You are on page 1of 11

TUẦN 26:

Âm nhạc

Chủ đề 7: Mái trường thân thương

Tiết 26: Học hát: Em vẫn nhớ trường xưa

Nhạc và lời: Thanh Sơn

I. Mục tiêu

1. Phẩm chất:

- Giúp HS yêu quí mái trường, thể hiện tốt tình cảm với bạn bè và thầy cô giáo.

- Biết trao đổi, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè trong quá trình học tập.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể
theo nhạc bài hát Em vẫn nhớ trường xưa.
II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách, song loan...

- Tranh ảnh minh hoạ bài Em vẫn nhớ trường xưa.

- Tập đệm đàn và hát bài Em vẫn nhớ trường xưa.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ


III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi thoải mái cho học
sinh trước khi vào tiết học.

* Cách thực hiện: GV lên tổ chức cho các bạn thể hiện
vận động theo nhạc bài A ram sam sam ( Nhạc chậm
làm các động tác chậm, nhạc nhanh thì làm nhanh).

Hoạt động 2: Tìm hiểu - khám phá: - HS QS tranh

* Mục tiêu: Bước đầu biết hát theo giai điệu và lời ca. - HS chú ý lắng
nghe, ghi nhớ
* Cách thực hiện: Học hát: Em vẫn nhớ trường xưa

1. Giới thiệu bài hát

- GV giới thiệu tranh minh hoạ.


Mái trường là nơi vô cùng thân thương gắn bó với tất cả
HS. Có nhiều bài hát viết rất hay về mái trường mà
chúng ta đã được học như Bài ca đi học, Lớp chúng
ta đoàn kết, Em yêu trường em. Hôm nay các em
- Dãy bàn đọc nối
tiếp tục học một bài hát viết về mái trường đó là bài
tiếp câu
Em vẫn nhớ trường xưa của tác giả Thanh Sơn. Bài hát
thể hiện khung cảnh thân quen và thanh bình của mái
trường, nơi có các thầy cô đã dạy học, nâng bước
chúng ta khi tuổi còn thơ.
2. Đọc lời ca
- Bài Em vẫn nhớ trường xưa gồm 2 đoạn, đoạn 1 từ
Trường làng em đến yêu gia đình, đoạn 2 từ Tre xanh
- HS nghe, ghi nhớ
kia đến nhớ trường xưa.
- HS đọc lời theo các phần - HS nghe bài hát
- Từ khó trong bài hát: Dù cuộc đời nhịp thoi đưa ý nói
dù cuộc đời trôi nhanh. - HS nêu cảm nhận
3. Nghe hát mẫu:

- GV đệm đàn, hát mẫu.


- HS khởi động
? Em hãy nêu cảm nhận ban đầu về bài hát. giọng

4. Khởi động giọng

- Dịch giọng (-6) – Đô trưởng - HS lắng nghe

5. Tập hát từng câu - HS lắng nghe

- Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 – 3 lần. - HS hát hoà theo

- Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát - 1-2 HS thực hiện

- Mời vài HS hát mẫu. - HS sửa chỗ sai


- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai - HS tập câu tiếp

- GV cho HS tập các câu tiếp theo tương tự. - HS thực hiện

- GV cho HS hát nối các câu hát. - HS tập đoạn 2

- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 - HS hát cả bài

6. Hát cả bài - HS hát theo nhiều


hình thức: tập thể,
- HS hát cả bài. nhóm, dãy, cá nhân.

Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập:

* Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu, lời ca và sắc thái bài Em vẫn nhớ - HS theo dõi, lắng
trường xưa. nhge
- Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc của bài hát
và biết hát với các hình thức khác nhau.

* Cách thực hiện:

- HD HS luyện tập theo các hình thức khác nhau


- HS thể hiện theo
- GV vận dụng các kĩ thuật dạy học: hình thức: cá nhân,
nhóm…
Mảnh ghép, chia nhóm, thảo luận nhóm để nói lên cảm
nhận và thể hiện bài hát theo cảm nhận của mình có thể
gõ đệm theo phách, nhịp, vận động phụ họa, vận động
cơ thể theo nhịp điệu… để kích thích tư duy của HS

- HS tập hát thể hiện sắc thái rộn ràng, vui tươi của bài
hát.
- HS nhận xét
- HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau
- HS lắng nghe
- GV đánh giá

Hoạt động 4: Vận dụng – sáng tạo:

* Mục tiêu: HS thể hiện bài hát theo các hình thức
khác nhau.

* Cách thực hiện:


- GV cho HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - HS thực hiện
(đoạn 1) và theo phách (đoạn 2).
-HS thực hành cho
- GV HD các em vài động tác vận động cơ thể cho bài đều, đẹp
hát.
- HS trả lời
Hôm nay các em học bài gì ?
HS xung phong
? Bài hát có hình ảnh nào giống với ngôi trường của
em? - HS thực hiện

? Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào - HS thể hiện theo
trong bài hát? hình thức: cá nhân,
nhóm…
- Cả lớp hát lại bài hát

.........................................................................................................................................

