You are on page 1of 75

Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG DẠY HỌC


CÁC CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC – HỌC KÌ 1

TT Chủ đề Bài học Số tiết Trang


tuần
1 Chủ đề 1
2 Môn Mĩ thuật của em Bài 1: Môn Mĩ thuật của em 2 2
3
4 Chủ đề 2 Bài 2: Màu sắc quanh em 2 5
5 Màu sắc và chấm
6 Bài 3: Chơi với chấm 2 9
7
8 Chủ đề 3 Bài 4: Nét thẳng, nét cong 2 13
9 Sự thú vị của nét
10 Bài 5: Nét gấp khúc, nét xoắn ốc 2 17
11
12 Bài 6: Bàn tay kì diệu 2 21
13 Chủ đề 4
14 Sáng tạo với chấm, nét, Bài 7: Trang trí bằng chấm và nét 2 26
15 màu sắc
16 Bài 8: Thiên nhiên quanh em 2 30
17
18 Bài 9: Cùng nhau ôn tập học kì 1 2 37

Tổng 9 bài 18 tiết

1
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

CHỦ ĐỀ 1, Bài 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM (2 tiết)

I. MỤC TIÊU
1.1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
– Nhận biết được một số đồ dùng, vật liệu cần sử dụng trong học mĩ thuật; nhận biết tên
gọi một số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
– Nêu được tên một số đồ dùng, vật liệu; gọi được tên một số sản phẩm mĩ thuật trong bài
học; chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm theo ý thích.
– Bước đầu biết chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn và sản phẩm, tác phẩm
mĩ thuật giới thiệu trong bài học, biết được ứng dụng của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật
trong đời sống.
1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số năng lực chung và một số
năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Ngôn ngữ, Âm nhạc… thông qua các hoạt động: Trao đổi, thảo luận; chọn hình
thức thực hành, nội dung thể hiện theo ý thích; nghe và hát bài hát liên quan đến HS lớp
1...
1.3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS lòng nhân ái, đức tính chăm chỉ, ý thức trách
nhiệm thông qua một số biểu hiện như: Yêu thích, tôn trọng những sản phẩm, tác phẩm
mĩ thuật; Biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng học tập và chuẩn bị để thực hành, sáng tạo …
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
2.1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1
SGK
2.2. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1 ; đồ dùng cần thiết như gợi ý trong SGK;
hình ảnh liên quan đến bài học…
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
3.1. Phương pháp dạy học: Quan sát, trực quan, vấn đán, gợi mở, luyện tập, thảo luận…
3.2. Kĩ thuật dạy học: Động não, tia chớp…
3.3. Hình thức tổ chức DH: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết
Tiết 1 - Tìm hiểu về học mĩ thuật
Tiết 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành: Chọn hình thức thực hành và nội dung theo ý thích.

Tiết 1
Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của ĐDDH
HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài học (khoảng 4’)
2
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của ĐDDH


HS
– Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS - Hát tập thể
– Tổ chức Hs hát bài hát: Chúng em là HS lớp 1
Hoạt động 2: Tổ chức HS tìm hiểu, khám phá những điều mới mẻ (khoảng 26’)
2.1. Tổ chức HS quan sát, nhận biết
– Hướng dẫn HS quan sát, nhận biết một số hình ảnh SGK – Quan sát và trả – SGK,
(Tr.3) và trao đổi, giới thiệu một số hoạt động học mĩ thuật lời. tr.3, 4, 5, 6
– Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trong SGK (Tr.4, 5) và – HS phát biểu, bổ – Hình ảnh
trao đổi, giới thiệu tên một số đồ dùng, công cụ, vật liệu sử sung tr.3, sgk
dụng trong học MT – HS trả lời. – Một số
– Hướng dẫn HS gọi tên một số sản phẩm, tác phẩm MT đồ dùng
(Tr.6). học tập,
– Giới thiệu thêm một số đồ dùng, công cụ, vật liệu khác và – HS nêu ý kiến sản phẩm,
một số sản phẩm, tác phẩm MT hoặc trả lời. tác phẩm
– Tóm tắt nội dung 2.1; kết hợp trình chiếu hình ảnh và nêu MT sưu
câu hỏi, gợi mở giúp HS nắm rõ hơn các nội dung vừa tìm tầm
hiểu.
2.2. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu một số cách thực hành – Quan sát – Hình sản
– Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh (tr.6, sgk) và giao nhiệm – Thảo luận nhóm phẩm, tác
vụ: 4 phẩm MT
+ Thảo luận – Kể tên vật liệu, SGK, Tr.6
+ Nêu hình thức thực hành chất liệu và hình
+ Giới thiệu chất liệu, vật liệu ở sản phẩm thức thực hành
– Yêu cầu HS nhận xét/bổ sung câu trả lời của bạn – Lắng nghe, nhận
– Tóm tắt ý kiến của HS và gợi nhắc: Tranh xé dán, tạo hình xét/bổ sung.
bằng đất nặn, vẽ tranh bằng bút chì màu, ghép hình bằng lá
cây là những hình thức có thể lựa chọn để thực hành tạo sản
phẩm theo ý thích.
b. Hướng dẫn HS gọi tên sản phẩm MT (tr.7): – Quan sát – Hình sản
– Hướng dẫn HS quan sát sản phẩm mĩ thuật và yêu cầu: – Thảo luận nhóm phẩm, tác
Thảo luận, gọi tên mỗi sản phẩm 6 phẩm MT
– Gợi mở HS kể tên, giới thiệu vật liệu, chất liệu, hình thức – Thực hiện nhiệm SGK, Tr.7
thực hành, sáng tạo ở sản phẩm, tác phẩm vụ, trả lời theo cảm
– Giới thiệu thêm một số sản phẩm, tác phẩm MT, gợi mở nhận – Hình ảnh
HS trao đổi, gọi tên và nêu hình thức, chất liệu, vật liệu tạo – Có thể giới thiệu một số sản
hình theo cảm nhận. tên sản phẩm/tác phẩm mĩ
– Khích lệ HS kể tên một số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật phẩm MT thuật của
=> Sản phẩm MT là bức tranh, bức tượng và đồ vật trang trí. HS
2.3. Tổ chức HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận
3
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của ĐDDH


HS
– Gợi mở HS chia sẻ điều đã biết trong giờ học – Trưng bày sản
– Tóm tắt ý kiến của HS phẩm, quan sát,
– Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận chia sẻ cảm nhận
Hoạt động 3. Tổng kết tiết học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2(khoảng
5’)
– Củng cố nội dung tiết 1 – Trả lời câu hỏi – Hình ảnh
– Nhận xét giờ học, gợi mở tiết 2 và hướng dẫn HS chuẩn bị. của Gv, nhận mục Vận
– Hướng dẫn HS quan sát mục Vận dụng (tr.7) và gợi mở Hs: xét/bổ sung câu trả dụng, sgk
Chia sẻ theo cảm nhận về sử dụng sản phẩm, tác phẩm MT lời của bạn. trang 7
vào đời sống hoặc giới thiệu sản phẩm, tác phẩm MT sử dụng – Lắng nghe G
trong đời sống và gợi nhắc HS: Có thể sử dụng sản phẩm, tác – Quan sát
phẩm MT để trang trí và phục vụ nhiều hoạt động trong đời – Chia sẻ theo cảm
sống. nhận
– Kích thích HS mong muốn học tiết 2.

Tiết 2

Hoạt động chủ yếu của GV Hoạt động chủ ĐDDH


yếu của HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu tiết 2 (khoảng 3’)
– GV gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1 của bài học. – Nhắc lại những điều đã biết ở
– GV tóm tắt tiết 1, giới thiệu nội dung tiết học. tiết 1
Hoạt động 2: Tổ chức HS tìm ý tưởng, chọn hình thức thực hành (khoảng 6’)
– Gợi mở HS nhắc lại một số hình thức, chất liệu, vật liệu có – Quan sát, suy Hình các
thể sử dụng để thực hành tạo sản phẩm dựa vào hình (tr.6). nghĩ, nêu ý kiến hình thức
– Giới thiệu thêm một số sản phẩm MT được tạo nên bằng – Chia sẻ ý tưởng, thực hành
cách vẽ, ghép lá cây, nặn, xé, cắt dán. thực hành trang 6,
– Kích thích HS chia sẻ mong muốn thực hành (hình thức/chất SGK
liệu/vật liệu…).
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 17’)
– Tổ chức cho HS sáng tạo sản phẩm nhóm 4. – Thực hành Màu vẽ,
– Gợi ý các nhóm HS có thể vận dụng các cách sau: nhóm 4 HS giấy màu,
+ Mỗi HS nặn một phần của đồ vật và ghép thành sản phẩm – Các nhóm phân đất nặn…
hoàn chỉnh. công nhiệm vụ
+ Xé dán một bức tranh có hình ảnh theo ý thích cho mỗi thành
+ Chọn vật liệu, ghép tạo hình ảnh theo ý thích viên.
– Nhắc HS giữ vệ sinh cá nhân, lớp học
Hoạt động 4: Tổ chức HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận (khoảng 6’)

4
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV Hoạt động chủ ĐDDH


yếu của HS
– Hướng dẫn HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm nhóm: – Trưng bày, giới Sản phẩm
+ Tên sản phẩm, vật liệu, chất liệu; hình thức tạo hình… thiệu sản phẩm thực hành
+ Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của nhóm/nhóm bạn. – Nhận xét, chia
+ Giới thiệu HS nhận xét, bổ sung. sẻ cảm nhận
– Tóm tắt nội dung giới thiệu của các nhóm.
– Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận.
Hoạt động 5: Tổng kết bài học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 2 (3’)
– Tóm tắt nội dung chính của bài học – HS suy nghĩ, trả Hình ảnh
– Nhận xét kết quả học tập. lời. mục Vận
– Gợi mở HS liên hệ bài học và sử dụng sản phẩm vào đời – Lắng nghe dụng, SGK
sống.
– Hướng dẫn HS chuẩn bị bài Bài 2, trang 8 SGK.

CHỦ ĐỀ 2: MÀU SẮC VÀ CHẤM (4 tiết)


Bài 2: MÀU SẮC QUANH EM (2 tiết)

I. MỤC TIÊU
1.1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
– Nhận biết và đọc được tên một số màu sắc quen thuộc; Phân biệt được một số loại màu
vẽ và cách sử dụng một số loại màu thông dụng; bước đầu biết được sự phong phú của
màu sắc trong thiên nhiên, trong cuộc sống và trong sản phẩm, tác MT.
– Sử dụng được màu sắc ở mức độ đơn giản; tạo được sản phẩm với màu sắc theo ý thích
– Bước đầu chia sẻ được cảm nhận về màu sắc ở sản phẩm, tác phẩm MT và liên hệ với
cuộc sống.
1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số năng lực chung và một số
năng lực đặc thù khác như: Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn
ngữ, Khoa học (tìm hiểu tự nhiên, xã hội) … thông qua các hoạt động: Trao đổi, thảo
luận; lựa chọn màu sắc theo ý thích để thực hành, tìm hiểu vẻ đẹp của màu sắc trong tự
nhiên, đời sống…
1.3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS lòng nhân ái, đức tính chăm chỉ, ý thức trách
nhiệm… thông qua một số biểu hiện như: Yêu thích vẻ đẹp của màu sắc trong tự nhiên,
Tôn trọng sự yêu thích màu sắc của bạn bè và mọi người; giữ vệ sinh cá nhân, lớp học
khi sử dụng màu sắc để thực hành và bảo quản màu để dùng được lâu hơn….
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN

5
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

2.1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; Đồ dùng, vật liệu cần thiết theo gợi ý ở mục
Chuẩn bị của bài 2.
2.2. Giáo viên:
– Đồ dùng, công cụ, vật liệu theo gợi ý tại mục Chuẩn bị của bài 2, SGK Mĩ thuật 1.
– Hình ảnh liên quan đến bài học: Minh họa cách sử dụng một số loại màu vẽ thông dụng;
Một số bức tranh rõ màu chủ đạo, màu sắc khác nhau…
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
3.1. Phương pháp dạy học: Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn
đề, thực hành, thảo luận…
3.2. Kĩ thuật dạy học: Bể cá, động não…
3.3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết
Tiết 1 - Nhận biết, đọc tên một số màu sắc quen thuộc có trong tự nhiên, đời sống và
trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật
- Thực hành: Cách sử dụng màu và bảo quản; bước đầu sử dụng màu để vẽ
hình ảnh theo ý thích và đọc tên màu sắc trong thực hành, chia sẻ cảm nhận.
Tiết 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành: tạo sản phẩm (cá nhân/nhóm) bằng hình thức và màu sắc theo ý
thích.

Tiết 1

Nội dung Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của ĐDDH
HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp, khởi động, giới thiệu bài (khoảng 3’)
- Kiểm tra sĩ số HS, Gợi mở HS nhắc lại nội dung bài 1 Nhắc nội dung Đồ dùng
- Giới thiệu bài học: Sử dụng một số đồ dùng học tập của HS, bài 1. Nêu tên học tập
gợi mở HS giới thiệu tên một số màu sắc mà Hs biết. màu sắc quen màu sắc
thuộc khác nhau
Hoạt động 2. Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 10’)
a. Sử dụng hình ảnh trong SGK (Tr.8)
- Nhắc HS quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi: - Quan sát Hình ảnh
+ Kể tên các hình ảnh mà em biết? - Trao đổi, thảo trong SGK
+ Đọc tên các màu có ở các hình ảnh? luận nhóm đôi, trả trang 8
- Nhận xét, gợi mở HS quan sát các hình ảnh tiếp theo. lời câu hỏi
b. Sử dụng hình ảnh trong SGK (Tr.9)
- Hướng dẫn HS quan sát, thảo luận và giới thiệu tên và màu - Quan sát Hình ảnh
sắc ở mỗi hình ảnh - Thảo luận nhóm trong SGK
- Yêu cầu đại diện nhóm HS trả lời, nhận xét/bổ sung. bốn, trả lời câu trang 8
- Nhận xét, tổng hợp nội dung HS trả lời, nhận xét và gợi mở hỏi
6
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Nội dung Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của ĐDDH
HS
HS nhận ra: Màu sắc có trong tự nhiên; Màu sắc có trên các
đồ vật, đồ dùng… do con người tạo ra.
- Kích thích HS quan sát hình ảnh sưu tầm.
c. Sử dụng hình ảnh sưu tầm
- Tổ chức HS quan sát và nêu lần lượt các câu hỏi, kích thích - Quan sát - Hình ảnh
HS trả lời nhanh: - Trả lời câu hỏi sưu tầm
+ Đây là con gì? Bộ lông của con vật có những màu gì? - Nhận xét bạn trả
+ Đây là đồ vật gì? Trên đồ vật, có những màu gì?... lời
- GV nhận xét, kết hợp chốt các mục a, b, c: Xung quanh ta
có rất nhiều màu sắc, mỗi màu đều có tên gọi riêng.
- Kích thích HS tìm hiểu màu sắc ở sản phẩm, tác phẩm MT.
d. Sử dụng hình ảnh sản phẩm, tác phẩm MT trong SGK (tr.10) và sưu tầm
- Hướng dẫn HS quan sát lần lượt: Hai bức tranh trong SGK - Hình ảnh
và sản phẩm, tác phẩm sưu tầm; gợi mở HS kể tên một số - Quan sát trong SGk,
màu sắc quen thuộc trong mỗi sản phẩm, tác phẩm. - Kể tên một số Tr.10
- Nhắc HS nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn màu sắc quen -Sản phẩm,
- Nhận xét các ý kiến của HS thuộc tác phẩm
- Chốt HĐ 1: Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc. mĩ thuật
Chúng ta có bắt gặp màu sắc trong thiên nhiên, trong cuộc sưu tầm
sống và trong sản phẩm, tác phẩm MT.
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 14’)
a. Hướng dẫn HS sử dụng màu sáp, màu dạ
- Hướng dẫn HS quan sát hình SGK (tr.10, 11); gợi mở HS - Quan sát -Hình SGK
chia sẻ cách sử dụng, bảo quản màu. - Nêu cách sử tr.10, 11
- Yêu cầu Hs nhận xét, bổ sung dụng màu - Màu sáp,
- Tóm tắt các ý kiến của HS, kết hợp hướng dẫn, thị phạm - Nhận xét/bổ màu dạ,
minh họa và giảng giải cách dùng, bảo quản màu sáp, màu sung giấy A4
dạ.
- Cho HS quan sát một số bức tranh vẽ bằng màu sáp, màu
dạ.
b. Tổ chức HS thực hành sử dung, bảo quản màu và tập trao đổi, chia sẻ
- Giới thiệu thời lượng dành cho bài học và nhiệm vụ thực - Màu sáp,
hành ở tiết 1. - Quy mô nhóm: màu dạ.
- Bố trí HS theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân: 6 HS - Vở thực
+ Sử dụng bút màu sáp hoặc màu dạ để vẽ hình ảnh theo ý - Thực hành cá hành/giấy
thích (nét, hình…) trên giấy. nhân A4
+ Cất màu sau khi vẽ. - Quan sát, trao
- Nhắc HS trong thực hành: Quan sát các bạn trong nhóm: đổi cùng bạn
chọn màu gì, vẽ màu như thế nào?... Trao đổi hoặc nhận xét, trong nhóm
7
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Nội dung Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của ĐDDH
HS
đặt câu hỏi với bạn về cách dùng màu, bảo quản màu…
- Quan sát Hs thực hành và trao đổi, gợi mở hoặc hướng dẫn
HS thực hiện tốt hơn.
Hoạt động 4: Tổ chức HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm và chia sẻ cảm nhận (khoảng 5’)
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản Sản phẩm
- Gợi mở HS giới thiệu và chia sẻ cảm nhận: phẩm thực hành
+ Em sử dụng loại màu gì để thực hành? - Giới thiệu loại
+ Em vẽ hình ảnh gì hoặc các bạn trong nhóm vẽ những hình màu, tên màu sử
ảnh gì? dụng để thực
+ Sau khi dùng xong, em cất màu như thế nào? hành.
- Tổng hợp ý kiến của HS, nhận xét kết quả thực hành, thảo - Lắng nghe
luận; gợi nhắc HS cách bảo quản màu để màu.
Hoạt động 5: Tổng kết tiết học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn HS chuẩn bị học tiết 2 (3’)
- Nhắc lại nội dung chính của tiết học. Nhận xét giờ học - Lắng nghe
- Gợi mở HS liên hệ bài học: Quan sát xung quanh, tìm - Có thể giới thiệu hình ảnh
những đồ vật, đồ dùng… quen thuộc có sử dụng màu sắc để quen thuộc có sử dụng màu sắc
trang trí và làm đẹp thêm cho cuộc sống.
- Nhắc HS chuẩn bị học tiết 2 của bài học

Tiết 2

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS ĐDDH


Hoạt động 1: Ổn định lớp, khởi động, giới thiệu bài
– GV gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1 của bài học. – Nhắc lại những điều đã biết ở tiết
– GV tóm tắt tiết 1, giới thiệu nội dung tiết học. 1
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực hành
1. Tìm - Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trong - Quan sát - Hình ảnh
hiểu cách SGK, Tr.12 và giao nhiệm vụ: - Thảo luận nhóm 4 trong SGK,
thực + Thảo luận nhóm (4’). HS Tr.12
hành + Trả lời câu hỏi: Có thể tạo sản phẩm bằng - Trả lời câu hỏi của
cách thực hành nào? GV
- Giới thiệu HS trả lời, nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét HS trả lời, câu trả lời của nhóm
- Giới thiệu hai cách thực hành: bạn.
+ Sử dụng bút màu để vẽ hình ảnh yêu thích
+ Sử dụng giấy màu để xé, dán tạo hình ảnh
yêu thích
- Gợi mở HS rõ hơn cách thực hiện, kết hợp - Bút chì,
hướng dẫn, thị phạm minh họa: màu vẽ
8
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS ĐDDH


+ Xé, dán tạo sản phẩm: Chọn hình ảnh thể - Giấy màu,
hiện (hoa hoặc lá, quả, đồ vật…); chọn màu - Quan sát Gv thị keo dán.
giấy yêu thích; dùng tay trái giữ tờ giấy, tay phạm - Giấy A4
phải xé theo hình ảnh muốn thể hiện (có thể - Có thể nêu ý
vẽ hình trước và xé theo nét vẽ); dùng keo/hồ kiến/trả lời gợi mở
dán hình vừa xé trên giấy A4. của GV - Một số sản
+ Vẽ bằng màu: Vẽ nét tạo hình ảnh yêu phẩm sưu
thích (hoa hoặc lá, quả, đồ vật…) bằng bút tầm
chì/bút màu trên giấy A4; dùng bút màu vẽ
kín hình.
- Tổ chức HS quan sát 1 số sản phẩm sưu - Quan sát một số
tầm, gợi mở HS nhận ra chất liệu, hình thức sản phẩm sưu tầm
thực hành,à nội dung thể hiện trên ở mỗi sản
phẩm.
- Kích thích Hs hứng thú với thực hành.
2.Thực Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ
hành, - Bố trí HS theo nhóm, giao nhiệm vụ cá - Quy mô nhóm: 6 - Bút chì
sáng tạo nhân: HS - Màu vẽ
+ Vẽ hoặc xé dán tạo hình ảnh yêu thích. - Thực hành cá nhân - Giấy màu
+ Trao đổi hoặc nhận xét, đặt câu hỏi với bạn - Quan sát, trao đổi - Keo dán
về cách vẽ, cách xé giấy hoặc tên các màu sử cùng bạn trong - Giấy A4
dụng để vẽ/xé dán… nhóm
- Quan sát Hs thực hành và trao đổi, gợi mở
hoặc hướng dẫn HS thực hiện tốt hơn.
3. Cảm Hoạt động 4: Tổ chức HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm và chia sẻ cảm nhận
nhận, - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày, giới Sản phẩm
chia sẻ - Gợi mở HS giới thiệu và chia sẻ cảm nhận thiệu sản phẩm thực hành
- Tóm tắt nội dung giới thiệu của HS, nhận - Chia sẻ cảm nhận
xét HS thực hiện nhiệm vụ và kết quả thực
hành.
Hoạt động 5: Tổng kết bài học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị bài 3 (khoảng 3’)
– Tóm tắt nội dung chính của bài học - Lắng nghe Hình ảnh
– Nhận xét kết quả học tập. - Có thể nêu ý kiến mục Vận
– Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh mục Vận dụng và gợi dụng, SGK
mở HS giới thiệu tên hình ảnh, tên các màu và liên hệ với
đời sống.
– Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 3, trang 14 SGK.

Bài 3: CHƠI VỚI CHẤM (2 tiết)


9
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

I. MỤC TIÊU
1.1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như sau:
– Nhận biết chấm xuất hiện trong cuộc sống, có trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
–Tạo được chấm bằng một số cách khác nhau; biết vận dụng chấm để tạo sản phẩm theo ý
thích và trao đổi trong thực hành.
–Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm có nét thẳng, nét cong.
1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực
đặc thù khác như: Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ, Khoa
học, Âm nhạc, Thể chất… thông qua các hoạt động: Trao đổi, thảo luận; hát kết hợp vận
động tay theo nhịp; sử dụng công cụ, họa phẩm sẵn có để thực hành theo ý thích…
1.3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm thông qua một
số biểu hiện như: Tôn trọng sự lựa chọn cách thực hành và sản phẩm của bạn bè; giữ vệ
sinh cá nhân, lớp học trong và sau khi thực hành…
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
2.1. Học sinh: Đồ dùng cần thiết như mục Chuẩn bị trong SGK, Vở Thực hành Mĩ thuật
1.
2.2. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì, màu
goát, bông tăm; hình ảnh minh họa.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
3.1. Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn đề,
liên hệ thực tế…
3.2. Kĩ thuật: Động não, bể cá, tia chớp…
3.3. Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DH CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết học
Tiết Nội dung chính
1 - Nhận biết chấm thông qua hình ảnh trong tự nhiên, trong đời sống và trong sản
phẩm tác phẩm mĩ thuật.
- Tìm hiểu cách tạo chấm.
- Thực hành, trải nghiệm, sáng tạo sản phẩm cá nhân: Tạo chấm, sử dụng chấm
tạo nét hoặc hình theo ý thích.
2 - Nhắc lại nội dung tiết 1
- Tìm hiểu một số sản phẩm tạo nên từ chấm và các chất liệu, vật liệu khác nhau.
- Thực hành, trải nghiệm, sáng tạo sản phẩm nhóm bằng chất liệu, vật liệu sẵn
có.

