You are on page 1of 14

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Họ và tên giáo viên:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


MÔN MĨ THUẬT, KHỐI LỚP 7
(Năm học 2022 - 2023)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ........ ...........; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:.........2..........; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ....1.... Đại học:.....1......; Trên đại
học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:......2.......; Khá:.................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)

STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú

1 Máy chiếu 01 Tư liệu cho các bài tìm hiểu về mĩ thuật


Việt Nam và Thế giới, tư liệu cho các bài
học trang trí, vẽ tranh đề tài, ứng dụng mỹ
thuật…
1
Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
2 Máy tính 01 Kết nối với máy chiếu

3 Tranh , ảnh 4 bộ (lớp Minh họa, phục vụ cho hoạt động dạy học.
6,7,8,9)

4 Các vật mẫu 4 bộ (lớp Bài vẽ theo mẫu


6,7,8,9)

Đối với lớp 7 (chương trình SGK mới)


STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
1 - 1 máy chiếu
- Máy chiếu - 4 mẫu vẽ: Linh động từng CHỦ ĐỀ 1: CHỮ CÁCH
- Linh động từng lớp ,chọn lớp ,chọn mẫu phù hợp: : ĐIỆU TRONG ĐỜI SỐNG
mẫu phù hợp: khối hộp, ly khối hộp, ly nước, phích,
nước, phích,quả… quả…
- Sản phẩm HS năm trước, - 10 bài vẽ học sinh năm
bản in tranh của họa sĩ. trước. 2 bản in tranh của
họa sĩ.
2 - Máy chiếu - 1 máy chiếu
- Phim tư liệu về thời tiền sử
- 1 đoạn phim tư liệu về CHỦ ĐỀ 2: NGHỆ THUẬT
- Sản phẩm sưu tầm( thổ cẩm, nghệ thuật thời Nguyễn. TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
áo, túi xách,tranh vẽ có họa - 6-8 sản phẩm sưu tầm
tiết trang trí, gùi...)
- Liên hệ đặc trưng bản sắc
văn hoa địa phương mình - Nhà sàn, thổ cẩm….
3
- Nhân vật tạo hình bằng dây - 5 nhân vật
thép.
- Mô hình hoạt cảnh ngày - 1 mô hình hoạt cảnh ngày CHỦ ĐỀ 3: HÌNH KHỐI
hội. hội. TRONG KHÔNG GIAN
- Máy chiếu - 1 máy chiếu
- Bài vẽ kí họa dáng người, - 10 bài
phong cảnh của giáo viên.

4 - Máy chiếu - 1 máy chiếu


- Phim tư liệu về các công - 1 đoạn phim tư liệu về các CHỦ ĐỀ 3: NGHỆ THUẬT
trình thế giới cổ đại và về công trình thế giới cổ đại và TRUNG ĐẠI THẾ GIỚI
trống đồng Việt Nam. về trống đồng Việt Nam.
- Bản mô phỏng hoa văn trên - 5 bản in tranh.
trống đồng của GV.
- Sản phẩm trang trí thảm của
HS sưu tầm - Bài vẽ học sinh sưu tầm
5 - Máy chiếu - 1 máy chiếu.
- Sản phẩm của HS sưu tầm - 5-7 sản phẩm
- Một số trang phục và túi - 4 bài CHỦ ĐỀ 5: CUỘC SỐNG
xách. XƯA VÀ NAY
- Bài vẽ tạo dáng và trang trí
thời trang, túi xách.
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí
nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)
STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú
1
- Các tiết học chính khóa
Phòng học bộ môn 1
- Trưng bày kết quả học tập của HS
2 - Bài dạy kí họa
- Sân trường (Hội
1
trường) - Dạy trải nghiệm.

Phòng học thông thường Dạy học thông thường


3 01

Dạy các bài có sử dụng trình chiếu hình


Phòng học có gắn máy
4 01 ảnh và video, sử dụng phần mềm dạy
chiếu
học.

