You are on page 1of 8

LỚP 9

Bài
Tiết/ học Bài học Số lương Yêu cầu cần đạt
Tuần
(1)
Chủ đề 1: “ Tiết 1: 03 1. Kiến thức:
Ước mơ - Hát: Cánh diều đỏ thắm - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Cánh
1 tuổi thần diều đỏ thắm. Biết thể hiện bài hát bằng hình
- Nghe nhạc: Chiếc đồng hồ
tiên” (Leroy Anderson) thức: Hát nối tiếp, hoà giọng .
- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc
Tiết 2:
thái bài hát Chiếc đồng hồ (Leroy
Ôn tập bài hát: Cánh diều đỏ Anderson).
thắm - Ôn bài hát theo hình thức: Hát kết hợp vận
2 Đọc nhạc: Cây sáo (Son động cơ thể theo nhịp điệu
trưởng) - Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc
Nhạc cụ: Bài tập tiết tấu số 1 số 1.
Tiết 3: Hs thực hiện thuần thục tiết tấu bằng động
tác tay, chân.
Lí thuyết âm nhạc: Giới thiệu về
3 - Nhận biết và phân biệt được các quãng.
quãng
Thường thức âm nhạc: Ca khúc Học sinh biết đặc điểm của ca khúc thiếu
thiếu nhi phổ thơ nhi phổ thơ. Kể tên một số bài hát thiếu nhi
phổ thơ
Nhạc cụ: Bài tập tiết tấu số 2
- Hs sử dụng thuần thục nhạc cụ gõ, nhạc
cụ tự làm hoặc các động tác tay, chân
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Cảm thụ, hiểu biết
âm nhạc, thực hành.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, yêu quê hương,
đất nước, bạn bè, mái trường thầy cô.
Chủ đề Tiết1: 03 1. Kiến thức:
2:“Nước Hát: Nụ cười - Trình bày bài hát Nụ cười bằng các hình
4 Nga trong thức đã học.
Nghe nhạc: Anh vẫn hành quân
tôi” (hòa tấu nhạc không lời) - Nhận biết được các thuộc tính âm thanh có
tính nhạc qua nét nhạc của Bài Anh vẫn
Tiết 2:
hành quân (hòa tấu nhạc không lời)
Ôn tập bài hát: Nụ cười
- Trình bày những hiểu biết âm nhạc thông
5 Đọc nhạc: Đôi bờ qua trò chơi Nhịp điệu đến trường.
Tiết 3: - Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1.
Nhạc cụ: Bài tập tiết tấu số 3 - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát
Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp vận động cơ
hợp âm thể theo nhịp điệu.
6 - Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc ,
Nhạc cụ: Bài tập giai điệu số
thực hiện thuần thục đọc nhạc bằng kí hiệu
1- Ánh trăng
bàn tay
- Sử dụng một số nhạc cụ gõ đệm, hoặc vận
động bằng tay, chân
- .Hs hiểu biết về hợp âm
- Vận động theo nhịp 4/4 của tác phẩm. Sử
dụng các nhạc cụ gõ đệm thuần thục
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Cảm thụ, hiểu biết
âm nhạc, thực hành.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, yêu quê hương,
đất nước, bạn bè, mái trường thầy cô.
7 Ôn tập Ôn tập 02 1. Kiến thức:
- HS biết: trình bày thuộc lời các hát và đọc
Kiểm
thuần thục các bài tập đọc nhạc.
tra học - HS vận dụng: trình bày bài hát theo các
kì hình thức song ca, tốp ca…..
- Rèn cho HS kĩ năng hát và đọc các bài TĐN
chuẩn cao độ, trường độ.
- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận
động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp
điệu.
2. Năng lực:
b. Năng lực chung: Sáng tạo; giải quyết vấn
đề.
c. Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết âm nhạc,
Thực hành âm nhạc, Cảm thụ âm nhạc.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, thày cô, quê h-
ương, đất nước…
8 Kiểm tra giữa kì 1. Kiến thức:
- Trình bày bài hát Cánh én tuổi thơ ở một số
hình thức đã học hoặc lựa chọn bài hát Nụ
cười để kiểm tra.
2. Năng lực:
- Thực hành âm nhạc : Bài đọc nhạc số 1 kết
hợp gõ đệm, ứng tác âm nhạc.
- Hiểu biết âm nhạc: Trình bày những hiểu
biết âm nhạc nội dung Nhạc lí, Thường thức
âm nhạc
3. Phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước,
nhân ái…
Chủ đề 3:“ Tiết1: 03 1. Kiến thức:
Bạn bè Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ - Hiểu biết về nhạc sĩ Trai Côp Xki, biết một
năm châu” Trai-cốp-xki số tác phẩm của nhạc sĩ.
9 - Hs biết sử dụng các nhạc cụ hoặc vận động
Nhạc cụ: Bài tập giai điệu số
động tác tay, chân.
2- Đôi bờ
- Hát đúng giai điệu bài Nối vòng tay lớn
