You are on page 1of 36

KẾ HOẠCH DẠY HỌC/HĐGD NGHỆ THUẬT

Năm học 2022 -2023


(Kèm theo Kế hoạch số …./KHNTr ngày 31 tháng 8 năm 2022 của Hiệu trưởng trường TH&THCS Ngọc Sơn)

I - PHÂN MÔN ÂM NHẠC 6


Cả năm : 35 tiết
Học kì I : 18 tiết
Học kỳ II: 17 tiết
Địa điểm,
Số tiết Thiết bị HT tổ
STT Bài học/Chủ đề Yêu cầu cần đạt Ghi chú
PPTC DH chức dạy
học
CHỦ ĐỀ 1: “TUỔI HỌC TRÒ” ( 4 TIẾT)
- Học hát bài: Con 1,2,3,4 Đàn, Trên lớp
đường học trò - Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát: Con thanh
1 - Nghe nhạc: Bài đường học trò.Thể hiện được sắc thái tình cảm phách,
hát Tháng năm học của bài hát. máy chiếu
trò - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái
- Thường thức âm bài hát.
nhạc: Giới thiệu cây - Biết thể hiện bài bằng các hình thức hát nối tiếp,
2 đàn piano hoà giọng.
- Ôn bài hát: Con - Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của
đường học trò bài hát.
3 - Lí thuyết âm - Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc
nhạc: Các thuộc nhạc số 1.
tính cơ bản của âm - Biết đọc Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm theo
thanh có tính nhạc phách và đánh nhịp
- Đọc nhạc: Bài đọc - Nhận biết và nêu được 4 thuộc tính âm thanh có
nhạc số 1 tính nhạc.
1
Vận dụng - Sáng
4
tạo - Nhận biết và nêu được một số đặc điểm về đàn
piano.
- Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện
bài; Biết tự sáng tạo thêm các động tác vận động
cơ thể cho bài; vẽ tranh về thầy cô và mái trường.
- Qua bài học chủ đề 1, HS thêm yêu trường lớp,
CHỦ ĐỀ 2: “CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP” (3TIẾT)
- Học hát bài: Đời - Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát: Đời 5, 6, 7 Đàn, Trên lớp
sống không già vì có sống không già vì có chúng em. Thể hiện được thanh
chúng em sắc thái tình cảm của bài hát. phách,
5 - Nghe nhạc: Nghe - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối Recorder
nhạc: Tác phẩm The tiếp, hoà giọng. hoặc kèn
Blue Danube (Sông - Cảm nhận được đúng giai điệu, nội dung, sắc phím, máy
Đa Nuýp Xanh). thái vui tươi, rộn ràng của bài. chiếu
- Ôn bài hát: Đời - Biết vận động cơ thể với nhịp điệu trong khi
sống không già vì có nghe nhạc.
chúng em - Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái tác phẩm.
6 - Lí thuyết âm - Nhớ được cấu tạo và thế bấm các nốt Đô, Rê,
nhạc: Kí hiệu âm Mi, Pha, Son. Luyện tập bài luyện mẫu âm đúng
nhạc bằng hệ thống cao độ, trường độ.
chữ cái Latin - Nhận biết được các kí hiệu chữ cái Latin trong
7 - Nhạc cụ: bản nhạc.
Recorder hoặc kèn - Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng vận động cơ
phím thể để thể hiện bài hát.
- Vận dụng – Sáng - HS rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong
tạo luyện tập và chuẩn bị bài học.
- HS cảm nhận vẻ đẹp của tuổi thần tiên với sự
2
hồn nhiên, trong sáng. Từ đó, có thêm niềm tin,
khát khao vươn đến cuộc sống tươi đẹp và hạnh
phúc.
- HS trình bày đúng giai điệu, thuộc lời ca, biết
thể hiện đúng sắc thái ,tính chất của các bài hát
Con đường học trò, Đời sống không già vì có
chúng em
- HS trình bày bài hát theo các hình thức đơn ca,
song ca, tốp ca…kết hợp phụ họa 1 số động tác; Đàn,
Kiểm tra, đánh giá - Đọc đúng cao độ và trường độ kết hợp gõ đệm thanh
8 8 Trên lớp
giữa kì I theo nhịp, phách hoặc đánh nhịp bài đọc nhạc số phách,
1 Recorder
Biết sử dụng nhạc cụ đúng tư thế và đúng kĩ
thuật.
- Thể hiện đúng cao độ, trường độ, sắc thái các bài tập
tiết tấu, giai điệu, hoà âm; duy trì được tốc độ ổn định.

CHỦ ĐỀ 3: “NHỚ ƠN THẦY CÔ” (4 TIẾT)


– Học hát bài: Thầy - Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Thầy cô 9, 10, Đàn, Trên lớp
cô là tất cả là tất cả. Thể hiện được sắc thái tình cảm của bài 11, 12 thanh
9
– Nghe nhạc: Nhớ hát. phách,
ơn thầy cô. - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái máy chiếu
- Lí thuyết âm bài.
nhạc: Nhịp 4/4 - HS nắm được khái niệm, biết cách đánh nhịp
10
- Đọc nhạc: Bài 4/4.
đọc nhạc số 2 - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 2. Nhận
11 – Thường thức âm biết sơ lược về hát bè.
nhạc: Giới thiệu
hình thức hát bè (bè - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối
3
quãng 3, bè đuổi
– Ôn Bài đọc nhạc
số 2

tiếp, hoà giọng, hát kết hợp vận động phụ họa.
Vận dụng – Sáng
12 - Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của
tạo
bài, Hiểu tính chất, sắc thái nhịp 4/4. Cảm nhận
được hiệu ứng trong nghệ thuật hát bè
+ Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện
bài. Biết ứng dụng thêm hình thức hát bè phù hơp.
+ Biết làm nhạc cụ đơn giản từ các vật liệu trong
CHỦ ĐỀ 4: “ƯỚC MƠ HOÀ BÌNH” ( 5 TIẾT)
- Học hát bài: 13, 14, Đàn, Trên lớp
13 Những ước mơ - Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Những 15, 16. thanh
ước mơ. Thể hiện được sắc thái tình cảm của bài phách,
hát Những ước mơ. Recorder
– Nghe nhạc: Trích - Nêu được đôi nét về nhạc sĩ Beethoven và trích hoặc kèn
đoạn chương IV đoạn chương IV của bản giao hưởng số 9. phím, máy
Giao hưởng số 9 của - Thực hiện đúng kĩ thuật luồn ngón khi chơi gam chiếu.
Ludwig van Đô trưởng theo chiều đi lên.
Beethoven - Luyện tập mẫu âm đúng kĩ thuật, đúng cao độ,
trường độ.
– Thường thức âm - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác
nhạc: Nhạc sĩ Văn nhau: hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp gõ đệm
Ký và tác phẩm Bài nhạc cụ tiết tấu.
14
ca hi vọng. - Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của
– Ôn bài hát: bài hát. Cảm nhận nhịp điệu, giai điệu ca từ đẹp
Những ước mơ đẽ qua lời ca bài hát
15 - Biết thể hiện nhạc cụ kèn phím qua nét giai điệu
4
– Nhạc cụ: Nhạc cụ
giai điệu đã chọn

Vận dụng – Sáng bài đọc nhạc số 1.


