You are on page 1of 31

Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần

TUẦN 14
Thời gian thực hiện: Từ ngày 22/11/2021 -26/11/2021
TIẾT :1
TIẾT 107: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, đường kính, bán kính, đường kính của
hình tròn.
- Biết đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết tâm, đường kính, bán kính, đường kính của hình tròn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư
duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Một số mô hình về hình tròn như : mặt đồng hồ, đĩa hình, compa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt
động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (2 phút)
- Trò chơi: “Vẽ đúng, vẽ nhanh”: - Học sinh tham gia chơi.
- Cho học sinh lên bảng vẽ: (...)
+ M là trung điểm của AB.
+ O là trung điểm của PQ.
- Kết nối kiến thức. - Lắng nghe.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút)
* Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, đường kính, bán kính, đường kính của hình
tròn.
* Cách tiến hành:
*Việc 1: Giới thiệu hình tròn
- Đưa ra một số vật có dạng hình tròn và - Cả lớp quan sát các vật có dạng hình tròn.
giới thiệu: Chiếc đĩa có dạng hình tròn, mặt - Tìm thêm các vật khác có dạng hình tròn
đồng hồ có dạng hình tròn. như : mặt trăng rằm, miệng li …
- Cho học sinh quan sát hình tròn đã vẽ sẵn - Lớp tiếp tục quan sát lên bảng và chú ý
1
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
trên bảng và giới thiệu tâm O, bán kính OM nghe GV giới thiệu và nắm được: Tâm hình
và đường kính AB. tròn, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng OA và độï + Độ dài 2 đoạn thẳng OA và OB bằng
dài đoạn thẳng OB? nhau.
+ Ta gọi O là gì của đoạn thẳng AB? + O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
+ Độ dài đường kính AB gấp mấy lần độ dài + Gấp 2 lần độ dài bán kính.
của bán kính OA hoặc OB?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Gọi học sinh nhắc lại kết luận trên. - Nhắc lại kết luận.
* Giới thiệu com pa và cách vẽ hình tròn.
- Cho học sinh quan sát com pa.
+ Compa được dùng để làm gì? - Quan sát để biết về cấu tạo của com pa.
- Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán - Com pa dùng để vẽ hình tròn.
kính 2cm. - Theo dõi.
- Cho học sinh vẽ nháp.
- Thực hành vẽ hình tròn tâm O, bán kính
2cm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nêu cách lại cách vẽ hình tròn bằng com
pa.
3. HĐ thực hành (15 phút).
* Mục tiêu: Biết đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em lúng - Học sinh làm bài cá nhân.
túng chưa biết làm bài. - Trao đổi cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 2: (Cặp đôi – Lớp)
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Học sinh vẽ vào vở rồi chia sẻ kết quả.
M

C O

- Giáo viên kiểm tra kết quả làm bài của học
sinh.
Bài 3:
a) Cá nhân – Cặp đôi - Cả lớp
- Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong - Học sinh thực hành vẽ hình.
hình tròn tâm O
- Giáo viên đánh giá, nhận xét.
b) Trò chơi học tập
2
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
- TBHT điều hành chung. - Học sinh tham gia chơi đúng luật.
- Bình chon bạn thắng cuộc.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.
4. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng
làm bài tập sau: Vẽ hình tròn tâm O, đường
kính AB dài 4cm.
5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Vẽ một hình tròn rồi thử trang trí cho hình
tròn đó.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

TIẾT :2
TIẾT 109: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ-- LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- Giải bài toán gắn với phép nhân.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư
duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2a, 3, 4a.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải
quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (2 phút):
- Trò chơi: Đố bạn: - Học sinh tham gia chơi.
+ Compa được dùng để làm gì ?
+ Hãy vẽ bán kính ON, đường kính AB
trong hình tròn tâm O?

3
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
- Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Mở vở ghi bài.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):
* Mục tiêu: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
* Cách tiến hành:
Việc 1: Giới thiệu phép nhân
- Hướng dẫn trường hợp nhân không dấu. - Học sinh nêu cách thực hiện phép thực hiện
- Giới thiệu phép nhân số có bốn chữ số phép nhân và vừa nói vừa viết như sách giáo
với số có một chữ và viết lên bảng: khoa. Tính (Nhân lần lượt từ phải sang trái như
1034 x 2= ? Yêu cầu: sách giáo khoa) để có:
1034
- Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ một x 2
lần. 2068
- Viết phép nhân và kết quả phép tính: - Tự đặt tính và tính.
1234 x 2 = 2068. 2125
Nêu và viết lên bảng 2125 x 3 =? x 3
- Lưu ý lượt nhân nào có kết quả lớn hoặc 6375
bằng 10 thì “Phần nhớ” được cộng sang - Học sinh viết 2125 x3 = 6375
kết quả của phép nhân hàng tiếp theo ...
3. HĐ thực hành (15 phút):
* Mục tiêu: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
(Cá nhân – Cặp đôi – Lớp)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp
mẫu rồi yêu cầu học sinh làm bài vào vở. đôi rồi chia sẻ kết quả:
1234 4013 2116 1072
x 2 x 2 x 3 x 4
- Giáo viên củng cố cách nhân số có bốn 2468 8026 6348 4288
chữ số với số có một chữ số.
Bài 2a:
(Cá nhân – Cặp đôi – Lớp)
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn - Học sinh làm bài cá nhân.
lúng túng. - Trao đổi cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp:
1023 1810
- Giáo viên nhận xét chung. x 3 x 5
Bài 3: (Cá nhân - Lớp) 3069 9050
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em,
nhận xét chữa bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách

4
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
làm bài.

- Học sinh chia sẻ kết quả.


Bài giải
Số viên gạch xây 4 bức tường là:
Bài 4a: (Trò chơi: Xì điện) 1015 x 4 = 4060 (viên)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia Đáp số: 4060 viên gạch
chơi trò chơi để hoàn thành bài tập.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi,
tuyên dương học sinh. - Học sinh tham gia chơi.
Bài 2b: (BT chờ - Dành cho đối tượng yêu
thích học toán)

- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng thành:
em. 1212 2005
Bài 2 (cột 2,3): x 4 x 4
(Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp) 4848 8020
- Yêu cầu học sinh làm bài cặp đôi.
- Giáo viên kết luận cách tìm quy tắc số
chia, số bị chia, thương.
- Giáo viên nhận xét chung.

- Học sinh trao đổi cặp đôi (phiếu) => chia sẻ


cách làm trước lớp:
+ SBC = thương x số chia
+ Số chia = SBC : thương
+ Số thương = SBC : số chia
- Học sinh nhận xét bài làm.

3. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi:
“Tính nhanh, tính đúng”:
1245 x 3; 2718 x 2; 1087 x 5
4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ, thử giải bài toán sau: Một chuyến
xe chở được 1057 thùng hàng. Hỏi 7 chuyến xe
như thế chở được bao nhiêu thùng hàng?

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


5
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................

TIẾT 3
TIẾT 109: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- Giải bài toán gắn với phép nhân.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư
duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2a, 3, 4a.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải
quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (2 phút):
- Trò chơi: Đố bạn: - Học sinh tham gia chơi.
+ Compa được dùng để làm gì ?
+ Hãy vẽ bán kính ON, đường
kính AB trong hình tròn tâm O?
- Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài.
bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):
* Mục tiêu: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
* Cách tiến hành:
Việc 1: Giới thiệu phép nhân
- Hướng dẫn trường hợp nhân - Học sinh nêu cách thực hiện phép thực hiện
không dấu. phép nhân và vừa nói vừa viết như sách giáo
- Giới thiệu phép nhân số có bốn khoa. Tính (Nhân lần lượt từ phải sang trái như
chữ số với số có một chữ và viết sách giáo khoa) để có:
6
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
lên bảng: 1034
1034 x 2= ? Yêu cầu: x 2
2068
- Hướng dẫn trường hợp nhân có - Tự đặt tính và tính.
nhớ một lần. 2125
- Viết phép nhân và kết quả phép x 3
tính: 1234 x 2 = 2068. 6375
Nêu và viết lên bảng 2125 x 3 - Học sinh viết 2125 x3 = 6375
=?
- Lưu ý lượt nhân nào có kết quả
lớn hoặc bằng 10 thì “Phần nhớ”
được cộng sang kết quả của
phép nhân hàng tiếp theo ...
3. HĐ thực hành (15 phút):
* Mục tiêu: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
(Cá nhân – Cặp đôi – Lớp)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp
quan sát mẫu rồi yêu cầu học đôi rồi chia sẻ kết quả:
sinh làm bài vào vở. 1234 4013 2116 1072
x 2 x 2 x 3 x 4
2468 8026 6348 4288
- Giáo viên củng cố cách nhân
số có bốn chữ số với số có một
chữ số.
Bài 2a: - Học sinh làm bài cá nhân.
(Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Trao đổi cặp đôi.
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học - Chia sẻ trước lớp:
sinh còn lúng túng. 1023 1810
x 3 x 5
3069 9050
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 3: (Cá nhân - Lớp)
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào - Cả lớp thực hiện làm vào vở.
vở.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét
vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Cho học sinh làm đúng lên chia - Học sinh chia sẻ kết quả.
sẻ cách làm bài. Bài giải
Số viên gạch xây 4 bức tường là:
1015 x 4 = 4060 (viên)
Đáp số: 4060 viên gạch
7
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần

Bài 4a: (Trò chơi: Xì điện)


- Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi.
tham gia chơi trò chơi để hoàn
thành bài tập.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò
chơi, tuyên dương học sinh.
Bài 2b: (BT chờ - Dành cho đối - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn
tượng yêu thích học toán) thành:
1212 2005
x 4 x 4
4848 8020
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá
riêng từng em.
Bài 2 Trang 114(cột 1,2,3):
(Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp) - Học sinh trao đổi cặp đôi (phiếu) => chia sẻ
- Yêu cầu học sinh làm bài cặp cách làm trước lớp:
đôi. + SBC = thương x số chia
- Giáo viên kết luận cách tìm + Số chia = SBC : thương
quy tắc số chia, số bị chia, + Số thương = SBC : số chia
thương. - Học sinh nhận xét bài làm.
- Giáo viên nhận xét chung.

3. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi: “Tính
nhanh, tính đúng”:
1245 x 3; 2718 x 2; 1087 x 5
4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ, thử giải bài toán sau: Một chuyến xe
chở được 1057 thùng hàng. Hỏi 7 chuyến xe như
thế chở được bao nhiêu thùng hàng?

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

TIẾT 4:
TIẾT 111: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số. (có nhớ hai lần
không liền nhau).
-Vận dụng trong giải toán có lời văn.
8
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán, vận
dụng tính toán trong cuộc sống.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
năng lực tư duy – lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3, 4.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải
quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. HĐ khởi động (2 phút)
- Trò chơi: Tính đúng, tính - Học sinh tham gia chơi.
nhanh: Giáo viên đưa ra các
phép tính cho học sinh thực
hiện:
1502 x 4 1091 x 6 (...)
- Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài.
bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):
* Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ
hai lần không liền nhau).
* Cách tiến hành:
Việc 1: Hướng dẫn học sinh
thực hiện phép nhân - Học sinh quan sát.
- Giáo viên ghi lên bảng: - Học sinh nêu cách đặt tính và tính:
1427 x 3 = ? - Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện.
- Yêu cầu học sinh đặt tính rồi + Đặt tính và thực hiện nhân từ phải sang trái.
tính trên bảng con. - Hai học sinh nêu lại cách nhân.
- Mời 1 học sinh lên bảng thực + 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2.
hiện chia sẻ. + 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8.
- Giáo viên ghi bảng như sách + 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
giáo khoa. + 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4.
=> Viết theo hàng ngang: 1427 x 3 = 4281.
* Lưu ý: đối tượng học sinh
M1+M2 đặt tính và thực hiện
nhân từ phải sang trái.
9
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
- Giáo viên chốt kiến thức:
1427
x 3
4281
3. HĐ thực hành (15 phút):
* Mục tiêu: Vận dụng trong giải toán có lời văn.
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Trò chơi: Xì điện)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi.
tham gia trò chơi để hoàn thành 2318 1092 1317 1409
bài tập. X 3 x 3 x 4 x 5
6954 3276 5268 7045
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò
chơi, tuyên dương học sinh.
Bài 2:
(Cá nhân – Cặp đôi - Lớp)
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học - Học sinh làm bài cá nhân.
sinh còn lúng túng. - Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
1107
X 6 (....)
6642
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 3: (Cá nhân - Lớp)
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào - Cả lớp thực hiện làm vào vở.
vở.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét
vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Cho học sinh làm đúng lên chia - Học sinh chia sẻ kết quả.
sẻ cách làm bài. Bài giải
Cả 3 xe chở được số ki-lô-gam gạo là:
1425 x 3 = 4275 (kg)
Đáp số: 4275 kg gạo
Bài 4:
(Cá nhân – Cặp đôi - Lớp)
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học - Học sinh làm bài cá nhân.
sinh còn lúng túng. - Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Bài giải
Chu vi khu đất hình vuông đó là:
10
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
1508 x 4 = 6032 (m)
Đáp số: 6032 m
- Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên củng cố về cách tính
chu vi hình vuông.
Bài 3: Trang 116(Cặp đôi –
Lớp) - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học đôi rồi chia sẻ trước lớp:
sinh còn lúng túng. a) x : 3 = 1527 b) x : 4 = 1823
x = 1527 x 3 x = 1823 x 4
x = 4581 x =7292

- Giáo viên nhận xét chung.

4. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi “Nối
nhanh, nối đúng”: Nối ở cột A với cột B cho
thích hợp:
A B
1408 x 4 6575
2718 x 2 13272
4424 x 3 5436
1315 x 5 5632
5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ và thử giải bài toán sau: Tcó 4 phân
xưởng, mỗi phân xưởng may được 1305 chiếc áo.
Hỏi cả bốn phân xưởng may được tất cả bao
nhiêu chiếc áo?

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
TIẾT :5
TIẾT 113: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết thực hiện phép chia: trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương
có 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm phép tính và giải toán.

