxx
- GV hướng dẫn HS tập.
GV chú ý sửa sai, giupo1 các em ngân
nghỉ đúng phách.
- Cho HS tập nhiều lần cho đều.

C.Hoạt động ứng


dụng:5’
- Mời ban học tập chia sẻ.
- Giáo viên chốt.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét , tuyên dương.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


TUẦN 6
TIẾT: 6 Ôn bài hát: ĐẾM SAO.
Trò chơi âm nhạc.
Thời gian dự kiến : 35'
--------
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Biết gõ đệm theo nhịp.
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Giáo viên Học sinh


- Nghe hát và nhớ lại bài hát.

- HS ôn tập bài hát theo hình thức: Cá


A. Hoạt động 1(15’) nhân, nhóm, cả lớp.
- Cho học sinh nghe lại bài hát và trả HS chú ý sửa sai.
lời tên bài hát, tác giả. - Chia 2 nhóm, mỗi nhóm hát 2 câu.
- Hướng dẫn HS ôn bài hát. - HS trả lời: gõ 1 phách mạnh, 2 phách
GV chú ý sửa sai cho HS, ngân nghỉ nhẹ.
nhịp đúng phách. - H tập hát kết hợp gõ đệm: cá nhân,
- Tổ chức nhóm hát nối tiếp. chia nhóm.
- Gọi HS nhắc lại cách gõ đệm.
GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét.
- Cho HS ôn cách gõ đệm.
GV chú ý sửa sai.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


B. Hoạt động 2(10’) -HS lắng nghe và quan sát.
- Hướng dẫn trò chơi hát âm : a,u,i. - HS quan sát và tập đọc theo ký hiệu.
(Dùng các nguyên âm thay thế lời ca). - HS tham gia trò chơi.
- GV đưa tay cho HS nhận biết đó là ký - HS thi theo nhóm.
hiệu chữ nào.
Cho HS tập đọc nhiều lần.
- GV bắt nhịp cho HS hát theo ký hiệu
mình đưa ra.
- Cho HS thi đua
Tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.

C.Hoạt động ứng


dụng:5’
- Mời ban học tập chia sẻ.
- Giáo viên chốt.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét, tuyên dương.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


TUẦN 7
TIẾT: 7 Học bài hát: GÀ GÁY
Dân ca Cống ( Lai Châu)
Lời mới: Huy Trân.
Thời gian dự kiến : 35'
--------
I. MỤC TIÊU:
- Biết đây là bài dân của dân tộc Cống ở tỉnh Lai Châu.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết gõ đệm theo nhịp, phách.
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Giáo viên Học sinh

A. Hoạt động 1:(15’)


- Chú ý lắng nghe
- Giới thiệu bài hát: cảnh đẹp ở miền
- Chú ý lắng nghe và nhận xét giai
núi vào buổi sáng. Khắp bản làng vang
điệu.
tiếng gà gáy gọi mặt trời, nhắc nhở mọi
- HS trả lời: nhịp 2/4, chia 4 câu.
người thức dậy lên nương.
- Đọc theo hướng dẫn.
- Hát mẫu ( đệm đàn).
- Tập hát theo hình thức: cá nhân,
Gọi HS nhận xét giai điệu.
nhóm, đồng thanh.
- Tìm hiểu bài: Gọi HS nêu số chỉ nhịp,
( Hát đúng độ cao ở cuố mỗi câu)
chia câu.
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu. - HS tập ghép hai câu, chú ý ngân, nghỉ
- Dạy hát từng câu : GV đàn và hát đúng nhịp.
mẫu, bắt nhịp cho HS tập hát. ( lưu ý - HS ôn hát nhiều lần cho thuộc bài.
cần nhấn rỏ để giúp học sinh phân biệt
cao độ ở cuối mỗi câu).
- Ghép câu.
Gv chú ý sửa sai.
- Hướng dẫn hát cả bài.

B. Hoạt động 2(10’)


- Gọi HS nhắc lại cách gõ đệm theo
phách nhịp 2/4.
Nhận xét, sửa sai (nếu có) - HS trả lời: gõ 1 phách mạnh, 1 phách
- Hướng dẫn HS vỗ tay đệm theo nhẹ. Làm mẫu 1 câu.
phách:
- Quan sát mẫu và hát kết hợp vỗ tay.
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi.
X x X x Xx Xx
- Chia lớp thành 4 nhóm.
Khuyến khích các nhóm tập để thi đua
với nhau. - Tập hát và gõ đệm theo nhóm.
- Gọi từng nhóm trình bày.
HS, GV nhận xét. - Từng nhóm thực hiện.

C.Hoạt động ứng


dụng:5’
- Mời ban học tập chia sẻ.
- Giáo viên chốt.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét , tuyên dương.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


TUẦN: 8
Tiết 8 Ôn tập bài hát: GÀ GÁY
Dân ca Cống – Lai Châu.
Thời gian dự kiến : 35'
--------
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Giáo viên Học sinh


- Thực hiện theo hình thức cá nhân,
nhóm, cả lớp.
- Chú ý sắc thái, nét mặt vui tươi khi
A. Hoạt động 1(10’) hát.
- GV cho HS hát lại cả bài - HS tập hát theo hình thức lĩnh xướng
- Hướng dẫn ôn bài hát với sắc thái vui ( 1 em hát 2 câu đầu, cả lớp hát đoạn
tươi. còn lại), hát nối tiếp (mỗi em hát 2
- Cho HS hát theo nhiều hình thức. câu).
- Nhận xét, đánh giá hoạt động.
- Gọi HS nhắc lại gõ đệm theo phách. - HS trả lời: đối với nhịp 2/4 thì gõ 1
GV nhận xét, sửa sai. phách mạnh và 1 phách nhẹ.
- Cho HS ôn hát kết hợp gõ đệm.
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
- HS thực hiện theo cá nhân, nhóm,cả
lớp.

B. Hoạt động 2(10’)


- Học sinh hát và vận động.
- Giáo viên làm mẫu động tác.

. Động tác 1: gà gáy - đưa tay lên - Quan sát mẫu.


miệng làm loa. - Làm theo giáo viên.
Đầu ngẩng cao, chân nhún. - Hát câu 1 và 2.
Động tác 2: Đi lên nương – Đưa tay - Làm mẫu theo động tác 1
lên cao rồi thả từ từ xuống.

- Hát câu 3 và 4.
- Làm mẫu theo động tác 2.
C. Hoạt động 3(7’)
- Cho học sinh nghe băng hoặc hát cho
học sinh nghe vài bài dân ca hay của
thiếu nhi.

- Nghe, hát theo.


- Nhận xét bài hát.
- Học sinh tự chọn bài hát.
D. Hoạt động ứng
dụng:5’
- Mời ban học tập chia sẻ.
- Giáo viên chốt.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét , tuyên dương.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


TUẦN: 9
Tiết 9 Ôn 3 bài hát: BÀI CA ĐI HỌC
ĐẾM SAO
GÀ GÁY
Thời gian dự kiến : 35'
--------
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát.
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Giáo viên Học sinh


- HS ôn hát theo hình thức cá nhân,
nhóm, cả lớp.
- HS nhắc lại: hát từ nào gõ từ đó,
A. Hoạt động 1:(10’) không hát thì không gõ.
- Giáo viên hướng dẫn HS ôn hát. GV
chú ý sửa sai. - HS thực hiện theo cá nhân, nhóm( 1
- Gọi HS nhắc lại cách gõ đệm theo tiết nhóm gõ đệm, 1 nhóm hát),dãy.
tấu. - Tự chọn nhóm biểu diễn.
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
- GV nhận xét, sửa sai. - HS cùng tập múa phụ họa theo GV.
- Cho HS ôn hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm
theo tiết tấu. - Từng nhóm lên thực hiện.
- Giáo viên nhận xét.
- Hướng dẫn làm động tác phụ họa,
khuyến khích HS tự sáng tạo động tác.
- Gọi từng nhóm biểu diễn.
Nhận xét, tuyên dương.

