You are on page 1of 101

Company

LOGO

CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ MÔ TẢ

Bộ môn Thống kê và phương pháp nghiên cứu kinh tế

Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội

2022
THỐNG KÊ MÔ TẢ

THỐNG KÊ MÔ TẢ

Mô tả bằng Mô tả bằng đồ Mô tả bằng số


bảng thống kê thị liệu

2
MÔ TẢ BẰNG SỐ LIỆU

3
MÔ TẢ BẰNG SỐ LIỆU

4
SỐ LIỆU TUYỆT ĐỐI TRONG THỐNG KÊ

5
SỐ LIỆU TUYỆT ĐỐI TRONG THỐNG KÊ (tiếp)

 Khái niệm: Số tuyệt đối (còn gọi là mức độ tuyệt


đối) là mức độ phản ánh quy mô, khối lượng
của hiện tượng nghiên cứu tại thời gian và địa
điểm cụ thể.

Ví dụ: Dân số Việt Nam tại thời điểm 1/11/2013 là


90 triệu dân

6
SỐ LIỆU TUYỆT ĐỐI TRONG THỐNG KÊ (tiếp)

 Đặc điểm
 Luôn gắn với một nội dung kinh tế - xã hội
trong điều kiện thời gian và địa điểm nhất
định.
 Là sản phẩm của điều tra thống kê và tổng
hợp thống kê
 Có đơn vị tính cụ thể

7
SỐ LIỆU TUYỆT ĐỐI TRONG THỐNG KÊ (tiếp)

 Ý nghĩa: Số tuyệt đối cho biết:


 Số lượng đơn vị của hiện tượng nghiên cứu
trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
Ví dụ 1: Tổng số lao động của doanh nghiệp A
tại thời điểm 1/7/2017 là 300 người.
 Là cơ sở để tiến hành phân tích thống kê và
để tính các mức độ khác: số tương đối, số
bình quân
Ví dụ 2: Tổng doanh thu của doanh nghiệp A
năm 2016 là 80 tỷ đồng.
8
SỐ LIỆU TUYỆT ĐỐI TRONG THỐNG KÊ (tiếp)

 Đơn vị tính:
 Đơn vị hiện vật: cái, con, chiếc;
 Đơn vị vật lý: tấn, m3, lít;
 Đơn vị tiền tệ (giá trị): USD, VND
 Đơn vị kép: tấn/ha, kWh.

9
SỐ LIỆU TUYỆT ĐỐI TRONG THỐNG KÊ (tiếp)

+ Phản ánh quy mô,


khối lượng của hiện
tượng được tích lũy + Phản ánh quy mô, khối
trong một khoảng thời lượng của hiện tượng tại
gian nhất định một thời điểm nhất định.
+ Có thể cộng các số + Không thể cộng được,
tuyệt đối thời kỳ của do không có sự tích lũy
cùng một chỉ tiêu ở các về lượng
thời gian liền nhau để
có số tuyệt đối của thời
kỳ dài hơn.
10
SỐ LIỆU TUYỆT ĐỐI TRONG THỐNG KÊ (tiếp)

Đơn vị: Triệu đồng

Tổng
Tháng 1 2 3 4 5 6 7
số

Giá trị hàng dự trữ


300 360 400 440 450 460 460 2870
đầu tháng

Doanh số bán ra
400 460 480 490 500 520 560 3410
trong tháng

11
MÔ TẢ BẰNG SỐ LIỆU

12
SỐ TƯƠNG ĐỐI TRONG THỐNG KÊ

13
SỐ TƯƠNG ĐỐI TRONG THỐNG KÊ

Khái niệm: Số tương đối trong thống kê


biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức
độ hoặc hai chỉ tiêu thống kê nào đó của
hiện tượng.

14
SỐ TƯƠNG ĐỐI TRONG THỐNG KÊ (tiếp)

 Quan hệ so sánh là sự khác biệt cơ bản giữa số


tuyệt đối và số tương đối trong thống kê.
 Hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu có thể
là:
 2 mức độ cùng loại nhưng khác nhau về thời
gian hoặc về không gian, thực tế với kế
hoạch, bộ phận với tổng thể.
 2 mức độ khác loại nhưng có mối liên hệ với
nhau. Để có thể tính được số tương đối này
thì 2 mức độ so sánh phải có cùng thời gian
và không gian.
15
SỐ TƯƠNG ĐỐI TRONG THỐNG KÊ (tiếp)

 Đặc điểm:
 Là kết quả so sánh 2 số đã có (thường là 2 số
tuyệt đối), không trực tiếp thu thập được qua
điều tra.
 Tuỳ thuộc vào mức độ nghiên cứu cụ thể mà
gốc so sánh khác nhau. Khi gốc so sánh khác
nhau thì ý nghĩa của số tương đối khác nhau.
 Đơn vị tính: lần, %, đơn vị kép tùy thuộc loại
số tương đối.

