You are on page 1of 53

TUẦN 11

Thứ Hai ngày 13 tháng 11 năm 2023


Buổi sáng
Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
GƯƠNG SÁNG ĐỘI TA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận xét kết quả thi đua tuần 10 và phát động thi đua tuần 11.
- Hs chia sẻ quyết tâm phấn đấu trở thành đội viên, góp phần xây dựng “ Trường
học hạnh phúc”.
2. Năng lực: Phát triển năng lực giao tiếp, trình bày trước đámđông.
3. Phẩm chất: Yêu quý bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Video hoạt cảnh về anh Kim Đồng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động: (2-3’)
- GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS - HS ổn định tổ chức, chỉnh
chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện đốn trang phục.
nghi lễ chào cờ.
2. Chào cờ: (2-3’)
- GV và Hs cùng chào cờ và hát Quốc ca - HS chào cờ, hát Quốc ca.

3. Nhận xét kết quả thi đua tuần qua và


phát động thi đua tuần tới: (8-10’)
a, Nhận xét kết quả thi đua tuần qua:
+ Ưu điểm: Đã duy trì được thời gian đến - HS lắng nghe.
lớp, hát đầu giờ, mặc đồng phục, ý thức giữ
gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Trao đổi tích cực, trật tự nghe giảng, hăng
hái phát biểu xây dựng bài,...
+ Tồn tại: Một số em trong lớp còn nói
chuyện riêng, không chú ý nghe giảng.
b, Phát động thi đua tuần tới:
- Duy trì tốt nề nếp học tập, hát đầu giờ, - HS lắng nghe.
hăng hái xây dựng bài trong các giờ học,...
- Biết kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo.
- Tiếp tục triển khai tháng “An toàn giao
thông” và tích cực phòng chống dịch bệnh
trong trường học.
- Không ăn quà vặt ở trường, giữ vệ sinh lớp
học sạch sẽ.
4. Sinh hoạt dưới cờ: (18-20’)
* Xem hoạt cảnh và ghi nhớ thông tin về anh
Kim Đồng
- GV chiếu video hoạt cảnh về anh Kim - Hs theo dõi
Đồng - Hs nói trong nhóm
- Cho nói cho nhau nghe trong nhóm 4 - 1 vài HS nói trước lớp.
thông tin về anh Kim Đồng.
GV chốt: Anh Kim Đồng (1929 – 1943) tên
thật là Nông Văn Dền một thiếu niên
người dân tộc Nùng, ở thôn Nà Mạ, xã
Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao
Bằng. Anh là người đội trưởng đầu tiên của
tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh. - HS chia sẻ trong nhóm
* Nghe các sao Nhi đồng chia sẻ về quyết - 1 vài HS chia sẻ trước lớp
tâm phấn đấu trở thành đội viên góp phần
xây dựng “ Trường học hạnh phúc”.
- Gv nhận xét ý thức xây dựng phong trào
của hs.
* Nhận xét chung tiết học.
**********************************************
Toán
Bài 26: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức kĩ năng:
-Thực hiện được phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số trong trường
hợp: chia hết
- Tìm được các thành phần chưa biết của một phép tính như số bị chia, thừa số
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài giảng Power point, máy soi BT3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 3-5’
- GV yêu cầu đặt tính rồi tính - HS làm bảng con và nêu cách làm

23 ¿ 43 ¿ 23 5 43 7
¿ ¿ 20 4 42 6
3 1
- Em có nhận xét gì về 2 phép chia trên? -...là 2 phép chia có dư
- Khi thực hiện phép chia có dư em cần lưu ý -...số dư luôn bé hơn số chia.
gì?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá ( 13-15’)
-Gv đưa bài toán: Chia đều 8 quả cà chua vào - HS thực hiện phép tính 8:2 =4 để đặt
2 rổ. Vậy mỗi rổ có mấy quả cà chua? Em vào mỗi rổ 4 quả cà chua
làm thế nào? - H thực hiện phép tính 4:2 =2 để đặt
vào mỗi rổ 2 túi cà chua
-GV đặt bài toán mới bằng cách có thêm 4 túi - HS theo dõi
cà chua. Vậy mỗi rổ có bao nhiêu túi? Em nêu
cách làm?
-Từ đó, GV nêu bài toán: Chia đều 48 quả cà - HS thực hành chia
chua vào 2 khay. Hỏi mỗi khay có bao nhiêu
quả cà chua?
-GV mô tả 48 quả cà chua bao gồm 4 túi chứa -..mỗi khay có 24 quả em làm như
10 quả và 8 quả cà chua em hãy thực hành sau: 4 túi là 40 quả chia cho 2 được
chia xem mỗi khay có bao nhiêu quả cà chua? 20 quả, 8 quả cà chua chia cho 2 được
4 quả lấy 20 quả cộng 4 quả được 24
- Vậy mỗi khay có bao nhiêu quả cà chua? quả.
Em nêu cách làm? -...đặt tính...
=> Ngoài cách chia trên còn cách chia nào - HS theo dõi
khác
- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính như SGK
48 2 - 4 chia 2 được 2, viết 2
4 24 2 nhân 2 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0
08 ¿ 8 ¿ - Hạ 8; 8 chia 2 được 4, viết 4
0 4 nhân 2 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0
- Vậy 48: 2 = 24
- Khi thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có -...2 bước....
một chữ số em thực hiện mấy bước? -...3 bước: chia, nhân, trừ
- Mỗi lượt chia có mấy bước ?
3. Luyện tập thực hành ( 15-17’)
- HS nêu yêu cầu bài
Bài 1: ( làm việc cá nhân) Tính
- 1HS nêu cách tính theo mẫu
- GV đưa mẫu phép tính 36 :3
- HS làm bảng con.
36 3
86 2 48 4
3 12
8 43 4 12
06 ¿ 6 ¿
06 ¿ 6 ¿ 08 ¿ 8 ¿
0
0 0
36:3=12
86:2=43 48:4= 12

77 7
7 11
07 ¿ 7 ¿
0
77: 7 = 11
- HS nêu lại cách thực hiện phép tính
- Khi thực hiện chia số có hai chữ số cho số - ...thực hiện chia từ trái sang phải từ
có một chữ số em thực hiện như thế nào? hàng cao nhất
- Mỗi lượt chia em thực hiện mấy bước? -...3 bước: chia, nhân, trừ
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: (Làm việc cá nhân) Tính nhẩm
- HS nêu yêu cầu bài.
( theo mẫu)
- GV hướng dẫn bài mẫu: thực hiện các phép
tính với số có một chữ số trước, sau đó hỏi
theo đơn vị chục: “9 chục chia 3 thì được bao - HS theo dõi
nhiêu”?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở - HS làm bài vào vở nháp
- GV soi bài HS nêu cách nhẩm - HS nêu kết quả và cách làm.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: (Làm việc nhóm 2) Tìm thừa số?
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 làm vào vở.
- GV soi bài - 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở
- HS chia sẻ bài làm.
+ Tại sao ô trống 1 bạn điền số 21 ?
+ Tớ lấy 63 : 3= 21
+ Tại sao bạn lại lấy 63 : 3?
+ Vì ô trống 1 là thừa số nên tớ lấy 63
:3
- Muốn tìm thừa số ta làm thế nào? - ... lấy tích chia thừa số kia.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng (2-3’)
- GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút : Nêu - ...chia số có hai chữ số cho số có
kiến thức được học và ôn trong bài? một chữ số, tìm thừa số
- Nêu các bước chia số có hai chữ số cho số - HS nêu
có một chữ số?
- Muốn tìm thừa số ta làm thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương
* Điều chỉnh sau bài dạy:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**********************************************
Tiếng Việt
Bài 19: KHI CẢ NHÀ BÉ TÍ (T1+2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức kĩ năng.
- Học sinh đọc đúng và rõ ràng bài thơ “Khi cả nhà bé tí”, biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt
nhịp thơ và giữa các dòng thơ.
- Bước đầu biết thể hiện cảm xúc qua giọng đọc.
- Nhận biết được tình cảm, suy nghĩ ngộ nghĩnh của bạn nhỏ về ông bà, bố mẹ khi còn
bé.
- Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ với người thân trong gia đình thông qua từ ngữ,
hình ảnh miêu tả cử chỉ, hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Kể về những việc em thích làm cùng với người thân.
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác.
3. Phẩm chất:
- Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
-Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài giảng Power point phần KĐ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động( 2-3’)
- Hãy chia sẻ với bạn một câu chuyện về
em khi còn bé qua lời kể của người thân:
+ Đó là chuyện gì? Ai kể cho em biết - HS kể trong nhóm đôi.
chuyện đó?
+ Kể lại câu chuyện đó? - HS kể trước lớp.
- GV giới thiệu bài: Đưa bức tranh minh
họa bài đọc
+ Tranh vẽ gì? - Một bạn nhỏ, bà đang quét nhà, ông
chơi cờ......
=> Tranh vẽ bạn nhỏ đang nghĩ. Không
biết bạn nghĩ về điều gì và về ai......
2. Khám phá
a. Đọc văn bản(30-32’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- Bài đọc được chia làm mấy đoạn? - Đọc thầm, tập chia đoạn
- Giao việc: Luyện đọc nối tiếp đoạn trong - ... 5 đoạn( mỗi đoạn là 1 khổ thơ
nhóm 4, tìm từ khó đọc, từ cần giải nghĩa,
câu dài, thời gian 5’.
* Đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Đọc to đoạn 1
- Yêu cầu HS tìm từ khó và từ cần giải - HS tìm, nêu từ và nêu cách đọc từ.
nghĩa. Dự kiến: nghịch lắm
- Ghi từ khó đọc lên bảng: nghịch lắm - Dãy bàn đọc câu
- Nêu cách đọc đoạn 1? - Cách đọc đoạn 1: Đọc to, rõ ràng,
phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi đúng dấu
* Đoạn 2: câu.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - 3 - 4 HS đọc đoạn 1
- Yêu cầu HS tìm từ khó và từ cần giải - Đọc to đoạn 2
nghĩa. - HS tìm, nêu từ và nêu cách đọc từ.
- Nêu cách đọc đoạn 2?
- Cách đọc đoạn 2: Đọc to, rõ ràng,
* Đoạn 3: phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi đúng dấu
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3. câu.
- Yêu cầu HS tìm từ khó và từ cần giải - 3 - 4 HS đọc đoạn 2
nghĩa.
- Nêu cách đọc đoạn 3? - Đọc to đoạn 3
- HS tìm, nêu từ và nêu cách đọc từ.
- Cách đọc đoạn 3: Đọc to, rõ ràng,
* Đoạn 4: phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi đúng dấu
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4. câu.
- Yêu cầu HS tìm từ khó và từ cần giải - 3 - 4 HS đọc đoạn 3
nghĩa. - Đọc to đoạn 4
- Nêu cách đọc đoạn 4? - HS tìm, nêu từ và nêu cách đọc từ.

* Đoạn 5: - Cách đọc đoạn 4: Đọc to, rõ ràng,


- Yêu cầu HS đọc đoạn 5. phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi đúng dấu
- Yêu cầu HS tìm từ khó và từ cần giải câu.
nghĩa. - 3 - 4 HS đọc đoạn 4
- Đọc to đoạn 5
- GV đưa câu cần ngắt nhịp lên màn hình - HS tìm, nêu từ và nêu cách đọc từ.Dự
- Nêu cách đọc đoạn 5? kiến ngắt nhịp thơ
Khi con/ còn bé tí/
Cả ngày / con đùa nghịch.//
- 2-3 HS đọc câu dài.
- Nhận xét, sửa sai, tuyên dương HS. - Cách đọc đoạn 5: Đọc to, rõ ràng,
* Đọc nối tiếp đoạn phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi đúng dấu
- Giao việc: HS đọc nối tiếp đoạn trong câu.
nhóm 4, thời gian 2’. - 3 - 4 HS đọc đoạn 5
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm. - Nhận xét
* Đọc cả bài: - Đọc nối tiếp trong nhóm
- Hướng dẫn đọc cả bài: Ngắt, nghỉ đúng - 1-2 nhóm đọc nối tiếp đoạn
dấu câu, phân biệt những tiếng có âm đầu - Nhóm khác thi đọc nối tiếp đoạn
l/n, nghỉ hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tiết 2
b. Trả lời câu hỏi(10-12’) - HS đọc bài
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu - Nhận xét
hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn
cách trả lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Bạn nhỏ đã hỏi về những ai?
+ Câu 2: Bạn nhỏ thắc mắc điều gì? - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
a. Bạn ấy thế nào khi còn bé?
b. Mọi người như thế nào khi còn bé?
c. Mọi người khi còn bé có giống bạn ấy
không? + Bạn nhỏ hỏi về bà, ông, bố, mẹ.
+ Câu 3: Hình ảnh của mỗi người trong gia + Phương án b.
đình hiện ra như thế nào trong suy nghĩ
của bạn nhỏ?

+ HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu, tự nêu


theo suy nghĩ của mình. (Ví dụ:
+ Bà: Từ dáng hơi còng và việc chăm
quét dọn nhà của bà hiện tại, trong suy
nghĩ bạn nhỏ không biết ngày xưa bà
có nghịch không, dáng có còng, có
quét nhà dọn dẹp không?.
+ Ông: Từ dáng vẻ nghiêm nghị, chau
mặt chơi cờ, uống trà buổi sáng của
ông hiện tại, bạn nhỏ suy nghĩ và thắc
mắc, khi còn bé tí ông có như vậy
không?.
+ Bố: Từ những sở thích của bố bây
giờ, như lái ô tô, sửa đồ, xem bóng đá,
bạn nhỏ liên tưởng và thắc mắc, không
biết khi còn bé tí bố có thích làm
những việc như vậy không?.
+ Câu 4: Em thích hình ảnh của ai nhất? + Mẹ: Cũng từ những việc làm yêu
thích của mẹ hiện nay (cắm hoa, đi
chợ, đọc sách), trong suy nghĩ của
mình, bạn nhỏ thắc mắc không biết khi
còn bé, mẹ có thích làm những việc
như vậy không?.
- GV mời HS nêu nội dung bài. + HS tự nêu theo suy nghĩ của mình.
- GV chốt: Bài thơ cho biết được tình (VD: Em thích nhất hình ảnh của bà.
cảm của bạn nhỏ với người thân trong Bà của bạn nhỏ trong bài thơ rất giống
gia đình thông qua từ ngữ, hình ảnh bà em: dáng cũng hơi còng, bà có tuổi
miêu tả cử chỉ, hành động, lời nói, suy nhưng vẫn hay làm, luôn dọn dẹp nhà
nghĩ của nhân vật. cửa sạch sẽ,...)
c. Luyện đọc thuộc lòng (5 -7’). - HS nêu theo hiểu biết của mình.
- GV hướng dẫn HS học thuộc khổ thơ các -2-3 HS nhắc lại
em yêu thích.
+ HS chọn những khổ thơ mình thích.
+ Học thuộc lòng từng khổ thơ.
- GV cho HS chọn 3 khổ thơ mình thích và
đọc một lượt. - 2 HS đọc toàn bộ bài thơ.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV cho HS luyện đọc nối tiếp. - HS lắng nghe.
- GV mời một số học sinh thi đọc thuộc
lòng trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS chọn 3 khổ thơ và đọc lần lượt.

- HS luyện đọc theo cặp.


- HS luyện đọc nối tiếp.
- Một số HS thi đọc thuộc lòng trước
lớp.
d. Nói và nghe ( 18 -20’)
Những người yêu thương
* Đóng vai, hỏi – đáp về công việc yêu
thích của những người thân trong gia
đình.
- GV gọi HS đọc chủ đề và yêu cầu nội
dung. - 1 HS đọc to chủ đề: Mùa hè của em
- GV hướng dẫn, thực hiện mẫu (tranh 1):
2 HS lần lượt đóng vai cháu và người bạn; + Yêu cầu: Đóng vai, hỏi – đáp về
thực hiện hỏi – đáp. công việc yêu thích của những người
Mẫu: thân trong gia đình.
+ HS1: Hằng ngày, bà của bạn thích làm - 2 HS thực hiện theo hướng dẫn của
gì? GV. Sau đó đổi vai HS khác trình bày.
+ HS2: Bà tớ rất thích đọc báo. Bà thường
đọc báo Sức khỏe và Đời sống.
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 2 - HS sinh hoạt nhóm và thực hiện đóng
tương tự với các bức tranh còn lại: Đóng vai, hỏi – đáp về công việc yêu thích
vai, hỏi – đáp về công việc yêu thích của của những người thân trong gia đình.
những người thân trong gia đình. - HS thực hiện.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Kể về những việc em thích làm cùng
người thân. - 1 HS đọc yêu cầu: Kể về những việc
- GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp. em thích làm cùng người thân.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn HS dựa vào bài tập 1, kể
theo gợi ý:
+ Việc em thích làm cùng người thân là
việc gì?
+ Em làm việc đó với ai? Thường làm lúc
nào/khi nào?
+ Việc đó diễn ra như thế nào? - HS sinh hoạt nhóm và thực hiện nói
+ Nêu suy nghĩ của em khi được làm việc về những công việc thích làm cùng
cùng người thân. người thân.
- GV cho HS làm việc nhóm 2: Các nhóm - HS thực hiện kể trước lớp.
đọc thầm gợi ý và suy nghĩ về những việc
mình thích làm cùng người thân.
- Mời một số HS trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng ( 1-2’)
- GV trao đổi về những hoạt động HS yêu - HS trả lời theo ý thích của mình.
thích trong bài - HS lắng nghe, về nhà thực hiện.
- GV giao nhiệm vụ HS về nhà đọc bài thơ
“Khi cả nhà bé tí” cho người thân nghe và
hỏi về những công việc yêu thích của
người thân khi còn bé.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
**********************************************

Buổi chiều

Toán (Tăng cường)


TUẦN 11 ( TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức kĩ năng:
-Thực hiện được phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số trong trường
hợp: chia hết
- Tìm được các thành phần chưa biết của phép tính nhân.
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bài giảng Power point phần KĐ. máy soi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động(3-5’)
- G tổ chức trò chơi: “Khoanh vào chữ - H tham gia trò chơi
đặt trước câu trả lời đúng”.
Câu 1: Phép chia nào sau đây có số dư lớn
nhất?
A. 21 : 3 B. 54 : 9 C. 19 : 2
Câu 2: Phép chia nào sâu đây có số dư bé
nhất?
A. 38 : 4 B. 29 : 6 C. 43 : 5
- G nhận xét, khen thưởng.
- G dẫn dắt vào bài mới
4.Luyện tập thực hành(30-32’)
* GV soi 4 BT ở sách Toán buổi 2/36 -
37 H đọc thầm
Bài 1:(4-6’) - Tính rồi viết ( theo mẫu)
- Nêu yêu cầu? - H làm bài
- G cho H làm bảng con - G đổi chéo bài kiểm tra, báo
- G chữa bài cáo kết quả.
- ...số dư luôn bé hơn số chia
- Khi thực hiện phép chia có dư em cần
lưu ý gì?
Bài 2:(4-6’) H đọc thầm
- Bài yêu cầu gì? - Số?
- G cho H làm nháp - H làm bài
- G soi bài - H chữa bài.
+ Vì sao ô trống 1 em điền số 30? - …lấy 60 : 2 = 30 vì ô trống là
thừa số chưa biết.
- Muốn tìm thừa số chưa biết em làm thế - ...lấy tích chia cho thừa số đã
nào? biết

Bài 3:(4-6’) H đọc thầm


- H đọc bài toán.
- Bài toán hỏi gì? - H nêu
- G cho H làm nháp - HS làm vở nháp
- G soi bài - H chữa bài – Chia sẻ
+ Muốn biết mỗi bao có bao
nhiêu kg gạo bạn làm thế nào?
( lấy số gạo có tất cả chia cho số
bao.)
+ Vậy mỗi bao có bao nhiêu kg?
( ...23 kg)
+ Tại sao tìm số gạo bác Hòa bán
đi bạn lại lấy 23 x 4 ?
( vì bác bán đi 3 bao mà mỗi bao
có 23 kg...)
- HS trao đổi vở kiểm tra bài của
nhau.
Bài 4:(6-8’) H đọc thầm
- Bài yêu cầu gì? - Viết tiếp vào chỗ chấm cho
thích hợp.
- G cho H làm nháp - H làm bài
- G chữa bài - HS hỏi đáp trước lớp từng cầu
trong bài.
3. Vận dụng(2-3’)
- Nêu nội dung kiến thức được ôn tập? 2-3 H nêu
- G nhận xét tiết học.
**********************************************
Tự nhiên xã hội
Bài 09: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức kĩ năng:
- Trình bày được ích lợi của hoạt động sản xuất nông nghiệp ở địa phương.
- Giới thiệu được một số các sản phẩm nông nghiệp của địa phương dựa trên các
thông tin, tranh ảnh, vật thật,... sưu tầm được.
2. Năng lực :
- Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết
học.
- Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
3. Phẩm chất.
- Có biểu hiện yêu quý, tiết kiệm khi sử dụng những sản phẩm nông nghiệp và biết
ơn những người nông dân đã làm ra các sản phẩm đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- bài giảng Power point phần KĐ, KP.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động(3-5’)
- GV khởi động bài học thông qua trả lời câu - HS lắng nghe câu hỏi.
hỏi:.
+ GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên các loại lương + HS Trả lời: các loại lương thực,
thực, thực phẩm mà gia đình em thường sử thực phẩm mà gia đình em thường
dụng? sử dụng: lúa, ngô, khoai, sắn, ...;
các loại thịt bò, lợn, dê, trâu, ...;
gà, vịt, ngan , ngỗng, chim bồ câu,
chim cút, ...; nuôi thả cá, tôm; ...)
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
Hoạt động 1. Tìm hiểu về lợi ích của hoạt
động sản xuất nông nghiệp. (8-10’)
- GV chia sẻ các bức tranh từ 9 đến 12 và nêu
câu hỏi. Sau đó mời học sinh quan sát, làm
việc nhóm 4 và mời đại diện một số nhóm - HS thảo luận nhóm 4 (4’)
trình bày kết quả.
+ Nêu một số lợi ích của sản phẩm nông
nghiệp?
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết - Một số học sinh trình bày.
quả. Hoạt động sản xuất nông nghiệp
làm ra các sản phẩm như: thức ăn,
đồ uống, trang trí nhà cửa,
thuốc,..., sản xuất thủ công, công
nghiệp), đem bán hoặc xuất khẩu
thu lại lợi ích kinh tế, ...
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nhận xét ý kiến của nhóm
- GV nhận xét chung, tuyên dương. bạn.
- GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại:Hoạt động - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
sản xuất nông nghiệp làm ra các sản phẩm để - Học sinh lắng nghe.
phục vụ cuộc sống con người (thức ăn, đồ
uống, trang trí nhà cửa, thuốc,...), làm nguyên
liệu cho các ngành sản xuất khác (sản xuất
thủ công, công nghiệp), đem bán hoặc xuất
khẩu thu lại lợi ích kinh tế, ...
Hoạt động 2. Ích lợi của một số sản phẩm
nông nghiệp ở địa phương. (8-10’)
- GV cho HS đọc thông tin trong đoạn hội
thoại và nêu câu hỏi. Sau đó mời học sinh - Học sinh đọc yêu cầu bài, trao
quan sát, làm việc cặp đôi và mời đại diện một đổi cặp đôi
số nhóm trình bày kết quả.
+ Hai bạn trong hình đang trao đổi về lợi ích
của hoạt động sản xuất nông nghiệp nào?
+ Hoạt động sản xuất nông nghiệp đó có ích
lợi gì?
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày:
quả. + Hai bạn trong hình đang trao đổi
về lợi ích của hoạt động sản xuất
lúa gạo.
+Hoạt động sản xuất nông nghiệp
đó có ích lợi cung cấp lương thực,
thực phẩm, trang trí nhà cửa,...;
cung cấp cho các hoạt động sản
xuất khác (chế biến); buôn bán và
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung. mang lại các lợi ích kinh tế,...
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Đại diện các nhóm nhận xét.
- GV chốt HĐ2 và mời HS đọc lại:Vai trò và - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
tầm quan trọng của hoạt động sản xuất nông
nghiệp: cung cấp lương thực, thực phẩm,
trang trí nhà cửa,...; cung cấp cho các hoạt
động sản xuất khác (chế biến); buôn bán và
mang lại các lợi ích kinh tế,... Bên cạnh đó
trồng rừng, trồng cây giúp bảo vệ môi trường,
chống xói mòn đất, ngăn mưa lũ,...
3. Luyện tập thực hành (8-10’)
Hoạt động 3. Tên hoạt động sản xuất nông
nghiệp, sản phẩm và ích lợi của hoạt động
sản xuất nông nghiệp đó (Làm việc cặp đôi)
- GV giao nhiệm vụ cho HS, sau đó yêu cầu - Học sinh làm cặp đôi, đọc yêu
HS làm việc cặp đôi, hoàn thiện phiếu theo gợi cầu bài và tiến hành thảo luận.
ý và trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày:
- GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng (2-3’)
- Nêu ích lợi của một số sản phẩm nông - H nêu
nghiệp?
- Nhận xét bài học.
- Dặn dò về nhà.
**********************************************
Giáo dục thể chất
Bài 2: Ôn 5 động tác đã học
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được động tác vươn thở, động tác tay, động tác chân, động tác lườn,
động tác bụng của bài thể dục.
- Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên
để tập luyện. Thực hiện được động tác vươn thở, động tác tay, động tác chân, động
tác lườn, động tác bụng của bài thể dục.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi
và hình thành thói quen tập luyệnTDTT.
2. Năng lực: Biết phân công,hợp tác trong nhóm để thực hiện tác và trò chơi.
3. Phẩm chất: Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung, phương pháp Định Đội hình luyện tập
lượng
1. Khởi động 5 – 7’