11
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia: trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và
thương có 3 chữ số.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu thích học toán.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
năng lực tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt
động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. HĐ khởi động (2 phút)
- Trò chơi “ Hái hoa dân chủ” - Học sinh tham gia chơi.
+ TBHT điều hành.
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như
thế nào?
+ Muốn tìm số bị chia ta làm như thế
nào?
+ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
(…)
+ Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Kết nối kiến thức. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bài vào vở.
bảng.
2. HĐ thực hành (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện phép chia: trường hợp chia hết, thương có 4 chữ
số và thương có 3 chữ số.
* Cách tiến hành:
* Hướng dẫn phép chia 6369 : 3
- Giáo viên ghi lên bảng:
6369 : 3 = ?
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính trên - Cả lớp thực hiện trên nháp.
nháp.
- Gọi học sinh lên bảng chia sẻ cách thực - 2 em lên bảng nêu cách thực hiện, chia
hiện. sẻ cách thực hiện.
- Lớp nhận xét, bổ sung:
- Giáo viên nhận xét và ghi lên bảng như - 2 em nhắc lại cách thực hiện.
sách giáo khoa.
12
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
* Hướng dẫn phép chia 1276 : 4.
- Giáo viên ghi bảng : 1276 : 4 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính tương tự như ví - Cả lớp cùng thực hiện phép tính.
dụ 1.
Lưu ý: Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị - Một học sinh đứng tại chỗ chia sẻ (nêu
chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai cách làm).
chữ số - Hai học sinh nhắc lại cách thực hiện.
=>Giáo viên chốt kiến thức khi chia số có - Lắng nghe, ghi nhớ.
bốn chữ số cho số có một chữ số.
3. HĐ thực hành (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh thực hiện được phép chia: trường hợp chia hết, thương có 4
chữ số và thương có 3 chữ số.
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp)
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn - Học sinh làm bài cá nhân.
lúng túng. - Trao đổi cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp.
4862 2
08 2431
06
02
0

- Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên củng cố cách chia số có bốn
chữ số cho số có một chữ số.
Bài 2: (Cá nhân – Cả lớp)
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số
em, nhận xét chữa bài.
- Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách - Học sinh chia sẻ kết quả.
làm bài. Số gói bánh có trong một thùng là:
1648 : 4 = 412 (gói)
Đáp số: 412 gói
Bài 3: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp)
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao
lúng túng. đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp:
a) x x 2 = 1846 b) 3 x x = 1578
x = 1846 : 2 x = 1578 : 3
x = 923 x = 526
- Giáo viên củng cố cách tìm một thừa số
của phép nhân.
4. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về nhà xem lại bài trên lớp. Trò chơi:
13
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
“Ai nhanh, ai đúng”: Giáo viên đưa ra
phép tính để học sinh nêu kết quả:
9685 : 5
8480 : 4
7569 : 3
5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Thử suy nghĩ, giải bài tập sau: Tìm x:
x : 7 = 1246
x : 6 = 1078

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TIẾT :6
TIẾT 114: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp
có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
năng lực tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải
quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. HĐ khởi động (2 phút):
- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: Giáo viên - Học sinh tham gia chơi.
đưa ra phép tính để học sinh nêu kết quả:
2896 : 4 1578 : 3
- Tổng kết – Kết nối bài học.
14
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):
* Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
(trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số).
* Cách tiến hành:
* Hướng dẫn phép chia 4218 : 6.
- Giáo viên ghi lên bảng phép chia: - Học sinh đọc phép tính
9365 : 3 = ?
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính trên
nháp. - Cả lớp thực hiện trên nháp.
+ Học sinh lên bảng thực hiện, nêu cách - Học sinh chia sẻ cách thực hiện, lớp bổ sung:
thực hiện. 9365 3
+ Ở ví dụ này bạn thực hiện mấy lần 03 3121
chia? 06
+ Lần chia thứ nhất bạn phải lấy mấy 05
chữ số để chia? 2
+ Số dư so với số chia phải như thế nào? Vậy: 9365 : 3 = 3121 (dư 2)
- Giáo viên nhận xét và chốt bài như sách
giáo khoa.
*Hướng dẫn phép chia 2249 : 4.
- Giáo viên ghi bảng : 2249 : 4 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính tương tự như ví - HS làm cá nhân -> chia sẻ trước lớp
dụ 1. - 3 em nhắc lại cách thực hiện:
+ Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang phải
hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi
lần chia đều thực hiện chia – nhân – trừ.
+ Học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp theo
dõi bổ sung.
2249 4
24 562
09
- Giáo viên chốt kiến thức và lưu ý đối 1
tượng học sinh M1. Vậy: 2249 : 4 = 562 (dư 1)
+> Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia - Hai học sinh nêu lại cách chia.
mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ số. - Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
+> Số dư phải bé hơn số chia.
3. HĐ thực hành (15 phút):
* Mục tiêu: Học sinh thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
(trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số).
* Cách tiến hành:
Bài 1:
(Cá nhân – Cặp đôi – Lớp)
15
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp
lúng túng. đôi rồi chia sẻ kết quả:
2469 2 6487 3 4159 5
04 1234 04 5162 15 831
06 18 09
09 07 4
1 1
- Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên củng cố cách chia số có bốn
chữ số cho số có một chữ số.
Bài 2: (Cá nhân - Lớp)
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số - Cả lớp thực hiện làm vào vở.
em, nhận xét chữa bài.
- Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách
làm bài.
- Học sinh chia sẻ kết quả.
Giải:
Thực hiện phép chia ta có
1250: 4 = 312(dư 2)
Vậy 1250 bánh xe thì lắp được nhiều nhất 312
xe ô tô và còn thừa 2 bánh.
Đáp số: 312 xe, dư 2 bánh
Bài 3:
(Cá nhân – Cặp đôi – Lớp)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát
rồi yêu cầu học sinh thực hiện.
- Giáo viên trợ giúp học sinh M1 hoàn - Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
thành sản phẩm (như hình sách giáo khoa
trang 118).
4. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi: “Nối nhanh,
nối đúng”
A B
9438 : 3 255
5476 : 4 1369
1275 : 5 3146
5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ, thử giải bài tập sau: Một cửa hàng
có 1245 kg gạo. Đã bán được một phần năm số
gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-
gam gạo?

