You are on page 1of 28

PHÒNG GD & ĐT BUÔN MA THUỘT

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI

Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Cúc


Trường: THCS Lương Thế Vinh

Năm học: 2022- 2023


PHÒNG GD & ĐT TP BUÔN MA THUỘT
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
Hiện nay đa số các tiết học hát được giáo viên
thực hiện với sự tập trung chủ yếu là cho các em học
thuộc giai điệu, lời ca, nội dung và nghệ thuật của bài
hát bằng cách giáo viên hát mẫu nhiều lần, học sinh
chú ý lắng nghe sau đó thực hiện theo. Như vậy để
một giờ học hát có hiệu quả cao, người giáo viên cần
phải có những phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học phù hợp với đặc thù môn âm nhạc.

từ thực tiễn đó tôi đã chọn giải pháp: “Áp dụng


các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
tích cực làm cho giờ học hát trở nên sinh động và
hấp dẫn hơn”
1. THỰC TRẠNG DẠY PHÂN MÔN HỌC HÁT Ở TRƯỜNG THCS.

a) Ưu điểm
- Ban giám hiệu quan tâm đến công tác dạy học
nói chung và môn nhạc nói riêng.
- Giáo viên nắm chắc về chuyên môn, tích cực tìm
tòi, nghiên cứu.
- Giáo viên đã áp dụng được các phương pháp dạy
học tích cực,
- Về học sinh, các em thực hiện các yêu cầu của bộ
môn theo hướng dẫn của giáo viên và thực hiện
các bài hát theo băng đĩa khá tốt.
1. THỰC TRẠNG DẠY PHÂN MÔN HỌC HÁT Ở TRƯỜNG THCS.

b) Hạn chế và nguyên nhân hạn chế


-Phương pháp dạy tiết học hát đang đi theo lối mòn, theo trình
tự các bước một cách máy móc
- Khả năng sáng tạo của học sinh trong bộ môn còn rất hạn chế,
- Cơ sở vật chất cho việc dạy và học âm nhạc ở THCS vẫn chưa
đáp ứng được nhu cầu của bộ môn, nhất là phòng chức năng
riêng.
- Sự hiểu biết về âm nhạc của học sinh đang còn hạn chế, không
kích thích các em học tập, vì vẫn còn tư tưởng con môn âm nhạc
là môn phụ nên ít được quan tâm
2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN DẠY HỌC HÁT

a) Biện pháp 1
Tạo hứng thú
cho học sinh
ngay từ phần
giới thiệu bài
hát.
2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN DẠY HỌC HÁT

a) Biện pháp 1
Tạo hứng thú Ví dụ khi dạy bài hát Đi Cấy
cho học sinh
ngay từ phần (Dân ca Thanh hóa- Âm nhạc 7)
giới thiệu bài
hát.
Thanh
Hóa
Nghệ An Hà Tĩnh

Quảng Bình
Quảng Trị

TP Huế

Quảng Nam

Quảng Ngãi

Bình Định

Trường Lương Phú Yên


Thế Vinh – TP
Buôn Ma Thuột
2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN DẠY HỌC HÁT

- Trong học tập, so với bắt chước thì tìm tòi sáng tạo là
hình thức cao nhất thể hiện tính tích cực học tập của
b) Biện pháp 2 học sinh, hãy bắt đầu khuyến khích các em mạnh dạn
 Khuyến khích nói lên những cảm nhận của mình về môn học, về bài
kỹ năng nghe và hát…
cảm nhận về giai - Giáo viên có thể cho học sinh thể hiện cảm nhận của
điệu của bài hát mình bằng cách sử dụng kĩ thuật động não: Đặt một số
câu hỏi liên quan đến bài hát để học sinh trả lời. Hoặc
của học sinh sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để các thành viên trong
lớp đều có thể nêu lên cảm nhận của mình về bài hát.
2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN DẠY HỌC HÁT