- Gv nhận lớp, thăm hỏi sức 
khỏe học sinh phổ biến nội dung, 
yêu cầu giờ học. 
- GV HD học sinh khởi động: 2x8N
Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
vai, hông, gối,...
- Trò chơi “ Chạy theo tín hiệu ” 2-3’

2. Khám phá 10-12’



- Ôn động tác vươn thở, động

tay, động tác chân, động tác

lườn, động tác bụng

- GV nhắc lại cách thực hiện và
phân tích kĩ thuật động tác.
- Cho 1, 2 tổ lên thực hiện
cách biến đổiđội hình.
- GV cùng HS nhận xét, đánh
giá tuyên dương.
3. Luyện tập, thực hành: 16-18’
- Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn 2 lần
luyện tập theo khu vực.
- Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và 
sửa sai cho HS 
- GV tổ chức cho HS thi đua 
3 lần 
giữa các tổ.
- GV và HS nhận xét đánh giá
tuyên dương
- Trò chơi “Chim bay về tổ”.
+GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn
2-3'
cách chơi, tổ chức chơi trò chơi
cho HS.
- Nhận xét tuyên dương và
sử phạt người phạm luật
- Bài tập PT thể lực: Cho HS 2 lần
chạy bước nhỏ tại chỗ đánh tay
tự nhiên 20 lần.
4. Vận dụng, trải nghiệm: 4- 5’

- Thả lỏng cơ toàn thân. 
- Nhận xét, đánh giá chung của 
buổi học. 
- Hướng dẫn HS tự ôn ở nhà
___________________________________________________________________________
Thứ Ba ngày 14 tháng 11 năm 2023
Buổi sáng
Tin học
(GV chuyên dạy)
**********************************************
Toán
Bài 26: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức kĩ năng:
-Thực hiện được phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số trong trường
hợp: chia có dư
- Tìm được các thành phần chưa biết của một phép tính như số bị chia, thừa số
-Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến phép chia số có hai chữ số cho số
có một chữ số
2. Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài giảng Power point phần KĐ, KP, máy soi BT2, 3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động ( 3-5’)
- GV yêu cầu: Đặt tính rồi tính - HS làm bảng con
86 : 2; 48 : 4
- Hãy nêu cách thực hiện chia số có hai chữ số - Bước 1: đặt tính....
cho số có một chữ số? Bước 2: Tính....
- Nêu các bước ở mỗi lượt chia? - 3 bước: chia, nhân, trừ
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.
2. Khám phá (13-15’)
-Gv đưa phép tính: 51: 3=? - HS thực hiện vào bảng con
- GV hướng dẫn và khuyến khích HS tìm cách -HS nêu cách làm
chia
+ 5 chia 3 được 1, viết 1
51 3 1 nhân 3 bằng 3; 5 trừ 3 bằng 2
3 17 + Hạ 1, được 21; 21 chia 3 được
7, viết 7.
21 ¿ 21 ¿ 7 nhân 3 bằng 21; 21 trừ 21
0 bằng 0
- Vì ở lượt chia thứ nhất dư 2
- Tại sao ở lượt chia thứ 2 em lại lấy 21 chia 3? nên em hạ 1 được 21, lấy 21 : 3
- Vậy ở lượt chia thứ nhất mà dư thì ta hạ tiếp chữ
số hàng tiếp theo xuống rồi tiếp tục chia... - HS làm bảng con.
- GV Yêu cầu HS thực hiện phép tính 74: 3 =? - HS nêu cách làm: 2 bước....
+ 7 chia 3 được 2 viết 2.
2 nhân 3 bằng 6; 7 trừ 6 bằng 1.
+ Hạ 4, được 14; 14 chia 3 được
4, viết 4.
4 nhân 3 bằng 12; 14 trừ 12
bằng 2.
74: 3 = 24 (dư 2)
- Phép chia1 là phép chia hết.
- Nhận xét 2 phép chia trên? Phép chia thứ 2 là phép chia có
dư.
- Số dư bé hơn số chia.
- Ở phép chia có dư em thấy số dư ntn so với số
chia?
3. Luyện tập thực hành( 15-17’)
Bài 1: ( làm việc cá nhân) Tính - HS làm vở nháp
- GV soi vở

- Em hãy nêu cách tính ở phép chia thứ 2? - HS trình bày cách chia
- Tại sao lượt chia thứ nhất em lại lấy 53 : 6 ? - HS nêu
- Ở lượt chia 1 vì 5< 6 nên lấy
- Ở lượt chia đầu tiên mà số bị chia bé hơn số chia
53 : 6
phải lấy đến cả chữ số hàng tiếp theo để chia....
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS trao đổi vở kiểm tra
Bài 2:
- GV hướng dẫn phân tích bài toán: Bài toán cho
biết gì? Bài toán hỏi gì? - 1 HS đọc bài toán
- GV soi bài - HS nêu
- HS làm vở
- HS chia sẻ cách làm bài
+ Tại sao tìm số trứng trong mỗi
rổ bạn lại làm phép chia?
+ Vì số trứng chia vào 3 rổ...
+ Muốn tìm mỗi rổ có bao
nhiêu quả bạn làm thế nào?
+ Lấy số quả bác Hoa có chia
cho số rổ...
Bài giải
Số trứng trong mỗi rổ là:
- GV Nhận xét, dương.tuyên 75 : 3=25 (quả)
Bài 3: (Làm việc nhóm 4): Tìm các phép chia Đáp số : 25 quả trứng
có số dư là 3
- GV chia nhóm 4, các nhóm làm việc vào phiếu
học tập nhóm: đặt tính và tính các phép tính rồi
chọn phép chia có số dư là 3 - HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - HS trình bày kết quả
- GV Nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng (3-5’)
- GV đưa BT 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S - HS kiểm tra kết quả và giơ đáp
+ Mỗi phép tính GV kết hợp hỏi vì sao phép tính án ở mỗi phép tính
này sai và yêu cầu HS sửa lại cho đúng.
- Khi thực hiện phép chia có dư cần lưu ý gì? - ...số dư luôn bé hơn số chia.
- Nhận xét, tuyên dương
*Điều chỉnh sau bài dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
**********************************************
Âm nhạc
(GV chuyên dạy)
**********************************************
Tiếng Việt
Viết: KHI CẢ NHÀ BÉ TÍ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức kĩ năng:
- Viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối trong bài “Khi cả nhà bé tí”(theo hình thức
nghe – viết) trong khoảng 15 phút.
- Viết đúng từ ngữ chứa vần iu/ưu hoặc iên/iêng.
2. Năng lực:
Phát triển năng lực ngôn ngữ. Hs tự giác hoàn thành bài viết đúng tốc độ và làm
đúng các bài tập chính tả.
3. Phẩm chất.
- Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết.Chăm chỉ rèn chữ viết đúng mẫu, có
thói quen giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- máy soi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động(2-3’)
- Cho HS viết: trò chuyện, trời khuya - HS viết bảng con.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá (8-10’)
- GV đọc toàn bài thơ. - HS lắng nghe.
- Mời 5 HS đọc nối tiếp bài thơ. - 5 HS đọc
* Từ khó:
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Cho hs thảo luận nhóm cặp, tìm từ khó viết.
Dự kến từ khó: say mê, khuya, dọn
- Chốt các từ dễ nhầm lẫn ghi bảng: say mê,
dẹp, đùa nghịch
khuya, dọn dẹp, đùa nghịch
+ Hs đọc, phân tích từ khó, tiếng
+ Phân tích tiếng say trong từ say mê ? Âm s khó
được viết bằng con chữ nào? Vần ay được viết + say mê : say = s + ay + ngang
bằng những con chữ nào?
+ Phân tích tiếng khuya ? Vần uya được viết
+ khuya = kh + uya + ngang. Vần
bằng những con chữ nào?
uya được viết bằng con chữ u, i dài
+ Phân tích từ dẹp trong từ dọn dẹp? Âm d và a.
được viết bằng con chữ nào? + dọn dẹp: dẹp = d + ep + (/)
+ Phân tích tiếng nghịch trong từ đùa nghịch? Âm d được viết bằng con chữ dê
Âm ngh được viết bằng những con chữ nào? + nghịch = ngh + ich + (.) Âm ngh
( GV kết hợp ghi bảng) được viết bằng những con chữ en-
- GV xóa bảng. nờ, giê,hát
- GV đọc từ khó - HS đọc lại các từ khó
- HS viết bảng con: say, khuya,
3. Nghe – viết ( 13-15’) dẹp, nghịch
- Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu cách
trình bày vở? -...thể thơ 5 chữ. Khi trình bày các
chữ đầu mỗi dòng thơ cách lề 3 ô
- Kiểm tra tư thế ngồi viết của HS và viết hoa,...
- HS thực hiện.
- GV đọc từng cụm từ cho HS viết.
- HS nghe – viết bài.
4. Nhận xét, đánh giá(3 - 5’)
- GV đọc cho HS soát lỗi. - Hs soát chữa lỗi, ghi tổng số lỗi ra
- GV cho HS đổi vở soát bài cho nhau. lề vở
- Soi vở của 1 số hs, nhận xét - HS đổi vở soát bài cho nhau.
- GV nhận xét chung. - Hs nhận xét bài viết của bạn.
5. Luyện tập, thực hành(5 - 7’)
Làm bài tập 2( a)
- GV mời HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Cùng nhau
- HS thảo luận nhóm đôi và làm
đọc câu và các từ trong ngoặc đơn, chọn từ
vào phiếu bài tập
ngữ thích hợp thay cho ô vuông.
- GV soi - HS nhận xét
- Kết quả: + lựu – trĩu.
- Lưu ý HS phân biệt vần ưu/iu + địu
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. + líu
Bài 3
- GV mời HS nêu yêu cầu.
- Giao nhiệm vụ cho HS: Chọn và viết vào vở - 1 HS nêu yêu cầu
1 -2 câu đã hoàn thành ở bài tập 2. - HS viết vở
- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài làm của - HS đọc câu mình viết.
nhau.
- Mời HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
6. Vận dụng ( 1-2’)
- GV yêu cầu HS đọc phần vận dụng sgk/92 - HS đọc
- VN thực hiện phần vận dụng. - HS lắng nghe, thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
________________________________________________________________
Thứ Tư ngày 15 tháng 11 năm 2023
Buổi sáng
Tiếng Việt
Bài 20: TRÒ CHUYỆN CÙNG MẸ (Tiết 1+ Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức kĩ năng:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài đọc “Trò chuyện cùng mẹ”.
- Đọc diễn cảm đoạn văn bộc lộ cảm xúc, đọc lời kể của các nhân vật với ngữ điệu
phù hợp.
- Hiểu nội dung văn bản đọc: Câu chuyện kể về việc làm yêu thích là đọc sách và
trò chuyện của ba mẹ con bạn Thư trước giờ đi ngủ. Qua đó, cảm nhận được tình
cảm yêu thương, những buổi tối vui vẻ, dầm ấm của gia đình Thư.
- Đọc được bài về tình cảm của người thân trong gia đình và viết những thông tin
về bài đọc vào phiếu đọc sách theo mẫu; chia sẻ về nhân vật yêu thích nhất trong
bài đã đọc.
2. Năng lực :
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự chủ, tự học; năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo; năng lực giao tiếp và hợp tác
3. Phẩm chất:
- Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ. Biết yêu quý bà và những người thân
qua bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bài giảng Power point phần KĐ, KP
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tiết 1
1. Khởi động( 2-3’)
- GV tổ chức cho HS chia sẻ về một hoạt - HS kể cho nhau nghe trong nhóm bàn.
động chung của gia đình em vào buổi tối.
- 1 -2 Hs kể trước lớp.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV đưa tranh: Nêu nội dung bức tranh - Tranh vẽ cảnh buổi tối, ba mẹ con bạn
minh họa bài đọc? nhỏ đang nói về chuyện gì đó, nét mặt ai
cũng vui.
=> Đọc bài “ Trò chuyện cùng mẹ ” để
xem ba mẹ con bạn nhỏ làm gì, nói
chuyện gì?
- GV ghi bảng. - HS nhắc tên bài.
2. Khám phá
a. Đọc văn bản (30-32’)
- GV đọc mẫu - HS đọc thầm theo.
- Bài chia làm mấy đoạn? - Bài chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến cứ được cộng
thêm mãi.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến hai chị em
cười như nắc nẻ.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Chiếu màn hình 3 đoạn của bài đọc.
- Giao việc: Luyện đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc trong nhóm 4, thực hiện yêu
trong nhóm 4, tìm từ khó đọc, từ cần giải cầu.
nghĩa, câu dài, thời gian 5’.
* Đoạn 1: - HS đọc
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - HS nêu từ và nêu cách đọc từ.
- Yêu cầu HS tìm từ khó và từ cần giải Dự kiến: rành rọt, nấn ná.
nghĩa. - Đọc câu theo dãy.
- Ghi từ khó đọc lên bảng: rành rọt, nấn - Cách đọc đoạn 1: Đọc to, rõ ràng, phát
ná âm đúng, ngắt nghỉ hơiđúng dấu câu.
- Nêu cách đọc đoạn 1? - 3 - 4 HS đọc đoạn 1
- Nhận xét
- Nhận xét, sửa sai, tuyên dương HS. - 1 HS đọc
* Đoạn 2: - HS nêu từ và nêu cách đọc từ.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2. Dự kiến: nắc nẻ.
- Yêu cầu HS tìm từ khó và từ cần giải - Đọc câu theo dãy.
nghĩa. - Cách đọc đoạn 2: Đọc to, rõ ràng, phát
- Ghi từ khó đọc lên bảng: nắc nẻ âm đúng, ngắt nghỉ hơiđúng dấu câu.
- Nêu cách đọc đoạn 2? - 3 - 4 HS đọc đoạn 2
- Nhận xét