B. Hoạt động 2(10’)


- Cho nghe nhạc mẫu. - Chú ý lắng nghe.
- hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo - Thực hành cá nhân, nhóm.cả lớp.
nhịp 3. Chú ý sửa sai.
-Hướng dẫn chơi trò chơi. - Theo dõi GV hướng dẫn.
Kết hợp hát từng đôi ( 2 em ).
- Đếm 1: vỗ tay 1 cái. - Quay mặt vào nhau ( vừa hát vừa
- Đếm 2,3: vỗ tay phải vào lòng tay thực hành động tác).
phải của bạn 2 cái. - HS tập chơi theo nhóm 2.

-Quan sát mẫu.


C. Hoạt động 3 (5’) . Nhóm 1: hát câu 1.
- hướng dẫn học sinh hát nối tiếp. . Nhóm 2: hát câu 2.
- Chia thành 4 nhóm. . Nhóm 3: hát câu 3.
- Mỗi nhóm hát 1 câu. . Cả lớp: câu 4.
( câu 4 cả lớp hát). - Lần 2: hát kết hợp vỗ tay theo phách.
- hướng dẫn hát lần 2 ( kết hợp vỗ tay).

D.Hoạt động ứng


dụng:5’
- Mời ban học tập chia sẻ.
- Giáo viên chốt.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét , tuyên dương.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


TUẦN: 10
Tiết 10 Học bài hát: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
Nhạc và lời: Mộng Lân
Thời gian dự kiến : 35'
--------
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết gõ đệm thoe nhịp, theo tiết tấu lời ca.
*** Giúp các em biết đoàn kết, yêu thưong, giúp đõ bạn bè theo năm điều Bác Hồ
dạy.
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Giáo viên Học sinh

A. Hoạt động 1(15’) - Chú ý quan sát tranh và trả lời các
- Giới thiệu bài hát: Cho HS xem tranh. hình ảnh có trong tranh: các bạn HS
GV nhận xét, nói rõ hơn. đang vui chơi cùng nhau.
Lớp học là nơi rất vui, các bạn cùng - Lắng nghe.
yêu thương giúp đỡ nhau tiến bộ, bài - Nghe hát và cảm nhận giai điệu.
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
hát này được nhạc sĩ Mộng Lân sáng - HS trả lời: nhịp 2/4, chia làm 4 câu,
tác. hát lại 1 lần.
- Hát mẫu. - Đọc lời ca theo tiết tấu.
- Tìm hiểu bài: Hỏi HS bài viết nhịp - Nghe hát mẫu và tập theo hình thức
mấy, chia câu. cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Đọc lời ca. Sau khi tập được 2 câu thì HS tập ghép
- Dạy hát từng câu: GV đàn và hát mẫu câu, chú ý nhịp phách.
2 lần, bắt nhịp cho HS tập. - HS tập hát nhiều lần cho thuộc bài
( nối tiếp đến hết bài ). hát. (cá nhân, nhóm, cả lớp)
- Hoàn thiện bài.

- Theo dõi giáo viên.


B. Hoạt động
2:(10)’
- Hướng dẫn hát vỗ tay theo nhịp 2. - Thực hành theo cá nhân, nhóm, cả
Lớp chúng mình rất rất vui, anh em lớp.
ta chan hòa tình thân. - HS trả lời: Cách gõ giống nhau.
- Cho HS tập vỗ tay theo nhịp.
GV chú ý sửa sai. - Thực hành: Lớp chúng mình rất rất
x x x x x
- Giáo viên gõ tiết tấu 4 câu, gọi HS
nhận xét. vui ...
- Giáo viên hát kết hợp vỗ tay theo tiết x
tấu.
Chú ý sửa sai cho HS.

C.Hoạt động ứng


dụng:5’
- Mời ban học tập chia sẻ.
- Giáo viên chốt.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét , tuyên dương.

Phần bổ sung:

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN: 11
Tiết 11

Ôn tập bài hát: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT


Nhạc và lời: Mộng Lân
Thời gian dự kiến : 35'
--------

I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Giáo viên Học sinh

A. Hoạt động 1:(15’) - HS ôn hát theo nhiều hình thức: cá


- Cho HS ôn bài hát. GV chú ý sửa sai. nhân, nhóm, cả lớp.
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
- hướng dẫn ôn luyện bài hát. - HS nhắc lại: gõ 1 phách mạnh, 1
- Gọi HS nhắc lại cách hát kết hợp gõ phách nhẹ.
đệm theo phách. - HS thực hiện: cá nhân, nhóm (1 nhóm
- hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo hát, một nhóm gõ đệm), cả lớp.
phách. - HS nhắc lại cách gõ đệm theo tiết tấu:
- Gọi HS nhắc lại cách hát vỗ tay theo hát từ nào gõ vào từ đó.
tiết tấu. - HS thực hiện theo cá nhân, nhóm, cả
- hướng dẫn HS thực hiện. lớp.
Lớp chúng mình rất rất vui ... Lớp chúng mình rất rất vui,..
x x x x x x

B. Hoat động 2:(10’)


- Học sinh hát và biểu diễn trước lớp.
- HS tập biểu diễn theo cá nhân, nhóm.
Hướng dẫn HS cách thể hiện động tác,
nét mặt vui tươi.
- Đánh giá từng nhóm

C.Hoạt động ứng


dụng:5’
- Mời ban học tập chia sẻ.
- Giáo viên chốt.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét , tuyên dương.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


TUẦN: 12
Tiết 12 Học bài hát: CON CHIM NON
Dân ca Pháp
Thời gian dự kiến : 35'
--------
I. MUC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết đây là bài dân ca của nước Pháp.
- Biết gõ đệm theo nhịp.
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Giáo viên Học sinh

A. Hoạt động 1:(15’) - HS chú ý lắng nghe


- Giới thiệu bài hát. - HS quan sát tranh.
- Cho xem tranh vườn hoa, chim, hình - Nghe nhạc và nhận xét giai điệu.
ảnh nước Pháp. - HS lắng nghe câu hỏi và trả lời: nhịp
- Hát mẫu ( đệm đàn).] ¾, chia làm 6 câu.
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
- Tìm hiểu bài: viết nhịp mấy, chia mấy - HS chú ý lắng nghe và tập hát theo cá
câu. nhân, nhóm, cả lớp.
- Đọc lời ca. - HS chú ý ghép câu đúng nhịp.
- Dạy hát từng câu: GV đàn và hát mẫu - HS thực hiên theo cá nhân, nhóm, cả
2 lần, bắt nhịp cho HS thực hiện. lớp.
- Ghép câu: gọi HS ghép 2 câu.
GV chú ý sửa sai.
- Hoàn thiện bài: cho HS hát nhiều lần
thuộc giai điệu, lời ca.
- HS trả lời: gõ 1 phách mạnh, 2 phách
nhẹ.
- HS quan sát và ghi nhớ.
- HS tập theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
B. Họat động 2 :(10’)
- Gọi HS nhắc lại cách gõ đệm theo - HS hát kết hợp gõ đệm: cá nhân,
phách. nhóm( 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm), cả
- GV làm mẫu: lớp.
Bình minh lên có con chim non
X x x X x
- Cho HS tập gõ từng câu.
- Ghép vào lời ca.
- GV nhận xét, sửa sai.

C.Hoạt động ứng


dụng:5’
- Mời ban học tập chia sẻ.
- Giáo viên chốt.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét , tuyên dương.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


TUẦN: 13
Tiết 13 Ôn bài hát: CON CHIM NON
Dân ca Pháp
Thời gian dự kiến : 35'
--------
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
3
- Biết hát đúng giai điệu và vận động theo nhịp
4
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Giáo viên Học sinh

A. Hoạt động 1(15’)


- GV cho HS ôn bài hát. - HS ôn tập theo hình thức: cá nhân,
GV chú ý sửa sai. nhóm, cả lớp.
- Gọi HS nhắc lại cách gõ đệm theo -HS nhắc lại: gõ 1 phách mạnh, 2
phách. phách nhẹ.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS trình bày cả bài.
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
- HS thực hiện theo cá nhân, nhóm( 1
- Nhận xét, sửa sai. nhóm hát,1 nhóm gõ đệm), cả lớp.

