You are on page 1of 14

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

CHƯƠNG 1 : NHG VDE CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC


1. Lsu ra đời và pt của thống kê học
Thời kì chiếm hữu nô lệ
Thời kì pkien
Thời kì tbcn
Ngày nay
2. Đối tượng nghiên cứu của TKH
2.1 Kniem về thống kê học
 Thống kê học
Là môn khoa học xh ncuu hthong các pp sd để thu thập, xử lý và phân tích
các con số của nhg htg số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có
của chúng trong đkien tgian và kgian cụ thể
2.2 Đối tg của thống kê học
Là mặt lg trong mqh mật thiết vs mặt chất của các htg kte xh số lớn gắn
trong đkien tgian và kgian nhất định
 Htg kte xh mà tk ncuu
- Là qtrinh sx và tái sx mở rộng
- Là cá htrg thuộc về dso
- Là các htg thuộc về mức sống vchat , văn hóa, y tế gduc,..
- Là các htg thuộc về sinh hoạt ctri
 Htg kt xh số lớn trong thống kê
- Là tổng thể bao gồm nh htg cá biệt
- Giữa htg số lớn ( tổng thể) và các htg cá biệt ( đơn vị tổng thể) luôn
có mqh biện chứng với nhau
 Vì vậy f đặt số liệu thống kê trong nh đkien cụ thể để rút ra số liệu
cho cx
3. Cs lý luận và cs pp luận của TKH ( xem thêm trong gtrinh )
 Cs lý luận
- Ktct MLN
- Chủ nghĩa duy vật lsu
- Kth ( vi mô vĩ mô)
- Đg lối csach của đảng và nhà nc
4. 1 số kniem thg dùng trong thống kê
 Tổng thể thống kê : là htg số lớn bao gốm khá nhiều các đvi tổng thể cần
đc thu thập , xử lý và ptich mặt lg của htg kte-xh
 Tổng thể động nhất : là tổng thể trong đó gồm các đvi giống nhau
các dd chủ yếu có lq trực tiếp đến mục đích ncuu
 Tổng thể ko đồng nhất : là tổng thể trong đó bao gồm các dvi
không giống nhau nhg dd chủ yếu có lq đến mục đích ncuu
 Tiêu thức thống kê : là kn dùng để chỉ các dd của dvi tổng thể đc lựa
chọn phù hợp với mdich ncuu
 Tiêu thức số lượng : là nhg tiêu thức có biểu hiện trực tiếp = nhg
con số
 Tiêu thức thuộc tính : là nhg tiêu thức ko có biểu hiện trực tiếp =
nhg con số
 Chỉ tiêu thống kê : là tiêu chí mà biểu hiện = số của nó p/á quy mô , tốc
độ pt, cơ cấu, trình độ phổ biến, trình độ pt của htg kt-xh trong dkien
tgian và kgian cụ thể
 Chỉ tiêu số lg : là các chỉ tiêu biểu hiện quy mô , klg của tổng thể
 Chỉ tiêu chất lg : là chỉ tiêu biêu hiện tc, trình độ pt tổng thể
 Lượng biến : là trị số khác nhau của tiêu thức số lg
- Kí hiệu : xi
- Bao gồm lg biến rời rạc : là nhg lg biến chỉ nhận gtri nguyên và nó
là hữu hạn
Lg biến ltuc : nhận cả gtri nguyên và thập phân , khi nó
biến đổi nhiều thì gtri của nó có thể lấp đầy 1 khoảng
trục số
 Tần số : là tần số xuất hiện mỗi lg biến xi
- Kí hiệu : fi ( i =1 ->n)