- Nhận xét, sửa sai, tuyên dương HS.


* Đoạn 3: - Hs nêu
- Ở đoạn 3 có vấn đề gì khó khi đọc Dự kiến từ khó: líu lo
không? - Đọc câu theo dãy
+ GV đưa từ khó: líu lo - Câu 4 dài
- Đọc câu theo dãy
- GV đưa câu dài và cách ngắt: Thư thì kể
cho mẹ nghe chuyện được cô giáo mời
đọc bài văn trước cả lớp,/ về những bài
toán thử trí thông minh/ các bạn thường - Đoạn 3: Đọc to, ngắt đúng dấu câu và
đố nhau trong giờ ra chơi… phát âm đúng, ...
- Em đọc đoạn 3 thế nào? - 3-5HS đọc đoạn 3
- HS khác nhận xét
- Nhận xét, sửa sai, tuyên dương HS. - Đọc nối tiếp trong nhóm
* Đọc nối tiếp đoạn - 1-2 nhóm đọc nối tiếp đoạn
- Giao việc: HS đọc nối tiếp đoạn trong
nhóm 3, thời gian 2’.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm.
* Đọc cả bài:
- Hướng dẫn đọc cả bài: Ngắt, nghỉ đúng
dấu câu, phân biệt những tiếng có âm đầu - 1 HS đọc bài
l/n, nghỉ hơi lâu hơn sau mỗi đoạn. - Nhận xét

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.


Tiết 2 - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
b. Trả lời câu hỏi (10-12’)
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu
hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
+ Thời gian vui nhất trong buổi tối;
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn
những câu chuyện của ba mẹ con
cách trả lời đầy đủ câu.
thường nối vào nhau không dứt; Ba mẹ
+ Câu 1: Chi tiết nào cho thấy ba mẹ con
con rúc rích mãi không chán;...
Thư rất thích trò chuyện với nhau trước
+ Thời gian trò chuyện của ba mẹ con
khi đi ngủ?
cứ được cộng thêm mãi vì ba mẹ con có
+ Câu 2: Vì sao thời gian trò chuyện của nhiều điều để nói với nhau, để kể cho
ba mẹ con cứ được cộng thêm mãi? nhau nghe, để nghe kể, ... VD: cùng bàn
luận, mẹ kể, con kể, cười đùa,...
+ Mẹ đã kể cho chị em Thư về công việc
của mẹ; kể chuyện ngày mẹ còn bé vì
+ Câu 3: Mẹ đã kể cho chị em Thư những mẹ muốn chị em Thư biết về công việc
chuyện gì? của mẹ, biết những chuyện ngày mẹ còn
bé.
+ HS đóng vai nhắc lại những chuyện
Thư và Hân kể cho mẹ nghe. (Chú ý khi
+ Câu 4: Đóng vai Thư hoặc Hân nhắc lại kể, thêm các từ ngữ xưng hô, từ ngữ liên
những chuyện mình đã kể cho mẹ nghe. kết, tên trò chơi, tên món quà chiều, tên
các bạn, ... để lời kể sinh động.)
+ HS nêu cảm nghĩ riêng của bản thân.
(VD:
+ Câu 5: Nêu cảm nghĩ của ems au khi  Câu chuyện làm em thấy thật thích
đọc câu chuyện. những cuộc trò chuyện đầm ấm của ba
mẹ con Thư trước giờ đi ngủ.
 Câu chuyện khiến em mong muốn
được trò chuyện, chia sẻ nhiều hơn với
người thân về việc học tập của mình.
 Câu chuyện cho em hiểu thêm về tình
cảm yêu thương, ấm áp của mẹ và con
cũng như giữa những người thân trong
gia đình.).
- HS nêu theo hiểu biết của mình.
- GV mời HS nêu nội dung bài. -2-3 HS nhắc lại
- GV Chốt: Câu chuyện kể về việc làm
yêu thích là đọc sách và trò chuyện của
ba mẹ con bạn Thư trước giờ đi ngủ.
Qua đó, cảm nhận được tình cảm yêu
thương, những buổi tối vui vẻ, dầm ấm
của gia đình Thư.
c. Luyện đọc lại (5 - 7’)
- GV hướng dẫn đọc: Giọng kể chuyện,
thay đổi ngữ điệu ở lời trích dẫn đoạn văn - 1-2 nhóm HS đọc nối tiếp.
và lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài. - 1 nhóm (3hs) đọc toàn bài phân vai.
- Gọi HS đọc nối tiếp. Cả lớp đọc thầm
theo.
- GV có thể cho các em đọc phân vai hay
đóng vai diễn kịch theo bài đọc
- Nhận xét chung

d. Đọc mở rộng ( 18 -20’)


*Tìm đọc câu chuyện, bài văn, bài
thơ,... về tình cảm của người thân
trong gia đình và viết phiếu đọc sách
theo mẫu. (làm việc cá nhân)
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS lựa chọn đúng câu - HS lắng nghe, suy nghĩ làm bài.
chuyện, bài văn, bài thơ,... về tình cảm
của người thân trong gia đình; sau đó đọc
thầm bài cá nhân.
- HS hoàn thiện Phiếu đọc sách theo
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS hoàn
mẫu.
thiện các thông tin có trong VBT/46.
- GV quan sát, hỗ trợ HS hoàn thiện
Phiếu.
*Chia sẻ với bạn về nhân vật em yêu
thích nhất: Nhân vật đó làm gì? Nhân
vật đó có gì thú vị? Em học hỏi được
điều gì ở nhân vật đó? (làm nhóm 4 ).
- GV yêu cầu HS trình bày theo nhóm 4
về nhân vật mình yêu thích nhất trong - HS trình bày theo nhóm 4.
văn bản đã đọc (tên nhân vật; nhân vật đó
làm gì; nhân vật đó có gì thú vị; những
điều học hỏi được ở nhân vật đó); chọn
số ngôi sao để đánh giá mức độ yêu thích
của em với văn bản đã đọc.
- GV gọi đại diện một số nhóm chia sẻ - Đại diện một số nhóm chia sẻ Phiếu
trước lớp. đọc sách.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng ( 1-2’)
- GV giao nhiệm vụ HS về nhà tìm đọc
thêm những bài văn, bài thơ,...viết về tình - HS lắng nghe, về nhà thực hiện.
cảm trong gia đình sau đó thực hiện các
Phiếu đọc sách.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
**********************************************
Mĩ thuật
(GV chuyên dạy)
**********************************************
Toán
Bài 26: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức kĩ năng:
-Thực hiện được phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số trong trường
hợp: chia có dư
- Tìm được các thành phần chưa biết của một phép tính như số bị chia, thừa số
-Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến phép chia số có hai chữ số cho số
có một chữ số
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy và lập luận toán học
3. Phẩm chất:
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- máy soi BT1, 4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động ( 3-5’)
- GV yêu cầu: Đặt tính rồi tính - HS làm bảng con
79 : 5; 33 : 2 - HS nêu cách làm
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập thực hành ( 30-32’)
Bài 1: Tính - HS nêu yêu cầu
- GV cho HS làm vào vở nháp - HS làm bài
- GV soi bài yêu cầu 1 số HS trình bày - HS nêu lại cách chia
cách làm HS khác chia sẻ, nhận xét. - HS kiểm tra bài làm của nhau
- Khi thực hiện phép chia có dư cần lưu ý -...số dư bé hơn số chia
gì?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài.
- GV gợi ý bằng một số câu hỏi: - HS trả lời
+ Trên cân có mấy con mèo? + 4 con
+ Số ki-lô-gam ghi trên chiếc cân đó là bao + 12 kg
nhiêu?
+ Mỗi con mèo có cân nặng như nhau. Vậy
để biết mỗi con mèo cân nặng bao nhiêu, ta + 12kg : 4
phải làm phép tính gì?
- GV hỏi tương tự với các chiếc cân còn lại
- Yêu cầu HS tìm số thích hợp với ô có dấu
“?” để hoàn thiện câu trả lời ở dưới mỗi
- HS trả lời theo nhóm đôi.
chiếc cân
- HS trả lời trước lớp.
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài theo
- Đáp án: Mỗi con mèo cân nặng 3kg;
nhóm
mỗi con chó cân nặng 18kg; mỗi rô-
bốt cân nặng 15kg
-...lấy tổng số kg của các con vât, đồ
- Muốn biết mỗi con vật, đồ vật cân nặng vật chia cho tổng số con....
bao nhiêu kg em làm thế nào?

- GV nhận xét, tuyên dương.


Bài 3: (Làm việc cá nhân): Bài toán có - HS đọc hiểu
lời văn
- GV yêu cầu HS đọc hiểu, phân tích bài
toán
- GV hướng dẫn bằng cách đặt câu hỏi:
+ Theo câu hỏi của bài toán bài xuất hiện
phép chia có dư 29 : 2 = 14 ( dư 1)
+ xếp 29 bạn vào 14 bàn, mỗi bàn xếp 2 + 1 bạn
bạn thì còn thừa ra mấy bạn?
+ Như vậy phải cần thêm mấy chiếc bàn + thêm 1 bàn
nữa?
- GV hướng dẫn chi tiết và trình bày bài - HS theo dõi và làm bài
giải
Bài giải
Ta có: 29: 2 = 14 (dư 1)
Xếp mỗi bàn 2 bạn thì cần 14 bàn, vẫn còn
thừa ra một bạn nên cần thêm 1 bàn nữa để
xếp bạn đó ngồi vào, tức là cần 15 bàn cho
lớp học đó. - Dựa vào câu hỏi của bài toán có từ “
Đáp số : 15 bàn học cần ít nhất”
- Dựa vào đâu em biết được bài toán thực
hiện phép chia có dư?
=> Đây là bài toán thuộc dạng bài toán có
lời văn liên quan đến phép chia có dư các - HS nêu yêu cầu bài
em chú ý cách trình bày bài. - HS làm vở nháp
Bài 4: Tìm số bị chia - HS chia sẻ
- GV soi vở + Tại sao ô trống thứ nhất bạn lại điền
số 85?
+ Vì ô trống thứ nhất là số bị chia nên
tớ lấy 17 x 5 = 85
+ Muốn tìm số bị chia bạn làm thế
nào?
+ ...lấy thương nhân với số chia

- GV nhận xét, tuyên dương.


