You are on page 1of 21

1

TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

Ngày soạn: 16/02/2024


Tiết: 149, 150, 151
CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM
(Thời gian thực hiện: 3 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS được củng cố các kiến thức sau:
- Thu thập, tổ chức, phân loại, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu.
- Mô hình xác suất trong một số trò chơi và thí nghiệm.
- Xác suất thực nghiệm một số trò chơi và thí nghiệm.
2. Năng lực
HS phát triển một số năng lực toán học như: Năng lực tư duy và lập luận toán học;
năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán năng lực giao tiếp toán học.
- Nhận ra và giải quyết được những vấn đề đơn giản
- Liệt kê được các kết quả có thể xảy ra trong các trò chơi, thí nghiệm đơn giản, lập
bản thống kê các kết quả xảy ra của trò chơi .
- Biểu diễn khả năng xảy ra một sự kiện theo xác suất thực nghiệm
- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học ở
chương trình lớp 6.
- Vận dụng kiến thức về xác suất thống kê giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ
thống.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


2
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

Giáo viên: - Thiết bị dạy học: Thước kẻ, phấn màu, bài giảng điện tử, máy tính, smart
tivi.
- Học liệu: sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên.
Học sinh:- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp. Sản phẩm sơ đồ tư duy theo tổ GV đã giao
từ buổi học trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1:
Dạng 1: Xác định, liệt kê kết quả có thể để một sự kiện xảy ra trong trò chơi.
A. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập lại phần lý thuyết đã học về một số yếu tố thống kê
và xác suất.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức cho HS ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan
đến bài học đã biết.
c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy tổng hợp đầy đủ nội dung kiến thức chương IV một cách
đầy đủ, ngắn gọn, trực quan.

1) Xác suất thực nghiệm mặt S khi tung đồng xu nhiều lần bằng:

2/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


3
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

Số lần mặt S xuất hiện


Tổng số lần tung đồng xu
2) Xác suất thực nghiệm mặt N khi tung đồng xu nhiều lần bằng:
Số lần mặt N xuất hiện
Tổng số lần tung đồng xu
3) Xác suất thực nghiệm màu A khi lấy bóng nhiều lần bằng:
Số lần màu A xuất hiện
Tổng số lần lấy bóng
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV cho HS theo nhóm hệ thống các kiến thức đã học trong chương.
+ GV chỉ định đại diện nhóm trình bày (Theo thứ tự lần lượt từ Tổ 1 đến Tổ 4 hoặc
thứ tự GV thấy hợp lý).
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: nhóm trình bày lên bảng nhóm và trình bày, các
nhóm khác chú ý lắng nghe để đưa ra nhận xét, bổ sung.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trao đổi, nhận xét và bổ sung nội dung cho
các nhóm khác.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó
cho các em hoàn thành bài tập.
B. Hoạt động luyện tập
Dạng 1: Xác định, liệt kê kết quả có thể để một sự kiện xảy ra trong trò chơi.
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập liệt kê các kết
quả có thể xảy ra trong một số trò chơi.
- Làm quen với mô hình xác suất trong một số trò chơi, thí nghiệm đơn giản.
- Nhận biết được một số sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm có xảy ra hay không.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm bài tập.
c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:

3/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


4
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

- Nhiệm vụ 1: GV cho HS HĐ cặp đôi bài 1, bài 2 và hoạt động cá nhân bài 3, bài 4.
- Bài 1, bài 2 giáo viên cho học sinh thực nghiệm quay trên slide. Hai bạn ngồi cùng
bàn thảo luận đưa ra câu trả lời.
- HS làm vào vở, 2 học sinh lên bảng trình bày bài 3 tới bài 4, Hs khác nhận xét, GV
chính xác hoá.

Bài 1: Quay tấm bìa như hình sau và


xem mũi tên chỉ vào ô nào khi tấm bìa
dừng lại
Liệt kê các kết quả có thể của thí nghiệm này.
Lời giải:
Các kết quả có thể: Nai, Cáo, Gấu.

