You are on page 1of 15

Giao án môn Toán:Lớp 3B Năm học 2021-2022

TUẦN 5
Thời gian thực hiện: Từ ngày 20/9/2021 - 24/9/2021
TIẾT:1 TOÁN
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(CÓ NHỚ)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
-Rèn kĩ năng làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,
NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1 (cột 1, 2, 4), 2, 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:
- GV: Phấn màu, bảng phụ.
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và
giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (5 phút):
- Trò chơi: Xì điện thi đua đọc - HS tham gia chơi.
thuộc bảng nhân 6.
- Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài.
bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):
* Mục tiêu: HS biết lµm tÝnh nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè (cã nhí).
* Cách tiến hành:

Giáo viên :Nguyễn Thị Nhuần 1 Trường Tiểu học Đông Hải
Giao án môn Toán:Lớp 3B Năm học 2021-2022

* Phép nhân: 26 x 3 - Đọc phép tính nhân.


- Viết lên bảng: 26 x 3 = ? - Quan sát.
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột - 1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt ra giấy nháp.
dọc.
+ Khi thực hiện phép nhân này - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó mới tính
ta phải thực hiện tính từ đầu? đến hàng chục.
- Yêu cầu lớp suy nghĩ để thực - 1 HS đứng tại chỗ nêu cách tính của mình 🡪
hiện phép tính. giáo viên viết bảng.
26 + 6 x 3 = 18 viết 8 nhớ 1.
X
3 + 3 x 2 = 6 thêm 1 bằng 7, viết 7.
78 + Vậy 26 nhân 3 bằng 78.
- GV nhắc lại cách thực hiện. - Học sinh nghe.
* Phép nhân: 54 x 6.
- HS tiến hành tương tự như 54 + 6 x 4 = 24, viết 4 nhớ 2.
X
phần a. 6 + 6 x 5 = 30, thêm 2 bằng 32 viết 32.
324
+ Em có nhận xét 2 tích của 2 + Kết quả của phép nhân 26 x 3 = 78 (vì kết quả
phép nhân vừa thực hiện. của số chục nhỏ hơn 10 nên tích có 2 chữ số).
+ Phép nhân 54 x 6 = 324. (Khi nhân với số chục
có kết quả lớn hơn 10. Nên tích có 3 chữ số).
*GVKL: Đây là 2 phép nhân có - Học sinh nghe.
nhớ từ hàng đơn vị sang chục
nên cần lưu ý…
Và: khi nhân với số chục có kết
quả lớn hơn 10 nên tích có 3 chữ
số.
2. HĐ thực hành (15 phút):
* Mục tiêu: Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Vận
dụng giải bài toán có một phép nhân.
* Cách tiến hành: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
Bài 1 (cột 1, 2, 4):
- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
47 25 18 28 36 99
X X X X X X
2 3 4 6 4 3
94 75 72 168 144 297
- Giáo viên nhận xét, chốt bài.
Bài 2: - HS làm cá nhân.
- Gv quan sát, giúp đỡ những đối - Chia sẻ cặp đôi.
Giáo viên :Nguyễn Thị Nhuần 2 Trường Tiểu học Đông Hải
Giao án môn Toán:Lớp 3B Năm học 2021-2022

tượng M1 - Chia sẻ kết quả trước lớp:


Tóm tắt.
1 tấm: 35 m.
2 tấm: ? m.
Bài giải.
Cả hai tấm vải dài số mét là:
35 x 2 = 70 (m)
Đáp số: 70 m.
Bài 3: - HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
x : 6 = 12 x : 4 = 23
x = 12 x 6 x = 23 x 4
x = 72 x = 92
+ Vì sao tìm X trong phép tính - Vì X là số bị chia nên muốn tìm X ta lấy thương
này em lại làm tính nhân? nhân với số chia.
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết - Muốn tìm số bị chia ta lấy số thương nhân với
ta làm thế nào? số chia.

3. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài
giải của bài 2
4. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Giáo viên đưa ra bài tập có sử - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
dụng phép nhân số có hai chữ số
với số có một chữ số (có nhớ).
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................

