You are on page 1of 32

2.

Các năng lực cần hình thành cho học sinh


TỰ TÌNH (Bài II) - Năng lực tự học.
- Năng lực thẩm mĩ.
- Hồ Xuân Hương - - Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác, giao tiếp.
I. MỤC TIÊU BÀI - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
HỌC - Năng lực tổng hợp, so sánh.
1. Về kiến thức, kĩ II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
năng, thái độ 1. Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo…
a. Kiến thức 2. Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi.
LỚP 11A2, 11A3 : III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Cảm nhận được tâm GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp
trạng vừa buồn tủi, vừa các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
phẫn uất trước tình IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
cảnh éo le và khát 1. Ổn định tổ chức
vọng sống, khát vọng
hạnh phúc của Hồ Lớ Ng S H
Xuân Hương. p ày ĩ S
- Thấy được tài năng dạ s vắ
thơ Nôm Hồ Xuân y ố ng
Hương. 11
LỚP 11A8 : A2
- Cảm nhận được tâm 11
trạng vừa buồn tủi, vừa A3
phẫn uất trước tình 11
cảnh éo le và khát A8
vọng sống, khát vọng
hạnh phúc của Hồ
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của hs.
Xuân Hương.
3. Bài mới
- Thấy được tài năng
thơ Nôm Hồ Xuân
Hương.
b. Kĩ năng A. Hoạt động khởi động
- Đọc hiểu thơ trữ tình Khi xã hội phong kiến Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm
theo đặc trưng thể loại. trọng, làm cho cuộc sống của người nông dân vô cùng khổ cực, đặc biệt là
- Phân tích bình giảng người phụ nữ. Và không ít nhà thơ, nhà văn đã phản ánh điều này trong tác
bài thơ. phẩm như: “ Truyện Kiều “ ( Nguyễn Du), “ Chinh phụ ngâm” (Đặng
- Rèn kĩ năng đọc diễn trần Côn), “ Cung oán ngâm khúc “ ( Nguyễn Gia Thiều ), …Đó là những
cảm và phân tích tâm lời cảm thông của người đàn ông nói về người phụ nữ, vậy người phụ nữ
trạng nhân vật trữ tình. nói về thân phận của chính họ như thế nào, ta cùng tìm hiểu bài “ Tự tình
c. Thái độ II “ của Hồ Xuân Hương.
- Trân trọng, cảm B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
thông với thân phận và
khát vọng của người Hoạt Nội
phụ nữ trong xã hội động dung
xưa.
của GV cần nắm nhưng tài,cảm
và HS vững sống chủ hứng
GV I. Tìm yếu ở Hà ngôn từ
Hướng hiểu Nội. và hình
dẫn hs chung - Là tượng.
tìm hiểu 1. Tác một - Sự
khái giả người nghiệp
quát - Quê phụ nữ sáng
Tìm hiểu quán: có tài tác :
vài nét Theo tài nhưng Sáng
về tác liệu lưu cuộc đời tác cả
giả. truyền, và tình chữ Hán
GV gọi Hồ Xuân duyên và chữ
1 hs đọc Hương gặp Nôm
phần quê ở nhiều nhưng
tiểu dẫn Quỳnh ngang thành
sgk và Lưu, trái. công ở
đua ra Nghệ An Giải chữ
câu hỏi nhưng thích Nôm.
hs trả lời sống chủ chiết tự: → được
gv nhận yếu ở mệnh
xét, chốt Thăng 古 danh là “
Cổ bà chúa
ý. Long.
1) Nêu - HXH thơ
胡 Hồ Nôm”.
vài nét là thiên
月 2.Tác
về tác tài kì nữ Nguyệt
giả Hồ nhưng phẩm
Xuân cuộc đời - Xuất
Bà có xứ: Tự
Hương ? gập ngôi nhà
nhiều tình II
riêng ở (Kể nỗi
Định bất Hồ Tây
hướng hạnh. lòng)
lấy tên nằm
câu trả - Thơ là Cổ
lời của HXH là trong
Nguyệt chùm
hs: thơ của Đường
- Hồ phụ nữ thơ Tự
古月堂 tình gồm
Xuân viết về Tìm hiểu
Hương phụ nữ, ba bài
về sự của Hồ
(?-?) trào nghiệp
- Quê phúng Xuân
sáng tác. Hương
Quỳnh mà trữ Em hãy
Đôi – tình, tập trung
nêu vài thể hiện
Quỳnh đậm chất nét về sự
Lưu – dân gian cảm
nghiệp thức về
Nghệ An từ đề sáng tác
và xuất thời gian thơ
xứ bài và tâm Đường
thơ “tự trạng luật (thất
tình II”? buồn tủi, ngôn bát
- GV: phẫn uất cú, ngũ
“Bộ 3 trước ngôn bát
bài thơ duyên cú, thất
Tự tình phận éo ngôn tứ
này cùng le và tuyệt,
với bài khát ngũ
Khóc vọng ngôn tứ
vua sống, tuyệt).
Quang khát Thất
Trung vọng ngôn bát
của hạnh cú cũng
Công phúc của như các II. Đọc
chúa nhà thơ. thể thơ – hiểu
Ngọc Đường 1. Hai
Hân làm luật khác câu đề
thành đều có “Đêm
một niêm khuya
khóm luật chặt văng
riêng chẽ. vẳng
biệt, làm a/ Dàn trống
nên ý: thông canh
tiếng - Thể thường dồn
lòng loại: chia làm Tr
chân thật Thất 4 phần: ơ cái
của ngôn bát - Đề hồng
người cú (câu 1 – nhan với
đàn bà Đường 2): Câu nước
nói về luật. thứ nhất non”
tình cảm là câu - Thời
bản thân phá đề gian :
của đời (mở ý đêm
mình cho đầu khuya
trong bài). - Không
VH cổ Câu thứ gian
điển hai là vắng vẻ
VN” câu thừa với bước
(Xuân đề (tiếp đi dồn
Diệu). ý của dập của
- GV: phá đề thời gian
Nhắc lại để “ tiếng
các thể chuyển trống
vào thân canh dồn câu 5 yêu