Bài 2: Bình lấy ngẫu nhiên một chiếc bút từ hộp bút màu gồm 2 bút xanh, 3 bút đỏ, 4
bút vàng để tô. Liệt kê các kết quả có thể.
Lời giải:
Có ba kết quả có thể là 1 bút xanh; 1 bút đỏ; 1 bút vàng.
Bài 3: Một túi gồm 4 loại bóng: xanh, đỏ, vàng, tím. Lấy ngẫu nhiên hai quả bóng.
Liệt kê các kết quả có thể.
Lời giải:
Các kết quả có thể xảy ra là:
2 bóng đều màu xanh;
2 bóng đều màu đỏ;
2 bóng đều màu tím;
2 bóng đều màu vàng;
1 bóng màu xanh, 1 bóng màu đỏ;
1 bóng màu xanh, 1 bóng màu tím;

4/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


5
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

1 bóng màu xanh, 1 bóng màu vàng;


1 bóng màu đỏ, 1 bóng màu tím;
1 bóng màu đỏ, 1 bóng màu vàng;
1 bóng màu tím, 1 bóng màu vàng;
Bài 4. Cuối năm, ban phụ huynh có 45 gói quà cho 45 bạn trong lớp. Trong số đó có
20 gói là truyện cười, 15 gói là sách hướng dẫn kĩ năng sống và 10 gói là hộp bút. Bạn
An chọn một gói quà.
a) Liệt kê các món quà mà An có thể nhận được.
b) Nếu món quà An nhận được là một cuốn sách hướng dẫn kĩ năng sống. Sự kiện “An
không nhận được hộp bút” có xảy ra hay không?
c) Liệt kê các kết quả có thể để sự kiện “Món quà An nhận được không phải là
truyện cười” xảy ra.
Đáp án:
a) An chọn một gói quà trong 45 gói quà thì gói quà mà An chọn có thể thuộc vào một
trong 3 loại trên.
Vậy các món quà mà An có thể nhận được là: truyện cười, sách hướng dẫn kĩ năng
sống hoặc hộp bút.
b) Nếu món quà An nhận được là một cuốn sách hướng dẫn kĩ năng sống. Sự kiện “An
không nhận được hộp bút” có xảy ra.
c) Nếu món quà An nhận được không phải là truyện cười thì có thể là một trong hai
loại kia (sách hướng dẫn kĩ năng sống, hộp bút).
C. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng lại kiến thức giải quyết một số bài tập liệt kê các kết
quả có thể xảy ra trong một số trò chơi.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm bài tập.
c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:

5/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


6
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

- Nhiệm vụ 1: GV cho HS HĐ nhóm bài 5, 6.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, GV chính xác hoá.
Bài 5: Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Lấy 2 điểm
từ 4 điểm đã cho để vẽ thành 1 đoạn thẳng . Hãy liệt kê tất cả các đoạn thẳng có thể vẽ
được. Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng.
Lời giải:
Ta lập được các đoạn thẳng là: AB, AC, AD, BC, BD, CD.
Lập được 6 đoạn thẳng
Bài 6: Gieo 1 con xúc xắc. Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là bao nhiêu để mỗi sự
kiện sau xảy ra.
a) Số chấm xuất hiện là 1 số nguyên tố
b) Số chấm xuất hiện không phải 3 cũng không phải 5
Lời giải:
a) Xảy ra sự kiện “Số chấm xuất hiện là 1 số nguyên tố”
Số chấm xuất hiện là 1
Số chấm xuất hiện là 2
Số chấm xuất hiện là 3
Số chấm xuất hiện là 5
b) Xảy ra sự kiện “Số chấm xuất hiện không phải 3 cũng không phải 5”
Số chấm xuất hiện là 1
Số chấm xuất hiện là 2
Số chấm xuất hiện là 4
Số chấm xuất hiện là 6
D. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học và làm thêm các bài tập sau:
Bài 7: Một lồng quay sổ xố có chứa 10 quả bóng có cùng kích thước được đánh số từ
0 đến 9. Sau mỗi lần quay chỉ có đúng 1 quả bóng lọt xuống lỗ. Sau khi ghi lại số của