16
tạo - Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài
học. Biết áp dụng tương tự vào các nét giai điệu
có cao độ như bài đọc nhạc số 1.
- Giáo dục HS luôn có niềm tin để vượt qua khó
- Ôn lại các kiến thức đã học trong học kì I chuẩn
bị cho tiết kiểm tra, đánh giá cuối kì I.
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Con
đường học trò, Đời sống không già vì có chúng
em, Những ước mơ. Thể hiện được sắc thái tình
cảm của bài hát Những ước mơ.
- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác
17 Ôn tập cuối kì I nhau. 17 Trên lớp
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1,2.
- Biết thể hiện nhạc cụ Sáo Recorder hoặc Kèn
phím. qua nét giai điệu bài
- Qua các nội dung bài học giáo dục HS tính
chăm chỉ, ý thức trách nhiệm trong chuẩn bị bài
học, nhân ái hợp tác trong làm việc nhóm, cá
nhân trước khi kiểm tra, đánh giá cuối kì I.
18 - Kiểm tra, đánh - HS trình bày đúng giai điệu, thuộc lời ca, biết 18 Đàn, Trên lớp
giá cuối kỳ I thể hiện sắc thái tính chất củacác bài hát Con thanh
đường học trò, Đời sống không già vì có chúng phách,
em, Thầy cô là tất cả, Những ước mơ phiếu bốc
- HS trình bày bài hát theo các hình thức đơn ca, thăm
song ca, tốp ca…kết hợp phụ họa 1 số động tác;
- Đọc đúng cao độ và trường độ kết hợp gõ đệm
5
theo nhịp, phách hoặc đánh nhịp bài đọc nhạc số
1, số 2
- Cảm nhận được tính chất âm nhạc của các bài
đọc nhạc .
Biết chơi nhạc cụ đúng tư thế và đúng kĩ thuật.
- Thể hiện đúng cao độ, trường độ, sắc thái các bài tập
tiết tấu, giai điệu, hoà âm; duy trì được tốc độ ổn định.

CHỦ ĐỀ 5: “GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG” (4 TIẾT)

– Học hát bài: Mưa - Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài Mưa rơi. Thể 19, 20, Đàn, Trên lớp
rơi hiện được sắc thái tình cảm của bài hát Mưa rơi. 21, 22 thanh
– Nghe nhạc: Hoà - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái phách,
19
tấu nhạc cụ dân tộc bài hát. máy chiếu
bài Mừng hội hoa - Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc
bông nhạc số 3.
– Đọc nhạc: Bài đọc - Nhận biết và nêu được một số đặc điểm về sáo,
nhạc số 3 trúc, khèn.
20
– Ôn bài hát: Mưa - Biết thể hiện bài bằng các hình thức hát nối tiếp,
rơi hoà giọng.
– Thường thức âm - Biết đọc Bài đọc nhạc số 3 kết hợp gõ đệm theo
nhạc: Giới thiệu phách và đánh nhịp
21 Khèn và sáo trúc. - Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của
– Ôn Bài đọc nhạc bài học.
số 3 - Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện
22 Vận dụng – Sáng bài, Biết tự sáng tạo thêm các động tác vận động
tạo cơ thể cho bài.
- Qua bài học chủ đề 5, HS thêm yêu thiên nhiên,
quê hương, có những ước mơ đẹp, kỉ niệm đẹp
của tuổi học trò.
6
- HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia

CHỦ ĐỀ 6: “MẸ TRONG TRÁI TIM EM” (3 TIÊT)

– Học hát bài: Chỉ - Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài Chỉ có một
có một trên đời trên đời. Thể hiện được sắc thái tình cảm của bài
– Thường thức âm hát cảm nhận giai điệu, sắc thái tác phẩm.
23 nhạc: Giới thiệu - Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc
nhạc sĩ nhạc số 4.
JohannesBrahms và - Nhớ được cấu tạo cung và nửa cung.
bản Lullaby - Thực hành recorder hoặc kèn phím với các nội
- Lí thuyết âm dung đã học.
nhạc: Cung và nửa - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối
cung tiếp, hoà giọng.
24 - Đọc nhạc: Bài đọc - Biết vận động cơ thể với nhịp điệu trong khi
Đàn,
nhạc số 4 nghe nhạc. 23
thanh
- Ôn bài hát: Chỉ có - Cảm nhận được đúng giai điệu, nội dung, sắc 24 Trên lớp
phách,
một trên đời thái vui tươi, rộn ràng của bài. 25
máy chiếu DH theo dự
- Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng vận động cơ
án
thể để thể hiện bài.
- Nhạc cụ: Nhạc cụ - HS Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm
giai điệu đã chọn trong luyện tập và chuẩn bị bài học.
đệm cho bài hát - HS cảm nhận được tình yêu thương của người
25 hoặc bài đọc nhạc số mẹ. Từ đó, có thêm lòng biết ơn hiếu thảo với cha
1 mẹ thầy cô giáo, có thêm niềm tin, khát khao
- Vận dụng – Sáng vươn đến cuộc sống tươi đẹp và hạnh phúc.
tạo - Thông qua nội dung bài học, giáo dục HS tình
cảm nhân ái, yêu thương.

26 Kiểm tra, đánh giá - HS trình bày đúng giai điệu, thuộc lời ca, biết 26 Đàn, Trên lớp Kiểm tra
giữa kì II thể hiện sắc thái tính chất của các bài Mưa rơi, thanh thực hành
7
Chỉ có một trên đời
- HS trình bày bài hát theo các hình thức đơn ca,
song ca, tốp ca…kết hợp phụ họa 1 số động tác;
- Đọc đúng cao độ và trường độ kết hợp gõ đệm
theo nhịp, phách hoặc đánh nhịp bài đọc nhạc số
3
phách,
- Cảm nhận được tính chất âm nhạc của bài đọc
phiếu bốc
nhạc .
thăm
Biết chơi nhạc cụ đúng tư thế và đúng kĩ thuật.
- Thể hiện đúng cao độ, trường độ, sắc thái các bài tập
tiết tấu, giai điệu, hoà âm; duy trì được tốc độ ổn định.
- Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên sự hài hoà;
biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc.

CHỦ ĐỀ 7: “ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI” (4 TIẾT)


- Học hát bài: Hãy - Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài Hãy để mặt 27 Đàn, Trên lớp
27 để mặt trời luôn trời luôn chiếu sáng. Thể hiện được sắc thái tình 28 thanh
chiếu sáng cảm của bài hát cảm nhận giai điệu, sắc thái tác 29 phách,
- Nghe nhạc: Bài phẩm. 30 máy chiếu
hát Auld Lang Syne - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái
28 - Ôn bài hát: Hãy bài.
để mặt trời luôn - HS nắm được khái niệm, dấu hóa biểu và bậc
chiếu sáng chuyển hóa.
- Lí thuyết âm - Đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 5
nhạc: Các bậc - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối
chuyển hoá, dấu tiếp, hoà giọng, hát kết hợp vận động phụ họa.
29
hóa. - Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của
- Đọc nhạc: Bài đọc bài: hiểu tính chất, dấu hóa biểu và bậc chuyển
nhạc số 5 hóa.
30 Vận dụng – Sáng - Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện
tạo bài.
8
- Qua các nội dung bài học giáo dục HS tính
chăm chỉ, ý thức trách nhiệm trong chuẩn bị bài
học, nhân ái hợp tác trong làm việc nhóm

CHỦ ĐỀ 8: “BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI” ( 3 TIẾT)


