You are on page 1of 26

PHÂN TÍCH KINH DOANH

BUSINESS ANALYSIS

Giảng viên: Nguyễn Thu Hằng


Bộ môn: Kế toán quản trị
Viện: Kế toán - Kiểm toán
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Trong đó
Tổng số
STT Nội dung Lý Bài tập, thảo
tiết thuyết luận, kiểm tra
1 Chương 1 4 3 1
2 Chương 2 2 1 1
3 Chương 3 17 10 7
4 Chương 4 4 2 2
5 Chương 5 3 2 1
Tổng 30 18 12
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

- Đánh giá học phần theo thang điểm mười (10):


+ Dự lớp: 10%
+ Kiểm tra giữa kỳ: 40% (gồm 2 bài, mỗi bài 20%)
+ Thi cuối học kỳ: 50%
- Điều kiện dự thi kết thúc học phần:
+ Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số giờ quy định
của học phần trở lên.
+ Tham gia đủ 02 bài kiểm tra giữa kỳ.
TÀI LIỆU MÔN HỌC
1. Giáo trình PTKD

2. Sách bài tập


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ
PHÂN TÍCH KINH DOANH
Mục tiêu:
 Mô tả khái niệm, mục đích và nhiệm vụ của phân tích kinh doanh.
 Xác định đối tượng phân tích kinh doanh.
 Trình bày được các phương pháp phân tích.
 Giải thích công việc tổ chức phân tích kinh doanh.

5
1.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA
PHÂN TÍCH KINH DOANH

Khái niệm Mục đích Nhiệm vụ

 Giúp doanh nghiệp  Đánh giá khái quát


 Kinh doanh
tạo ra nhiều lợi kết quả và hiệu quả
 Phân tích
kinh doanh
nhuận.
 Phân tích kinh  Cung cấp thông tin
 Nâng cao hiệu quả
 Đề xuất các biện
doanh kinh doanh.
pháp.

6
1.2. ĐỐI TƯỢNG CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH
Kết quả và hiệu quả kinh doanh cụ thể biểu
hiện qua hệ thống các chỉ tiêu kinh tế gắn liền với các
nhân tố ảnh hưởng.

 Chỉ tiêu kinh tế: Thuật ngữ kinh tế mang tính ổn định
dùng để xác định nội dung và phạm vi của kết quả và
hiệu quả kinh doanh.

 Nhân tố: Nguyên nhân có thể tính toán được, lượng


hóa được mức độ ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.

7
1.2. ĐỐI TƯỢNG CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH

NHÂN TỐ

TÍNH TẤT XU HƯỚNG


TÍNH CHẤT
YẾU TÁC ĐỘNG

KHÁCH CHẤT
CHỦ QUAN SỐ LƯỢNG TÍCH CỰC TIÊU CỰC
QUAN LƯỢNG

8
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

1 Phương pháp so sánh

2 Phương pháp loại trừ

3 Phương pháp liên hệ cân đối

4 Phương pháp chi tiết chỉ tiêu

5 Các phương pháp khác


1.3.1. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH
1.3.1.1. Điều kiện áp dụng:
 Thống nhất về nội dung kinh tế phản ánh, phương pháp tính toán, đơn vị đo lường.
 Phải có gốc so sánh.
 Tương đồng về mặt quy mô, ngành nghề kinh doanh
VD:
Lợi nhuận so sánh vs lợi nhuân, trong khoảng thời gian tương đồng.
Gốc so sánh năm 23 so sánh với năm 24
So sánh giữa những công ty có quy mô giống nhau
1.3.1.2. Các cách so sánh:

10
1.3.1. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH
1.3.1.2. Các cách so sánh
CÁC CÁCH
SO SÁNH