Tiết 1

10
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ Thiết bị,


Hoạt động chủ yếu của GV yếu của HS ĐD DH
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu bài (khoảng 3 phút)
- Tổ chức HS hát kết hợp quan sát clip và trả lời câu hỏi về nội - Hát tập thể - Clip hình
dung hình ảnh trong clip. - Trả lời câu hỏi ảnh
- Giới thiệu nội dung bài học. - Lắng nghe
Hoạt động 2. Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 10 phút)
a. Hướng dẫn HS tìm chất có ở hình ảnh trong tự nhiên, đời sống
- Sử dụng hình ảnh tr.14 (SGK) - Quan sát, thảo - Máy
+ Hướng dẫn HS quan sát và giao nhiệm vụ: Thảo luận; Tìm luận nhóm 6 HS chiếu/
chấm có kích thước bằng nhau/khác nhau; chấm có màu sắc và thực hiện phiên bản
giống nhau/khác nhau. nhiệm vụ theo SĐT
+ Tổ chức HS trình bày, nhận xét, bổ sung và tóm tắt. yêu cầu của GV. - Hình ảnh
- Sử dụng hình ảnh tr.15 (SGK) - Nhận xét, bổ trang 14
+ Hướng dẫn HS quan sát và giao nhiệm vụ: Thảo luận; Tìm sung câu trả lời SGK
chấm có màu sắc giống nhau. của nhóm bạn.
+ Tóm tắt nội dung trả lời của các nhóm HS, kết hợp giới thiệu
vài nét về mỗi hình ảnh.
- Gợi mở HS tìm chấm ở xung quanh: Đồ dùng, trang phục...
- Giới thiệu một số hình ảnh có hình chấm: Gợi mở HS kể tên,
đọc tên màu sắc của các chấm.
=> Tóm tắt, kích thích HS tìm chấm ở sản phẩm, tác phẩm MT
b. Hướng dẫn Hs quan sát, tìm chấm ở sản phẩm, tác phẩm MT
- Bức tranh Hoa hướng dương (của Đình Quang); gợi mở HS - Quan sát - Bức tranh
nhận ra hình ảnh chính trong bức tranh được tạo từ các chấm. - Nêu, nhận xét/ của Đình
- Bức tranh: Chiều chủ nhật trên đảo Grăn -đơ Da-tơ (của họa bổ sung ý kiến Quang và
sĩ Sơ- rát) và giao nhiệm vụ: Thảo luận; Giới thiệu một số hình - Thảo luận họa sĩ Sơ-
ảnh được tạo nên từ chấm nhóm 3-4 HS rát.
=> Tóm tắt nội dung chia sẻ của HS, kết hợp giới thiệu vài nét - Nhận xét, bổ - Một số
về tác phẩm và họa sĩ Sơ- rát. sung câu trả lời tranh sưu
- Giới thiệu một số sản phẩm, tác phẩm của HS và họa sĩ khác. của nhóm bạn tầm
=> Tóm tắt nội dung HĐ 2, gợi mở HS thực hành, sáng tạo.
Hoạt động 2. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và trao đổi, chia sẻ (khoảng 16’)
a. Hướng dẫn HS cách tạo chấm, sử dụng chấm tạo nét, tạo hình
- Tổ chức HS quan sát hình tr.16 và trao đổi, trả lời câu hỏi - Quan sát, suy - Hình ảnh
SGK nghĩ. Thảo luận tr.16, SGK
- Giới thiệu đại diện nhóm HS trả lời, nhóm khác nhận xét. nhóm đôi
- Nhận xét nội dung trả lời của HS. Thị phạm minh họa, hướng - Trả lời câu hỏi
dẫn HS một số cách tạo chấm và sử dụng chấm tạo nét, tạo - Một số HS trải
hình; kết hợp giải thích và tương tác với HS. nghiệm cùng
- Hướng dẫn HS quan sát thêm hình tr. 17 và gợi nhắc: Có thể GV
11
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

tạo chấm bằng các cách khác nhau; có thể sắp xếp chấm tạo
nét hoặc hình theo ý thích.
b. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ
- Giới thiệu thời lượng của bài học và nhiệm vụ thực hành tiết - Vị trí ngồi theo - Vở Thực
1 nhóm: 6HS hành mĩ
- Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao nhiệm vụ cá nhân - Tạo sản phẩm thuật/ Giấy
+ Tạo chấm bằng vật liệu hoặc màu sắc theo ý thích; sử dụng cá nhân A4
chấm tạo nét hoặc tạo hình theo ý thích. - Tập đặt câu hỏi - Màu vẽ
+ Quan sát, tập chia sẻ với bạn về cách tạo chấm, sử dụng cho bạn, trả lời, - Giấy màu
chấm để tạo nét/hình; có thể nêu câu hỏi/nhận xét sản phẩm thảo luận, chia - Keo
của bạn.... sẻ trong thực dán/hồ dán
- Lưu ý HS: Chọn màu vẽ hoặc giấy màu để thực hành; sử hành.
dụng - Có thể chia sẻ
chấm tạo nét hoặc hình; có thể tạo chấm có kích thước, màu chọn chất liệu
sắc giống nhau/khác nhau theo ý thích.
- Gợi mở HS chia sẻ lựa chọn chất liệu thực hành
- Quan sát, hướng dẫn và có thể hỗ trợ HS thực hành.
Hoạt động 3. Tổ chức HS trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận (khoảng 4’)
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản Sản phẩm
- Gợi mở HS giới thiệu và chia sẻ cảm nhận. phẩm theo nhóm thực hành
- Tóm tắt nội dung giới thiệu, chia sẻ của HS. - Giới thiệu, chia
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận. sẻ cảm nhận
Hoạt động 4. Tổng kết tiết học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 (2’)
- Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị bài của HS, - Lắng nghe
liên hệ bài học với thực tiễn. - Có thể chia sẻ
- Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướng dẫn HS chuẩn suy nghĩ.
bị.

Tiết 2

HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA GV HĐ CHỦ YẾU THIẾT BỊ,


CỦA HS ĐDDH
Hoạt động 1: Ổn định lớp và giới thiệu nội dung tiết học (khoảng 2’)
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học. - Suy nghĩ, chia sẻ
- Giới thiệu nội dung tiết học. - Lắng nghe, nhận xét/bổ sung.
Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết (khoảng 6’)
Tổ chức HS quan sát, tìm hiểu một số sản phẩm được tạo Quan sát, suy Sản phẩm
nên từ chấm bằng các chất liệu, vật liệu khác nhau. nghĩ, chia sẻ. sưu tầm
Hoạt động 3: Thực hành, sáng tạo sản phẩm nhóm và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)

12
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA GV HĐ CHỦ YẾU THIẾT BỊ,


CỦA HS ĐDDH
- Tổ chức các nhóm HS bốc thăm “phần quà” là nội dung - Đại diện nhóm - Hình ảnh
thực hành: bốc thăm nội dung
+ Chuẩn bị: 5 hình ảnh vẽ bằng nét. Nội dung hình ảnh: cây, - Giới thiệu nội thực hành
quả, con vật, mặt trời, hình tròn. dung hình ảnh đã - Màu, giấy,
+ Hướng dẫn đại diện các nhóm HS bốc thăm một trong 5 bốc thăm. kéo, hồ
hình ảnh. - Thực hành nhóm: dán...
=> Giới thiệu nội dung thực hành của các nhóm; khích lệ 6 HS
HS sẵn sàng thực hành. - Chọn vật liệu,
- Tổ chức HS thực hành, tạo sản phẩm nhóm; gợi nhắc HS: chất liệu để thực
+ Chọn chất liệu, cách thực hành và sắp xếp chấm cho hình hành
đã bốc thăm. - Tập đặt câu hỏi
+ Có thể phân công cụ thể cho từng thành viên (tạo chấm, cho bạn và trả lời
sắp xếp chấm....). Có thể sử dụng chấm kích thước, màu sắc câu hỏi của bạn
giống nhau/khác nhau.
- Quan sát các nhóm HS thực hành và gợi mở nội dung trao
đổi, chia sẻ; có thể hỗ trợ HS trong thực hành.
Hoạt động 4. Tổ chức HS trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận (khoảng 6’)
- Tổ chức Hs trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản Sản phẩm
- Gợi ý nội dung HS thảo luận, nhận xét, chia sẻ cảm nhận: phẩm nhóm thực hành
+ Tên sản phẩm của nhóm - Giới thiệu, chia sẻ của các
+ Cách sử dụng vật liêu/chất liệu cảm nhận về sản nhóm
+ Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của nhóm bạn. phẩm nhóm.
Hoạt động 5: Tổng kết bài học, gợi mở vận dụng, hướng dẫn HS chuẩn bị bài 4 (khoảng 3’)
- Tóm tắt nội dung chính của bài học - Lắng nghe Hình ảnh
- Nhận xét kết quả học tập - Quan sát hình ảnh mục Vận
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trang 17, SGK; Gợi mở tr.17 và nêu ý kiến dụng (tr.17)
HS có thể tạo sản phẩm khác từ chấm. theo cảm nhận.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 4.

CHỦ ĐỀ 3: SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT (4 tiết)


Bài 4: NÉT THẰNG, NÉT CONG (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1.1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
- Nhận biết được nét thẳng, nét cong và sự khác nhau của chúng; biết liên hệ một số hình
ảnh trong tự nhiên, trong đời sống với nét thẳng, nét cong.
- Tạo được nét thẳng, nét cong và biết vận dụng các nét đó để tạo sản phẩm theo ý thích
và tập trao đổi, chia sẻ trong thực hành.

13
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

- Bước đầu chia sẻ được nhận biết về nét thẳng, nét cong ở hình ảnh trong tự nhiên, đời
sống và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số năng lực chung và năng lực
đặc thù như: Tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Ngôn ngữ, Khoa
học… thông qua các hoạt động chuẩn bị bài, chia sẻ cảm nhận; tìm hiểu và phát hiện các
kiểu nét trong tự nhiên, đời sống; biết sử dụng công cụ, chất liệu, họa phẩm để thực hành
tạo sản phẩm…
1.3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS tình yêu thiên nhiên, lòng nhân ái, đức tính
chăm chỉ, ý thức trách nhiệm… thông qua một số biểu hiện như: Biết chuẩn bị đồ dùng
học; Tôn trọng sản phẩm do mình, bạn bè tạo ra và tác phẩm của họa sĩ; giữ vệ sinh
trong thực hành, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
2.1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; đồ dùng, vật liêu như mục Chuẩn bị trang
18, SGK, màu vẽ, vật liệu dạng sợi, que tính, sợi dây, …
2.2. Giáo viên:
- SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; phương tiện, họa cụ, họa phẩm, và vật liệu dạng que (que
tính hoặc que diêm…).
- Hình ảnh, vật liệu và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật liên quan đến bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
3.1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vần
đề, trò chơi, thực hành, liên hệ thực tế…
3.2. Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá…
3.3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính của mỗi tiết học

Tiết 1 - Tìm hiểu kiểu nét thẳng, nét cong


- Thực hành tạo nét thẳng, nét cong; vận dụng nét thẳng, nét cong để tạo
hình ảnh theo ý thích
Tiết 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành tạo sản phẩm theo ý thích bằng nét thẳng và nét cong

Tiết 1
Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của ĐDDH
HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài (Khoảng 3’)
- Kiểm tra sĩ số HS - Quan sát Gv tạo Dây nhảy dùng
- Dùng dây nhảy trong môn GDTC, tạo nét thẳng, nét nét thẳng, nét trong môn
cong; Gợi mở HS nét thẳng nét cong rất dễ dàng để tạo ra cong từ sợi dây GDTC
14
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của ĐDDH


HS
được.
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (Khoảng 11’)
a. Hướng dẫn Hs nhận biết nét thẳng, nét cong
- Giao nhiệm vụ cho HS:
+ Gọi tên một số kiểu nét (tr.18) - Quan sát, trao
+ Nét thẳng, nét cong có ở hình nào (tr.19) đổi Hình ảnh trong
+ Chỉ ra chi tiết giống nét thẳng, nét cong có trong hình - Suy nghĩ, trả lời SGK, trang 18,
ảnh Khu vui chơi Baara Land (tr.20) câu hỏi 19, 20
- Giới thiệu HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- Gợi mở HS phát hiện nét thẳng, nét cong ở xung quanh.
=> Gợi nhắc HS: Chúng ra có thể tìm thấy nét thẳng, nét
cong ở trong tự nhiên, trong cuộc sống. Kích thích HS
chú ý vào hình ảnh sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trong
SGK
b. Hướng dẫn HS tìm nét thẳng, nét ở một số sản phẩm, tác phẩm MT
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh sản phẩm, tác phẩm MT - Hình ảnh sản
trong SGK, tr,20 và giao nhiệm vụ: - Quan sát phẩm, tác
+ Thảo luận - Thảo luận nhóm phẩm MT
+ Chỉ ra chi tiết hoặc hình ảnh giống nét thẳng, nét cong 3-4 HS tr.20, sgk
trong mỗi sản phẩm, tác phẩm - Nêu hình ảnh
- Nhận xét nội dung trả lời, trao đổi của HS, giới thiệu rõ hoặc chi tiết
hơn về mỗi sản phẩm, tác phẩm. giống nét thẳng,
- Giới thiệu thêm sản phẩm, tác phẩm MT, gợi mở HS nét cong.
giới thiệu hình ảnh, chi tiết có nét thẳng, nét cong
- Tóm tắt nội dung HĐ2, kích thích HS hứng thú tìm hiểu - Một số sản
thực hành. phẩm, tác
phẩm sưu tầm
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 14’)
a. Hướng dẫn HS cách tạo nét
- Giao nhiệm vụ cho HS
+ Quan sát hình ảnh minh họa trong SGK, tr.21 - Thảo luận cặp
+ Thảo luận, trả lời câu hỏi: Kể tên các hình ảnh? Mỗi đôi
hình ảnh được tạo bằng những nét gì? - Nêu cách vẽ nét
- Hướng dẫn HS cách cầm bút, cách vẽ nét thẳng không thẳng, nét cong
dùng thước kẻ: Thẳng đứng, thẳng xiên trái/phải; cách vẽ theo cảm nhận
nét cong trên/dưới…
- Hướng dẫn Hs quan sát, tìm hiểu cách tạo hình ảnh
bằng nét thẳng, nét cong từ nét vẽ và từ đồ dùng, vật liệu
sẵn có ở một số hình ảnh cuối tr.21 và tr.22.
15
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của ĐDDH


HS
- Kích thích HS mong muốn thực hành.
b. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ
- Gợi nhắc HS thời lượng của bài học và phạm vi thực - Vị trí ngồi theo - Bút chì, màu
hành ở tiết 1 nhóm 6 HS vẽ
- Bố trí HS ngồi theo nhóm. Giao nhiệm vụ cá nhân: - Thực hành cá - Que tính
+ Sử dụng que tính làm nét thẳng và sắp xếp các que tính nhân - Vở thực
tạo hình ảnh theo ý thích. - Quan sát bạn hành/giấy A4
+ Sử dụng bút chì hoặc bút màu vẽ nét cong và kết hợp trong nhóm thực
các nét cong để tạo hình ảnh yêu thích. hành.
+ Quan sát các bạn trọng nhóm thực hành, có thể học hỏi - Trao đổi, chia sẻ
bạn được điều gì, có thể hỏi bạn về cách tạo sản phẩm, cùng bạn trong
chia sẻ với bạn về sản phẩm tạo được của mình… nhóm
- Quan sát Hs thực hành, nêu câu hỏi hoặc gợi mở HS
chia sẻ cách tạo sản phẩm, có thể hỗ trợ HS.
Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, trao đổi và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm (Khoảng 5’)
- Nhắc HS thu dọn đồ dùng học tập và trưng bày sản - Thu dọn đồ Sản phẩm thực
phẩm dùng, công cụ hành
- Tổ chức HS di chuyển, quan sát sản phẩm ở các nhóm - Trưng bày sản
và trao đổi. phẩm tại nhóm.
- Gợi mở HS giới thiệu sản phẩm và chia sẻ cảm nhận: - Quan sát sản
Sản phẩm có tên là gì và có những kiểu nét gì? … phẩm và trao đổi,
- Tóm tắt nội dung giới thiệu của HS; nhận xét sản phẩm giới thiệu.
và kết quả thực hành, thảo luận; khích lệ, động viên HS.
Hoạt động 5: Tổng kết tiết học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị tiết 2 (khoảng 2’)
- Tóm tắt nội dung chính của tiết học - Lắng nghe
- Nhận xét kết quả học tập - Có thể chia sẻ sự liên hệ vận dụng
- Kích thích HS tìm những hình ảnh có thể kết hợp vận nét thẳng và nét cong để tạo sản
dụng nét thẳng và nét cong để thể hiện. phẩm
- Gợi mở HS nội dung tiết 2 và hướng dẫn chuẩn bị

Tiết 2

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ của yếu của ĐDDH


HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu tiết học (Khoảng 2’)
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học - Nhắc lại nội
- Giới thiệu nội dung tiết học. dung tiết 1
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (Khoảng 5’)
- Hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu một số sản phẩm
16
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ của yếu của ĐDDH


HS
được tạo nên từ nét thẳng, nét cong và giao nhiệm vụ: - Quan sát, trao Hình một số
Trao đổi; Chỉ ra nét thẳng, nét cong ở chi tiết/hình ảnh đổi sản phẩm mĩ
trên sản phẩm - Suy nghĩ, trả lời thuật của thiếu
- Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS; gợi mở Hs: Có thể sử câu hỏi nhi/Hs lớp
dụng nét thẳng và nét cong để vẽ bức tranh theo ý thích khác
về: vườn hoa, mâm ngũ quả, vườn cây, con vật….
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 17’)
- Tổ chức Hs thực hành tạo sản phẩm nhóm
- Gợi mở Hs thực hiện: - Tạo sản phẩm - Giấy A3
+ Thảo luận, thống nhất nội dung thể hiện: Vườn nhóm: 4-6 HS - Màu vẽ
cây/hoa/quả, con vật… - Thảo luận: chọn
+ Mỗi thành viên vẽ một hình nội dung, phân
+ Có thể phân công thành viên vẽ hình, vẽ màu. công thành viên.
+ Quan sát các bạn trong nhóm,có thể học tập bạn hoặc
phát hiện bạn vẽ hình ảnh chưa phù hợp với nội dung…
- Quan sát các nhóm HS thực hành, trao đổi và gợi mở
hoặc có thể hỗ trợ HS.
Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, trao đổi và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm (Khoảng 6’)
- Nhắc HS thu dọn đồ dùng học tập và trưng bày sản - Thu dọn đồ Sản phẩm thực
phẩm dùng, công cụ hành của các
- Gợi mở HS giới thiệu sản phẩm và chia sẻ cảm nhận: - Trưng bày sản nhóm
Sản phẩm
phẩm của nhóm thể hiện những hình ảnh gì, giới thiệu - Trao đổi, giới
hình ảnh có kết hợp nét thẳng, nét cong… thiệu sản phẩm
- Tóm tắt nội dung giới thiệu của HS; nhận xét sản phẩm
và kết quả thực hành, thảo luận; khích lệ, động viên HS.
Hoạt động 5: Tổng kết bài học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 5 (3’)
- Tóm tắt nội dung chính của tiết học, bài học - Lắng nghe Hình ảnh mục
- Nhận xét kết quả học tập - Có thể chia sẻ Vận dụng,
- Hướng dẫn Hs quan sát hình ảnh mục vận dụng và gợi mong muốn thực SGK
mở HS chia sẻ thêm ý tưởng muốn thực hành hành tạo sản phẩm
- Hướng dẫn chuẩn bị: Đọc bài 5, trang 23 và chuẩn bị khác.
theo hướng dẫn ở mục Chuẩn bị.

Bài 5: NÉT GẤP KHÚC, NÉT XOẮN ỐC (2 tiết)


I. MỤC TIÊU
1.1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
17
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

- Nhận biết được nét gấp khúc, nét xoắn ốc; biết liên hệ một số hình ảnh trong tự nhiên,
trong đời sống với nét gấp khúc, nét xoắn ốc.
- Tạo được nét gấp khúc, nét xoắn ốc; biết vận dụng các nét để tạo sản phẩm theo ý thích
và tập trao đổi, chia sẻ trong thực hành.
- Bước đầu trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số năng lực chung và năng lực
đặc thù như: Tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Ngôn ngữ, Khoa
học… thông qua các hoạt động: chuẩn bị bài, tự tạo sản phẩm cá nhân và trao đổi, chia
sẻ cảm nhận; tìm hiểu và phát hiện các kiểu nét trong tự nhiên, đời sống; biết sử dụng
công cụ, chất liệu, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm… thông
qua một số biểu hiện như: Biết chuẩn bị đồ dùng học tập cần thiết để học và thực hành,
sáng tạo; Tôn trọng sản phẩm do mình, bạn bè tạo ra và tác phẩm của họa sĩ; giữ vệ sinh
trong thực hành, sáng tạo…
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
2.1. Học sinh: Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo, bìa giấy…
2.2. Giáo viên: Giấy màu, kéo, bút chì; hình ảnh minh họa liên quan nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
3.1. Phương pháp DH: Trực quan, quan sát, gợi mở, luyện tập, thực hành, thảo luận, giải
quyết vấn đề, liên hệ thực tế…
3.2. Kĩ thuật DH: Đặt câu hỏi, bể cá…
3.3. Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU
Phân bố nội dung chính của mỗi tiết học

Tiết 1 - Tìm hiểu kiểu nét gấp khúc, xoắn ốc


- Thực hành tạo nét gấp khúc, xoắn ốc
Tiết 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành tạo sản phẩm theo ý thích bằng các nét gấp khúc, xoắn ốc hoặc kết hợp các
nét thẳng, nét cong, gấp khúc nét xoắn ốc

Tiết 1
Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của ĐDDH
HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài (Khoảng 4’)
- Kiểm tra sĩ số HS - Hai đội tham - Giấy A3
- Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn” gia chơi - Bút
+ Hình thức chơi: Tiếp sức - Mỗi đội gồm 5 dạ/bút
+ Nhiệm vụ: Mỗi đội chơi vẽ các nét thẳng, nét cong theo ý thành viên. viết bảng
18
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của ĐDDH


HS
thích - Đánh giá kết
+ Cách chơi: Lần lượt từng thành viên thực hiện vẽ 1 kiểu nét quả chơi
thẳng/ cong theo ý thích.
+ Đánh giá: Trong thời gian 2 phút, nhóm nào vẽ được nhiều nét
là chiến thắng.
- Tổng kết trò chơi và gợi mở nội dung bài học.
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (Khoảng 10’)
a. Tổ chức HS tìm hiểu đặc điểm nét gấp khúc, xoắn ốc
- Hướng dẫn HS quan sát hình minh họa trong SGK, tr.23 và
giao nhiệm vụ; Thảo luận, gọi tên mỗi kiểu nét. - Quan sát, trao
- Giới thiệu đại diện nhóm HS trả lời, nhận xét/bổ sung. đổi nhóm 4-6 Hình ảnh
- Nhận xét kết quả thảo luận; hướng dẫn HS dùng tay vẽ trên HS trong
không hai kiểu nét này và gợi mở HS nêu sự khác nhau của hai - Suy nghĩ, trả SGK,
kiểu nét. lời câu hỏi trang 18,
- Tóm tắt chia sẻ của HS, gợi mở rõ hơn về đặc điểm hai kiểu 19, 20
nét
b. Hướng dẫn HS tìm nét gấp khúc, nét xoắn ốc ở một số hình ảnh trong tự nhiên, đời sống
- Sử dụng hình ảnh trong SGK, tr.24 và giao nhiệm vụ: - Hình
+ Quan sát, thảo luận - Quan sát ảnh sản
+ Nêu tên mỗi hình ảnh; Chỉ ra chi tiết hoặc hình ảnh giống nét - Thảo luận phẩm, tác
gấp khúc, nét xoắn ốc ở mỗi hình ảnh nhóm 4-6 HS phẩm mĩ
- Giới thiệu đại diện nhóm HS trả lời, nhận xét, bổ sung - Nêu hình ảnh thuật
- Nhận xét nội dung trả lời, trao đổi của HS, giới thiệu rõ hơn về hoặc chi tiết tr.24, sgk
mỗi hình ảnh. giống nét gấp - Hình
- Sử dụng hình ảnh sưu tầm và gợi mở HS giới thiệu chi khúc, xoắn ốc. ảnh sưu
tiết/hình tầm
ảnh giống nét gấp khúc, nét xoắn ốc.
- Kích thích HS chú ý quan sát, tìm nét gấp khúc, xoắn ốc ở sản
phẩm, tác phẩm MT.
c. Hướng dẫn HS tìm nét gấp khúc, nét xoắn ốc ở sản phẩm, tác phẩm MT
- Sử dụng hình ảnh sản phẩm, tác phẩm giới thiệu trong SGK, - Quan sát - Sản
tr.25 và giao nhiệm vụ: - Thảo luận phẩm, tác
+ Quan sát, thảo luận nhóm 4-6 HS phẩm Mt
+ Nêu tên sản phẩm, tác phẩm - Nêu hình ảnh giới thiệu
+ Giới thiệu chi tiết/hình ảnh giống nét gấp khúc, nét xoắn ốc hoặc chi tiết trong
- Giới thiệu đại diện nhóm HS trả lời, nhận xét, bổ sung giống gấp khúc, Sgk, tr.25
- Nhận xét nội dung trả lời của HS, giới thiệu rõ hơn về mỗi sản xoắn ốc.
phẩm, tác phẩm - Sản
- Sử dụng sản phẩm, tác phẩm sưu tầm và gợi mở HS giới thiệu phẩm, tác
19
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của ĐDDH


HS
chi tiết/ hình ảnh giống nét gấp khúc, nét xoắn ốc. phẩm Mt
- Tóm tắt nội dung HĐ 2: Có thể tìm thấy nét gấp khúc, nét sưu tầm
xoắn ốc trong tự nhiên, trong đời sống và ở sản phẩm, tác phẩm
MT
- Kích thích HS hứng thú với HĐ 3
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 14’)
a. Hướng dẫn HS cách tạo nét gấp khúc, nét xoắn ốc từ giấy
- Giao nhiệm vụ cho HS - Thảo luận Hình
+ Quan sát hình ảnh minh họa trong SGK, tr.26 nhóm 2- 3 HS trang 26,
+ Thảo luận, trả lời câu hỏi: Cách tạo nét gấp khúc, nét xoắn ốc? - Nêu cách tạo 27 sgk
- Giới thiệu HS trả lời, nhận xét, bổ sung. nét gấp khúc,
- Nhận xét trả lời của HS và hướng dẫn cách tạo mỗi kiểu nét xoắn ốc.
dựa
trên hình ảnh minh họa; kết hợp tạo cơ hội để một số HS được
trải nghiệm.
- Hướng dẫn HS quan sát một số sản phẩm cuối trang 26 và
trang 27; gợi mở HS nhận ra có nhiều cách tạo sản phẩm từ nét
gấp khúc, xoắn ốc. Kích thích HS mong muốn thực hành.
b. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ
- Giới thiệu thời lượng của bài học và phạm vi thực hành ở tiết 1 - Vị trí ngồi theo - Giấy
- Bố trí HS ngồi theo nhóm. Giao nhiệm vụ cá nhân: nhóm 6 HS màu/ giấy
+ Sử dụng giấy màu hoặc giấy báo, giấy một mặt… để tạo nét - Thực hành cá báo…
gâp khúc, nét xoắn ốc bằng cách yêu thích (gấp, cắt, xé, cuộn, nhân - Hồ dán,
uốn, dán... - Quan sát bạn kéo…
+ Quan sát các bạn trọng nhóm thực hành, có thể hỏi bạn về trong nhóm; trao
cách tạo sản phẩm, chia sẻ với bạn về màu sắc mình thích… đổi, chia sẻ cùng
- Quan sát Hs thực hành, nêu câu hỏi hoặc gợi mở HS chia sẻ bạn
cách tạo sản phẩm, có thể hỗ trợ HS.
Hoạt động 4. Tổ chức trưng bày, trao đổi và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm (Khoảng 5’)
- Nhắc HS thu dọn đồ dùng học tập và trưng bày sản phẩm - Thu dọn đồ Sản phẩm
- Tổ chức HS di chuyển đến các nhóm và quan sát, trao đổi. dùng, công cụ thực hành
- Gợi mở HS giới thiệu sản phẩm và chia sẻ cảm nhận. - Trưng bày,
- Tóm tắt nội dung giới thiệu của HS; nhận xét kết quả thực quan sát, chia sẻ
hành, thảo luận; khích lệ, động viên HS. cảm nhận
Hoạt động 5. Tổng kết tiết học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị tiết 2 (khoảng 2’)
- Tóm tắt nội dung chính của tiết học; Nhận xét kết quả học tập - Lắng nghe
- Kích thích HS chia sẻ ý tưởng sử dụng nét tạo được để tạo sản - Có thể chia sẻ vận nét tạo
phẩm. Gợi mở HS nội dung tiết 2 và hướng dẫn chuẩn bị được để tạo sản phẩm.