31 - Học hát bài: Bác - Hát đúng lời ca, giai điệu, sắc thái bài hát Bác
Hồ - Người cho em Hồ người cho em tất cả.
tất cả. - Nêu được đôi nét về bài hát Việt Nam quê
- Nghe nhạc: Bài hương tôi.
hát Việt Nam quê - Thực hiện đúng kĩ thuật luồn ngón khi chơi gam
hương tôi. Đô trưởng theo chiều đi lên.
- Luyện tập mẫu âm đúng kĩ thuật, đúng cao độ,
- Thường thức âm trường độ.
nhạc: Tìm hiểu bài - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác
hát Như có Bác nhau: hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp gõ đệm Đàn,
trong ngày đại thắng nhạc cụ tiết tấu. Biết thể hiện nhạc cụ kèn phím thanh
32 qua kể chuyện âm qua nét giai điệu bài đọc nhạc số 1. phách,Rec
Trên lớp
nhạc “Âm vang một - Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của 31, 32, order hoặc
khúc khải hoàn ca”. bài hát. Cảm nhận nhịp điệu, giai điệu ca từ đẹp 33. kèn phím,
- Nhạc cụ: Nhạc cụ đẽ qua lời ca bài hát máy chiếu
giai điệu đã chọn. Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài
học. Biết áp dụng tương tự vào các nét giai điệu
có cao độ như bài đọc nhạc số 1.
- Giáo dục HS luôn kính trọng biết ơn Bác Hồ. Từ
33
Vận dụng – Sáng đó có ý thức học tập và làm việc theo tấm gương
tạo đạo đức của Bác, luôn có trách nhiệm bảo vệ và
xây dựng quê hương, đất nước.
- Qua nội dung bài học giáo dục HS rèn luyện
tính chăm chỉ, kiên trì, luyện tập cá nhân.
9
- Ôn lại các kiến thức đã học trong học kì II chuẩn
bị cho tiết kiểm tra, đánh giá cuối kì II.
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Mưa rơi,
Chỉ có một trên đời, Hãy để mặt trời luôn chiếu
sáng, Bác Hồ - Người cho em tất cả.
-Thể hiện được sắc thái tình cảm của 4 bài hát
Đàn,
- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác
thanh
nhau.
phách,
34 Ôn tập - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1,2. 34 Trên lớp
kèn phím,
- Biết thể hiện nhạc cụ Sáo Recorder hoặc Kèn
sáo, phiếu
phím. qua nét giai điệu bài
bốc thăm
- Nắm vững các yêu cầu về kiến thức trước khi
kiểm tra, đánh giá cuối kì II.
- Qua các nội dung bài học giáo dục HS tính
chăm chỉ, ý thức trách nhiệm trong chuẩn bị bài
học, nhân ái hợp tác trong làm việc nhóm, cá
nhân.
- HS trình bày các bài hát đã học theo các hình
thức đơn ca, song ca, tốp ca…kết hợp phụ họa 1
số động tác;
- Đọc đúng cao độ và trường độ kết hợp gõ đệm Đàn,
theo nhịp, phách hoặc đánh nhịp bài đọc nhạc số thanh
3, số 4, số 5. phách,
Kiểm tra, đánh giá Kiểm tra
35 Biết sử dụng nhạc cụ đúng tư thế và đúng kĩ 35 sáo., song Trên lớp
cuối kì II thực hành
thuật. loan.
- Thể hiện đúng cao độ, trường độ, sắc thái các bài tập Phiếu bốc
tiết tấu, giai điệu, hoà âm; duy trì được tốc độ ổn định. thăm
- Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên sự hài hoà;
biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc.

10
I - PHÂN MÔN ÂM NHẠC 7
Cả năm : 35 tiết
Học kì I : 18 tiết
Học kỳ II: 17 tiết

SỐ Địa
TUẦ Thiết bị GHI
TÊN BÀI HỌC YÊU CẦU CẦN ĐẠT TIẾT điểm,
N dạy học CHÚ
PPCT HT DH
CHỦ ĐỀ 1: NGÀY KHAI TRƯỜNG (4 Tiết)
- Hát đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát Khai
Học hát bài: Khai
1 trường.
trường
- Biết biểu diễn bài hát với các hình thức khác nhau.
- Lí thuyết âm biết sáng tạo thêm các cách thể hiện khác.
nhạc: Nhịp lấy đà - Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy đà. Vận dụng Đàn,
2
- Đọc nhạc: Bài vào Bài đọc nhạc số 1. thanh
đọc nhạc số 1 - Hs biết chia sẻ và thể hiện bài hát có nhịp lấy đà phách,
-Thường thức âm - Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1. kết máy
1,2,3,
nhạc: Nhạc sĩ hợp gõ đệm, đánh nhịp 4/4. chiếu,
4 Trên lớp
3 Trịnh Công Sơn và - Nêu được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác máy
bài hát Tuổi đời của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Cảm nhận được tính chất tính.
mênh mông âm nhạc, nội dung bài hát Tuổi đời mênh mông.
- Từ nét giai điệu của Bài đọc nhạc số 1, HS ứng dụng
đọc 2 nét nhạc khác nhau.
-Vận dụng – Sáng - Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề 1.
4
tạo - Qua bài học GDHS thêm yêu cuộc sống, trường lớp,
bạn bè, thầy cô giáo và có những ước mơ đẹp, kỉ niệm
đẹp của tuổi học trò

11
CHỦ ĐỀ 2: MÔI TRƯỜNG XANH (3 tiết)
- Học hát bài: Vì - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Vì cuộc sống tươi
5 cuộc sống tươi đẹp. biết biểu diễn bài hát với các hình thức khác
đẹp. nhau.
- Nghe nhạc: Tác - Nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận động cơ thể hoặc
phẩm Aoulette gõ đệm phù hợp với nhịp điệu; cảm nhận giai điệu, sắc
(Tiếng chim sơn thái tác phẩm Alouette (Tiếng chim sơn ca)
6 ca). - Thể hiện được bài luyện tập với recode hoặc kèn
- Nhạc cụ: Sáo phím. Đàn,
Recorder hoặc - Nêu được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác thanh
Kèn phím. của nhạc sĩ Hoàng Việt. Cảm nhận được tính chất âm phách,
nhạc, nội dung của bài hát Nhạc rừng. máy
5,6,7 Trên lớp NCBH
- HS biết đọc lời và gõ đệm theo âm hình tiết tấu SGK chiếu,
trang 20. máy
- Thường thức - Biểu diễn bài hát Vì cuộc sống tươi đẹp với các hình tính.
âm nhạc: Nhạc sĩ thức khác nhau.
Hoàng Việt và ca - Giới thiệu tranh vẽ hoặc các sản phẩm đã làm về đề
7
khúc Nhạc Rừng tài Bảo vệ môi trường.
- Vận dụng – Sáng - Qua nội dung bài học giáo dục H/S rèn luyện tính
tạo chăm chỉ, kiên trì, luyện tập cá nhân.
- HS có ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường
- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.

8 Kiểm tra, đánh * Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát
giá giữa kì I Khai trường và Vì cuộc sống tươi đẹp. Trên lớp
- Hát rõ lời và thuộc lời; biết chủ động lấy hơi; duy trì
được tốc độ ổn định.
- Biết hát đơn ca, song ca tốp ca, đồng ca Đàn,
- Biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên sự hài hoà. 8 nhạc cụ
- Biết hát kết hợp gõ đệm , vận động hoặc đánh nhịp. gõ
* Đọc nhạc:
12
- Đọc đúng tên nốt nhạc, nhận biết và hiểu được các kí
hiệu trong bài đọc nhạc.
- Đọc đúng cao độ và trường độ bài đọc nhạc.
- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Biết thể hiện đúng tính chất bài đọc nhạc.
Nhạc cụ:
- Biết chơi nhạc cụ đúng tư thế.
- Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng nhạc cụ gõ

CHỦ ĐỀ 3: THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG (4 Tiết)