6/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


7
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

quả bóng này, bóng được trả lại lồng để thực hiện lần quay tiếp theo. Giả sử lần quay
thứ nhất bóng số 0 đã rơi xuống. Liệt kê sự kiện sự kiện “Hai lần quay đều xuất hiện
hai số không giống nhau”
Lời giải:
Các kết quả có thể xảy ra của sự kiên “Hai lần quay đều xuất hiện hai số không giống
nhau” là:
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 1
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 2
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 3
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 4
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 5
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 6
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 7
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 8
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 9
Bài 8: Trò chơi dành cho hai người chơi. Mỗi người chơi chọn một trong sáu số 1; 2;
3; 4; 5; 6 rồi gieo con xúc xắc năm lần liên tiếp. Mỗi lần gieo, nếu xuất hiện mặt có số
chấm bằng số đã chọn thì được mười điểm, ngược lại bị trừ năm điểm. Ai được nhiều
điểm hơn sẽ thắng.
An và Bình cùng chơi, An chọn số 3 và Bình chọn số 4. Kết quả gieo của An và Bình
lần lượt 2 , 3 ,6 , 4 , 3 và 4 , 3 , 4 , 5 , 4 . Hỏi An và Bình, ai là người thắng.
Lời giải:
Muốn xem An và Bình ai là người thắng cuộc thì ta phải tính số điểm của An và Bình
rồi so sánh để tìm người thắng cuộc.
An chọn số 3, kết quả gieo của An là 2 , 3 ,6 , 4 , 3 nên An được số điểm là:
−5+10−5−(−5 )+ 10=5 (điểm)

Bình chọn số 4, kết quả gieo của Bình là 4 , 3 , 4 , 5 , 4 nên Bình được số điểm là:

7/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


8
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

10−5+10−5+10=20 (điểm)

Số điểm của Bình nhiều hơn so với điểm của An. Vậy Bình thắng cuộc.
Bài 9. Một hộp có chứa 6 quả bóng, trong đó có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 1
quả bóng tím, 1 quả bóng vàng, 1 quả bóng nâu, 1 quả bóng trắng; các quả bóng có
kich thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp.
a) Nêu các kết quả có thể xảy ra đối với màu của quả bóng được lấy ra.
b) Viết tập họp các kết quả có thể xảy ra đối với màu của quả bóng được lấy ra.
c) Nêu hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên
Cách giải:
Có 6 kết quả có thể xảy ra đối với màu của quả bóng được lấy ra, đó là: màu xanh,
màu đỏ, màu tím, màu vàng, màu nâu, màu trắng. b) Tập hợp các kết quả có thể xảy
ra đối với màu của quả bóng được lấy ra là S = { màu xanh; màu đỏ; màu tím; màu
vàng; màu nâu; màu trắng} c) Hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi
trên là: + Lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng + Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với màu
của quả bóng được lấy ra là S = { màu xanh; màu đỏ; màu tím; màu vàng; màu nâu;
màu trắng}

Tiết 2: Dạng 2: Tính xác suất thực nghiệm dựa vào số liệu đơn giản cho
trước.