3. Vận dụng(2-3’)
- Nêu các kiến thức được học và ôn trong - Dạng bài toán có lời văn liên quan
bài? đến phép chia có dư, chia số có hai chữ
số cho số có một chữ số, tìm số bị chia.
+ Bài toán có lời văn liên quan đến phép + HS nêu....
chia có dư em trình bày như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương
* Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
**********************************************
Buổi chiều
Công nghệ
(GV chuyên dạy)
**********************************************
Tiếng Anh
(GV chuyên dạy)
**********************************************
Tiếng Anh
(GV chuyên dạy)
________________________________________________________________
Thứ Năm ngày 16 tháng 11 năm 2023
Buổi sáng
Toán
Bài 27: GIẢM MỘT SỐ ĐI MỘT SỐ LẨN(Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức kĩ năng:
- Nhận biết được khái niệm giảm một số đi một số lần.
- Biết cách giảm một số đi một số lần bằng cách lấy số đó chia cho số lần và vận
dụng để giải các bài tập liên quan tới giảm một số đi một số lần.
- Phân biệt được giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
- Liên hệ được giữa gấp một số lên một số lần và giảm một số đi một số lần.
2. Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng, hoạt động
nhóm.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ, làm
tốt các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- bài giảng power point phần KĐ, KP. Máy soi BT1, 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động ( 3-5’)
- GV tổ chức trò chơi chọn đáp án đúng
Năm nay con 9 tuổi, tuổi bố gấp 4 lần tuổi
con. Tuổi của bố là: - HS giơ thẻ chon đáp án đúng
A. 13 tuổi B. 36 tuổi - Vì tuổi bố gấp 4 lần tuổi con lên em
- Tại sao em chọn đáp án B? lấy 9 x 4 = 36 ( tuổi)
- Bài toán trên thuộc dạng bài toán nào? - .. gấp một số lên một số lần
- Muốn gấp một số lên một số lần ta làm -... lấy số dod nhân với số lần
ntn?
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá ( 13- 15’)
GV đưa ra một số tình huống về giảm một
số đi một số lần.
* Ví dụ 1: Cửa hàng buổi sáng bán được
60l dầu, số lít dầu bán được trong buổi
chiều giảm đi 3 lần so với buổi sáng. Hỏi
- HS quan sát, lắng nghe.
buổi chiều cửa hàng đó bán được bao
nhiêu lít dầu?
- GV hướng dẫn HS phân tích đề toán:
H: + Buổi sáng cửa hàng bán được mấy lít - Buổi sáng cửa hàng buổi sáng bán
dầu? được 60l dầu.
+ Số lít dầu buổi chiều bán được như thế - Số lít dầu bán được trong buổi chiều
nào so với buổi sáng? giảm đi 3 lần so với buổi sáng.
- GV hướng dẫn vẽ sơ đồ.
Tóm tắt 60 l
Buổi sáng:

Buổi chiều:
?l dầu - Số l dầu ở hàng dưới còn lại 1 phần
H: Buổi sáng số lít dầu cửa hàng bán được,
được chia thành 3 phần bằng nhau. Khi
giảm số lít dầu buổi chiều bán được đi 3
lần thì số lít dầu buổi chiều còn lại mấy
phần?
Bài giải
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tính số l dầu ở
Buổi chiều cửa hàng đó bán được số
hàng dưới.
lít dầu là: 60 : 3 = 20 (l)
Đáp số: 20 lít
* Ví dụ 2
- GV trình chiếu hình ảnh các con thỏ như - HS quan sát
hình vẽ trong SGK và nêu bài toán. - HS lắng nghe
- GV hướng dẫn HS phân tích tranh: + Lúc đầu có 6 con thỏ
+ Lúc đầu có mấy con thỏ? + Giảm đi 3 lần so với lúc đầu.
+ Số thỏ lúc đầu như thế nào so với lúc
sau? - Số thỏ còn lại 1 phần
H: Số thỏ được chia thành 3 phần bằng
- Thực hiện phép tính chia.
nhau. Khi giảm thỏ đi 3 lần thì số thỏ còn
6:3=2
lại mấy phần?
6 con thỏ giảm đi 3 còn 2 con thỏ
H: Muốn tìm số thỏ còn lại ta làm như thế
- HS nêu bài toán:Lúc đầu có 6 con
nào?
thỏ. Sau đó số thỏ giảm đi 3 lần. Tính
- Yêu cầu HS nêu bài toán. số thỏ còn lại?
- Muốn giảm một số đi một số lần, ta
lấy số đó chia cho số lần.
H: Vậy muốn giảm một số đi một số lần ta - 2 - 3 HS đọc.
làm thế nào?
- Yêu cầu HS đọc lại kết luận.
3. Luyện tập thực hành(15-17’) - 1, 2 HS đọc đề bài.
Bài 1. Số? (Làm việc cá nhân)
- Muốn giảm một số đi 3 lần ta lấy số
- Gọi HS đọc đề bài.
đó chia cho 3
- GV hướng dẫn cột đầu tiên:
- 27 : 3 = 9
H: Muốn giảm một số đi 3 lần ta làm thế
nào? - HS làm vở nháp
H: Giảm 27 đi 3 lần sẽ được kết quả bao
nhiêu?
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm những phép
tính còn lại vào vở nháp. - vì 54 : 9 = 6
- GV soi vở. -… lấy số đó chia cho số lần.
- Tại sao ô trống cuối cùng em điền số 6?
- Muốn giảm một số đi một số lần ta làm
thế nào? - 1 HS đọc bài toán.
- GV nhận xét, tuyên dương. - Nam có 42 nhãn vở, sau khi cho các
Bài 2: bạn một số nhãn vở thì số nhãn vở
- Gọi HS đọc bài toán của Nam so với lúc đầu giảm đi 3 lần.
H: Bài toán cho biết gì? - Hỏi Nam còn lại bao nhiêu nhãn vở?

- Bài toán hỏi gì?

- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán bằng


sơ đồ đoạn thẳng.
Tóm tắt
42 nhãn vở
Ban đầu:

Còn lại:
?nhãn vở

- GV soi bài
- HS làm vở ô ly
- 1 HS lên bảng chia sẻ bài làm trên
bảng lớp.
+ Tại sao đi tìm số nhãn vở Nam còn
lại bạn làm phếp tính chia?
+ Vì số nhãn vở còn lại của Nam so
với lúc đầu giảm đi 3 lần...
+ Tìm số nhãn vở Nam còn lại làm
thế nào?
+ ...lấy số nhãn vở lúc đầu chia cho
số lần giảm...
- Bài toán thuộc dạng toán gì? - Bài toán thuộc dạng toán “Giảm
một số đi một số lần”
- Muốn giảm một số đi một số lần làm như -… lấy số đó chia cho số lần.
thế nào? Bài giải
- GV Nhận xét, tuyên dương. Số nhãn vở mà Nam còn lại là:
42 : 3 = 14 (nhãn vở)
Đáp số: 14 nhãn vở
4. Vận dụng ( 3-5’)
Điền số? - HS nêu số cần điền mỗi ô trống và
12 giảm 2 lần giảm 3 đơn vị giải thích cách làm