16
SỐ TƯƠNG ĐỐI TRONG THỐNG KÊ (tiếp)

 Ý nghĩa:
 Đánh giá sự biến đổi của hiện tượng theo thời
gian.
 Phản ánh đặc điểm về kết cấu, quan hệ tỉ lệ,
trình độ phát triển, mức độ hoàn thành kế
hoạch, giúp nghiên cứu hiện tượng một cách
sâu sắc.
 Nêu rõ tình hình thực tế trong khi cần đảm
bảo được tính chất bí mật của số tuyệt đối

17
SỐ TƯƠNG ĐỐI TRONG THỐNG KÊ (tiếp)

18
SỐ TƯƠNG ĐỐI ĐỘNG THÁI

 Là sự so sánh mức độ của hiện tượng kỳ


nghiên cứu với kỳ gốc so sánh (tức là nghiên
cứu sự biến động của hiện tượng theo thời
gian).
y1
 Công thức: t D   100 (lần, %)
y0
 t: số tương đối động thái
 y1, y0 mức độ của hiện tượng kỳ nghiên cứu và
kỳ gốc
 Chú ý: phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được
giữa tử số và mẫu số, nghĩa là y1, y0 phải cùng phạm
vi, phương pháp tính và đơn vị tính.
19
SỐ TƯƠNG ĐỐI KẾ HOẠCH

 Dùng để lập và kiểm tra kế hoạch của từng


đơn vị nghiên cứu
 Bao gồm: Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch (tkh)
và số tương đối thực hiện kế hoạch (t th)

20
SỐ TƯƠNG ĐỐI KẾ HOẠCH (tiếp)

 Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch (tkh):


 Dùng để lập kế hoạch phát triển của hiện
tượng nghiên cứu

yk
 Công thức tkh   100 (lần, %)
y0

 Trong đó:
+ yk: mức độ kế hoạch
+ y0: mức độ thực tế ở kỳ gốc
21
SỐ TƯƠNG ĐỐI KẾ HOẠCH (tiếp)

 Số tương đối thực hiện kế hoạch (tkh):


 Dùng để kiểm tra tình hình thực hiện kế
hoạch phát triển của hiện tượng nghiên cứu.

y1
 Công thức tth  100 (lần, %)
yk

 Trong đó:
+ yk: mức độ kế hoạch
+ y1: mức độ thực tế
22
SỐ TƯƠNG ĐỐI KẾ HOẠCH (tiếp)

 Mối liên hệ:

y1 yk y1
 
y0 yo yk

 Số tương đối động thái = số tương đối


nhiệm vụ kế hoạch * số tương đối thực
hiện kế hoạch

23
SỐ TƯƠNG ĐỐI KẾ HOẠCH (tiếp)

Ví dụ:
 Tổng doanh thu của doanh nghiệp A năm 2013
là 20 tỷ đồng, năm 2012 là 15 tỷ đồng. Kế hoạch
đề ra cho năm 2013, doanh thu của doanh
nghiệp A là 18 tỷ đồng.
Tính số tương đối động thái, số tương đối nhiệm
vụ kế hoạch và số tương đối thực hiện kế
hoạch.

24
SỐ TƯƠNG ĐỐI KẾT CẤU

 Là tỷ trọng của từng bộ phận cấu thành trong


tổng thể của hiện tượng nghiên cứu.

yi
 Công thức: tkc   100 (%)
y i

 Trong đó:
+ yimức độ của bộ phận thứ i trong tổng thể
nghiên cứu
+  ymức độ chung của tổng thể nghiên cứu
i

25
SỐ TƯƠNG ĐỐI SO SÁNH

 So sánh hai mức độ của một chỉ tiêu thống kê


nhưng khác nhau về không gian
Ví dụ: so sánh giá vàng giữa Hà Nội và HCM
 So sánh giữa hai bộ phận trong cùng một tổng
thể
ki lần, (%)
 Công thức: tss   100
kj
 Trong đó:
+ kimức độ của bộ phận i
+ k mức
j độ của bộ phận j
26
SỐ TƯƠNG ĐỐI CƯỜNG ĐỘ

 So sánh hai chỉ tiêu thống kê khác loại nhưng


có quan hệ với nhau
Ví dụ: mật độ dân số/km2, thu nhập/đầu người

hi
 Công thức: tcd  đơn vị kép
hp
 Trong đó:
+ himức độ của chỉ tiêu i
+ hmức
p độ của chỉ tiêu p

27
ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG SỐ TUYỆT ĐỐI VÀ TƯƠNG ĐỐI

 Phải căn cứ vào tính chất và đặc điểm của hiện


tượng nghiên cứu để rút ra kết luận cho chính
xác.
 Ví dụ: Cùng là tỷ lệ sản phẩm không đạt tiêu
chuẩn 5%. Với các sản phẩm bình thường,
đây là tỷ lệ chấp nhận được. Còn với những
sản phẩm thuốc tiêm độc hại, tỷ lệ này lại là
quá cao vì hậu quả sẽ rất nghiêm trọng.