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

16
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

TIẾT :6
TIẾT 115: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở
thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
năng lực tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa; bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải
quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (2` phút):
- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: Giáo viên đưa - Học sinh tham gia chơi.
ra phép tính để học sinh nêu đáp án:
4267 : 2 4658 : 4
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):
* Mục tiêu: Học sinh biết chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0
ở thương).
* Cách tiến hành:
Hướng dẫn phép chia 4218 : 6
- Giáo viên ghi lên bảng phép chia: - Học sinh đọc phép tính.
4218 : 6 = ?
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính trên nháp. - Cả lớp thực hiện trên nháp.
+ Học sinh lên bảng thực hiện, nêu cách thực - Học sinh chia sẻ cách thực hiện, lớp bổ
17
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
hiện. sung: 4218 6
+ Ở ví dụ này bạn thực hiện mấy lần chia? 01 703
+ Lần chia thứ nhất bạn phải lấy mấy chữ số 18
để chia? 0
- Giáo viên nhận xét và chốt bài như sách giáo Vậy 4218 : 6 = 703
khoa.
Lưu ý: Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm:
chia, nhân, trừ nhẩm.
Hướng dẫn phép chia 2407 : 4
- Giáo viên ghi bảng: 2407 : 4 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính tương tự như ví dụ
1.
- Học sinh làm cá nhân -> chia sẻ trước lớp
- 3 em nhắc lại cách thực hiện:
+ Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang
phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp
nhất. Mỗi lần chia đều thực hiện chia –
nhân – trừ nhẩm.
+ Học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp
theo dõi bổ sung.
2407 4
00 601
07
3
- Giáo viên chốt kiến thức và lưu ý đối tượng Vậy 2407 : 4 = 601 (dư 3)
học sinh M1. - Hai học sinh nêu lại cách chia.
+ Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé - Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
hơn số chia thì phải lấy hai chữ số.
+ Số dư phải bé hơn số chia.

3. HĐ thực hành (15 phút):


* Mục tiêu: Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi – Chia sẻ trước
lớp)
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng - Học sinh làm bài cá nhân.
túng. - Trao đổi cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp:
3224 4 1516 3 2819 7
02 806 01 505 01 402
24 16 19
0 1 5
- Giáo viên nhận xét chung.
18
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
- Giáo viên củng cố cách chia số có 4 chữ số
cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0
ở thương).
Bài 2: (Cá nhân - Lớp)
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em,
nhận xét chữa bài.
- Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm - Học sinh chia sẻ kết quả.
bài. Giải:
Số mét đường đã sửa là:
1215 : 3 = 405 (m)
Số mét đương còn phải sửa là:
1215 – 405 = 810 (m)
Đáp số: 810m
Bài 3: (Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò
chơi đề hoàn thành bài tập. - Học sinh tham gia chơi.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên a) Đ ; b) S ; c) S.
dương học sinh.
4. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp.
- Trò chơi “Nối nhanh, nối đúng”: Nối cột A với
cột B cho thích hợp.
A B
5085 : 5 3057
9171 : 3 1017
2406 : 6 401
5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ, thử giải bài tập sau: Một trường
họ dự trữ 1050 tờ giấy thi cho học sinh.
Trong đợt thi cuối học kỳ I, trường đã sử
dụng hết một phần ba số giấy đó. Hỏi
trường còn lại bao nhiêu tờ giấy thi?