8/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


9
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

A. Hoạt động khởi động


a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập, nhắc lại kiến thức bài cũ.
b) Nội dung: Trò chơi “Lì xì đầu năm”
Câu 1: Xác suất thực nghiệm phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Người thực hiện thí nghiệm, trò chơi.
B. Số lần thực hiện thí nghiệm, trò chơi.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
Câu 2: Tuấn chơi Sudoku 50 lần thì có 15 lần thắng cuộc. Tính xác suất thực nghiệm
của sự kiện “Tuấn thắng khi chơi Suduko”
A. 0,2
B. 3/10
C. 2/5
D. 0,5
Câu 3 : Một xạ thủ bắn 200 viên đạn vào một mục tiêu và thấy có 148 viên trúng mục
tiêu. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xạ thủ bắn trúng mục tiêu”
−37
 A. 50
−50
 B. 37
37
 C. 50
50
 D. 37

Câu 4: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện có thể xảy ra hoặc không xảy ra.
B. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện có thể xảy ra có khả năng xảy ra bằng 0.
C. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện chắc chắn xảy ra có khả năng xảy ra bằng
1.

9/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


10
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

D. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện không thể xảy ra có khả năng xảy ra bằng
0.
Số lần sự kiện A xuất hiện
Câu 5 : Tỉ số Tổng số lần thực hiệnhoạt động được gọi là

A. Khả năng sự kiện A xảy ra


B. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A
C. Xác suất thực hiện hoạt động
D. Khả năng sự kiện A không xảy ra.
Câu 6: Gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt 3 chấm thì xác
suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm bằng
A. 0,15
B. 0,3
C. 0,6
D. 0,36
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
I. Phương pháp giải
Bước 1: Từ số liệu đã cho xác định số lần thực hiện hoạt động ( n )
Bước 2: Từ số liệu đã cho xác định số lần sự kiện A xảy ra ( k )
k
Bước 3: Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện theo công thức: n

B. Hoạt động luyện tập


a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập Tính xác suất
thực nghiệm trong một số trò chơi.
- Mô tả xác suất (thực nghiệm) của một khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm
đếm số lần lặp lại của khả năng đó, trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản,
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT.
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:

10/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


11
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

- Giáo viên cho học sinh hoạt động cặp đôi bài số 10, 11.
- Gọi xác suất 1 cặp đôi lên bảng trình bày. Các cặp đôi khác nhận xét, giáo viên cho
điểm và chính xác hóa.
Bài 10: Một hộp có chứa 45 phiếu bốc thăm cùng loại. Trong đó có 36 phiếu có nội
dung “Chúc bạn may mắn lần sau”, 9 phiếu có nội dung “Quà tặng”. Bạn Việt thực
hiện bốc thăm lấy ngẫu nhiên một phiếu trong hộp.
a) Liệt kê các kết quả có thể;
b) Lập bảng thống kê số lượng phiếu ở trên;
c) Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được phiếu “Quà tặng”.
Lời giải
a) Các kết quả có thể là: Chúc bạn may mắn lần sau, Quà tặng.
b) Bảng thống kê:
Chúc bạn may mắn lần
Loại phiếu Quà tặng
sau
Số lượng 36 9
9
c) Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được phiếu “Quà tặng”: 45 =0 , 2

Bài 11. Minh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo
được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6
Số lần 15 20 18 22 10 15

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện chia cho 3 dư 2” là
Lời giải
Số chấm xuất hiện chia cho 3 dư 2 là các số 2, 5.
Nên số lần gieo được mặt có số chấm chia cho 3 dư 2là: 20+10=30 (lần)
30 3
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện chia cho 3 dư 2” là: 100 = 10 .

C. Hoạt động vận dụng

11/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


12
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức giải quyết các bài toán thực tế.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT.
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân bài tập 12, 13.
- Gọi xác suất 2 học sinh lên bảng trình bày. Các học sinh khác nhận xét, giáo viên cho
điểm và chính xác hóa.
Bài 12: Hùng tập ném bóng vào rổ. Khi thực hiện ném 100 lần thì có 35 lần bóng vào
rổ.
a) Lập bảng thống kê;
b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện ném bóng vào rổ;
c) Theo em Hùng có thể tăng xác suất thực nghiệm của sự kiện ném bóng vào rổ
không?
Lời giải
a) Số lần ném bóng không vào rổ là: 100−35=65 (lần).
Bảng thống kê:
Kết quả Bóng vào rổ Bóng không vào rổ
Số lần 35 65
35
b) Xác suất thực nghiệm của sự kiện ném bóng vào rổ là: 100 =0 , 35.