28
ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG SỐ TUYỆT ĐỐI VÀ TƯƠNG ĐỐI
(tiếp)

 Phải vận dụng kết hợp các số tương đối và số


tuyệt đối vì:
 Về phương diện tính toán: số tương đối được
tính ra từ số tuyệt đối, số tương đối là sự kết
hợp khác nhau giữa các số tuyệt đối.
 Về phương diện nhận thức hiện tượng nghiên
cứu: số tuyệt đối cho ta nhận thức cụ thể về
quy mô, khối lượng của hiện tượng còn số
tương đối cho ta nhận thức về tính chất so
sánh được, sâu về bản chất của hiện tượng.
29
VÍ DỤ VỀ SỐ TUYỆT ĐỐI VÀ TƯƠNG ĐỐI

 Thu nhập tăng từ 500 USD lên 1000 USD 


tăng thêm 500 USD hay tăng 100%. Như vậy,
1% tăng tương đương với 5 USD.
 Ngược lại, thu nhập giảm từ 1000 USD xuống
còn 500 USD  giảm 500 USD hay giảm 50%.
Khi đó, 1% giảm tương đương với 10 USD.
 gốc so sánh là quan trọng vì cùng thay đổi 500
USD nhưng tỷ lệ % tương ứng lại khác hẳn
nhau.

30
VÍ DỤ VỀ SỐ TUYỆT ĐỐI VÀ TƯƠNG ĐỐI (tiếp)

 Năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt


Nam là 8,5%, trong khi tốc độ tăng trưởng GDP
của Mỹ chỉ có 2,2%.
 Nhìn vào 2 con số này có thể đưa ra nhận định
gì?

31
VÍ DỤ VỀ SỐ TUYỆT ĐỐI VÀ TƯƠNG ĐỐI (tiếp)

 Xem xét các số tuyệt đối,


 Qui mô GDP của Việt Nam năm 2007 là
71,216 tỷ USD,
 Qui mô GDP của Mỹ là 13811,2 tỷ USD.
 Như vậy, 1% tăng trưởng của Mỹ đã gần gấp
đôi cả nền kinh tế của Việt Nam.

32
THỐNG KÊ MÔ TẢ

33
SỐ BÌNH QUÂN TRONG THỐNG KÊ

34
SỐ BÌNH QUÂN TRONG THỐNG KÊ (tiếp)

 Khái niệm:
 Số bình quân (số trung bình) là mức độ biểu hiện trị
số đại biểu theo một tiêu thức nào đó của một tổng
thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại.
 Theo một tiêu thức: số bình quân chỉ đại biểu theo
một tiêu thức chứ không theo nhiều tiêu thức của
toàn bộ tổng thể.
Ví dụ: Tiền lương bình quân của công nhân trong doanh nghiệp A là 3
triệu đồng/người/tháng  3 triệu đồng là biểu hiện mức độ đại biểu
theo tiêu thức tiền lương.
 Các đơn vị cùng loại: số bình quân được tính ra từ
tổng thể bao gồm một số lớn các đơn vị và phải là
tổng thể đồng chất.

35
SỐ BÌNH QUÂN TRONG THỐNG KÊ (tiếp)

 Đặc điểm:
 Số bình quân san bằng mọi sự chênh lệch về lượng
biến của tiêu thức để có một con số duy nhất đại diện
cho tất cả lượng biến của tiêu thức nghiên cứu.
 Chịu ảnh hưởng của lượng biến đột xuất trong dãy
số, đây cũng là một nhược điểm của số bình quân.
 Tác dụng
 Dùng để biểu hiện mức độ đại biểu, nêu lên đặc điểm
chung nhất của hiện tượng.
 Dùng để so sánh các hiện tượng không cùng quy mô.
 Thông qua sự biến động của số bình quân để thấy
được xu hướng phát triển của hiện tượng.
 Dùng để lập kế hoạch, phân tích thống kê.
36
SỐ BÌNH QUÂN TRONG THỐNG KÊ (tiếp)

 Điều kiện vận dụng:


 Số bình quân phải được tính từ tổng thể đồng chất.
Trong tổng thể đồng chất có sự khác nhau về trị số
nên có thể san bằng, về mặt lượng. Tổng thể không
đồng chất có sự khác nhau về bản chất nên không
thể san bằng được.
 Số bình quân chung che lấp sự chênh lệch lượng
biến của các bộ phận cấu thành tổng thể. Do đó, cần
vận dụng kết hợp với số bình quân tổ và dãy số phân
phối để có thể giải thích sâu sắc từng khía cạnh, từng
bộ phận của hiện tượng.

37
SỐ BÌNH QUÂN TRONG THỐNG KÊ (tiếp)

 Các loại số bình quân:


 Số bình quân cộng
 Số bình quân điều hòa
 Số bình quân nhân
 Số trung vị
 Mốt

38
SỐ BÌNH QUÂN CỘNG

 Khái niệm:
 Số bình quân cộng (trung bình cộng) là trung
bình của tổng các lượng biến mà các đơn vị
trong tổng thể nghiên cứu.
Tổng lượng biến của tiêu
thức trong tổng thể
 Công thức: x
Tổng số đơn vị điều tra

39
SỐ BÌNH QUÂN CỘNG (tiếp)

 Điều kiện vận dụng:


 Tiêu thức nghiên cứu có quan hệ tổng
 Biết các lượng biến của tổng thể hoặc biết
dãy số phân phối với tần số hoặc biết dãy số
phân phối với tần suất.