20
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Tiết 2

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS ĐDDH


Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu tiết học (Khoảng 2’)
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học - Nhắc lại nội dung
- Giới thiệu nội dung tiết học. tiết 1
Hoạt động 2. Tổ chức HS tìm hiểu sử dụng nét gấp khúc, nét xoắn ốc để sáng tạo sản
phẩm (Khoảng 6’)
- Giao nhiệm vụ cho HS:
+ Quan sát hình ảnh sản phẩm tr.26 và hình trưng bày sản - Quan sát - Hình
phẩm tr.27. - Trao đổi nhóm 5- 6 tr.26, 27,
+ Thảo luận, trả lời câu hỏi: Sản phẩm nào có một kiểu Hs SGK
nét? Sản phẩm nào có hai kiểu nét? Nét gấp khúc, nét - Suy nghĩ, trả lời câu
xoắn ốc có thể tạo nên những hình ảnh gì? hỏi
- Giới thiệu đại diện nhóm HS trả lời, nhận xét/bổ sung.
- Nhận xét kết quả thảo luận; giới thiệu rõ hơn đặc điểm
ở một số sản phẩm về kiểu nét, cách tạo nét, tạo sản
phẩm.
- Giới thiệu một số sản phẩm sưu tầm, gợi mở HS: Có thể - sản phẩm
sử dụng các nét cùng một kiểu hoặc kết hợp hai kiểu nét sưu tầm
để tạo sản phẩm có các hình ảnh như: cây, núi, biển, mây,
trời… theo ý thích.
- Kích thích HS hứng thú với thực hành, sáng tạo.
Hoạt động 3. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 20’)
- Tổ chức Hs thực hành tạo sản phẩm nhóm
- Gợi mở Hs thực hiện: - Tạo sản phẩm - Giấy
+ Thảo luận, thống nhất: Chọn cách tạo nét, kiểu nét và nhóm: 4-6 HS màu/giấy
nội dung thể hiện… Gợi mở HS có thể sử dụng nét đã tạo - Thảo luận và thống báo…
ở tiết 1 để tạo sản phẩm nhóm. nhất: kiểu nét, cách - Hồ dán,
+ Mỗi thành viên tạo một nét tạo sản phẩm, màu kéo
+ Các thành viên cùng sắp xếp/kết hợp các nét để tạo sản sắc của các nét… và - Giấy A4
phẩm theo ý thích. cùng tạo sản phẩm
- Nhắc HS: Quan sát các bạn sử dụng giấy màu gì để có
thể chọn màu giấy khác với bạn, tạo cho sản phẩm của
nhóm có nhiều màu sắc hơn.
- Quan sát các nhóm HS thực hiện, trao đổi, gợi mở và có
thể hỗ trợ HS.
Hoạt động 4. Tổ chức trưng bày, trao đổi và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm (Khoảng 6’)
- Nhắc HS thu dọn đồ dùng học tập và trưng bày sản - Thu dọn đồ dùng, Sản phẩm
phẩm công cụ thực hành
- Gợi mở HS giới thiệu sản phẩm và chia sẻ cảm nhận: - Trưng bày, trao đổi, của các
21
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS ĐDDH


Sản phẩm được tạo từ nét gì, bằng cách nào…. giới thiệu sản phẩm nhóm
- Tóm tắt nội dung giới thiệu của HS; nhận xét kết quả
thực hành, thảo luận; gợi mở HS liên hệ sử dụng sản
phẩm vào cuộc sống.
Hoạt động 5. Tổng kết bài học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị bài 6 (khoảng 3’)
- Tóm tắt nội dung chính của tiết học, bài học. Nhận xét - Lắng nghe Hình ảnh
kết quả học tập. - Có thể chia sẻ mong mục Vận
- Hướng dẫn Hs quan sát hình ảnh mục Vận dụng và gợi muốn thực hành tạo dụng, SGK
mở HS: có thể tạo thêm sản phảm nào khác từ nét gấp sản phẩm khác.
khúc, nét xoắn ốc?
- Sử dụng câu chốt cuối bài học để gợi nhắc HS.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài 6: Đọc bài 6, trang 28 và chuẩn
bị theo hướng dẫn ở mục Chuẩn bị.

CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI CHẤM, NÉT, MÀU SẮC (4 tiết)


Bài 6: BÀN TAY KÌ DIỆU (2 tiết)

I. MỤC TIÊU
1.1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của bàn tay
- Biết vận dụng các thế dáng khác nhua của bàn tay để tạo sản phẩm theo ý thích; bước
đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ dùng.
- Bước đầu biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận vê sản phẩm của mình, của bạn.
1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở học sinh một số năng lực chung và năng
lực đặc thù khác thông qua các hoạt động: trao đổi, thảo luận về nội dung bài học; biết
vận dụng đặc điểm của bàn tay để tạo thế dáng khác nhau và vận dụng để sáng tạo sản
phẩm...
1.3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, ý thức tôn trong, tinh thần
trách nhiệm… thông qua một số biểu hiên như: Biết chuẩn bị đồ dùng học tập cần thiết
để thực hành, sáng tạo sản phẩm; Tôn trọng sản phẩm do mình, bạn bè tạo ra và tác
phẩm của họa sĩ; giữ vệ sinh cá nhân và lớp học...
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
2.1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; Giấy màu, kéo, bút chì, tẩy chì, màu vẽ...
2.2. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; Giấy màu, kéo, bút chì, tẩy chì, màu vẽ...;
hình ảnh liên quan đến nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
22
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

3.1. Phương pháp: Trực quan, quán sát, vấn đáp, gợi mở, sử dụng tình huống có vấn đề,
nếu và giải quyết vấn đề, liên hệ thực tế, thực hành, thảo luận…
3.2. Kĩ thuật: Động não, bể cá…
3.3. Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính của mỗi tiết học

Tiết 1 - Tìm hiểu đặc điểm một số con vật được tạo từ thế dáng bàn tay.
- Thực hành: Tạo hình con vật theo ý thích từ thế dáng bàn tay; có thể trang trí chấm,
nét, màu sắc.
Tiết 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành: Tạo sản phẩm có hình các con vật tạo từ thế dáng bàn tay và trang trí
chấm, nét theo ý thích.

Tiết 1

Hoạt động chủ yếu của GV Hoạt động chủ yếu Thiết bị,
của HS ĐDDH
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu bài học (khoảng 3 phút)
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS. - Nghe nhạc, hát, phụ -Máy chiếu
- Tổ chức HS nghe nhạc và hát phụ hoa theo cảm nhận: họa theo lời bài hát. - Bài hát
Bài hát “Múa cho mẹ xem” (nhạc và lời của Xuân Giao) - Suy nghĩ, trả lời, câu “Múa cho
- Liên hệ nội dung lời bài hát với công việc hằng ngày hỏi của GV mẹ xem”
cần dùng đến đôi tay và giới thiệu bài học. - Lắng nghe.

Hoạt động 2. Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 8’)


- Giới thiệu video nghệ thuật tạo bóng từ đôi bàn tay, - Quan sát
yêu cầu HS: Quan sát; Nêu tên một số hình ảnh được - Suy nghĩ, nêu hình
tạo từ bóng bàn tay. ảnh được tạo từ bóng
- Hướng dẫn HS thực hiện một số thế dáng bàn tay, kết của bàn tay - Máy chiếu
hợp minh họa, gợi mở Hs tưởng tượng hình ảnh phù - Tạo thế dáng khác - Video
hợp với mỗi thế dáng, như: bàn tay nằm ngang, thẳng nhau của bàn tay.
đứng, nghiêng, chụm, xòe, xoay chuyển… và chuyển - Nêu hình ảnh theo
động bàn tưởng tượng từ bàn tay
tay, các ngón tay. - Lắng nghe
- Gợi nhắc HS: Từ hình ảnh đôi bàn tay, chúng ta có
thể tưởng tượng được rất nhiều hình ảnh thú vị như con
vật, bông hoa, cây…
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trong SGK/tr 28, 29, - Thảo luận: Cặp nhóm
yêu cầu thảo luận:
+ Kể tên con vật (rùa, vịt, chó, thỏ)
23
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV Hoạt động chủ yếu Thiết bị,
của HS ĐDDH
+ Nêu thế dáng bàn tay tương ứng với mỗi con vật. - SGK/máy
+ Nêu cách tạo hình con vật (rùa, vịt, chó, thỏ) từ các chiếu
thế dáng bàn tay.
KL: Có thể tạo hình ảnh yêu thích theo tưởng tượng từ
các thế dáng khác nhau của bàn tay.
Hoạt động 3. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tạp trao đổi, chia sẻ (khoảng 17’)
a. Hướng dẫn HS cách tạo hình con vật từ thế dáng bàn tay
- Hướng dẫn Hs quan sát hình minh họa trong - Quan sát - Hình ảnh
SGK/Tr29; 30 và giao nhiệm vụ: Thảo luận, nêu tên con - Thảo luận: Cặp nhóm SGK trang
vật và cách tạo hình. - Nêu tên con vật, cách 29, 30
- Giới thiệu đại diện nhóm HS trả lời, nhận xét, bổ sung tạo hình.
- Nhận xét trả lời của HS; hướng dẫn, thị phạm minh - Một số Hs tương tác
họa các bước thực hành tạo hình mỗi con vật (con ốc với Gv
sên, con cá, con hươu cao cổ) dựa trên hình minh họa
trong SGK; kết hợp phân tích và nêu câu hỏi tương tác
với HS.
- Gợi mở HS: Sau khi tạo được hình ảnh yêu thích, có - Chia sẻ ý tưởng tạo
thể cắt dán vào giấy có màu hoặc giấy trắng; có thể hình từ hình bàn tay. - Một số
trang trí thêm chấm, nét, màu theo ý thích cho hình con hình ảnh sưu
vật. tầm
- Giới thiệu một số hình ảnh sưu tầm (cây, mặt trời…);
gợi mở HS chia sẻ ý tưởng ban đầu về thực hành.
b. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ
- Giới thiệu thời lượng của bài học và nhiệm vụ thực - HS ngồi theo nhóm: 6 - Vở thực
hành ở tiết 1. Bố trí HS ngồi theo nhóm HS hành
- Yêu cầu HS: Thực hành cá nhân kết hợp trao đổi, thảo - Lắng nghe nhiệm vụ, - Đồ dùng
luận trong nhóm có thể nêu ý kiến học tập
- Giao bài tập cho HS: Em hãy vận dụng thế dáng của - HS thực hành cá
bàn tay để tạo hình con vật theo ý thích và sử dụng nhân, tập trao đổi, chia
chấm, nét, màu sắc để trang trí. sẻ trong nhóm
- Gợi nhắc HS:
+ Tham khảo các bước thực hành trong SGK
+ Lựa chọn vị trí đặt bàn tay phù hợp với khổ giấy: - HS thực hiện làm thử
Hướng dẫn HS làm thử và gợi mở HS chia sẻ sự phù theo hướng dẫn của
hợp GV
của thế dáng bàn tay với khổ giấy/trang vở. - Chia sẻ theo cảm
+ Trao đổi trong thực hành, Ví dụ: Tên hình ảnh tạo nhận sự phù hợp của Sản phẩm
được của bạn là gì? Hình ảnh bạn tạo được có những thế dáng bàn trên khổ đang thực
màu gì?Bạn thích hình ảnh tạo được của bạn nào… giấy/trang vở. hành của cá
24
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV Hoạt động chủ yếu Thiết bị,
của HS ĐDDH
- Quan sát HS thực hành, sử dụng tình huống có vấn đề, - Lắng nghe nội dung nhân
kích thích HS chia sẻ, trao đổi và có thể hỗ trợ HS một trao đổi
số thao tác thực hành. - Có thể chia sẻ mong
- Gợi mở HS có thể bổ sung thêm chi tiết theo ý thích muốn bổ sung thêm chi
như: vẽ thêm mặt trời, mây, sóng nước, cây, nhà…, để tiết.
sản phẩm thêm sinh động.
Hoạt động 4. Tổ chức HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận (khoảng 5’)
- Nhắc HS thu dọn đồ dùng, công cụ… Trưng bày, trao đổi, Sản phẩm cá
- Hướng dẫn HS trưng bày, gợi mở HS chia sẻ cảm giới thiệu, chia sẻ cảm nhân
nhận. nhận.
- Nhận xét kết quả học tập, khích lệ, động viên HS.
Hoạt động 5. Tổng kết tiết học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 (2’)
- Nhắc lại nội dung chính của tiết học. - Lắng ghe
- Nhận xét kết quả học tập của HS (cá nhân/nhóm). - Có thể nêu ý kiến, bổ sung
- Kích thích HS chia sẻ sản phẩm có thể dùng làm gì
(bức tranh, đồ chơi…) hoặc tạo thêm sản phẩm khác?
- Gợi mở nội dung tiết 2 và hướng dẫn HS chuẩn bị

Tiết 2

Hoạt động chủ yếu của GV Hoạt động chủ Thiết bị,
yếu của HS ĐDDH
Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu tiết học (2 phút)
- Gợi mở HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1 - Nhắc nội dung tiết 1 của bài học
- Giới thiệu nội dung tiết học. - Ngồi theo nhóm: 5-6 HS
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Tổ chức HS ngồi theo nhóm
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 5’)
- Giới thiệu một số sản phẩm sáng tạo từ thế dáng của - Quan sát. - Sản phẩm một
bàn tay, yêu cầu thảo luận: - Thảo luận nhóm: số chủ đề: Con
+ Nêu tên chủ đề ở mỗi sản phẩm theo cảm nhận 5-6 HS. vật, đại dương,
+ Kể tên hình ảnh có ở mỗi sản phẩm thiện nhiên, gia
+ Gợi mở HS liên hệ sản phẩm cá nhân ở tiết 1 và hình đình…
ảnh minh họa trong SGK với mỗi chủ đề. - Sản phẩm tiết
- Gợi nhắc HS: học trước
+ Có thể tạo sản phẩm về chủ đề: con vật, thiện nhiên,
gia đình... từ hình của thế dáng bàn tay.
+ Có thể tạo nhiều hình ảnh giống nhau hoặc khác nhau
trên sản phẩm bằng cách vẽ hoặc vẽ kết hợp cắt/xé, dán.
25
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV Hoạt động chủ Thiết bị,
yếu của HS ĐDDH
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo sản phẩm nhóm và tập trao đổi, chia sẻ
(khoảng 20’)
a. Hướng dẫn HS cách tạo sản phẩm nhóm
- Giới thiệu một số cách thực hành, kết hợp hướng dẫn
một số thao tác chính: - Quan sát Gv - Hình minh họa
Cách 1: Sử dụng sản phẩm cá nhân ở tiết 1 hướng dẫn, thị - Giấy, màu, bút
(1) Mỗi cá nhân dùng sản phẩm đã tạo được và cắt, dán phạm chì…
trên khổ giấy A3 - Có thể nêu ý kiến - Hồ dán, kéo…
(2) Các thành viên thảo luận, thống nhất vẽ thêm chấm,
nét hoặc hình ảnh cho bức tranh của nhóm
Cách 2: Sử dụng hình thức vẽ trực tiếp trên khổ giấy
A3
(1) Mỗi cá nhân tạo thế dáng bàn tay và vẽ, tưởng tượng
(2) hình ảnh theo chủ đề; có thể vẽ thêm chấm, nét, màu
sắc theo ý thích.
(3) Các thành viên thảo luận, vẽ thêm chi tiết và cùng
vẽ màu cho bức tranh của nhóm.
Cách 3: Sử dụng hình thức vẽ, kết hợp cắt/xé, dán
(1) Mỗi cá nhân tạo thế dáng bàn tay và vẽ, tưởng tượng
hình ảnh theo chủ đề trên khổ giấy cá nhân.
(2) Vẽ nét, chấm, màu sắc theo ý thích ở sản phẩm cá
nhân.
(3) Cắt hoặc xé hình ảnh vừa tạo được và dán trên khổ
giấy A3 của nhóm.
Lưu ý HS: Có thể thay đổi thứ tự bước (2) và bước (3). - Thảo luận, chia sẻ
(4) Các thành viên thảo luận, có thể vẽ hoặc cắt, dán ý tưởng thực hành
thêm chi tiết/hình ảnh khác và cùng vẽ màu cho bức
tranh
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nhanh và chia sẻ ý tưởng
ban đầu về thực hành.
b. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo sản phẩm nhóm và tập trao đổi, chia sẻ
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm HS: - Thực hành, thảo - Giấy A3, giấy
+ Thảo luận: Lựa chọn chủ đề, chọn cách thực hành luận nhóm: 6 HS mầu, màu vẽ
+ Thực hành: Tạo sản phẩm nhóm theo chủ đề và cách - Tập trao đổi trong - Sản phẩm tiêt
thực hành đã chọn. thực hành theo gợi 1, kéo, hồ dán…
+ Trao đổi, chia sẻ trong thực hành: Tên chủ đề/tên sản mở của GV
phẩm của nhóm? Kể tên một số màu sắc ở sản phẩm?...
- Quan sát các nhóm HS thực hành, thảo luận và gợi
mở;
26
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV Hoạt động chủ Thiết bị,
yếu của HS ĐDDH
có thể hỗ trợ, hướng dẫn tại mỗi nhóm
Hoạt động 4: Tổ chức HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ, cảm nhận (khoảng 5’)
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm, quan sát; chia sẻ cảm - Trưng bày, quan Sản phẩm nhóm
nhận về sản phẩm của nhóm. sát, chia sẻ cảm
- Gợi mở nội dung các nhóm trao đổi; khích lệ HS giới nhận.
thiệu cách tạo sản phẩm nhóm và nhận xét, chia sẻ cảm
nhận về sản phẩm của nhóm bạn.
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận.
Hoạt động 5: Củng cố, tổng kết bài học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị bài 7 (3’)
- Tóm tắt nội dung chính của bài học. - Lắng nghe Hình ảnh mục
- Nhận xét kết quả học tập; Tuyên dương, khích lệ HS - Chia sẻ ý tưởng Vận dụng, sgk
(cá nhân/nhóm) trong các hoạt động học tập. sử dụng sản phẩm
- Nhắc HS vệ sinh lớp học, cách lưu giữ sản phẩm vào đời sống
- Gợi mở HS vận dụng, mở rộng: Có thể sử dụng sản - Có thể chia sẻ
phẩm để trang trí lớp học hoặc ở nhà, góc học tập… và mong muốn tạo
có thể tạo thêm sản phẩm khác từ hình bàn tay. thêm sản phẩm.

