You are on page 1of 42

CHƯƠNG IV.

THỐNG KÊ CÁC MỨC ĐỘ


CỦA HIỆN TƯỢNG
KINH TẾ - XÃ HỘI
I. SỐ TUYỆT ĐỐI
II. SỐ TƯƠNG ĐỐI
III. SỐ TRUNG BÌNH TRONG THỐNG KÊ
IV. NGHIÊN CỨU ĐỘ BIẾN THIÊN CỦA
TIÊU THỨC
I. SỐ TUYỆT ĐỐI
1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM
a. Khái niệm:
- Là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng trong
điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể
- Số tuyệt đối có thể là số đơn vị của tổng thể hoặc bộ phận
- Số tuyệt đối có thể biểu hiện là các trị số của tiêu thức nghiên
cứu
b. Ý nghĩa:
✔ Có ý nghĩa quan trọng trong quản lý kinh tế xã hội. Phản ánh
tình hình thực tế về mọi mặt, tiềm năng cũng như thành quả đạt
được của nền kinh tế…
✔ Là cơ sở để xây dựng kế hoạch và đánh giá tình hình thực hiện
kế hoạch của các chỉ tiêu.
✔ Là cơ sở để tính các chỉ tiêu khác
c. Đặc điểm:
- Số tuyệt đối bao giờ cũng chứa đựng một nội dung kinh tế xã
hội nhất định trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể
- Số tuyệt đối không phải là con số được lựa chọn tuỳ ý mà phải
qua điều tra thực tế, tổng hợp chính xác
- Mọi số tuyệt đối đều có đơn vị tính cụ thể

d. Đơn vị tính
- Đơn vị tự nhiên: (đơn vị hiện vật) là đơn vị tính phù hợp với
đặc tính vật lý của hiện tượng. Trong nhiều trường hợp dùng
đơn vị kép để tính toán.
- Đơn vị thời gian lao động: giờ - công, ngày – công… để tính
lượng lao động hao phí sản xuất ra sản phẩm.
- Đơn vị tiền tệ: biểu hiện giá trị sản phẩm, được sử dụng rộng rãi
nhất trong thống kê
2. CÁC LOẠI SỐ TUYỆT ĐỐI
⚫ Số tuyệt đối thời kỳ: phản ánh quy mô, khối lượng của hiện
tượng trong một độ dài thời gian nhất định và được hình thành
thông qua sự tích lũy về lượng
⚫ Đặc điểm
Các số tuyệt đối thời của cùng một chỉ tiêu có thể cộng được
với nhau để phản ánh trị số của thời kỳ dài hơn.
Các số tuyệt đối thời kỳ phụ thuộc vào độ dài thời gian nghiên
cứu, thời kỳ càng dài thì trị số của chỉ tiêu càng lớn
⚫ Số tuyệt đối thời điểm: phản ánh quy mô, khối lượng của hiện
tượng tại một thời điểm nhất định.
⚫ Đặc điểm
Số tuyệt đối thời điểm: chỉ phản ánh trạng thái của hiện tượng
tại một thời điểm nhất định, trước và sau thơi điểm đó trạng
thái của hiện tượng có thể thay đổi
Các số tuyệt đối thời điểm của cùng một chỉ tiêu không thể
cộng được với nhau.
II. SỐ TƯƠNG ĐỐI
1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM
a. Khái niệm: biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của
hiện tượng nghiên cứu
+ So sánh 2 mức độ của hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau
về điều kiện thời gian
+ So sánh hai mức độ khác nhau nhưng có liên quan đến nhau
+ So sánh hai mức độ bộ phận trong cùng một tổng thể, hay
mức độ bộ phận với mức độ tổng thể.
1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM (tiếp)

b. Đặc điểm:
- Số tương đối trong thống kê không phải là con số thu được từ
điều tra mà là kết quả so sánh giữa hai chỉ tiêu thống kê đã có.
- Số tương đối bao giờ cũng có gốc so sánh.
- Hình thức biểu hiện của số tương đối là số lần, %, %o, hoặc
đơn vị kép.
1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM (tiếp)