SO SÁNH BẰNG SO SÁNH BẰNG SO SÁNH BẰNG


SỐ TUYỆT ĐỐI SỐ TƯƠNG ĐỐI SỐ BÌNH QUÂN

GIẢN ĐƠN LIÊN HỆ KẾT HỢP KẾT CẤU ĐỘNG THÁI HIỆU SUẤT

So sánh số tuyệt đối


+ Chọn kỳ gốc (0)
+ Chọn kỳ thực hiện
Þ So sánh số tuyệt đối bằng cách lấy kỳ thực hiện – kỳ gốc
Þ Thấy được sự tăng giảm
So sánh số tương đối là (%)
Số bình quân là tính trung b
11
CÁCH 1: SO SÁNH BẰNG SỐ TUYỆT ĐỐI
 Mục đích: Xác định mức biến động về mặt quy mô của
chỉ tiêu nghiên cứu
 Công thức:
Mức biến động tuyệt đối = Q1 - Q0
của chỉ tiêu phân tích (∆Q)

So sánh số tuyệt đối đưa ra quy mô, số lượng luôn


+ Chọn kỳ gốc (0)
+ Chọn kỳ thực hiện
Þ So sánh số tuyệt đối bằng cách lấy kỳ thực hiện – kỳ gốc
Þ Thấy được sự tăng giảm 12
CÁCH 2: SO SÁNH BẰNG SỐ TƯƠNG ĐỐI

 So sánh bằng số tương đối giản đơn


 Mục đích: Đánh giá sơ bộ tình hình thực hiện kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu.
 Công thức:

Tỷ lệ (%) hoàn thành kế hoạch = Q1 x 100


của chỉ tiêu phân tích (Q) Q0

13
CÁCH 2: SO SÁNH BẰNG SỐ TƯƠNG ĐỐI

 So sánh bằng số tương đối liên hệ


 Mục đích: Đánh giá sâu hơn chất lượng kinh doanh.
 Công thức:
Q: doanh thu
P: Chi phí

Q1
Tỷ lệ % HTKH của chỉ tiêu nghiên cứu (Q) = P1 x 100
trong quan hệ với chỉ tiêu liên hệ (P) Q0 x
P0

14
CÁCH 2: SO SÁNH BẰNG SỐ TƯƠNG ĐỐI

 So sánh bằng số tương đối kết hợp


 Mục đích: Xác định mức động tương đối của chỉ tiêu phân tích.
 Công thức:
P1
Mức biến động tương đối Q1 - Q0 x
=
của chi tiêu phân tích (Q)
P0

So sánh số tương đối là (%)

15
CÁCH 2: SO SÁNH BẰNG SỐ TƯƠNG ĐỐI

 So sánh bằng số tương đối kết cấu


 Mục đích: Xác định tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng thể.
 Công thức:

Trị số bộ phận i


Tỷ trọng của bộ phận i =
x 100
chiếm trong tổng thể Trị số của tổng thể

16
CÁCH 2: SO SÁNH BẰNG SỐ TƯƠNG ĐỐI

 So sánh bằng số tương đối động thái


 Mục đích: Xác định tốc độ, nhịp điệu và xu hướng tăng trưởng theo thời gian của chỉ tiêu nghiên cứu.
 Công thức:

+ Số tương đối định gốc: (yi - y0) *100


y0

+ Số tương đối liên hoàn: (yi - yi-1) *100


yi-1

17
CÁCH 2: SO SÁNH BẰNG SỐ TƯƠNG ĐỐI

 So sánh bằng số tương đối hiệu suất


 Mục đích: Phản ánh tổng quát chất lượng kinh doanh.
 Công thức:

Trị số chỉ tiêu chất lượng


= x
Số tương đối hiệu suất 100
Trị số chỉ tiêu số lượng
Cách 3: So sánh bằng số bình quân
 Mục đích: Để đánh giá mức độ đạt được của từng bộ phận, của
doanh nghiệp so với chỉ tiêu bình quân chung của tổng thể,
của ngành.

18
1.3.2. PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ

Mục đích: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến
sự biến động của chỉ tiêu phân tích.