bài). “ đối với thương
- Thực → Tâm câu 6, mà lại
(câu 3 – trạng cô đối ở 3 vô
4): Còn đơn, tủi mặt: đối duyên,
gọi là hổ của thanh, vô
cặp Hồ Xuân đối từ nghĩa,
trạng, Hương. loại và trơ lì ra
nhiệm Nghệ đối với nước
vụ giải thuật đối nghĩa. non. Từ
thích rõ lập: Nghĩa có “trơ”
ý chính Cái thể đối trong
của đầu hồng một văn cảnh
bài. nhan >< trong hai câu thơ
- Luận nước ý: đối không
(câu 5 – non. tương hổ chỉ là bẽ
6): Phát Cái – hay đối bàng, tủi
triển hồng tương hổ mà
rộng ý nhan, từ phản. còn thể
đề bài. “ trơ” e/ Niêm: hiện sự
- Kết  Cách Câu 1 kiên
(hai câu dùng từ: niêm với cường,
cuối): Cụ thể câu 8, 2 bền bỉ,
Kết thúc hóa, đồ – 3, 4 – thách
ý toàn vật hóa, 5, 6 – 7, thức. Nó
bài. rẻ rúng tạo âm đồng
b/ Vần: hóa cuộc điệu và nghĩa
thường đời của sự gắn với từ
được chính kết giữa “trơ”
gieo ở mình. các câu trong
cuối câu thơ với “Đá vẫn
1, 2, 4,  Câu nhau. trơ gan
6, 8. thơ ngắt f/ Luật cùng tuế
c/ Ngắt làm 3 bằng nguyệt”
nhịp: như một trắc: (Bà
thường sự chì thường Huyện
ngắt chiết, bẽ căn cứ Thanh
nhịp bàng, vào Quan).
2/2/3; buồn tiếng thứ => Hai
4/3. bực. Cái hai trong câu thơ
d/ Đối: hồng câu một. tạc vào
Có 2 cặp nhan ấy Nếu không
đối: Câu không tiếng thứ gian,
3 đối với được hai là thời gian
câu 4, quân tử thanh hình
bằng ta tượng đem lại mong
nói bài một hiệu quả giải sầu
thơ ấy người thẩm mỹ nhưng
viết theo đàn bà cao cho không
luật trầm uất, tác được,
bằng; đang đối phẩm. Say lại
nếu diện với tỉnh. tỉnh
tiếng thứ chính GV càng
hai là mình. hướng buồn
thanh 2. Hai dẫn HS hơn.
trắc ta câu cách đọc - Hình
nói bài thực văn bản. ảnh
thơ viết “Chén Gọi HS người
theo luật rượu đọc và phụ nữ
trắc. hương nhận uống
Luật đưa say xét. GV rượu
bằng lại tỉnh đọc lại. một
trắc Vầ mình
trong ng trăng 1)Tìm giữa
từng câu bóng xế những từ đêm
quy khuyết chỉ trăng,
định: chưa không đem
Nhất, tròn” gian, chính cái
tam, ngũ - “ say thời gian hồng
bất luận. lại tỉnh “ và tâm nhan của
Nhị, tứ, gợi lên trạng mình ra
lục phân cái vòng của nhân làm thức
minh. quẩn vật trữ nhấm,
Tuy quanh, tình để rồi
nhiên tình trong 2 sững sờ
thể thơ duyên câu thơ phát
này khi trở thành đầu? hiện ra
du nhập trò đùa Nhận rằng
vào văn của con xét cách trong
học Việt tạo, càng dùng từ cuộc đời
Nam đã say càng và ngắt mình
được các tỉnh nhịp câu không
nhà thơ càng thơ 2? có cái gì
trong đó cảm ( Hs suy là viên
có Hồ nhận nổi nghĩ trả mãn cả,
Xuân đau của lời, gv đều dang
Hương thân nhận xét dở,
sử dụng phận . chốt ý) muộn
một cách - Uống màng.
linh hoạt rượu - Hai
câu đối vi lượng
thanh  chẳng
nghịch bao giờ
ý: Người viên
say lại mãn .
Xót xa tỉnh >< Trăng
về mình trăng sắp tàn
trơ trọi khuyết mà vẫn
trong vẫn “khuyết
đêm khuyết chưa
khuya,  tức, tròn”.
nhà thơ bởi con Tuổi
tìm đến người xuân trôi
nguồn muốn qua mà
vui với thay đổi nhân
trăng, mà hoàn duyên
với cảnh cứ chưa
rượu. ỳ ra  trọn vẹn.
GV đọc vô cùng Hương
lại hai cô đơn, vị của
câu thực buồn và rượu để
đưa ra tuyệt lại vị
câu hỏi vọng. đắng
hs trả chát,
lời: hương vị
Chén của tình
rượu có để lại
làm vơi phận
đi nỗi hẩm
lòng của duyên
nhà thơ ôi.
không? Chạnh
Em hãy nhớ
cho biết Kiều:
tâm Kh
trạng i tỉnh
của nhà rượu lúc
thơ ? tàn
- Vầng canh,
trăng - Giật
xế - mình,
khuyết - mình lại
chưa thương
tròn: mình xót
Yếu tố xa.
Nhưng tâm tình. Ở đây nhà thơ tự đối diện với chính mình để tự vấn, xót thương.
tính cách Câu 2: Gợi bước đi vội vã, dồn dập, gấp gáp của thời gian, gợi không gian
của Hồ quạnh hiu, vắng lặng và tâm trạng rối bời, lo âu, buồn bã, cô đơn của con
Xuân người khi ý thức được sự trôi chảy của thời gian, của đời người.
Hương Câu 3: Từ “trơ”:
không - Nghĩa trong câu thơ: trơ trọi, cô đơn, có gì như vô duyên, vô phận, rất bẽ
khuất bàng và đáng thương.
phục, - Sự bền gan, thách thức, sự kiên cường, bản lĩnh của con người.
cam chịu Câu 5: phong cách ngôn ngữ nghệ thuật /  phương thức biểu cảm .
số phận Câu 6: Một số tác phẩm viết về thân phận người phụ nữ: Bánh trôi
như nước (Hồ Xuân Hương), Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Côn), Cung
những oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều).
người D. Hoạt động vận dụng, mở rộng
phụ nữ PHẦN DÀNH RIÊNG CHO 11A8
khác mà Bằng hiểu biết của bản thân về cuộc đời và thơ Hồ Xuân Hương,hãy viết
cố vươn đoạn văn ngắn về chủ đề: “Nỗi buồn thân phận”.
lên. Gợi ý :
Học sinh có nhiều cách viết khác nhau,nhưng cần làm rõ những ý sau:
C. Hoạt động luyện - Người phụ nữ trong xã hội xưa không có quyền làm chủ bản thân
tập mình.Số phận của họ do kẻ khác định đoạt (“ba chìm bảy nổi với nước
Câu 1: Em hiểu gì về non”,”rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”).
nhan đề bài thơ? - Những khát vọng sống,khát vọng hạnh phúc đáng trân trọng nhưng đều
Câu 2: Tác dụng của từ bị xã hội chà đạp và vùi dập.
láy “văng vẳng” và từ
“dồn” trong việc  thể E. Hoạt động củng cố, dặn dò
hiện tâm trạng nhà 1. Củng cố
thơ? - Tâm trạng cô đơn, cay đắng, xót xa của nhân vật trữ tình.
Câu 3: Nghĩa của từ 2. Dặn dò:
“trơ” trong câu thơ - Học bài cũ, soạn tiết tiếp theo của bài này.
“Trơ cái hồng nhan với TỰ TÌNH (Bài II)
nước non” là gì? - Hồ Xuân Hương -
Câu 5: văn bản trên
được viết theo phong I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
cách ngôn ngữ  nào ? 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ
sử dụng phương thức a. Kiến thức
biểu đạt nào là chủ LỚP 11A2, 11A3 :
yếu? - Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo
Câu 6: Hãy liên kể le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương.
tên một số tác phẩm - Thấy được tài năng thơ Nôm Hồ Xuân Hương.
khác cùng viết về thân LỚP 11A8 :
phận người phụ nữ mà - Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo
em đã học? le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương.
Đáp án - Thấy được tài năng thơ Nôm Hồ Xuân Hương.
Câu 1: Nhan đề bài thơ b. Kĩ năng
“Tự tình II”: tự bộc lộ - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích bình giảng bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc diễn y ố ng
cảm và phân tích tâm 11
trạng nhân vật trữ tình. A2
c. Thái độ 11
- Trân trọng, cảm A3
thông với thân phận và 11
khát vọng của người A8
phụ nữ trong xã hội
xưa. 2. Kiểm tra bài cũ:
2. Các năng lực cần - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Tự tình II” (Hồ Xuân Hương).
hình thành cho học Phân tích bốn câu thơ đầu.
sinh 3. Bài mới
- Năng lực tự học.
- Năng lực thẩm mĩ. A. Hoạt động khởi động
- Năng lực giải quyết Ở tiết học trước, chúng ta đang tìm hiểu bài thơ “Tự tình II” (Hồ Xuân
vấn đề. Hương), thấy được nỗi xót xa, cay đắng cho duyên phận dở dang, lỡ làng
- Năng lực hợp tác, của một người phụ nữ tài hoa, ý thức sâu sắc về giá trị bản thân. Trong tiết
giao tiếp. học này, chúng ta hãy tiếp tục đọc hiểu bài thơ để có thể khám phá cá tính
- Năng lực sử dụng sáng tạo độc đáo của nữ thi sĩ được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm” của
ngôn ngữ. nền văn học Việt Nam.
- Năng lực tổng hợp,
so sánh. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
II. PHƯƠNG TIỆN
THỰC HIỆN Hoạt Nội
1. Giáo viên: SGK,
động dung
SGV, thiết kế dạy học,
tài liệu tham khảo… của GV cần nắm
2. Học sinh: Sách và HS vững
giáo khoa; Vở soạn; GV II. Đọc –
Vở ghi. hướng hiểu văn
III. CÁCH THỨC dẫn HS bản
TIẾN HÀNH tìm hiểu (tiếp)
GV tổ chức giờ dạy 4 câu 3. Hai
theo cách kết hợp các thơ cuối. câu luận
phương pháp: gợi tìm, ? Hình “Xiên
kết hợp các hình thức tượng ngang
trao đổi thảo luận, trả thiên mặt đất
lời các câu hỏi. nhiên rêu từng
IV. TIẾN TRÌNH trong đám
DẠY HỌC hai câu Đâm
1. Ổn định tổ chức thơ 5+6 toạc
góp chân
Lớ Ng S H phần mây đá
p ày ĩ S diễn tả mấy
dạ s vắ tâm hòn”
trạng và - Hai câu đầy sức
thái độ thơ gợi sống:
của cảnh Muốn
nhân vật thiên GV phá
trữ tình nhiên và hướng phách,
trước số cảnh dẫn hs tung
phận được gợi tìm hiểu hoành -
như thế qua tâm hai câu cá tính
nào? trạng cuối. Hồ Xuân
GV gợi như cũng Câu hỏi: Hương:
ý: mang Hai câu Mạnh
+ Tác nỗi niềm kết nói mẽ,
giả sử phẫn uất, lên tâm quyết
dụng phản sự gì liệt, tìm
biện kháng dữ của tác mọi cách
pháp dội của giả? vượt lên
nghệ con Nghệ số phận.
nào? người: thuật - Phép
+ tại sao + Những tăng tiến đảo ngữ
khi nhìn vật hèn ở câu và nghệ
xuống mọn như thơ cuối thuật
đất tác “rêu”, có ý đối: Sự
giả lại “đá” nghĩa phẫn uất
chú ý không như thế của thân
đến rêu, chịu nào? phận rêu
khi nhìn khuất Giải đá, cũng
lên cao phục mà thích là sự
lại chú ý “xiên nghĩa phẫn uất,
đến đá? ngang của hai phản
( hs mặt đất”, "xuân" kháng
thảo “đâm và hai từ của tâm
luận trả toạc "lại" trạng
lời, gv chân trong nhân vật
nhận xét mây”. câu trữ tình.
chốt ý) - Động thơ ? => Hình
từ mạnh: + Xuân ảnh thơ,
Xiên đi: Tuổi ý thơ thể
ngang, xuân hiện
đâm ( tác phong
toạc-> giả ) cách
Tả cảnh + Xuân mạnh
thiên lại:Mùa mẽ, tự
nhiên kì xuân tin trong
lạ phi ( đất trời cách
thường, ) nhìn,
+ cách thấy