40
SỐ BÌNH QUÂN CỘNG (tiếp)

 Các phương pháp tính số bình quân cộng:


 Số bình quân cộng giản đơn
 Số bình quân cộng gia quyền

41
SỐ BÌNH QUÂN CỘNG (tiếp)

 Số bình quân cộng giản đơn:


 Dùng trong trường hợp biết tất cả lượng biến
của tổng thể; tần số của các tổ chỉ có 1 đơn vị

 Công thức: x
 x i

 Trong đó: xi lượng biến của tiêu thức (tổ) thứ i


n số đơn vị (tần số, quyền số, số
lần lặp) của hiện tượng nghiên cứu
42
SỐ BÌNH QUÂN CỘNG (tiếp)

 Số bình quân cộng gia quyền: trường hợp 1 –


biết dãy số phân phối với tần số

n
 Công thức: x f i i
x i

 f
n
i i

 Trong đó: xi lượng biến của tiêu thức (tổ) thứ i


fi tần số của tổ thứ i, n là số tổ
 Khi các tổ có tần số bằng nhau:

n
x
i i
x
n
43
SỐ BÌNH QUÂN CỘNG
VÍ DỤ:

Sinh viên
Sinh viên Nam
Nữ
Chiều cao sv Nam:

n
Chiề Số
Chiề
Số x f i i
u sinh sinh x i

 f
n
fixi u cao
cao viên viên i i
(xi)
(xi) (fi) (fi)
= 2020/12 = 168.3
160 2 320 140 3
Chiều cao sv Nữ
165 3 495 150 3

n
xi
x i
170 4 680 155 3 n
175 3 525 160 3 = (140+150+155+160)/4 =
151.25
Tổng 12 2020 Tổng 12
44
SỐ BÌNH QUÂN CỘNG (tiếp)

 Số bình quân cộng gia quyền: trường hợp 2 –


biết dãy số phân phối với tần suất
 Công thức: n
x   xi di
i 1

 Trong đó: xi lượng biến của tiêu thức (tổ) thứ i


di tần suất của tổ thứ i, n là số tổ

45
SỐ BÌNH QUÂN CỘNG
VÍ DỤ:

Sinh viên Nam

Chiều cao (xi) Tần suất sv (fi) d ix i

160 0.167 26.667


165 0.25 41.25
170 0.333 56.667
175 0.25 43.75
Tổng 1 168.3
46
SỐ BÌNH QUÂN CỘNG (tiếp)

 Số bình quân cộng gia quyền: trường hợp 3 –


Phần tổ có khoảng cách tổ và biết dãy số phân
phối với tần số
 Bước 1: tính số bình quân giản đơn của từng
tổ thứ i (i = 1,.., n). Công thức: * xi max  xi min
xi 
2
 Trong đó: x i mức bình quân giản đơn của tổ i
ximax lượng biến lớn nhất của nhóm i

ximin lượng biến nhỏ nhất của nhóm i

47
SỐ BÌNH QUÂN CỘNG (tiếp)

 Số bình quân cộng gia quyền: trường hợp 3 –


Phần tổ có khoảng cách tổ và biết dãy số phân
phối với tần số
 Bước 2: tính số bình quân chung của tổng
thể:
 Công thức: n

x
*
f
i i

x i 1
n

f i 1
i

48
SỐ BÌNH QUÂN CỘNG (tiếp)

Sinh viên Nam Chiều cao sv Nam:


Số n

x
Chiề *
u cao
sinh *

n
xi f i
f
i i
viên x i i

(xi)
(fi)
x i 1
n

150-
2 155 310
f
i 1
i
160
160-
3 162.5 487.5
165 = 2010/12 = 167.5
165-
4 170 680
175
175-
3 177.5 532.5
180
Tổng 12 665 2010
49
SỐ BÌNH QUÂN CỘNG (tiếp)

 Số bình quân cộng gia quyền: trường hợp 4 –


Phân tổ có khoảng cách tổ mở và biết dãy số
phân phối với tần số
 Bước 1: xác định khoảng cách tổ (mở) bằng
khoảng cách liền kề với nó.
 Bước 2: làm tương tự trường hợp 3

50
SỐ BÌNH QUÂN CỘNG (tiếp)

Sinh viên Nam Chiều cao sv Nam:


Số n

x
Chiề *
u cao
sinh *

n
xi f i
f
i i
viên x i i

(xi)
(fi)
x i 1
n

<160 2 157.5 315


f
i 1
i

160-
3 162.5 487.5
165 = 2022.5/12 = 168.5
165-
4 170 680
175

>175 3 180 540


2022.
Tổng 12 665
5
51
SỐ BÌNH QUÂN CỘNG (tiếp)

 Số bình quân cộng gia quyền: trường hợp 5 –


Phần tổ có khoảng cách tổ mở và biết dãy số
phân phối với tần suất
 Bước 1: xác định khoảng cách tổ (mở) bằng
khoảng cách liền kề với nó.
 Bước 2: làm tương tự trường hợp 3, áp dụng
công thức tính tần suất

52
SỐ BÌNH QUÂN ĐIỀU HÒA

 Được sử dụng trong trường hợp biết lượng biến


và tổng lượng biến của tiêu thức, nhưng không
biết quyền số của từng tổ trong tổng thể nghiên
cứu.