TUẦN 27 :

Âm nhạc

Chủ đề 7: Mái trường thân thương

Tiết 27: Ôn bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa

Nhạc và lời: Thanh Sơn

Nhạc cụ tiết tấu: Hòa tấu 2 nhạc cụ gõ đệm cho bài hát
I. Mục tiêu
1. Phẩm chất:
- Giúp HS yêu quí mái trường, thể hiện tốt tình cảm với bạn bè và thầy cô giáo.
- Biết trao đổi, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè trong quá trình học tập.
2. Năng lực :
- Năng lực chung:
+ Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và
sáng tạo trong bài hát.
- Năng lực đặc thù môn học:
+ Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa bài Em
vẫn nhớ trường xưa.
+ Thể hiện và cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái của bài Em vẫn nhớ
trường xưa, ứng dụng để hòa tấu 2 nhạc cụ gõ đệm cho bài hát
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách, trống nhỏ...
- Tập gõ đệm bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa theo tiết tấu:

- Đàn phím điện tử, tranh ảnh minh hoạ cho bài hát đã học.
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 5
- Nhạc cụ gõ đệm
- Vở ghi bài
III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Khởi động:

* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động những


kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để kết nối
với nội dung bài học mới

* Cách thực hiện:


Trò chơi “Nghe tiết tấu - đoán bài hát”
- Gõ tiết tấu của từng bài yêu cầu HS đoán tên bài - Nghe, nhận biết bài hát,
hát, tác giả. tác giả.

- Bắt nhịp cho HS hát từng bài. - Hát hòa giọng.

- Nhận xét. - HS lắng nghe

Hoạt động 2: Thực hành - luyện tập:

Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa

* Mục tiêu: - Thể hiện được bài Em vẫn nhớ


trường xưa với sắc thái rộn ràng, vui tươi.

- HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thể hiện tiết tấu.

* Cách thực hiện:


- HS chú ý lắng nghe
- Cho HS nghe nhạc qua băng đĩa hoặc GV trình
bày.

- Yêu cầu HS hát bài Em vẫn nhớ trường xưa bằng - HS thực hiện
cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm.

Hoạt động 3: Tìm hiểu - khám phá:

Nhạc cụ tiết tấu: Hòa tấu 2 nhạc cụ gõ đệm cho


bài hát
* Mục tiêu: HS nhận biết được tiết tấu để biết
cách thực hiện tiết tấu và phối hợp hòa tấu giữa 2
loại nhạc cụ gõ đệm cho bài hát.

* Cách thực hiện:

- Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết tấu - HS quan sát
sau:

- Hướng dẫn HS thực hiện âm hình tiết tấu trên


theo các bước sau: - HS lắng nghe

+ Bước 1: Đọc tiết tấu

Đọc: đen đen đen đơn đơn

Gõ:

Gõ:

Đọc tiết tấu theo trường độ.

+ Bước 2: Gõ tiết tấu với nhạc cụ thanh phách,


tambuorine hoặc trống nhỏ…

Gõ tiết tấu, miệng đọc theo trường độ. - HS chú ý thực hiện theo
hướng dẫn của GV
Gõ tiết tấu, đọc thầm trong đầu, không đọc thành
tiếng.

Hoạt động 4: Vận dụng - sáng tạo

* Mục tiêu:: Thực hiện bài hát theo hình thức Hòa
tấu 2 nhạc cụ gõ đệm cho bài hát.

* Cách thực hiện:

- GV chia nhóm phân công mỗi nhóm thể hiện gõ - HS nghiêm túc làm theo
tiết tấu theo nhạc cụ qui định. sự phân công của GV
- Các nhóm luân phiên luyện tập. - HS thảo luận nhóm

+ Ứng dụng tiết tấu vào bài Em vẫn nhớ trường


xưa (thực hiện hát + gõ tiết tấu bằng nhạc cụ gõ
hoặc biết vận động cơ thể vỗ tay, dậm chân, búng
ngón tay...)
- HS thực hiện
- Từng nhóm lên thể hiện nội dung của nhóm
mình. (nhóm khác quan sát lắng nghe để nhận xét)
- HS nhóm khác nêu ý
- Yêu cầu nhận xét:
kiến cách hòa tấu của
- GV nhận xét, biểu dương nhóm bạn

-HS lắng nghe ý kiến

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS. - Ghi nhớ.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 28 :

Âm nhạc

Chủ đề 7: Mái trường thân thương

Tiết 27: Kể chuyện âm nhạc về bản sonate Ánh trăng của Beethoven

Nghe nhạc trích đoạn bản sonate Ánh trăng

I. Mục tiêu

1. Phẩm chất:

- Chăm chỉ, trách nhiệm trong các hoạt động luyện tập theo kĩ năng nghe và cảm
nhận âm nhạc.

- Biết trao đổi, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè trong quá trình học tập.