Lại(1): cảm của trong thơ
Thêm HXH. HS đọc HXH.
lần nữa. Người ghi nhớ - Chữ
+ phụ nữ SGK. “ngán”
Lại(2): này ngay Nêu đặc thể hiện
Trở lại. cả trong sắc nghệ sự mỏi
Bản lúc cô thuật mệt,
chất của đơn, của bài chán
tình yêu buồn bã thơ? chường,
là vẫn thấy buông
không cảnh vật xuôi.
thể san như Nỗi
sẻ ( Ăng vươn lên đau về
ghen). trong thân
- Liên một sức phận lẽ
hệ: Kẻ sống mọn,
đắp mãnh Rút ra ngán
chăn liệt. nội dung ngẩm về
bông kẻ 4. Hai ý nghĩa tuổi
lạnh câu kết của bài xuân qua
lùng/ thơ của đi không
chém Ngán bài thơ. trở lại,
cha cái nỗi xuân nhưng
kiếp lấy đi, xuân Hs trả mùa
chồng lại lại, lời, gv xuân của
chung/ nhận xét đất trời
năm thì Mảnh chốt ý. vẫn cứ
mười tình san tuần
họa nên sẻ tí con hoàn.
chăng con.  Nỗi
chớ/ - Hai câu đau của
một kết khép con
tháng lại lời tự người
đôi lần tình. lâm vào
có cũng - Mạnh cảnh
không/ mẽ, phẫn phải chia
….. uất để sẻ cái
rồi lại không
rơi vào thể chia
xót xa, sẻ:
bẽ bàng
là tâm Mảnh
trạng tình - san
thường sẻ - tí -
con con. trái
Đó là nỗi trong
lòng của tình
người duyên:
phụ nữ hai lần
ngày xưa mang
khi với thân đi
họ hạnh làm lẽ,
phúc chỉ hai lần
là chiếc hạnh
chăn phúc đến
bông quá và đi
hẹp. quá
 Câu nhanh.
thơ nát Càng
vụn ra, khao
vật vã khát
đến nhức hạnh
nhối vì phúc
cái càng
duyên thất
tình hẩm vọng,
hiu, lận mơ ước
đận của càng lớn
nhà thơ. thực tại
Càng càng
gắng mong
gượng manh…
vươn lên III.
càng rơi Tổng
vào bi kết
kịch. 1. Nghệ
=> Hai thuật :
câu kết - Bài thơ
có thể Đường
được luật cổ
viết ra điển
từ thân được
phận viết bằng
của một ngôn
người ngữ
gặp tiếng
nhiều Việt
trắc trở, bình dân
ngang và rất tự
nhiên : éo le,
Trơ cái vừa cháy
hồng bỏng
nhan, khao
xiên khát
ngang, được
đâm hạnh
toạc… phúc.
- Từ ngữ
giản dị C. Hoạt động luyện tập
nhưng đa Câu 1: Xác định chủ thể trữ tình trong bài thơ?
nghĩa, Câu 2: Chỉ ra các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong bốn câu thơ
độc đáo: cuối?
trơ, Câu 3: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các thủ pháp nghệ thuật được sử
xuân, dụng trong bốn câu thơ cuối?
lại… Đáp án
- Các 1. Chủ thể trữ tình trong bài thơ là người phụ nữ trong xã hội phong kiến
biện đầy rẫy những bất công,éo le (Có thể là chính bản thân nhà thơ).Khi tuổi
pháp xuân đang trôi đi mà hạnh phúc lứa đôi vẫn chưa trọn vẹn.
nghệ 2. Các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong bốn câu cuối
thuật đảo -Đảo ngữ:Xiên ngang mặt đất /rêu từng đám 
ngữ,                  Đâm toạc chân mây/đá mấy hòn
tăng tiến -Biện pháp tăng tiến :Mảnh tình-san sẻ-tí-con con
được sử -Kết hợp với cách dùng động từ mạnh:xiên ngang,đâm toạc;Cách dùng
dụng rất từ lại, từ xuân.
thành  3. Hiệu quả nghệ thuật:
công… -Đảo ngữ: Xiên ngang mặt đất /rêu từng đám 
2. Nội                  Đâm toạc chân mây/đá mấy hòn
dung : Kết hợp với cách dùng động từ mạnh:xiên ngang,đâm toạc.Nhấn mạnh
Qua bài khát vọng nổi loạn,khát vọng sống và hạnh phúc lứa đôi của nhà thơ .Góp
thơ ta phần tô đậm cá tính của tác giả.
thấy -Biện pháp tăng tiến :Mảnh tình-san sẻ-tí-con con.Cách dùng
được bản từ lại,từ xuân diễn tả bi kịch của nhà thơ,khát vọng đáng trân trọng cuối
lĩnh cùng vẫn bị xã hội chà đạp ,vùi dập.
HXH D. Hoạt động vận dụng, mở rộng
được thể PHẦN DÀNH RIÊNG CHO 11A8
hiện qua Từ nội dung bài thơ Tự tình, anh/chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200
tâm chữ) trình bày suy nghĩ về ước mơ hạnh phúc của người phụ nữ Việt Nam.
trạng Gợi ý :
đầy bi Được sống trong tình yêu, hạnh phúc trọn vẹn, được bình đẳng, được yêu
kịch: vừa thương, được trân trọng và bảo vệ…
buồn tủi
vừa phẫn E. Hoạt động củng cố, dặn dò
uất trước 1. Củng cố
tình cảnh - Tâm trạng cô đơn, cay đắng, phẫn uất, buông xuôi của nhân vật trữ tình.
2. Dặn dò: phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh bằng hình thức trao đổi, thảo luận
- Học bài cũ. nhóm.
- Soạn bài : Câu cá - Tích hợp phân môn: Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn.
mùa thu (Nguyễn D. Hoạt động dạy học
Khuyến). 1. Ổn định tổ chức
TỰ TÌNH Lớp Sĩ HS
số vắng
- Hồ Xuân Hương - 11A4
A. Mục tiêu bài 11A5
học 11A6
1. Kiến thức
- Cảm nhận được tâm 2. Kiểm tra bài cũ : Không
trạng vừa buồn tủi, vừa 3. Bài mới
phẫn uất trước tình Hoạt động 1. Hoạt động trải nghiệm
cảnh éo le và khát Khi xã hội phong kiến Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm
vọng sống, khát vọng trọng, làm cho cuộc sống của người nông dân vô cùng khổ cực, đặc biệt là