Bài 7: TRANG TRÍ BẰNG CHẤM VÀ NÉT (2 tiết)

I. MỤC TIÊU
1.1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
- Nhận biết và nếu được một số hình thức trang trí bằng chấm, nét.
- Tạo được hình sản phẩm và sử dụng chấm, nét để trang trí theo ý thích; bước đầu
biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ dùng...
- Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực
đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác,
ngôn ngữ, âm nhạc... thông qua một số biểu hiện: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học
tập; tự lựa chọn vật liệu, công cụ, họa phẩm…để tạo hình và trang trí, hát bài hát liên
quan đến bài học...
1.3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn
trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS,...thông qua một số biểu hiện và hoạt động cụ thể sau:
Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu học tập; biết nhặt giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán
dính trên bàn, ghế; tôn trọng sự lựa chọn cách trang trí và tạo hình sản phẩm của bạn;
biết bảo quản sản phẩm của mình...
27
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


2.1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1; vở vẽ A4, Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo.
Sưu tầm đồ dùng, vật liệu sẵn có ở địa phương theo GV đã hướng dẫn.
2.2. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Giấy màu, kéo, bút chì, hình ảnh minh họa nội dung bài
học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
3.1. Phương pháp: Quan sát, trực quan, liên hệ thực tế, gợi mở, thực hành, thảo luận...
3.2. Kĩ thuật: Động não, bể cá...
3.3. Hình thức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính của mỗi tiết học

Tiết 1 - Nhận biết một số vật liệu có thể sử dụng để tạo hình và trang trí bằng
chấm, nét, màu sắc
- Thực hành: Tạo sản phẩm từ vật liệu sẵn có và trang trí chấm, nét, màu
sắc theo ý thích
Tiết 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành: Sử dụng sản phẩm tiết 1 và hoàn thành sản phẩm nhóm

Tiết 1

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu bài (khoảng 4’)
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài học của HS - Lớp trưởng/tổ trưởng
- Tổ chức các nhóm HS thực hiện hoạt động: “Vẽ theo nhạc” báo cáo
+ Nội dung: Nghe nhạc và vẽ chấm, nét theo ý thích. - Thực hiện “Vẽ theo
+ Kết quả: Bức tranh của mỗi nhóm gồm các chấm, nét nhạc”
+ Sử dụng kết quả: Liên nội dung bài học. - Lắng nghe
Hoạt động 1: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 6 phút)
a. Sử dụng hình ảnh giới thiệu trong SGK, Tr.34 và sản phẩm sưu tầm
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh một số đồ vật ở trang 34, SGK - Quan sát hình: con cá,
và giao nhiệm vụ: Thảo luận; Kể tên mỗi đồ vật, tên kiểu nét và chiếc ví, quả bóng, mặt nạ
màu sắc của chấm, nét trang trí trên đồ vật. (tr.34, sgk).
- Giới thiệu nhóm HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - Thảo luận: nhóm 5-6 HS
- Tóm tắt ý kiến của HS, giới thiệu rõ hơn về mỗi đồ vật: Con cá, - Trả lời câu hỏi, nhận xét,
ví, quả bóng, mặt nạ. bổ sung.
- Giới thiệu một số sản phẩm sưu tầm có trang trí chấm, nét - Giới thiệu đồ vật có
- Gợi mở HS tìm đồ vật ở xung quanh có trang trí chấm, nét. trang trí chấm, nét
- Gợi nhắc HS: Có thể trang trí, làm đẹp cho những đồ vật yêu
thích bằng chấm, nét theo những cách khác nhau.
b. Sử dụng hình ảnh vật liệu trong SGK, Tr.33 và vật liệu sưu tầm
28
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


- Hướng dẫn HS quan sát và giao nhiệm vụ: - Quan sát
+ Giới thiệu tên các vật liệu trong hình ảnh - Kể tên các vật liệu
+ Giới thiệu tên các vật liệu sưu tâm của cô, của em/nhóm em - Chia sẻ lựa chọn để thực
- Gợi mở HS chia sẻ ý tưởng lựa chọn vật liệu để thực hành hành
- Kích thích HS tìm hiểu tạo sản phẩm và trang trí chấm, nét
Hoạt động 3. Tổ chức Hs thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)
a. Hướng dẫn HS cách thực hành
- Hướng dẫn Hs quan sát hình minh họa cách tạo hình và trang trí - Quan sát hình trong
trong SGK, tr.34, 35 và giao nhiệm vụ: SGK, tr.34, 35
+ Thảo luận - Thảo luận: 2-3 HS
+ Nêu tên vật liệu tạo sản phẩm - Trả lời câu hỏi, nhận
+ Nêu cách tạo hình mỗi sản phẩm và kiểu nét, màu sắc của xét/bổ sung câu trả lời của
chấm, nét trang trí trên mỗi sản phẩm. bạn.
- Nhận xét câu trả lời, nhận xét của HS; hướng dẫn, thị phạm
minh họa cách tạo: con cá, chiếc ô và trang trí chấm, nét, màu sắc - Một số HS tham gia thị
dựa vào hình minh họa trong SGK; kết hợp nêu câu hỏi tương tác phạm cùng GV.
với HS.
Lưu ý HS: Có thể dùng giấy hoặc bìa giấy để thay cho đĩa giấy
và sử dụng để tạo các hình sản phẩm theo ý thích và trang trí. - Lắng nghe
- Gợi nhắc Hs quan sát các hình trong SGK, tr36, 37; gợi mở HS
nêu tên các vật liệu sử dụng để trang trí, tạo sản phẩm.
- Giới thiệu một số sản phẩm sưu tầm, gợi mở HS nhận ra hình - Nêu sự khác nhau về
dạng và chấm, nét trang trí khác nhau ở các sản phẩm. hình dạng và trang trí
=> Tóm tắt: Có thể trang trí bằng chấm, nét, màu sắc khác nhau chấm, nét khác nhau ở các
hoặc giống nhau trên sản phẩm. sản phẩm sưu tầm
b. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ
- Giới thiệu thời lượng dành cho bài học và nêu yêu cầu thực - Lắng nghe
hành ở tiết 1
- Bố trí HS ngồi theo nhóm yêu cầu Hs thực hành cá nhân và - Ngồi theo vị trí nhóm
quan sát bạn, trao đổi cùng bạn trong nhóm.
- Gợi mở HS:
+ Có thể chọn vật liệu sẵn có để tạo hình, trang trí chấm, nét, màu - Thực hành tạo sản phẩm
sắc theo ý thích để tạo sản phẩm cá nhân
+ Có thể sử dụng giấy/bìa giấy để cắt tạo hình ảnh yêu thích và - Quan sát, trao đổi, chia
trang trí chấm, nét, màu sắc giống nhau hoặc khác nhau. sẻ cùng bạn trong nhóm.
+ Quan sát các bạn trong nhóm, có thể học tập bạn về cách tạo
hình sản phẩm, cách trang trí và chia sẻ với bạn ý tưởng sáng tạo - Trao đổi, chia sẻ với GV
với bạn về ý tưởng, cách tạo sản phẩm của mình...
- Quan sát các nhóm thực hiện nhiệm vụ, kết hợp trao đổi, gợi
mở, liên hệ thực tế... giúp HS thực hành, thảo luận tốt hơn.
29
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


Hoạt động 3: Tổ chức HS trưng bày và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm (khoảng 5 phút)
- Nhắc HS thu dọn đồ dùng, công cụ học tập - Thu dọn đồ dùng, công
- Hướng dẫn HS trưng bày tại vị trí các nhóm và di chuyển quan cụ
sát sản phẩm ở các nhóm. - Trưng bày, quan sát, trao
- Gợi mở HS giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận: đổi
+ Tên sản phẩm, cách tạo nên sản phẩm, các nét, chấm trang trí - Giới thiệu, chia sẻ cảm
giống nhau hay khác nhau?... nhận
+ Em thích sản phẩm của bạn nào, vì sao?
+ Em muốn vẽ thêm chấm, nét hoặc hình gì cho sản phẩm?...
- Tóm tắt nhận xét, chia sẻ của HS.
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận, ý thức giữ vệ sinh…
Hoạt động 5: Tổng kết tiết học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 (kh.2’)
- Nhắc lại nội dung chính của tiết học. - Lắng ghe
- Nhận xét kết quả học tập của HS (cá nhân/nhóm). - Có thể nêu ý kiến, bổ
- Nhắc HS lưu giữ sản phẩm để có thể dùng tiếp ở tiết 2. Kích sung
thích HS chia sẻ có thể tạo thêm sản phẩm khác?
- Gợi mở nội dung tiết 2 và hướng dẫn HS chuẩn bị

Tiết 2

Hoạt động chủ yếu của GV Hoạt động chủ yếu


của HS
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu nội dung tiết học (2 phút)
- Gợi mở HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1 - Nhắc nội dung tiết 1
- Giới thiệu nội dung tiết học. - Ngồi theo nhóm: 5-6
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. HS
Hoạt động 2. Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 5’)
- Giới thiệu một số sản phẩm sáng tạo từ vật liệu sẵn có và trang trí - Quan sát.
chấm, nét, màu sắc. Yêu cầu HS thảo luận: - Thảo luận nhóm: 5-
+ Tên chủ đề ở mỗi sản phẩm 6 HS.
+ Giới thiệu hình ảnh, chi tiết trên mỗi sản phẩm.
+ Chỉ ra các chấm, nét trang trí ở sản phẩm
+ Gợi mở HS liên hệ sản phẩm cá nhân ở tiết 1 và hình ảnh minh họa
trong SGK với mỗi chủ đề.
- Gợi nhắc HS: Có thể tạo sản phẩm có hình khuôn mặt, hình con vật,
hình cây, mặt trời, mặt nạ… bằng vật liệu sẵn có và trang trí chấm,
nét, màu sắc theo ý thích.
Hoạt động 3. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo sản phẩm nhóm và tập trao đổi, chia sẻ
(khoảng 18’)
a. Hướng dẫn HS cách tạo sản phẩm nhóm
30
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV Hoạt động chủ yếu


của HS
- Căn cứ trên sản phẩm (2D, 3D) của cá nhân HS đã tạo được ở tiết 1
để tạo nhóm học tập
- Giới thiệu một số cách thực hành, kết hợp sử dung một số sản phẩm - Lắng nghe Quan sát
tiết 1 của HS để minh họa, gợi mở: Gv hướng dẫn, thị
Cách 1: Sử dụng sản phẩm dạng 2D của cá nhân ở tiết 1 phạm
+ Thảo luận, thống nhất cách sắp xếp các sản phẩm trên khổ giấy (A3 - Có thể nêu ý kiến
hoặc rộng hơn).
+Thảo luận, thống nhất vẽ/cắt dán thêm hình ảnh; trang trí thêm
chấm, nét cho sản phẩm của nhóm.
+ Đặt tên cho sản phẩm
Cách 2: Sử dụng sản phẩm dạng 3D của cá nhân ở tiết 1
+ Thảo luận, thống nhất cách sắp xếp các sản phẩm trên bảng/bìa giấy
+ Thảo luận, thống nhất tạo thêm hình ảnh và trang trí để tạo sẩn
phẩm của nhóm hấp dẫn hơn.
+ Đặt tên cho sản phẩm - Thảo luận, chia sẻ ý
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nhanh và chia sẻ ý tưởng thực hành. tưởng thực hành
b. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo sản phẩm nhóm và tập trao đổi, chia sẻ
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm HS - Thực hành, thảo
+ Thảo luận: Chọn cách sắp xếp sản phẩm cá nhân và tạo thêm hình luận nhóm: 6 HS
ảnh, trang trí cho các hình ảnh và sản phẩm. - Tập trao đổi trong
+ Thực hành: Tạo sản phẩm nhóm theo cách thực hiện đã thảo luận. thực hành
+ Trao đổi, chia sẻ trong thực hành: Tên chủ đề/tên sản phẩm? Màu
sắc của các chấm, nét...
- Quan sát các nhóm HS thực hành, thảo luận và gợi mở; có thể hỗ
trợ, hướng dẫn tại mỗi nhóm
Hoạt động 4: Tổ chức HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ, cảm nhận (khoảng 6’)
- Hướng dẫn Hs trưng bày tại nhóm và di chuyển đến các nhóm khác - Trưng bày, quan sát,
để quan sát, nhện xét, chia sẻ cảm nhận. chia sẻ cảm nhận.
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận.
Hoạt động 5: Tổng kết bài học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 8 (4’)
- Tóm tắt nội dung chính của bài học. Nhận xét kết quả học tập - Lắng nghe
- Nhắc HS vệ sinh lớp học, cách lưu giữ sản phẩm - Chia sẻ ý tưởng sử
- Gợi mở HS vận dụng, mở rộng: Có thể sử dụng sản phẩm để trang dụng sản phẩm vào
trí lớp học hoặc ở nhà, góc học tập… và có thể trang trí trên các vật đời sống.
liệu khác như: cốc nhựa/giấy, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua…

Bài 8: THIÊN NHIÊN QUANH EM (2 tiết)

31
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

I. MỤC TIÊU
1.1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
– Nhận biết cách vẽ tranh chủ đề thiên nhiên bằng màu sắc và đường nét theo ý thích.
– Vẽ được bức tranh về hình ảnh thiên nhiên theo ý thích và tập trao đổi, chia sẻ trong
thực hành. Bước đầu thấy được sự phong phú về màu sắc và hình ảnh trong thiên nhiên.
– Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về hình ảnh chính trong bức tranh của
mình, của bạn và tranh của họa sĩ giới thiệu trong bài học.
1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số năng lực chung và năng lực
đặc thù như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo; ngôn
ngữ, khoa học… thông qua các hoạt động: trao đổi, tìm hiểu đặc điểm của một số động,
thực vật quen thuộc; lựa chọn hình ảnh thiên nhiên theo ý thích và cách thực hành…
1.3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS một số phẩm chất chủ yếu như tình yêu thiên
nhiên, yêu cuộc sống, lòng nhân ái, tinh thần trác nhiệm thông ua một số biểu hiện: biết
chuẩn bị đồ dùng học tập theo yêu cầu của bài học; Có ý thức tìm hiểu vẻ đẹp của thiên
nhiên; tôn trọng sản phẩm do mình, bạn bè tạo ra…
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
2.1. Học sinh:
2.2. Giáo viên:
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YÊU
3.1. Phương pháp: Quan sát, trực quan, liên hệ thực tế, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải
quyết vấn đề...
3.2. Kĩ thuật: Động não, bể cá...
3.3. Hình thức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính của mỗi tiết học

Tiết 1 - Tìm hiểu vẻ đẹp của màu sắc và hình ảnh thiên nhiên ở xung quanh
- Thực hành: Vẽ bức tranh thiên nhiên bằng nét (bút chì hoặc bút màu).
Tiết 2 - Tìm hiểu màu sắc trong tranh vẽ chủ đề thiên nhiên
- Thực hành: Vẽ màu vào bức tranh đã vẽ nét ở tiết 1. Hoặc tạọ sản phẩm
nhóm bằng cách vẽ, cắt, dán, nặn).

Tiết 1

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài (khoảng 3’)
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài học của HS - Lớp trưởng/tổ
- Giới thiệu một số hình ảnh thiên nhiên: Cây, bông hoa, con vật, mây, trưởng báo cáo
32
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


bầu trời, ngọn núi,... - Quan sát, nêu hình
+ Nêu vấn đề, gợi mở HS nhận ra hình ảnh thiên nhiên quen thuộc ảnh thiên nhiên quen
+ GV gợi nhắc thiên nhiên có nhiều động thực vật khác nhau và liên hệ thuộc
với bài học.
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 8’)
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung hình ảnh minh họa trang 38 SGK
- Tổ chức HS quan sát, thảo luận và giao nhiệm vụ: - Quan sát
+ Bốn bạn nhỏ đang làm gì? - Thảo luận nhóm:
+ Kể tên một số loài thực vật, động vật quen thuộc. 3-4 HS
- Giới thiệu đại diện nhóm HS trình bày, nhận xét/bổ sung. - Trả lời câu hỏi, gợi
- GV giới thiệu thêm một số hình ảnh thực vật, động vật khác. Gợi mở mở của GV
HS nói tên màu sắc, mô tả biểu hiện của nét xuất hiện trong hình ảnh.
=> Gợi nhắc HS: Trong thiên nhiên có nhiều hình ảnh như: mây, trời,
con vật, cây, đồi núi, sông biển... Các hình ảnh trong thiên nhiên có
nhiều màu sắc khác nhau.
b. Hướng dẫn Hs tìm hiểu tranh vẽ về thiên nhiên
- Hướng dẫn Hs quan sát lần lượt các bức tranh giới thiệu trong SGK, - Quan sát
tr.39 và giao nhiệm vụ: Thảo luận, trả lời các câu sau với mỗi bức - Thảo luận: 3-5HS
tranh: - Trả lời câu hỏi
+ Nêu tên mỗi bức tranh - Nhận xét/bổ sung
+ Giới thiệu các hình ảnh thiên nhiên có trong mỗi bức tranh, hình ảnh trả lời của bạn
nào rõ nhất.
+ Đọc tên một số màu sắc có trong mỗi bức tranh.
- Giới thiệu đại diện nhóm HS trả lời, nhận xét/bổ sung
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến chia sẻ của HS; giới thiệu rõ hơn mỗi bức - Lắng nghe, suy
tranh: Đồi cọ; Nét đẹp biển khơi, Trong rừng; kết hợp nêu vấn đề, tạo nghĩ, tương tác với
tương tác với HS. GV
- Giới thiệu thêm một số bức tranh sưu tầm, gợi mở Hs nhận ra các
hình ảnh thiên nhiên khác nhau trong các bức tranh.
=> Có thể vẽ các hình ảnh: cây, con vật, núi, dòng sông, bầu trời… để
sáng tạo bức tranh về thiên nhiên theo ý thích.
- Kích thích HS sẵn sàng thực hành, sáng tạo.
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 15’)
a. Hướng dẫn HS cách thực hành
- Tổ chức HS làm việc nhóm và giao nhiệm vụ:
+ Quan sát hình minh họa trang 39, 40 SGK. - Quan sát, thảo luận
+ Nêu các cách vẽ tranh. - Nêu cách vẽ tranh
- Nhận xét trả lời của HS; giới thiệu rõ hơn cách vẽ tranh, kết hợp
minh họa và giảng giải:
+ Vẽ to hình ảnh thiên nhiên em yêu thích vào phần giữa của trang
33
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


giấy.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác vào những chỗ giấy còn trống và vẽ màu
kín bức tranh.
- Lưu ý HS: Vẽ các hình ảnh thiên nhiên bằng nét trước, sau đó vẽ
màu
kín bức tranh; Có thể sử dụng bút chì/ bút màu để vẽ hình ảnh bằng
nét.
a. Tổ chức HS thực hành sáng tạo bức tranh và tập trao đổi, chia sẻ
- Giới thiệu thời lượng của bài học và nêu nhiệm vụ thực hành ở tiết 1. - Ngồi theo vị trí
- Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân: nhóm 6 – 7 HS
+ Vẽ một bức tranh về hình ảnh thiên nhiên theo ý thích. - Thực hành tạo sản
+ Quan sát, trao đổi, chia sẻ cùng các bạn trong nhóm. phẩm cá nhân
- Gợi mở HS chia sẻ ý tưởng chọn hình ảnh thiên nhiên, sắp xếp hình - Quan sát các bạn
vẽ trong trang giấy. trong nhóm và tập
- Quan sát HS thực hành, gợi mở nội dung HS trao đổi trong nhóm. trao đổi, chia sẻ
- Trao đổi, hướng dẫn HS thực hành, có thể hỗ trợ HS.
Hoạt động 4. Tổ chức HS trưng bày sản phẩm và trao đổi chia sẻ cảm nhận (khoảng 5’)
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm tại nhóm và di chuyển đến các - Trưng bày sản
nhóm khác quan sát. phẩm tại nhóm
- Gợi mở HS giới thiệu một số hình ảnh thiên nhiên trong các bức - Quan sát, giới
tranh thiệu, chia sẻ cảm
- Yêu cầu HS giới thiệu nội dung, kiểu nét sử dụng để vẽ các hình ảnh nhận
trong bức của mình.
- Tóm tắt các chia sẻ của HS, nhận xét kết quả thực hành, thảo luận.
Hoạt động 5. Tổng kết tiết học, gợi mở HS chia sẻ ý tưởng vẽ màu và hướng dẫn chuẩn
bị học tiết 2 (khoảng 4’)
- Nhắc lại nội dung chính của tiết học. Nhận xét kết quả học tập - Lắng nghe
- Gợi mở HS chia sẻ ý tưởng vẽ màu kín bức tranh - Chia sẻ ý tưởng vẽ
- Nhắc HS bảo quản sản phẩm và chuẩn bị màu cho tiết học tiếp theo. màu

Tiết 2

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu nội dung tiết học (2 phút)
- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1. Giới thiệu nội dung tiết 2 - Nhắc nội dung tiết 1 -
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Ngồi theo nhóm: 6-7 HS
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 6’)
- Hướng dẫn HS quan sát một số bức tranh giới thiệu trong SGK, - Quan sát.
tr.39 và giao nhiệm vụ: - Trả lời câu hỏi và gợi
+ Đọc tên màu sắc thể hiện chi tiết, hình ảnh thích nhất trong mỗi mở của GV
34
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


bức tranh
- Liên hệ vẽ màu cho hình ảnh chính trong bức tranh của mình
- Gợi nhắc HS:
+ Có thể vẽ màu theo ý thích cho bức tranh;
+ Vẽ màu cho hình ảnh thích nhất trong bức tranh trước, rồi vẽ
màu cho các hình khác và nền đất/trời để hoàn thiện bức tranh.
- Khích lệ HS: Nếu vẽ màu kín bức tranh mà thời gian tiết học
vẫn
chưa hết, có thể vẽ thêm bức tranh khác hoặc xé, cắt dán hình
ảnh
thiên nhiên theo ý thích.
Hoạt động 3. Tổ chức HS vẽ màu kín bức tranh và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 17’)
- Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân: - Thực hành, thảo luận
+ Vẽ màu, hoàn thiện bức tranh đã vẽ nét ở tiết 1 nhóm: 6 – 7 HS
+ Quan sát các bạn trong nhóm vẽ màu: Có thể học hỏi bạn về - Tập trao đổi trong thực
lựa chọn màu để vẽ, cách cầm bút màu…; có thể chia sẻ với bạn hành
các màu sẽ vẽ trong bức, hình ảnh/màu sắc thích nhất trong bức
tranh của mình…
- Quan sát các nhóm HS thực hành, thảo luận và gợi mở trao đổi,
chia sẻ; có thể hỗ trợ HS vẽ chậm.
Hoạt động 4. Tổ chức HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ, cảm nhận (khoảng 6’)
- Hướng dẫn Hs trưng trên bảng và quan sát. - Trưng bày, quan sát,
- Gợi mở HS giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận về các hình chia sẻ cảm nhận.
ảnh/hình ảnh chính, màu sắc yêu thích…trong bức tranh của
mình/bạn
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận.
Hoạt động 5. Tổng kết bài học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 9 (4’)
- Tóm tắt nội dung chính của bài học. Nhận xét kết quả học tập - Lắng nghe
- Nhắc HS vệ sinh lớp học, cách lưu giữ sản phẩm - Chia sẻ ý tưởng sử dụng
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh mục Vận dụng, gợi mở HS sản phẩm vào đời sống
nhận ra có thể sáng tạo hình ảnh thiên nhiên bằng nhiều cách, - Nêu một số cách có thể
như: chấm màu, vẽ nét; xé dán; in lá cây và cắt, trang trí…: vận dụng để sáng tạo sản
- Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ mong muốn treo bức tranh ở phẩm về chủ đề thiên
đâu? nhiên.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 9: Đọc, chuẩn bị đồ dùng học tập.

BÀI 9: CÙNG NHAU ÔN TẬP HỌC KÌ I (2 tiết)


I. MỤC TIÊU
1.1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
35
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

- Nhận ra chấm, nét, màu sắc dễ tìm thấy trong tự nhiên, trong đời sống và có thể sử dụng
để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. Nêu được chấm, nét, màu sắc thể hiện trên các
sản phẩm đã thực hành trong học kì 1 và liên hệ với xung quanh.
- Nhận ra một số đồ dùng, vật liệu, họa phẩm... là những thứ có thể tạo nên sản phẩm mĩ
thuật trong thực hành, sáng tạo. Nêu được cách sử dụng một số đồ dùng trong thực hành,
sáng tạo sản phẩm trong học kì 1.
- Biết cùng bạn trưng bày sản phẩm đã tạo được và trao đổi, chia sẻ cảm nhận.
1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở học sinh một số năng lực chung và năng
lực đặc thù thông qua: Trao đổi, thảo luận về nội dung bài học…
1.3. Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: Tôn
trọng sản phẩm do mình, bạn bè tạo ra; biết bảo quản sản phẩm và đồ dùng học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2.1. Học sinh: Sản phẩm thực hành học kì 1; Giấy/ bìa giấy, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ
dán, kéo, vở Thực hành mĩ thuật…
2.2. Giáo viên: Hình ảnh minh họa nội dung bài học. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
3.1. Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, sử dụng tình
huống có vấn đề, liên hệ thực tiễn…
3.2. Kĩ thuật DH: Tia chớp, đặt câu hỏi, động não…
3.3. Hình thức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính của mỗi tiết học
Tiết 1 - Giới thiệu những điều đã học trong học kì 1
- Trưng bày sản phẩm yêu thích và giới thiệu, chia sẻ cảm nhận.
Tiết 2 - Gợi nhắc lại nội dung đã học và những chủ đề đã thể hiện ở các sản
phẩm.
- Thực hành: Lựa chọn hình thức thực hành, vận dụng nội dung đã học để
sáng tạo sản phẩm nhóm.

Tiết 1

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu bài học (5 phút)
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài của HS. - Giới thiệu một số
- Hướng dẫn HS xem lại các bài tập đã thực hiện trong vở Thực hành; sản phẩm và cách
gợi mở Hs giới thiệu tên các bài đã học; liên hệ giới thiệu nội dung bài thực hành.
học

Hoạt động 2. Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 10 phút)


36
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


- Hướng dẫn HS quan sát trang 42, 43 và giao nhiệm vụ: - Quan sát.
+ Thảo luận - Trả lời câu hỏi và
+ Giới thiệu những điều đã biết về: Màu sắc, chấm, nét gợi mở của GV
- Giới thiệu lần lượt đại diện các nhóm trả lời. Yêu cầu các nhóm khác
nhận xét, bổ sung. - Hình ảnh liên quan
- Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm. đến nội dung đã học
- Tóm tắt rõ hơn từng nội dung đã học, kết hợp sử dụng hình ảnh và về màu sắc, chấm,
nếu vấn đề, tương tác với HS: nét.
+ Có nhiều loại nét, nhiều cách tạo chấm và tên gọi màu sắc khác nhau
+ Chấm, nét, màu sắc dễ tìm thấy trong tự nhiên, trong đời sống và có
thể sử dụng để sáng tạo nên các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
Hoạt động 3. Tổ chức HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm (Khoảng 13’)
- Yêu cầu HS xem lại các bài đã học Sản phẩm thưc hành
+ Lựa chọn một sản phẩm yêu thích nhất và trưng bày. trong học kì 1(trong
+ Giới thiệu về sản phẩm: Nội dung, đọc tên màu sắc ở hình ảnh, chi vở thực hành hoặc
tiết hoặc chấm, nét; kiểu nét; cách tạo sản phẩm (vẽ, cắt, xé, dán, sản phẩm 2D, 3D có
gấp….). sẵn trong lớp, HS
- Tổ chức HS giới thiệu sản phẩm. lưu giữ)
- Tổng hợp các các chia sẻ của HS, gợi nhắc, củng cố thêm những kiến
thức đã học về: màu sắc, chấm, nét.
Hoạt động 4. Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận (khoảng 5’)
- Gợi mở HS chia sẻ về một bài học hoặc sản phẩm thích nhất trong - Chia sẻ cảm nhận;
học kì và giải thích vì sao thích. ý tưởng sử dụng sản
- Gợi mở HS chia sẻ sử dụng sản phẩm để trang trí ở nhà/ trong lớp phẩm vào đời sống.
học?
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động 5. Tổng kết tiết học, gợi mở thực hành và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 (2’)
- Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ mong muốn thực hành? - Chia sẻ mong
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 muốn thực hành

Tiết 2

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu tiết học (2 phút)
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài của HS. - Lắng nghe.
Hoạt động 2. Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 5 phút)
- Sử dụng hình ảnh sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, gợi mở HS nhớ lại - Quan sát.
nội dung đã học, đã ôn tập ở tiết 1: - Lắng nghe
+ Sử dụng màu, chấm, nét thể hiện nhiều hình ảnh khác nhau về các - Trả lời câu hỏi
chủ đề: Thiên nhiên, con vật, đồ dùng, đồ chơi…
37
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


+ Sử dụng các vật liệu, chất liệu khác nhau để tạo sản phẩm: màu sáp,
màu dạ, giấy màu, vật liệu sẵn có…
- Kích thích HS vận dụng những điều đã học để thực hành, tạo sản
phẩm.
Hoạt động 3. Tổ chức thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (Khoảng 17’)
- Tổ chức HS làm việc nhóm, giao nhiệm vụ: - Thực hành tạo sản
+ Mỗi nhóm tạo một sản phẩm mĩ thuật với khổ giấy bìa cho trước, có phẩm nhóm
sẵn màu nền. - Bìa giấy có
+ Lựa chọn nội dung thể hiện: hình ảnh thiên nhiên, con vật, đồ vật… màu/màu trắng
+ Vận dụng vật liệu, họa phẩm sẵn có để tạo chấm, nét bằng cách cắt, - Đồ dùng, vật
xé, dán... hoặc vẽ, in chấm, nét tạo hình ảnh ở sản phẩm. liệu…
- Lưu ý HS có thể lựa chọn cách thể hiện sau:
+ Thể hiện chấm và màu sắc ở sản phẩm.
+ Thể hiện một kiểu nét hoặc một số kiểu nét và màu sắc ở sản phẩm.
+ Sử dụng chấm, nét, màu sắc ở sản phẩm
- Gợi nhắc HS: Trong thực hành, quan sát các bạn trong nhóm và trao
đổi, chia sẻ về nhiệm vụ của nhóm.
- Quan sát các nhóm HS thực hành, trao đổi, gợi mở, hướng dẫn và hỗ
trợ.
Hoạt động 4. Tổ chức Hs trưng bày, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm (khoảng 8’)
- Hướng dẫn các nhóm trưng bày - Chia sẻ cảm nhận;
- Gợi mở nội dung HS giới thiệu, chia sẻ cảm nhận: Tên sản phẩm, các ý tưởng sử dụng sản
hình ảnh trong sản phẩm, giới thiệu tên các màu sắc, kiểu nét, hình phẩm vào đời sống.
chấm có ở hình ảnh/chi tiết trên sản phẩm. Cách thực hành?
- Nhận xét kết quả thực hành, nội dung chia sẻ của các nhóm.