2. Năng lực:

+ Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực đặc thù:


- Năng lực thể hiện âm nhạc; Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; Năng lực
vận dụng và sáng tạo âm nhạc.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Tranh ảnh minh họa câu chuyện.

- Ảnh nhạc sĩ Beethoven, ảnh nước Đức.

- Băng đĩa nhạc bản sonate Ánh trăng ( Bản sonate số 14).

2. Học sinh

- Sách âm nhạc.
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A/ Kể chuyện

Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu:

Kết nối kiến thức sẵn có chuẩn bị vào bài học mới. Tạo
không khí vui vẻ, thoải mái.

Cách thực hiện:

Nghe nhạc và vận động theo nhịp điệu của bản nhạc.
- Nghe và vận động
Gv mở đoạn trích của beethoven. cơ thể theo nhịp
điệu của bản nhạc.
Gv dùng lời dẫn dắt vào bài học
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu - khám phá

Mục tiêu:

Nắm được nội dung câu chuyện

Cách thực hiện:

- Gv chiếu lên màn hình tranh minh họa câu chuyện,


mở nhạc đoạn trích bản Sonate Ánh trăng của - Quan sát.
Beethoven với âm lượng vừa nghe để làm nhạc nền khi
kể chuyện.

- Gv kể chuyện chậm rãi, rõ ràng, diễn cảm. - HS lắng nghe.

- GV đặt câu hỏi gợi mở những điểm nhấn trong câu - HS trả lời
chuyện.

Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập

Mục tiêu:

Nêu được ý kiến cá nhân về tác động của âm nhạc với


đời sống con người.

Cách thực hiện:

- Gv sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn: Chia giấy cho các


nhóm, mỗi tờ giấy được chia theo từng ý của các các
- HS quan sát.
nhân sẽ được thảo luận cá nhân trước và ý kiến chung
sẽ ở giữa trung tâm cái bàn. - Thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
- Mỗi thành viên sẽ suy nghĩ một câu trả lời của một
câu hỏi vào phần ô trống trước mặt. - Thực hiện cá nhân.
- Sau đó tiến hành thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến - Nhóm HS thống
của các thành viên và ghi vào phần chính giữa“Khăn nhất ý kiến và viết ý
trải bàn. kiến vào phần giữa
khăn trải bàn.
GV đưa ra một số câu hỏi gợi mở.
- HS trả lời
? + Trong khi dạo bước trên hè phố Beethoven gặp điều
gì?
? + Chứng kiến cô gái mù rất yêu âm nhạc Beethoven
cảm thấy điều gì?
? + Tiếng đàn của Beethoven được miêu tả như thế
nào?
? + Bản Sonate Ánh trăng ra đời khi nào?
- Gv quan sát giúp đỡ HS
Hoạt động 4: Vận dụng – sáng tạo.
Mục tiêu:
- Hs kể lại câu chuyện theo tranh minh họa.
- Nêu được ý kiến cá nhân về tác động của âm nhạc.
Cách thực hiện:

- Gọi Hs kể lại câu chuyện theo từng đoạn với tranh - Kể lại câu chuyện
minh họa. theo tranh.- Hs lắng
nghe và tự đánh giá.
GV tóm tắt lại câu chuyện và kết luận: Beethoven là
nhạc sĩ giàu lòng nhân ái. Trái tim ông giao cảm với - Đánh giá đồng
thiên nhiên và con người nên ông đã sáng tạo và cống đẳng.
hiến cho nhân loại một kho tàng âm nhạc vô giá. Chúng
ta cần cảm thông, chia sẻ với những số phận không may
mắn, đồng thời nên chăm chỉ học tập âm nhạc để nâng
cao khả năng cảm thụ âm nhạc của mình.

B/ Nghe nhạc bản sonate Ánh trăng.

Mục tiêu:

Bồi dưỡng khả năng cảm thụ và hiểu biết âm nhạc.

Cách thực hiện:


- Tập trung chú ý
- Hướng dẫn yêu cầu HS tập trung lắng nghe bản nhạc.
nghe.
- GV lồng ghép nghe nhạc với xem hình ảnh minh họa
- Quan sát.
cho bản nhạc và hình ảnh dàn nhạc đang biểu diễn bản
nhạc.

GV hướng dẫn hs quan sát và cảm nhận âm thanh của


tiếng đàn .. trong video.

* Cảm thụ và thể hiện âm nhạc.

- GV gợi mở cho Hs nói về cảm nhận của bản thân sau


khi nghe bài trích đoạn Sonate Ánh trăng và hướng dẫn - Nói cảm nhận.
HS thể hiện.

- Vận động đung đưa cơ thể nhẹ nhàng theo nhịp hoặc
cách khác của HS đề xuất. - Vận động theo
nhịp điệu bản nhạc.
Củng cố:

-Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học.


- Hs thực hiện
- Yêu cầu hs nhận xét.
- Hs nhận xét
- Gv đánh giá.
- Đánh giá đồng
đẳng.
Điều chỉnh:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

You might also like