c) Biện pháp 3
Rèn kỹ năng hát
kết hợp gõ đệm, hát
kết hợp bộ gõ cơ thể
(body percussion),
hát kết hợp vận
động.
2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN DẠY HỌC HÁT
* Hát kết hợp bộ gõ cơ thể (body percussion.)
Đây là giải pháp giúp học sinh trải
nghiệm âm nhạc thông qua vận động,
để tạo ra âm thanh và nhịp điệu. Cũng
như các nhạc cụ bộ gõ khác, bộ gõ cơ
thể phát ra âm thanh bằng cách chạm,
vỗ, lắc vào nhạc cụ để tạo ra rung động,
bao gồm: Tiếng vỗ tay, tiếng búng tay,
vỗ ngực, vỗ đùi và dậm chân. Các âm
thanh được thay đổi liên tục theo nhóm
âm hình tiết tấu nào đó, bằng sự kết
hợp các động tác,tạo thành một tác
phẩm đầy màu sắc.
2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN DẠY HỌC HÁT
* Rèn kỹ năng hát kết hợp gõ đệm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sử
dụng các nhạc cụ phổ biến như: Song
loan, thanh phách, trống lắc, ….. Hoặc
các nhạc cụ tự làm : Sử dụng phế liệu
để tạo ra bộ gõ như : vỏ chai, các loại
lon kim loại kết hợp với sỏi, và các loại
hạt khô như đậu xanh, đậu đen, đậu
đỏ, gạo, hạt cườm mĩ nghệ….Với quy
trình thực hiện như sau: Hướng dẫn
->Minh họa ->Thực hiện ->Sửa sai
->Hoàn thiện ->Vận dụng -> Sáng
tạo.
2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN DẠY HỌC HÁT
* Rèn kỹ năng kết hợp các động tác phụ họa trong bài hát:
- Sự vận động của cơ thể là nhún nhảy,
bước qua bước lại, đưa tay……. theo tính
chất của từng bài hát để tìm ra những
động tác minh hoạ cho phù hợp. Vừa hát
vừa nhún nhảy vừa múa học sinh sẽ thích
thú, vui tươi tạo cho các em cảm giác thoải
mái khi cảm thụ âm nhạc. Vận động cơ thể
không chỉ đơn thuần là các động tác minh
họa cho tất cả lời ca mà đặc biệt chú trọng
thể hiện tính chất, nhịp điệu của âm nhạc,
ý nghĩa và nội dung khái quát của bài hát
2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN DẠY HỌC HÁT

- Để có thể biên soạn động tác cho một bài


hát, giáo viên tìm hiểu về thể loại, tính chất
của bài hát. Âm nhạc có nhiều thể loại và tính
chất tinh tế khác nhau song tựu chung lại có
ba loại tính chất nhịp điệu chính:
+ Vui hoạt, rộn ràng, sôi nổi.
+ Trữ tình, êm dịu, nhẹ nhàng.
+ Hành khúc: khỏe khoắn, dứt
khoát.
+ Bài hát trữ tình: có giai điệu mềm
mại, uyển chuyển, ít có bước nhẩy…
2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN DẠY HỌC HÁT

d) Giải pháp 4
Sử dụng
phương pháp 
dạy học tích
hợp.
2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN DẠY HỌC HÁT

* Tích hợp âm nhạc với môn Địa lí


Thông qua việc dạy hát các bài hát thiếu nhi
d) Giải pháp 4 phù hợp với lứa tuổi đặc biệt là những bài dân
Sử dụng ca. Giáo viên hướng dẫn các em hiểu thêm các
phương pháp  kiến thức  một cách sâu sắc về đặc điểm của
dạy học tích mỗi đại phương chẳng hạn như:
hợp. Học bài Lí cây đa (dân ca Bắc Ninh), giáo
viên có thể truyền đạt kiến thức điạ lý về vùng
Đồng bằng Bắc Bộ, cấu trúc địa chất thuộc
vùng trũng của sông Hồng, với mạng lưới sông
ngòi dày đặc, vùng có khí hậu nhiệt đới gió
mùa với bốn mùa khá rõ rệt.
2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN DẠY HỌC HÁT