TIẾT:2 TOÁN
LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
-Rèn tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Và kĩ năng xem
đồng hồ.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
Giáo viên :Nguyễn Thị Nhuần 3 Trường Tiểu học Đông Hải
Giao án môn Toán:Lớp 3B Năm học 2021-2022

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm


* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,
NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (a, b), 3, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- GV: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, kim chỉ phút.
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề,
trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (4 phút):
- Trò chơi: Đố bạn biết: Giáo viên - HS tham gia chơi.
đưa ra bài tập để học sinh tìm kết quả:
37 x 2; x : 7 = 15.
+ Nêu cách thực hiện phép nhân 37 x - HS trả lời.
2?
+ Nêu cách tìm Số bị chia chưa biết?
- Kết nối kiến thức. - Lắng nghe.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên
bảng.
2. HĐ thực hành (28 phút):
* Mục tiêu: Củng cố phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Biết
xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)
- Học sinh làm bài cá nhân ra vở.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
49 27 57 18 64
X X X X X
2 4 6 5 3
98 108 342 90 192
- Yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu cách - HS nêu cách thực hiện phép tính của mình.
thực hiện phép tính của mình.
*GV củng cố về cách thực hiện phép -HS lắng nghe và ghi nhớ.
nhân có hai chữ số với số có một chữ
Giáo viên :Nguyễn Thị Nhuần 4 Trường Tiểu học Đông Hải
Giao án môn Toán:Lớp 3B Năm học 2021-2022

số (có nhớ).
Bài 2 (a, b): (Cá nhân - Cặp đôi - - Học sinh làm bài cá nhân.
Lớp) - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
38 27 53 45
X X X X
2 6 4 5
76 162 212 225
- Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng
+ Khi đặt tính cần chú ý điều gì?
hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục.
- Thực hiện tính từ hàng đơn vị, sau đó đến
+ Thực hiện tính từ đâu?
hàng chục.
Bài 3a: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Tóm tắt:
1 ngày: 24 giờ.
6 ngày: ? giờ.
Bài giải:
Cả 6 ngày có số giờ là.
24 x 6 = 144 (giờ)
Đáp số: 144 giờ.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: (Làm miệng)
- GVđọc từng giờ, gọi học sinh lên - HS lên bảng thực hành quay kim đồng hồ
bảng sử dụng mặt đồng hồ để quay để chỉ đúng số giờ.
kim đến đúng giờ đó.
- Gv nhận xét.
Bài 5: (BT chờ - Dành cho đối tượng - HS tự làm rồi báo cáo sau khi hoàn thành.
hoàn thành sớm)
- GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em
3. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày
lại bài giải của bài 3.
4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm các bài toán có dạng tương tự trong
sách Toán 3 để giải.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Giáo viên :Nguyễn Thị Nhuần 5 Trường Tiểu học Đông Hải
Giao án môn Toán:Lớp 3B Năm học 2021-2022

.................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................

TIẾT 3: TOÁN
BẢNG CHIA 6
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Bước đầu thuộc bảng chia 6. Biết vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép
chia 6).
-Củng cố bảng chia 6, củng cố mối quan hệ của phép nhân và phép chia.
-Giáo dục học sinh đam mê Toán học.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,
NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có gắn 6 chấm tròn.
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Trò chơi: Truyền điện: Giáo viên tổ - HS tham gia chơi.
chức cho học sinh thi đua đọc thuộc bảng
nhân 6.
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày
và ghi đầu bài lên bảng. bài vào vở.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút)
* Mục tiêu: Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và thuộc bảng chia 6.
* Cách tiến hành:

Giáo viên :Nguyễn Thị Nhuần 6 Trường Tiểu học Đông Hải
Giao án môn Toán:Lớp 3B Năm học 2021-2022

Việc 1: Lập bảng chia 6:


- Gắn 1 tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng - Quan sát.
và hỏi.
+ Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy 6 - 6 lấy 1 lần bằng 6.
lấy 1 lần được mấy?
+ Hãy viết phép tính tương ứng với 6 - Viết phép tính: 6 x 1 = 6.
được lấy 1 lần bằng 6?
+ Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn, - Có 1 tấm bìa.
biết mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hỏi có bao
nhiêu tấm bìa?
+ Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa? - Phép tính 6 : 6 = 1 (tấm bìa).
+ Vậy 6 chia 6 được mấy? - 6 chia 6 bằng 1.
- Viết lên bảng 6 : 6 = 1 và yêu cầu HS - Đọc.
đọc phép nhân, phép chia vừa lập được. 6 nhân 1 bằng 6.
- Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài tập: 6 chia 6 bằng 1.
Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.
+ Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao - Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy 2 tấm
nhiêu chấm tròn? bìa như thế có 12 chấm tròn.
+ Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn - Phép tính 6 x 2 = 12.
có trong cả hai bìa?
+ Tại sao em lại lập được phép tính này? - Vì mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn lấy 2
tấm bìa tất cả. Vậy 6 được lấy 2 lần,
nghĩa là 6 x 2.
+ Trên tất cả các tấm bìa có 12 chấm - Có tất cả 2 tấm bìa.
tròn, biết mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.
Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
+ Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà - Phép tính 12 : 6 = 2 (tấm bìa).
bài toán yêu cầu.
+ Vậy 12 chia 6 bằng mấy? - 12 chia 6 bằng 2.
- Viết lên bảng phép tính 12 : 6 = 2, sau - Đọc phép tính:
đó cho cả lớp đọc 2 phép tính nhân, chia 6 nhân 2 bằng 12.
vừa lập được. 12 chia 6 bằng 2.
+ Em có nhận xét gì về phép tính nhân và - Phép nhân và phép chia có mối quan
phép tính chia vừa lập? hệ ngược nhau: Ta lấy tích chia cho
thừa số 6 thì được thừa số kia.
- Tương tự như vậy dựa vào bảng nhân 6 - HS làm vào vở, vài HS nêu tiếp các
các em lập tiếp bảng chia 6. phép tính trong bảng chia 6.
Việc 2: Học thuộc bảng chia 6:
- GV cho HS đọc bảng chia 6 - Cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 6.
+ Yêu cầu HS tìm điểm chung của các - Các phép chia trong bảng chia 6 đều
Giáo viên :Nguyễn Thị Nhuần 7 Trường Tiểu học Đông Hải
Giao án môn Toán:Lớp 3B Năm học 2021-2022

phép tính chia trong bảng chia 6. có dạng một trong số chia cho 6.
+ Có nhận xét gì về các số bị chia trong - Đọc dãy các số bị chia 6, 12, 18,…và
bảng chia 6. rút ra kết luận đây là dãy số đếm thêm
6, bắt đầu từ 6.
+ Có nhận xét gì về kết quả của các phép - Các kết qủa lần lượt là: 1, 2, 3, …, 10.
chia trong bảng chia 6?
- HS tự đọc nhẩm để học thuộc lòng
bảng chia 6
- Thi đọc thuộc lòng trong cặp, nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét, đánh giá , chuyển HĐ trước lớp.
3. HĐ thực hành (16 phút)
* Mục tiêu: Củng cố bảng chia 6, củng cố mối quan hệ của phép nhân và phép chia.
* Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi – Lớp
Bài 1: - HS làm bài cá nhân.
- Chia sẻ kết quả trong cặp.
- Báo cáo kết quả trước lớp:
42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 30 : 6 = 5 ….
Bài 2:
- HS làm bài cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp:
6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 6 x 5 = 30
24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 30 : 6 = 5
24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 30 : 5 = 6
+ Khi đã biết 6 x 4 = 24 có thể ghi kết - Khi đã biết 6 x 4 = 24 có thể ghi ngay
quả của 24 : 6 và 24 : 4 được không vì 24 : 6 = 4 và 24 : 4 = 6, vì nếu lấy tích
sao? chia thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- Các trường hợp khác tương tự.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi
để thống nhất kết quả, sau đó chia kết
kết quả trước lớp:
Bài giải:
Mỗi đoạn dây đồng dài là.
48 : 6 = 8 (cm)
Đáp số: 8cm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn - HS tự hoàn thành và báo cáo khi hoàn
Giáo viên :Nguyễn Thị Nhuần 8 Trường Tiểu học Đông Hải
Giao án môn Toán:Lớp 3B Năm học 2021-2022

thành sớm) thành.


- GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em
3. HĐ ứng dụng (2 phút): - Đọc thuộc bảng chia chia 6.
4. HĐ sáng tạo (1 phút):
- Giáo viên đưa ra bài tập có sử dụng - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
bảng chia 6.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

.................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................