B. Hoạt động 2:(10’)


- Hướng dẫn các động tác phụ họa.
- GV sửa sai động tác cho HS.
- Gọi HS trình bày.
- GV cho từng nhóm thi đua.
- GV nhận xét, tuyên dưong các nhóm
thực hiện tốt.
- Quan sát và cùng tập.

-HS trình bày hát kết hợp phụ họa theo


cá nhân, nhân, nhóm.
C.Hoạt động ứng - Từng nhóm lên biểu diễn.
dụng:5’
- Mời ban học tập chia sẻ.
- Giáo viên chốt.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét , tuyên dương.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


TUẦN: 14
Tiết 14 Học bài hát: NGÀY MÙA VUI
Dân ca Thái
Lời mới: Hoàng Lân
TGDK : 35’
--------
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc.
***Qua nội dung hôm nay chúng ta cần phải kính trọng người lao độngtheo tấm
gương đạo đức Bác Hồ
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Giáo viên Học sinh

A. Hoạt động 1(15’) - HS chú ý lắng nghe.


- Nghe hát mẫu và nhận xét giai điệu.
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
- Giới thiệu về tác giả, nội dung bài - HS lắng nghe và trả lời: nhịp 2/4, có 2
hát. lời, mỗi lời có 4 câu.
- Hát mẫu ( đệm đàn). - Đọc lời ca theo tiết tấu.
- Tìm hiểu bài: hỏi HS nhịp mấy, chia - HS tập hát theo hình thức: cá nhân,
mấy câu. nhóm, cả lớp.
- Hướng dẫn đọc lời ca. ( Hát đúng từ luyến).
- Dạy từng câu theo móc xích: GV đàn
và hát mẫu 2 lần, bắt nhịp cho HS tập. - HS hát nhiều lần cho thuộc lời ca.
Lưu ý những từ luyến láy.
GV sửa sai cho HS.
- Hoàn thiện bài

B. Hoạt động 2(10’) - Gõ 1 phách mạnh, 1 phách nhẹ.


a, Hướng dẫn gõ theo phách. Ngoài đồng lúa chín thơm...
- Hỏi HS cách gõ phách nhịp 2/4 X x Xx
- HS tập theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS chú ý quan sát.
- Cho HS tập hát kết hợp gõ phách.
b, Hướng dẫn gõ theo tiết tấu lời ca.
Hát từ nào gõ vào từ đó, khống hát thì
không gõ. - Thực hành cá nhân.
- Thực hành nhóm.
. Nhóm 1: gõ
Ngoài đồng lúa chín thơm
x x x x x . Nhóm 2: hát.
- Cho HS tập, GV theo dõi sửa sai. - Cả lớp.

C.Hoạt động ứng


dụng:5’
- Mời ban học tập chia sẻ.
- Giáo viên chốt.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét , tuyên dương.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN: 15
Tiết15 Học bài hát: NGÀY MÙA VUI (lời 2)
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
Thời gian dự kiến : 35'
--------
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc.
*** Giáo dục HS: dân ca là một món ăn tinh thần không thể thiếu của dân tộc ta.
Vì thế các em phải yêu quý và giữ gìn kho tàng dân ca, bên cạnh đó các em luôn
yêu lao động, góp công xây dựng tổ quốc theo lời dặn của Bác Hồ.
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS chú ý nghe
..Hoạt động 1: Học hát Ngày - Đọc lời ca theo tiết tấu.
mùa vui:(15’)
- Dựa vào giai điệu lời 1, HS tập hát
-Giới thiệu: Ghi nội dung lời 2 theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
-Đệm đàn hát mẫu hoặc cho nghe băng. - HS ghép 2 lời, cá nhân 2 em.
-Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu. -Nghe giới thiệu về nhạc cụ.
- Gọi HS xung phong hát từng câu lời 2. GV chú - HS chia nhóm hát, đổi lại.
ý sửa sai. - Một số nhóm tập hát và nhún theo
-Yêu cầu HS ghép 2 lời. nhịp.
-Nhận xét, tuyên dương
-Chia nhóm hát kết hợp gõ tiết tấu.
-Hướng dẫn hát kết kợp vận động. -HS quan sát tranh và lắng nghe.
-HS lắng nghe câu hỏi và trả lời:
chỉ có 1 dây
-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
..Hoạt động 2: Giới thiệu một vài
nhạc cụ dân tộc(10’)
-Cho học sinh xem tranh giới thiệu về cấu tạo,
đàn âm thanh của các loại đàn.
+Đàn bầu : Hỏi HS có mấy dây?
GV giới thiệu thêm: đàn còn có tên là độc quyền
cầm. Âm thanh của đàn này ngân nga thánh thót.
+ Đàn nguyệt: còn gọi đàn kìm, thân đàn hình
tròn giống như mặt trăng tròn nên gọi là đàn
nguyệt. Một số nơi gọi là đàn kìm. Đàn nguyệt
có 2 dây
+Đàn tranh : còn gọi đàn thập lục 16 dây. Đàn
tranh có âm thanh trong trẻo tươi vui được dùng
để hoà tấu trong các dàn nhạc dân tộc hoặc đệm
ngâm thơ, hát

C. Củng cố-Dặn dò(5’)


-Hỏi HS nội dung bài học.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


-Có thể dùng nhạc cụ đàn để học sinh nói tên - Ôn tập bài hát Ngày mùa vui,
nhạc cụ. giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
-Dân ca là một món ăn tinh thần không thể thiếu - HS nghe và đoán tên nhạc cụ.
của dân tộc ta. Vì thế các em phải yêu quý và giữ - HS lắng nghe và nêu lại.
gìn kho tàng dân ca, bn cạnh đó các em luôn yêu - HS ghi nhớ và thực hiện.
lao động, góp công xây dựng tổ quốc theo lời
dặn của Bác Hồ.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn các em về nhà học thuộc bài.

TUẦN: 16
Tiêt 16 + Kể chuyện âm nhạc:
CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC.
+ Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.
Thời gian dự kiến : 35'
--------------------
I. MỤC TIÊU:
- Biết nội dung câu chuyện.
- Biết tên gọi của các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


.. Hoạt động 1: Kể
chuyện “Cá heo với âm nhạc”(15’) - Học sinh theo dõi tranh và lắng nghe.
- Giới thiệu câu chuyện. - Học sinh nghe và nhớ nội dung
- Giáo viên treo tranh: Cá heo là loài cá chính..
sống ở biển khơi, chúng lớn và rất hiền - Học sinh trả lời: chúng nghe tiếng
lành, thông minh. Trong các loài cá, cá nhạc và thích thú bơi theo.
heo là thông minh nhất, đã có nhiều - HS tóm tắt theo cách nhớ của mình.
câu chuyện cá heo cứu giúp người bị
nạn trên biển. Khi thủy thủ hoặc hành - HS chú ý lắng nghe..
khách rơi xuống biển, cá heo bơi đến
và dìu họ vào đất liền.
- Con người đã nghiên cứu và nhận - HS chú ý, quan sát
thấy những khả năng đặc biệt của cá - HS có thể trả lời được: Bảy nốt nhạc
heo. Trên thế giới có nhiều trung tâm là:
huấn luyện cá heo để biểu diễn hoặc để Đô Rê Mi Pha Son La Si.
cứu nạn trên biển. - HS đọc theo cá nhân, nhóm.
- Giáo viên đọc câu chuyện lần 1.
- Học sinh tập viết tên nốt nhạc vào vở.
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: điều gì Tham gia trò chơi.
khiến cá heo bơi theo con tàu ra biển.
- Em nào có thể tóm tắt lại câu chuyện
vừa nghe.
- GV đọc lại câu chuyện lần 2.

- HS trả lời: Kể chuyện âm nhạc: cá


.. Hoạt động 2: Giới heo với âm nhạc và giới thiệu tên nốt
thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.(10’) nhạc qua trò chơi..
- Giới thiệu về các nốt nhạc.
- Hỏi HS em nào biết tên các nốt nhạc - HS lắng nghe và ghi nhớ thực hiện.
trong âm nhạc?