- Học hát bài: - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Nhớ ơn thầy cô. 9,10,11, Đàn, Trên lớp
9
Nhớ ơn thầy cô - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Lĩnh xướng, 12 máy
- Lí thuyết âm hoà giọng; hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo âm tính,
nhạc: Dấu nhắc hình tiết tấu. máy
lại, dấu quay lại, - Nhận biết và thể hiện được một số kí hiệu âm nhạc: chiếu
10
khung thay đổi. dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi.
- Đọc nhạc: Bài - Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 2.
đọc nhạc số 2 - Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách; đọc nhạc
Thường thức âm theo cách nhắc lại và nối tiếp trong SGK trang 25 mục
nhạc: Giới thiệu b.
11
một số thể loại ca - Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài
khúc. học
12 - Vận dụng – - Nhận biết và nêu được đặc điểm một số thể loại ca
Sáng tạo khúc.
- Ôn luyện Bài đọc nhạc số 2 kết hợp các hình thức đã
học.
- Ôn luyện bài hát ở hình thức biểu diễn cá nhân,
nhóm.
- Đọc lại Bài đọc nhạc số 2, ghép lời ca và kết hợp
đánh nhịp 2/4.
13
- Biểu diễn một số bài hát về thầy cô và mái trường đã
sưu tầm và luyện tập.
- Chép hoàn chỉnh lại Bài đọc nhạc số 2.
- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.
2. Phẩm chất:
- Qua bài học chủ đề 3, HS thêm yêu mến thầy cô,
CHỦ ĐỀ 4: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG (5 Tiết)
Học hát bài: Lí - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Lí kéo chài. Biết thể 13,14,1 Trên lớp
13
kéo chài. hiện bài hát bằng các hình thức: Hát xướng - xô; hát 5,
- Thường thức kết hợp vận động phụ họa theo nhịp điệu. 16,17 Đàn,
âm nhạc: Dân ca - Nhận biết và nêu được đặc điểm dân ca một số vùng thanh
14
một số vùng miền miền của Việt Nam. Vận dụng vào các hoạt động âm phách,
Việt Nam nhạc. máy
- Đọc Nhạc: Bài - Đọc đúng cao độ, trường độ; Biết kết hợp gõ đệm chiếu,
15
Đọc Nhạc số 3. theo phách và ghép được lời ca Bài đọc nhạc số 3 – máy
- Nhạc cụ: Sáo Inh lả ơi. tính.
16 Recorder hoặc - Thực hành thế bấm và ứng dụng luyện tập Bài đọc
Kèn phím. nhạc số 3 - Inh lả ơi.
17 - Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài
- Vận dụng – học
Sáng tạo - Luyện đọc nhạc kết hợp các hình thức đã học và vận
động.
- Đọc Bài đọc nhạc số 3 kết hợp nhạc cụ gõ hoặc vận
động cơ thể theo âm hình tiết tấu trong SGK trang 36
- Biểu diễn bài hát Lí kéo chài bằng các hình thức đã
học hoặc theo ý tưởng mới của cá nhân/nhóm.
- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.
14
- Qua bài học chủ đề 4, HS thêm yêu quê hương đất
nước.
- HS có ý thức, trách nhiệm, phấn đấu học tập tốt để
Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát đã
học
Trình bày theo hình thức đơn ca, song ca tốp ca.
- Biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên sự hài hoà.
- Biết hát kết hợp gõ đệm , vận động hoặc đánh nhịp.
* Đọc nhạc:
- Đọc đúng tên nốt nhạc, nhận biết và hiểu được các kí Nhạc cụ
Kiểm tra đánh
18 hiệu trong bài đọc nhạc. 18 Phiếu Trên lớp
giá cuối kì I
- Đọc đúng cao độ và trường độ bài đọc nhạc. bốc thăm
- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Biết thể hiện đúng tính chất bài đọc nhạc.
Nhạc cụ:
- Biết chơi nhạc cụ đúng tư thế.
- Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng nhạc cụ gõ

HỌC KÌ II
CHỦ ĐỀ 5: NHỊP ĐIỆU MÙA XUÂN ( 4Tiết)
Học hát bài: Mùa - Hát đúng giai điệu, lời ca bài Mùa xuân ơi. Biết thể 19,20, Trên lớp
19
xuân ơi. hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng. 21,22 Đàn,
20 - Nghe nhạc: Bài - Ôn bài hát bằng các hình thức đã học, tập hát 2 bè thanh
hát Sông Đakrông đơn giản. phách,
mùa xuân về. - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung bài hát Sông máy
-Thưởng thức âm Đakrông mùa xuân về. Kết hợp vận động 1 vài động chiếu,
nhạc: Giới thiệu tác nhảy múa mang âm hưởng Tây Nguyên. máy tính.
cồng chiêng, đàn - Nhận biết và nêu được một số đặc điểm về nhạc cụ
15
t’rưng Tây
Nguyên
- Lí thuyết âm
nhạc: Dấu nối,
dấu chấm dôi, dấu
21
miễn nhịp.
- Đọc nhạc: Bài
đọc nhạc số 4
cồng chiêng, đàn t’rưng của Tây Nguyên.
- Nhận biết và thể hiện đươc một số kí hiệu âm nhạc:
Dấu nối, dấu chấm dôi, dấu miễn nhịp và ứng dụng
– Vận dụng , sáng vào các bài hát, bài đọc nhạc đã học.
22
tạo - Đọc đúng cao độ, trường độ; Biết kết hợp gõ đệm
theo phách và ghép được lời ca Bài đọc nhạc số 4 –
Mùa xuân trong rừng.
- Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài
học
CHỦ ĐỀ 6: ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI (3 tiết)
- Học hát bài: - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Santa Lucia. Biết 23,24, Đàn, Trên lớp NCBH
Santa Lucia. thể hiện bài hát bằng hình thức: Nối tiếp, lĩnh xướng. 25 thanh
- Lí thuyết âm - Nhận biết và thể hiện đươc một số kí hiệu, thuật ngữ phách
23 nhạc: Một số kí về nhịp độ, sắc thái cường độ để vận dụng vào bài hát
hiệu, thuật ngữ về Santa Lucia tiết 25.
nhịp độ và sắc thái - Luyện tập kĩ thuật luyến âm và bài luyện tập Cầu
cường độ. trượt.
24 - Nhạc cụ: Sáo - Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài
Recorder hoặc học
Kèn phím. - Nhận biết và nêu được một số đặc điểm về đàn cello,
- Thường thức contrabass.
âm nhạc: Giới - Ôn bài hát với các hình thức đã học; kết hợp nhạc cụ
thiệu đàn cello và gõ đệm.
16
contrabass

-Vận dụng - Sáng


25 - Vận dụng các kí hiệu, thuật ngữ đã học để tham gia
tạo
trò chơi: Đố bạn.
- Biểu diễn bài hát Santa Lucia theo hình thức tự chọn.
- Chơi nhạc cụ và đọc tên các nốt nhạc theo nhóm với
nét nhạc đã cho.
Hát: - Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái.
- Biết hát đơn ca, song ca, tốp ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm; biết điều chỉnh giọng hát để
tạo nên sự hài hoà
- Biết hát kết hợp vận động hoặc đánh nhịp.
* Đọc nhạc: - Đọc đúng cao độ và trường độ bài đọc Đàn,
Kiểm tra đánh
26 nhạc. 26 thanh Trên lớp
giá giữa kì II
- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. phách…
* Nhạc cụ: - Biết chơi nhạc cụ đúng tư thế và đúng kĩ
thuật.
- Thể hiện đúng cao độ, trường độ, sắc thái các bài tập tiết
tấu, giai điệu, hoà âm; duy trì được tốc độ ổn định.

CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP (4 tiết)


-Học hát bài: Đời -Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Đời cho em những 27,28, Trên lớp DH
27 cho em những nốt nốt nhạc vui. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Nối 29, 30 Theo
nhạc vui. tiếp, hoà giọng; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động dụ án
28 - Thưởng thức cơ thể theo âm hình tiết tấu.
âm nhạc: Nhạc sĩ -Ôn luyện bài hát ở hình thức biểu diễn cá nhân,
PyotrIlyich nhóm.
Tchaikovsky - Nêu được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
- Khúc nhạc Chèo của nhạc sĩ Tchaikovsky. Cảm nhận được tính chất âm
17
thuyền
- Đọc nhạc: Bài
29
đọc nhạc số 5.

nhạc của khúc nhạc Chèo thuyền.


- Vận dụng –
30 - Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5 kết
Sáng tạo
hợp gõ đệm và đánh nhịp 2/4.
- Ôn bài đọc nhạc theo các hình thức đã học.
- Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài
học
- Ứng dụng luyện tập Bài đọc nhạc số 5 có 2 bè đơn
giản.
CHỦ ĐỀ 8: MÙA HÈ QUÊ EM (4 tiết)
- Học hát bài: - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Mưa hè. Biết biểu diễn 31,32 Đàn, máy Trên lớp
31 Mưa Hè. bài hát với hình thức khác nhau. 33,34 nghe,than
- Ôn bài hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm. h .
- Nghe nhạc: Bài - Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái, nội dung bài hát Hè phách,nhạ
32
hát Hè Về. về. c cụ
- Xác đinh được hình thức hát bè sau khi nghe hợp xướng sáo ,kèn
- Nhạc cụ: Sáo hè về.
Recorder hoặc - Vận dụng các bài hát về chủ đề mùa hè để tham gia trò
33
Kèn phím chơi âm nhạc Khúc ca hè về.
- Chia sẻ những mong muốn, dự định của em trong mùa hè
với thầy cô, bạn bè hoặc người thân.
34 - Vận dụng, sáng - Thực hành được các mẫu âm trên Recorder hoặc kèn
tạo phím bài hát Mưa hè.
- Qua bài học HS thêm yêu đời, yêu cuộc sống hơn, yêu
thiên nhiên và vạn vật xung quanh hơn.
18
- Thông qua nội dung chủ đề giáo dục HS tình cảm nhân
ái, rèn luyện tính chăm chỉ, kiên trì, luyện tập cá nhân
*Hát:
- Hát rõ lời và thuộc lời
- Hát đúng giai điệu
- Hát đúng sắc thái, tính chất âm nhạc của bài hát
- Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động hoặc
đánh nhịp.
- Biết thể hiện bài hát với các hình thức song ca, tốp
ca…hoặc hát 2 bè đơn giản.
*Đọc nhạc:
Đàn,
- Đọc đúng tên nốt nhạc, nhận biết và hiểu được các kí
thanh
Kiểm tra,đánh hiệu trong bài đọc nhạc. Trên lớp
35 35 phách,
giá cuối kì II. - Đọc đúng cao độ và trường độ-
phiếu bốc
- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm (theo phách, theo
thăm
nhịp…)
*Nhạc cụ thể hiện tiết tấu:
- Biết chơi nhạc cụ đúng tư thế.
-Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng nhạc cụ gõ
*Nhạc cụ thể hiện giai điệu:
-Thể hiện đúng cao độ bài thực hành nhạc cụ.
- Thể hiện được sắc thái bài thực hành mẫu âm.

19
III - MÔN ÂM NHẠC 8
Cả năm: 35 tuần = 35 Tiết
Học kì 1: 18 tuần = 18 Tiết
Học kì 2: 17 tuần = 17 Tiết

HỌC KỲ I
TUẦ TÊN BÀI THIẾT BỊ TIẾT Địa điểm/HT
YÊU CẦU CẦN ĐẠT GHI CHÚ
N HỌC DH PPCT dạy học
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mùa
thu ngày khai trường”. Tập hát đúng chỗ
có đảo phách. Đàn
- Học hát: Bài - HS biết trình bày bài hát qua cách hát tập oocgan.
1 Mùa thu ngày thể,lĩnh xướng, đối đáp. Máy nghe - 1 Trên lớp
khai trường - Qua nội dung bài hát, hướng các em đến Thanh
tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để phách
những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc
sâu trong trí nhớ các em.
- Ôn tập bài - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài
hát: Mùa thu hát Mùa thu ngày khai trường, kết hợp vận -Đàn
ngày khai động nhip nhàng theo 1 tiết bài hát. Qua oocgan.
2 trường bài TĐN số 1 hs bước đầu làm quen với máy tính 2 Trên lớp
- Tập đọc AHTT móc đơn đứng trước móc kép. - Thanh
nhạc: TĐN số - HS yêu thích bài hát tự do giúp các em phách
1 yêu mên mái trường hơn.
3 - Ôn tập bài -Thuộc lời và hát thuần thục bài hát “Mùa -Đàn 3 Trên lớp
hát: Mùa thu thu ngày khai trường” oocgan.
ngày khai - Biết trình bày bài hát qua cách hát lĩnh máy tính
trường xướng, hoà giọng. - Thanh
- Ôn tập Tập - Đọc nhạc ghép lời thuần thục bài TĐN phách
20
đọc nhạc:
TĐN số 1
số 1.
- Âm nhạc
- HS tập đọc bài TĐN số 1 kết hợp đánh
thường thức:
nhịp 2/4 Máy nghe
Nhạc sĩ Trần
- Có thêm hiểu biết đôi nét về một nhạc sĩ
Hoàn và bài
tên tuổi của Việt Nam nhạc sĩ Trần Hoàn
hát Một mùa
xuân nho nhỏ
- HS biết bài Lí dĩa bánh bò là một bài dân Đàn
- Học hát bài:
ca Nam Bộ. oocgan.
Lí dĩa bánh
4 - HS hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện máy tính 4 Trên lớp

được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài - Thanh
hát. phách
- Ôn tập bài
hát: Lí dĩa
- HS hát thuộc bài Lí dĩa bánh bò và thể
bánh bò -Đàn
hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.
- Nhạc lí: oocgan.
- HS biết được cấu tạo, tính chất của gam
5 Gam thứ, máy tính 5 Trên lớp
thứ, giọng thứ.
giọng thứ - Thanh
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài
- Tập đọc phách
TĐN số 2.
nhạc: TĐN số
2
6 - Ôn tập bài - HS hát thuộc và biểu diễn bài Lí dĩa - Đàn 6 Trên lớp
hát:Lí dĩa bánh bò. organ.
bánh bò - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài Máy nghe,
- Ôn tập Tập TĐN số 2. máy tính
đọc nhạc: - HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ - Thanh
TĐN số 2 Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo. phách
- Âm nhạc
thường thức:
Nhạc sĩ
Hoàng Vân và
21
bài hát Hò
kéo pháo
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát
“Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh
- Ôn tập: bò”.
-Đàn organ.
Kiểm Tra 15 - Hiểu cấu tạo Gam thứ, Giọng thứ.Đọc 7 Trên lớp
7 phút đúng bài TĐN số1, số 2
- Có thái độ yêu thích môn học
-Kiểm tra HS hát, đọc nhạc
Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái
bài hát đã học
Trình bày theo hình thức đơn ca, song ca
tốp ca.
- Biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên sự
hài hoà.
- Biết hát kết hợp gõ đệm , vận động hoặc
đánh nhịp.
KIỂM TRA
8 * Đọc nhạc: Nhạc cụ 8 Trên lớp
GIỮA KỲ I
- Đọc đúng tên nốt nhạc, nhận biết và hiểu
được các kí hiệu trong bài đọc nhạc.
- Đọc đúng cao độ và trường độ bài đọc
nhạc.
- Biết đọc nhạc vừa kết hợp gõ đệm hoặc
đánh nhịp.
- Biết thể hiện đúng tính chất bài đọc nhạc.