* Tích hợp với môn Mỹ thuật


Tổ chức chia nhóm cho học sinh kết hợp tìm
hiểu nội dung nhằm kích thích tạo hứng thú cho
d) Giải pháp 4 học sinh trong quá trình học âm nhạc cũng như
Sử dụng phát huy được khả năng cảm thụ về hội hoạ cho
phương pháp  các em, ví dụ: Học hát Khát vọng mùa xuân có
dạy học tích nội dung ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân tươi đẹp
hợp. qua giai điệu trong sáng và giàu trữ tình nếu
lồng ghép với môn Mỹ thuật thông qua tranh
ảnh cụ thể, làm giàu trí tưởng tượng cho học
sinh về bức tranh thiên nhiên tươi đẹp.
2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN DẠY HỌC HÁT

f) Biện pháp 5 
Áp dụng công
nghệ thông tin
vào bài giảng
3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Áp dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học


tích cực vào học hát bài
ĐỜI SỐNG KHÔNG GIÀ VÌ CÓ CHÚNG EM
3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Học hát bài: ĐỜI SỐNG KHÔNG GIÀ VÌ CÓ CHÚNG EM

* Giới thiệu bài: Giáo viên cho


học sinh xem những hình ảnh vui
tươi của các bạn học sinh và các
bạn nhỏ rồi đặt câu hỏi: Nhìn
những hình ảnh trên các em thấy
các bạn nhỏ đang như thế nào?
Có vui tươi hồn nhiên không?
3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Học hát bài: ĐỜI SỐNG KHÔNG GIÀ VÌ CÓ CHÚNG EM

Sau khi học sinh trả lời, giáo


viên nhận xét, kết luận và dẫn
dắt vào bài ……Để trả lời câu
hỏi trên, hôm nay cô và các em
sẽ cùng nhau học bài hát: Đời
sống không già vì có chúng em
của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Học hát bài: ĐỜI SỐNG KHÔNG GIÀ VÌ CÓ CHÚNG EM
- Các em nghe xong bài hát, giáo
viên sử dụng kỹ thuật khăn trãi
bàn để tất cả các em viết cảm
nhận của mình về bài hát.
- Sau khi dạy hát từng câu và hát
hoàn chỉnh bài hát, giáo viên
hướng dẫn học sinh hát kết hợp
với vỗ tay theo phách, hát kết
hợp với bộ gõ cơ thể, hát kết hợp
với một số động tác đơn giản để
biểu diễn bài hát….
3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

b) Kết quả đạt được.


Sau khi áp dụng các phương pháp và hình thức dạy học
tích cực như trên, tôi nhận thấy học sinh rất hứng thú
trong giờ học, tự tin hăng hái tham gia các hoạt động
trong giờ học.
Dưới sự dẫn dắt của giáo viên học sinh đã thuần thục hơn
trong việc gõ đúng theo nhịp, phách khi thực hiện ca hát
và tập đọc nhạc, biết sáng tạo các động tác phù hợp với
nội dung bài hát…
PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
Số liệu khảo sát trước và sau khi áp dụng giải pháp.
- Số học sinh được khảo sát: 40 em
Nội dung khảo sát Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng giải
giải pháp pháp
1.Em thấy không khí Sôi nổi, hấp dẫn 5 20
tiết học nhạc thế Bình thường 13 10
nào? Trầm 10 5
Không hấp dẫn 12 5
2. Em có hiểu và cảm Hiểu rõ và cảm nhận tốt 6 12
nhận về giai điệu của Hiểu và cảm nhận được 8 16
bài hát mà em được
Bình thường 14 8
học không?
Không cảm nhận được 12 4
3.Em có tự tin nhận Tự tin 4 25
xét bạn khi bạn trình Không tự tin 18 5
bày bài hát không ? Ngại nhận xét 12 8
Không nhận xét 6 2
3. Em có tự tin biểu Tự tin 5 20
diễn trước đám đông Không 25 10
không? Ngại đứng hát trước đám đông. 10 10
VIDEO MINH HỌA
Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Cúc

You might also like