Số bình quân cộng Số bình quân điều hòa

Biết xi Biết xi

Biết fi Không biết fi

Không biết xifi Biết xifi

53
SỐ BÌNH QUÂN ĐIỀU HÒA (tiếp)

n n

 Công thức:
x f i i M i
x n
i 1
 n
i 1

 (x f
i 1
i i / xi )  (M / x )
i 1
i i

 Trong đó: xi lượng biến của tiêu thức (tổ) thứ i


xifi tổng lượng biến của tiêu thức i
(Mi là quyền số của số bình quân điều hòa), n
là số tổ

54
SỐ BÌNH QUÂN ĐIỀU HÒA (tiếp)

 Trong trường hợp quyền số Mi bằng nhau, tức là


M1 = M2 = ... = Mn = M, ta có:

M i
nM n
x n
i 1
 n
 n

 (M / x )
i 1
i i M 1/ xi
i 1
1/ x
i 1
i

55
SỐ BÌNH QUÂN ĐIỀU HÒA (tiếp)

 Năng suất lao động bình


Năng suất quân:
Tổ lao động Tổng số
công mỗi công lượng n n
nhân nhân
(chiếc - xi)
(chiếc - Mi)
x f i i M i
x n
i 1
 n
i 1

1 10 500
 (x f
i 1
i i / xi )  (M / x )
i 1
i i

500  720  550


  11
2 12 720 500 720 550
 
10 12 11
3 11 550

56
SỐ BÌNH QUÂN NHÂN

 Số bình quân nhân: là số bình quân của những


đại lượng có quan hệ tích số với nhau (tính tốc
độ phát triển bình quân).
 Công thức 1: Số bình quân nhân giản đơn

x  n x1 x2 ...xn  n
x i (i  1, n)

 trong đó: xi là tốc độ phát triển của năm thứ i


so với năm thứ i-1; x là tốc độ phát triển bình
quân của thời kỳ nghiên cứu

57
SỐ BÌNH QUÂN NHÂN (tiếp)

Ví dụ: Số liệu thống kê về doanh thu của một công ty như sau:

Chỉ tiêu/năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Doanh thu (tỷ đồng) 100 110 118 128 139 150

Tốc độ phát triển (%) 110 107.27 108.47 108.59 107.91

Tốc độ phát triển bình quân thời kỳ 2005-2010:

x  5 1.11.0727 1.0847 1.0859 1.0791  1.08447

58
SỐ BÌNH QUÂN NHÂN (tiếp)

 Công thức 2: Số bình quân nhân gia quyền


n n
 fi  fi
x i 1 f1 f2
x1 x2 ...xn fn
 i 1
x
i
fi
(i  1, n)

 trong đó: xi là tốc độ phát triển của năm thứ i


so với năm thứ i-1; f i là quyền số của tổ i

59
SỐ TRUNG VỊ (Me)

 Khái niệm: Trung vị là lượng biến của đơn vị


đứng ở vị trí chính giữa trong dãy số lượng biến
 Tính chất:
 Trung vị phân chia dãy số lượng biến thành hai
phần có số lượng đơn vị tổng thể bằng nhau.
 Trước khi tính trung vị, phải sắp xếp các lượng
biến theo thứ tự (từ lượng biến nhỏ nhất x min tới
lượng biến lớn nhất xmax hay ngược lại).

60
SỐ TRUNG VỊ (tiếp)

 Phương pháp xác định trung vị:


Bước 1: Xác định vị trí chính giữa (vị trí của đơn vị
đứng ở vị trí chính giữa).
 Vị trí trung vị là đơn vị thứ (n+1)/2
Bước 2: Xác định trung vị (trường hợp 1): Đối với
dãy số lượng biến không có khoảng cách tổ
 Nếu số đơn vị là lẻ (n = 2m+1) thì Me = xm+1
 Nếu số đơn vị là chẵn thì: Me = (xm + xm+1)/2

61
SỐ TRUNG VỊ (tiếp)

Ví dụ: doanh thu của 10 cửa hàng công ty


A tháng 8/2014 (đơn vị: tỷ đồng) là:

1.5 1.0 0.5 0.6 1.2

1.4 1.1 0.8 1.6 2

Tính trung vị?