c. Ý nghĩa:
- Phản ánh kết cấu, quan hệ so sánh, quan hệ tỷ lệ, trình độ
phát triển, trình độ phổ biến... của hiện tượng.
- Dùng trong việc lập kế hoạch và kiểm tra tình hình thực hiện
kế hoạch.
- Trường hợp cần giữ bí mật số tuyệt đối người ta có thể sử
dụng số tương đối để phản tình hình thực tế của hiện tượng
2.CÁC LOẠI SỐ TƯƠNG ĐỐI
a. Số tương đối động thái (ký hiệu tđt)
- Biểu hiện sự biến động các mức độ của hiện tượng nghiên cứu
qua thời gian, được biểu hiện bằng quan hệ tỷ lệ so sánh mức
độ của hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về thời gian.
Công thức tính:

Trong đó:
y1 : Mức độ kỳ nghiên cứu (kỳ cần so sánh)
y0 : Mức độ kỳ gốc (kỳ lấy làm gốc so sánh)
Số tương đối động thái được biểu hiện bằng lần hoặc %
2.CÁC LOẠI SỐ TƯƠNG ĐỐI
b. Số tương đối kế hoạch
- Được sử dụng trong công tác xây dựng kế hoạch và kiểm tra
tình hình thực hiện kế hoạch của các chỉ tiêu kinh tế - xã hội.
❖Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: là quan hệ tỷ lệ so sánh
giữa mức độ cần đạt được với mức độ thực tế kỳ gốc của 1 chỉ
tiêu.
Công thức tính

ykh : Mức độ kỳ kế hoạch


y0 : Mức độ kỳ gốc (kỳ lấy làm gốc so sánh)
2.CÁC LOẠI SỐ TƯƠNG ĐỐI (tiếp)
b. Số tương đối kế hoạch
❖ Số tương đối hoàn thành kế hoạch: là quan hệ tỷ lệ so sánh
giữa mức độ thực tế đạt được trong kỳ nghiên cứu với mức độ
kế hoạch đặt ra cùng kỳ của 1 chỉ tiêu.

Công thức tính:

ykh : Mức độ kỳ kế hoạch


y1 : Mức độ kỳ nghiên cứu

Ví dụ: Bài tập 20


2.CÁC LOẠI SỐ TƯƠNG ĐỐI (tiếp)
Mối quan hệ giữa 3 loại số tương đối trên:

Ví dụ: Bài tập 23:


2.CÁC LOẠI SỐ TƯƠNG ĐỐI (tiếp)
c. Số tương đối kết cấu:
- Là kết quả so sánh mức độ của từng bộ phận với mức độ của
cả tổng thể.

Công thức tính:

Trong đó: yi : Mức độ của từng bộ phận


∑yi : Mức độ của tổng thể

Ý nghĩa: Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành trong 1
tổng thể. Từ đó xác định vai trò của từng bộ phận đối với tổng
thể.
2.CÁC LOẠI SỐ TƯƠNG ĐỐI (tiếp)
d. Số tương đối cường độ
- Biểu hiện trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu trong
một điều kiện lịch sử nhất định.
Ví dụ: Mật độ dân số (người/ km2) = Dân số TB/ diện tích đất
đai
Đơn vị tính của số tương đối là đơn vị kép

Ví dụ: Bài tập 26:


1. Mật độ ds = 202 (ng/km2)
2. Ts sinh = 40400/808000=5(%)
Ts tử= 9696/808000=1,2%
Ts tăng tự nhiên=3,8%
2.CÁC LOẠI SỐ TƯƠNG ĐỐI (tiếp)
e. Số tương đối so sánh (số tương đối không gian)
- Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai bộ phận của một tổng thể
hoặc giữa hai mức độ của cùng một chỉ tiêu nhưng ở 2 không gian
khác nhau.