hạnh phúc của Hồ người phụ nữ. Và không ít nhà thơ, nhà văn đã phản ánh điều này trong tác
Xuân Hương. phẩm như: “ Truyện Kiều “ ( Nguyễn Du), “ Chinh phụ ngâm” ( Đặng
- Thấy được tài năng trần Côn ), “ Cung oán ngâm khúc “ ( Nguyễn Gia Thiều ), …Đó là những
thơ Nôm Hồ Xuân lời cảm thông của người đàn ông nói về người phụ nữ, vậy người phụ nữ
Hương. nói về thân phận của chính họ như thế nào, ta cùng tìm hiểu bài “ Tự tình
2. Kĩ năng II “ của Hồ Xuân Hương.
- Đọc hiểu thơ trữ tình
theo đặc trưng thể loại. Hoạt Hoạt
- Phân tích bình giảng động động
bài thơ. của của học
- Rèn kĩ năng đọc diễn
cảm và phân tích tâm giáo sinh
trạng nhân vật trữ tình. viên
3. Thái độ Hoạt I. Tìm
- Trân trọng, cảm động 2. hiểu
thông với thân phận và Hoạt chung
khát vọng của người động 1. Tác
phụ nữ trong xã hội hình giả
xưa. thành - HXH
B. Phương tiện kiến là thiên
1. Giáo viên: - thức tài kì nữ
SGK, SGV ngữ văn mới nhưng
11, Giáo án. Hướng cuộc đời
2. Học sinh: Chủ dẫn hs gập
động tìm hiểu bài học tìm hiểu nhiều
theo định hướng câu khái bất
hỏi sgk và định hướng quát hạnh.
của gv. Thao tác - Thơ
C. Phương pháp: Đọc 1: Tìm HXH là
hiểu, đọc diễn cảm,
hiểu vài thơ của nhưng Hương.
nét về phụ nữ cuộc đời
tác giả. viết về và tình
GV gọi phụ nữ, duyên II. Đọc
1 hs đọc trào gặp – hiểu
phần phúng nhiều 1. Hai
tiểu dẫn mà trữ ngang câu đề
sgk và tình, trái. - Thời
đua ra đậm chất Thao tác gian :
câu hỏi dân gian 2: Tìm đêm
hs trả lời từ đề hiểu về khuya
gv nhận tài,cảm sự - Không
xét, chốt hứng nghiệp gian
ý. ngôn từ sáng tác. vắng vẻ
1) Nêu và hình Em hãy với bước
vài nét tượng. nêu vài đi dồn
về tác 2. Sự nét về sự dập của
giả Hồ nghiệp nghiệp thời gian
Xuân sáng tác sáng tác “ tiếng
Hương ? - Sáng và xuất trống
tác cả xứ bài canh dồn
Định chữ Hán thơ “tự “
hướng và chữ tình II”? → Tâm
câu trả Nôm GV trạng cô
lời của nhưng hướng đơn, tủi
hs: thành dẫn HS hổ của
- Hồ công ở cách đọc Hồ Xuân
Xuân chữ văn bản. Hương.
Hương Nôm. Gọi HS Nghệ
(?-?) → được đọc và thuật đối
- Quê mệnh nhận lập:
Quỳnh danh là “ xét. GV Cái
Đôi – bà chúa đọc lại. hồng
Quỳnh thơ nhan ><
Lưu – Nôm”. 1)Tìm nước
Nghệ An - Bài thơ những từ non.
nhưng “Tự chỉ Cái –
sống chủ tình” không hồng
yếu ở Hà nằm gian, nhan, từ
Nội. trong thời gian “ trơ”
- Là chùm và tâm  Cách
một thơ tự trạng dùng từ:
người tình gồm của nhân Cụ thể
phụ nữ 3 bài của vật trữ hóa, đồ
có tài Hồ Xuân tình vật hóa,
trong 2 rẻ rúng lòng của mình.
câu thơ hóa cuộc nhà thơ 2. Hai
đầu? đời của không? câu
Nhận chính Em hãy thực
xét cách mình. cho biết - “ say
dùng từ tâm lại tỉnh “
và ngắt  Câu trạng gợi lên
nhịp câu thơ ngắt của nhà cái vòng
thơ 2? làm 3 thơ ? quẩn
( Hs suy như một - Vầng quanh,
nghĩ trả sự chì trăng - tình
lời, gv chiết, bẽ xế - duyên
nhận xét bàng, khuyết - trở thành
chốt ý) buồn chưa trò đùa
bực. Cái tròn: của con
hồng Yếu tố tạo, càng
nhan ấy vi lượng say càng
không  chẳng tỉnh
được bao giờ càng
quân tử viên cảm
yêu mãn . nhận nổi
Xót xa thương Trăng đau của
về mình mà lại sắp tàn thân
trơ trọi vô mà vẫn phận
trong duyên, “khuyết
đêm vô chưa - Uống
khuya, nghĩa, tròn”. rượu
nhà thơ trơ lì ra Tuổi mong
tìm đến với nước xuân trôi giải sầu
nguồn non. qua mà nhưng
vui với => Hai nhân không
trăng, câu thơ duyên được,
với tạc vào chưa Say lại
rượu. không trọn vẹn. tỉnh. tỉnh
GV đọc gian, Hương càng
lại hai thời gian vị của buồn
câu thực hình rượu để hơn.
đưa ra tượng lại vị - Hình
câu hỏi một đắng ảnh
hs trả người chát, người
lời: đàn bà hương vị phụ nữ
Chén trầm uất, của tình uống
rượu có đang đối để lại rượu
làm vơi diện với phận một
đi nỗi chính hẩm mình
duyên giữa thái độ vô cùng
ôi. đêm của nhân cô đơn,
Chạnh trăng, vật trữ buồn và
nhớ đem tình tuyệt
Kiều: chính cái trước số vọng.
Kh hồng phận 3. Hai
i tỉnh nhan của như thế câu luận
rượu lúc mình ra nào? - Động
tàn làm thức GV gợi từ mạnh:
canh, nhấm, ý: Xiên
Giật để rồi + Tác ngang,
mình, sững sờ giả sử đâm
mình lại phát dụng toạc->
thương hiện ra biện Tả cảnh
mình xót rằng pháp thiên
xa. trong nghệ nhiên kì
Nhưng cuộc đời nào? lạ phi
tính cách mình + tại sao thường,
của Hồ không khi nhìn đầy sức
Xuân có cái gì xuongs sống:
Hương là viên đất tác Muốn
không mãn cả, giả lại phá
khuất đều dang chú ý phách,
phục, dở, đến rêu, tung
cam chịu muộn khi nhìn hoành -
số phận màng. lên cao cá tính
như - Hai lại chú ý Hồ Xuân
những câu đối đến đá? Hương:
người thanh ( hs Mạnh
phụ nữ nghịch thảo mẽ,
