You are on page 1of 22

CHƯƠNG V:

PHƯƠNG PHÁP
KIỂM TOÁN
NỘI DUNG 2

I. PP KIỂM TOÁN CƠ BẢN

II. PP KIỂM TOÁN TUÂN THỦ

III. KỸ THUẬT LẤY MẪU KIỂM TOÁN


CÂU HỎI 3

 Câu 1. Trình bày các phương pháp


kiểm toán.
 Câu 2. Trình bày phương pháp
kiểm toán cơ bản.
 Câu 3. Trình bày phương pháp
kiểm toán tuân thủ.
Phương pháp kiểm toán

Phương pháp kiểm toán là


các biện pháp, cách thức, thủ
pháp được sử dụng trong công
tác kiểm toán nhằm thực hiện
mục đích kiểm toán đã đề ra.
Phương pháp kiểm toán

PHÂN TÍCH ĐÁNH


GIÁ TỔNG QUÁT

KIỂM TRA CHI


PP KIỂM TOÁN TIẾT
CƠ BẢN
PHƯƠNG
KỸ THUẬT ĐIỀU
PHÁP
TRA HỆ THỐNG
KIỂM
TOÁN
PP KIỂM TOÁN
THỬ NGHIỆM
TUÂN THỦ
KIỂM SOÁT
Phương pháp kiểm toán

Kiểm toán cơ bản -> kiểm tra số liệu + áp dụng cho


mọi cuộc kiểm toán
Kiểm toán tuân thủ -> kiểm tra hệ thống kiểm soát nội
bộ + áp dụng khi rủi ro kiểm soát thấp
I - PP KIỂM TOÁN CƠ BẢN

Khái niệm: là phương pháp được thiết kế, sử dụng để


thu thập bằng chứng kiểm toán có liên quan đến số liệu
do hệ thống kế toán xử lý và cung cấp.
 Đặc trưng: mọi thử nghiệm, phân tích, đánh giá của
KTV đều dựa vào số liệu, thông tin trong BCTC và do hệ
thống kế toán cung cấp
 Điềukiện vận dụng: là phương pháp được vận dụng
cho mọi cuộc kiểm toán
 Nội dung của phương pháp gồm 2 kỹ thuật:
- Phân tích đánh giá tổng quát
- Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ
I - PP KIỂM TOÁN CƠ BẢN

- Phân tích đánh giá tổng quát


Mục đích: Phân tích đánh giá khái quát đối tượng
kiểm toán từ đó tìm ra điểm “bất thường” trong tình hình
tài chính của đơn vị
Đặc điểm: Phương pháp không thiên về khuynh
hướng kiểm tra độ chính xác, trung thực của đối tượng
Nội dung: gồm 2 kỹ thuật phân tích:

Phân tích ngang Phân tích dọc


PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT

PHÂN TÍCH NGANG:


Dùng 1 chỉ tiêu kinh tế để so sánh, đối chiếu:
 So sánh đối chiếu số liệu kỳ thực hiện với kế hoạch
 So sánh đối chiếu giữa số liệu kỳ kế toán này với kỳ kế toán
trước
 So sánh đối chiếu giữa số liệu của đơn vị với số bình quân
trong ngành.
Ví dụ: Doanh thu của 1 công ty trong 3 năm từ 2006 đến 2008:
Năm 2006 là 3,5 tỷ VNĐ
Năm 2007 là 4,0 tỷ VNĐ
Năm 2008 là 7,5 tỷ VNĐ
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT

PHÂN TÍCH DỌC:


Dùng nhiều chỉ tiêu kinh tế phối kết hợp với nhau từ đó hình
thành các tỷ suất để phân tích đánh giá:
 Nhóm tỷ suất về khả năng thanh toán
 Nhóm tỷ suất về cấu trúc tài chính
 Nhóm tỷ suất về khả năng sinh lời (hiệu quả)
Phân tích dọc

 Nhóm tỷ suất về khả năng thanh toán: Cho biết khả năng
thanh toán các khoản nợ của đơn vị khách thể. Bao gồm:
TÀI SẢN NGẮN HẠN
TỶ SUẤT KHẢ NĂNG
THANH TOÁN HIỆN THỜI
=
NỢ NGẮN HẠN

TỶ SUẤT KHẢ NĂNG TIỀN + ĐẦU TƯ NGẮN HẠN + PHẢI THU


THANH TOÁN NHANH
=
NỢ NGẮN HẠN

TÀI SẢN NGẮN HẠN – HÀNG TỒN KHO


=
NỢ NGẮN HẠN

TÀI SẢN NGẮN HẠN


TỶ SUẤT KHẢ NĂNG
THANH TOÁN DÀI HẠN
=
NỢ PHẢI TRẢ
Phân tích dọc

 Nhóm tỷ suất về cấu trúc tài chính: Cho biết cấu trúc vốn,
nguồn vốn tại đơn vị khách thể có hợp lý hay không. Bao gồm:
NỢ PHẢI TRẢ
TỶ SUẤT NỢ
( HỆ SỐ NỢ )
=
TÀI SẢN ( NGUỒN VỐN )

VỐN CHỦ SỞ HỮU


TỶ SUẤT TÀI TRỢ =
TÀI SẢN ( NGUỒN VỐN )