- Cho HS đọc tên 7 nốt nhạc theo thứ


tự từ thấp đến cao và ngược lại.
- Hướng dẫn học sinh viết 7 nốt nhạc
vào vở và tổ chức trò chơi : “ Bảy anh
em” và “ Khuông nhạc bàn tay”.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


C. Hoạt động ứng
dụng:5’
- Mời ban học tập chia sẻ.
- Giáo viên chốt.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét , tuyên dương.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN: 17
Tiết :17 Ôn Tập 3 Bài Hát:
LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
CON CHIM NON, NGÀY MÙA VUI
Thời gian dự kiến : 35'
--------------------

I. MỤC TIÊU:
- Học sinh trình bày thuần thục 3 bài hát.
- Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, vận động.
- Tập biểu diễn các bài hát.
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- HS ôn hát theo cá nhân, nhóm.


..Hoạt động 1: Ôn tập
- HS thực hiện.
bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”.(10’)
- Cho HS ôn hát lại bài.
- Học sinh thực hiện theo hình thức cá
- Gọi 1 HS thực hiện thực hiện lại cách
nhân, nhóm,, dãy.
vỗ đệm theo phách.
- chia nhóm thực hiện: 1 nhóm hát 1
- GV nhận xét, sửa sai.
nhóm gõ đệm và ngược lại.
- Cho HS thực hiện trình bày lại.

- Cá nhân thực hiện sau đó từng tổ


trình bày.
- HS quan sát và đứng lên thực hiện.

.. Hoạt động 2: Ôn - Từng cá nhân, nhóm lên trình bày.


tập bài hát “Con chim non”.(10’) - Hát và bước chân theo nhịp 3.
- Hát kết hợp vận động.
+ Cho HS hát và vỗ tay theo nhịp 3.
- GV làm mẫu rồi hướng dẫn HS thực - Thực hiện theo cá nhân.
hiện. - HS đứng lên trình bày theo cá nhân,
- Gọi HS lên biểu diễn. nhóm.
- Cá nhân, nhóm lên bảng biểu diễn.

- HS trả lời: ôn tập 3 bài hát.

C. Hoạt động 3: Ôn tập - HS đứng lên thực hiện.


bài hát “Ngày mùa vui”.(10’)
- Gọi HS hát lại bài. - HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Cho 1 HS hát kết hợp gõ theo phách.

- Cho HS hát kết hợp vận động.

D. Củng cố - Dặn dò:((5’)


Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
- GV hỏi lại những nội dung đã học
trong tiết là gì?
- Cho HS thực hiện lại 1 bài hát kết
hợp vỗ đệm theo phách.
- Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN: 18
Tiết : 18 BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
Thời gian dự kiến : 35'
--------------------
I. MỤC TIÊU:
- Trình bày những kiến thức đã học ở học kì I.
- Khuyến khích học sinh tự tin khi trình bày.
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV nêu yêu cầu khi kiểm tra: GV - HS chú ý lắng nghe và thực hiện
chọn bất cứ bài nào đã học, HS trình theo yêu cầu của GV.
bày cả bài kết hợp động tác phụ hoạ
hoặc vỗ đệm theo phách.
- GV nhận xét sau mỗi phần trình bày - Chú ý lắng nghe, sửa sai nếu GV
của HS. có yêu cầu.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN: 19 Học hát bài: EM YÊU TRƯỜNG EM.


Tiết : 19 Nhạc và lời: Hoàng Vân
TGDK : 35’
--------------------
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời 1.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Vân.
- Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
*** Giáo dục HS biết yêu quý trưòng lớp, đoàn kết giúp đỡ bạn bè theo 5 điều Bác .
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- HS chú ý lắng nghe.


.. Hoạt động 1: Dạy hát - HS lắng nghe và ghi nhớ giai điệu.
bài “Em yêu trưòng em”(15’)
- Giới thiệu bài hát: Hình ảnh về mái - Cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu.
trường, bạn bè, thầy cô, lớp học, sách - HS tập hát theo:
vở... mãi không phai mờ trong trí nhớ + Hình thức cá nhân
của chúng ta. Đó là nội dung của bài + Nhóm, cả lớp.
hát Em yêu trường em do nhạc sỹ
Hoàng Vân sáng tác. - Cả lớp hát toàn bài, hát đúng sắc thái,
- GV hát mẫu lần 1, mời HS nhận xét tình cảm.
giai điệu.
- Đọc lời ca ( đọc lời 1).
- Dạy hát từng câu: theo móc xích, GV - HS nhắc lại cách vỗ đệm theo nhịp:
đàn giai điệu và hát mẫu 2 lần, bắt nhịp chỉ vỗ 1 phách mạnh.
cho HS tập hát. Chú ý ngân đủ phách ở -
cuối câu.
- Hoàn thiện bài: Cho HS hát nhiều lần - HS nhắc lại: gõ tiết tấu là hát từ nào
để thuộc lời ca. gõ vào từ đó, không hát thì không gõ.

.. Hoạt động 2: Tập


hát và gõ theo nhịp, tiết tấu:(10’) - HS thực hiện theo cá nhân, nhóm (1
- GV gọi HS nhắc lại cách vỗ tay theo nhóm hát, 1 nhóm vỗ tay)
nhịp.
+ Theo nhịp: - HS trả lời: bài Em yêu trường em
Em yêu trường em với bao bạn thân nhạc và lời Hoàng Vân.
x x x x - HS đứng lên hát lại cả bài kết hợp
+ Theo tiết tấu: nhún theo nhịp.
Em yêu trường em với bao bạn thân
X x x x x x x x - HS chú ý ghi nhớ.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


- Cho HS tập gõ đệm.

C. Củng cố - Dặn
dò:5’
- Hôm nay,các em được học bài hát
nào? Do ai sáng tác?
- Cho HS hát lại.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài hát v chuẩn bị
lời 2.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN: 20 Học Hát: - EM YÊU TRƯỜNG EM (lời 2) Tiết : 20


- Ôn Tập Tên Nốt Nhạc.
TGDK 35’
--------------------
I. MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Tập biểu diễn bài hát
- Biết hát đúng giai điệu
- Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
*** Qua nội dung bài hát, các em thêm yêu quý bạn bè, trường lớp, kính trọng thầy
cô, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

- Học sinh lắng nghe và cảm nhận giai


điệu
..Hoạt động 1: Học hát (
- HS nêu cảm nhận: thay đổi về lời ca
lời 2).(10’)
nhưng giai điệu giống nhau.
- Giáo viên hát mẫu lần 1.
- HS trình bày lời 2 theo nhiều hình
thức:
- GV cho HS nêu cảm nhận về gai
+ Cá nhân : 3 em
điệu, so sánh lời 1 và lời 2.
+ Nhóm : 5 em
- GV cho HS tự hát lời 2, lưu ý cho HS
+ Cả lớp cùng hát 1 lần.
những từ luyến láy, ngắt nghỉ đúng
phách.
- HS chú ý thực hiện.

- Thực hiện theo cá nhân (2 em), nhóm


- GV sửa sai, nhận xét và tuyên dương.
(1 nhóm hát lời 1, 1 nhóm hát lời 2), cả
- Chia thành 4 tổ, mỗi tổ hát 1 câu đến
lớp cùng hát cả bài.
hết bài.
- HS nhắc lại: gõ 1 phách mạnh và 1
- Cho HS hát đầy đủ cả 2 lời.
phách nhẹ, thực hiện mẫu 1 câu.

.. Hoạt động 2: Hát kết - HS thực hiện theo cá nhân (2 em),


hợp vỗ đệm.(8) nhóm (4 em), cả lớp.
- GV mời HS nhắc lại cách vỗ đệm - Học sinh thể hiện trong sáng, sôi nổi
theo phách. trong bài hát.
Em yêu trường em với bao bạn thân - Nhóm, tổ thực hiện.
x x x x
GV cần lưu ý HS có nhịp lấy đà, vỗ
vào từ “Yêu”.
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
- Cho HS luyện tập. - Học sinh lắng nghe.

- Mời nhóm, tổ lên hát và vận động - Em “ A” nói tên nốt, em “ B” chỉ lên
phụ họa. khuông nhạc bàn tay. (đổi ngược lại)

- HS thực hiện theo cá nhân (7 em),


. Hoạt động 3: Ôn nhóm.
tập.(8’)
- Hướng dẫn vị trí nốt nhạc qua trò - Học sinh trả lời: bài Em yêu trường
chơi “ Khuông nhạc bàn tay” em (Hoàng Vân).
- 2 HS ở 2 tổ lên bảng. - Chú ý lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá việc nhớ
tên nốt nhạc của các tổ.
- GV chỉ vào bàn tay, yêu cầu HS đọc
đúng tên nốt. - Học sinh ghi nhớ.