c) Hùng có thể tăng xác suất thực nghiệm của sự kiện ném bóng vào rổ nếu Hùng
chăm chỉ luyện tập.
Bài 13: Trong buổi thực hành môn Khoa học tự nhiên đo thể tích của vật thể
không xác định được hình dạng, lớp 6A có 40 học sinh thực hiện phép đo thì
có 35 học sinh thực hiện thành công. Em hãy tính xác suất thực nghiệm của sự
kiện Phép đo được thực hiện thành công.
Lời giải

12/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


13
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

Số lần thực hiện phép đo là n=40


Sô lần đo thành công là k =35
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Phép đo được thực hiện thành công là:
k 35
= =87 ,5 %
n 40
D. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học và làm thêm các bài tập sau:
Bài 14. a) Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp; có 13 lần xuất hiện mặt N thì
xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
b) Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp; có 11 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực
nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?
c) Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp; có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực
nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?
Trả lời:
a) Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp; có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực
13
nghiệm xuất hiện mặt N bằng: 22

b) Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp; có 11 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực
11
nghiệm xuất hiện mặt S bằng: 25

c) Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp; có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực
30−14 3
nghiệm xuất hiện mặt S bằng: =
30 15
Bài 15. Gieo một xúc xắc 10 lần liên tiếp, bạn Cường có kết quả như sau:
Lần Kết quả gieo
gieo
1 Xuất hiện mặt 2 chấm
2 Xuất hiện mặt 1 chấm
3 Xuất hiện mặt 6 chấm

13/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


14
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

4 Xuất hiện mặt 4 chấm


5 Xuất hiện mặt 4 chấm
6 Xuất hiện mặt 5 chấm
7 Xuất hiện mặt 3 chấm
8 Xuất hiện mặt 5 chấm
9 Xuất hiện mặt 1 chấm
10 Xuất hiện mặt 1 chấm
a) Hãy kiểm đếm số lần xuất hiện mặt 1 chấm và số lần xuất hiện mặt 6 chấm sau 10
lần gieo. Xác suất thực nghiệm xuất hiện
b) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm.
c) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm.
Lời giải
a) Số lần xuất hiện mặt 1 chấm: 3 lần. Số lần xuất hiện mặt 6 chấm: 1 lần
3
b) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là: 10 .
1
c) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là: 10 .

Tiết 3: Dạng 3: Bài toán tổng hợp có tính xác suất thực nghiệm.
A. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập, nhắc lại kiến thức bài cũ.
b) Nội dung: Trò chơi “Lật mảnh ghép”
Câu 1. Sau đợt kiểm tra sức khỏe răng miệng của các em trong một lớp 6. Thống kê
số lần đánh răng trong một ngày của các em được ghi lại ở bảng sau:
Số lần đánh
răng
Số học sinh

14/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


15
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện thực hiện đánh răng một lần;
Lời giải
32
Xác suất thực nghiệm của sự kiện đánh răng một lần là: 40 =0 , 8.

Câu 2 . Trong đợt phát động “Trường học Xanh”. Số cây do các lớp trồng được ghi lại
như sau:
35 46 46 46 35 38 46 38 46 38 35 46 46 35
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lớp trồng được nhiều cây xanh nhất.
Lời giải
Ta có:
Số cây
Số lớp
7
Xác suất thực nghiệm của sự kiện lớp trồng được nhiều cây xanh nhất là: 14 =0 , 2.