Công thức tính:

Trong đó:
yA: Mức độ hiện tượng địa điểm A
yB: Mức độ hiện tượng địa điểm B

Chú ý: Khi tính số tương đối không gian, cần chú ý tính chất có thể
so sánh được giữa các chỉ tiêu.
3. ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG SỐ TUYỆT ĐỐI VÀ SỐ
TƯƠNG ĐỐI

Khi sử dụng số tuyệt đối & số tương đối phải xét đến đặc điểm
của hiện tượng nghiên cứu.

Vận dụng một cách kết hợp hai loại chỉ tiêu tuyệt đối và chỉ tiêu
tương đối.

Phải đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ trong
trường hợp tính số tương đối
III. SỐ TRUNG BÌNH
1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM
❖ Khái niệm: Là mức độ đại biểu (hay mức độ điển hình) theo một
tiêu thức số lượng nào đó của hiện tượng nghiên cứu bao gồm
nhiều đơn vị cùng loại.

❖ Đặc điểm:
- Có tính chất tổng hợp và khái quát cao, nêu lên mức độ chung
nhất, phổ biến nhất
- San bằng bù trừ chênh lệch giữa các đơn vị tổng thể

❖ Ý nghĩa:
- Tạo điều kiện để so sánh các hiện tượng không có cùng quy mô
- Nghiên cứu sự biến động của hiện tượng theo thời gian
- Là cơ sở vận dụng các phương pháp phân tích thống kê khác
2. CÁC LOẠI SỐ TRUNG BÌNH
a. Số trung bình cộng: Được tính bằng cách đem tổng số các
lượng biến của tiêu thức chia cho tổng số đơn vị tổng thể
▪ Số trung bình công giản đơn: Chỉ áp dụng để tính các mức độ
trung bình khi lượng biến chỉ có 1 đơn vị tổng thể tương ứng
(không có phân tổ).
Công thức tính: (1)

Trong đó: xi : là các lượng biến


n : số đơn vị tổng thể

Tiền lương(tr. Công nhân


đ)(xi) (fi)(n)
3,5 A
5 B
6,5 C
7 D
22 4
Tiền lương(tr. Công nhân (fi) xi*fi
đ)(xi)
3,5 5 17,5
5 10 50
6,5 3 19,5
7 2 14
Σ 20 101
- Trường hợp tài liệu phân tổ không có khoảng cách tổ:
Ví dụ: Sau khi điều tra về điểm thi môn NLTK của 10 bạn sinh viên
trong nhóm 1 của lớp thu được bảng số liệu như sau
Điểm thi (xi) Số sv(ng.)(fi)
7 3
8 5
9 2
10
Hãy tính điểm thi trung bình môn NLTK của 1 sinh viên trong nhóm
- Trường hợp tài liệu phân tổ có khoảng các tổ, phải giả định
phân phối trong mỗi tổ là tương đối đều.
Ta sử dụng trị số giữa của tổ đại diện cho các lượng biến trong
mỗi tổ: xi = (xmax +xmin)/2 .
Ví dụ: Bài tập 42

- Trường hợp tần số (fi) cho dưới dạng tỷ trọng, ta có công thức
tính

(3)

Ví dụ: Bài tập 33:tính giá thành trung bình 1 sp DNA


b. Số trung bình điều hoà
▪ Số trung bình điều hòa gia quyền:
- Trường hợp không có tài liệu về số đơn vị tổng thể, mà chỉ có tài
liệu về tổng lượng của từng nhóm lượng biến
Đặt Mi = xi fi tổng các lượng biến của tiêu thức trong từng tổ, từ
công thức (2) biến đổi được

(4)

Ví dụ: Bài tập 37


- Trường hợp Mi cho dưới dạng tỷ trọng (di), ta có công
thức:

(5)