Hoạt động 5. Tổng kết bài học, gợi mở vận dụng và giới thiệu nội dung học tập kì 2 (3’)
- Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ thêm ý tưởng thực hành về sản phẩm - Chia sẻ mong
đã tạo được của nhóm? muốn thực hành, ý
- Gợi mở Hs chia sẻ lựa chọn sản phẩm yêu thích để sử dụng vào cuộc tưởng sử dụng sản
sống phẩm.
- Giới thiệu nội dung chính sẽ tìm hiểu ở học kì 2 - Lắng nghe bài học
kì 2

NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC
HỌC KÌ 2

TT
38
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

tuần Chủ đề Bài học Số tiết Trang

19 Chủ đề 5
20 Sáng tạo với các hình Bài 10: Ngôi nhà thân quen 2 2
21 cơ bản
22 Bài 11: Tạo hình với lá cây 2 5
23 Chủ đề 6
24 Những hình, khối Bài 12: Tạo khối cùng đất nặn 2 9
25 khác nhau
26 Bài 13: Sáng tạo cùng vật liệu tái chế 2 13
27
28 Bài 14: Đồ dùng học tập thân quen 2 18
29
30 Chủ đề 7 Bài 15: Em vẽ chân dung bạn 2 23
31 Trường học yêu thương
32 Bài 16: Ngôi trường em yêu 3 27
33
34
35 Bài 17: Cùng nhau ôn tập học kì 2 2 33

Tổng 8 bài 17 tiết

CHỦ ĐỀ 5: SÁNG TẠO HÌNH VỚI HÌNH CƠ BẢN, LÁ CÂY (4 tiết)


Bài 10: NGÔI NHÀ THÂN QUEN (2 tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:

39
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

- Nhận biết được các hình cơ bản. Bước đầu thấy được nhiều hình ảnh trong cuộc
sống có dạng hình cơ bản.
- Tạo được hình cơ bản; vận dụng được hình cơ bản để tạo sản phẩm theo ý thích và
tập trao đổi, chia sẻ trong thực hành, sáng tạo.
- Biết cùng bạn trưng bày sản phẩm và trao đổi, chia sẻ cảm nhận.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực
đặc thù như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn
ngữ, tính toán, âm nhạc… thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận; sử dụng công cụ,
vật liệu để sáng tạo; vận dụng hiểu biết về hình phẳng trong môn Toán để tạo hình cơ
bản, hát và vận động theo lời bài hát liên quan đến bài học…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS lòng nhân ái, đức tính chăm chỉ, ý thức trách
nhiệm thông một số biểu hiện như: chuẩn bị đồ dùng, công cụ học tập; tôn trọng sản
phẩm do mình, bạn bè tạo ra; giữ vệ sinh bản thân và lớp học…
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo.
Sưu tầm đồ dùng, vật liệu sẵn có ở địa phương theo hướng dẫn của GV.
2. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT 1; giấy màu, kéo, bút chì; hình ảnh liên quan
đến nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, sử dụng
tình huống có vấn đề, liên hệ thực tiễn…
2. Kĩ thuật: Tia chớp, đặt câu hỏi, động não…
3. Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết học
Tiết 1 - Nhận biết hình cơ bản
- Thực hành: Tạo các hình cơ bản; bước đầu biết sử dụng hình cơ bản để
tạo sản phẩm theo ý thích
Tiết 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành: Sáng tạo sản phẩm có các hình ảnh có dạng hình cơ bản.

Tiết 1
Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu bài học (4 phút)
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài của HS. - Lớp trưởng/tổ
- Tổ chức HS hát bài hát: Các hình cơ bản (nhạc sĩ: Ngọc Lan). Gợi trưởng báo cáo.
mở HS nêu tên các hình cơ bản có trong bài hát, liên hệ giới thiệu nội - Hát tập thể
dung bài học

40
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


Hoạt động 2. Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 7 phút)
- Sử dụng các hình minh họa trong SGK, tr.45 và giao nhiệm vụ:
Quan sát, thảo luận: - Quan sát
+ Đọc tên các hình mà em biết - Thảo luận cặp đôi.
+ Tìm những chi tiết có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác - Trả lời câu hỏi
trong các hình ảnh: Cửa, Khuê Văn Các, làng Nhô. - Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm và giới thiệu rõ hơn đặc trả lời của bạn
điểm của các hình: Vuông, tròn, tam giác, chữ nhật và các chi tiết,
hình ảnh có ở hình ảnh trực quan.
- Gợi mở HS tìm, giới thiệu đồ vật, đồ dùng học tập ở trong lớp có - Một số hình ảnh sưu
hình dạng của hình cơ bản. tầm
- Giới thiệu thêm một số hình ảnh trong đời sống có dạng hình cơ
bản: Khăn, biển báo giao thông, vòng thể thao… và một số sản phẩm
mĩ thuật.
=> Tóm tắt HĐ2, kích thích HS tìm hiểu cách tạo các hình cơ bản.
Hoạt động 3. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (Khoảng 15’)
a. Hướng dẫn HS cách tạo hình cơ bản
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK, tr.46 và giao nhiệm vụ: - Quan sát
+ Thảo luận - Thảo luận nhóm 5-6
+ Nêu cách tạo hình vuông, hình tròn, hình tam giác HS
- Nhận xét câu trả lời của HS, hướng dẫn, thị phạm cách tạo các hình - Nêu cách tạo hình
vuông, tròn, tam giác dựa trên các hình minh họa trong SGK; kết hợp vuông, hình tròn, tam
phân tích và tương tác với HS. giác.
- Minh họa và gợi mở HS có thể sắp xếp, dán các hình trên khổ giấy
A3/A4 để tạo hình ảnh yêu thích như: ngôi nhà, cây, quả bóng, mặt
trời, núi…
- Nhắc HS quan sát một số hình ở mục Vận dụng, gợi mở HS có thể
tham khảo để thực hành.
- Kích thích HS hứng thú với thực hành
b. Tổ chức HS thực hành tạo hình cơ bản và tập trao đổi, chia sẻ
- Giới thiệu thời lượng của bài học và nhiệm vụ thực hành ở tiết 1 - Ngồi theo nhóm 6
- Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao nhiệm vụ HS
+ Thực hành cá nhân: Vận dụng cách tạo các hình cơ bản ở trang 46, - Thực hành tạo các
sgk để thực hành tạo các hình cơ bản hình cơ bản.
+ Trao đổi cùng bạn trong nhóm: Quan sát các bạn trong nhóm, trao - Quan sát bạn thực
đổi, chia sẻ cùng bạn về: chọn màu giấy, cách gấp, cắt… hành và ập trao đổi,
- Quan sát HS thực hành, trao đổi, hướng dẫn và có thể hỗ trợ. chia sẻ
- Gợi nhắc HS: Nếu còn thời gian, có thể cắt nhiều hình hơn và sắp
xếp tạo hình ảnh yêu thích hoặc vẽ thêm nét, chấm cho các hình.
Hoạt động 4. Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 7’)
41
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


- Nhắc HS thu đồ dùng học tập… - Chia sẻ cảm nhận; ý
- Hướng dẫn HS dán các hình đã cắt trên khổ giấy A4 hoặc A3 và tưởng sử dụng sản
trưng bày, quan sát, chia sẻ theo cảm nhận. phẩm vào đời sống.
- Gợi mở HS giới thiệu: Tên, màu sắc ở các hình đã tạo được…; chia
sẻ cảm nhận về các sản phẩm của các bạn trong nhóm, trọng lớp…
- Tóm tắt chia sẻ của HS; nhận xét HS thực hiện nhiệm vụ thực hành,
thảo luận và sản phẩm thực hành.
- Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ ý tưởng tạo thêm sản phẩm từ các
hình cơ bản.
Hoạt động 5. Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 (khoảng 2’)
- Nêu nội dung chính của tiết học. Nhận xét kết quả học tập của HS - Chia sẻ mong muốn
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 thực hành

Tiết 2
Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu nội dung tiết học (2 phút)
- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1. Giới thiệu nội dung tiết 2 - Nhắc nội dung tiết 1
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Ngồi theo nhóm: 6-7
HS
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 6’)
- Hướng dẫn HS quan sát bức tranh vẽ, cắt xé dán trong SGK, tr.47 - Quan sát
và giao nhiệm vụ thảo luận: - Thảo luận nhóm 3-4
+ Giới thiệu hình ảnh được tạo từ các hình cơ bản HS
+ Giới thiệu các hình ảnh khác có trong bức tranh - Suy nghĩ, trả lời, chia
+ Đọc tên các màu mà em biết sẻ
=> Tóm tắt các câu trả lời của HS, giới thiệu rõ hơn các hình ảnh có
trong bức tranh và liên hệ với các hình cơ bản.
- Giới thiệu một số bức tranh sưu tầm, gợi mở HS nhận ra các hình
ảnh có dạng hình cơ bản trong mỗi bức tranh.
=> Tóm tắt nội dung HĐ2, kích thích HS sẵn sàng thực hành.
Hoạt động 3. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)
- Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm cắt/xé tạo - Thực hành, thảo luận
các hình ảnh có dạng hình cơ bản và dán trên khổ giấy A3. Hoặc vẽ nhóm: 6 – 7 HS
trên khổ giấy A3. - Phối hợp cùng bạn
- Gợi mở HS có thể vẽ/cắt/xé tạo các hình ảnh như: mặt trời, tạo sản phẩm nhóm.
quả/trái cây, vườn cây, nhà, con vật, đồ vật… - Tập trao đổi về hình
- Gợi mở HS thực hiện: ảnh đang thực hành của
+ Các thành viên thảo luận, thống nhất chọn hình ảnh để cắt/xé /vẽ mỗi thành viên trong
+ Phân công mỗi thành viên tạo một hình ảnh (ví dụ: mái nhà, thân nhóm
nhà, cửa sổ, cửa ra vào, cây, mặt trời, mây, quả…).
42
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


+ sắp xếp các hình tạo được của cá nhân để tạo sản phẩm của nhóm.
Có thể vẽ/cắt/xé dán thêm chi tiết, hình ảnh khác để bức tranh của
nhóm hấp dẫn hơn.
- Nhắc các nhóm HS: Có thể tham khảo cách tạo hình con mèo,
chiếc đồng hồ ở mục Vận dụng để thực hành.
- Quan sát các nhóm HS thực hành, thảo luận và gợi mở trao đổi,
chia sẻ; có thể hỗ trợ HS.
Hoạt động 4. Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 7’)
- Hướng dẫn Hs trưng trên bảng và quan sát. - Trưng bày, quan sát,
- Gợi mở HS giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của chia sẻ cảm nhận.
mỗi nhóm. - Nêu điều biết được
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận và động viên, khích lệ HS. qua quan sát mục vận
- Hướng dẫn HS quan sát hình sản phẩm ở mục Vận dụng, gợi mở dụng, tr.48, sgk
HS nhận ra:
+ Có thể sử dụng que tính, ống hút… để sắp xếp tạo hình cơ bản
+ Có thể tạo hình con vật, đồ dùng… từ các hình cơ bản.
Hoạt động 5. Tổng kết bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 11 (2’)
- Nhắc HS vệ sinh lớp học, cách lưu giữ sản phẩm - Lắng nghe
- Tóm tắt nội dung chính của bài học, kết hợp sử dung câu chốt - Đọc câu chốt cuối bài
tr.48. Nhận xét kết quả học tập tr.48, sgk.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 11: Đọc, chuẩn bị đồ dùng học tập, có
thể nhặt lá cây sẵn có và ép vào trang sách để sử dụng trong bài học.

Bài 11: TẠO HÌNH VỚI LÁ CÂY (2 tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
- Nhận biết được hình dạng, đường nét, màu sắc của một số lá cây trong tự nhiên. Bước
đầu
thấy được trong tự nhiên có nhiều lá cây mang hình dạng hình cơ bản.
- Lựa chọn được lá cây để sáng tạo sản phẩm theo ý thích; bước đầu biết liên hệ sử dụng
sản phẩm như làm đồ chơi, đồ trang trí…
- Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực
đặc thù như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn
ngữ, khoa học… thông qua các hoạt động: trao đổi, thảo luận; sử dụng công cụ, vật liệu
để sáng tạo; tìm hiểu hình dạng của lá cây trong tự nhiên và sản phẩm có trong cuộc
sống mang hình dạng của hình lá cây trong tự nhiên….
43
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS tình yêu thiên nhiên, lòng nhân ái, ý thức trách
nhiệm thông một số biểu hiện như: chuẩn bị đồ dùng, công cụ học tập; tôn trọng sản
phẩm do mình, bạn bè tạo ra; chăm sóc và bảo vệ cây xanh...
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT 1; lá cây, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo…
2. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT 1; lá cây, giấy màu, kéo, bút chì; hình ảnh liên
quan đến nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, sử dụng tình huống
có vấn đề, liên hệ thực tiễn…
2. Kĩ thuật: Tia chớp, đặt câu hỏi, động não…
3. Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung dạy học ở mỗi tiết
Tiết 1 - Nhận biết hình dạng, màu sắc, đường nét của một số lá cây có dạng hình cơ
bản
- Thực hành: Mô phỏng hình lá cây bằng nét và chia sẻ ý tưởng tạo hình ảnh từ
hình lá cây.
Tiết 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành: vẽ tiếp các chi tiết vào hình ở tiết 1 để tạo hình ảnh yêu thích (hoặc
xé dán hình lá cây và sắp xếp tạo sản phẩm).
Tiết 1
Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu bài học (5 phút)
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài của HS. - Các nhóm thực hiện
- Tổ chức trò chơi: “Những chiếc lá cây”. trò chơi
+ Nội dung: Viết tên một số lá cây quen thuộc. - Cổ vũ các đội chơi
+ Hình thức chơi: Tiếp sức
+ Cách chơi: Mỗi thành viên trong đội chơi viết tên một loại lá (nếu
trùng thì không tính).
+ Thời gian chơi: 2 phút
+ Đánh giá kết quả: Dựa trên số lượng tên lá viết được của mỗi
nhóm.
+ Sử dụng kết quả: Liên hệ vào bài học.
Hoạt động 2. Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 8 phút)
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu hình dạng của một số loại lá
- Hướng dẫn HS quan sát hình lá trong SGK, tr.49, giao nhiệm vụ: - Hình lá trong SGK,
Thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. tr.49
- Gợi mở rõ hơn nhiệm vụ: Nêu tên lá, hình lá nào giống hình tròn, - Quan sát
hình tam giác? - Thảo luận cặp đôi,
44
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


- Thị phạm minh họa bằng nét vẽ hoặc dùng tay vẽ trên không hình trả lời câu hỏi
chu vi của lá, giúp HS thấy rõ hơn hình dạng của mỗi lá tương ứng
với dạng hình tròn, hình tam giác; kết hợp hướng dẫn HS thực hiện - Giới thiệu lá cây đã
theo. chuẩn bị có hình dạng
- Giới thiệu thêm một số lá cây khác có hình dạng giống các hình cơ giống hình cơ bản
bản
- Gợi mở HS giới thiệu lá cây mang đến lớp có dạng hình cơ bản.
- Gợi nhắc HS về màu sắc của lá: lá trên cây, lá rụng dưới gốc cây;
kết hợp bồi dưỡng HS ý thức bảo vệ cây xanh
=> Trong tự nhiên, có nhiều lá cây có hình dạng giống các hình cơ
bản.
b. Gợi mở HS liên hệ hình lá cây với hình ảnh đã biết trong tự nhiên, đời sống
- Hướng dẫn HS quan sát hình lá trong SGK, tr.50 và giao nhiệm vụ: - Hình ảnh trang 50,
+ Đọc tên các hình ảnh (lá cây, con cá, cánh diều, quả) sgk.
+ Trong các hình ảnh, hình nào đã biết, hình nào chưa biết? - Quan sát, thảo luận
+ Mỗi hình lá cây giống hình ảnh nào? nhóm 4-6 HS
- Nhận xét câu trả lời của HS, giới thiệu thêm về các hình lá, hình con - Trả lời câu hỏi
vật, đồ vật và quả. - Suy nghĩ, có thể kể
- Gợi mở HS nhớ về những lá cây khác đã nhìn thấy/đã biết và liên tên lá và liên tưởng
tưởng với hình ảnh có trong tự nhiên, đời sống.
=> Nhiều lá cây có hình dạng giống với những hình ảnh, đồ vật… có
trong tự nhiên, đời sống.
Hoạt động 3. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (Khoảng 16’)
a. Hướng dẫn HS cách thực hành
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK, tr.51 và giao nhiệm - Hình minh họa trong
vụ thảo luận: Nêu tên lá, cách tạo hình con voi từ lá bưởi. sgk, tr.51
- Nhận xét câu trả lời, bổ sung của HS - Thảo luận nhóm 4-6
- Giới thiệu đặc điểm của lá bưởi và liên hệ với đặc điểm phần đầu, HS
phần thân của con voi - Nêu cách tạo hình
- Hướng dẫn, thị phạm minh họa cách tạo hình con voi dựa trên các vuông, hình tròn, tam
bước thực hành trong SGK, kết hợp giải thích và gợi mở, tương tác giác.
với HS. - Liên tưởng hình lá
- Lưu ý HS: Vị trí đặt hình lá để cân đối với trang giấy cây đã chuẩn bị
- Gợi mở HS liên tưởng hình lá cây đã chuẩn bị với hình ảnh quen - Quan sát hình SGK,
thuộc trong đời sống. tr.53, chia sẻ cảm
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh tr.52, sgk và gợi mở HS nhận ra nhận.
cách tạo hình đồ vật, con vật từ lá cây.
- Kích thích HS sẵn sàng thực hành.
b. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ
- Giới thiệu thời lượng của bài học và nhiệm vụ thực hành ở tiết 1 - Ngồi theo nhóm 6
45
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


- Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao nhiệm vụ: HS
+ Thực hành cá nhân: Lựa chọn lá cây và liên tưởng với hình ảnh - Thực hành và tập
trong đời sống, hình ảnh theo ý thích; Vận dụng cách tạo hình con voi trao đổi, chia sẻ
để thực hành.
+ Trao đổi cùng bạn trong nhóm: Quan sát các bạn trong nhóm thực
hành, trao đổi, chia sẻ cùng bạn về: chọn lá cây, ý tưởng tạo hình ảnh
yêu thích từ lá cây…
- Gợi nhắc HS: Tiết 1 tập trung vẽ hình lá trên giấy, các chi tiết khác
sẽ vẽ ở tiết 2. Nếu có thể vẽ một số chi tiết hoặc vẽ thêm hình khác
trên giấy.
- Quan sát HS thực hành, trao đổi, hướng dẫn Hs vị trí đặt hình lá cây
trên trang giấy và có thể hỗ trợ.
Hoạt động 4. Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 6’)
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát, chia sẻ theo cảm nhận. - Trưng bày, giới
- Gợi mở HS giới thiệu: tên lá, ý tưởng tạo hình ảnh từ hình lá… thiệu, chia sẻ
- Tóm tắt chia sẻ của HS; nhận xét HS thực hiện nhiệm vụ thực hành,
thảo luận và sản phẩm.
Hoạt động 5. Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 (1’)
- Nêu nội dung chính của tiết học. Nhận xét kết quả học tập của HS - Lắng nghe
- Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ ý tưởng vẽ thêm chi tiết ở hình lá - - Chia sẻ ý tưởng
Nhắc HS bảo quản sản phẩm và hướng dẫn chuẩn bị tiết 2

Tiết
Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu nội dung tiết học (2 phút)
- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1. Giới thiệu nội dung tiết 2 - Nhắc nội dung tiết 1
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Ngồi theo nhóm: 6 HS
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 5’)
- Hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnh được tạo từ hình lá và - Quan sát.
gợi mở HS: Nêu tên hình ảnh (con vật, đồ vật, đồ dùng…). - Thảo luận nhóm 3-4 HS
- Gợi nhắc HS: Quan sát hình lá đã vẽ ở tiết 1, liên tưởng với - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
hình và gợi mở của GV
ảnh muốn thể hiện và chia sẻ
- Tóm tắt những chia sẻ của HS, kích thích HS tiếp tục thực hành
trên sản phẩm đã vẽ ở tiết 1.
- Khích lệ HS: Nếu hoàn thành sản phẩm nhanh sẽ tiếp tục được
tạo thêm hình ảnh từ lá cây hoặc xé, cắt tạo hình lá cây và sắp
xếp tạo sản phẩm theo ý thích. Ví dụ các hình ở trang 52, 53
SGK.
Hoạt động 3. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)
46
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


- Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm nhóm. Giao nhiệm vụ: - Thực hành, thảo luận
+ Thực hiện nhiệm vụ cá nhân: Vẽ tiếp các chi tiết theo tưởng nhóm: 6 – 7 HS
tượng và ý thích để tạo hình ảnh từ hình lá cây đã vẽ ở tiết 1; - Phối hợp cùng bạn tạo
Quan sát các bạn trong nhóm, có thể học hỏi bạn cách vẽ các chi sản phẩm nhóm.
tiết, cách vẽ màu hoặc trao đổi, chia sẻ với bạn về ý tưởng tạo - Tập trao đổi về hình ảnh
hình ảnh của mình; cắt rời hình ảnh khỏi khổ giấy. đang thực hành của mỗi
+ Thực hiện nhiệm vụ nhóm: Cùng bạn sắp xếp các hình ảnh sản thành viên trong nhóm
phẩm cá nhân và dán trên khổ giấy A3/A4 (hoặc trên bảng
nhóm/bảng cá nhân) và đặt tên cho sản phẩm nhóm; thảo luận, bổ
sung thêm chi tiết, hình ảnh ở sản phẩm.
- Quan sát HS thực hành, thảo luận và gợi mở trao đổi, chia sẻ; có
thể hỗ trợ HS.
Hoạt động 4. Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 8’)
- Hướng dẫn các nhóm HS trưng bày sản phẩm, gợi mở nội dung - Tạo sản phẩm nhóm và
nhận xét, chia sẻ: trưng bày.
+ Tên sản phẩm. - Quan sát sản phẩm của
+ Tên mỗi hình ảnh trong sản phẩm các nhóm.
+ Kể tên các hình ảnh nhóm bạn đã tạo được - Giới thiệu chia sẻ cảm
+ Thích sản phẩm nào nhất? vì sao? nhận về sản phẩm
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận; gợi mở HS có thể liên - Nêu một số cách có thể
tưởng hình lá cây khác với hình ảnh yêu thích trong cuộc sống. vận dụng để sáng tạo
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh mục Vận dụng, gợi mở HS thêm sản phẩm có chủ đề
nhận ra có thể cắt, cuộn/uốn lá cây để tạo hình theo ý thích thiên nhiên.
Hoạt động 5. Tổng kết bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 11 (2’)
- Nhắc HS vệ sinh lớp học. - Lắng nghe
- Tóm tắt nội dung chính của bài học, kết hợp sử dung câu chốt
tr.53. Nhận xét kết quả học tập
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 12: Đọc, chuẩn bị đồ dùng học tập.