Câu 3. Một hộp có chứa 55 bút bi cùng loại. Trong đó có 40 bút bi đỏ và 15 bút bi xanh.
Mỗi lần Nam lấy ra ngẫu nhiên một bút, xem bút đó có màu gì rồi lại bỏ vào trong
hộp. Nam đã thực hiện 70 lần và thấy có 42 lần lấy được bút bi đỏ.
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện bút lấy ra có màu:
( 1 ) đỏ; ( 2 ) xanh.

Lời giải
42 28
( 1) =0 , 6. ( 2) =0 , 4.
70 70
B. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh giải quyết các bài toán tổng hợp có tính xác suất thực nghiệm.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT.
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho học sinh hoạt động cặp đôi bài số 16.

15/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


16
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

- Gọi xác suất 1 cặp đôi lên bảng trình bày. Các cặp đôi khác nhận xét, giáo viên cho
điểm và chính xác hóa.
Bài 16. Tung hai đồng xu cân đối 50 lần ta được kết qủa như sau:
Một đồng sấp, một đồng
Sự kiện Hai đồng sấp Hai đồng ngửa
ngửa
Số lần 12 24 14

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:


a) Có môt đồng xu sấp, một đồng xu ngửa;
b) Hai đồng xu đều ngửa.
Lời giải
a) Xác suất thực nghiệm của sự kiện có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa trong 50
24
lần tung là: 50 =0 , 48

b) Xác suất thực nghiệm của sự kiện cả hai đồng xu đều ngửa trong 50 lần tung là:
14
=0 , 28
50
C. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Học sinh giải quyết các bài toán tổng hợp có tính xác suất thực nghiệm.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT.
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm bài số 17, 18.
- Gọi 1 nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét, giáo viên cho điểm và
chính xác hóa.
Bài 17: Có 15 quyển sách trong đó có 7 quyển sách Toán,5 quyển sách Văn và 3 quyển
sách Lý. Tính xác suất để lấy được:
Hai quyển sách Toán.
Hai quyển sách trong đó có 1 quyển Văn và 1 quyển L ý.

16/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


17
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

Hai quyển sách trong đó có ít nhất 1 quyển Văn.


Lời giải
a) Có 15 quyển sách, mỗi lần lấy ra 2 quyển. Vậy tổng số lần có thể lấy ra là:
n =15.14:2 =105
7.6 :2 1
Xác suất để lấy được hai quyển sách Toán là: 105 = 5

b) Xác suất để lấy được hai quyển sách trong đó có 1 quyển Văn và 1 quyển Lý là:
5.3 1
=
105 7
c) Số cách chọn hai quyển Văn là : 5.4 :2=10

Số cách chọn một quyển Văn và một quyển toán hoặc một quyển Lý là : 5. ( 7+3 ) =50
10+50 4
Xác suất để lấy được hai quyển sách trong đó có ít nhất 1 quyển Văn là: 105 = 7

Bài 18. Kết qủa kiểm tra môn Toán và Ngữ văn của một số học sinh được lựa chọn
ngẫu nhiên cho ở bảng sau:
Ngữ văn
Giỏi Khá Trung bình
Toán
Giỏi 40 20 15

Khá 15 30 10

Trung bình 5 15 20

(Ví dụ: Số học sinh có kêt quả Toán — giỏi, Ngữ văn — khá là 20)
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu
nhiên có kết quả:
a) Môn Toán đạt lọai giỏi.
b) Loại khá trở lên ở cả hai môn.
c) Loại trung bình ở ít nhất một môn.
Lời giải