- Giảm đi một số lần với giảm đi một số - giảm đi một số lần làm phép tính
đơn vị khác nhau như thế nào? chia, giảm đi một số đơn vị làm phép
- Nhận xét, tuyên dương tính trừ.
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................
................................................................................................................................
_____________________________________________
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ NGƯỜI THÂN; DẤU HAI CHẤM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng:
- Mở rộng vốn từ về người thân.
- Nhận biết dấu hai chấm và tác dụng của dấu hai chấm (báo hiệu phần liệt kê; báo
hiệu phần giải thích).
- Cảm nhận được tình cảm gắn bó và sự sẻ chia giữa các thành viên trong gia đình,
trong cuộc sống hàng ngày.
2. Năng lực chung.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất.
- Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các hình ảnh trong bài.
Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài giảng Power point phần KĐ, KP
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động(3-5’)
- GV yêu cầu: Nói cho nhau nghe trong - HS nói cho nhau nghe câu khiến.
nhóm đôi một câu khiến. - 1 vài HS nói câu trước lớp.
- Những dấu hiệu nào cho biết câu đó là câu - ...trong câu có các từ: hãy, đừng,
khiến? chớ, đi, thôi, nào và cuối câu có dấu !
- Thế nào là câu khiến? - .... là câu dùng để nêu yêu cầu, đề
nghị, mong muốn.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2.Luyện tập thực hành ( 30-32’)
Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ người thân trong
đoạn văn dưới đây. (Làm việc nhóm 2) - 1 HS nêu yêu cầu
- GV cho HS thảo luận nhóm bàn và làm bài - HS đọc thầm đoạn văn thảo luận
VBT. nhóm đôi
- GV nhận xét, chốt đáp án. (Đáp án: Bà - Đại diện nêu kết quả.
nội, bà ngoại, bà, em, chị).
Bà nội là người sinh ra ai trong gia đình - ...sinh ra bố....
em? - ...sinh ra mẹ...
Bà ngoại là người sinh ra ai trong gia đình
em?
Bài 2: Tìm thêm từ ngữ chỉ những người
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
thân bên nội và bên ngoại.
- GV mời HS nêu yêu cầu bài tập 2. - HS lắng nghe.
- GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài
tập:
+ Xếp các từ tìm được ở bài tập 1 thành 2
nhóm: từ chỉ người thân bên nội và từ chỉ
người thân bên ngoại (lưu ý: có một số từ
thuộc cả 2 loại). - HS thảo luận, tìm từ và viết ra bảng
- Cho HS làm bài theo nhóm 4 ( 3’) nhóm.
- Các nhóm làm xong trình bày trên
bảng lớp.
- GV cùng HS nhận xét tìm nhóm tìm được
nhiều từ nhất.
- GV chốt và đưa các từ lên màn hình: - HS đọc
+ Người thân bên nội: cụ, ông, bà, chú, bác,
thím,cô, anh, chị, em....
+ Người thân bên ngoại: cụ, ông, bà, bác,
cậu, mợ, dì, chú, anh, chị, em, cháu, ....
- Các từ ngữ vừa tìm chỉ những người thân
thiết bên nội, bên ngoại của chúng ta. Các
em phải biết yêu thương, sẻ chia giữa các
thành viên trong gia đình trong cuộc sống
hằng ngày. - 1 HS đọc yêu cầu bài
Bài 3: Dấu hai chấm trong câu sau dùng - HS đọc thầm nội dung bài.
để làm gì?
- GV tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức
trò chơi: Chọn đáp án đúng. GV trình chiếu - HS giơ thẻ chọn đáp án đúng.
Slide:
+ Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì
chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm .
nay tôi đi học.
a. Để báo hiệu lời nói trực tiếp
b. Để báo hiệu phần giải thích
c. Để báo hiệu phần liệt kê - HS nêu
- GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án:
Dấu hai chấm trong câu có công dụng báo
hiệu phần giải thích – Đáp án b.
- Dấu hai chấm có công dụng gì?
Bài 4: Xác định công dụng của dấu hai
chấm trong mỗi câu văn dưới đây:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 4. - HS đọc yêu cầu bài tập 4.
- GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm 2 - HS thảo luận nhóm làm
thực hiện yêu cầu bài tập 4 vào nháp
- GV mời các nhóm trình bày kết quả. - Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét ché nhau.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - Theo dõi bổ sung
- GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án:
+ Dấu hai chấm trong câu a có công dụng
báo hiệu phần liệt kê.
+ Dấu hai chấm trong câu b có công dụng
báo hiệu phần giải thích.
+ Dấu hai chấm trong câu b có công dụng
báo hiệu phần giải thích.
3. Vận dụng (2-3’)
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: “Ai
nhanh – Ai đúng”.
- Luật chơi: Có 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn.
Mỗi đội lần lượt cử 1 thành viên tham gia
thi với nhau tìm những từ ngữ chỉ người - 2 đội tham gia chơi.
thân trong gia đình (Mỗi thành viên lên viết - HS nhận xét.
1 từ ngữ chỉ người thân rồi về chỗ, thành
viên tiếp theo trong đội lên viết). Trong thời
gian 3 phút, đội nào tìm được nhiều từ ngữ
và chính xác nhất thì giành chiến thắng.
- Tổ chức cho HS tham gia chơi.
- GV- HS dưới lớp quan sát nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
**********************************************
Tự nhiên xã hội
Bài 09: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (Tiết 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức kĩ năng:
- Nói được những việc nên làm để tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ môi trường và lí do
vì sao phải làm những việc đó.
- Đưa ra được cách xử lí khi gặp các tình huống liên quan đến tiêu dùng tiết kiệm,
bảo vệ môi trường.
- Thảo luận, lập kế hoạch thực hiện dự án.
2. Năng lực :
- Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao
tiếp và hợp tác.
3. Phẩm chất.
- Có biểu hiện yêu quý, tiết kiệm khi sử dụng những sản phẩm nông nghiệp và biết
ơn những người nông dân đã làm ra các sản phẩm đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- bài giảng Power point phần KĐ, KP.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (3-5’)
- GV tổ chức cho HS khởi động bài học thông - HS tham gia khởi động.
qua một số câu hỏi sau:
+ Giới thiệu 1 hoạt động sản xuất nông nghiệp - HS Trả lời:
ở địa phương em?
+ Sản phẩm của hoạt động đó là gì?
+ Sản phẩm đó mang lại lợi ích gì?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe.
2. Khám phá (15-17’)
- GV chia sẻ các hình 14; 15 và nêu câu hỏi.
Sau đó mời học sinh quan sát, làm việc nhóm 4
và mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
+ Những việc nào nên làm để tiêu dùng tiết
kiệm, bảo vệ môi trường? Vì sao chúng ta nên
làm như vậy?
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết - Một số nhóm trình bày.
quả. + Bảo vệ môi trường trong sản
xuất nông nghiệp: Không dùng
thuốc BVTV, thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ hóa học, hạn chế sử
dụng phân bón hóa học; nên sử
dụng phân bón hữu cơ, phân vi
sinh, không xả nước thải, phân từ
vật nuôi ra môi trường, ra nguồn
nước, ...
+ Tiêu dùng tiết kiệm: Sử dụng
các sản phẩm nông nghiệp tiết
kiệm: Không mua, nấu quá nhiều
thức ăn, sử dụng các bộ phận của
thực vật để làm thức ăn cho vật
nuôi hoặc làm phân bón; tiết
kiệm nguồn nước trong tưới
tiêu;...
- HS nhận xét ý kiến của nhóm
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung. bạn.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại. - Học sinh nêu.
3. Luyện tập thực hành (8-10’)
- GV cho HS quan sát hình 16, chỉ và nói tình
huống trong hình, GV nêu câu hỏi, HS làm việc
cặp đôi đóng vai 2 bạn trong hình, đưa ra các - Học sinh đọc yêu cầu bài và
câu trả lời và xử lí tình huống. tiến hành thảo luận.
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả. - Đại diện một số cặp trình bày:
+ Một bạn nói: Sao bạn lấy nhiều
thức ăn thế?
Bạn còn lại trả lời: Không sao,
mình ăn không hết sẽ để lại/
Mình lấy thức ăn cho cả bạn
mình nữa.
Khuyên: Lấy vừa đủ ăn, tránh
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung. lãng phí.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Đại diện các nhóm nhận xét.
- GV chốt HĐ2 và mời HS đọc lại. - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng (3-5’)
- GV chia lớp thành 3 nhóm, trưng bày sản - Học sinh cùng nhau trưng bày
phẩm của nhóm mình đã sưu tầm được vào góc sản phẩm của nhóm mình đã sưu
nhóm mình. tầm được vào góc nhóm mình.
- Nhận xét bài học.
- Dặn dò về nhà.
**********************************************
Tiếng Anh
(GV chuyên dạy)
**********************************************
Buổi chiều
Tiếng Việt (Tăng cường)
TUẦN11 (TIẾT 1)
VIẾT: KHI CẢ NHÀ BÉ TÍ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nghe - viết đúng chính tả 2 khổ thơ đầu của bài Khi cả nhà bé tí trong khoảng 15
phút
- Làm bài tập phân biệt các tiếng cóvần iu/ưu, iên /iêng.
2. Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ. Hs tự giác hoàn thành bài viết đúng tốc
độ và làm đúng các bài tập chính tả.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ rèn chữ viết đúng mẫu, có thói quen giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy soi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (2-3’)
- GV cho HS hát 1 bài để khởi động - HS hát
bài học.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Hướng dẫn chính tả(8-10’)
- GV đọc 2 khổ thơ đầu của bài Khi - HS lắng nghe.
cả nhà bé tí .
- Mời 1 HS đọc lại - 1 HS đọc lại – cả lớp đọc thầm
* Hướng dẫn nhận xét:
- Trong bài những chữ nào viết hoa? + Viết hoa tên bài và các chữ đầu mỗi
dòng thơ
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Có
những dấu câu nào? + Hs nêu.
* Từ khó:
- Cho hs thảo luận nhóm cặp, tìm từ - Hs thảo luận nhóm cặp, tìm từ khó.
khó viết. Dự kiến: nghịch lắm, dọn dẹp, nghiêm,
- Chốt các từ dễ nhầm lẫn ghi bảng: chau
nghịch lắm, dọn dẹp, nghiêm, chau. + Hs đọc, phân tích từ khó, tiếng khó
+ Phân tích tiếng nghịch trong từ
nghịch lắm? Vần ich được viết bằng + nghịch = ngh + ich + (.)
những con chữ nào? .... - Hs nêu
(GV kết hợp ghi bảng)
- Các từ, tiếng còn lại hướng dẫn phân dọn dẹp, nghiêm, chau.
tích tương tự.
- Gv xoá các từ khó, đọc cho hs viết - Luyện viết bảng: nghịch, dẹp, nghiêm,
bảng con chau.
3. Nghe - viết (13-15’)
- Nêu cách trình bày vở? - Hs nêu
- Hướng dẫn hs tư thế ngồi viết
- GV đọc từng cụm từ cho HS viết. - HS nghe, viết.
4. Nhận xét, đánh giá(3 - 5’)
- GV đọc lại đoạn viết cho HS soát - Hs soát chữa lỗi, ghi tổng số lỗi ra lề vở
lỗi.
- GV cho HS đổi vở. HS đổi vở soát bài cho nhau.
- Soi vở của 1 số hs, nhận xét - Hs nhận xét bài viết của bạn.
- GV nhận xét chung.
5. Luyện tập, thực hành(5 - 7’)
*Bài 1/39 - (Vở Tiếng Việt buổi 2)
- GV chiếu bài lên màn hình
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - Điền vào chỗ trống iu/ưu, iên/iêng
- Chốt đáp án đúng: a.nhíu mày, bạn - HS làm bảng con
hữu
b. cái khiên; khiêng vác
-Hs nêu
- Dựa vào đâu em điền đúng vần vào
chỗ trống?
- GV nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2/40 - (Vở Tiếng Việt buổi 2)
- GV chiếu bài lên màn hình
- Gạch chân các từ viết sai và sửa lại cho
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
đúng
- HS thảo luận nhóm đôi làm nháp
- HS nhận xét
- GV soi nháp
- Nhắc HS lưu ý tránh sai khi đọc và
viết.
6. Vận dụng(1-2’)
- Chữ cái đầu dòng thơ viết như thế - Hs nêu.
nào?
- Nhận xét chung
**********************************************
Hoạt động trải nghiệm
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
PHẤN ĐẤU TRỞ THÀNH ĐỘI VIÊN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức kĩ năng:
- Học sinh tìm hiểu được về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh .
- Xây dựng được kế hoạch phấn đấu trở thành đội viên.
2. Năng lực :
- Bản thân tự tin chia sẻ những điều biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh trước tập thể. Biết tự hào về những truyền thống của Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh.
3. Phẩm chất:
- Yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô giáo. Có ý thức phấn đấu trở thành người đội
viên trong lớp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- bài giảng Power point phần KĐ, KP, khăn quàng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5-7’)
- GV tổ chức HS hát bài “Nhanh bước
nhanh nhi đồng”(Tác giả Phong Nhã) để
khởi động bài học. -HS hát
+ GV hỏi: Em có muốn trở thành đội - HS trả lời: khăn quàng đỏ, anh Kim
viên không? Nghĩ đến Đội Thiếu niên Đồng, thầy cô Tổng phụ trách Đội,
Tiền phong Hồ Chí Minh, em nghĩ đến bài hát Đội ca...
gì? - Đại diện nhóm trình bày.
+ Mời đại diện các nhóm trình bày. - HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá chủ đề (12-15’)
* Tìm hiểu về Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh .
- Giới thiệu 2 biểu tượng của Đội: Khăn - Học sinh đọc yêu cầu bài và quan
quàng và biểu tượng búp măng non huy sát
hiệu Đội.

- GV cho HS quan sát khăn quàng đỏ và


huy hiệu
- Chia sẻ về khăn quàng đỏ và huy hiệu
của mình trước lớp. - HS quan sát

- Một số HS chia sẻ trước lớp:


+ Ý nghĩa của chiếc khăn quàng đỏ –
Hình tam giác cân, có đường cao
bằng một phần tư cạnh đáy. Khăn
quàng đỏ là một phần cờ Tổ quốc,
màu đỏ tượng trưng cho lí tưởng cách
mạng. Đeo khăn quàng đỏ, đội viên
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh tự hào về Tổ quốc, về Đảng
Cộng sản Việt Nam, về Bác Hồ vĩ
đại, vể nhân dân Việt Nam anh hùng
và nguyện phấn đấu để trở thành đoàn
viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh. Đội viên đeo khăn quàng
đỏ khi đến trường, trong mọi sinh
hoạt và hoạt động của Đội.
+ Ý nghĩa của biểu tượng Búp măng
non – Hình tròn, ở trong có hình búp
măng non trên nền cờ đỏ sao vàng, ở
dưới có băng chữ "SẴN SÀNG”. Nền
đỏ sao vàng là cờ Tổ quốc, Búp măng
non tượng trưng cho lửa tuổi thiếu
niên là thế hệ tương lai của dân tộc
Việt Nam anh hùng. Băng chữ “SẴN
SÀNG” là khẩu hiệu hành động của
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh. Đeo huy hiệu Đội nhắc nhở đội
viên học tập và rèn luyện để sẵn sàng
- GV mời các HS khác nhận xét. kế tục sự nghiệp cách mạng vinh
- GV nhận xét chung, tuyên dương. quang của Đảng, của Bác Hồ và của
- GV chốt ý và mời HS đọc lại. dân tộc.
- GV cho HS tập Thắt khăn quàng - HS nhận xét ý kiến của bạn.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