II. Kế hoạch dạy học Mỹ thuật 7


Tuần Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
(1) (2) (3)
CHỦ ĐỀ 1: CHỮ CÁCH ĐIỆU TRONG ĐỜI SỐNG
- Chỉ ra được nét đẹp, cách tạo hình và trang trí từ những chữ cái.
Bài 1: Nhịp điệu sắc màu - Tạo được bố cục trang trí bằng những chữ cái.
1-2 của chữ. 2 - Phân tích được nhịp điệu và sự tương phảm của nét, hình, màu trong bài
vẽ.
- Nêu được vai trò, giá trị tạo hình của chữ ứng dụng trong đời sống.
- Nêu được cách thức tạo logo dạng chữ.
- Vẽ được logo tên lớp.
- Phân tích được sự phù hợp giữa nội dung và hình thức, tính biểu tượng
của logo trong sản phẩm.
Bài 2: Logo dạng chữ 2
- Chia sẻ được cảm nhận về sự hấp dẫn của chữ trong thiết kế logo. - Nêu
3-4
được cách thức tạo logo dạng chữ.
- Vẽ được logo tên lớp.
- Phân tích được sự phù hợp giữa nội dung và hình thức, tính biểu tượng
của logo trong sản phẩm.
- - Chia sẻ được cảm nhận về sự hấp dẫn của chữ trong thiết kế logo.
CHỦ ĐỀ 2: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

- Chỉ ra được vẻ đẹp tạo hình và cách tranh trí đường diềm với họa tiết
thời Lý.
Bài 3: Đường diềm trang
5-6 trí với họa tiết thời Lý 2 - Tạo được mẫu trang trí đường diềm với họa tiết thời Lý.
- Phân tích được sự lập lại, nhịp điệu , hài hòa về đường nét , hình khối
của họa tiết thời Lý trong các sản phẩm mĩ thuật.
- Có ý thức giưc gìn, phát huy nét đẹp di sản nghệ thuật của dân tộc.

- Chỉ ra được cách lựa chọn và vận dụng họa tiết dân tộc vào thiết kế
trang phục.
Bài 4: Trang phục áo dài 2
và họa tiết dân tộc. - Mô phỏng được dáng áo dài và họa tiết trang trí dân tộc.
7-8 - Phân tích được nguyên lí cân bằng , nhịp điệu và điểm nhấn của hình
trang trí trong sản phẩm.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy giá trị của di sản nghệ thuật dân tộc.
Bài 5: Bìa sách của di sản - Nêu được cách kết hợp chữ, hình, màu tạo bìa sách.
kiến trúc Việt Nam.
9 - 10 (Lấy sản phẩm của bài 2 - Tạo được bìa sách, giới thiệu công trình kiến trúc Trung đại VN.
học làm bài kiểm tra giữa - Phân tích được sự hài hòa về màu sắc, tỉ lệ hình và chữ trên bìa sách.
kỳ I)
- Có ý thức bảo tồn và quảng bá giá trị của di sản văn hóa dân tộc.

CHỦ ĐỀ 3: HÌNH KHỐI TRONG KHÔNG GIAN

- Chỉ ra được cách vẽ vật mẫu có khối trụ, khối cầu trên mặt phẳng.
Bài 6: Mẫu vật dạng khối - Vẽ và diễn tả được hình khối và không gian của vật mẫu trên mặt phẳng.
11-12 trụ, khối cầu 2 - Phân tích được đậm nhạt diễn tả hướng ánh sáng trong bài vẽ.
- Nhận biết được vẻ đẹp của không gian, ánh sánh tác động lên hình khối
trên tự nhiện.