HS biết vài nét về nhạc sĩ Trương Quang


-Đàn organ.
Lục - tác giả của bài Tuổi hồng.
Học hát bài: Máy nghe,
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
9 Tuổi hồng máy tính 9 Trực tiếp
Biết cách hát liền tiếng và hát nẩy.
- Thanh
- Thực hành âm nhạc. Cảm thụ và hiểu
phách
biết âm nhạc
22
- Ôn tập bài
hát: Tuổi
hồng - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tuổi
- Nhạc lí: hồng và thể hiện được sắc thái của bài hát. -Đàn organ.
Giọng song Biết hát kết hợp các hình thức dõ đệm. Máy nghe,
10 song, giọng - Biết được về giọng song song và giọng máy tính 10 Trên lớp
La thứ hòa La thứ hoà thanh. - Thanh
thanh - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép phách
- Tập đọc lời ca bài TĐN số 3.
nhạc: TĐN số
3
- Ôn tập bài
hát: Tuổi
hồng
- Ôn tập Tập
- HS hát thuộc và biểu diễn bài Tuổi hồng.
đọc nhạc:
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài Đàn organ.
TĐN số 3
TĐN số 3. Máy nghe,
11 - Âm nhạc 11 Trên lớp
- HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ - Thanh
thường thức:
Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ- phách
Nhạc sĩ Phan
nia.
Huỳnh Điểu
và bài hát
Bóng cây kơ-
nia.
- HS biết bài Hò ba lí là dân ca Nam
-- Học hát bài: Quảng. -Đàn organ.
Hò ba lí - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát- Máy nghe,
12 12 Trên lớp
- Giọng cùng HS hát đúng chỗ có luyến - Thanh
tên - Thực hành âm nhạc. Cảm thụ và hiểu phách
biết âm nhạc
13 - Ôn tập bài - HS hát thuộc bài Hò ba lí và thể hiện -Đàn organ. 13 Trên lớp
hát: Hò ba lí được sắc thái, tình cảm của bài hát. Máy nghe,
23
- HS biết được có hai loại hoá biểu và hoá
- Nhạc lí: Thứ biểu có dấu thăng và hoá biểu có dấu
tự các dấu giáng; thứ tự ghi các dấu thăng và dấu
thăng, giáng ở giáng trên hoá biểu. máy tính
hóa biểu. - HS biết được về giọng cùng tên. - Thanh
- Tập đọc - Đọc đúng giai điệu và tập đánh nhịp bài phách
nhạc: TĐN số TĐN số 4.
4 - Thực hành âm nhạc. Cảm thụ và hiểu
biết âm nhạc
- Ôn tập bài
hát: Hò ba lí
- Hát thuộc và biểu diễn bài Hò ba lí.
- Ôn tập Tập
- Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời -Đàn organ
đọc nhạc:
ca TĐN số 4. Máy nghe,
14 TĐN số 4 14 Trên lớp
- Biết được một số nhạc cụ dân tộc. Thanh
- Âm nhạc
Thực hành âm nhạc. Cảm thụ và hiểu biết phách
thường thc:
âm nhạc
Một số nhạc
cụ dân tộc
- Hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình
cảm của hai bài hát: Mùa thu ngày khai
- Ôn tập trường, Lí dĩa bánh bò.
- Kiểm tra viết - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN -Đàn organ
15 15 Trên lớp
15 phút số 1,số2 Máy nghe,
- HS biết về các nhạc sĩ: Trần Hoàn, Hàng
Vân, Phan Huỳnh Điểu và các tác phẩm
được viết trong SGK.
- Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng -Đàn organ
- Kiểm tra học
thực hành trong các bài hát và các bài Phiếu bốc 16 Trên lớp
16 kì I
TĐN và nhận biết các kí hiệu âm nhạc thăm
- Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng -Đàn organ
- Kiểm tra học
17 thực hành trong các bài hát và các bài Phiếu bốc 17 Trên lớp
kì I
TĐN và nhận biết các kí hiệu âm nhạc thăm
24
-Ôn tập
-Bài đọc
- Luyện kĩ năng đọc nhạc và thực hành -Đàn organ
18 thêm: Âm 18 Trên lớp
của hs. Máy nghe
vang một bài
ca Quốc tế
HỌC KỲ II
- HS biết bài Khát vọng mùa xuân là sáng
tác của nhạc sĩ Mô-da (người Áo). Biết nội
dung bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời -Đàn organ.
- Học hát bài:
của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. Máy nghe,
Khát vọng
19 Biết bài hát viết ở nhịp 6/8. máy tính 19 Trên lớp
mùa xuân
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. - Thanh
Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập phách
hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca,...
- Ôn tập bài
hát: Khát - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài
vọng mùa Khát vọng mùa xuân. Biết hát kết hợp gõ -Đàn organ.
xuân đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức Máy nghe,
20 - Nhạc lí: đơn ca, song ca, tốp ca,.. máy tính 20 Trên lớp
Nhịp 6/8 - Biết kn nhịp 6/8 - Thanh
- Tập đọc - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài phách
nhạc: TĐN số TĐN số 5, kết hợp gõ đệm.
5
- Ôn tập bài - HS hát đúng giai điệu, lời của bài Khát
hát: Khát vọng mùa xuân. Biết hát kết hợp gõ đệm.
-Đàn organ.
vọng mùa Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn
Máy nghe,
xuân ca, song ca, tốp ca,...
21 máy tính 21 Trên lớp
- Ôn tập Tập - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài
- Thanh
đọc nhạc: TĐN số 5, kết hợp gõ đệm.
phách
TĐN số 5 - HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm
- Âm nhạc nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Biết
25
thường thức:
Nhạc sĩ
Nguyễn Đức
Toàn và bài nội dung bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu
hát Biết ơn
chị Võ Thị
Sáu.
- HS biết nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả
của bài Nổi trống lên các bạn ơi. Biết nội
-Đàn organ.
- Học hát bài: dung bài hát ca ngợi tình đoàn kết của
Máy nghe,
Nổi trống lên thiếu nhi các dân tộc Việt Nam.
22 máy tính 22 Trên lớp
các bạn ơi - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
- Thanh
Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập
phách
hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca,...
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Nổi
trống lên các bạn ơi. Biết hát kết hợp gõ
- Ôn tập bài
đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức -Đàn organ.
hát: Nổi trống
đơn ca, song ca, tốp ca,... Máy nghe,
lên các bạn ơi
23 - HS biết bài TĐN số 6 - Chỉ có một trên máy tính 23 Trên lớp
- Tập đọc
đời nhạc của Trương Quang Lục, lời dựa - Thanh
nhạc: TĐN số
theo ý thơ Liên Xô (cũ), được viết ở phách
6
nhịp6/8. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng
giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm.
24 - Ôn tập bài - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Nổi -Đàn organ. 24 Trên lớp
hát: Nổi trống trống lên các bạn ơi. Biết hát kết hợp gõ máy nghe.
lên các bạn ơi đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức - Thanh
- Ôn tập Tập đơn ca, song ca, tốp ca,... phách
đọc nhạc: - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài
TĐN số 6 TĐN số 6, kết hợp gõ đệm.
- Âm nhạc - HS biết sơ lược về hát bè và tác dụng của
thường thức: hát bè.
26
- HS nêu đựơc tên tác giả và một số bài
Hát bè hát thiếu nhi được yêu thích.
- HS biết được cách Hát bè
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy
-Đàn organ.
hơi, , hát tròn vành, rõ chữ...
Máy nghe,
- Củng cố kỹ năng gõ nhịp, phách khi tập
25 - Ôn tập máy tính 25 Trên lớp
đọc nhạc.
- Thanh
- Giúp HS củng cố kỹ năng học ÂNTT,tìm
phách
hiểu và ghi nhận các kiến thức cần nhớ
Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái
bài hát đã học
Trình bày theo hình thức đơn ca, song ca
tốp ca.
- Biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên sự
hài hoà.
- Biết hát kết hợp gõ đệm , vận động hoặc
đánh nhịp. -Đàn organ.
26 - Kiểm tra
* Đọc nhạc: tài liệu liên 26 Trên lớp
giữa kỳ II
- Đọc đúng tên nốt nhạc, nhận biết và hiểu quan
được các kí hiệu trong bài đọc nhạc.
- Đọc đúng cao độ và trường độ bài đọc
nhạc.
- Biết đọc nhạc vừa kết hợp gõ đệm hoặc
đánh nhịp.
- Biết thể hiện đúng tính chất bài đọc nhạc.