TIẾT 4: TOÁN
LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6).

- Biết xác định của một hình đơn giản.


-Rèn KN nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,
NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: SGK, bảng con.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và
giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
Giáo viên :Nguyễn Thị Nhuần 9 Trường Tiểu học Đông Hải
Giao án môn Toán:Lớp 3B Năm học 2021-2022

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (5 phút) :
- Trò chơi: Xì điện: Giáo viên tổ - HS tham gia chơi.
chức cho học sinh thi đọc thuộc
lòng bảng chia 6.
- Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài.
bảng.
2. HĐ thực hành (25 phút):
* Mục tiêu: Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. Vận dụng
trong giải toán.
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:

6x6= 36 6x9= 54 6x7=42 6x8 = 48


36:6 = 6 54:6 = 9 42:6= 7 48:6 = 8

24: 6 = 4 18:6= 3 60:6= 10 6:6=1


6x4 = 24 3x6= 18 10x6= 60 6x1=6
+ Khi đã biết 6 x 9 = 54 có thể - Có thể ghi ngay 54 : 6 = 9 được vì nếu lấy tích
ghi ngay kết qủa 54 : 6 được chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
không, vì sao?
- Giải thích tương tự với các
trường hợp còn lại.
+ Dựa vào kết quả phép tính - Dựa vào kết qủa phép tính chia ở trên ta có thể
chia ở trên ta có thể ghi ngay kết ghi ngay kết quả phép nhân ở dưới. Vì ta lấy
qủa phép nhân ở dưới được thương nhân với số chia sẽ được số bị chia.
không, vì sao?
*GVKL: - HS lắng nghe.
+ …lấy tích chia cho thừa số
này thì sẽ được thừa số kia
+ ..lấy thương nhân với số chia
sẽ được số bị chia.
Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
Giáo viên :Nguyễn Thị Nhuần 10 Trường Tiểu học Đông Hải
Giao án môn Toán:Lớp 3B Năm học 2021-2022

- Chia sẻ kết quả trước lớp: 9 HS nối tiếp nhau đọc từng
phép tính trong bài.
16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4
16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6
12 : 6 = 2 15 : 5 = 5 35 : 5 = 7

Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp - HS quan sát, tìm ra cách làm.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Bài giải:
Mỗi bộ quần áo may hết số m vải là.
18 : 6 = 3 (m)
Đáp số: 3 m.
+ Tại sao để tìm số m vải may - Vì tất cả có 18m vải thì may được 6 bộ quần áo
mỗi bộ quần áo em lại thực hiện áo như sau. Vậy 18 được chia thành 6 phần bằng
phép chia 18:6=3(m)? nhau thì mỗi phần chính là số m vải may 1 bộ
quần áo.
- Giáo viên nhận xét chung
Bài 4: (Lớp – Cá nhân)
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm xem hình nào đã
gì?
được tô màu hình.
- Yêu cầu HS quan sát và tìm - Hình 2 và 3 đã được chia thành 6 phần bằng
hình đã được chia thành 6 phần nhau.
bằng nhau.
+ Hình 2 đã được tô màu mấy - Hình 2 đã được tô màu 1 phần.
phần?
- Hình 2 được chia thành 6 phần - Hình 2 được chia thành 6 phần bằng nhau, đã tô
bằng nhau, đã tô màu 1 phần, ta
màu 1 phần, ta nói hình 2 đã được tô màu
nói hình 2 đã được tô màu hình.
hình.
+ Hình 3 đã được tô màu một - Hình 3 đã tô màu hình. Vì hình 3 được chia
phần mấy hình? Vì sao? thành 6 phần bằng nhau. Đã tô màu 1 phần.
*GVKL: Hình 2 được chia
thành 6 phần bằng nhau, đã tô
màu 1 phần, ta nói hình 2 đã

được tô màu hình.

Giáo viên :Nguyễn Thị Nhuần 11 Trường Tiểu học Đông Hải
Giao án môn Toán:Lớp 3B Năm học 2021-2022

3. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài
giải của bài 3.
4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên đưa ra bài tập có sử
dụng bảng chia 6 để học sinh
đưa ra đáp án

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


.................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................