CHỦ ĐỀ 6: NHỮNG HÌNH, KHỐI KHÁC NHAU (4 tiết)


Bài 12: TẠO KHỐI CÙNG ĐẤT NẶN (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
– Nhận biết khối cơ bản. Nêu được cách tạo khối cơ bản; bước đầu biết liên hệ khối cơ
bản
với một số đồ vật, đồ chơi… quen thuộc.
– Tạo được khối cầu, khối lập phương, khối trụ...; biết vận dụng các khối để tạo sản phẩm
theo ý thích. Bước đầu biết liên hệ ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ trang trí.
– Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
47
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác


Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực
đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác,
ngôn ngữ, tính toán, khoa học, thể chất… thông qua một số biểu hiện như: Sử dụng công
cụ phù hợp với đất nặn để thực hành; vận dụng hiểu biết về hình, khối trong môn Toán để
tạo hình khối dạng cơ bản; vận dụng hiểu biết về tự nhiên, xã hội để liên hệ một sô hình
ảnh, đồ vật… với các khối dạng cơ bản; trao đổi, chia sẻ trong học tập…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, trách nhiệm và sự tôn
trọng… thông qua một số biểu hiện: Chuẩn bị đồ dùng học tập; giữ vệ sinh cá nhân, lớp
học trong thực hành, sáng tạo; tôn trọng sản phẩm tạo được của bạn bè…
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Học sinh: Vở THMT1, đất nặn và công cụ thực hành với đất nặn, khăn lau…
2. Giáo viên: Vở THMT1, đất nặn và công cụ thực hành với đất nặn, khăn lau; hình ảnh
liên quan nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
1. Phương pháp DH: Trực quan, quan sát, gợi mở, luyện tập, thực hành, thảo luận, giải
quyết vấn đề, liên hệ thực tế…
2. Kĩ thuật DH: Động não, bể cá…
2. Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung dạy học ở mỗi tiết
Tiết 1 - Nhận biết khối cơ bản
- Thực hành: Tạo các khối cơ bản (có thể trang trí chấm ở sản phẩm)
Tiết 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành: Sáng tạo sản phẩm có dạng khối cơ bản.
Tiết 1
Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài (khoảng 3’)
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài học của HS. - Lớp trưởng/tổ
- Giới thiệu một số miếng bìa màu hình vuông, tròn, tam giác, hình trưởng báo cáo
chữ nhật... và thị phạm ghép các miếng bìa màu để tạo hình khối; gợi - Quan sát, suy nghĩ,
mở HS nêu tên các hình khối và liên hệ nội dung bài học. trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 7’)
a. Nhận biết đặc điểm khối cơ bản
- Sử dụng hình ảnh minh họa tr.54, SGK. Giao nhiệm vụ cho HS: - Quan sát
Quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi: - Trao đổi cặp nhóm
+ Em đã biết hình khối này chưa? - Trả lời câu hỏi
+ Mỗi hình khối này có đặc điểm gì? - Nhận xét/bổ sung ý
- Nhận xét câu trả lời, bổ sung của HS (liên hệ với nội dung hình khối kiến
của môn toán) và gợi mở HS: Nhận ra đặc điểm của mỗi hình khối. - Lắng nghe
48
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


b. Nhận biết hình dạng khối cơ bản ở một số đồ chơi, đồ vật
- Sử dụng hình ảnh trang 55, SGK; Giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát, - Quan sát
thảo luận, trả lời câu hỏi: - Thảo luận cặp đôi
+ Em nhận ra hình dạng của khối nào ở mỗi sản phẩm trả lời câu hỏi
+ Gợi mở HS kể tên một số đồ chơi hoặc bàn, ghế trong lớp có hình - Kể tên đồ chơi, đồ
dạng khối cơ bản. Ví dụ: Tủ, bàn, lọ hoa, hộp bánh, lon nước, lon vật có dạng hình khối
sữa…. cơ bản
- Tóm tắt ý kiến của HS và nội dung HĐ 1, gợi nhắc HS: - Giới thiệu bàn, ghế
+ Khối lập phương, khối trụ, khối cầu là những khối cơ bản giống hình khối cơ
+ Trong tự nhiên, trong đời sống có nhiều hình ảnh, đồ vật, đồ dùng bản.
có hình dạng của khối cơ bản
Hoạt động 3. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)
a. Hướng dẫn HS cách tạo các khối cơ bản
- Tổ chức HS quan sát hình minh họa SGK, tr.55 và giao nhiệm vụ - Quan sát.
thảo luận: Nêu cách tạo mỗi khối cơ bản theo cảm nhận - Thảo luận nhóm 3-4
- Nhận xét câu trả lời, bổ sung của HS, gợi mở Hs rõ hơn cách tạo các HS
khối, kết hợp thị phạm hướng dẫn một số bước/thao tác chính: - Nêu cách tạo khối
+ Chọn đất, màu đất theo ý thích cho mỗi khối cầu, khối trụ, khối lập
+ Thực hiện lần lượt các thao tác như hình minh họa trong SGK. phương.
- Thị phạm một số thao tác, kĩ năng như: lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt và
hướng dẫn HS giữ vệ sinh trong thực hành, sử dụng khăn/giẻ lau để
làm sạch tay, công cụ, bàn ghế… sau khi thực hành.
- Gợi mở HS có thể tạo thêm chi tiết như chấm, nét ở mỗi khối để tạo
sản phẩm theo ý thích. Ví dụ: Quả bóng, ngôi nhà, cây…
- Kích thích HS sẵn sàng thực hành.
b. Tổ chức HS thực hành tạo các khối cơ bản và tập trao đổi, chia sẻ
- Giới thiệu thời lượng của bài học và nhiệm vụ thực hành ở tiết 1 - Ngồi theo vị trí
- Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao nhiệm vụ cá nhân nhóm
+ Tạo các khối cơ bản từ đất nặn dựa theo các bước minh họa trong
SGK, tr.55
+ Quan sát, trao đổi, chia sẻ cùng bạn trong nhóm về: Lựa chọn màu
đất, cách tạo khối, ý tưởng sử dụng khối đã tạo được để tạo sản
phẩm…
- Gợi mở HS: sau khi tạo mỗi khối xong, có thể ghép hai khối lập
phương thành khối chữ nhật, hoặc tạo thêm chi tiết như chấm, nét
cho mỗi khối để tạo thành sản phẩm làm đồ chơi, đồ vật… theo ý
thích .
- Quan sát HS thực hành, thảo luận; trao đổi, hướng dẫn, gợi mở HS
chia sẻ ý tưởng… Có thể hỗ trợ HS có tốc độ thực hành chậm.
Hoạt động 3. Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 6’)
49
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm trên bàn, tại nhóm học tập. - Trưng bày
- Hướng dẫn HS quan sát các sản phẩm trong lớp - Quan sát, trao đổi
- Gợi mở HS giới thiệu: - Giới thiệu sản phẩm,
+ Em đọc tên các khối đã tạo được và thích khối nào nhất? chia sẻ cảm nhận
+ Em đọc tên màu sắc ở mỗi khối?
+ Trong các khối của các bạn trong nhóm dã tạo được, em thích khối
nào nhất? Vì sao?...
- Tóm tắt những chia sẻ của HS, gợi mở HS liên hệ khối tạo được với
hình ảnh/đồ vật/đồ dùng yêu thích nào?
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận của HS.
Hoạt động 5. Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 (2’)
- Nhận xét ý thức chuẩn bị bài học, quá trình học tập, thực hành, thảo - Lắng nghe
luận và sản phẩm thực hành. - Có thể nêu ý kiến
- Tóm tắt nội dung chính của tiết học, kích thích HS hứng thú với tạo
sản phẩm từ các hình khối ở tiết 2.
- Nhắc HS chuẩn bị học tiết 2 của bài học.

Tiết 2
Hoạt động chủ yếu của GV Hoạt động chủ yếu
của HS
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu tiết học (khoảng 2’)
- Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị học tập của HS - Nhắc lại nội dung
- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1 tiết 1 đã học
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 5’)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm một số sản phẩm trong SGK, - Quan sát
tr.55, - Thảo luận: cặp đôi
tr.56. Giao nhiệm vụ: Quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi: - Trả lời câu hỏi
+ Giới thiệu tên mỗi sản phẩm mà em biết, sản phẩm có dạng khối - Nhận xét, bổ sung
gì? câu trả lời của bạn
+ Sản phẩm nào được tạo nên từ một, hai, ba… khối cơ bản.
- Nhận xét câu trả lời, bổ sung của HS; lần lượt giới thiệu rõ hơn mỗi
hình ảnh sản phẩm: tên, hình dạng, công dụng của sản phẩm và gợi
mở cách sử dụng một hay hai, ba khối để tạo sản phẩm…
- Giới thiệu thêm một số sản phẩm là đồ chơi, đồ dùng… có hình
dạng
khối cơ bản
=> Gợi nhắc HS: Có thể vận dụng một khối hoặc kết hợp hai, ba khối
cơ bản với nhau để sáng tạo sản phẩm theo ý thích.
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)
- Tổ chức HS ngồi theo vị trí nhóm và giao nhiệm vụ cá nhân
50
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

+ Thực hành tạo sản phẩm cá nhân: Sử dụng khối cơ bản để tạo sản
phẩm yêu thích (ô tô, quả bóng, con vật, đồ vật, nhà, cây…). Có thể
tạo thêm các chi tiết khác cho sản phẩm hấp dẫn hơn như chấm, nét…
+ Quan sát bạn trong nhóm, chia sẻ sự lựa chọn hình khối để tạo sản
phẩm của mình với bạn; có thể hỏi ý tưởng của bạn hoặc tên sản
phẩm của bạn…
- Quan sát HS thực hành, thảo luận; nêu vấn đề, trao đổi, gợi mở và
có thể hỗ trợ HS.
Hoạt động 4: Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 8’)
- Nhắc Hs thu dọn đồ dùng, công cụ… - Thu dọn đồ dùng,
- Tổ chức HS sắp xếp tạo sản phẩm nhóm: công cụ…
+ Hướng dẫn đặt sản phẩm cá nhân tại vị trí, di chuyển đến các bàn - Quan sát sản phẩm
quan sát và kể tên những sản phẩm tạo được trong lớp. toàn lớp
+ Hướng dẫn HS chọn những sản phẩm theo các chủ đề: đồ chơi, đồ - sắp xếp sản phẩm
dùng, thiên nhiên, con người… để cùng sắp xếp tạo sản phẩm nhóm theo chủ đề
về chủ đề cụ thể. - Giới thiệu, chia sẻ
- Gợi mở các nhóm HS chia sẻ cảm nhận
+ tên sản phẩm
+ Mỗi sản phẩm giống khối cơ bản nào? Hoặc được ghép từ những
khối cơ bản nào?
+ Thích sản phẩm chủ đề nào nhất, vì sao?
- Tóm tắt những chia sẻ, giới thiệu của HS. - Chia sẻ ý tưởng sử
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận của HS. dụng sản phẩm.
- Gợi mở HS có thể sử dụng sản phẩm để làm gì? - Quan sát mục Vận
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh mục Vận dụng, kết hợp với những dụng, có thể chia sẻ
sản phẩm thực hành, khích lệ HS có thể tạo thêm sản phẩm có dạng thêm ý tưởng tạo sản
khối cơ bản. phẩm
Hoạt động 5: Tổng kết bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 13 (2’)
- Tóm tắt nội dung chính của bài học - Lắng nghe
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập
- Nhắc Hs xem trước bài 13 và chuẩn bị để học vào tuần sau.

BÀI 13: SÁNG TẠO CÙNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ (2 tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
– Nhận biết được hình dạng khối cơ bản ở một số vật liệu sẵn có; Nêu được cách tạo sản
phẩm từ vật liệu dạng khối cơ bản.
– Tạo được sản phẩm theo ý thích từ vật liệu dạng khối cơ bản, bước đầu biết thể hiện
tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ trang trí.
51
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

– Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. Bước đầu
thấy được có thể tạo nên đồ vật hữu ích từ vật liệu đã qua sử dụng.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở Hs năng lực chung và một số năng lực
đặc thù khác như: Tự chủ và từ học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo,
ngôn ngữ, tính toán… thông qua một số biểu hiện: Vận dụng hiểu biết hình khối của năng
lực tính toán để lựa chọn vật liệu và tạo sản phẩm dạng khối; trao đổi, chia sẻ trong học
tập…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, sự tôn trọng và tính thần
trách nhiệm… thông qua một số biểu hiện như: Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;
tôn trọng lựa chọn vật liệu để thực hành và sản phẩm tạo được của bạn bè; ý thức giữ vệ
sinh trong và sau khi thực hành, sáng tạo…
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Học sinh: Vở THMT1, vật liệu dạng khối, kéo, hồ dán, giấy màu, màu vẽ…
2. Giáo viên: Vở THMT1, vật liệu dạng khối, kéo, hồ dán, giấy màu, màu vẽ… hình ảnh
liên quan nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
1. Phương pháp DH: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn
đề, vấn đáp, liên hệ thực tế…
2. Kĩ thuật DH: Động não, bể cá…
2. Hình thức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung mỗi tiết học
Tiết 1 - Nhận biết một số vật liệu dạng khối cơ bản
- Thực hành: Tạo sản phẩm từ vật liệu dạng khối (hoặc đất nặn)
Tiết 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành: Hoàn thành sản phẩm tiết 1, sắp xếp sản phẩm tiết 1 tạo
sản phẩm nhóm (có thể tạo thêm sản phẩm từ đất nặn).
Tiết 1
Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài (khoảng 3 phút)
- Kiểm tra sĩ số HS - Tham gia trò chơi
- Tổ chức các nhóm HS chơi trò chơi : “Ai nhanh, ai nhớ hơn” - Quan sát, đánh giá kết
+ Nội dung: Viết tên sản phẩm đã tạo được ở bài 12 (của mình, của quả chơi của các nhóm
bạn, của nhóm). - Lắng nghe Gv tổng
+ Chuẩn bị: GV dán sẵn khổ giấy A3 trên bảng (số lượng tùy vào số kết trò chơi, gợi mở nội
đội chơi). Mỗi HS trong mỗi nhóm nhận một bút viết bảng/bút dạ. dung bài học
+ Hình thức chơi: Tiếp sức - Để đồ dùng học tập
+ Thời gian: 2 phút. trên bàn. Một số HS

52
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


- GV tổng kết trò chơi và gợi mở nội dung bài 13. giới thiệu
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài học của HS
Những điều mới mẻ
Hoạt động 1: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 5 phút)
- Tổ chức HS quan sát hình ảnh minh họa trang 57 – SGK. Giao - Quan sát
nhiệm vụ cho HS: Thảo luận trả lời trong SGK. - Trao đổi nhóm: 3 HS
- Gợi mở rõ hơn nội dung câu hỏi: - Trả lời câu hỏi trong
+ Kể tên vật liệu, đồ vật có ở hình ảnh SGK
+ Vật liệu/đồ vật nào có dạng đã biết ở bài 12 (khối trụ, khối lập - Nhận xét hoặc bổ
phương, khối cầu….). sung ý kiến của các bạn
- Nhận xét câu trả lời, bổ sung của HS; giới thiệu rõ hơn dạng hình đã chia sẻ
khối ở mỗi vật liệu. - Lắng nghe
- Nêu vấn đề, kích thích liên hệ mỗi vật liệu dạng khối với đồ vật,
đồ dùng, đồ chơi… mà HS biết.
=> Giới thiệu một số hình ảnh sản phẩm có dạng khối cơ bản như:
cây, lật đật, con ong, ống nhòm, ô tô, búp bê… và kích thích HS tìm
hiểu cách tạo các sản phẩm.
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 20’)
a. Hướng dẫn cách thực hành
 Tạo hình búp bê từ vật liệu khối cầu và khối trụ (lõi giấy)
- Giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát hình ảnh trong SGK, tr.58 và trao - Quan sát
đổi, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: - Thảo luận: cặp đôi
+ Hình sản phẩm búp bê gồm những bộ phần nào? - Lần lượt trả lời câu
+ Phần đầu, phần thân của búp bê giống vật liệu hình khối gì? hỏi
+ Cách tạo hình phần đầu, phần thân của búp bê? - Nhận xét, bổ sung câu
- Nhận xét trả lời, bổ sung của HS; hướng dẫn, thị phạm minh họa trả lời của nhóm bạn
cách tạo sản phẩm:
Bước 1: Chọn vật liệu (kết hợp sử dụng vật liệu thật để giới thiệu
đến HS):
+ Vật liệu hình khối cầu (làm phần đầu).
+ Vật liệu hình khối trụ (làm phần thân).
+ Màu giấy theo ý thích để cắt, dán trang trí
Bước 2: Tạo các chi tiết cho mỗi bộ phận hình búp bê
+ Sử dụng khối cầu và cắt dán mắt, mũi, miệng để tạo phần đầu.
+ Sử dụng lõi giấy vệ sinh làm thân và cắt giấy thành dãi dài hoặc
căt tạo chấm, bông hoa… dán làm áo cho búp bê.
Bước 3: Chắp ghép các chi tiết, bộ phận để tạo hình búp bê.
+ Đặt hình khuôn mặt đã tạo lên hình lõi giấy vệ sinh (khối trụ) để
có hình búp bê tạo từ khối cầu và khối trụ. Có thể cắt giấy, dán tạo
tóc.
53
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


 Tạo hình búp bê từ vật liệu lõi giấy vệ sinh

- Dùng giấy, dán một phần lõi giấy tạo phần khuôn mặt và
vẽ/cắt, dán mắt, mũi miệng.
- Có thể dùng giấy cắt làm tóc.
- Dùng giấy, dán phần còn lại của lõi giấy làm phần thân
(hoặc để nguyên màu của lõi giấy).
- Có thể dán giấy làm trang phục; cắt hoa, chấm… làm khuy
áo và trang trí.

 Tạo hình búp bê từ giấy/bìa giấy và vật liệu lõi giấy vệ sinh
- Cắt giấy tạo hình khuôn mặt: vuông, tròn, chữ nhật… và vẽ/cắt
dán mắt, mũi, miệng.
- Cắt hai bên mép đối diện của lõi giấy (khối trụ) dài khoảng 2cm và
cài hình khuôn mặt vào để tạo hình búp bê. Có thể vẽ/cắt giấy và
dán để tạo tóc.
 Tạo hình sản phẩm khác: cây, con ong, con mèo, ống nhòm…

b. Tổ chức HS thực hành và tập trao đổi, chia sẻ


- Giới thiệu thời lượng dành cho bài học và nhiệm vụ thực hành: - Lắng nghe
+ Tiết 1: Tạo sản phẩm cá nhân - Vị trí ngồi theo nhóm:
+ Tiết 2: Trang trí sản phẩm cá nhân. Kết hợp các sản phẩm cá nhân 6 HS
để tạo sản phẩm nhóm. - Thực hành tạo sản
- Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ: phẩm cá nhân
+ Thảo luận, chọn chủ đề thể hiện: Búp bê, cây, con vật, nhà… - Quan sát các bạn thựa
+ Mỗi cá nhân tạo một sản phẩm theo chủ đề nhóm đã chọn và quan hành
sát, trao đổi cùng bạn trong nhóm: vật liệu hình khối gì, sử dụng - Trao đổi, chia sẻ cùng
giấy bạn trong nhóm
màu gì?...
- Quan sát HS thực hành, thảo luận và trao đổi, gợi mở, hướng dẫn,
giúp HS thuận lợi hơn trọng thực hành.
Hoạt động 4: Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 6’)
54
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm trên bàn, tại nhóm học tập. - Trưng bày theo nhóm
- Hướng dẫn HS quan sát các sản phẩm trong lớp - Quan sát sản phẩm
- Gợi mở HS giới thiệu sản phẩm, ví dụ: - Giới thiệu sản phẩm
+ Sản phẩm của em có dạng khối gì? - Chia sẻ cảm nhận về
+ Em đã tạo nên sản phẩm bằng cách nào? các sản phẩm trong
+ Em thích sản phẩm của bạn nào trong nhóm, trong lớp? lớp.
- Tổng kết nội dung giới thiệu của HS, gợi nhắc HS suy nghĩ để
trang trí, hoàn thiện sản phẩm cá nhân vào tiết 2 và cùng sắp xếp tạo
sản phẩm nhóm.
Hoạt động 5: Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 (khoảng 1’)
- Tóm tắt nội dung chính của tiết học - Lắng nghe
- Nhận xét ý thức chuẩn bị bài học và kết quả học tập.
- Nhắc HS bảo quản sản phẩm và mang đến lớp vào tiết học tới để
tiếp tục hoàn thiện và tạo sản phẩm nhóm.

Tiết 2
Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu tiết học (khoảng 2’)
- Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị học tập của HS - Nhắc lại nội dung
- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1 tiết 1 đã học
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 5’)
- Yêu cầu HS đặt sản phẩm đã tạo được ở tiết 1 và giao nhiệm vụ: - Quan sát
+ Quan sát, suy nghĩ về trang trí sản phẩm bằng cách nào (vẽ/cắt, xé - Thảo luận: cặp đôi
dán, nặn), sử dụng những màu gì? - Trả lời câu hỏi
+ Quan sát sản phẩm của bạn trong nhóm, phát hiện điều gì có thể - Nhận xét, bổ sung
học tập từ bạn, có thể gợi ý cho bạn trang trí chấm, nét cho sản phẩm câu trả lời của bạn
bằng cách nào, màu gì?
- Gợi mở HS chia sẻ: ý tưởng hoàn thiện sản phẩm cá nhân.
- Tóm tắt những chia sẻ của HS, có thể gợi mở thêm và khích lệ Hs
hoàn thiện sản phẩm cá nhân.
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)
- Giao nhiệm vụ: - Hoàn thành sản
+ Hoàn thành sản phẩm cá nhân theo ý thích phẩm cá nhân
+ Các thành viên cùng sắp xếp sản phẩm cá nhân để tạo sản phẩm - Kết hợp sản phẩm
nhóm cá nhân tạo thành sản
trên bàn/bảng cá nhân/bảng nhóm. Có thể bổ sung thêm hình ảnh, chi phẩm nhóm.
tiết khác cho sản phẩm nhóm. - Đặt tên cho sản
+ Đặt tên cho sản phẩm nhóm (vườn cây, gia đình vui vẻ, của hang phẩm nhóm.
búp bê, những bạn mèo…).

55
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

- Quan sát HS thực hành, thảo luận; nêu vấn đề, trao đổi, gợi mở và
có thể hỗ trợ cá nhân, nhóm HS.
Hoạt động 4: Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 8’)
- Nhắc Hs thu dọn đồ dùng, công cụ… - Thu dọn đồ dùng,
- Hướng dẫn các nhóm HS trưng bày, gợi mở giới thiệu: công cụ…
+ Tên sản phẩm - Quan sát, giới thiệu,
+ Sản phẩm của nhóm được tạo từ vật liệu gì, hình dạng của vật liệu chia sẻ cảm nhận
là khối gì? - Chia sẻ ý tưởng sử
+ Thích sản phẩm của nhóm nào nhất, vì sao? dụng sản phẩm.
- Tóm tắt những chia sẻ, giới thiệu của các nhóm HS.
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận của HS.
- Gợi mở HS có thể sử dụng sản phẩm để làm gì? (đồ chơi, trưng
bày…). - Quan sát mục Vận
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh mục Vận dụng, gợi mở HS nhận dụng, có thể chia sẻ
ra có thể tạo nhiều sản phẩm khác nhau từ vật liệu hình khối và trang thêm ý tưởng tạo sản
trí theo ý thích. phẩm
Hoạt động 5: Tổng kết bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 14 (2’)
- Tóm tắt nội dung chính của bài học - Lắng nghe
- Nhận xét ý thức, kết quả học tập; kết hợp bồi dưỡng ý thức sưu tầm
vật liệu sẵn có để sử dụng trong nhiều bài học, góp phần bảo vệ môi
trường….
- Nhắc Hs xem trước bài 14 và chuẩn bị theo yêu cầu ở mục Chuẩn
bị.
CHỦ ĐỀ 7: TRƯỜNG HỌC YÊU THƯƠNG (9 tiết)
Bài 14: ĐỒ DÙNG HỌC TẬP THÂN QUEN (2 tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
– Nhận biết được hình dạng, đường nét của một số đồ dùng học tập quen thuộc. Nêu được
cách mô phỏng và trang trí hình đồ dùng học tập.
– Tạo được hình đồ dùng học tập bằng nét và biết vận dụng chấm, nét, màu sắc để trang
trí theo ý thích. Bước đầu thấy được có thể làm đẹp cho hình đồ dùng học tập bằng chấm,
nét khác nhau.
– Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. Có ý thức
bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập sạch, đẹp.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực
đặc thù khác như: Tư chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo,

56
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

ngôn ngữ, âm nhạc… thông qua một số biểu hiện như: Lựa chọn đồ dùng học tập theo ý
thích để thực hành, sáng tạo; trao đổi, chia sẻ trong học tập; hát bài hát liên quan đến
bài học…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, tinh thần trách nhiệm, sự tôn
trọng… và được biểu hiện như: Chuẩn bị đồ dùng học tập, giữ vệ sinh cá nhân, lớp học
trong và sau khi thực hành, có ý thức làm đẹp các đồ dùng trong sinh hoạt, học tập và tôn
trọng sản phẩm do mình, bạn bè và người khác tạo ra…
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Học sinh: Vở THMT1, bút chì, tẩy, giấy/bìa giấy, kéo, hồ dán, màu vẽ…
2. Giáo viên: Vở THMT1, bút chì, tẩy, giấy/bìa giấy, kéo, hồ dán, màu vẽ… hình ảnh
liên quan nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
1. Phương pháp DH: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn
đề, liên hệ thực tế, gợi mở…
2. Kĩ thuật DH: Động não, bể cá, tia chớp…
3. Hình thức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung dạy học mỗi tiết
Tiết - Nhận biết đặc điểm: hình dạng, đường nét, màu sắc của một số đồ dùng
1 học tập quen thuộc
- Thực hành: Sử dụng nét mô phỏng hình dạng đồ dùng học tập yêu thích
và trang trí chấm, nét, màu sắc
Tiết - Nhắc lại nội dung tiết 1
2 - Thực hành: Hoàn thành tiếp sản phẩm tiết 1 và cắt, sắp xếp tạo sản
phẩm nhóm (hoặc sáng tạo thêm sản phẩm khác).