62
SỐ TRUNG VỊ (tiếp)

Dãy số sắp xếp

0.5 0.6 0.8 1.0 1.1

1.2 1.4 1.5 1.6 2

Trung vị = (1.1+1.2)/2 = 1.15

63
SỐ TRUNG VỊ (tiếp)

 Ví dụ: thống kê về năng suất lao động của công


nhân công ty giầy B tháng 9/2014 như sau:

Số công nhân 4 6 5 7 5 7
Năng suất lao
140 160 145 150 155 170
động (chiếc)

Tính trung vị?

64
SỐ TRUNG VỊ (tiếp)

Tính tần số tích lũy của số công nhân công ty B


Số công nhân Năng suất lao
Tổ Tần số tích lũy
(người) động (chiếc)
1 4 140 4
2 5 145 9
3 7 150 16
4 5 155 21
5 6 160 27
6 7 170 34

Trung vị = 34/2 = 17, thuộc tổ số 4, trung vị về NSLĐ là 155.

65
SỐ TRUNG VỊ (tiếp)

 Phương pháp xác định trung vị (tiếp):


Bước 2: Xác định trung vị (trường hợp 2): Đối với
dãy số lượng biến có khoảng cách tổ
 Xác định tổ chứa trung vị: tổ chứa đơn vị
đứng ở vị trí chính giữa.
 Xác định giá trị gần đúng của trung vị theo
công thức:
f i
 Se
M e  xM e min  h 2
fe
66
SỐ TRUNG VỊ (tiếp)

Trong đó:

x M e min : giới hạn dưới của tổ có Me.


h M e : khoảng cách tổ của tổ có Me.
S M e 1 : tần số tích lũy của tổ đứng liền trước tổ có trung vị.
f M e : tần số của tổ có trung vị.

67
SỐ TRUNG VỊ (tiếp)

Ví du: thống kê về năng suất lao động của


công nhân công ty giầy B tháng 8/2017
như sau:

Số công nhân 4 6 5 7 5 7
Năng suất lao 140- 150- 145- 160- 155- 170-
động (chiếc) 145 155 150 170 160 180

Tính trung vị?

68
SỐ TRUNG VỊ (tiếp)

Tính tần số tích lũy của số công nhân công ty B


Số công nhân Năng suất lao
Tổ Tần số tích lũy
(người) động (chiếc)
1 4 140-145 4
2 5 145-150 9
3 6 150-155 15
4 5 155-160 20
5 7 160-170 27
6 7 170-180 34

Trung vị số công nhân = 34/2 = 17, thuộc tổ số 4,


Trung vị về NSLĐ = 155 + (160-150)(34/2 -15)/5

69
SỐ TRUNG VỊ (tiếp)

 Tác dụng:
 Trung vị không san bằng, bù trừ chênh lệch
giữa các lượng biến dùng trung vị để bổ sung
hoặc thay thế số bình quân cộng.
 Tổng các độ chênh lệch tuyệt đối giữa các lượng
biến với trung vị là một trị số nhỏ nhất
 x M
i e  min hay  x M
i e f i  min

(được ứng dụng trong nhiều công tác kỹ thuật và


phục vụ công cộng: đảm bảo tiết kiệm, nhiều
người tiếp cận nhất)
70
MỐT (Mo)

Mốt là lượng biến của tiêu thức nghiên


cứu ứng với quyền số (hoặc mật độ phân
bố) lớn nhất.

71
MỐT (tiếp)

 Phương pháp xác định Mo:

Trường hợp 1: Đối với dãy số phân phối được


phân tổ không có khoảng cách tổ thì lượng biến
của tiêu thức nghiên cứu (xi) chính là lượng biến
của tiêu thức (xi) có quyền số (hoặc tần số fi) lớn
nhất.

72
MỐT (tiếp)

 Ví dụ: thống kê về năng suất lao động của công


nhân công ty giầy C tháng 8/2017 như sau:

Số công nhân 3 6 5 8 5 7
Năng suất lao
140 150 145 160 155 170
động (chiếc)

Mo = 160

73
MỐT (tiếp)

 Phương pháp xác định Mo:


Trường hợp 2: Đối với dãy số phân phối được
phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau:
 Bước 1: Xác định tổ có Mo: Tổ có tần số lớn
nhất là tổ chứa Mo
 Bước 2: Tính giá trị của Mo:
f1  f 0
M o  xmomin h
f1  2 f 0  f 2
74
MỐT (tiếp)

Trong đó:

 xMomin: giới hạn dưới của tổ chứa Mo

 h: khoảng cách tổ của tổ chứa Mo

 f0 : tần số của tổ chứa Mo

 f1: tần số của tổ liền trước tổ chứa Mo

 f2: tần số (mật độ) của tổ liền sau tổ chứa Mo

75
MỐT (tiếp)

Thống kê mức lương tháng 8/2014 của công ty X là:


Số công nhân Mức lương
Tổ
(người) (triệu đồng)
1 4 1-2
2 6 2-3
3 5 3-4
4 8 4-5
5 3 5-6
6 7 6-7

Tổ chứa Mo là tổ 4
Mo = 4 + (5 – 4)(5-8)/(5-2x8+3) = 4.375

76
MỐT (tiếp)

 Phương pháp xác định Mo:


Trường hợp 3: Đối với dãy số phân phối được
phân tổ có khoảng cách tổ không bằng nhau:
 Bước 1: Xác định tổ có Mo: Tổ có mật độ phân
phối lớn nhất (hay giá trị tần số/khoảng cách tổ
lớn nhất) là tổ chứa Mo
 Bước 2: Tính giá trị của Mo: d  d
M o  xmomin  h 1 0

d1  2d 0  d 2
77
MỐT (tiếp)

Trong đó:

 xMomin: giới hạn dưới của tổ chứa Mo

 h: khoảng cách tổ của tổ chứa Mo

 d0 : mật độ của tổ chứa Mo

 d1: mật độ của tổ liền trước tổ chứa Mo

 d2: mật độ của tổ liền sau tổ chứa Mo


 di = fi/hi
78
MỐT (tiếp)

Tính tần Mo về NSLĐ của công nhân công ty X


Số công Năng suất
Tổ nhân lao động Tần suất
(người) (chiếc)
1 4 135-145 4/10 = 0.4
2 6 145-150 6/5 = 1.2
3 5 150-160 5/10 = 0.5
4 8 160-170 8/10 = 0.8
5 3 170-180 3/10 = 0.3
6 7 180-200 7/20 = 0.35

Tổ chứa Mo là tổ 2
Mo = 145 + (150 – 145)(0.4-1.2)/(0.4-2x1.2+0.5)
79
MỐT (tiếp)

 Tác dụng của Mo:


 Mốt không san bằng hay bù trừ chênh lệch giữa các
lượng biến (khác )  có thể bổ sung hay thay thế cho số
trung bình cộng trong trường hợp việc tính số trung bình
gặp khó khăn.
 Mốt bảo đảm ý nghĩa kinh tế hơn các tính toán khác khi
có lượng biến đột xuất vì nó không chịu ảnh hưởng của
lượng biến đột xuất.
 Mốt là một trong những tham số nêu lên đặc trưng phân
phối của dãy số.
 Mốt sử dụng trong bài toán lý thuyết phục vụ đám đông:
trong kinh doanh, chọn loại nào, màu sắc, kiểu cỡ nào
phù hợp nhất và vừa ý nhất với số đông để sản xuất
nhiều, đáp ứng nhu cầu khách hàng.
80
MỐT (tiếp)

Ưu điểm:
 Mốt không thay đổi đối với những lượng biến đột xuất.
 Mốt có thể được tính ra từ cả tiêu thức thuộc tính và tiêu
thức số lượng.
Nhược điểm:
 Mốt kém nhạy bén với sự biến thiên của tiêu thức: chỉ
quan tâm tới lượng biến có tần số lớn nhất mà không
quan tâm tới các lượng biến khác.
 Đối với 1 dãy số phân phối có thể có nhiều Mốt, có thể
không có Mốt. Không nên tính Mốt trong trường hợp dãy
số phân phối có nhiều lượng biến có tần số lớn xấp xỉ
nhau (trường hợp có nhiều Mốt).

81
THỐNG KÊ MÔ TẢ

82
CÁC THAM SỐ ĐO ĐỘ PHÂN TÁN

Ý nghĩa:
 Giúp đánh giá trình độ đại biểu của số bình
quân: khi phân phối có số trung bình như nhau,
phân phối nào độ phân tán càng cao thì tính đại
biểu của số bình quân càng kém và ngược lại.
 Quan sát độ phân tán của tiêu thức trong 1 dãy
số lượng biến cho thấy đặc trưng về phân phối,
kết cấu và tính đồng đều của tổng thể.
 Độ biến thiên của tiêu thức thường được dùng
trong nhiều trường hợp nghiên cứu thống kê:
phân tích biến động, mối liên hệ trong điều tra, dự
đoán.
83
CÁC THAM SỐ ĐO ĐỘ PHÂN TÁN (tiếp)

Các chỉ tiêu


đo độ phân
tán

84
TOÀN CỰ

Toàn cự (khoảng biến thiên): là hiệu số


giữa lượng biến lớn nhất và lượng biến
nhỏ nhất của tiêu thức nghiên cứu.
Công thức: R = xmax – xmin

85
TOÀN CỰ (tiếp)

Ví dụ: Năng suất lao động của 2 tổ công


nhân (5 người/tổ) như sau (đơn vị: sp/giờ):

Tổ 1 10 11 12 13 14 Xbq = 12 R=4
Tổ 2 4 8 12 16 20 Xbq = 12 R = 16

Số bình quân tổ 1 tốt hơn tổ 2

86
TOÀN CỰ (tiếp)

Ưu điểm
 Dễ tính toán, xác định
Nhược điểm
 Chỉ liên quan đến Xmax và Xmin mà không
tính tới các lượng biến khác trong dãy số 
không toàn diện, dễ dẫn đến sai số.