PHƯƠNG PHÁP
LOẠI TRỪ

DẠNG 1 DẠNG 2

PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP


THAY THẾ LIÊN HOÀN SỐ CHÊNH LỆCH

19
1.3.2.1. PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN
HOÀN
 Điều kiện áp dụng: Các nhân tố quan hệ với chỉ tiêu phân
tích dưới dạng biểu thức đại số: x, :, +, -.
 Trình tự phân tích:
Bước 1: Xác định chỉ tiêu phân tích
Bước 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng
Bước 3: Xây dựng phương trình kinh tế
Bước 4: Xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố
Bước 5: Tổng hợp kết quả tính toán, nhận xét.

20
1.3.2.1. PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HOÀN

 Bước 1: Giả sử Q là chỉ tiêu phân tích.


 Bước 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu Q là a, b, c
 Bước 3: Giả sử các nhân tố a, b, c có quan hệ dưới dạng tích số với Q và được sắp xếp theo thứ
tự từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng thể hiện qua phương trình kinh tế:
Q = a. b. c

21
1.3.2.1. PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HOÀN
 Bước 4: Xác định ảnh hưởng của từng nhân tố:
Kỳ gốc: Q0 = a0 b0 c0

Kỳ nghiên cứu: Q1 = a1 b1 c1

Mức biến động tuyệt đối:


∆Q = Q1 - Q0 = a1b1c1 - a0b0c0

Mức biến động tương đối:

∆Q = (∆Q/Q0) x 100

Đối tượng phân tích ở đây là chỉ tiêu Q. sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn, ta lần
lượt xét các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chỉ tiêu này như sau:

Ưu điểm
- Dễ tính toán
Nhược điểm:
- Không có sự loại trừ hoàn toàn 22
1.3.2.1. PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HOÀN
 Bước 4: Xác định ảnh hưởng của từng nhân tố:
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a:
∆(a) = a1b0c0 - a0 b0c0 = a1b0c0 - Q0

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b:


∆(b) = a1b1c0 - a1b0c0

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c:


∆(c) = a1b1c1 - a1b1c0 = Q1 - a1b1c0
 Bước 5: Tổng hợp kết quả tính toán, nhận xét:
∆(a) + ∆(b) + ∆(c) = ∆Q?

23
1.3.2.2. PHƯƠNG PHÁP SỐ CHÊNH LỆCH
 Điều kiện áp dụng: Các nhân tố quan hệ với chỉ tiêu phân
tích dưới dạng tích số (hoặc thương số).
 Trình tự phân tích: Giống phương pháp thay thế liên hoàn
chỉ khác cách tính trong bước 4.
 Bước 1: Giả sử Q là chỉ tiêu phân tích.
 Bước 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu Q là a, b, c
 Bước 3: Giả sử các nhân tố a, b, c có quan hệ dưới dạng
tích số với Q và được sắp xếp theo thứ tự từ nhân tố số
lượng đến nhân tố chất lượng thể hiện qua phương trình
kinh tế:
Q = a. b. c 24
1.3.2.2. PHƯƠNG PHÁP SỐ CHÊNH LỆCH
 Bước 4: Xác định ảnh hưởng của từng nhân tố:
Kỳ gốc: Q0 = a0 b0 c0

Kỳ nghiên cứu: Q1 = a1 b1 c1

Mức biến động tuyệt đối:


∆Q = Q1 - Q0 = a1b1c1 - a0b0c0

Mức biến động tương đối:

∆Q = (∆Q/Q0) x 100

Đối tượng phân tích ở đây là chỉ tiêu Q. sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn, ta lần
lượt xét các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chỉ tiêu này như sau:

25
1.3.2.2. PHƯƠNG PHÁP SỐ CHÊNH LỆCH

 Bước 4: Xác định ảnh hưởng của từng nhân tố:

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a:


∆(a )= (a1 -a0) b0c0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b:
∆(b) = a1(b1-b0) c0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c:
∆(c) = a1b1 (c1 - c0)
 Bước 5: Tổng hợp kết quả tính toán, nhận xét:
∆(a) + ∆(b) + ∆(c) = ∆Q?

26

You might also like