khác mà ý: Người luận trả quyết
cố vươn say lại lời, gv liệt, tìm
lên. tỉnh >< nhận xét mọi cách
trăng chốt ý) vượt lên
? Hình khuyết GV số phận.
tượng vẫn hướng - Phép
thiên khuyết dẫn hs đảo ngữ
nhiên  tức, tìm hiểu và nghệ
trong hai bởi con hai câu thuật
câu thơ người cuối. đối: Sự
5+6 góp muốn Câu hỏi: phẫn uất
phần thay đổi Hai câu của thân
diễn tả mà hoàn kết nói phận rêu
tâm cảnh cứ lên tâm đá, cũng
trạng và ỳ ra  sự gì của là sự
tác giả? phẫn bông kẻ con
Nghệ uất, lạnh người
thuật phản lùng/ lâm vào
tăng tiến kháng chém cảnh
ở câu của tâm cha cái phải chia
thơ cuối trạng kiếp lấy sẻ cái
có ý nhân vật chồng không
nghĩa trữ tình. chung/ thể chia
như thế 4. Hai năm thì sẻ:
nào? câu kết mười
Giải họa nên Mảnh
thích Ngán chăng tình -
nghĩa nỗi xuân chớ/ một san sẻ -
của hai đi, xuân tháng tí - con
"xuân" lại lại, đôi lần con.
và hai từ có cũng Đó là
"lại" Mảnh không/ nỗi lòng
trong tình san ….. của
câu thơ ? sẻ tí con HS đọc người
+ Xuân con. ghi nhớ phụ nữ
đi: Tuổi - Hai SGK. ngày
xuân câu kết Rút ra xưa khi
( tác khép lại nội dung với họ
giả ) lời tự ý nghĩa hạnh
+ Xuân tình. của bài phúc chỉ
lại:Mùa Nỗi thơ của là chiếc
xuân đau về bài thơ. chăn
( đất trời thân Nêu đặc bông
) phận lẽ sắc nghệ quá hẹp.
+ Lại(1): mọn, thuật của  Câu
Thêm ngán bài thơ? thơ nát
lần nữa. ngẩm về (Hs trả vụn ra,
+ Lại(2): tuổi lời gv vật vã
Trở lại. xuân qua nhận xét đến
Bản đi không chốt ý) nhức
chất của trở lại, nhối vì
tình yêu nhưng cái
là không mùa duyên
thể san xuân của tình hẩm
sẻ ( Ăng đất trời hiu, lận
ghen). vẫn cứ đận của
- Liên tuần nhà thơ.
hệ: Kẻ hoàn. Càng
đắp  Nỗi gắng
chăn đau của gượng
vươn lên cháy
càng rơi bỏng
vào bi khao
kịch. khát
III. được
Tổng hạnh
kết phúc.
- Nội - Nghệ
dung : thuật :
Qua bài Sử dụng
thơ ta từ ngữ
thấy độc đáo,
được sắc
bản lĩnh nhọn,tả
HXH cảnh
được thể sinh
hiện qua động
tâm đưa
trạng ngôn
đầy bi ngữ đời
kịch: thường
vừa vào thơ.
buồn tủi Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung
vừa 4. Củng cố
phẫn uất - Học thuộc bài thơ.
trước - Bản lĩnh HXH được thể hiện như thế nào trong những vần thơ buồn tê tái
tình này?
cảnh éo 5. Dặn dò: - Học bài cũ, soạn bài mới.
le, vừa Tự Tình ( Bài II)
A. VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài học : Tự tình ( II)
II. Hình thức dạy học : DH trên lớp.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Phương tiện, thiết bị:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
+ Máy tính, máy chiếu, loa...
- PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Tự tình ( II)
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
a/ Nhận biết:Nêu được các thông tin về tác giả (cuộc đời, sự nghiệp);- Nêu được
ngắn gọn thông tin cơ bản về tác phẩm (Xuất xứ, đề tài, bố cục)
- Liệt kê được những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn
bản.
b/ Thông hiểu:Làm rõ hiệu quả của các từ ngữ, hình ảnh và các biện pháp tu từ nghệ
thuật được sử dụng trong văn bản.
c/Vận dụng thấp:Xác định tâm sự về con người và thời thế đậm chất nhân văn qua
các văn bản thơ trung đại.
d/Vận dụng cao: Phân tích được hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ ngữ (hay
những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ ) độc đáo trong văn bản thơ trung đại.
2. Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài đọc hiểu về thơ trữ tình
b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về một bài thơ
trung đại
3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác giả, tác phẩm thơ trung
đại
c/Hình thành nhân cách: -Yêu thương con người
-Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc
-Yêu nước (yêu thiên nhiên, …)
-Sống tự chủ
-Sống trách nhiệm
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản
-Năng lực đọc hiểu một văn bản thơ trung đại theo đặc trưng thể loại
-Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa văn bản
-Năng lực sáng tạo: HS xác định được ý tưởng, tâm sự của các nhà thơ được gửi gắm
trong bài thơ; trình bày được suy nghĩ và cảm xúc của mình đối với giá trị nội dung và nghệ
thuật của bài thơ.
-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý
kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.
-Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: học sinh nhận ra được những giá
trị thẩm mỹ trong tác phẩm; hiểu được những giá trị của bản thân qua việc cảm hiểu tác
phẩm; hình thành và nâng cao những xúc cảm thẩm mỹ...