Ví dụ: Bài tập 33 tính giá thành trung bình 1 sp DNB


c. Số trung bình nhân
Dùng trong trường hợp các lượng biến có quan hệ tích số với
nhau và được dùng để tính các tốc độ phát triển bình quân.
Có 2 loại số trung bình nhân:
▪ Số bình quân nhân giản đơn: f1 = f2 = … = fn

Trong đó: xi : là các lượng biến


n: số đơn vị tổng thể
Ví dụ: Bài tập 39:
▪ Số bình quân nhân gia quyền:
Áp dụng trong trường hợp mỗi tốc độ phát triển xi có tần số fi
xuất hiện khác nhau. ( f1 ≠ f2 ≠…≠ fn )

Trong đó: fi: số tốc độ phát triển liên hoàn


∑ fi = n
Ví dụ: Bài tập 40
3. Mod (Mode)
Mốt là biểu hiện của tiêu thức gặp nhiều nhất trong tổng thể hay
trong một dãy số phân phối
▪ Đối với dãy số lượng biến không có khoảng cách tổ, Mốt là lượng
biến có tần số lớn nhất
▪ Đối với dãy số lượng biến có khoảng cách tổ
- Trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ đều
Trước hết phải xác định tổ chứa mốt là tổ có tần số lớn nhất và
mốt được xác định theo công thức:

xmin : Giới hạn dưới của tổ chứa mốt


h : Trị số khoảng cách tổ chứa mốt
f2 : Tần số của tổ chứa mốt
f1 : Tần số của tổ đứng trước tổ chứa mốt
f3 : Tần số của tổ đứng sau tổ chứa mốt
Ví dụ: Bài tập 42 câu 2
- Trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ không đều:
Với dãy số phân phối có khoảng cách tổ không đều thì tần số các
tổ không thể so sánh được với nhau, khi đó mốt được xác định
dựa vào mật độ phân phối (m) và mốt được xác định theo công
thức sau:

m: mật độ phân phối (m=f/h)


xmin : Giới hạn dưới của tổ chứa mốt
h : Trị số khoảng cách tổ chứa mốt
m2 : mật độ phân phối của tổ chứa mốt
m1 : mật độ phân phối của tổ đứng liền trước tổ chứa mốt
m3 : mật độ phân phối của tổ đứng liền sau tổ chứa mốt
Ví dụ: Bài tập 44 câu 2
4.Trung vị(Median)
Số trung vị là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí chính giữa
trong tổng thể, chia tổng thể thành hai phần có số đơn vị tổng
thể bằng nhau
▪ Trường hợp tài liệu không phân tổ:
- Nếu số đơn vị tổng thể là lẻ thì trung vị là lượng biến của đơn vị
đứng vị trí chính giữa Me = x m
- Số đơn vị tổng thể là chẵn thì trung vị là số trung bình cộng của
hai mức độ chính giữa tổng thể Me = (xm +xm+1)/2
Công Tiền lương (tr.
Công Tiền lương (tr.
nhân đ) (x)
nhân đ) (x)
A 3,5
A 3,5
B 5
B 5
C 6,5
C 6,5
D 7,5
D 7,5
E 8
E 8
F 8,2
▪ Trường hợp tài liệu phân tổ
Phải xác định tổ chứa trung vị là tổ có tần số tích lũy bắt đầu lớn
hơn hoặc bằng một nửa tổng số đơn vị.
Và trung vị được xác định theo công thức:

Trong đó:
xmin : Giới hạn dưới của tổ có số trung vị
h : Trị số khoảng cách tổ có số trung vị
fMe : tần số của tổ số trung vị
S : tần số tích lũy của tổ đứng trước tổ có số trung vị
∑fi :Tổng các tần số của dãy số lượng biến

Ví dụ: Bài tập 42


5. Điều kiện vận dụng số trung bình

▪ Số trung bình phải được tính ra từ tổng thể đồng chất. Tổng thể
đồng chất là tổng thể bao gồm nhiều đơn vị, phần tử có cùng
chung một tính chất, đặc điểm chủ yếu liên quan đến mục đích
nghiên cứu.