17/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


18
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

Tổng số học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên là:


n = 40 + 20 +15 +15 + 30 + 10 + 5 + 15 + 20 = 170
a) Xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh Môn Toán đạt lọai giỏi là:
40+20+15 75 15
= =
170 170 34
b) Xác suất thực nghiệm cůa sự kiện một học sinh đạt loại khá trở lên ở cả hai môn là::
40+20+ 15+30 105 21
= =
170 170 34
c) Xác suất thực nghiệm cůa sự kiện một học sinh đạt loại trung bình ít nhất một môn
là:
15+10+20+5+15 65 13
= =
170 170 34
D. Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại và nắm vững phương pháp giải các dạng bài tâp về xác suất thống kê và xác
suất
- Làm các bài tập phần vận dụng và khuyến khích làm các bài tập tham khảo sau : :
Bài 19: Một lồng quay sổ xố có chứa 10 quả bóng có cùng kích thước được đánh số
từ 0 đến 9. Sau mỗi lần quay chỉ có đúng 1 quả bóng lọt xuống lỗ. Sau khi ghi lại số
của quả bóng này, bóng được trả lại lồng để thực hiện lần quay tiếp theo. Giả sử lần
quay thứ nhất bóng số 0 đã rơi xuống. Em hãy Liệt kê các kết quả có thể xảy ra sau 2
lần quay.
Lời giải:
Các kết quả có thể xảy ra là:
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 0
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 1
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 2
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 3
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 4
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 5

18/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


19
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 6


Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 7
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 8
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 9
Bài 20: Một chiếc thùng kín có một số quả bóng màu xanh, đỏ, tím, vàng. Trong một
trò chơi, người chơi 100 lần và được kết quả như bảng sau:
Màu Số lần
Xanh 43
Đỏ 22
Tím 18
Vàng 17
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện:
a. Bính lấy được quả bóng màu xanh
b. Qủa bóng được lấy ra không là màu đỏ.
Lời giải
Xác suất thực nghiệm của các sự kiện:
43
a. Bính lấy được quả bóng màu xanh là: 100 =43 %
22
b. Qủa bóng được lấy ra không là màu đỏ là: 100 =22 %

Bài 21. Một vận động viên nhảy cao thực hiện các lượt nhảy có kết quả như sau (đơn
vị tính là mét):
Số mét
Số lần
a) Vận động viên trên thực hiện bao nhiêu lần nhảy?
b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện số mét đạt được cao nhất.
Lời giải
a) 12 lần.

19/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


20
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

3
b) 12 =0 ,25. .

Bài 22. Minh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần
gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất 1 2 3 4 5 6
hiện
Số lần 15 20 18 22 10 15
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a. Số chấm xuất hiện là số chẵn.
b. Số chấm xuất hiện lớn hơn 2.
Lời giải
a. Số chấm xuất hiện là số chẵn là: 20+22+15=57
57
Xác suất thực nghiệm của số chấm xuất hiện là số chẵn là: 100 =57 %

b. Số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là: 18+10+22+15=65


65
Xác suất thực nghiệm của số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là: 100 =65 %

Bài 23. Trong túi có một số viên bi màu đen và một số viên bi màu đỏ. Thực hiện lấy
ngẫu nhiên một viên bi từ túi, xem viên bi màu gì rồi trả lại viên bi vào túi. Khoa thực
hiện thí nghiệm 30 lần. Số lần lấy được viên bi màu đỏ là 13. Hãy tính xác suất thực
nghiệm của sự kiện Khoa lấy được viên bi màu đỏ.
Lời giải
13
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Khoa lấy được viên bi màu đỏ là: 30 =43 , 33 %

Bài 24. Có 4 sinh viên trong cùng một phòng trọ nhưng họ chỉ được tặng ba vé đi xem
phim. Khi đó họ làm 4 lá thăm trong đó 3 lá thăm được đánh dấu “X”. Mỗi người rút
lần lượt một lá thăm. Nếu ai rút được lá “X” thì được đi. Hãy tính xác suất thực
nghiệm của sự kiện được đi xem phim của từng người.
Lời giải

20/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024


21
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM GV: HOÀNG THỊ NGỌC TRÀ

1
Xác suất thực nghiệm của sự kiện được đi xem phim của từng người là: 4 =0 ,25 .

21/21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024

You might also like