You are on page 1of 12

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn học: Toán; Lớp: 1.


Tên bài học: Bài 29: Phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số (không
nhớ).
Số tiết: 2 tiết.
Người thực hiện:
1. Đỗ Hương Trà – 20STH2
2. Lê Phạm Bích Trâm – 20STH2
3. Y Nang – 20STH2
Thời gian thực hiện: ngày … tháng … năm (hoặc từ …/…/…/ đến …/…/…)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1.1 Kiến thức
- YCCĐ 1. Thực hiện được phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số
(không nhớ).
- YCCĐ 2.Thực hiện được việc cộng nhẩm số có hai chữ số với số có một chữ
số (tròn chục).
- YCCĐ 3. Thực hiện được việc đặt phép tính cộng số có hai chữ số với số có
một chữ số (không nhớ).
- YCCĐ 4. Vận dụng được phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số
(không nhớ) để giải quyết những bài toán thực tiễn ở mức độ đơn giản.
1.2 Năng lực đặc thù
- YCCĐ 5. Thông qua việc thực hiện được các phép cộng số có hai chữ số với
số có một chữ số (không nhớ) để tính được kết quả đúng, nối phép tính với kết
quả thích hợp, dựa vào tranh và thông tin cho trước để chọn kết quả phù hợp,
HS có cơ hội hình thành năng lực giải quyết vấn đề toán học.
1.3 Phẩm chất
- Yêu nước: Yêu động vật, thiên nhiên và nêu được các hành động bảo vệ động
vật, môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


2.1 Giáo viên
- SGK Toán 1 tập 2 (Kết nối với tri thức với cuộc sống).
- Phiếu bài tập.
- Slide gồm: Trò chơi “Lật mảnh ghép”, hình ảnh động phần Hình thành kiến
thức mới,
- 4 ngôi sao may mắn,
- Chong chóng
+ Tranh ( cô bé và chong chóng)
1
- Phiếu bài tập ( hình các con vật và đáp án)
- Phiếu bài tập ( Mẹ làm đc tất cả bao nhiêu chiếc bánh tiêu nhân dừa và đậu
xanh)
- Phiếu học tập ( dạng khăn trải bàn)
- Phiếu tô màu, bút màu ( xanh, vàng)
2.2 Học sinh
- SGK Toán 1 tập 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống).
- Bộ đồ dùng học Toán.
- Vở, bút, bảng con, phấn
- Bộ thẻ số

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC


- PP phát hiện và giải quyết vấn đề.
- PP
- PP
- Kĩ thuật

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KẾT QUẢ, SẢN


GIÁO VIÊN CỦA PHẨM HỌC
HỌC SINH TẬP

I. KHỞI ĐỘNG (khoảng 5 phút)

 Mục tiêu:
- Ôn tập vùng phát hiển hiện tại (phép cộng số có một chữ số với số có
một chữ số trong phạm vi 10, cấu tạo số các số có hai chữ số).
- Tạo tâm thế hứng khởi cho HS trước khi vào bài mới.
 Phương pháp dạy học: PPDH trò chơi.
- GV giới thiệu tên trò chơi: “Lật - HS lắng nghe GV - Trả lời đúng các
mảnh ghép”. giới thiệu tên trò câu hỏi có trong
- GV phổ biến luật chơi: Trên màn chơi và phổ biến mảnh ghép về phép
hình có 4 mảnh ghép, mỗi mảnh luật chơi. cộng số có một
ghép tương ứng một câu hỏi. HS chữ số trong phạm
nào giơ tay nhanh nhất sẽ được vi 10, cấu tạo số có
chọn mảnh ghép. Thời gian suy hai chữ số
nghĩ tối đa là 10 giây. Nếu trả lời
2
đúng thì được thưởng 1 ngôi sao,
trả lời sai thì mất lượt và các bạn
khác sẽ trả lời.
- Tổ chức trò chơi: - HS tham gia trò
Câu hỏi của trò chơi “Lật chơi.
mảnh ghép”:
 Câu 1: Số nào gồm 3 chục và 2
đơn vị? Câu 1: Số 32 gồm
 Câu 2: Điền vào chỗ chấm: 3 chục và 2 đơn vị.
…+6=6 Câu 2: 0 + 6 = 6
 Câu 3: Quan sát tranh và điền
vào ô trống: Câu 3: Số 56 gồm
5 chục và 6 đơn vị.