Tiết 1
Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS

Khởi động, giới thiệu bài (Khoảng 4 ph)


- Kiểm tra sĩ số lớp học và đồ dùng học tập của HS. - Lớp trưởng/tổ trưởng
- Tổ chức HS hát tập thể bài hát: sách bút thân yêu ơi (của Bùi Đình báo cáo
Thảo); gợi mở HS kể những đồ dùng học tập có trong lời bài hát và - Hát tập thể
giới thiệu nội dung bài học. - Kể tên đồ dùng học
tập có trong lời bài hát
Những điều mới mẻ
Hoạt động 1: Tổ chức HS quan sát nhận biết (khoảng 7 ph)

57
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS

a. Tổ chức HS tìm hiểu đặc điểm của một số hình đồ dùng học tập - Quan sát, trả lời câu
trong SGK, tr.61. hỏi
- Giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát và giới thiệu: - Nhận xét hoặc bổ
+ Tên đồ dùng sung ý kiến của bạn
+ Cách sử dụng - Lắng nghe
+ Màu sắc
+ Mô tả đường nét tạo nên hình dạng của đồ dùng (nét chu vi bao
quanh hình đồ dùng).
- Tóm tắt những chia sẻ của HS, gợi nhắc rõ hơn đặc điểm, công
dụng và cách bảo quản các đồ dùng học tập

a. Tổ chức HS quan sát đồ dùng học tập của cá nhân


- Giao nhiệm vụ cho HS: Chọn một đồ dùng yêu thích và giới thiệu: - Giới thiệu đồ dùng
+ Tên đồ dùng? học tập yêu thích
+ Tác dụng của đồ dùng?
+ Hình dạng (giống hình vuông, tròn, chữ nhật…)?
+ Sử dụng nét thẳng hay nét cong để vẽ hình đồ dùng?
- Nhận xét chia sẻ, bổ sung của HS, gợi nhắc HS: Có nhiều đồ dùng
học tập khác nhau. Các đồ dùng học tập có hình dạng, màu sắc,
công dụng khác nhau và giúp việc học tập tốt hơn.
- Kích thích hS hứng thú với thực hành.
Hoạt động 2: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)
a. Hướng dẫn HS cách thực hành, sáng tạo hình đồ dùng học tập
- Giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát hình minh họa trong SGK, tr.62 - Quan sát
và trao đổi, giới thiệu cách thực hành theo cảm nhận. - Thảo luận nhóm 6
- Nhận xét chia sẻ, bổ sung của HS, giới thiệu rõ hơn cách thực - Nêu cách thực hành
hành, kết hợp gợi mở, thị phạm các bước dựa trên các bước 1, 2, 3. theo cảm nhận
Lưu ý HS: Có thể thực hiện xong bước 1, tiến hành trang trí chấm, - Quan sát Gv thị
nét, màu xong và cắt tạo hình sản phẩm như bước 3. phạm, hướng dẫn
- GV có thể thị phạm minh họa thao tác khó với một số đồ dùng
khác, như tạo hình cái kéo, tạo hình bút bi, sử dụng kéo cắt tạo nét
cong ở hình cái kéo, bút xóa…
- Gợi mở HS chia sẻ lựa chọn đồ dùng để tạo hình và trang trí tạo
sản phẩm.

b. Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm:


- Giao nhiệm vụ:
+ HS ngồi theo vị trí nhóm - HS ngồi theo nhóm 6
+ Thực hành cá nhân: Tạo hình đồ dùng học tập yêu thích và trang - Thực hành tạo sản
58
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS

trí bằng chấm, nét, màu sắc. phẩm cá nhân


+ Trao đổi, chia sẻ với bạn trong nhóm. Ví dụ: Bạn tạo hình đồ dùng - Quan sát các bạn thựa
nào? bạn sẽ vẽ những màu gì cho chấm, nét để trang trí hình đồ hành
dùng - Trao đổi, chia sẻ cùng
của bạn… bạn trong nhóm
- Giới thiệu thời lượng của bài học và yêu cầu nhiệm vụ ở tiết 1:
Tạo hình dạng của đồ dùng và trang trí chấm, nét, màu sắc theo ý
thích. Tiết 2 sẽ tiếp tục trang trí hoàn thiện và sắp xếp các sản phẩm
cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm.
- Gợi ý HS: Tham khảo hình sản phẩm một số đồ dùng giới thiệu
trong SGK, tr.63. Yêu cầu HS giới thiệu tên những đồ dùng và cách
trang trí.
=> Có thể tạo hình đồ dùng như: Thước kẻ, bút viết, bút nhớ, hộp
màu, kéo, sách, hộp bút, tẩy… và sử dụng chấm hoặc nét, kết hợp
chấm, nét, màu sắc để trang trí cho hình đồ dùng để tạo sản phẩm.
- Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi, gợi mở, hướng dẫn hoặc
hỗ trợ HS.
Hoạt động 4: Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 5’)
- Nhắc HS thu dọn đồ dùng, giấy vụn... - Trưng bày theo nhóm
- Hướng dẫn HS đặt sản phẩm tại nhóm và chọn sản phẩm tích nhất - Quan sát sản phẩm
lên giới thiệu: - Một số HS giới thiệu
+ Tên đồ dùng đã tạo được? sản phẩm của mình
+ Sản phẩm đã hoàn thành/chưa hoàn thành? - Lắng nghe bạn giới
+ Trong nhóm đã tạo được những hình đồ dùng gì? thiệu, chia sẻ cảm nhận
- Tóm tắt giới thiệu của các nhóm HS, gợi mở HS chia sẻ mong về các sản phẩm trong
muốn hoàn thành sản phẩm như thế nào? (VD: thêm chấm, thêm lớp.
nét, vẽ màu...).
- Nhận xét kết quả thực hành, nhắc HS bảo quản sản phẩm để hoàn
thành tiếp ở tiết 2 và sắp xếp tạo sản phẩm nhóm.
Hoạt động 4. Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị học tiết 2 (khoảng 2’)
- Tóm tắt nội dung chính của tiết học. - Lắng nghe
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS bảo quản sản phẩm để tiếp tục hoàn thiện ở tiết 2.

Tiết 2
Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu tiết học (khoảng 2’)
- Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị học tập của HS - Nhắc lại nội dung
- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1 tiết 1 đã học

59
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 6’)


- Yêu cầu HS đặt sản phẩm đã tạo được ở tiết 1 và giao nhiệm vụ: - Quan sát
+ Quan sát, suy nghĩ: tiếp tiếp trang trí và hoàn thành sản phẩm cá - Thảo luận: cặp đôi
nhân; có thể tạo thêm hình đồ dùng khác và trang trí. - Trả lời câu hỏi
+ Quan sát sản phẩm của bạn trong nhóm, phát hiện điều gì có thể - Nhận xét, bổ sung
học tập từ bạn? Có thể gợi ý cho bạn trang trí chấm, nét, màu cho sản câu trả lời của bạn
phẩm của bạn.
- Gợi mở HS chia sẻ: ý tưởng hoàn thiện sản phẩm cá nhân hoặc
mong muốn tạo thêm sản phẩm.
- Tóm tắt những chia sẻ của HS, khích lệ Hs hoàn thiện sản phẩm cá
nhân và tạo thêm sản phẩm khác.
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)
- Giao nhiệm vụ: - Hoàn thành sản
+ Hoàn thành sản phẩm cá nhân theo ý thích phẩm cá nhân
+ Có thể tạo thêm sản phẩm khác - Kết hợp sản phẩm
+ Các thành viên cùng sắp xếp sản phẩm cá nhân để tạo sản phẩm cá nhân tạo thành sản
nhóm phẩm nhóm.
trên giấy/bìa giấy/bảng cá nhân/bảng nhóm. - Đặt tên cho sản
+ Đặt tên cho sản phẩm nhóm (hang trưng bày, hang lưu niệm, cửa phẩm nhóm.
hang đồ dùng học tập…).
- Quan sát HS thực hành, thảo luận; nêu vấn đề, trao đổi, gợi mở và
có thể hỗ trợ cá nhân, nhóm HS.
Hoạt động 4: Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận (khoảng 7’)
- Nhắc Hs thu dọn đồ dùng, công cụ… - Thu dọn đồ dùng,
- Hướng dẫn các nhóm HS trưng bày, gợi mở giới thiệu: công cụ…
+ Tên sản phẩm - Quan sát, giới thiệu,
+ Sản phẩm của nhóm gồm có những đồ dùng nào? chia sẻ cảm nhận
+ Các sản phẩm sử dụng những nét gì để tạo hình và trang trí. - Chia sẻ cách bảo
+ Sản phẩm nào trang trí bằng chấm, nét hoặc kết hợp chấm, nét, màu quản đồ dùng học tập.
sắc?
+ Thích sản phẩm của nhóm nào nhất, vì sao?... - Quan sát mục Vận
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận của HS. dụng, có thể chia sẻ
- Gợi mở HS chia sẻ cách bảo quản đồ dùng học tập. thêm ý tưởng tạo sản
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mục Vận dụng: Có thể tạo thêm sản phẩm phẩm
về chủ đề đồ dùng học tập bằng cách vẽ, nặn.
Hoạt động 5: Tổng kết bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 15 (khoảng 2’)
- Nhắc lại nội dung chính của bài học - Lắng nghe
- Nhận xét ý thức, kết quả học tập; kết hợp nhắc HS bảo quản, giữ
gìn, đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân, đồ dùng trong lớp, trường…
- Nhắc HS đọc và chuẩn bị bài 15 theo hướng dẫn trong SGK.

60
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

BÀI 15: EM VẼ CHÂN DUNG BẠN (2 tiết)


I. MỤC TIÊU
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
– Nhận biết được đặc điểm hình dạng khuôn mặt của một số bạn trong nhóm/lớp. Bước
đầu làm quen với tìm hiểu vẻ đẹp của một số bức tranh chân dụng của thiếu nhi và họa sĩ.
– Vẽ được bức tranh về chân dung bạn bằng nét, màu sắc theo ý thích.
– Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về bức tranh của mình, của bạn. Bước đầu
biết được ứng dụng của tranh chân dung vào cuộc sống.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần giúp HS hình thành, phát triển năng lực chung và một số năng
lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo, ngôn ngữ, tính toán… với những biểu hiện như: Lựa chọn họa phẩm, cách thực hành
để vẽ bức tranh chân dung; trao đổi, chia sẻ trong học tập; bước đầu biết thể hiện hình
ảnh chân dung phù hợp với khổ giấy…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, lòng nhân ái, ý thức trách
nhiệm và tôn trọng… thông qua một số biểu hiện như: Chuẩn bị đồ dùng học tập; quan
tâm đến bạn bè và người thân; tôn trọng sản phẩm của bạn bè và sự sáng tạo của người
khác…
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Học sinh: Vở THMT1, màu vẽ, bút chì…
2. Giáo viên: Vở THMT1, màu vẽ, bút chì… hình ảnh liên quan đến nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
1. Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn đề,
liên
hệ thực tế…
2. Kĩ thuật: Động não, bể cá...
3. Hình thức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung ở mỗi tiết
Tiết 1 - Nhận biết hình dạng một số khuôn mặt, đặc điểm chính của tranh chân
dung
- Thực hành: Vẽ chân dung bạn theo ý thích (vẽ nét)
Tiết 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành: Tiếp tục hoàn thành bức tranh đã vẽ nét ở tiết 1 (hoặc vẽ/xé dán
thêm bức tranh khác).
Tiết 1

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài (khoảng 3 ph)
61
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


- Kiểm tra sĩ số HS. - Lớp trưởng/tổ
- Giới thiệu bài học: trưởng báo cáo
+ Giới thiệu vài nét về một nhân vật nổi tiếng mà tất cả người dân - Lắng nghe
Việt Nam đều biết về hành trình tìm đường cứu nước, kết hợp miêu - Giới thiệu tên nhân
tả một số đặc điểm nổi bật trên khuôn mặt. vật
+ Nêu vấn đề, gợi mở HS cho biết nhân vật là ai?
=> Gợi mở HS: Khuôn mặt của mỗi người đều có đặc điểm riêng,
nhờ những đặc điểm đó, chúng ta có thể phân biệt được người này
với người khác; kết hợp giới thiệu bài học.
Những điều mới mẻ
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát nhận biết (khoảng 8 ph)
- Hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu một số tranh chân dung giới - Quan sát một số
thiệu trong SGK, tr. 65 và giao nhiệm vụ: Thảo luận, trả lời một số trang chân dung trang
câu hỏi sau: 65, 66.
+ Giới thiệu tên mỗi bức tranh - Thảo luận: Cặp đôi
+ Kể tên một số màu sắc trong mỗi bức tranh - HS trả lời câu hỏi
+ Giới thiệu hình dạng khuôn mặt người trong mỗi bức tranh, nét của Gv theo cảm nhận
mặt thể hiện vui hay buồn. - Nhận xét hoặc bổ
+ Bộ phận nào của cơ thể người được vẽ chính trên mỗi bức tranh? sung câu trả lời của
- Nhận xét câu trả lời, chia sẻ cảm nhận của HS; kết hợp giới thiệu bạn
một số thông tin về mỗi bức tranh: Tên bức tranh, tác giả, hình dạng - Lắng nghe
khuôn mặt, bộ phận chính của cơ thể người được thể hiện trong mỗi
bức tranh; màu sắc sử dụng để vẽ, vị trí hình khuôn mặt trên khổ
giấy của bức tranh.
=> Sử dụng câu chốt trong SGk để gợi nhắc HS về đặc điểm chính
của tranh chân dung.
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 17’)

a. Hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt: - Quan sát
- Sử dụng hình ảnh trong SGK, trang 66, giao nhiệm vụ: Thảo luận, - Thảo luận nhóm 3
trả lời câu hỏi:
+ Nêu hình dạng mỗi khuôn mặt theo cảm nhận.
+ Hình dạng khuôn mặt các bạn nam và các bạn nữ có điểm nào - Thảo luận nhóm 6
khác nhau? - Nêu nội dung thảo
+ Có những kiểu nét nào được vẽ trong các bức tranh? luận của nhóm mình
=> Tóm lược các ý kiến trả lời, nhận xét, bổ sung của HS và gợi - Quan sát Gv thị
nhắc: Khuôn mặt có nhiều kiểu dáng khác nhau (dài, tròn, vuông, phạm
cằm nhọn…); các bộ phận trên mỗi khuôn mặt của người này khác
người kia (mắt to/nhỏ/dài, mũi to/nhỏ/ngắn/dài, tai
to/nhỏ/ngắn/rộng; tóc ngắn/dài/đen/nâu…); khác nhau về hình dạng,
62
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


màu da, mái tóc… giữa bạn nam và bạn nữ…
- Hướng dẫn HS quan sát bạn trong nhóm/bàn đối diện và đưa ra
nhận xét theo cảm nhận; gợi mở HS tìm hiểu cách vẽ.
b. Hướng dẫn HS cách vẽ tranh chân dung - Quan sát
- Sử dụng hình minh họa trong SGK, trang 67. Gợi mở HS thảo - Thảo luận: 2- 3Hs
luận: - Trả lời theo cảm
+ Nêu hình vẽ khuôn mặt nào phù hợp với khổ giấy nhân
+ Nêu các bước vẽ bức tranh chân dung - Nhận xét, bổ sung
+ Có thể sử dụng những kiểu nét nào để vẽ? câu trả lời của bạn
- Nhận xét câu trả lời, bổ sung của HS; hướng dẫn HS cách vẽ dựa
trên các bước minh họa trong SGK. Thị phạm nhanh một số cách vẽ
mắt, mũi, miệng, tóc cho một hình khuôn mặt
Lưu ý HS: Có thể vẽ hình khuôn mặt dài, tròn, vuông… và vẽ màu
theo ý thích.
- Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ ý tưởng vẽ tranh về người bạn nào?
Kích thích HS sẵn sàng thực hành.
c. Tổ chức HS thực hành - HS ngồi theo nhóm
- Giới thiệu thời lượng dành cho bài học và nhiệm vụ tiết 1. 6
- Tổ chức HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ: - Thực hành tạo sản
+ Thực hành cá nhân: Vẽ bức tranh về người bạn trong nhóm/lớp phẩm cá nhân
hoặc tưởng tượng vào vở thực hành. Tiết 1 tập trung vẽ bằng nét; - Quan sát các bạn
tiết 2 vẽ màu hoàn chỉnh. trong nhóm và trao
+ Quan sát các bạn trong nhóm và trao đổi cùng bạn. Ví dụ: bạn vẽ đổi, chia sẻ cùng bạn.
ai, khuôn mặt người bạn mà bạn vẽ là hình gì, tóc dài hay ngắn…
- Gợi nhắc HS: Có thể vẽ hình khuôn mặt và các bộ phận bằng nét
bút chì hoặc bút màu.
- Hướng dẫn HS tham khảo thêm một số tranh chân dung giới thiệu
ở trang 68, sgk và gợi mở: Ngoài hình vẽ khuôn mặt người , có thể
vẽ thêm hình ảnh hoặc chi tiết nào; có thể trang trí trang phục bằng
cách nào?
- Gợi mở HS có thể chọn một trong hai cách sau:
+ Quan sát bạn đối diện/bạn trọng nhóm và vẽ chân dụng bạn
+ Nhớ về một người đã biết hoặc tưởng tượng về một người bạn
theo ý thích và vẽ chân dụng bạn.
- Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi, gợi mở; có thể hỗ trợ
HS.
Hoạt động 4: Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (Khoảng
6’)
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm và quan sát - Trưng bày sản phẩm
- Gợi mở HS chia sẻ: - Quan sát
63
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


+ Em vẽ bạn nào trong bức tranh của mình? (trong lớp, quen biết, - Một số HS giới
tưởng tưởng) thiệu sản phẩm của
+ Khuôn mặt của người bạn mà em vẽ có gì đặc biệt? mình
+ Em sử dụng những kiểu nét gì để vẽ? - Lắng nghe bạn giới
+ Em thích hình vẽ khuôn mặt trên bức tranh của bạn nào? ... thiệu, chia sẻ cảm
- Tóm lược những chia sẻ của HS, nhận xét kết quả thực hành, thảo nhận về các sản phẩm
luận. Gợi mở HS quan sát một sô bức tranh trong SGK, tr.68 và chia trong lớp.
sẻ ý tưởng vẽ màu sắc để hoàn thiện bức tranh ở tiết 2.
Hoạt động 5: Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 của bài học (khoảng 1’)
- Nhắc lại nội dung của tiết học - Lắng nghe
- Nhắc HS bảo quản sản phẩm để hoàn thiện vào tiết 2.

Tiết 2
Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu tiết học (khoảng 2’)
- Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị học tập của HS - Nhắc lại nội dung
- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1 tiết 1 đã học
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 6’)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu màu sắc ở một số tranh chân dung giới - Quan sát
thiệu trong SGK, tr.65, 67, 6 tr.68. Giao nhiệm vụ: Quan sát và thảo - Thảo luận: cặp đôi
luận, trả lời câu hỏi: - Trả lời câu hỏi
+ Kể tên màu sắc có ở hình khuôn mặt, trang phục, nền xung quanh - Nhận xét, bổ sung
và các chi tiết khác (mắt, mũi, miêng, tai, tóc…)? câu trả lời của bạn
+ Trong mỗi bức tranh, màu khuôn mặt và màu nền xung quanh khác
nhau hay giống nhau.
- Giới thiệu thêm một số tranh chân dung sưu tầm, gợi mở HS đọc tên
màu sắc trên hình khuôn mặt, trang phục, nền…
- Tóm tắt chia sẻ của HS và gợi nhắc: Vẽ màu sắc cho hình khuôn
mặt, các bộ phận của khuôn mặt và nền xung quanh theo ý thích. Nên
vẽ màu nền và màu khuôn mặt, trang phục khác nhau
- Tóm tắt những chia sẻ của HS, khích lệ Hs hoàn thiện sản phẩm cá
nhân và tạo thêm sản phẩm khác.
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)
- Tổ chức HS ngồi theo vị trí nhóm. Giao nhiệm vụ: Quan sát bức - Hoàn thành sản
tranh đã vẽ nét ở tiết 1 và suy nghĩ: phẩm cá nhân
+ Có thể bổ sung thêm chi tiết theo ý thích (cửa sổ, mây, trời, chim, - Kết hợp sản phẩm
hoa, con vật, đồ chơi, nơ, mũ, trang trí trang phục… cá nhân tạo thành sản
+ Chọn màu theo ý thích để vẽ: khuôn mặt, mắt, mũi, miệng, tóc, nèn phẩm nhóm.
xung quanh… và trang trí theo ý thích. - Đặt tên cho sản
- Gợi mở HS chia sẻ: chọn màu, vẽ thêm chi tiết… phẩm nhóm.
64
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

- Nhắc HS trong thực hành: Quan sát bạn trong nhóm, chia sẻ ý tưởng
của mình, đặt câu hỏi với bạn và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm đang
vẽ của bạn…
- Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ; nêu vấn đề, trao đổi, gợi mở HS
đặt tên cho bức tranh, có thể hỗ trợ HS trong thực hành.
Hoạt động 4: Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 7’)
- Nhắc Hs thu dọn đồ dùng, công cụ… - Thu dọn đồ dùng,
- Hướng dẫn HS trưng bày, gợi mở giới thiệu: công cụ…
+ Tên bức tranh - Quan sát, giới thiệu,
+ Giới thiệu về người bạn đã vẽ trong bức tranh chia sẻ cảm nhận
+ Thích màu sắc/chi tiết nào nhất trong bức tranh của mình/của bạn? - Quan sát mục Vận
+ Thích bức tranh của bạn nào trong lớp, vì sao?... dụng, có thể chia sẻ
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận của HS. Gợi mở HS chia sẻ thêm ý tưởng tạo sản
sử dụng bức tranh là gì (treo, tặng…). phẩm
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mục Vận dụng: Gợi mở HS nhận ra có thể
vẽ chân dung một người hoặc nhiều người trong bức tranh và khích lệ
HS vẽ thêm bức tranh về người bạn khác hoặc người thân…
Hoạt động 5: Tổng kết bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị học bài 16 (2’)
- Tóm tắt nội dung chính của bài học - Lắng nghe
- Nhận xét ý thức, kết quả học tập. Nhắc HS cần thể hiện tình cảm, sự - Có thể nêu ý kiến
quan tâm đến những người bạn, người thân và mọi người xung
quanh.
- Nhắc HS đọc và chuẩn bị bài 16 theo hướng dẫn trong SGK.