Học hát bài: - HS biết bài Ngôi nhà của chúng ta do Đàn organ. Trên lớp
27 Ngôi nhà của nhạc sĩ Huỳnh Phước Liên sáng tác. Biết Máy nghe, 27
chúng ta được nội dung của bài hát.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.
- Thực hành âm nhạc. Cảm thụ và hiểu
27
biết âm nhạc
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài
- Ôn tập bài Ngôi nhà của chúng ta. Biết hát kết hợp gõ
-Đàn organ.
hát: Ngôi nhà đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song
Máy nghe,
của chúng ta ca, tốp ca,...
28 máy tính 28 Trên lớp
- Tập đọc - HS biết bài TĐN số 7 - Dòng suối chảy
- Thanh
nhạc: TĐN số về đâu là nhạc Nga, do nhạc sĩ Hoàng Lân
phách
7 đặt lời. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng
giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm.
- Ôn tập bài
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài
hát: Ngôi nhà
Ngôi nhà của chúng ta. Biết hát kết hợp gõ
của chúng ta
đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức
- Ôn tập Tập -Đàn organ.
đơn ca, song ca, tốp ca,...
đọc nhạc: Máy nghe,
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca TĐN
29 TĐN số 7 máy tính 29 Trên lớp
số 7, kết hợp gõ đệm.
- Âm nhạc - Thanh
- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm
thường thức: phách
nhạc của nhạc sĩ Sô-panh. Biết bản Nhạc
Nhạc sĩ Sô
buồn là đoạn trích trong Khúc luyện tập số
Panh và bản
3.
Nhạc buồn
- HS biết nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là tác gỉ
của bài Tuổi đời mênh mông, bài hát gồm -Đàn organ.
- Học hát bài: ba đoạn. Biết nội dung bài hát nói lên cảm Máy nghe,
30 Tuổi đời nhận của tuổi trẻ trước cuộc sống rộng mở. máy tính 30 Trên lớp
mênh mông - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. - Thanh
Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập phách
hát theo hình thức đơn ca, song ca,
31 - Ôn tập bài - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tuổi -Đàn organ. 31 Trên lớp
hát: Tuổi đời đời mênh mông. Biết hát kết hợp gõ đệm. Máy nghe,
mênh mông Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn máy tính
- Tập đọc ca, song ca, tốp ca,...
nhạc: TĐN số - HS biết bài TĐN số 8 - Thầy cô cho em
28
mùa xuân là sáng tác của nhạc sĩ Vũ
8 Hoàng. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng
giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm.
- Ôn tập bài
hát: Tuổi đời
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tuổi
mênh mông
đời mênh mông. Biết hát kết hợp gõ đệm.
- Ôn tập Tập
Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn
đọc nhạc: Đàn organ.
ca, song ca, tốp ca,...
32 TĐN số 8 Máy nghe, 32 Trên lớp
- HS đọc đúng cao độ , trường độ bài TĐN
- Âm nhạc máy tính
số 8 kết hợp ghép lời
thường thức:
- Hiểu biết sơ lược về một vài thể loại
Sơ lược về
nhạc đàn
một vài thể
loại nhạc đàn
- HS hát đúng giai điệu, lời ca, diễn cảm
của các bài hát đã học.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các
bài TĐN đã học, kết hợp gõ đệm hoặc -Đàn organ.
- Ôn tập –
33 đánh nhịp. Máy nghe, Trên lớp
ktra 15 phút 33
- HS biết vài nét về các nhạc sĩ: Sô-panh, máy tính
Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh
Điểu, Nguyễn Đức Toàn.

34 - Kiểm tra -Đàn organ. 34 Trên lớp


cuối Kỳ II HS được kiểm tra đánh giá về kỷ năng -Phiếu bốc
hát và tập đọc nhạc. thăm
Hát: đúng cao độ, trường độ, sắc thái các
bài hát đã học
Trình bày theo hình thức đơn ca, song ca
tốp ca.
- Biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên sự
hài hoà.
29
- Biết hát kết hợp gõ đệm , vận động hoặc
đánh nhịp.
* Đọc nhạc:
- Đọc đúng cao độ và trường độ bài đọc
nhạc.
- Biết đọc nhạc vừa kết hợp gõ đệm hoặc
đánh nhịp.
- Biết thể hiện đúng tính chất bài đọc nhạc.

- HS hát đúng 8 bài hát và 8 bài TĐN đã


-Đàn organ.
học
-Ôn tập bài Máy nghe,
- Trình bày bài hát dưới bằng các hình thức đã
35 hát máy tính 35 Trên lớp
học
-Ôn tập TĐN - Thanh
- Thực hành âm nhạc. Cảm thụ và hiểu
phách
biết âm nhạc