C. Hoạt động ứng dụng:5’


- Mời ban học tập chia sẻ.
- Giáo viên chốt.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét , tuyên dương.

TUẦN: 21 Học hát bài:


Tiết : 21 CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG.
Nhạc và lời: Hoàng Lân
TGDK : 35’
--------------------
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết gõ đệm theo phách.
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Học sinh lắng nghe.


..Hoạt động 1: Dạy hát bài
“ Cùng múa hát dưới trăng”(15’) - HS quan sát tranh và trả lời: Các
- Giới thiệu bài hát: Nêu nội dung bài hát, con vật cùng nhảy múea bên nhau.
giới thiệu về tác giả. - Chú ý lắng nghe và nêu cảm nhận
- Giới thiệu tranh. Gọi HS trả lời trong bức về giai điệu.
tranh có những hình ảnh nào? - Bài hát viết nhịp ¾, chia làm 4
- Giáo viên hát mẫu lần 1. câu.
- Tìm hiểu bài. - Đọc lời ca.
Đọc lời ca theo tiết tấu. - Học sinh lắng nghe và tập hát
- Tập hát từng câu: GV đàn và hát mẫu 2 theo hình thức:
lần cho HS nghe. Lưu ý HS hát chính xác + Cá nhân: 3 em
những dấu luyến, cách lấy hơi. + Nhóm 5 em
- Ghéo câu. + Cả lớp.
- Hoàn thiện bài. - HS tập ghép 2 câu với nhau, chú
ý cách ngân nghỉ, lấy hơi.
- HS hát nhiều lân để thuộc lời ca
và giai điệu. (cá nhân, nhóm)

..Hoạt động 2: Hát kết hợp


vỗ đệm.(10’) - HS chú ý quan sát.
- Gọi 1 HS nhắc lại cách gõ đệm theo
phách.
- Hướng dẫn vỗ đệm theo phách: - HS tập theo cá nhân, nhóm: 1
Mặt trăng tròn nhô lên toả sáng xanh khu nhóm hát 1 nhóm gõ đệm.
rừng.
X x x X x x X x x Xx
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
- Cho HS tập. - HS trả lời: bài “Cùng múa hát
dưới trăng” do Hòang Lân sáng
tác.
- HS đứng lên hát và nhún theo
nhịp.
C. Hoạt động ứng dụng:5’
- Mời ban học tập chia sẻ.
- Chú ý nghi nhớ và thực hiện.
- Giáo viên chốt.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét , tuyên dương.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………...

TUẦN: 22
Tiết : 22 Ôn Tập Bài Hát: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG.
Giới Thiệu Khuông Nhạc Và Khóa Son.
TGDK : 35’
--------------------

I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết khuông nhạc, khóa Son và các nốt nhạc trên khuông nhạc.
II. CHUẨN BỊ: (5')
Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
Học sinh : Sách giáo khoa , dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- HS ôn hát theo cá nhân, nhóm, cả lớp.


.. Hoạt động 1: Ôn tập - 1 em hát 2 câu đầu, cả lớp hát đoạn
bài hát: cùng múa hát dưới còn lại.
trăng.(10’) - HS trả lời: gõ 1 phách mạnh và 2
- Cho HS ôn hát. GV chú ý sửa sai. phách nhẹ.
- Cho HS hát lĩnh xướng. - HS trình bày theo cá nhân, nhóm, cả
- Gọi HS nhắc lại cách gõ đệm theo lớp.
phách.
- Cho HS ôn hát kết hợp gõ đệm.
- HS chú ý lắng nghe.

- HS quan sát và trả lời: gốm 5 dòng, 4


khe.

- HS chú ý lắng nghe.

.. Hoạt động 2: Giới - HS trả lời: Khuông nhạc gồm có 5


thiệu khuông nhạc, khóa son.(15’) dòng, 4 khe, tính từ dưới lên.
- Khuông nhạc là chỗ để viết các nốt - HS kẻ khuông nhạc vào vở.
nhạc. Đường kẻ ngang gọi là dòng, - HS chú ý lắng nghe.
khoảng cách giữa 2 dòng gọi là khe.
GV kẻ khuông nhạc, hỏi HS có mấy
dòng, mấy khe? - HS lên bảng thực hiện.
GV giảng: Dòng và khe được tính từ
dưới lên. - HS tập viết vào vở.
- Gọi HS nhắc lại đặc điểm của khuông
nhạc. - HS trả lời: ôn tập bài hát: cùng múa
- Cho HS tập kè khuông nhạc. hát dưới trăng, sáng tác Hoàng lân, tập
- Khóa son là kí hiệu để chúng ta viết kẻ khuông nhạc và viết khóa son.
nhạc trên khuông.
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
- Hướng dẫn học sinh viết khóa son. - HS đứng lên hát và gõ đệm theo
- Cho HS lên bảng viết khóa son. GV phách.
nhận xét, sửa sai. - Học sinh ghi nhớ thực hiện.
- Cho HS tập viết vào vở.

C. Hoạt động ứng


dụng:5’
- Mời ban học tập chia sẻ.
- Giáo viên chốt.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét , tuyên dương.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN: 23
Tiết : 23 Giới thiệu một số hình nốt nhạc
.ài đọc thêm: Du .á Nha – Tử Kì
--------------------

I. Mục tiêu:
- Tập biểu diễn một số bài hát đã học.
- Biết nội dung câu chuyện.
- Nhận biết một số hình nốt nhạc.
- Tập viết các hình nốt nhạc.
II. Chuẩn bị của giáo viên:5’
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
- Tranh vẽ các nốt nhạc trên khuông nhạc.
- Tranh minh họa câu chuyện “ Bá Nha – Tử Kì”.
III. Hoạt động dạy học:30’
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
.. Hoạt động 1: Giới thiệu1 số hình
nốt nhạc.(Lớp)(12’)
- Nốt trắng: Gồm thân nốt hình bầu - HS chú ý quan sát và lắng nghe.
dục và đuôi nốt.
- Nốt đen: Giống như nốt trắng nhưng
thân nốt được tô đen.
- Nốt móc đơn: Giống như nốt đen
nhưng có thêm dấu mốc hình vòng
cung.
- Nốt móc kép: Giống như nốt móc
đơn nhưng có 2 dấu móc hình vòng
cung.
- Cho HS kẻ khuông nhạc và tập viết. - HS kẻ khuông nhạc và viết hình nốt
nhạc.
- Trong 4 loại hình nốt ngân dài nhất là - Học sinh chú ý lắng nghe.
nốt trắng, rồi đến nốt đen, nốt móc đơn,
móc kép.
- Trong âm nhạc người ta qui định nốt
trắng ngân dài bằng 2 nốt đen bằng 4
móc đơn bằng 8 móc kép.
+ Hình nốt nào có 2 dấu móc hình + Nốt móc kép.
vòng cung?
+ Hình nốt nào có thân nốt để trắng? +Nốt trắng.
+ Hình nốt nào có 1 dấu móc hình + Nốt móc đơn.
vòng cung.
+ Hình nốt trắng khác hình nốt đen ở + Thân hình màu trắng không tô đen.
điểm nào?
.. Hoạt động 2: Nghe kể
chuyện.(13’)(Lớp)
Giáo viên đọc câu chuyện: Bá Nha-Tử
Kì. Sau đó đặt 1 vài câu hỏi: - Bá Nha.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