- HS thực hành thắt khăn quàng


3. Mở rộng và tổng kết chủ đề (8-10’)
* Xây dựng kế hoạch phấn đấu. (Làm
việc nhóm 2)
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu
nhóm 2: bài và tiến hành thảo luận.
+ Để trở thành đội viên, em cần rèn - Đại diện các nhóm nêu: chăm chỉ,
luyện những phẩm chất, đức tính gì? cần củ, trung thực, chăm học, ham
hiểu biết,...
+ Các nhóm chia sẻ kế hoạch rèn
- GV cho HS hoạt động theo nhóm cùng luyện mà nhóm mình đã thống nhất:
viết ra những việc cần làm để phấn đấu • Chăm học, ham hiểu biết: Chuẩn bị
trở thành đội viên. đầy đủ sách vở, làm bài tập chăm chỉ,
đọc thêm sách.
•Đoàn kết với bạn: Tham gia hoạt
động cùng nhóm, tổ. Luôn sẵn sàng
giúp đỡ bạn, vui vẻ, hoà nhã với bạn
bè.
• Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ: Rửa tay
trước khi ăn; thường xuyên rửa tay,
sát khuẩn; tắm rửa hằng ngày vào lúc
5 giờ chiều; cắt móng chân, móng tay
sạch sẽ.
• Bảo vệ sức khoẻ: Tập thể dục buổi
sáng hằng ngày; ăn đủ rau, quả; uống
đủ nước.
• Chăm chỉ lao động: Tham gia các
buổi lao động ở trường và khu phố;
nhận làm việc nhà: lau bàn, gấp quần
áo.
- GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét.
- GV chốt ý : Muốn trở thành đội viên, - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
mỗi HS đều phải cố gắng thực hiện
những công việc mình tự đặt ra trong
bản kế hoạch.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
4. Cam kết hành động(3-5’)
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu
về nhà cùng với người thân: cầu để về nhà ứng dụng.
+ Hoàn thiện Kế hoạch phấn đấu trở
thành đội viên của cá nhân, trao đổi để
nhận lời khuyên tử người thân và bắt đầu - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
thực hiện các việc cần làm ghi trong kế
hoạch.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
**********************************************
Đạo đức
Bài 04: Ham học hỏi (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức kĩ năng:
- Nêu được một số biểu hiện của ham học hỏi.
- Nêu được lợi ích của ham học hỏi đối với lứa tuổi của mình.
2. Năng lực :
- Rèn năng lực phát triển bản thân, biết điều chỉnh bản thân để có thái độ và hành
vi chuẩn mực của việc ham học hỏi.
3. Phẩm chất.
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- bài giảng Power point phần KĐ, KP.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động(3-5’)
- GV mở bài hát: “Vì sao lại thế?” (sáng tác - HS hát.
Lưu Hà An) để khởi động bài học.
+ GV nêu câu hỏi: Bài hát nhắn nhủ chúng ta + HS trả lời theo hiểu biết của bản
điều gì? thân:
Bài hát nhắn nhủ chúng ta nên học
hỏi, tìm hiểu nhiều hơn để khám
phá những điều kì diệu, thú vị
trong cuộc sống.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe
2. Khám phá
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của ham
học hỏi. (8-10’)
- GV yêu cầu 1HS đọc yêu cầu cảu bài trong - 1 HS đọc : Quan sát tranh và
SGK. TLCH
- YC HS thảo luận nhóm 4 và TLCH: -Đại diện nhóm trả lời
+ Hãy nêu những biểu hiện của ham học hỏi * Những biểu hiện của ham học
qua các bức tranh trên. hỏi qua các bức tranh trên là:
+ Tranh 1: Sẵn sàng hỏi người
khác về những điều mình chưa
biết.
+ Tranh 2: Chăm chỉ đọc sách để
mở rộng vốn hiểu biết của mình.
+ Tranh 3: Tích cực tham gia hoạt
động nhóm để học hỏi từ bạn bè
và tăng cường khả năng làm việc
nhóm.
+ Tranh 4: Ham học hỏi và đặt
câu hỏi về mọi thứ xung quanh
mình.
+ Em còn biết những biểu hiện nào khác của * Những biểu hiện khác của việc
ham học hỏi? ham học hỏi là: tìm hiểu trên các
trang mạng về những kiến thức
mà mình chưa biết; giao lưu văn
hóa, kiến thức với các bạn trong
và ngoài nước.
-Mời đại diện nhóm trả lời -Các nhóm khác nghe, NX và bổ
sung
- GV nhận xét, tuyên dương, sửa sai (nếu có) + HS lắng nghe, rút kinh nghiêm.
và kết luận:
Các biểu hiện của ham học hỏi: Không giấu
dốt, sẵn sàng học hỏi người khác về những
điều mình chưa biết; chăm đọc sách để mở
rộng sự hiểu biết; tích cực tham gia hoạt
động nhóm để học hỏi từ các bạn; thích tìm
hiểu và đặt câu hỏi về mọi thứ xung quanh ...
Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích của ham học
hỏi. (15-17’)
- GV kể câu chuyện Cậu học trò nghèo ham - HS nghe GV kể
học hỏi.
- GV mời 1 vài HS kể tóm tắt nội dung câu -2-3HS kể lại câu chuyện
chuyện. -HS lần lượt trả lời:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + …vào thời vua Trần Thái Tông
+ Câu chuyện xảy ra khi nào? + Đó là Nguyễn Hiền
+ Cậu học trò nghèo ham học đó là ai? + Tinh thần ham học hỏi của cậu
+ Tinh thần ham học hỏi của cậu bé Nguyễn bé Nguyễn Hiển được thể hiện
Hiển được thể hiện như thế nào? qua việc: ban ngày, khi đi chăn
trâu, dù mưa gió thế nào cậu cũng
đứng ngoài nghe giảng nhờ. Tối
đến, đợi bạn học xong bài, cậu
mượn vở về học, làm bài thi vào
+ Việc Nguyễn Hiền ham học hỏi có lợi ích lá chuối khô, nhờ thầy chấm hộ.
gì? + Cậu đỗ Trạng nguyên khi mới
mười ba tuổi và là Trạng nguyên
+ Qua câu chuyện trên, em thấy việc ham học trẻ nhất của nước Nam ta.
hỏi có lợi ích gì? - Qua câu chuyện trên, em thấy
việc ham học hỏi giúp chúng ta
mở mang kiến thức và đạt được
- GV chốt nội dung, tuyên dương và kết luận: kết quả cao trong học tập.
Tinh thần ham học hỏi của Nguyễn Hiền -HS nghe
được thể hiện quan việc: ban ngày, khi đi
chăn trâu, dù mưa gió thế nào cậu cũng
đứng ngoài nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn
học xong bài, cậu mượn vở về học, làm bài
thi vào lá chuối khô, nhờ thầy chấm hộ. Ham
học hỏi sẽ giúp chúng ta thêm hiểu biết và
đạt được kết quả tốt trong học tập.
3. Vận dụng(3-5’)
- GV tổ chức cho HS chia sẻ về tinh thần - HS chia sẻ với các bạn trong
ham học hỏi của mình. nhóm
- Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét và bổ sung
- Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
________________________________________________________________
Thứ Sáu ngày 17 tháng 11 năm 2023
Buổi sáng
Toán
Bài 27: GIẢM MỘT SỐ ĐI MỘT SỐ LẨN(Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức kĩ năng:
- Học sinh củng cố khái niệm giảm đi một số lần và phân biệt được với khái niệm
gấp lên một số lần.
- Củng cố kĩ năng tính chia số có hai chữ số chosố có một chữ số và nhân số có
hai chữ số với số có một chữ số.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- bài giảng Power point phần KĐ, KP, máy soi BT1, 3, 4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động( 3- 5’)
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
- Chiếu màn hình có câu hỏi khởi động.
- Chọn đáp án đúng - HS tham gia trò chơi bằng cách
+ Câu 1:Giảm 49kgđi 7 lần được: giơ thẻ.
A) 7kg B) 42kg C) 56kg
+ Câu 2:Giảm 30 giờ đi 5 lần được:
A) 25 giờ B) 6 giờ C) 35 giờ
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập thực hành( 30 -32’)
Bài 1. Số? - 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở thực hành/64
- GV soi vở - HS chia sẻ
gấp 7 lần giảm 2 lần
14 98 49
giảm 4 lần gấp 3 lần
52 13 39
- Muốn gấp một số lên một số lần ta làm thế - Muốn gấp một số lên một số lần ta
nào? lấy số đó nhân với số lần.
- Muốn giảm một số đi một số lần ta làm - Muốn giảm một số đi một số lần ta
thế nào? lấy số đo chia cho số lần.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: (Làm việc nhóm 4)
- Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, chọn một - HS quan sát tranh tính và tìm
đường đi bất kì rồi đặt tính, tìm kết quả đường đi đúng để Rô - bốt có 40
tương ứng với mỗi đường đi đó. đồng vàng.
- GV cho HS chia sẻ đáp án.
- Rô - bốt đi qua con đường: “Giảm
- Muốn giảm một số đi một số lần và gấp đi 3 lần; gấp 4 lần”
một số lên một số lần ta làm ntn? - HS nêu
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: (Làm việc cá nhân)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì? - 1 HS đọc đề bài
- Mai có 28 chiếc bút màu. Sau
khóa học vẽ số chiếc bút màu của
- Bài toán hỏi gì? Mai còn lại so với lúc đầu giảm đi 4
lần.
- Mai còn lại bao nhiêu chiếc bút
- GV soi bài màu?
- HS làm vở.
- HS chia sẻ
+ Tại sao đi tìm số cây bút màu Mai
còn lại bạn làm phép tính chia?
+ Vì số bút màu Mai còn lại so với
lúc đầu giảm đi 4 lần...
+ Tìm số bút màu Mai còn lại làm
thế nào?
+ ...lấy số bút màu lúc đầu Mai có
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? chia cho số lần giảm...
- Muốn giảm một số đi một số lần làm ntn? - Bài toán thuộc dạng toán “Giảm
-GV nhận xét, tuyên dương. một số đi một số lần”
Bài 4: (Làm việc cá nhân) Tìm số chia - ...lấy số đó chia cho số lần
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- GV soi bài - HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở nháp
- HS chữa bài và chia sẻ.
- Tại sao ô trống thứ nhất bạn điền
số 9?
+ .. vì 54 : 6 = 9
+ Nêu tên gọi thành phần của ô
trống?
+ ... là số chia.
+ Muốn tìm số chia làm ntn?
- GV nhận xét + ...lấy số bị chia chia cho thương