Số  gồm  chục và  đơn vị.


 Câu 4: Điền số thích hợp vào
các ô trống sau:
Câu 4: 9 bằng 6 và
3; 7 và 2; 0 và 9.

- Sau khi các mảnh ghép đã được


mở thì hiện ra một hình ảnh động,
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh
- HS quan sát hình
động và nêu những gì các em đã
ảnh động.
quan sát được.
- 2 – 3 HS trả lời:
Một bạn nữ cầm 3
cái chong chóng
trên tay, đang đi đến
một cái thanh gỗ có
14 cái chong chóng
và bạn nữ đang
không biết có bao
- Nêu câu hỏi nếu HS không trả
nhiêu cái chong
lời như dự kiến: “Bạn nhỏ trong
chóng; …
video đang thắc mắc điều gì?”
- 2 – 3 HS trả lời:
Bạn nhỏ trong video
3
không biết trên
- GV chốt vấn đề cần giải quyết: thanh có bao nhiêu
“Ban đầu, trên thanh gỗ có 14 cái cái chong chóng; …
chong chóng. Sau đó, bạn nhỏ gắn - HS lắng nghe GV
thêm 3 cái chong chóng. Hỏi lúc chốt vấn đề cần giải
đó, trên thanh gỗ có bao nhiêu cái quyết.
chong chóng?”.
- GV dẫn dắt: “Vậy để giải đáp
thắc mắc của bạn nhỏ, chúng ta
hãy cùng đến với bài 29: Phép - HS lắng nghe GV
cộng số có hai chữ số với số có giới thiệu bài mới.
một chữ số (không nhớ).”
- GV ghi tên đề bài, mời 1 tổ đọc
nối tiếp tên đề bài.
- 1 tổ đọc nối tiếp
tên đề bài: Bài 29:
Phép cộng số có hai
chữ số với số có một
chữ số (không nhớ).

II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (khoảng 20 phút)

 Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số (không
nhớ).
 Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
- PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật chia nhóm.
 Khám phá phép cộng số có -Câu trả lời đúng
hai chữ số với số có một chữ của học sinh về
số (không nhớ): +Để tính được số
- Mời 1 HS nhắc lại vấn đề cần - 1 HS nhắc lại vấn chong chóng ta
giải quyết. đề cần giải quyết: thực hiện phép tính
Ban đầu, trên thanh cộng
gỗ có 14 cái chong
+Dùng các đồ
chóng. Sau đó, bạn
dùng que tính,
nhỏ gắn thêm 3 cái chong chóng và
chong chóng. Hỏi tranh để tính được
lúc đó, trên thanh gỗ 14+3 bằng 17