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH + ĐẦU TƯ DÀI HẠN


TỶ SUẤT ĐẦU TƯ =
TÀI SẢN ( NGUỒN VỐN )

VỐN CHỦ SỞ HỮU


TỶ SUẤT TỰ TÀI TRỢ =
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH + ĐẦU TƯ DÀI HẠN
Phân tích dọc

 Nhóm tỷ suất về khả năng sinh lời: Cho biết mức độ


sinh lời của các yếu tố. Bao gồm:
LỢI NHUẬN + CHI PHÍ LÃI VAY
TỶ SUẤT SINH LỜI
CỦA TÀI SẢN
=
TÀI SẢN BÌNH QUÂN

LỢI NHUẬN
TỶ SUẤT HIỆU QUẢ =
DOANH THU THUẦN
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT

=> TÁC DỤNG CỦA KỸ THUẬT PHÂN TÍCH


ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT cho cả 3 giai đoạn của
cuộc kiểm toán:
• Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: Giúp cho
kiểm toán viên phân phối nguồn lực hợp lý
• Giai đoạn thực hiện kiểm toán: 1 trong những
phương pháp thu thập Bằng chứng kiểm toán
• Giai đoạn lập báo cáo kiểm toán: Giúp kiểm
toán viên rà soát lần cuối trước khi đưa ra ý kiến
I - PP KIỂM TOÁN CƠ BẢN

- KIỂM TRA CHI TIẾT CÁC NGHIỆP VỤ


Mục đích: nhằm kiểm tra độ chính xác, trung thực
của các nghiệp vụ kinh tế
Nội dung: Kiểm toán viên kiểm tra các nghiệp vụ
kinh tế liên quan đến đối tượng kiểm toán
II - PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TUÂN THỦ
 Khái niệm: là các thủ tục, kỹ thuật kiểm toán được thiết kế
và sử dụng để thu thập các bằng chứng kiểm toán có liên
quan đến tính thích hợp và hiệu quả của hệ thống kiểm soát
nội bộ của doanh nghiệp.
 Đặc trưng: mọi thử nghiệm phân tích, đánh giá và kiểm tra
đều dựa vào quy chế kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.
 Điều kiện vận dụng:
- Khách hàng kiểm toán là khách hàng truyền thống và hệ
thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp phải mạnh, hiệu quả.
- Đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp luôn tỏ ra trung
thực và đáng tin cậy.
- Qua kiểm toán nhiều năm, KTV không phát hiện các dấu
vết về sai phạm nghiêm trọng.
 Nội dung của phương pháp gồm 2 kỹ thuật:
- Kỹ thuật điều tra hệ thống (Walkthrough)
- Thử nghiệm chi tiết (TOC)
II - PHƯƠNG PHÁP KIỂM
TOÁN TUÂN THỦ

1 •Điều tra hệ thống

•Thử nghiệm chi tiết


2 về kiểm soát

?
II - PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TUÂN THỦ

Kỹ thuật điều tra hệ thống


• Lựa chọn quy trình, quá trình muốn đánh giá hệ thống kiểm
soát nội bộ.
• Thực hiện quan sát trực tiếp quy trình quá trình làm nhiều lần.
• Ghi chép đầy đủ các hoạt động diễn ra liên quan đến quá trình.
• Thống kê những sai sót phát sinh.
• Đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ
II - PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TUÂN THỦ
Thử nghiệm chi tiết
• Mục đích: Nhằm khẳng định kết quả của kỹ thuật điều tra hệ
thống
• Tiến hành: các thử nghiệm chi tiết về kiểm soát cần thiết để
có được bằng chứng về sự hữu hiệu của kiểm soát nội bộ

• Khẳng định kết quả của kỹ


KSNB hiệu quả thuật điều tra hệ thống

• Phủ định kết quả của kỹ


KSNB không thuật điều tra hệ thống
hiệu quả
III - PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU KIỂM TOÁN

Khái niệm: Kiểm tra 100% các phần tử ở mẫu từ đó


đánh giá các đối tượng ở tổng thể có đặc tính tương tự
Tác dụng: giúp kiểm toán viên thực hiện kiểm tra với các
đối tượng có quy mô lớn nhiều nghiệp vụ
Nội dung:
 Chọn mẫu xác suất
 Chọn mẫu phi xác suất
III - PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU KIỂM TOÁN

 Chọn mẫu xác suất


Khái niệm: phương pháp chọn mẫu, trong đó các
phần tử được chọn ra có xác suất như nhau.
Nội dung: Gồm 3 phương pháp chọn mẫu:
+ Chọn mẫu nhờ Bảng số ngẫu nhiên
+ Chọn mẫu nhờ chương trình máy vi tính
+ Chọn mẫu nhờ khoảng cách
III - PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU KIỂM TOÁN

 Chọn mẫu phi xác suất


Khái niệm: phương pháp chọn mẫu, trong đó các
phần tử được chọn ra có xác suất không bằng nhau.
Nội dung: Gồm 3 phương pháp chọn mẫu:
+ Chọn mẫu theo lô, khối
+ Chọn mẫu theo sự xét đoán
+ Chọn mẫu “tình cờ”

You might also like