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


.................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

19
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần

20
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần

21
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần

TUẦN 2:
Thời gian thực hiện: Từ ngày 30/8/2021 - 3/9/2021
TOÁN:
TIẾT 6. TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục
hoặc hàng trăm).
2. Kĩ năng: Biết vận dụng phép trừ các số có 3 chữ số vào giải bài toán có lời văn (có một
phép tính trừ ).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập
luận logic, NL quan sát,...
* Bài tập cần làm: bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải
quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút) :
- Trò chơi: Đoán nhanh đáp số - HS thi đua đoán nhanh đáp số
+Gv đọc các phép tình của BT 4 (tiết
trước), cho HS thi đua nêu nhanh kết quả.
- Tổng kết TC, tuyên dương những em
đoán đúng, và đoán nhanh nhất
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

3. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút):


* Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng
trăm).
22
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
* Cách tiến hành: (Cả lớp)
a. Phép trừ: 432 - 215 =
- Giáo viên viết phép tính lên bảng - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, dưới lớp
làm nháp, tự tìm ra cách tính.
+ Đặt tính như thế nào? - Học sinh phát biểu.
+ Chúng ta bắt đầu tính ở hàng nào? - Từ hàng đơn vị.
+ 2 không trừ được 5, ta làm thế nào?
- Giáo viên chốt lại bước tính trên. - Mượn 1 chục của 3 chục thành 12; 12 – 5
=> Nêu 2 cách nhớ sang hàng chục, thông = 7 viết 7 nhớ 1.
thường nhớ xuống dưới. - 2 học sinh nêu lại từng bước trước lớp.
b. Phép trừ: 627 - 143 = Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Tiến hành các bước tương tự phần a.
- Chú ý cho HS đối tượng M1 khi thực
hiện phép trừ có nhớ 1 lần sang hàng trăm
=> So sánh 2 phép tính: - Tiến hành theo HS của GV

- Phép trừ: 432 – 215 = 217 là phép trừ có


- GV chốt kiến thức. nhớ 1 lần ở hàng chục.
- Phép trừ: 627 - 143 = 484 là phép trừ có
nhớ 1 lần ở hàng trăm.
3. HĐ thực hành (15 phút):
* Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng
trăm).
- Biết giải bài toán có lời văn (có 1 phép tính trừ)
* Cách tiến hành:
Bài 1&2: (Làm cá nhân - Lớp) - Học sinh làm bảng con
- Chia sẻ kết quả trước lớp
Bài 3: (Làm cá nhân - Cặp - - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả
Lớp) trước lớp
Giải
Bạn Hoa sưu tầm được số tem là
- Lưu ý khâu trình bày (câu lời 335 - 128 = 207 ( tem )
giải)
Đáp số: 207 tem
Bài 4: Bài tập chờ (M3, M4) - HS tự làm bài và báo cáo hoàn thành
- GV kiểm tra, đánh giá riêng
từng em
3. HĐ ứng dụng (4 phút) - VN làm lại bài tập 1 và 2 vào vở.

23
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Thực hiện luyện tập trừ các số có 3 chữ số

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................

TIẾT 7: LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ 1
lần).
- Củng cố về tìm số bị trừ, số trừ , hiệu.
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có 1 phép cộng hoặc một phép trừ)
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập
luận logic, NL quan sát,...
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2(a), Bài 3 (cột 1, 2, 3), Bài 4.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: SGK, Phấn màu, bảng phụ
- HS: Bảng con
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt
động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- TC: Làm đúng - làm nhanh - HS thi làm nhanh ra bảng con, ai xong
Cho HS thi làm nhanh 3 phép tính cuối của trước sẽ giơ bảng trước.
BT 2 (tiết trước)
- Nhận xét, tuyên dương những em làm đúng - Lắng nghe
và nhanh nhất.
- Giới thiệu bài mới, ghi đầu bài lên bảng.

24
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
2. HĐ thực hành (27 phút):
* Mục tiêu: Củng cố về phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số; tìm số bị trừ, số trừ,
hiệu.
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân - Lớp) - Học sinh làm bài cá nhân ra vở.
Chú ý rèn kĩ năng cộng có nhớ (sang
hàng chục) cho đối tượng M1 - Chia sẻ kết quả trước lớp (nối tiếp)
Bài 2: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Học sinh làm bài cá nhân.
PASTE - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp

Bài 3: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Sau khi nghe Gv hướng dẫn, học sinh tự làm
- Lưu ý: Bài này Y/C HS trình bày bài cá nhân.
thẳng hàng, thẳng cột, không cần kẻ
bảng.
- Câu hỏi gợi ý tìm hiểu bài:
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ Dòng 1 ghi gì?
+ Dòng 2 ghi gì?
+ Dòng 3 ghi gì?
=> Tính và điền số thíc hợp vào chỗ
trống.
- Nhận xét, chốt KT - 1 HS chia sẻ kết quả đúng trước lớp