- Chỉ ra được cách vẽ phối cảnh xa gần của ngôi nhà và cảnh vật trong
tranh.
Bài 7: Ngôi nhà trong 2 - Vẽ được bức tranh ngôi nhà có hình khối và không gian.
13 - 14 tranh - Phân tích được màu sắc, đậm nhạt của ngôi nhà và cảnh vật trong bài vẽ.
- Chia sẻ được cảm nhận về vài trò của môi trường với cuộc sống của con
người.
Bài 8: Chao đèn trong - Chỉ ra được vẻ đẹp và kĩ thuật thiết kế tạo dáng sản phẩm với nguyên lí
trang trí kiến trúc lập lại, cân bằng.
15 - 16 (Lấy sản phẩm của bài 2
học làm bài kiểm tra cuối - Tạo được chao đèn trong trang trí kiến trúc bằng bìa các-tông.
kỳ 1) - Trình bày ý tưởng và phân tích được các nguyên lí tạo hình vận dụng
trong sản phẩm.
- Nêu được vai trò, ý nghĩa, công năng của sản phẩm thiết kế phục vụ đời
sống.
Trình bày sản phẩm mĩ - Nêu được các hình thức mĩ thuật của mỗi bài học.
thuật
17 1 - Lựa chọn trưng bày được các sản phẩm mĩ thuật.
- Chỉ ra được các yếu tố và nguyên lí mĩ thuật được sử dụng trong sản
phẩm.

HỌC KỲ II

CHỦ ĐỀ 3: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI THẾ GIỚI

- Chỉ ra đợc nét đặc trưng và cách vẽ mô phỏng cửa sổ theo kiến trức
Gothic.
Bài 9: Cân bằng đối xứng - Vẽ mô phỏng được cửa sổ theo kiến trúc Gothic.
18 - 19 trong kiến trúc Gothic 2 - Phân tích được nguyên lí cân bằng đối xứng, lập lại trong cấu trúc của
sổ theo kiến trúc Gothic.
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp và phong cách chủ đạo trong trang trí
kiến trúc thời Trung đại.

- Nêu được cách tạo hình nhân vật 3D theo tỉ lệ đầu người.
Bài 10: Hình khối của 2 - Mô phỏng được hình dáng nhân vật theo tỉ lệ đầu người bằng dây thép
20 - 21 nhân vật trong điêu khắc. và đất nặn.
- Phân tích được tỉ lệ, sự cân đối về hình không trong sản phẩm, tác phẩm
mĩ thuật.
- Chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp của hình thể con người trong tác phẩm
điêu khắc Trung đại.

- Nêu được cách mô phỏng hình chân dung trong tranh thời Phục hung.
Bài 11: Vẻ đẹp của nhân - Vẽ mô phỏng được nhân vật trong tranh thời Phục Hưng.
22 - 23 vật trong trang phục 2 - Phân tích được nét đẹp đặc trưng của chân dung nhân vật trong tranh
Phùng hung. Phục hung và trong bài vẽ.
- Có ý thức phát huy giá trị thẩm mĩ của nghệ thuật Phục hung trong học
tập và sáng tạo.

- Chỉ ra được vẻ đẹp tạo hình và cách làm tranh ghép mảnh bằng giấy
màu.
Bài 12: Những mảnh ghép
24 - 25 thú vị. - Tạo được bức tranh ghép mảng bằng giấy, bìa màu.
(Lấy sản phẩm của bài 2 - Phân tích được vẻ đẹp tạo hình của tranh ghép mảnh qua sản phẩm mĩ
học làm bài kiểm tra giữa thuật.
kỳ 2)
- Nêu được vai trò và giá trị của việc ứng dụng hình thức tranh Mosanic
trong cuộc sống.

CHỦ ĐỀ 5: CUỘC SỐNG XƯA VÀ NAY

- Chỉ ra được vẻ đẹp tạo hình và cách mô phỏng hình ảnh chạm khắc đình
làng.
Bài 13: Chạm khắc đình 2 - Mô phỏng được một hình ảnh chạm khắc đình làng bằng đất nặn hoặc
26 - 27 làng vật liệu dẻo.
- Phân tích được vẻ đẹp của hình khối, tỉ lên trong sản phẩm mĩ thuật.
- Nêu được giá trị lịch sử, văn hóa của nghệ thuật điêu khắc đình làng.
- Nêu được nét, màu sắc đặc trưng và hình thức thể hiện của tranh dân
gian Hàng Trống.
Bài 14: Nét, màu trong
28 - 29 tranh dân gian Hàng 2 - Vẽ mô phỏng được một bức tranh dân gian Hàng Trống.
Trống - Phân tích được nét, màu trong tranh dân gian Hàng Trống và trong bài
vẽ.
- Có ý thức vận dụng các giá trị thẩm mĩ của tranh dân gian trong học tập
va trong cuộc sống.
Bài 15: Tranh vẽ hình - Chỉ ra được cách vẽ tranh theo hình thức ước lệ của tranh dân gian.
thức ước lệ - Vẽ được bức tranh thể hiện hoạt động ngày hè theo hình thức ước lệ.
30 - 31 (Lấy sản phẩm của bài 2 - Phân tích được nét đặc trưng về tỉ lệ nhân vật, màu sắc không gian trong
học làm bài kiểm tra cuối tranh dân gian và trong bài vẽ.
học kỳ 2) - Có ý thức vận dụng nét vẽ của tranh dân gian trong học tập và sáng tạo.