▪ Số trung bình cần vận dụng kết hợp với các số trung bình tổ. Số
trung bình tổ chính là số trung bình tính riêng cho từng tổ, từng
bộ phận cấu thành tổng thể, giúp ta đi sâu nghiên cứu đặc điểm
riêng từng tổ hoặc bộ phận, giải thích được nguyên nhân phát
triển chung của hiện tượng.
IV. NGHIÊN CỨU ĐỘ BIẾN THIÊN CỦA TIÊU THỨC

1. ĐỘ BIẾN THIÊN (độ phân tán):


Là chênh lệch giữa các lượng biến với nhau hoặc giữa các
lượng biến với mức độ trung bình của tổng thể nghiên cứu.

Ví dụ: Khi quan sát NSLĐ của 2 tổ công nhân trong doanh
nghiệp

Tổ 1 20 30 40 50 60
Tổ 2 38 39 40 41 42
IV. NGHIÊN CỨU ĐỘ BIẾN THIÊN CỦA TIÊU THỨC

2. Ý nghĩa nghiên cứu độ biến thiên của tiêu thức.


- Nghiên cứu độ biến thiên giúp đánh giá tính chất đại biểu của
số trung bình`thông qua các tham số đo độ phân tán
- Các tham số đo độ phân tán phản ánh đặc trưng của dãy số về -
phân phối, kết cấu, tính chất đồng đều của tổng thể
- Các tham số đo độ phân tán cho thấy chất lượng công tác và
nhịp điệu hoàn thành kế hoạch chung cũng như của từng bộ
phận
3. Các chỉ tiêu đo độ biến thiên của tiêu thức:
a.Khoảng biến thiên: Là độ lệch giữa lượng biến lớn nhất và lượng
biến nhỏ nhất của tiêu thức nghiên cứu

Công thức: R = xmax – xmin

Đặc điểm của khoảng biến thiên:


-Tính toán đơn giản, là chỉ tiêu đơn giản nhất để đánh giá độ biến
thiên của tiêu thức.

-Nếu khoảng biến thiên (R) tính ra càng lớn thì tính chất đại biểu
của số trung bình càng giảm và ngược lại.
b. Độ lệch tuyệt đối trung bình: Là số trung bình cộng của các
độ lệch tuyệt đối giữa các lượng biến với số trung bình cộng của
các lượng biến đó
Công thức tính: Ta có 2 trường hợp
-Trường hợp tài liệu ko phân tổ

- Trường hợp tài liệu phân tổ:

Đặc điểm:
- Phản ánh độ biến thiên của tiêu thức chặt chẽ hơn khoảng biến
thiên vì chỉ tiêu có xét đến tất cả các lượng biến với giá trị trung
bình.
- Chỉ tiêu này chỉ xét các trị số tuyệt đối của độ lệch nên bỏ qua
sự chênh lệch thực tế về dấu do đó chưa thực sự là chỉ tiêu hoàn
thiện.
c. Phương sai: là giá trị kỳ vọng của bình phương của độ lệch
của các lượng biến so với giá trị trung bình của nó.

⚫ Trường hợp tài liệu không phân tổ:

⚫ Trường hợp tài liệu phân tổ:

Phương sai dùng để xác định độ phân tán trong tập dữ liệu của
tổng thể so với giá trị trung bình được tính ra từ tổng thể đó.
Phương sai nhỏ là bộ dữ liệu có các giá trị gần với giá trị trung
bình.
d. Độ lệch tiêu chuẩn: Là căn bậc 2 của phương sai.

- Trường hợp không phân tổ:

- Trường hợp có phân tổ:

e. Độ phân tán tương đối (hệ số biến thiên)


Công thức:

Độ phân tán tương đối cho phép so sánh độ phân tán của các
tiêu thức khác nhau

You might also like