Bài 4: (Cá nhân - Lớp)


- Quan sát HS làm bài
- Đánh giá và nhận xét bài làm của - HS tự tìm hiểu nội dung và làm bài cá nhân.
một số em. - 1 HS có kết quả đúng chia sẻ kết quả trước lớp.
- Nhận xét nhanh kết quả làm bài của Giải
HS. Cả hai ngày bán được:
415 + 325 =740 ( kg )
Đáp số: 740 kg

- HS tự làm bài và báo cáo khi hoàn thành


Bài 5: (BT chờ - M4) Giải:
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS Số học sinh nam của khối 3 là:
165 – 84 = 81 (học sinh)
Đáp số: 81 học sinh
3. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về nhà làm nốt bài 2b, bài 3 (cột 4) vào vở.

4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tự viết các số bất kỳ có 3 chữ sỗ, thực hành
cộng và trừ các số có 3 chữ số đó ra vở nháp.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
25
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................
TIẾT 8: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức .
- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn ( có một
phép nhân ).
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính và giải toán.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập
luận logic, NL quan sát,...
* Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2a, 2b; Bài 3; bài 4 (miệng)
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ vẽ hình bài tập 4
- HS: SGK, bảng con
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt
động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Trò chơi: “Đoán nhanh đáp số” - Học sinh tham gia chơi. Tính ra nháp
- Nêu: Hoa có 2 quyển vở, Hà có gấp số vở rồi ghi kết quả ra bảng con.
gấp 3 lần số vở của Hoa. Hà có bao nhiêu - giơ bảng ngay sau khi tính xong
quyển vở?
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học - Lắng nghe.
sinh tích cực.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày
bài vào vở.
2. HĐ thực hành (28 phút)
* Mục tiêu: Giúp hs nhớ lại các bảng nhân đã học ở lớp 2. Củng cố kỹ năng thực hành
tính trong các bảng nhân đã học.
* Cách tiến hành:

Việc 1: Ôn tập các bảng nhân


26
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
- GV tổ chức cho HS thi đọc các bảng nhân đã - HS đọc trong cặp (2 HS kiểm tra chéo)
học 2, 3, 4, 5 - Báo cáo kết quả với GV
(Lưu ý rà soát các đối tượng M1, M2) - Lớp đọc đồng thanh lại 1 lượt
Việc 2: Làm bài tập:
Bài 1: Cá nhân - Cả lớp. - HS làm bài cá nhân
- Nối tiếp nhau nêu kết quả trước lớp
Bài 2: Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp - Làm bài cá nhân.
Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính và cách - Chia sẻ kết quả trong cặp
trình bày. - Chia sẻ kết quả trước lớp.
=> Lưu ý HS làm nhanh có thể làm cả câu c
Bài 3: Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp
- Làm bài cá nhân
Lưu ý: Phép tính là 4 x 8 - Chia sẻ cặp đôi
- Chia sẻ két quả trước lớp
Giải:
Số cái ghế trong phòng có là:
4 x 8 = 32 (cái)
Đáp số: 32 cái ghế
3. HĐ sáng tạo (3 phút):
Bài 4: (Làm miệng) - 1 HS nêu yêu cầu
- Nêu cách tính (M3, M4)
- Làm nhẩm
- Nêu kết quả và giải thích cách làm
- Gv giải thích cả 2 cách đều đúng, nhưng nên + Cách 1: cộng 100 + 100 + 100
thực hiện nhẩm theo cách 2 cho nhanh + Cách 2: 100 x 3
4. HĐ ứng dụng (1 phút):
- Về nhà ôn lại các bảng nhân đã học.
- Xem trước bảng nhân 6 và tìm hieur về
cách xây dựng chúng.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................

TIẾT 9: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA

27
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng chia đã học
- Thực hành chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép chia
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính, tính nhẩm và giải toán
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập
luận logic, NL quan sát,...
* Làm BT 1 ( cột 1, 2,3 ) ; BT 2 ( cột 1, 2, 3 ) ; BT 3 (a ) ; BT 4.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Phấn màu, bảng kẻ đường gấp khúc BT4
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt
động nhóm, TC học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Trò chơi: Truyền điện- GV nêu phép tính - HS thi đua tham gia trò chơi.
nhân đầu tiên, gọi 1 HS nêu kết quả, sau đó
HS nêu phép tính nhân tiếp theo và chỉ định 1
bạn nêu kết quả,...Cứ vậy truyền khắp lớp
- Nhận xét, đánh giá kết quả, tuyên dương
những em tham gia tích cực. - Lắng nghe
- Giới thiệu bài mới – Ghi đầu bài lên bảng.