IV - MÔN ÂM NHẠC 9
30
Cả năm 18 tiết
Học kì II: 18 tuần = 18 tiết

TUẦ TÊN BÀI TIẾT Địa điểm/


YÊU CẦU CẦN ĐẠT THIỆT BỊ DH GHI CHÚ
N HỌC PPCT HT DH
Hs hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện Đàn organ.
- Học hát: Bài
chính xác những chỗ đảo phách. Máy nghe,
1 Bóng dáng một 1 Trên lớp
- Giáo dục tình yêu mái trường, tình cảm máy tính
ngôi trường
gắn bó với thầy, cô giáo và bạn bè. - Thanh phách
- Tập đọc nhạc: - Hs biết công thức giọng Gdur, TĐN và
Giọng Son hát lời .Thể hiện đúng trường độ nốt móc Đàn organ.
trưởng -TĐN đơn chấm dôi, móc kép. Máy nghe, máy
2 2 Trên lớp
số 1 - Luyện kĩ năng đọc nhạc của hs tính
- Nhạc lí: Giới - Hs hiểu biết thêm về nước Ba Lan qua - Thanh phách
thiệu về quãng bài TĐN.
- Cá nhân hoặc từng nhóm hát thuộc và
- Ôn tập bài
có thể đứng biểu diển trước lớp.Thể hiện
hát: Bóng dáng
đúng t/c : say sưa, lôi cuốn , hát với sắc Đàn organ.
một ngôi
thái to nhỏ khác nhau ở mỗi đoạn theo sự Máy nghe, máy
3 trường 3 Trên lớp
chỉ huy của Gv. Đọc đúng bài TĐN số 1. tính
- Ôn tập Tập
- Hiểu biết sơ qua về một phương thức - Thanh phách
đọc nhạc: TĐN
sáng tác bài hát và giá trị của những bài
số 1
hát phổ thơ thành công.
4 Học bài hát: - HS biết bài Nụ cười là bài hát Nga, nội Đàn organ. 4 Trên lớp
Nụ cười dung bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời Máy nghe,
của tuổi thiếu nhi. Biết bài hát viết ở nhịp - Thanh phách
2/2.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập
hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca,...
31
- Thực hành âm nhạc. Cảm thụ và hiểu
biết âm nhạc
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Nụ
cười.
- Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày
- Ôn tập bài
bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp
hát: Nụ cười
ca,...
- Tập đọc Đàn organ.
- HS biết công thức cấu tạo của giọng Mi
5 nhạc: Giọng Máy nghe, 5 Trên lớp
thứ.
Mi thứ - TĐN -Thanh phách
- HS biết bài TĐN số 2 - Nghệ sĩ với cây
số 2
đàn là nhạc Nga, được viết ở giọng Mi
thứ, nhịp 3/4. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc
đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ
đệm hoặc đánh nhịp
- Ôn tập Tập
đọc nhạc: TĐN
số 2 - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài
- Nhạc lí: Sơ TĐN số 2, kết hợp gõ đệm. Đàn organ.
lược về hợp - HS biết khái niệm về hợp âm, phân biệt Máy nghe, máy
6 6 Trên lớp
âm được hợp âm ba và hợp âm bảy. tính
- Âm nhạc - HS biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp - Thanh phách
thường thức: của nhạc sĩ Trai-côp-xki.
Nhạc sĩ Trai-
cốp-xki
7 - Ôn tập Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài Đàn organ. 7 Trên lớp
- Bài đọc thêm: hát : Bóng Dáng Một Ngôi Trường và Nụ Máy nghe, máy
nhạc sĩ Xuân Cười. Hs có khái niệm về quãng và hợp tính
Hồng và bài hát âm. Biết xác định giọng Gdur, Em. Đọc - Thanh phách
Mùa xuân trên đúng bài TĐN số 1,2. Biết giọng Gdur và
Thành phố Hồ Em là 2 giọng song song.
Chí Minh - Luyện kĩ năng hát và đọc nhạc thành
thạo của hs.
32
- Ôn tập tốt chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết
- Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức và cách trình
bày của hs qua 2 bài hát, hai bài TĐN 1,2,
- HS trình bày 2 bài hát , 2 bài TĐN thuộc lời
Đàn organ.
ca, đúng giai điệu, có sắc thái, đúng nội Máy nghe, máy
Kiểm tra dung. tính
8 8 Trên lớp
giữa kỳ Biết kết hợp vận động trong khi hát và gõ - Thanh phách,
tài liệu liên
đệm kết hợp khi đọc nhạc.
quan
- Cảm thụ được giá trị của tác phẩm âm nhạc
qua các nội dung bài hát.Yêu thích, say sưa
học bộ môn Âm nhạc.
- HS biết bài Nối vòng tay lớn do nhạc sĩ
Trịnh Công Sơn sáng tác, nội dung bài hát Đàn organ.
Học hát bài:
kêu gọi sự đoàn kết của mọi người vì đất Máy nghe, máy
9 Nối vòng tay 9 Trên lớp
nước độc lập, thống nhất. tính
lớn
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. - Thanh phách
Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.
- HS biết khái niệm về dịch giọng, đặc
điểm của dịch giọng.
- Giới thiệu về
- HS biết công thức cấu tạo của giọng Pha
dịch giọng
trưởng. Đàn organ.
- Tập đọc
10 - HS biết bài TĐN số 3 - Lá xanh là sáng Máy nghe, - 10 Trên lớp
nhạc: Giọng
tác của nhạc sĩ Hoàng Việt, được viết ở Thanh phách
pha trưởng –
giọng Pha trưởng. Nói đúng tên nốt nhạc,
TĐN số 3
đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp
gõ đệm hoặc đánh nhịp.
11 - Ôn tập bài -Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn Đàn organ. 11 Trên lớp
hát: Nối vòng ca, song ca, tốp ca,... Máy nghe, máy
tay lớn - HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm tính
33
- Ôn tập Tập
đọc nhạc: TĐN
nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
số 3
- Biết nội dung của bài hát Mẹ yêu con là
- Âm nhạc
một khúc ru trìu mến, thiết tha, ca ngợi
thường thức:
tình mẹ con.
Nhạc sĩ
- Thực hành âm nhạc. Cảm thụ và hiểu
Nguyễn Văn
biết âm nhạc
Tý và bài hát
Mẹ yêu con
- HS biết bài Lí kéo chài là dân ca Nam
Bộ. Biết nội dung bài hát thể hiện tinh
thần lao động và niềm lạc quan yêu đời
- Học hát bài: của người dân đánh cá. Đàn organ.
Lí kéo chài - HS hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. Máy nghe, máy
12 12 Trên lớp
- Kiểm tra 15 Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập tính
phút hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp - Thanh phách
ca,...
- Thực hành âm nhạc. Cảm thụ và hiểu
biết âm nhạc
- HS hát đúng giai điệu lời ca của bài Lí
kéo chài. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết
- Ôn tập bài trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,
hát: Lí kéo song ca, tốp ca,... Đàn organ.
chài - HS biết cấu tạo của giọng Rê thứ. Máy nghe, máy
13 13 Trên lớp
- Tập đọc - HS biết bài TĐN số 4 - Cánh én tuổi thơ tính
nhạc: giọng Rê là sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên, được - Thanh phách
thứ - TĐN số 4 viết ở giọng Rê thứ. Nói đúng tên nốt
nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết
hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp
14 - Ôn tập Tập - Hs vừa biết đọc nhạc, vừa biết đánh Đàn organ.
đọc nhạc: TĐN nhịp bài TĐN số 4. Máy nghe,
số 4 - Luyện kĩ năng đanh nhịp của hs
34
- Âm nhạc
thường thức: -Bước đầu các em biết cảm nhận những
Một số ca khúc ca khúc mang âm hưởng dân ca từng
mang âm vùng miền của đất nước.
hưởng dân ca
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của 4 bài
hát: Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình
bày bài hát theo hình thức đơn ca, song Đàn organ.
15 - Ôn tập ca, tốp ca,... Máy nghe, máy 15 Trên lớp
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài tính
TĐN số 1,2, 3, số 4, kết hợp gõ đệm hoặc
đánh nhịp.
-HS được Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả
năng thực hành trong các bài hát và các
bài TĐN và nhận biết các kí hiệu âm
nhạc. Đàn organ.
-Biết kết hợp vận động trong khi hát và gõ Máy nghe, máy
- Kiểm tra
16 đệm kết hợp khi đọc nhạc. tính 16 Trên lớp
cuối kì.
Phiếu bốc
- Cảm thụ được giá trị của tác phẩm âm nhạc thăm.
qua các nội dung bài hát. Và các bài Tập đọc
nhạc.

- HS biết tên tác giả, xuất xứ, nội dung


- Dạy bài hát
của bài hát (GV cần chọn bài hát gần gũi
Địa phương: Đàn organ.
và phù hợp với năng lực của HS).
17 Hò bơi Máy nghe, máy 17 Trên lớp
- HS hát đúng giai điệu lời ca của bài hát.
thuyền(Dân ca tính
Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình
Nghệ An)
thức đơn ca, song ca, tốp ca,.
18 - Ôn tập - HS hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài Đàn organ. 18 Trên lớp
- Bài đọc thêm: hát: Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười. Máy nghe, máy
Nhạc sĩ Xuân Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày tính
35
bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca,...
Hồng và bài
- HS biết về quãng và hợp âm.
hát: Mùa xuân
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài
trên thành phố
TĐN số 1, số 2, kết hợp gõ đệm hoặc
Hồ Chí minh
đánh nhịp
- Thực hành âm nhạc. Cảm thụ và hiểu
biết

DUYỆT CỦA HT TỔ CM Người lập kế hoạch

Hoàng Thị Hiên

36

You might also like