- Trong 2 người, ai là người biết chơi - Vì 2 người đều am hiểu về âm nhạc: 1
đàn? người chơi đàn hay, 1 người thưởng
- Vì sao 2 người lại kết thành đôi bạn thức giỏi.
thân? - Vì bạn ông đã mất, không còn ai
thưởng thức.
- Vì sao Bá Nha thề không bao giờ chơi
đàn nửa?
Giáo viên nêu tính giáo dục của câu
chuyện.
Âm nhạc giúp chúng ta sống vui hơn
và làm gắn kết tình bạn giữa mọi người
với nhau. - HS trả lời: giới thiệu một số hình nốt
C:Hoạt động ứng dụng:(5’) nhạc và nghe kể chuyên Du Bá Nha –
- Mời ban học tập chia sẻ. Chung Tử Ký.
- Giáo viên chốt. - HS trả lời: nốt trắng, đen, dơn, kép.
-GV dặn dò. - Học sinh ghi nhớ thực hiện.
-GV nhận xét , tuyên dương.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN: 24 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT


Tiết : 24 EM YÊU TRƯỜNG EM.
CÙNG MÚ. HÁT DƯỚI TRĂNG
TẬP NHẬN .IẾT MỘT SỐ NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG.
--------------------
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát.
- Biết gọi tên nốt, kết hợp hình nốt trên khuông nhạc.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ.
- Tranh ảnh minh họa cho 2 bài hát.
- Chép khuông và 1 số nốt nhạc.
- Đàn hát và vận động thuần phục.
III. Hoạt động dạy học:30’
1.Chủ tịch HĐTQ giới thiệu.(1’)
2. Ban văn thể : cho các bạn khởi động.(1’)
3.Ban học tập: lấy đồ dùng.(1’)
4.Các hoạt động dạy và học. (32’)
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
.. Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát
+ Em yêu trường em.( 10’ ) ( lớp)
- GV đàn giai điệu và hỏi HS đó là bài - HS trả lời: bài Em yêu trường em,
hát nào, do ai sáng tác. sáng tác Hoàng Vân
- Cho HS ôn hát. - HS ôn hát theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Gọi HS nhắc lại cách gõ đệm theo - HS trả lời: gõ 1 phách mạnh, 3 phách
phách. nhẹ.
- Cho HS tập hát và gõ đệm. - HS ôn theo cá nhân, nhóm: 1 nhóm
hát 1 nhóm gõ đệm.
+ Cùng múa hát dưới trăng.
- Tác giả cùng múa hát dưới trăng là - HS trả lời: tác giả Hoàng Lân.
ai?
- Cho HS ôn hát. - HS ôn theo cá nhân, nhóm.
- Gọi HS nhắc lại cách gõ đệm theo - HS trả lời: gõ 1 phách mạnh, 2 phách
phách. nhẹ.
- Cho HS ôn tập. - HS tập theo cá nhân, nhóm.
GV chú ý sửa sai.

.. Hoạt động 2: Tập nhận biết 1 số


tên nốt nhạc trên khuông.( 15’ ) ( lớp)

Đô Rê Mi Pha Son La Si
- Em nào xung phong giới thiệu về
dòng và khe trên bảng.
- Em nào nhắc lại vị trí các nốt nhạc.
- HS lên bảng trình bày.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


- Giáo viên kẻ khuông nhạc và viết
khóa son.

- Cho HS tập viết vào vở. GV sửa sai.

C:Hoạt động ứng dụng:(5’)


- Mời ban học tập chia sẻ.
- Giáo viên chốt. - HS tập viết vào vở.
-GV dặn dò.
-GV nhận xét , tuyên dương. - HS trả lời: ôn tập 2 bài hát, tập viết
một số nốt nhạc trên khuông nhạc.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN: 25 Học hát bài: CHỊ ONG NÂU VÀ EM .É (lời 1)


Nhạc và lời: Tân Huyền
--------------------
I. Mục tiêu:
- Biết được tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo phách.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, thanh phách.
- Tranh minh hoạ.
- Đàn và hát thuần thục bài “ Chị Ong Nâu và em bé”.
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định: cho HS khởi động giọng theo mẫu mi, ma

2.Kiểm tra: gọi 3 HS lên bảng hát lại bài Em yêu trường em. GV nhận xét, đánh
giá.
3.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Hoạt động 1: Dạy hát bài “Chị Ong
nâu và em bé”
- GV treo tranh và cho HS nhận xét. - HS quan sát và trả lời trong tranh có
hình ảnh những con ong đang đậu trên
những bông hoa.
- GV giới thiệu tên bài và tên tác giả. - HS chú ý lắng nghe.
Hình ảnh chị Ong Nâu biết vâng lời bố
mẹ, chăm chỉ lao động kiếm mật là nội
dung trong bài hát “ Chị Ong Nâu và em
bé” do nhạc sỹ Tân Huyền sáng tác.
- GV hỏi HS bài hát viết ở nhịp mấy, có - HS trả lời: bài hát viết nhịp 2/4, có 2
mấy lời, mấy câu. lời, mỗi lời có 6 câu,
- GV hát mẫy cả bài 1 lần. - HS nghe hát mẫu và nêu cảm nhận
bài hát.
- Đọc lời ca theo tiết tấu. - HS đọc lời ca theo hướng dẫn.
- Dạy hát từng câu, ghép câu: GV đàn - HS nghe và tập theo hình thức: cá
và hát mẫu giai điệu, chú ý cách ngắt nhân, nhóm, cả lớp đồng thanh.
nghỉ, lấy hơi, những chỗ có dấu luyến.
Chú ý sửa sai cho HS; sau 2 câu GV cho
HS ghép 2 câu với nhau.
- Hoàn thiện bài: Cho HS hát nhiều lần. - HS luyện tập theo hình thức: cá
B.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm nhân, nhóm, dãy, cả lớp.
theo phách.
- GV gọi HS nhắc lại cách gõ đệm theo - HS nhắc lại: gõ 1 phách mạnh và 1
phách đối với nhịp 2/4. phách nhẹ.
Chị ong nâu nâu nâu nâu chị bay đi đâu
X x Xx X x
đi đâu
Xx

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


- Cho HS tập và gõ đệm.GV chú ý sửa - HS tập cách gõ đệm theo hình thức
sai. cá nhân, nhóm, dãy, cả lớp.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay các em được học bài hát gì? - HS trả lời: bài chị Ong nâu và em bé
Do ai sáng tác? do nhạc sỹ Tân Huyền sáng tác.
- GV hỏi HS qua bài hát này tác giả - HS trả lời: phải chăm chỉ.
muốn nhắn nhủ điều gì?
- GV chốt ý: Bài hát nhắc nhở chúng ta - HS chú ý lắng nghe
phải cố gắng học tập, rèn luyện, không
nên sống lười nhác, ích kỉ. Muốn được
mọi người yêu quí phải biết chăm chỉ
hoc tập, lao động, đem lại niềm vui cho
cuộc sống.
- Ôn lại bài hát - HS đứng lên hát và nhún theo nhịp.

- Nhận xét tiết dạy.


- Về nhà học thuộc bài hát và tập ghép - HS lắng nghe và ghi nhớ.
lời 2.
Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

TUẦN: 26 Học hát bài: CHỊ ONG NÂU VÀ EM .É (lời 2)


Nghe nhạc
--------------------
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và ghép lời 2 chính xác
- Biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo phách.
- Tham gia phụ hoạ tích cực.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


** Bài hát nhắc nhở chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện, không nên sống lười
nhác, ích kỉ. Muốn được mọi người yêu quí phải biết chăm chỉ hoc tập, lao động,
đem lại niềm vui cho cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, thanh phách.
- Đàn và hát thuần thục bài “ Chị Ong Nâu và em bé”.
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định: cho HS khởi động giọng theo mẫu mi, ma

2.Kiểm tra: Cả lớp cùng hát lại lời 1 bài Chị Ong nâu và em bé.
3.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Hoạt động 1: Dạy hát bài “Chị Ong
nâu và em bé” lời 2
- GV cho HS ôn lại lời 1 - HS ôn lại lời 1 theo hình thức: cá
nhân, nhóm, cả lớp đồng thanh.
- GV gọi HS nào có thể ghép 3 câu đầu - HS xung phong thực hiện
của lời 2.
GV chú ý sửa sai và nhắc HS không
nhầm lời 1.
- GV cho HS tập ghép 3 câu đầu của lời - HS tập theo hình thức: cá nhân,
2. nhóm, cả lớp đồng thanh.
-Nhận xét lời ca 3 câu còn lại giống hay - HS nhận xét lời ca giống nhau.
khác lời 1.
- GV cho HS ghép toàn bộ lời 2 - HS tập ghép cá nhân, nhóm, dãy, cả
lớp đồng thanh.
- Hoàn thiện bài: GV cho HS hát lời 1 - HS luyện tập theo hình thức: cá
và lời 2. nhân, nhóm, dãy, cả lớp.

B. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm


theo phách.
- GV gọi HS nhắc lại cách gõ đệm theo
phách đối với nhịp 2/4. - HS nhắc lại: gõ 1 phách mạnh và 1
phách nhẹ.
Chị ong nâu nâu nâu nâu chị bay đi đâu
X x Xx X x
đi đâu

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


Xx
- Cho HS ôn lại.
- HS tập cách gõ đệm theo hình thức
- Hướng dẫn HS tập 1 số động tác phụ cá nhân, nhóm, dãy, cả lớp.
họa. - HS tập theo nhóm 3.

C.. Hoạt động 3: Nghe nhạc


- GV cho HS nghe 1 đoạn nhạc
- Hỏi HS giai điệu bài hát như thế nào.
- HS chú ý lắng nghe.
- Hỏi HS có ai đoán được tên bài hát - HS nêu cảm nhận về tính chất, giai
- GV cho HS nghe toàn bài điệu.
- GV giới thiệu và tên, xuất xứ, nội dung - 1 số HS biết và đoán tên bài hát.
bài hát. - HS chú ý lắng nghe
- Cho HS nghe lại 1 lần nữa. - HS nghe và nhắc lại nội dung bài
hát.
D. Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay các em được học bài hát gì?
Do ai sáng tác?
- GV hỏi HS qua bài hát này tác giả
muốn nhắn nhủ điều gì?
- GV chốt ý: Bài hát nhắc nhở chúng ta
phải cố gắng học tập, rèn luyện, không
nên sống lười nhác, ích kỉ. Muốn được - HS trả lời: bài chị Ong nâu và em bé
mọi người yêu quí phải biết chăm chỉ do nhạc sỹ Tân Huyền sáng tác.
hoc tập, lao động, đem lại niềm vui cho - HS trả lời.
cuộc sống.
- Ôn lại bài hát - HS chú ý lắng nghe và nhắc lại.
- Nhận xét tiết dạy.
- Về nhà học thuộc bài hát và tập phụ - HS đứng lên hát và nhún theo nhịp.
hoạ.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


THAO GIẢNG TỔ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
HỌC HÁT : TIẾNG HÁT .ẠN .È MÌNH
Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh
Thời gian: 35’
Lớp 3C
--------------------
I. Mục tiêu:
- Biết được tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
*** Qua bài hát này, các em thêm yêu hoà bình, mơ ước thế giới không còn chiến
tranh và sống vui vẻ, đoàn kết với bạn bè trong nước và quốc tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc.
- Đàn và hát thuần thục bài : Tiếng hát bạn bè mình.
- Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung bài hát: Hình ảnh chim bồ câu – biểu
tượng cho hòa bình, trẻ em bên nhau ca hát, nhảy múa.
- Chép lời ca lên bảng, mỗi câu hát là 1 dòng.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định: Cho HS luyện giọng theo mẫu mi, ma.

2. Kiểm tra: Gọi 3 HS hát lại bài Chị Ong nâu và em bé. GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động 1: Dạy hát bài Tiếng hát
bạn bè mình.
- GV cho HS xem tranh. - HS quan sát và nêu những hình ảnh
-Giới thiệu tên bài hát và tác giả, xuất xứ trong tranh: các bạn nhỏ đang vui chơi,
bài hát. ca hát.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


- Tìm hiểu bài. - HS chú ý lắng nghe.
GV hướng dẫn thêm về cách hát khi có
dấu quay lại. - HS nêu số chỉ nhịp( 2/4), chia câu (8
- Đọc lời ca câu)
- Hát mẫu.
-Dạy hát từng câu, ghép câu: GV đàn và - HS đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
hát mẫu 2 lần, chú ý nhấn mạnh những - HS nghe hát mẫu 1 lần và nêu cảm
chỗ ngắt hơi, lấy hơi. nhận về giai điệu.
GV tập được 2 câu thì cho HS tự ghép - HS tập hát theo hình thức: Cá nhân,
câu. Chú ý sửa sai cao độ những chỗ nửa nhóm, dãy, cả lớp đồng thanh.
cung.
- Hoàn thiện bài: GV cho HS hát nhiều - HS tập hát và sửa sai theo hướng dẫn
lần. của GV.
B. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- GV hỏi HS cách gõ đệm theo phách - HS hát cả bài nhiều lần theo cá nhân,
nhịp 2/4. nhóm để thuộc lời ca, giai điệu.
Trong không gian bay bay một hành tinh
thân ái - HS nhắc lại: gõ 1 phách mạnh và 1
X x Xx X x phách nhẹ.
Xx
GV làm mẫu lại 1 lần.
- GV cho HS tập hát kết hợp gõ đệm. - HS chú ý quan sát.
- GV chú ý sửa sai và hướng dẫn kỹ cho - HS thực hiện theo cá nhân, nhóm, cả
HS thực hiện đều, nhịp nhàng. lớp.
C.Vận dụng sáng tạo
- Hôm nay các em được học bài hát nào,
do ai sáng tác? - HS trả lời : học hát bài tiếng hát bạn
- Cho HS hát lại. bè mình của nhạc sỹ Lê Hoàng Minh.
- Giáo dục: Qua bài hát này, các em thêm - Cả lớp đứng lên hát và nhún theo
yêu hoà bình, mơ ước thế giới không còn nhip.
chiến tranh và sống vui vẻ, đoàn kết với - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
bạn bè trong nước và quốc tế.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài hát và chuẩn bị
bài cho tiết sau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3
TUẦN 28 ÔN TẬP .ÀI HÁT: TIẾNG HÁT .ẠN .È MÌNH
TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHÓ. SON

--------------------
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Biết cách kẻ khuông nhạc và viết khóa Son.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát “ Tiếng hát bạn bè mình”.
- Băng nhạc, máy nghe, tranh minh họa.
- Tranh vẽ khuôn nhạc và khóa son.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định: Cho HS luyện giọng theo mẫu mi, ma

2. Kiểm tra: Gọi 3 HS hát lại bài “Tiếng hát bạn bè mình” và gõ đệm theo
nhịp. GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát:Tiếng
hát bạn bè mình.
- Ôn tập bài hát. - HS ôn lại bài hát theo nhiều hình
GV chú ý sửa sai, lưu ý HS cách ngân thức: hát theo cá nhân, nhóm, dãy.
nghỉ đúng nhịp phách. - Học sinh trình bày.
- Hướng dẫn HS cách hát lĩnh xướng. - HS xung phong hát lĩnh xướng đoạn
1, cả lớp hát đoạn 2.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


- Chia nhóm hát nối tiếp. - Nhóm 1 hát câu 1,2
Nhóm 2 hát câu 3,4
Nhóm 3 hát câu 4,5
Nhóm 4 hát câu 6,7
Cả lớp hát câu 8.
B.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
theo phách.
- GV gọi HS nhắc lại cách gõ đệm theo - HS nhắc lại: gõ đệm theo phách nhịp
phách. 2/4 là gõ 1 phách mạnh, 1 phách nhẹ.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm. - HS thực hiện theo cá nhân, nhóm.
-GV gợi ý một số động tác phụ hoạ đơn - HS lên bảng trình bày bài hát kết hợp
giãn. các động tác phụ hoạ đơn giãn.
C. Hoạt động 3: Tập viết khóa son và kẻ
khuông nhạc
- GV gọi HS nhắc lại khuông nhạc có - HS trả lời: khuông nhạc có 5 dòng và
mấy dòng, mấy khe. 4 khe.
- Cho HS tập kẻ khuông nhạc vào vở. - HS tập kẻ khuông nhạc.
GV nhắc HS chú ý kẻ các dòng bằng
nhau và cách đều nhau.
- GV hỏi HS vị trì của khoá son ở đầu hay - HS trả lời: Khoá sol đặt ở đầu khuông
cuối khuông nhạc, nét đầu tiên ở dòng nhạc, nét đầu tiên đặt giữa dòng thứ 2.
thứ mấy?
- GV viết mẫu trên bảng và hướng dẫn - HS quan sát và viết vào vở.
HS viết vào vở.
- GV cho HS viết vào vở. - Mỗi em kẻ 2 khuông trên mỗi khuông
viết 5 khóa son cách đều nhau.
D. Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay các em được học những nội - HS trả lời: ôn tập bài “Tiếng hát bạn
dung nào? bè mình”, tập kẻ khuông nhạc và viết
khoá sol.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập viết khóa son và học thuộc - HS ghi nhớ và thực hiện.
bài hát , chuẩn bị cho tiết sau.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