4
có bao nhiêu cái +Thực hiện đặt
- GV nêu câu hỏi: chong chóng? được phép tính
+ Để tính được số chong chóng - 1 – 2 HS trả lời: 41+5 và 20+4
có trên thanh gỗ thì các em sử Phép tính cộng.
dụng phép tính gì?
+ Ta sẽ lấy bao nhiêu cộng cho
bao nhiêu? - 1 – 2 HS trả lời:
- Tổ chức thảo luận nhóm: 14 + 3
+ Chia nhóm gồm 4 HS.
+ Giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy
đặt bộ thẻ số lên bàn. Sau đó cử 1 - HS lắng nghe GV
đại diện chọn 1 trong số đồ dùng giao nhiệm vụ.
mà GV đã để trên bàn để giải - Các nhóm cử đại
quyết vấn đề: 1. Que tính; 2. diện chọn 1 đồ dùng
Chong chóng; 3. Tranh. Sau đó, để giải quyết vấn đề.
các nhóm sử dụng đồ dùng đã
chọn để biết được phép tính 14 +
3 bằng bao nhiêu, rồi dùng bộ thẻ
số trình bày phép tính và kết quả
tìm được.
+ Thời gian: 4 phút. - HS đại diện các
- Tổ chức cho HS đại diện các nhóm trình bày cách
nhóm trình bày cách giải quyết và giải quyết vấn đề:
nhận xét lẫn nhau. + Nhóm chọn
tranh: đếm.
+ Nhóm chọn que
tính: lấy 14 que tính
rồi đếm thêm 3 que
tính/ thực hiện tách
que tính về đơn vị
hàng chục. 10 que
tính thì dư 4 que
tính. 4 que tính thêm
3 que tính là 7 que
tính rồi thêm 10 que
tính là 17 que tính.
+ Nhóm chọn
chong chóng: đếm/
tách 14 chong chóng
5
thành 10 cái và 4
cái, sau đó lấy 4 cái
thêm 3 cái thì được
7 cái chong chóng
rồi thêm 10 cái là
được 17 cái chong
- Về sử dụng que tính, cô còn có chóng.
một cách khác ngoài đếm đó là
tách que tính. - 2 – 3 HS nhận xét
TÁCH QUE TÍNH CHIẾU (kết quả khác với
VIDEO nhóm của nhóm; …)
14 que tính xuất hiện, gộp 10 - HS lắng nghe GV
que tính thành 1 chục ở hàng nhận xét về các cách
chục, 4 que tính ở hàng đơn vị giải quyết mà các
- GV nhận xét về các cách giải nhóm đã lựa chọn.
quyết: Các cách giải quyết hầu hết
đều có được kết quả đúng nhưng
đều có những hạn chế riêng, như:
không phải bài nào cũng có tranh
và vật thật để cho các em quan sát
và đếm; đồng thời, các phép tính - 2 – 3 HS trả lời,
trong bài toán có thể nhiều hơn số nhận xét.
que tính mà các em có. Vì thế, để + Số 14 gồm hàng
việc thực hiện tính trở nên dễ chục và hàng đơn vị.
dàng hơn, chúng ta sẽ cùng nhau + Chữ số hàng đơn
thực hiện việc đặt phép tính. vị của số 14 là chữ
 Thực hiện đặt phép tính: số 4.
- GV hướng dẫn cách đặt phép + Số 3 là chữ số
tính 14 + 3 bằng các câu hỏi: hàng đơn vị.
+ Số 14 gồm những hàng nào? - HS lắng nghe GV
hướng dẫn cách đặt
+ Chữ số hàng đơn vị của số 14 phép tính.
là gì?
+ Số 3 là chữ số hàng gì?

- GV chốt: Số 14 gồm chữ số


hàng chục là chữ số 1 và hàng đơn
vị là chữ số 4; còn số 3 là chữ số
hàng đơn vị. Để thực hiện đặt
6
phép tính 14 + 3, trước hết ghi số
14, dấu cộng ở ô thứ 2 rồi ghi số 3
dưới số 4 vì số 3 và số 4 đều là
chữ số hàng đơn vị. Bước 1: - 3 – 4 HS nêu lại
Cộng hàng đơn vị trước, 4 + 3 = bước đặt phép tính.
7. Ta viết số 7 ở hàng đơn vị. - HS thực hiện đặt
Bước 2: cộng hàng chục với hàng phép tính 41 + 5; 20
chục. Vì số 3 không có chữ số + 4 vào bảng con.
hàng chục nên hạ số 1 xuống, ta - 1 – 2 HS lên bảng
ghi số 1 ở hàng chục. Ta được: 14 đặt phép tính.
+ 3 = 17. - 2 – 3 HS nhận xét
- Mời 3 – 4 HS nêu lại bước đặt bài làm trên bảng.
phép tính cộng. - HS lắng nghe GV
- GV cho HS thực hiện phép cộng: nhận xét.
41 + 5 và 20 + 4 vào bảng con. - HS vỗ tay.

- Tổ chức cho HS nhận xét bài


làm trên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.

III. LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH (khoảng 5 phút)

Mục tiêu:
Phương pháp dạy học:
Bài 3/45: Tính rồi tìm thức ăn Câu trả lời đúng
cho mỗi con vật: của học sinh trên
- Tổ chức thảo luận nhóm: phiếu bài tập
+ Chia lớp thành nhóm 4.
+ Giao nhiệm vụ: GV phát phiếu
- HS lắng nghe GV
bài tập cho mỗi nhóm. Mỗi cá giao nhiệm vụ.
nhân lựa chọn thực hiện một phép
- Mỗi HS hoàn
tính, sau đó chọn phiếu kết quảthành phép tính và
tương ứng để dán. lựa chọn phiếu kết
quả tương ứng để
dán lên bảng.
- Yêu cầu đại diện HS mỗi nhóm - HS đại diện mỗi
lên bảng dán bài làm. nhóm lên bảng dán.
7
- Tổ chức cho HS nhận xét, chỉnh - 3 – 4 HS nhận xét,
sửa bài của các nhóm. lên bảng chỉnh sửa
(nếu sai).
- GV nhận xét bài của các nhóm - HS lắng nghe GV
và tuyên dương HS. nhận xét bài của các
nhóm.
- HS vỗ tay.