- Ghi vở tên bài


3. HĐ Luyện tập (30 phút):
*Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng chia đã học
- Thực hành chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép chia
*Cách tiến hành:
Việc 1: Ôn tập các bảng chia
- GV tổ chức cho HS thi đọc các bảng chia đã - HS ôn lại các bảng chia đã học theo
học 2, 3, 4, 5. hình thức cá nhân – chia sẻ cặp đôi – chia
sẻ trước lớp.
Việc 2: Làm bài tập

28
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
Bài 1: (Cá nhân - Cả lớp) - HS làm bài cá nhân
(Tập trung vào đối tượng M1) - Nối tiếp nhau hia sẻ kết quả trước lớp

Bài 2: (Cá nhân - Cả lớp)


- Giáo viên hướng dẫn nhẩm. - HS làm bài cá nhân
200 : 2 =? - Chia sẻ kết quả trước lớp
Nhẩm: 2 trăm : 2 = 1 trăm a) 400: 2 = 200 b) 800 : 2 = 400
Vậy: 200 : 2 = 100 600: 3 = 200 300 :3 = 100
(Tập trung vào đối tượng M2) 400 : 4 =100 800: 4 = 200

Bài 3: (Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp)


- HS làm cá nhân
- Chia sẻ kết quả trong nhóm đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
Giải
Lưu ý câu lời giải Số cốc trong mỗi hộp có là
24 : 4 = 6 (cái)
Bài 4: (Cả lớp) Đ/S: 6 cái cốc
- Trò chơi: Nối đúng, nối nhanh
- Gv đề nghị trưởng ban học tập tổ chức cho - Trưởng ban học tập điều hành
các bạn lên tham gia trò chơi - HS tham gia chơi
- Tổng kết trò chơi
- Tuyên dương
4. HĐ ứng dụng (1 phút): - Về ôn luyện thêm về bảng nhân, chia đã
học.
5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Xem trước bảng chia 6. Tìm cách xây
dựng bảng chia 6

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

TIẾT 10: LUYỆN TẬP


29
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Củng cố biểu tượng về 1/4
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép nhân).
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính và giải toán.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập
luận logic, NL quan sát,...
* Làm BT 1, 2, 3.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ mô phỏng BT 2, thẻ số.
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt
động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Trò chơi: “Ghép thẻ” - Hai đội tham gia chơi
3 x4 2 x5
15 : 5 18 : 3
12 : 2 32 : 4
- Nhận xét, đánh giá kết quả, tuyên dương đội - Lắng nghe
làm đúng và nhanh nhất.
- Giới thiệu bài mới – Ghi đầu bài lên bảng. - Ghi vở tên bài
2. HĐ Luyện tập (25 phút):
*Mục tiêu: HS biết tính giá trị của biểu thức có khép nhân, phép chia và vận dụng được
vào giải toán có lời văn (có một phép nhân)
*Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân - - Cặp - Cả lớp) - HS làm bài cá nhân
*GV lưu ý khâu trình bày - Kiểm tra chéo.
- Chia sẻ kết quả trước lớp
VD: 5 x 3 + 2 = 15 + 2
= 17
Bài 2: (Cá nhân – Lớp)
- GV đưa bảng phụ - Học sinh quan sát tranh.
- Tự tìm ra đáp án.
+ Hình nào đã khoanh vào 1/4 số con vịt, vì - Chia sẻ kết quả trước lớp
sao? + Hình a vì có 12 con vịt, chia làm 4
30
Giáo án 3B GV: Nguyễn Thị Nhuần
phần bằng nhau thì mỗi phần có 3 con.
+ Muốn tìm ¼ của 1 só ta làm như thế nào? Hình a đã khoanh vào 3 con.
- Lấy số đó chia cho 4
Bài 3: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp)
- GV quan sát, giúp đỡ những cặp đặt và - Học sinh tự tìm hiểu nội dung bài
TLCH chưa chính xác. - Trao đổi theo cặp để phân tích bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
+ Muốn biết 4 bàn như vậy có bao nhiêu
học sinh bạn làm ?
- Làm bài cá nhân
- Chia sẻ kết quả trước lớp
Giải
Số học sinh ở 4 bàn là :
2 x 4 = 8 ( học sinh )
Đáp số: 8 học sinh
4. HĐ sáng tạo (5 phút):
+ Hình b khoanh vào một phần mấy số con vịt, - Đã khoanh vào 1/3, vì có 12 con, chia
vì sao? thành 3 phần
Chú ý cách tìm ,...của một số

- Muốn tìm của một số em làm thế nào?


- Lấy số đó chia cho 3
5. HĐ ứng dụng (2 phút)
- Về nhà viết các dãy tính gồm 2 phép
tính và thử tính kết quả. Nhờ bố mẹ
kiểm tra đánh giá xem đúng hay sai.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................

31

You might also like