TUẦN 29 TẬP VIẾT
CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC
--------------------

I. Mục tiêu:
- Củng cố để học sinh nhớ kĩ hơn vị trí các nốt và hình nốt.
- Hướng dẫn học sinh tập viết hoàn chỉnh một số nốt nhạc đơn giản trên khuông
nhạc.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kẻ khuông nhạc.
- Tranh vẽ các nốt nhạc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định: Nhắc nhở HS ngồi tư thế ngay ngắn, chú ý.
2. Kiểm tra: Gọi 2 HS hát lại bài “Tiếng hát bạn bè mình” và phụ hoạ. GV
nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Hoạt động 1: Ghi nhớ nốt nhạc và
âm hình nốt.
- GV chia nhóm, mỗi nhóm viết tên nốt - Tổ 1: Viết nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-
với 4 âm hình nốt khác nhau. La-Si ở hình nốt trắng.
- Tổ 2: viết nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-
Si ở hình nốt đen.
- Tổ 3: viết nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-
Si ở hình nốt móc đơn.
- Tổ 4: viết nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-
Si ở hình nốt móc kép.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


- Giáo viên kiểm tra đánh giá bài làm - HS quan sát, sửa sai.
học sinh và nhận xét tuyên dương từng
tổ.
B. Hoạt động 2: Tập viết nốt nhạc
trên khuông
- GV cho HS tập viết 7 nốt nhạc trên - HS kẻ khuông nhạc và viết thứ tự 7
khuông nhạc. nốt nhạc trên khuông.
GV kiểm tra và sửa sai mẫu 1 số bài.
- Nghe và viết tên nốt. - HS nghe GV đọc nhạc 1 câu hát và tự
viết lên khuông nhạc.
- Giáo viên kiểm tra đánh giá và cho - HS quan sát và hát lại câu hát vừa ghi
học sinh hát lại bài này. nhạc.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay các em được học nội dung - HS trả lời: Tập viết các nốt nhạc trên
gì? khuông..
- Nhận xét.
- Về nhà học thuộc vị trí các nốt nhạc - Học sinh ghi nhớ.
và các âm hình nốt.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


TUẦN 30
- KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC:
CHÀNG OÓC – PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LI.
- NGHE NHẠC
--------------------

I. Mục tiêu:
- HS hiểu được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống.
- HS nghe 1 bài hát, bản nhạc để có thêm kiến thức và rèn luyện năng lực cảm
thụ âm nhạc.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Băng nhạc, máy nghe.
- Một vài bức tranh minh họa cho nội dung câu chuyện.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định: Nhắc nhở HS ngồi ngay ngắn, chú ý.
2. Kiểm tra: Gọi HS nhắc lại tên bảy nốt nhạc và lên bảng viết thứ tự các nốt
nhạc trên khuông nhạc.
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc:
Cháng Ooc – phê và cây đàn Lia.
- GV treo tranh lên bảng, viết tên các - HS ghi bài và chú ý lên bảng.
nhân vật trong truyện lên bảng để học
sinh nắm được tên từng nhân vật.
- GV vừa kể vừa minh họa bằng tranh.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


- HS theo dõi và ghi nhớ các chi tiết
- Đặt câu hỏi: câu chuyện.
+ Chàng Oóc – phê chơi giỏi loại nhạc - Học sinh nghe câu hỏi và trả lời.
cụ nào?
+ Hãy miêu tả tiếng đàn của chàng
Oóc – phê?
+ Tiếng đàn của Oóc – phê có tác động
tếh nào tới Diên Vương và lão lái đò?
- Gọi HS tập kể.
- HS tập kể chuyện, thể hiện tình cảm,
- GV hỏi HS nào có thể rút ra được ý sắc thái khi kể.
nghĩa câu chuyện. - HS trả lời.
- GV chốt ý: Âm nhạc có nhiều tác
dụng trong cuộc sống con người, chính - HS lắng nghe và nhắc lại.
vì vậy chúng ta không tểh sống bình
thường nếu như thiếu âm nhạc.
B. Hoạt động 2: Nghe nhạc
- Giáo viên cho học sinh nghe 1 bài hát
thiếu nhi hoặc 1 đoạn nhạc không lời. - HS nghe nhạc và ghi nhớ giai điệu
- GV hỏi về giai điệu bài hát. của bài hát hoặc đoạn nhạc.
- GV giới thiệu xuất xứ, hoàn cảnh ra - HS trả lời.
đời của bài hát. - HS chú ý lắng nghe.
- GV cho HS nghe lần 2. - Ghi nhớ.
C.Củng cố - Dặn dò: - HS chú ý lắng nghe.
- Hôm nay các em được học nội dung
gì? - HS trả lời: nghe kể chuyện chàng Oóc
- gọi 2 em nhắc lại ý nghĩa cây chuyện. – phê và cây đàn lia, nghe nhạc.
- HS nhắc lại ý nghĩa rút ra từ câu
- Nhận xét. chuyện.
- Dặn HS về nhà học thuộc các bài đã
học. - HS ghi nhớ và thực hiện.

Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


TUẦN 31
TIẾT 31
- ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:
CHỊ ONG NÂU VÀ EM .É
TIẾNG HÁT .ẠN .È MÌNH
- ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC
--------------------

I. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày 2 bài hát thuần thục hơn.
- Hướng dẫn các em ôn tập các nốt nhạc.
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời, kết hợp kĩ năng hát hòa giọng, lĩnh xướng.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát.
- Bảng kẻ khuông nhạc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Ôn tập: Chị Ong Nâu và em bé.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3


1. Hát kết hợp gõ đệm:
- Hát kết hợp gõ theo phách. Giáo viên - Học sinh hát tập gõ cả bài.
làm mẫu câu 1 và 2.
- Giáo viên chỉ định từng tổ trình bày. - Học sinh trình bày.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp.
- Giáo viên làm mẫu câu 1,2. - Học sinh gõ cả bài.
- Giáo viên chỉ định từng tổ trình bày.
2. Hát kết hợp vận động phụ họa:
- Cả lớp đứng tại chỗ hát.
- Giáo viên mời học sinh lên trình bày - 5 đến 6 em trình bày.
trước lớp theo nhóm. Học sinh xung phong.
3. Biểu diễn bài hát theo nhiều hình
thức.
* Ôn tập: Tiếng hát bạn bè mình.
1. Hát kết hợp vận động:
- Giáo viên chỉ định 1 vài học sinh khá - Học sinh trình bày.
lên hát và vận động phụ họa.
2. Biểu diễn bài hát kết hợp gõ đệm: - Học sinh tập hát và gõ đệm.
- Câu 1,2,3,4 gõ theo phách. - Các tổ thi đua biểu diễn.
- Câu 5,6,7,8 gõ theo tiết tấu.
* Ôn tập các nốt nhạc:
- Ôn tập qua trò chơi khuông nhạc bàn - Học sinh tham gia.
tay để học sinh nhớ vị trí nốt.
- Giáo viên viết 1 số nốt nhạc trên - Học sinh tập hoàn chỉnh tên từng nốt
khuông. gồm cao độ và trường độ.

- Hướng dẫn tập kẻ khuông nhạc và


viết 1 số nốt nhạc hoàn chỉnh.
4. Củng cố:
- Hôm nay thầy hướng dẫn các em ôn - Học sinh trả lời.
tập bái hát nào?
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài hát, các nốt - Học sinh ghi nhớ.
nhạc.

Giáo án môn : Âm nhạc – lớp 3

You might also like