IV. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (khoảng 5 phút)

 Mục tiêu:
 Phương pháp dạy học:
- GV phát phiếu bài tập cho HS - HS dán phiếu bài Câu trả lời đúng
dán vào vở: tập vào vở. của học sinh trên
Nhân dịp sinh nhật của em, mẹ phiếu bài tập
làm được 24 chiếc bánh tiêu
nhân dừa và 5 chiếc bánh tiêu
nhân đậu xanh. Hỏi mẹ làm
được tất cả bao nhiêu chiếc
bánh?
Phép tính: - 1 – 2 HS lên bảng
= làm.
Trả lời: Mẹ làm được tất cả 
chiếc bánh. - 1 – 2 HS nhận xét
- Mời 1 – 2 HS lên bảng làm. bài làm trên bảng.
- HS lắng nghe GV
- GV thu nhanh 5 – 7 quyển để nhận xét.
chấm. - HS vỗ tay.
- Mời 1 – 2 HS nhận xét bài làm
trên bảng.
- GV nhận xét cách trình bày đặt
phép tính của HS, tuyên dương cả
lớp.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KẾT QUẢ, SẢN


8
GIÁO VIÊN
CỦA PHẨM HỌC
HỌC SINH TẬP

I. KHỞI ĐỘNG

 Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng khởi cho HS
- Ôn phép cộng số có hai chữ số cho số có một chữ số (không nhớ) trong
phạm vi 100 đã học ở tiết 1
 Phương pháp dạy học:Phương pháp trò chơi
- GV giới thiệu tên trò chơi: “Sóc - HS lắng nghe GV Trả lời đúng các
nhặt hạt dẻ”. phổ biến tên trò chơi câu hỏi thử thách
- GV phổ biến luật chơi: Ở một và luật chơi. để tìm ra được hạt
khu vườn nọ, vào mùa đông, có dẻ cho chú sóc
một chú sóc đã làm mất 4 hạt dẻ.
Chú ấy rất đói bụng vì trời lạnh,
không thể nào ra ngoài tìm kiếm
đồ ăn được. Các em hãy giúp chú
sóc này tìm 4 hạt dẻ đã mất để
vượt qua mùa đông lạnh giá này
bằng cách vượt qua các thử thách
sau nhé. Bạn nào giơ tay nhanh
nhất sẽ giành được quyền vượt
qua một thử thách. Mỗi thử thách
được giải đáp trong vòng 10 giây.
Nhưng nếu trả lời sai thì sẽ bị mất
lượt và các bạn khác sẽ giải thử - HS tham gia trò
thách đó nhé. chơi.
- Tổ chức trò chơi:
Câu hỏi của trò chơi “Sóc nhặt
hạt dẻ”: Câu 1: 30 + 7 = 37
 Câu 1: Tính nhẩm: 30 + 7 Câu 2: 10 + 7 = 17
 Câu 2: Viết số thích hợp vào ô
trống: Nhà Mai nuôi 10 con
mèo và 7 con chó. Hỏi Mai
nuôi tất cả bao nhiêu con?
+ =
Câu 3: 81 + 6 = 87

9
 Câu 3: Tính nhẩm: 81 + 6 Câu 4: 62 + 5= 67
 Câu 4: Thực hiện đặt tính rồi
tính: 62 + 5 - HS lắng nghe GV
- GV công bố đội chiến thắng, công bố đội chiến
tuyên dương HS. thắng.
- HS vỗ tay.

II. LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH

 Mục tiêu:
 Phương pháp dạy học:
Bài 2/46: Số? Câu trả lời đúng
- GV chiếu đề bài, mời HS đọc đề - 1 – 2 HS đọc đề của học sinh được
bài: Tìm số thích hợp để điền vào bài. ghi lại ở phiếu
ô trống. - Phân tích đề bài. khăn trải bàn
- GV hướng dẫn HS phân tích đề Tô màu đúng các
bài. phép tính với đáp
- Tổ chức thảo luận nhóm:
án tương ứng
+ Chia các lớp thành nhóm 4.
+ Giao nhiệm vụ: GV tổ chức - Các nhóm cử 1 đại
cho HS hoạt động nhóm 4. Cử 1 diện lấy phiếu học
đại diện lấy phiếu học tập dạng tập.
khăn trải bàn. Nhiệm vụ của mỗi - HS làm việc cá
cá nhân là hãy đặt phép tính để nhân.
điền vào ô trống thích hợp ở mỗi ô - HS thảo luận
cá nhân trong vòng 2 phút. Sau
nhóm.
đó, cả nhóm cùng thảo luận trong
vòng 2 phút để thống nhất câu trả
lời.
- GV mời đại diện các nhóm lên
bảng dán phần bài làm. - Các nhóm cử 1 đại
diện lên bảng dán
- Tổ chức cho HS đại diện nhóm
bài làm.
trình bày và nhận xét lẫn nhau.
- 2 – 3 HS trình bày
phần bài làm của
nhóm.
- GV nhận xét bài làm các nhóm, - 2 – 3 HS nhận xét.
tuyên dương. - HS lắng nghe GV
nhận xét.
Bài 5/47:
- HS vỗ tay.
- “ Tô màu đúng” 
- GV giao nhiệm vụ: GV phát
10
phiếu. GV yêu cầu HS đặt 2 bút
màu (xanh, vàng). Yêu cầu quan
sát kĩ các phép tính và các đáp án
được dán trên bảng, HS phải tô
cùng màu các phép tính tương ứng
với đáp án đúng, đội nào làm
nhanh và đúng nhất sẽ được tặng
một ngôi sao. 
- Thời gian:5 phút.
- GV nhận xét, tuyên dương.

III. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

 Mục tiêu:
 Phương pháp dạy học:
Bài 3/46:
- Chiếu đề bài, mời 1 HS đọc. - 1 HS đọc đề bài.
- Mai và Mi là hai chị em. Mai tổ - 2 – 3 HS trả lời:
chức trò chơi gấp thuyền giấy. - HS làm vào bảng
Mai gấp được 25 chiếc thuyền con.
giấy và em Mi gấp được 3 chiếc - HS giơ bảng con.
thuyền giấy. Vậy cả hai chị em - 1 – 2 HS nhận xét
gấp được bao nhiêu chiếc thuyền bài làm trên bảng.
giấy? - HS lắng nghe GV
- GV đặt câu hỏi để phân tích đề nhận xét bài làm
bài: trên bảng và bài làm
+ Biết được những gì? của cả lớp.
+ Chưa biết những gì? - HS vỗ tay.
+ Thực hiện phép tính và bảng
con
- Yêu cầu HS làm vào bảng con,
mời 1 – 2 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS giơ bảng con.
- Mời 1 – 2 HS nhận xét bài làm
trên bảng.
- GV nhận xét bài làm trên bảng
và bài làm của cả lớp.
-Học sinh lắng nghe

11
Bài 4/47:
- Trong một cái hồ, có một chiếc
lá sen to chỉ chở được 17 chú ếch.
Nhưng trên lá sen hiện tại có 14
chú ếch con. Vậy cần phải thêm
mấy chú ếch con nữa để trên lá
sen đủ 17 chú ếch?

-Tìm đáp án để cho hết ếch con


lên lá sen
-Vậy các em xem ở đáp án A khi
chúng ta cho hết 5 chú ếch lên thì
lá sen có đủ 17 chú ếch không
nào. Tương tự ở B và C -Học sinh trả lời: Ở
-Vậy chúng ta sẽ chọn đáp án B là đáp án A khi cho hết
3 chú ếch con nữa sẽ đủ 17 chú 5 chú ếch con thì sẽ
ếch còn B và C thì nó sẽ lớn hơn dư ra và hơn 17 Ở
17 chú ếch và lá sen sẽ bị chìm đáp án B thì thêm 3
chú nữa là đủ 17
chú ếch con. Chọn
đáp án B

V. ĐIỀU CHỈNH BÀI DẠY (nếu có)

12

You might also like