D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cần đạt


Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức được nhiệm vụ
- Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) cần giải quyết của bài học.
- Chuẩn bị bảng lắp ghép - Tập trung cao và hợp tác tốt
để giải quyết nhiệm vụ.
- Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả - Có thái độ tích cực, hứng
thú.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
Bước 4: GV nhận xét và dẫn vào bài mới:
Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ nổi tiếng
của VHTĐ Việt Nam. Bà được mệnh danh là bà chúa
thơ Nôm. Thơ của bà là tiếng nói đòi quyền sống, là
niềm khao khát sống mãnh liệt. Đặc biệt những bài thơ
Nôm của bà là cảm thức về thời gian tinh tế, tạo nền
cho tâm trạng. “Tự tình” (Bài II) là một trong những
bài thơ tiêu biểu cho điều đó, đồng thời thể hiện được
những đặc sắc về thơ Nôm của Hồ Xuân Hương.

 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt


* Thao tác 1 : I. Tiểu dẫn
Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác 1. Tác giả:
giả và tác phẩm - Hồ Xuân Hương là một thiên tài kĩ nữ
nhưng cuộc đời lại gặp nhiều bất hạnh.
- Thơ Hồ Xuân Hương là thơ của phụ nữ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình,
đậm chất dân gian từ đề tài, cảm hứng
GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn đến ngôn ngữ, hình tượng.
- GV gọi một HS đọc phần tiểu dẫn SGK 2. Sáng tác:
sau đó tóm tắt ý chính. -Thơ HXH là thơ của phụ nữ viết về phụ nữ,
trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng.
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện -Tác phẩm nhan đề tự tình là tự bộc lộ tâm
nhiệm vụ tình .
HS Tái hiện kiến thức và trình bày. 3.Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
1. Tác giả Hồ Xuân Hương
- Chưa xác định được năm sinh năm mất.
- Sống vào khoảng nửa cuối thế kỷ XVIII
– nửa đầu thế kỷ XIX.
- Quê quán: Làng Quỳnh Đôi huyện
Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An nhưng sống chủ
yếu ở kinh thành Thăng Long.
- Hoàn cảnh xuất thân: trong một gia đình
nhà nho nghèo, cha làm nghề dạy học.
- Là người đa tài đa tình phóng túng, giao
thiệp với nhiều văn nhân tài tử, đi rất
nhiều nơi và thân thiết với nhiều danh sĩ.
Cuộc đời, tình duyên của Hồ Xuân Hương
nhiều éo le ngang trái,
-> Hồ Xuân Hương là một thên tài kì nữ,
là một hiện tượng độc đáo trong lịch sử
văn học Việt Nam. Được mệnh danh là
“ bà chúa thơ Nôm”.
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản II. Đọc–hiểu:
Thao tác 1: Đọc văn bản: 1. Nội dung
- GV: Gọi 1-2 HS đọc văn bản. GV
nhận xét và đọc mẫu, giải thích từ khó,
cho hs nêu bố cục.
- HS: đọc văn bản, nhận xét bạn đọc
văn bản như thế nào
* 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
a. Hai câu thơ đầu:
Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận + Câu 1: bối cảnh không gian, thời
nhóm: gian.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ + Câu 2: nỗi cô đơn, buồn tủi và bẽ
Nhóm 1: bàng về duyên phận của nhân vật trữ
- GV: Đặt câu hỏi em hãy cho biết tình.
trong 2 câu đầu tác giả đưa ra thời gian
không gian để nhấn mạnh tâm trạng gì
của tác giả?

Gv liên hệ thực hành yếu tố môi trường


có tác động đến tâm lý của nhân vật

Nhóm 2: Phân tích từ ngữ, hình ảnh thể


hiện tâm trạng người phụ nữ qua 2 câu
thực?

Nhóm 3: Hai câu luận tả trực tiếp 2


hình ảnh thiên nhên độc đáo như thế
nào? Phân tích từ ngữ, hình ảnh thể
hiện thái độ của nhà thơ trước cuộc
sống?

Nhóm 4: Nhà thơ thể hiện tâm trạng gì?


Mạch logic diễn biến tâm trạng như thế
nào? Các điệp từ có tác dụng gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ

* Nhóm 1
Câu 1 - Thời gian: Đêm khuya (quá nửa
đêm) -> Yên tĩnh, con người đối diện với
chính mình, sống thật với mình
- Không gian: Yên tĩnh vắng lặng (nghệ
thuật lấy động tả tĩnh)
- Âm thanh; Tiếng trống cầm canh ->
nhắc nhở con người về bước đi của thời
gian
+ “Văng vẳng” -> từ láy miêu tả
âm thanh từ xa vọng lại (nghệ thuật lấy
động tả tĩnh)
+ “ Trống canh dồn” -> tiếng
trống dồn dập, liên hồi, vội vã
- Chủ thể trữ tình là người phụ nữ một
mình trơ trọi, đơn độc trước không gian
rộng lớn:
Câu 2: nỗi cô đơn, buồn tủi và bẽ bàng về
duyên phận của nhân vật trữ tình.
+ “Trơ”: Trơ trọi, lẻ loi, cô đơn. Trơ b. Hai câu tiếp (Câu 3 + 4)
lỳ: Tủi hổ bẽ bàng, thách thức bền gan + Câu 3: gợi lên hình ảnh người
+ Kết hợp từ “ Cái + hồng nhan”: vẻ đẹp phụ nữ cô đơn trong đêm khuya vắng
của người phụ nữ bị rẻ rúng... lặng với bao xót xa, cay đắng.
+ Nghệ thuật đảo ngữ -> nhấn mạnh vào + Câu 4: nỗi chán chường, đau đớn,
sự trơ trọi nhưng đầy bản lĩnh của Xuân ê chề (chú ý mối tương quan giữa vầng
Hương => xót xa, chua chát trăng và thân phận nữ sĩ).
+ Hình ảnh tương phản:
Cái hồng nhan > < nước non
-> Nỗi cô đơn khủng khiếp của con người