3. Vận dụng ( 3-5’)


- Nêu lại kiến thức vừa ôn trong bài học? - Kiến thức ôn tập gấp một số lên
một số lần, giảm một số đi một số
lần, tìm
- Muốn gấp một số lên một số lần ta làm thế số chia.
nào? - Muốn gấp một số lên một số lần ta
- Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế lấy số đó nhân với số lần.
nào? - Muốn giảm một số đi một số lần ta
- Muốn tìm số chia làm như thế nào? lấy số đo chia cho số lần.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương một số - ...lấy số bị chia chia cho thương
học sinh tích cực xây dựng bài.
* Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................
................................................................................................................................
**********************************************
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ NGÔI NHÀ CỦA MÌNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng:
- Viết được đoạn văn tả ngôi nhà của gia đình.
- Cảm nhận được tình cảm gắn bó và sự sẻ chia giữa các thành viên trong gia đình,
trong cuộc sống hàng ngày.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy và sáng tạo; năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất.
- Biết yêu quý và sẻ chia với các thành viêt trong gia đình trong cuộc sống hằng
ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- máy soi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động( 3-5’)
- GV tổ chức cho HS chia sẻ, giới thiệu về ngôi - HS tham gia.
nhà của mình hoặc ngôi nhà em mơ ước.
- GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập thực hành ( 30-32’)
Bài 1: Quan sát tranh, nêu đặc điểm của sự vật
trong mỗi tranh. (làm việc chung cả lớp)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV hướng dẫn HS suy nghĩ, làm việc theo - HS thảo luận nói cho nhau
nhóm: nghe về bức tranh mà nhóm
+ Chọn một tranh để quan sát kĩ (tránh tất cả các mình chọn.
nhóm cùng chọn một tranh).
+ Cho HS nói về đặc điểm của sự vật trong tranh
(ngôi nhà và cảnh vật xung quanh) theo gợi ý
trong SHS. - Đại diện các nhóm thực hiện.
- Gọi đại diện các nhóm nói về tranh/ngôi nhà đã
chọn. - HS nhận xét trình bày của bạn.
- GV yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương và chốt đáp án.
Bài 2 Viết đoạn văn tả ngôi nhà của em.(làm
việc cá nhân) - HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 2. - HS thực hành viết vào vở.
- GV hướng dấn HS dựa vào kết quả của bài tập 1
và gợi ý, suy nghĩ và viết đoạn văn tả ngôi nhà
của mình vào vở.
- GV yêu cầu HS đổi chéo bài làm. - HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả. - HS nhận xét bạn trình bày.
- GV mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
Bài 3: Trao đổi đoạn văn của em với bạn,
chỉnh sửa và bổ sung ý hay. (Làm việc nhóm 4) - HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 3. - Các nhóm làm việc theo yêu
- GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp: Cho bạn cầu.
đọc đoạn văn của mỉnh sau đó cùng nhau phát
hiện lỗi, tìm và bổ sung những ý hay cho nhau. - Đại diện các nhóm trình bày
- GV gọi 2-3 cặp nêu kết quả làm việc, trình bày kết quả.
những lỗi đã phát hiện và cách sửa, những ý hay - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
đã bổ sung. - HS lắng nghe, điều chỉnh.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung; và nhắc HS
về nhà viết lại đoạn văn sau khi đã sửa lỗi.
3. Vận dụng (2-3’)
- GV trao đổi những về những hoạt động HS yêu - HS trả lời theo ý thích của
thích trong bài mình.
- GV giao nhiệm vụ HS về nhà vẽ ngôi nhà mình - HS lắng nghe, về nhà thực
yêu thích (có thể là ngôi nhà các em đã biết hoặc hiện.
ngôi nhà trong trí tưởng tượng, ngôi nhà em mơ
ước), viết 2 – 3 câu giới thiệu bức tranh.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
**********************************************
Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT LỚP
SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: TỰ HÀO VỀ ĐỘI TA.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức kĩ năng:
- HS tiếp tục thực hiện kế hoạch phấn đấu trở thành đội viện Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh.
2. Năng lực :
- Biết tự hào về những truyền thống của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh.
3. Phẩm chất:
- Yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô giáo. Có ý thức phấn đấu trở thành người đội
viên trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- bài giảng Power point phần KĐ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Tổng kết tuần:(12-15’)
- GV mở bài hát “Mái trường mến yêu” để - Hs hát và vận động theo
khởi động bài học. nhạc
+ GV nêu câu hỏi: Bài hát nói về điều gì?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới. -HS trả lời: về ngôi trường,về
tình bạn.
* Sinh hoạt lớp: GV điều hành lớp đánh giá
sơ kết tuần và xây dựng kế hoạch cho tuần
học mới:
a, Đánh giá sơ kết tuần:
+ Ưu điểm: Đã duy trì được thời gian đến lớp, - Tổ trưởng báo cáo trước lớp
hát đầu giờ, mặc đồng phục, ý thức giữ gìn vệ - Cả lớp lắng nghe, trao đổi ý
sinh trường lớp sạch sẽ. kiến, rút kinh nghiệm.
- Trao đổi tích cực, trật tự nghe giảng, hăng
hái phát biểu xây dựng bài,...
+ Tồn tại: Một số em trong lớp còn nói
chuyện riêng, không chú ý nghe giảng.
b, Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì tốt nề nếp học tập, hát đầu giờ, hăng - Cả lớp lắng nghe.
hái xây dựng bài trong các giờ học,...
- Biết kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo.
- Tiếp tục triển khai tháng “An toàn giao
thông” và tích cực phòng chống dịch bệnh
trong trường học.
- Không ăn quà vặt ở trường, giữ vệ sinh lớp
học sạch sẽ.
2. Chia sẻ thu hoạch sau trải nghiệm: (5-7’)
Chia sẻ cách giải quyết những bất đồng.
(Làm việc nhóm 2)
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 - Học sinh chia nhóm 2, đọc
và chia sẻ: yêu cầu bài và tiến hành thảo
+ Chia sẻ về việc bước đầu thực hiện kế luận.
hoạch phấn đấu trở thành đội viên Bản chất
hoạt động: HS kể về việc mình bắt đầu thực
hiện các việc trong bản kế hoạch phấn đấu trở
thành đội viên.
- Em đã lập kế hoạch cá nhân như thế nào?
- Người thân có góp ý gì cho bản kế hoạch ấy
không?
. Em đã bắt đầu thực hiện kế hoạch ấy chưa?
-Có gặp khó khăn gi không? - Đại diện các nhóm chia sẻ
-Em có nghĩ là em sẽ tiếp tục thực hiện và cách giải quyết.
thực hiện được các việc trong kế hoạch?
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV chốt ý : GV chúc mừng HS đã biết cách - Các nhóm nhận xét.
lên kế hoạch hoạch đã để ra để sẵn sàng gia - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
nhập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
3. Hoạt động nhóm: (8-10’)
*Trình bày những điều em tìm hiểu về đội.
(Làm việc cả lớp)
- GV yêu cầu học sinh làm việc cả lớp cùng - HS nghe thấy cô Tổng phụ
đến phòng truyền thống Đội,tham quan và trách kể chuyện thông qua các
giao lưu với thầy, cô Tổng phụ trách Đội.. hiện vật ở phòng truyền
thống.
- HS phỏng vấn thầy cô Tổng
phụ trách về Đội Thiếu niên
- GV mời HS chia sẻ cảm xúc sau hoạt động Tiền phong Hồ Chí Minh.
và bày tỏ niềm tự hào về truyền thống Đội. - HS chia sẻ cảm xúc sau hoạt
động và bày tỏ niềm tự hào về
+ HS có thể bày tỏ quyết tâm phấn đấu trở truyền thống Đội.
thành đội viên một lần nữa bằng cách viết vào
mẩu giấy, bìa một lời cam kết với bản thân:
Tôi quyết tâm sẽ...
- GV nhận xét chung, tuyên dương khả năng
quan sát tinh tế của các nhóm.
4. Cam kết hành động: (3-5’)
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về - Học sinh tiếp nhận thông tin
nhà cùng với người thân: và yêu cầu để về nhà ứng
+ Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu dụng với các thành viên trong
niên, nhi đồng. gia đình.
+ Tiếp tụcthực hiện kế hoạch rèn luyện và
phấn đấu trở thành đội viên.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, thực hiện.
**********************************************
Tiếng Anh
(GV chuyên dạy)
**********************************************
Buổi chiều
Tiếng Việt (Tăng cường)
TUẦN 11 (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và nêu được nội dung bài đọc Trò chuyện cùng
mẹ.
- Luyện viết đúng chữ viết hoa G, H cỡ nhỏ, viết đúng tên riêng và câu ứng
dụng có chữ viết hoa G, H
2. Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học, tự chủ của H trong quá trình
nhận xét bạn đọc và viết bài.
3. Phẩm chất: H tích cực đọc bài, chăm làm; có ý thức rèn chữ giữ vở
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: PowerPoint phần luyện viết; Máy soi bài viết HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (2-3’)
- Bật video hát bài “Mẹ ơi có biết con yêu - H vận động theo nhạc
mẹ nhiều”
- G giới thiệu bài: Tuần 11 (tiết 2)
2. Luyện tập, thực hành
a. Đọc ( 13 -15’)
- Bài đọc được chia làm mấy đoạn? - ... 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến cứ được cộng
thêm mãi.
+ Đoạn 2: Từ ba mẹ con ….cười
như nắc nẻ.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- G cho H đọc nối tiếp đoạn - Khoảng 3-4 lượt H đọc
- G gọi 1-2H đọc cả bài 1-2H đọc
- G nhận xét, sửa sai (nếu có), tuyên - H khác nhận xét bạn đọc
dương H.
- Neu cảm nghĩ của em sau khi đọc câu -…cảm nhận được tình cảm yêu
chuyện? thương, những buổi tối vui vẻ, dầm
ấm của gia đình Thư.
b. Luyện viết (16-18’)
* Viết chữ hoa: H mở vở Tập viết/ T24
- G đưa video quy trình viết chữ hoa G,
H - H quan sát, lắng nghe
* Viết tên riêng : Hồ Gươm
- Nêu khoảng cách giữa các chữ, con chữ
- G yêu cầu H viết tên riêng vào vở. - Hs đọc

- H viết vở chữ hoa + tên riêng


* Viết câu:
- G chiếu câu ứng dụng lên màn hình 1-2H đọc
- Chữ cái đầu dòng thơ và tên riêng viết - Viết hoa
thế nào?
- G cho H viết vào vở. - H viết vở
* Nhận xét, đánh giá
- G yêu cầu đổi vở để phát hiện lỗi và - H đổi vở, nhận xét chéo nhau.
góp ý cho nhau trong bàn.
- G soi một số bài, nhận xét, tuyên
dương.
3. Vận dụng (2-3’)
- Nêu nội dung kiến thức được luyện tập? - H nêu
- G nhận xét tiết học.
**********************************************
Toán ( Tăng cường)
TUẦN 11 ( TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:
+ Thực hiện được phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số trong trường
hợp: chia có dư
+ Tìm được các thành phần chưa biết của một phép tính như số bị chia.
+ Thực hiện được dạng toán gấp ( giảm) một số đi một số lần.
2. Năng lực: H tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập; biết nhận xét đánh giá
bài làm của bạn
3. Phẩm chất: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: máy soi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động(3-5’)
- GV tổ chức trò chơi chọn đáp án đúng - H tham gia trò chơi
Năm nay con 9 tuổi, tuổi bố gấp 4 lần
tuổi con. Tuổi của bố là:
A. 13 tuổi B. 36 tuổi
- H nêu
- Tại sao em chọn đáp án B?
- ...gấp một số lên một số lần
- Bài toán trên thuộc dạng bài toán nào?
-...lấy số đó nhân với số lần
- Muốn gấp một số lên một số lần ta làm
ntn?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- G dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập (30-32’)
* GV soi 4 BT ở sách Toán buổi 2/37 -
38
Bài 1:(5-6’) H đọc thầm
- Bài yêu cầu gì? - Số?
- G cho làm nháp - H làm bài
- GV soi bài - H chữa bài
- Vì ô trống 1 tìm thương nên em
- Tại sao ô trống thứ nhất bạn điền số 20?
lấy 40 : 2 = 20.
- Muốn tìm thương cua hai số ta làm thế -... lấy cố bị chia chia cho số chia.
nào?
- Còn ô trống 3 tại sao em điền số 60? - Vì ô trống đo tìm số bị chia nên
em lấy 30 x 2 = 60
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - ...lấy thương nhân với số chia.
Bài 2:(5-6’) H đọc thầm
- Nêu yêu cầu? - Đặt tính rồi tính
- G cho H làm bài - H làm bảng con
- G cho H chữa bài - H nhận xét bài bạn
- Nêu cách đặt tính rồi tính của 95 : 8? - H nêu
- Phép tính em vừa thực hiện thuộc phép - ...phép chia có dư
chia nào?
- Phép chia có dư thì số dư ntn? - ...số dư luôn bé hơn số chia.
Bài 3:(5-6’) H đọc thầm, 1H đọc to
- Bài toán hỏi gì? - H nêu
- G cho H làm nháp - H làm bài
- G soi chữa bài - H chia sẻ bài
* Dự kiến câu hỏi chia sẻ bài:
Vì sao muốn biết cô Bình cần ít
nhất bao nhiêu cái can loại 5 l để
chứa hết lượng nước mắm đó bạn
lại làm phép chia trước câu lời giải?
( Vì bài toán này là dạng bài toán
làm bằng phép tính chia có dư)
+ Dựa vào đâu bạn biết được điều
đó?
( dựa vào câu hỏi của bài toán có
cụm từ cần ít nhất bao nhiêu)
- H nêu
- Em vận dụng kiến thức gì để làm bài
tập trên?
Bài 4:( 5-6’) H đọc thầm
- Bài toán hỏi gì? - Điền số
- G cho H làm nháp - H làm bài
- G soi chữa bài - H đối chiếu bài mình, nhận xét bài
bạn
- Ô trống thứ nhất tại sao em điền số 16? - Vì 96 giảm đi 6 lần nên em lấy
96 : 6= 16
- Tị sao thêm ...đơn vị em lại điền số 9? - Vì 64 + ... = 73 nên em lấy 73 – 64
=9
- Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập
- ... vận dụng dạng toán gấp một số
4?
lên một số lần, giảm một số đi một
số lần, tìm số hạng, tìm số trừ
Bài 5:( 7-8’) H đọc thầm- 1 H đọc bài toán
- Bài toán hỏi gì? - H nêu
- G cho H thảo luận nhóm đôi làm nháp - H làm bài
- G soi bài - H chữa bài
- Tại sao tìm số quả bưởi lúc đầu của bác - Vì số quả bưởi đang có giảm đi 4
Hùng em lại lấy 24 x 4? lần vậy tìm lúc đầu phải lấy số bưởi
còn lại nhân 4
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm -...lấy số đó nhân với số lần.
thế nào?
3. Vận dụng(2-3’).
- Em được ôn tập những kiến thức gì - H nêu
trong tiết học hôm nay?
- G nhận xét, khen H chăm ngoan, học
tốt.
**********************************************
Giáo dục thể chất
Bài 3: Động tác phối hợp, động tác nhảy, động tác điều hòa.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được động tác phối hợp, động tác nhảy động tác điều hòa của bài
thểdục.
- Biết tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
Thực hiện động tác phối hợp, động tác nhảy động tác điều hòa.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi
và hình thành thói quen tập luyệnTDTT.
2. Năng lực: Tự xem trước cách thực hiện các động tác phối hợp, tay, nhảy, điều
hòa trong sách giáo khoa.
- Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
3. Phẩm chất: Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện: Trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung, phương pháp Định Đội hình luyện tập
lượng
1. Khởi động 5 – 7’

- Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh 
phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- GV HD học sinh khởi động: Xoay các 2x8N 
khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...
- Trò chơi Sẵn sàng chờ lệnh” 2-3’

2. Khám phá: 10-12’



- Ôn 5 động tác 1 lần 
-GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS 

-Học ĐT phối hợp và động tác nhảy.
+ Cho HS quan sát tranh

+ Động tác phối hợp


GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích
kĩ thuật động tác.
+ Động tác nhảy
Cho HS quan sát tranh
- GV làm mẫu động tác kết hợp phân
tích kĩ thuật động tác.
- Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác
mẫu
- Cho 4 HS thực hiện động tác đi đều.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
tuyên dương
3. Luyện tập, thực hành:

- Y/c tổ trưởng cho các bạn luyện tập 
4 lần 
theo khuvực.

- Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai
 
cho HS
3lần   
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các
tổ.  GV 
- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên
dương.
- Trò chơi “Chuyền đồ vật”.
1 lần
+ GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách
chơi, tổ chức chơi thử và chơi chính thức
cho HS.
- Nhận xét tuyên dương và sử phạt
người phạm luật 1 lần
- Bài tập PT thể lực:Cho HS chạy bước
nhỏ tại chỗ đánh tay tự nhiên 20 lần
HS thực hiện kết hợp đi lại hít thở
4. Vận dụng, trải nghiệm: 4-5'

- Thả lỏng cơ toàn thân. 
- Nhận xét, đánh giá chung của buổi 
học. 
Hướng dẫn HS tự ôn ở nhà

You might also like