- Nêu được nét đặc trưng của hình in và kĩ thuật tạo tranh in độc bản đơn
giản.
Bài 16: Sắc màu của
32 - 33 tranh in 2 - Tạo được tranh in từ mica.
- Phân tích được màu sắc, chất cảm của hình in tronh sản phẩm mĩ thuật.
- Chỉ ra được đặc điểm của tranh in độc bản.
Trình bày sản phẩm mĩ - Nêu được các hình thức mĩ thuật của mỗi bài học.
thuật
34 1 - Lựa chọn trưng bày được các sản phẩm mĩ thuật.
- Chỉ ra được các yếu tố và nguyên lí mĩ thuật được sử dụng trong sản
phẩm.
1. Bản đặc tả đơn vị kiến thức, mức độ đánh giá kiểm tra giữa kì I, lớp 7

Mạch nội
Đơn vị kiến thức(1) Mức độ đánh giá(2)
dung
MT ỨNG Yếu tố và nguyên lí tạo hình Nhận biết:
DỤNG Yếu tố tạo hình - Biết được một số kĩ thuật cơ bản tạo nên
– Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm sản phẩm.
nhạt, chất cảm, không gian. - Biết chọn lọc giá trị thẩm mĩ của nghệ
Nguyên lí tạo hình thuật truyền thống cho ý tưởng thiết kế.

– Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhấn Thông hiểu:


mạnh, tỉ lệ, hài hoà. - Biết được một số kĩ thuật cơ bản tạo nên
Thể loại kết hợp sản phẩm.

– Lí luận và lịch sử mĩ thuật - Hiểu được sự phù hợp của sản phẩm với
những đối tượng sử dụng khác nhau
– Thiết kế công nghiệp
Vận dụng:
– Thiết kế đồ hoạ
-Vận dụng được tính chất lặp lại, tương
Hoạt động thực hành và thảo luận phản của hình ảnh, chữ.... vào thiết kế sản
Thực hành phẩm.
– Thực hành sáng tạo sản phẩm thiết kế - Vận dụng được nhịp điệu của hoa văn,
2D. hoạ tiết vào thiết kế sản phẩm.
Thảo luận Vận dụng cao:
– Sản phẩm thực hành của học sinh. - Phân tích được vai trò của thị hiếu thẩm
Định hướng chủ đề mĩ với nhu cầu sử dụng sản phẩm thiết kế.
Mạch nội
Đơn vị kiến thức(1) Mức độ đánh giá(2)
dung

– Văn hoá, xã hội.

(1): Dựa vào nội dung CT GDPT 2018.


(2): Dựa vào yêu cầu cần đạt CT GDPT 2018.
2. Bản đặc tả đơn vị kiến thức, mức độ đánh giá kiểm tra cuối học kì I, lớp 7
Mạch nội
Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá
dung

Yếu tố và nguyên lí tạo hình Nhận biết:


Lựa chọn, kết hợp: - Xác định được mục đích sử dụng của sản
Mĩ thuật Yếu tố tạo hình phẩm.
Ứng - Hình, khối, cấu trúc, đặc điểm, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm, Thông hiểu:
dụng không gian. - Biết được một số kĩ thuật cơ bản tạo nên sản
Nguyên lí tạo hình phẩm.

- Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển Vận dụng:
động, tỉ lệ, hài hoà. - Sao chép, mô phỏng và phát triển được sản
Thể loại: Thiết kế công nghiệp phẩm dựa theo mẫu có sẵn.