BÀI 16: NGÔI TRƯỜNG EM YÊU (3 tiết)


I. MỤC TIÊU
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
– Nhận biết được hình dạng, màu sắc của một số ngôi trường; Nêu được cách tạo mô hình
ngôi trường từ vỏ hộp giấy.
– Biết cùng bạn tạo được mô hình ngôi trường bằng vỏ hộp giấy và vật liệu, công cụ, họa
phẩm sẵn có. Bước đầu thấy được có nhiều cách để tạo hình ngôi trường theo ý thích từ
vật liệu sẵn có.
– Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của mình, của nhóm và
của
bạn bè.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực
đặc thù khác, như: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo,
ngôn ngữ, tính toán, âm nhạc… thông qua một số biểu hiện như: Sử dụng vỏ hộp giấy phù
hợp với kiểu dáng ngôi trường muốn thể hiện; trao đổi, phối hợp cùng bạn để tạo sản
65
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

phẩm nhóm; tạo được những chi tiết cho mô hình ngôi trường phù hợp với kích thước,
kiểu dáng; hát bài hát về ngôi trường; biết sử dụng công cụ an toàn và phù hợp với thao
tác thực hành, tạo sản phẩm….
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,
trung thực, trách nhiệm thông qua một số biểu hiện như: Yêu thích, giữ gìn vệ sinh
trường, lớp luôn sạch, đẹp; quý mến thầy, cô và bạn bè; chuẩn bị vật liệu để thực hành,
sáng tạo; tôn trọng lựa chọn vật liệu để thực hành và kiểu dáng mô hình ngôi trường do
bạn tạo ra; chia sẻ nhận xét, bày tỏ cảm xúc theo cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về
mái trường, về sản phẩm sáng tạo của mình, của bạn…
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Học sinh: Vở THMT1, vỏ hộp giấy/thùng bìa carton, kéo, hồ dán, giấy màu, màu vẽ…
2. Giáo viên: Vở THMT1, vỏ hộp giấy/thùng bìa carton, kéo, hồ dán, băng dính, giấy
màu, màu vẽ… hình ảnh liên quan nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
1. Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn đề,
liên hệ thực tế, học tập nhóm…
2. Kĩ thuật: Động não, bể cá, khăn phủ bàn…
3. Hình thức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung mỗi tiết

Tiết 1 - Nhận biết đặc điểm hình dạng một số ngôi trường (vùng miền)
- Thực hành: Sử dụng vật liệu dạng khối để tạo dãy lớp học/phòng học
(hoặc tạo sản phẩm nhóm từ vật liệu dạng khối là vỏ thùng gấy bìa carton)
Tiết 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành: Vẽ thêm nét, hình trên mô hình dãy lớp học/phòng học đã
tạo ở tiết 1 và hoàn thành sản phẩm (hoặc tiếp tục hoàn thành sản phẩm đã
tạo được ở tiết 1 và bổ sung thêm chi tiết trang trí).
Tiết 3 - Nhắc lại nội dung tiết 2
- Thực hành: Sắp xếp các sản phẩm tạo mô hình trường học và bổ sung
thêm chi tiết. (hoặc tiếp tục bổ sung thêm hình ảnh, chi tiết tạo cảnh quan
cho mô hình ngôi trường).
Tiết 1

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài (Khoảng 3 ph)
- Kiểm tra sĩ số học sinh - Hát tập thể
- Tổ chức Hs nghe và cùng hát theo lời bài hát “Em yêu trường em” - Chia sẻ hình ảnh
của nhạc sĩ Hoàng Vân và liên hệ vào bài học. ngôi trường trong lời
bài hát.
66
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


Những điều mới mẻ
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 9 ph)
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm một số ngôi trường giới thiệu - Quan sát
trong SGK, tr.69 - Thảo luận: cặp đôi
- Giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi trong - HS trả lời câu hỏi
SGK. - Nhận xét hoặc bổ
- Gợi mở HS rõ hơn nội dung câu hỏi: Ngôi trường có mấy tầng, sung câu trả lời của
xung quanh ngôi trường có những hình ảnh gì? bạn.
- Nhận xét câu trả lời, ý kiến chia sẻ, bổ sung của HS; giới thiệu rõ
hơn về: đặc điểm (hình dạng, cảnh quan, địa điểm) của hình ảnh ngôi
trường trong mỗi hình ảnh.
b. Giới thiệu một số ngôi trường ở hình ảnh sưu tầm: Gợi mở HS
thảo luận, nhận ra: Trường cao tầng thấp tầng; ít phòng học, nhiều
phòng học; màu sắc…
c. Liên hệ thực tế: Gợi mở HS giới thiệu ngôi trường của mình: kết - Giới thiệu một số
hợp giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh, chăm sóc cây xanh quanh sân đặc điểm của trường
trường và đoàn kết với bạn bè trong lớp, trường… mình đang học.
=> Nhận xét những chia sẻ của HS, gợi nhắc HS về một số điểm - Chia sẻ nhiệm vụ
giống, khác nhau của một số ngôi trường. giữ vệ sinh và làm
d. Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trong SGK, tr.70: sạch đẹp cho ngôi
- Gợi mở liên hệ một số bộ phận chính của ngôi trường với khối cơ trường
bản đã biết
- Tóm lược ý kiến HS, giới thiệu rõ hơn về hình dạng ngôi trường với - Liên hệ hình dáng
khối lập phương, khối chữ nhật, hình tam giác; kết hợp giới thiệu một ngôi trường với hình,
số vỏ hộp giấy dạng khối giống hình dạng ngôi trường. khối đã biết và vỏ hộp
=> Tóm lược HĐ2: Nhắc HS về một số đặc điểm chính của ngôi đã chuẩn bị
trường: cao tầng/thấp tầng; một tầng/nhiều tầng; nhiều phòng học/ít
phòng học; nhiều cây/ít cây xung quanh… Các phòng học có cửa ra
vào, cửa sổ… kích thích HS tìm hiểu cách tạo mô hình ngôi trường.

Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 17’)

a. Hướng dẫn HS cách tạo hình ngôi trường - Quan sát


- Sử dụng hình ảnh trong SGK, tr.71 và giao nhiệm vụ cho HS: Quan - Thảo luận nhóm 3-
sát, thảo luận, trả lời câu hỏi: 4HS
+ Nêu vật liệu chính để tạo mô hình ngôi nhà
+ Nêu các bước tạo mô hình ngôi nhà có một tầng, có nhiều tầng.
=> Nhận xét câu trả lời, bổ sung của HS; hướng dẫn, thị phạm minh - Nêu nội dung thảo
họa một số bước thực hành chính cho mỗi cách thực hành dựa trên luận của nhóm mình
hình minh họa; kết hợp giải thích và vấn dáp, gợi mở HS. - Quan sát Gv thị
67
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


- Sử dụng một số vỏ hộp giấy có kích thước nhỏ/vừa và hướng dẫn, phạm
thị phạm một số thao tác tạo mô hình ngôi trường dựa trên hình minh
họa trong SGK:
+ Lựa chọn vỏ hộp/thùng bìa giấy
+ Lựa chọn màu vẽ hoặc giấy màu
+ Tạo màu sơn cho ngôi trường, các lớp học (có thể một màu hoặc
nhiều màu.
+ Tạo thân nhà, mái nhà, các tầng, các lớp học
+ Tạo các cửa ra vào, cửa sổ; có thể tạo thêm các chi tiết khác để
trang trí bằng cách vẽ/cắt, xé dán chấm, nét tạo cờ, hoa, hình ảnh yêu
thích.
- Gợi mở HS chia sẻ chọn vỏ hộp giấy có kích thước to hay nhỏ để
thực hành hoặc ngôi trường nhiều tầng/ít tầng… và kích thích HS
sẵn sàng thực hành.
b. Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm nhóm
- Giao nhiệm cho các nhóm: Tạo mô hình ngôi trường có một hoặc
nhiều dãy lớp học, có một tầng hoặc nhiều tầng. - HS ngồi theo nhóm
- Hướng dẫn các nhóm HS cách thực hiện: 6
+ Thảo luận, thống nhất kiểu dáng của mô hình ngôi trường. - Thực hành tạo sản
+ Thảo luận, chọn một trong hai cách sau: phẩm cá nhân
i) Các thành viên cùng tạo mô hình ngôi trường từ thùng giấy carton - Quan sát các bạn
và phân công thành viên: tạo màu sơn, tạo mái, kẻ nét tạo các phòng thựa hành
học, cửa, trang trí… Có thể tạo nhiều dãy lớp học từ các thùng giấy. - Trao đổi, chia sẻ
ii) Mỗi cá nhân tạo một/một số phòng học từ vỏ hộp giấy có kích cùng bạn trong nhóm
thước nhỏ/vừa và sắp xếp thành ngôi trường.
- Gợi mở các nhóm HS chia sẻ lựa chọn cách thực hành. Khích lệ các
nhóm thực hành, thảo luận.
- Gợi nhắc các nhóm: Thời lượng của bài học và nhiệm vụ thực hành
ở tiết 1: Thảo luận thống nhất chọn vỏ hộp giấy có kích thước to/nhỏ
và cách thực hành, thống nhất chọn màu sơn cho ngôi trường. các
bước tiếp theo sẽ thực hiện ở tiết 2 của bài học.
- Quan sát HS thực hành, thảo luận. Trao đổi, gợi mở, hướng dẫn và
có thể hỗ trợ HS.
Hoạt động 4: Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 5’)
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm trên bàn, tại nhóm học tập. - Trưng bày theo
- Hướng dẫn HS di chuyển khỏi vị trí để quan sát các sản phẩm. nhóm
- Gợi mở HS giới thiệu, ví dụ: - Quan sát sản phẩm
+ Nhóm em sẽ tạo mô hình ngôi trường bằng cách nào? - Giới thiệu sản phẩm
+ Em/nhóm em đã tạo được sản phẩm như thế nào, bằng vật liệu hình - Lắng nghe, có thể
khối gì? nêu ý kiến, đặt câu
68
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


+ Em/nhóm em sẽ làm tiếp những gì ở tiết 2. hỏi.
- Tóm lược những chia sẻ của HS, nhận xét, kích lệ kết quả thực hành
của HS. Nhắc HS bảo quản sản phẩm để thực hành tiếp ở tiết 2.
Hoạt động 5. Tổng kết tiết học và hướng dẫn chuẩn bị học tiết 2 (khoảng 1’)
- Nhận xét sự chuẩn bị bài, ý thức học tập và sản phẩm của HS - Lắng nghe
- Gợi nhắc HS suy nghĩ hướng tiếp tục hoàn thành sản phẩm và - có thể chia sẻ ý
chuẩn bị đồ dùng phù hợp. tưởng hoàn thành tiếp
SP

Tiết 2
Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu tiết học (khoảng 2’)
- Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị học tập của HS - Nhắc lại nội dung tiết 1
- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1 đã học và thực hành
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 7’)
- Hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnh trong SGK, tr.72 và - Quan sát
giao nhiệm vụ cho HS: Thảo luận, trả lời các câu hỏi: - Thảo luận: nhóm được
+ Giới hiệu màu sơn của mỗi mô hình ngôi trường phân chia như tiết 1.
+ Phần mái của các mô hình ngôi trường giống như thế nào? - Trả lời câu hỏi
+ Các phòng học được tạo bằng cách nào? - Nhận xét, bổ sung câu
+ Có thể trang trí thêm cho mô hình ngôi trường bằng những chi trả lời của bạn
tiết, hình ảnh nào?
=> Nhận xét câu trả lời, chia sẻ, bổ sung của các nhóm HS. Giới
thiệu rõ hơn cách tạo các phòng học và trang trí cho mô hình
trường học ở mỗi hình ảnh.
- Yêu cầu HS đặt sản phẩm đã tạo được ở tiết 1 và giao nhiệm vụ:
+ Quan sát, suy nghĩ và xác định tạo phòng học/các phòng học và
trang trí hoàn thành sản phẩm bằng cách nào (vẽ, cắt, xé, dán?)
+ Có thể gợi ý bạn cách hoàn thiện sản phẩm cá nhân hoặc phần
việc cá nhân (chia tầng, chia phòng học, vị trí cửa chính, cửa
sổ…) để hoàn thành mô hình trường học của nhóm từ vỏ thùng
giấy (to).
- Gợi mở HS chia sẻ ý tưởng hoàn thành sản phẩm.
- Tóm tắt những chia sẻ của HS, khích lệ Hs hoàn thiện sản phẩm
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)
- Gợi nhắc HS nhiệm vụ của tiết 2: - Tiếp tục hoàn thành
+ Nếu sử dụng vỏ hộp giấy có kích thước vừa và nhỏ: Hoàn sản phẩm đã tạo được ở
thành sản phẩm cá nhân (màu sơn, mái, phòng học, cửa, trang trí tiết 1.
theo ý thích), để tiết 3 cùng sắp xếp tạo mô hình trường học của - Quan sát, trao đổi,
nhóm. nhận xét, chia sẻ
69
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

+ Nếu sử dụng vỏ hộp giấy có kích thước lớn (thùng mì tôm):


Hoàn thành mô hình (màu sơn, mái, chia tầng, phòng học, cửa,
trang trí theo ý thích và tạo thêm sản phẩm để làm khu văn
phòng, nhà ăn, sân trường… để tiết 3 sắp xếp tạo mô hình trường
học của nhóm.
- Tổ chức các nhóm thực hành, gợi nhắc mỗi cá nhân quan sát các
bạn trong nhóm để có thể học hỏi bạn hoặc góp ý với bạn.
- Quan sát các nhóm thực hiện nhiệm vụ, trao đổi, gợi mở và có
thể hỗ trợ HS.
Hoạt động 4: Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng
7’)
- Nhắc Hs thu dọn đồ dùng, công cụ… - Thu dọn đồ dùng, công
- Hướng dẫn các nhóm HS trưng bày, gợi mở giới thiệu: cụ…
+ Nhóm em đã tạo được những phòng học/dãy lớp học/khu nhà - Quan sát, giới thiệu,
như thế nào? chia sẻ cảm nhận
+ Sản phẩm của nhóm đã tạo bằng cách nào? - Chia sẻ cách bảo quản
+ Ngôi nhà/ngôi trường có đặc điểm gì (cao tầng/thấp tầng, màu đồ dùng học tập.
sơn, số lớp học…).
+ Nhóm em sẽ tiếp tục làm gì để tạo mô hình trường học của
nhóm?
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận của HS. Gợi mở HS chia
sẻ cách bảo quản sản phẩm để tiếp tục hoàn thiện và trưng bày ở - Chia sẻ cách tiếp tục
tiết 3. hoàn thành sản phẩm ở
- Nhắc HS suy nghĩ hướng tiếp tục thực hành ở tiết 3 và chuẩn bị tiết 3
đồ dùng phù hợp để thực hành, hoàn thành sản phẩm nhóm.
Hoạt động 5: Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị hoàn thiện sản phẩm ở tiết 3
(1’)
- Nhận xét ý thức, kết quả học tập. - Lắng nghe
- Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng, vật liệu.. để thực hành tiết 3 .

Tiết 3
Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu tiết học (khoảng 3’)
- Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị học tập của HS - Nhắc lại nội dung
- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1, 2 tiết 1, 2
Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 6’)
- Yêu cấu các nhóm HS đặt sản phẩm đã tạo được ở tiết 1, tiết 2 và - Đặt sản phẩm đã tạo
quan sát, suy nghĩ cách sắp xếp tạo mô hình trường học của nhóm. được ở tiết 1, 2 tại vị
- Giới thiệu một số hình ảnh trường học với các quy mô rộng, hẹp, trí của nhóm.
nhiều nhà, ít nhà và nhiều khuôn viên khác nhau; gợi mở HS nhân ra: - Thảo luận ý tưởng
+ Trường một dãy lớp học (điểm trường) sắp xếp sản phẩm
70
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

+ Trường có cổng trường, có một dãy lớp học và các phòng/khu nhà nhóm và chia sẻ.
khác trong trường, cây xanh - Quan sát
+ Trường có cổng trường, nhiều dãy lớp học và các phòng khác, cây
xanh…
- Tóm tắt những chia sẻ của HS, giới thiệu rõ hơn quy mô và cảnh
quan của một số ngôi trường; gợi mở các nhóm HS trao đổi, chia sẻ ý
tưởng sắp xếp các sản phẩm đã tạo được để tạo mô hình trường học
của nhóm.
- Kích lệ các nhóm HS hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 16’)
- Giao nhiệm vụ: - Các thành viên cùng
+ Sắp xếp sản phẩm đã tạo được thành mô hình trường học của nhóm sắp xếp sản phẩm đã
theo ý thích tạo được thành mô
+ Thảo luận, thống nhất đặt tên mô hình (trường học thân thiện, hình trường học theo
trường học mơ ước, ngôi trường em yêu…). ý thích.
+ Thảo luận, thống nhất vẽ hoặc cắt, xé dán tạo thêm hình ảnh, chi - Bổ sung thêm hình
tiết để trang trí cho mô hình (tạo cây xanh, cổng trường, phòng bảo ảnh, chi tiết để trang
vệ, sân trường, vườn trường…). trí, tạo sự hấp dẫn cho
- Tổ chức các nhóm HS hoàn thiện sản phẩm và quan sát, trao đổi, sản phẩm nhóm.
nêu vấn đề, gợi mở các nhóm HS thực hiện tốt hơn. - Đặt tên cho sản
phẩm
Hoạt động 4: Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 7’)
- Nhắc Hs thu dọn đồ dùng, công cụ… - Thu dọn đồ dùng,
- Hướng dẫn các nhóm HS trưng bày, gợi mở giới thiệu: công cụ…
+ Tên sản phẩm - Quan sát, giới thiệu,
+ Những hình khối nào được sử dụng để tạo sản phẩm của em, mô chia sẻ cảm nhận về
hình sản phẩm
trường học của nhóm? - Nêu những điều cần
+ Hình ảnh, chi tiết nào thích nhất ở mô hình trường học của nhóm làm để ngôi trường
em, luôn sạch, đẹp.
nhóm bạn. Em thích nhất mô hình trường học của nhóm nào?
+ Mô hình trường học của nhóm nào giống với trường học của chúng
ta đang học?...
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận của HS, gợi mở các nhóm
chia sẻ có thể trưng bày sản phẩm ở đâu (trong lớp/trường/gia đình); - Quan sát mục Vận
kết hợp bồi dưỡng ở HS ý thức làm đẹp trường, lớp và yêu quý bạn dụng, có thể chia sẻ
bè, thầy cô… thêm ý tưởng tạo sản
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh mục Vận dụng và gợi mở HS nhận phẩm
ra: Có thể tạo thêm sản phẩm bằng cách vẽ, cắt, dán hoặc nặn…
- Gợi mở HS chia sẻ có thể sử dụng sản phẩm nhóm/cá nhân để trưng
bày/đặt ở đâu (lớp/trường/gia đình).
71
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động 5: Tổng kết bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 17 (2’)
- Tóm tắt nội dung chính của bài học - Lắng nghe
- Nhận xét ý thức, kết quả học tập...
- Nhắc HS đọc và chuẩn bị bài 17 theo hướng dẫn trong SGK.

Bài 17: CÙNG NHAU ÔN TẬP HỌC KÌ 2 (2 Tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học góp phần giúp HS củng cố, ôn tập lại một số nội dung đã học, cụ thể như sau:
- Nêu được các hình, khối dạng cơ bản và liên hệ với xung quanh.
- Nêu được một số cách tạo hình, khối cơ bản; sử dụng hình, khối, vật liệu sẵn có để tạo
nên sản phẩm và trang trí theo ý thích bằng chấm, nét, màu sắc.
- Biết cùng bạn trưng bày sản phẩm và trao đổi, chia sẻ cảm nhận.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực
đặc thù thông qua: Trao đổi, thảo luận về nội dung bài học; lựa chọn sản phẩm yêu thích
để trưng bày, giới thiệu; liên hệ bài học/sản phẩm với đời sống…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: Tôn
trọng sản phẩm do mình, bạn bè tạo ra; biết bảo quản sản phẩm, đồ dùng học tập và có ý
thức sưu tầm vật liệu sẵn có để phục vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Học sinh: Sản phẩm thực hành học kì 1; Giấy/ bìa giấy, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ
dán, kéo, vở Thực hành mĩ thuật…
2. Giáo viên: Hình ảnh minh họa nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
1. Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, sử dụng tình huống
có vấn đề, liên hệ thực tiễn…
2. Kĩ thuật DH: Tia chớp, đặt câu hỏi, động não…
3. Hình thức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính của mỗi tiết học
Tiết 1 - Giới thiệu những điều đã học trong học kì 2 và năm lớp 2
- Trưng bày sản phẩm yêu thích và giới thiệu, chia sẻ
Tiết 2 Thực hành: Lựa chọn, vận dụng nội dung đã học để sáng tạo
sản phẩm (cá nhân/nhóm)

Tiết 1
Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu bài học (5 phút)
72
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS


- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài của HS. - Giới thiệu một số
- Hướng dẫn HS xem lại các bài tập đã thực hiện trong vở Thực hành; sản phẩm và cách
gợi mở Hs giới thiệu tên các bài đã học; liên hệ giới thiệu nội dung bài thực hành.
học

Hoạt động 2. Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 10 phút)


- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trang 74, 75 và giao nhiệm vụ: - Quan sát.
+ Thảo luận - Thảo luận: nhóm
+ Giới thiệu những điều tìm hiểu dược về: hình, khối. đôi.
- Nhận xét trả lời, chia sả, bổ sung của HS; giới thiệu rõ hơn những nội - Trả lời câu hỏi
dung HS đã được tìm hiểu về hình, khối trong học kì 2 và liên hệ với
bài học cụ thể; kết hợp yêu cầu HS lần lượt xem lại các bài học. - Hình ảnh liên quan
- Gợi nhắc HS, kết hợp hình ảnh trực quan: đến nội dung đã học
+ Có nhiều hình khác nhau: Vuông, tròn, tam giác, chữ nhật. Có thể về màu sắc, chấm,
tìm thấy các hình có dạng hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật ở trong nét.
tự nhiên, trong đời sống và trong mĩ thuật.
+ Có nhiều khối khác nhau: Khối lập phương, khối trụ, khối cầu. Có
thể tìm thấy các hình có dạng khối lập phương, khối cầu, khối trụ trong
tự nhiên, trong đời sống và trong mĩ thuật.

Hoạt động 3. Tổ chức HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm (Khoảng 13’)
- Yêu cầu HS: Sản phẩm thưc hành
+ Chọn một sản phẩm yêu thích đã tạo được trong học kì 2 và trưng trong học kì 1(trong
bày. vở thực hành hoặc
+ Giới thiệu về sản phẩm: Tên sản phẩm, sản phẩm có dạng hình/khối sản phẩm 2D, 3D có
nào, cách tạo sản phẩm… sẵn trong lớp, HS
- Tóm tắt những chia sẻ, giới thiệu của HS. lưu giữ)
=> Gợi mở HS có thể tạo thêm nhiều sản phẩm từ hình, khối; có thể sử
dụng chấm, nét, màu sắc theo ý thích để trang trí hoặc bổ sung cho sản
phẩm có dạng hình, khối.
Hoạt động 4. Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 5’)
- Gợi mở HS chia sẻ về bài học/sản phẩm thích nhất trong học kì/năm - Chia sẻ cảm nhận;
học và giải thích vì sao thích. ý tưởng sử dụng sản
- Gợi mở HS chia sẻ sử dụng sản phẩm yêu thích vào cuộc sống (treo, phẩm vào đời sống.
trưng bày ở đâu; tặng cho ai; dùng làm gì…). - Nhận xét tiết học.
Hoạt động 5. Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 (2’)
- Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ mong muốn thực hành? - Chia sẻ mong
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 muốn thực hành

Tiết 2
73
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của


HS
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu tiết học (2 phút)
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài của HS. - Lắng nghe.
Hoạt động 2. Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 5 phút)
- Sử dụng hình ảnh sản phẩm của HS đã tạo được trong học kì, trong năm - Quan sát.
học và tác phẩm mĩ thuật có liên quan đến nội dung các bài học. Giao - Lắng nghe
nhiệm vụ cho HS: Quan sát, thảo luận và giới thiệu: Chấm, nét, - Trả lời câu hỏi
hình, khối, màu sắc trên sản phẩm/tác phẩm.
- Tóm tắt những chia sẻ của HS, giới thiệu rõ hơn nội dung chủ đề và
những chấm, nét, hình, khối, màu sắc thể hiện trên các sản phẩm. Gợi mở
HS có thể vận dụng những điều đã biết về: chấm, nét, màu sắc, hình, khối
để tạo sản phẩm và khích lệ HS hứng thú thực hành.
Hoạt động 3. Tổ chức thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (Khoảng 20’)
- Tổ chức HS làm việc nhóm, giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm tạo một sản - Thực hành tạo
phẩm mĩ thuật theo ý thích bằng cách vẽ/cắt, xé, dán/nặn hoặc kết hợp vẽ, sản phẩm nhóm
cắt, xé, dán… - Bìa giấy có
- Gợi mở các nhóm có thể thực hiện: màu/màu trắng
+ Tạo sản phẩm có dạng hình cơ bản và trang trí bằng chấm, nét, màu sắc - Đồ dùng, vật
+ Tạo sản phẩm có dạng khối cơ bản và sử dụng bằng chấm, nét, màu sắc liệu…
để trang trí.
+ Tạo sản phẩm có các hình, khối khác nhau (đồ vật, đồ dùng, đồ chơi…)
- Gợi nhắc HS: Quan sát các bạn trong nhóm và trao đổi, chia sẻ về
nhiệm vụ của nhóm.
- Quan sát các nhóm HS thực hành, trao đổi, gợi mở, hướng dẫn và có thể
hỗ trợ HS.
Hoạt động 4. Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 5’)
- Hướng dẫn các nhóm trưng bày - Trưng bày, giới
- Gợi mở nội dung HS giới thiệu, chia sẻ cảm nhận: Tên sản phẩm, các thiệu, chia sẻ cảm
hình ảnh trong sản phẩm, giới thiệu hình dạng của sản phẩm, tên các màu nhận.
sắc... Cách thực hành? - Liên hệ sử dụng
- Nhận xét kết quả thực hành, nội dung chia sẻ của các nhóm. sản phẩm vào đời
- Gợi mở HS chia sẻ điều biết được trong đời sống liên quan đến bài học sống
trong học kì 2 và năm học lớp 2.

Hoạt động 5. Tổng kết bài học, năm học (2’)


- Gợi mở Hs chia sẻ cảm nhận bài bài học yêu thích nhất trong học kì 2, - Chia sẻ cảm
trong năm học. nhận.
- Khích lệ HS tìm hiểu mĩ thuật trong đời sống và sáng tạo sản phẩm theo - Có thể chia sẻ
ý thích trong kì nghỉ hè. mong muốn/ý
tưởng sáng tạo
74
Giáo án Mĩ thuật 1 - Cánh Diều CV2245

Hoạt động chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của


HS
trong kì nghỉ hè.

75

You might also like