Tiết 2:
- Hs biết sử dụng các nhạc cụ hoặc vận động
Hát: Nối vòng tay lớn động tác tay, chân.
10 Nhạc cụ: Bài tập tiết tấu số 4 - Trình bày bài hát Nối vòng tay lớn bằng các
Tiết 3: hình thức đã học.
Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn - Đọc nhạc kết hợp các hình thức gõ đệm và
11 đánh nhịp 2/4
Đọc nhạc: Lá xanh (Pha
trưởng) 2. Năng lực:
b. Năng lực chung: Sáng tạo; giải quyết vấn
đề.
c. Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết âm nhạc,
Thực hành âm nhạc, Cảm thụ âm nhạc.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, thày cô, quê h-
ương, đất nước…
12 Tiết1: 1. Kiến thức:
Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ - Hiểu biết về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài
Chủ đề 4: hát Mẹ yêu con.
Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ
“Em yêu - Hs sử dụng thuần thục các loại nhạc cụ hoặc
yêu con
làn điệu vận động tay, chân
dân ca” Nhạc cụ: Bài tập giai điệu số - Hát thuộc giai điệu, lời ca bài hát Lí kéo
3- Làng tôi
chài
Tiết 2:
- Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái qua bài
13 Hát: Lí kéo chài Lý ngựa ô
Nghe nhạc: Lí ngựa ô (hòa tấu Ôn luyện bài hát mức độ biểu diễn cá nhân,
02
nhạc cụ dân tộc) nhóm.
2. Năng lực:
b. Năng lực chung: Sáng tạo; giải quyết vấn
đề.
c. Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết âm nhạc,
Thực hành âm nhạc, Cảm thụ âm nhạc.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, thày cô, quê h-
ương, đất nước…
14 Ôn tập cuối HKI 1. Kiến thức:
- Đọc nhạc: Ôn tập các bài đọc nhạc
- Nhạc cụ: Ôn tập các bài tập tiết tấu
- Ôn tập 2 bài hát, đọc nhạc
- Ôn tập 2 bài hát, nhạc cụ
2. Năng lực:
b. Năng lực chung: Sáng tạo; giải quyết vấn
đề.
c. Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết âm nhạc,
Thực hành âm nhạc, Cảm thụ âm nhạc.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, thày cô, quê h-
ương, đất nước…
15 KT cuối HK I Lựa chọn 1 đến 2 nội dung để luyện tập,
tham gia đánh giá cuối kỳ I
- Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã
học.
- Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh
nhịp.
- Vận dụng những hiểu biết Lí thuyết âm nhạc
hoạt động chơi trò chơi.
- Chia sẻ những hiểu biết về nhạc sĩ, ca khúc,
tác phẩm cho mọi người.
- Thực hành recorder hoặc kèn phím với các
nội dung đã học.
16 Đọc nhạc: Cánh én tuổi thơ (Rê 1. Kiến thức:
thứ) - Hs đọc đúng cao độ, trường độ bài Tập đọc
- Hát bè: Cánh én tuổi thơ nhạc. Biết sử dụng kí hiệu bàn tay vào bài
TĐN
- Hs biết hát bè thuần thục bài Cánh én tuổi
thơ
01 2. Năng lực:
b. Năng lực chung: Sáng tạo; giải quyết vấn
đề.
c. Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết âm nhạc,
Thực hành âm nhạc, Cảm thụ âm nhạc.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, thày cô, quê h-
ương, đất nước…
17 Thường thức âm nhạc: Một số 01 1. Kiến thức:
ca khúc mang âm hưởng dân ca - Hs hiểu biết một số ca khúc mang âm hưởng
dân ca của các vùng miền. Biết trình bày
Nhạc cụ: Bài tập tiết tấu số 5 một số bài hát mang âm hưởng dân ca quen
thuộc.
- Hs biết thực hiện tiết tấu bằng cách gõ sử
dụng nhạc cụ hoặc vận động bằng tay, chân
2. Năng lực:
b. Năng lực chung: Sáng tạo; giải quyết vấn
đề.
c. Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết âm nhạc,
Thực hành âm nhạc, Cảm thụ âm nhạc.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, thày cô, quê h-
ương, đất nước…
18 Đọc nhạc: Mary có con cừu nhỏ 1. Kiến thức:
- Cây cầu Luân-đôn - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN.
- Nghe nhạc: Mùa xuân - Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái bản
(Vivaldi) Mùa xuân (Vivaldi)
2. Năng lực:
01 b. Năng lực chung: Sáng tạo; giải quyết vấn
đề.
c. Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết âm nhạc,
Thực hành âm nhạc, Cảm thụ âm nhạc.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, thày cô, quê
hương, đất nước…

You might also like