Hoạt động thực hành và thảo luận - Vận dụng được tính chất lặp lại của hình
ảnh, chữ,... vào thiết kế sản phẩm.
Thực hành
- Sao chép, mô phỏng và phát triển được sản
- Thực hành sáng tạo sản phẩm thiết kế 3D phẩm dựa theo mẫu có sẵn.
Mạch nội
Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá
dung

Thảo luận - Vận dụng được nhịp điệu của hoa văn, hoạ
- Sản phẩm thực hành của học sinh tiết vào thiết kế sản phẩm.

Định hướng chủ đề Vận dụng cao:

– Văn hoá, xã hội - Phân tích được ý tưởng thẩm mĩ của sản
phẩm, tác phẩm. (đưa ý này vào vì đề có câu
2)
– Sáng tạo từ những đồ vật, vật liệu sẵn có
thành sản phẩm mới có tính sáng tạo.
3. Bản đặc tả đơn vị kiến thức, mức độ đánh giá kiểm tra giữa học kì II, lớp 7
Mạch nội
Đơn vị kiến thức(1) Mức độ đánh giá(2)
dung

MĨ THUẬT Yếu tố và nguyên lí tạo hình Nhận biết:


TẠO HÌNH Lựa chọn, kết hợp: – Xác định được mục đích sáng tạo sản phẩm.
Yếu tố tạo hình – Phân biệt được sự mô phỏng lại và lặp lại trên sản
phẩm, tác phẩm.
– Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất
cảm, không gian. Thông hiểu:
– Xác định, diễn tả được nguồn sáng và đối tượng
Nguyên lí tạo hình
được chiếu sáng.
– Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn
– Mô phỏng lại được “mẫu” (đối tượng nghệ thuật)
mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà. đúng trình tự và phương pháp
Thể loại Vận dụng:
– Hội hoạ – Vận dụng được nhịp điệu của đường nét, hoa văn,
Hoạt động thực hành và thảo luận hoạ tiết,... vào sáng tạo sản phẩm.
Thực hành – Sử dụng được thuật ngữ chuyên môn để mô tả tác
phẩm mĩ thuật.
– Thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 2D.
Vận dụng cao:
Thảo luận
– Chỉ ra được vai trò của tác phẩm hội hoạ, đồ hoạ
– Sản phẩm thực hành của học sinh. trong không gian nội thất.
Định hướng chủ đề – Phân biệt được một số chất liệu trong hội hoạ và đồ
Lựa chọn, kết hợp: hoạ.

– Văn hoá, xã hội.


4. Bản đặc tả đơn vị kiến thức mức độ đánh giá kiểm tra cuối kì 2, lớp 7
Mạch nội
Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá
dung
Mĩ thuật Yếu tố và nguyên lí tạo hình Nhận biết:
tạo hình Yếu tố tạo hình - Xác định được mục đích sáng tạo sản phẩm.
– Hình, khối, cấu trúc, đặc điểm, màu sắc, đậm nhạt, - Nhận biết được giá trị thẩm mĩ của nghệ thuật
chất cảm, không gian. truyền thống .
Nguyên lí tạo hình Thông hiểu:
– Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, - Chỉ ra được vai trò của tác phẩm hội họa.
chuyển động, tỉ lệ, hài hoà. Vận dụng:
Thể loại: Hội họa, Lý luận và lịch sử mỹ thuật. - Vận dụng được nhịp điệu của đường nét, vào
Hoạt động thực hành và thảo luận sáng tạo sản phẩm.
Thực hành: Vẽ tranh theo hình thức dân gian (Tẩu mã) - Vận dụng được giá trị thẩm mĩ của nghệ thuật
Giải nghĩa lối hát tuồng như thể vừa đi ngựa vừa hát. truyền thống vào thực hành, sáng tạo.
Thảo luận: Sản phẩm thực hành của học sinh - Lựa chọn được không gian trưng bày sản phẩm.
Định hướng chủ đề Vận dụng cao:
– Văn hoá, xã hội - Phân biệt được một số chất liệu trong hội họa.
- Sử dụng được thuật ngữ chuyên môn để mô tả tác
phẩm.

You might also like