TIẾT 5: TOÁN
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ(26)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Vận dụng được để giải bài
toán có lời văn.
-Rèn cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán và vận
dụng vào cuộc sống
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,
NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau.
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và
giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo viên :Nguyễn Thị Nhuần 12 Trường Tiểu học Đông Hải
Giao án môn Toán:Lớp 3B Năm học 2021-2022

1. HĐ khởi động (3 phút) :


- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: - HS tham gia chơi.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi
đua điền vào chỗ trống.
Số bị 24 48 36 12 30
chia
Số chia 6 6 6 6
Thương 8 9 2
- Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài.
bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút):
* Mục tiêu: Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
* Cách tiến hành:
*Hướng dẫn tìm một trong các
phần bằng nhau của một số: - Đọc lại đề toán.
- Nêu bài toán: Chị có 12 cái kẹo,

chị cho em số kẹo đó. Hỏi:


+ Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo? + Chị có tất cả 12 cái kẹo.

+ Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau,


+ Muốn lấy được của 12 cái kẹo sau đó lấy đi 1 phần.
ta làm như thế nào? + Mỗi phần được 4 cái kẹo.
+ 12 cái kẹo, chia thành 3 phần
băng nhau thì mỗi phần được mấy
cái kẹo? + Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4.
+ Em đã làm như thế nào để tìm
được 4 cái kẹo?

- 4 cái kẹo chính là của 12 cái


kẹo.
+ Ta lấy 12 chia cho 3. Thương tìm được trong
+ Vậy muốn tìm của 12 cái kẹo
ta làm như thế nào? phép chia này chính là của 12 cái kẹo.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Yêu cầu hãy trình bày lời giải Bài giải.
của bài toán này. Chị cho em số kẹo là.
12 : 3 = 4 (cái kẹo)
Đáp số: 4 cái kẹo.
Giáo viên :Nguyễn Thị Nhuần 13 Trường Tiểu học Đông Hải
Giao án môn Toán:Lớp 3B Năm học 2021-2022

+ Nếu chị cho em số kẹo thì em nhận được


+ Nếu chị cho em số kẹo thì em số kẹo là 12 : 2 = 6 (cái kẹo).
được mấy cái kẹo? Hãy đọc phép
tính tìm số kẹo mà chị cho em
trong trường hợp này.
+ Nếu chị cho em số kẹo thì em nhận được
+ Nếu chị cho em số kẹo thì em là 12 : 4 = 3 (cái kẹo).
được mấy cái kẹo? Giải thích bằng
phép tính? + Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số
+ Vậy muốn tìm một phần mấy của đó chia cho số phần.
một số ta làm như thế nào? - Vài HS nhắc lại kết luận.
*GVKL: Muốn tìm một phần mấy
của một số ta lấy số đó chia cho số
phần.
2. HĐ thực hành (15 phút):
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải các bài toán có nội dung thực tế.
* Cách tiến hành: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
Bài 1: - Học sinh đọc và làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:

+ của 8 Kg kẹo là 4 Kg.

+ của 35 m là 7 m.

+ của 24 l là 6 l.

+ của 54 phút là 9 phút.


- Yêu cầu HS giải thích về các số - HS lần lượt giải thích.
cần điền bằng phép tính. - VD: của 8 Kg là 4 Kg vì 8 : 2 = 4…
- Nhận xét.
*GV củng cố cách tìm 1 trong các
phần bằng nhau của một số.
Bài 2:
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Bài giải:
Giáo viên :Nguyễn Thị Nhuần 14 Trường Tiểu học Đông Hải
Giao án môn Toán:Lớp 3B Năm học 2021-2022

Số mét vải cửa hàng đã bán được là.


40 : 5 = 8 (cm)
- GV chấm nhận xét 5- 7 bài Đáp số: 8 cm.
- Nhận xét nhanh kết quả làm bài
của HS
3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại
bài giải của bài 2
4. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Giáo viên đưa ra bài tập về tìm - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
một trong các phần bằng nhau của
một số để học sinh đưa ra đáp án.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


.................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................

Giáo viên :Nguyễn Thị Nhuần 15 Trường Tiểu học Đông Hải

You might also like