87
ĐỘ LỆCH TUYỆT ĐỐI BÌNH QUÂN

Độ lệch tuyệt đối bình quân là số bình


quân cộng của các độ lệch tuyệt đối giữa
các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu
với số bình quân cộng của các lượng biến
đó n

Trường hợp giản đơn  xi  x


d  i 1
x
n
n

 x x f
i i
dx  i 1

Trường hợp có quyền số n

f
i 1
i

88
ĐỘ LỆCH TUYỆT ĐỐI BÌNH QUÂN (tiếp)

 Ví dụ trang 126

Mức lương (triệu


1 2 3 4 5
đồng/người)

Số lao động (người) 10 20 50 10 10

Tính độ lệch tuyệt đối bình quân?

89
ĐỘ LỆCH TUYỆT ĐỐI BÌNH QUÂN (tiếp)

Giá trị bình quân:


n

x f i i
110  2  20  3  50  4 10  5 10
x i 1
  2.9
n
10  20  50  10  10
f
i 1
i

Mức lương (triệu Số lao động xi  x f i


x if i
đồng/người) (xi) (người) (fi)
1 10 10 19
2 20 40 18
3 50 150 5
4 10 40 11
5 10 50 21
Tổng số 100
90 290 74
ĐỘ LỆCH TUYỆT ĐỐI BÌNH QUÂN (tiếp)

 Phải lấy giá trị tuyệt đối vì ∑(x i-x ) = 0


 Độ lệch tuyệt đối bình quân càng lớn, độ biến
thiên càng lớn
 Ưu điểm: Đo được tất cả các độ lệch bên trong
lượng biến, do đó nó rất có ý nghĩa khi dùng
phân tích chất lượng sản phẩm để xét độ đồng
đều.
 Hạn chế: Chỉ tính giá trị tuyệt đối của độ lệch

91
PHƯƠNG SAI

 Phương sai là số bình quân cộng của tổng bình


phương các độ lệch giữa lượng biến với số bình
quân của các lượng biến đó.
 Trường hợp giản đơn (dãy số không phân tổ)

x 
n 2
i x
 x2  i 1

n
Trường hợp có quyền số (dãy số phân tổ)
x 
n 2
i x  fi
 x2  i 1
n

f i 1
i
92
PHƯƠNG SAI (tiếp)

Ví dụ: Tính phương sai


Mức lương (triệu Số lao động
đồng/người) (xi) (người) (fi)
xifi ( xi  x)2 fi

1 10 10 36.1
2 20 40 16.2
3 50 150 0.5
4 10 40 12.1
5 10 50 44.1
Tổng số 100 290 109

 2  109 :100  1.09


93
PHƯƠNG SAI (tiếp)

 Phương sai của tiêu thức thay phiên:


 Tiêu thức thay phiên là tiêu thức có hai biểu
hiện không trùng nhau trên một đơn vị tổng thể
(có hoặc không).
 Ví dụ: giới tính, chất lượng sản phẩm (đạt, hoặc
không đạt).

94
PHƯƠNG SAI (tiếp)

 Phương sai của tiêu thức thay phiên (tiếp):


 Công thức:
  pq  p (1  p )
2

 Trong đó:
+ p là tỉ trọng của bộ phận có biểu hiện của tiêu
thức
+ q là tỉ trọng của bộ phận không có biểu hiện
của tiêu thức
+ p + q =1
95
PHƯƠNG SAI (tiếp)

 Ví dụ: Công ty X kiểm tra chất lượng sản phẩm


trước khi tung sản phẩm ra thị trường. Công ty
kiểm tra 1000 sản phẩm có 2 sản phẩm không
đạt tiêu chuẩn.
 Phương sai tiêu thức chất lượng của công ty:

 2  pq  p(1  p)  0.998  0.002  0.001996

96
PHƯƠNG SAI (tiếp)

Tính chất
 Là chỉ tiêu thường dùng để đánh giá độ biến
thiên của tiêu thức, khắc phục được những
khác nhau về dấu giữa độ lệch.
 Phương sai có trị số càng nhỏ thì tổng thể
nghiên cứu càng đồng đều, tính đại biểu của
số bình quân càng cao và ngược lại.

97
ĐỘ LỆCH TIÊU CHUẨN

Độ lệch tiêu chuẩn ( ) là căn bậc hai của


phương sai
Là chỉ tiêu hoàn thiện nhất và thường
dùng nhất để đánh giá độ biến thiên của
tiêu thức.

98
HỆ SỐ BIẾN THIÊN

 Hệ số biến thiên (V) là tỷ lệ % giữa độ lệch tuyệt


đối bình quân hoặc độ lệch tiêu chuẩn so với số
bình quân cộng của tiêu thức nghiên cứu.
 Hệ số biến thiên được sử dụng khi giá trị bình
quân của hai tổng thể so sánh khác nhau nhiều
hoặc so sánh hai hiện tượng khác nhau
d
Vd   100
Công thức: x

V   100
x
99
Bài tập về nhà

Bài 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.8, 4.12, 4.13, 4.15,


4.16, 4.17, 4.20, 4.21, 4.22 Giáo trình
Nguyên lý Thống kê, (sách Thầy Kiểm)

100
Company
LOGO

You might also like