* Nhóm 2
- Hai câu thực:
Câu 3 gợi lên hình ảnh người phụ nữ cô
đơn trong đêm khuya vắng lặng với bao
xót xa- Mượn rượu để giải sầu: Say rồi lại
tỉnh -> vòng luẩn quẩn không lối thoát c. Hai câu tiếp ( Câu 5 + 6)
Câu 4: Nỗi chán chường, đau đớn e chề - Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận của
Ngắm vầng trăng: Thì trăng xế bóng – người mang sẵn niềm phẫn uất và sự bộc
Khuyết – chưa tròn -> sự muộn màng dở lộ cá tính, bản lĩnh không cam chịu, như
dang của cuộc đời nhà thơ: Tuổi xuân trôi muốn thách thức số phận của Hồ Xuân
qua mà hạnh phúc chưa trọn vẹn Hương.
- Nghệ thuật đối -> tô đậm thêm nỗi sầu
đơn lẻ của người muộn màng lỡ dở
=> Niềm mong mỏi thoát khỏi hoàn cảnh
thực tại nhưng không tìm được lối thoát.
Đó cũng chính là thân phận của người phụ d. Hai câu kết
nữ trong xã hội phong kiến. Tâm trạng chán chường, buồn tủi
* Nhóm 3 mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc cũng
- Hai câu luận: là nỗi lòng của người phụ nữ trong xã hội
Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận của người phong kiến xưa.
mang sẵn niềm phẫn uất và bộc lộ cá tính,
bản lĩnh không cam chịu, như muốn thách
thức số phận của HXH.
- Tác giả dùng cách diễn đạt: + Nghệ
thuật đối
+ Nghệ thuật đảo ngữ -> Mạnh mẽ dữ dội,
quyết liệt 2. Nghệ thuật:
+ Động từ mạnh “xiên” “đâm” kết hợp Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh
các bổ ngữ ngang dọc -> cách dùng từ độc sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào
đáo -> sự phản kháng của thiên nhiên thơ.
=> dường như có một sức sống đang bị 3. Ý nghĩa văn bản.
nén xuống đã bắt đầu bật lên mạnh mẽ vô Bản lĩnh HXH được thể hiện qua tâm trạng
cùng. đầy bi kịch: vừa buồn tủi, phẫn uất trước
* Nhóm 4 tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát
- Hai câu kết: được sống hạnh phúc.
- Cách dùng từ:
+ Xuân: Mùa xuân, tuổi xuân
+ Ngán: Chán ngán, ngán ngẩm
-> Mùa xuân đến mùa xuân đi rồi mùa
xuân lại lại theo nhịp tuần hoàn vô tình
của trời đất còn tuổi xuân của con người
cứ qua đi mà không bao giờ trở lại =>
chua chát, chán ngán
- Ngoảnh lại tuổi xuân không được cuộc
tình, khối tình mà chỉ mảnh tình thôi.
Mảnh tình đem ra san sẻ cũng chỉ được
đáp ứng chút xíu Tâm trạng chán chường,
buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh
phúc cũng là nỗi lòng của người phụ nữ
trong xh phong kiến xưa.
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức

Thao tác 3:
Hướng dẫn HS tổng kết bài học
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Đặt câu hỏi Em hãy cho biết trong
bài thơ tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Qua
đó hãy nêu ý nghĩa của văn bản.

* Tổng kết bài học theo những câu hỏi


của GV.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ: ĐÁP ÁN


[1]='b'
Câu hỏi 1: Hồ Xuân Hương đã để lại [2]='c'
tác phẩm nào? [3]='a'
a. Thanh Hiên thi tập. [4]='d'
b. Lưu hương kí. [5]='c'
c. Quốc âm thi tập.
d. Bạch Vân quốc ngữ thi tập.

Câu hỏi 2: Từ dồn trong câu thơ mang


nét nghĩa nào?
a. Làm cho tất cả cùng một lúc tập trung về
một chỗ.
b. Làm cho ngày càng bị thu hẹp phạm vi và
khả năng hoạt động đến mức có thể lâm vào
chỗ khó khăn,bế tắc.
c. Hoạt động được tiếp diễn liên tục với
nhịp độ ngày càng nhanh hơn.
d. Liên tiếp rất nhiều lần trong thời gian
tương đối ngắn.

Câu hỏi 3: Từ trơ trong câu thơ “Trơ cái


hồng nhan với nước non” không chứa đựng
nét nghĩa nào?
a. Tỏ ra không biết hổ thẹn, không biết
gượng trước sự chê bai, phê phán của người
khác.
b. Ở trạng thái phơi bày ra, lộ trần do không
còn hoặc không có sự che phủ,bao bọc
thường thấy.
c. Ở vào tình trạng chỉ còn lẻ loi, trơ trọi
một thân một mình.
d. Sượng mặt ở vào tình trạng lẻ loi khác
biệt quá so với xung quanh, không có sự
gần gũi,hòa hợp.
Câu hỏi 4: Ý nào không được gợi ra từ
câu “Trơ cái hồng nhan với nước non”?
a. Thể hiện thái độ mỉa mai của tác giả khi
rơi vào tình trạng lẻ loi.
b. Thể hiện sự tủi hổ,xót xa xủa tác giả khi
nhận ra hoàn cảnh của mình.
c. Thể hiện sự thách thức, sự bền gan cảu
tác giả trước cuộc đời.
d. Thể hiện sự rẻ rúng của tác giả với nhan
sắc của mình.

Câu hỏi 5: Cụm từ say lại tỉnh trong câu


“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh”gợi lên
điều gì?
a. Sự vượt thoát khỏi hoàn cảnh của nhân
vật trữ tình.
b. Những tâm trạng thường trực của nhân
vật trữ tình.
c. Sự luẩn quẩn,bế tắc của nhân trữ tình.
d. Bản lĩnh của nhân vật trữ tình.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ


Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức

 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ 1/ Mạch cảm xúc của bài thơ : Cô


Đọc bài thơ Tự tình II: đơn- buồn chán- thách thức duyên phận-
1/ Xác định mạch cảm xúc của bài phẫn uất. Phản kháng- chán ngán, chấp
thơ? nhận.
2/ Em hiểu từ hồng nhan là gì ? Ghi 2/ Hồng nhan là nhan sắc người phụ
lại 2 thành ngữ có từ hồng nhan. nữ đẹp thường đi với đa truân hay bạc
3/Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là mệnh.
gì ? Hai thành ngữ có từ hồng nhan :
hồng nhan đa truân ; hồng nhan bạc mệnh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ 3/ Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ :
- HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. Nhà thơ đã Việt hóa thể thơ thất ngôn bát
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện cú Đường luật: cách dùng từ giản dị, dân
nhiệm vụ dã, ý thức sử dụng sáng tạo các thành ngữ,
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức tục ngữ, lối đảo từ, điệp từ, dùng từ mạnh.

 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Sưu tầm 2 bài thơ


+ Tìm đọc thêm 2 bài Tự tình I và III - Tập ngâm thơ.
+ Ngâm bài thơ Tự tình

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ


- HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức

You might also like