CHƯƠNG 2 : TỰ NGHIÊN CỨU


1. Điều tra thông kế ( kniem, ý nghĩa , ycau ,
CHƯƠNG 3 : PHÂN TỔ THỐNG KÊ
1. Khái niệm , ý nghĩa, nhiệm vụ
1.1 Kn
- Là căn cứ vào 1 hay 1 số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia
hiện tg ngcuu thành các tổ ( tiểu tổ) có tc khác nhau
1.2 Ý nghĩa
- Thực hiện vc nghiên cứu cái riêng và cái chung 1 cách kết hợp
- Là phương pháp cơ bản để tổng hợp thống kê
- Là một trong các pp qtrong của ptich thống kê , là cơ sở để vận dụng
các phương pháp ptich thống kê khác
1.3 Nhiệm vụ ( 3 nvu)
- Phân tổ ploai : phân chia htg ngcuu theo các loại hình kte xh khác
nhau
- Phân tổ kết cấu : biểu hiện kết cấu của htg ngcuu ( nói lên tỉ trọng của
mỗi bộ phần trong 1 tổng thể-> vtro của mỗi bp, xu hg biến động của
mỗi htg)( htg k biến động khi kết cấu htg k thay đổi theo tgian và k
gian )( htg bdong theo chiều hg tốt hay xấu khi kết cấu tổng thể thay
đổi theo tg hay kg )
- Phân tổ liên hệ : biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức
2. Các bước tiến hành phân tổ TK
2.1 Lựa chọn tiêu thức phân tổ
a. Kniem
- Tiêu thức phân tổ là tiêu thức đc lựa chọn để tiến hành phân tổ
thống kê
b. Ngtac chọn tiêu thức phân tổ
- Phải tùy theo mdich nghiên cứu
- Tùy theo dk tài liệu thực tế mà qđ phân tổ htg theo 1 hay nh tieu
thức
- Phải căn cứ vào dk lsu cụ thể của htg ngcuu để chọn ra tiêu thức
phân tổ thích hợp
- Phải dựa trên cs ptich lý luận , nắm vững bản chất và tính quy luật
của htg ngcuu để chọn ra tiêu thức bản chất nhất ( lợi nhuận , tỷ suất
lợi nhuận / doanh thu)
2.2 Xác định số tổ cần thiết và khoảng cách tổ
2.2.1 Căn cứ xác định
- Đặc điểm của htg ngcuu
- Tc của tiêu thức phân tổ
2.2.2 Phương pháp xác định
a. Phân tổ theo tiêu thức chất lg ( thuộc tính ) ( ko bhien = số và =
tc loại hình )
- TH đơn giản : tiêu thức phân tổ có ít biểu hiện hoặc các tổ đã đc
hthanh sẵn trong tự nhiên hay xh , khi lựa chọn tiêu thức phân tổ ta
có thể bt ngay số tổ cần thiết
- TH phức tạp : phải ghép nhiều tổ nhỏ lại thành 1 số tổ lớn hơn theo
nguyên tắc: Các tổ nhỏ ghép lại với nhau phải giống hoặc gần giống
nhau về tc , về loại hình hay về gtri sử dụng
VD : dân số phân theo ngành nghề
b. Phân tổ theo tiêu thức số lượng
- TH đơn giản : lượng biến của tiêu thức thay đổi ít ( thông thg cứ mỗi
lg biến là cs để hthanh 1 tổ ) ( rời rạc )
VD : phân tổ các hộ gdinh theo số nhân khẩu tại địa phg X vào 0 h
ngày 1/4/2021
- TH phức tạp : dãy số lg biến của tiêu thức thay đổi lớn ( nh) ( khi xác
định số tổ cần thiết phải tuân theo quy luật Lg – Chất )(có thể xra với
lg biến rời rạc và ltuc)
- Mỗi tổ sẽ bao gồm 1 pvi lg biến và có hai giới hạn là : giới hạn dưới
(xmin ) giới hạn trên ( xmax)
- Trị số khoảng cách tổ : h = xmax – xmin
- Đối với lg biến ltuc , biến đổi nh ,khi phân tổ cần bt giới hạn trên của
tổ đứng trc trùng khít với ghan dưới của tổ đứng sau để đảm bảo k
bỏ sót bất kì 1 lg biến nào nằm ngoài 1 tổ nào đó
- Đối vs lg biến rời rạc , ghan trên của tổ đứng trc k trùng khít với giới
hạn dưới của tổ đứng sau
- Trong TH dãy số lg biến biến động tg đối đều đặn( trong tổng thể
đồng chất ) thì cta có thể phân chia dãy số lg biến vs khoảng cachs tổ
đều nhau
H= (xmax – xmin )/n
Trong đó : xmax : lg biến max
xmin : lg biến min của tiêu thức phân tổ
n : số tổ dự định chia
 Phân tổ mở là phân tổ mà tổ đầu tiên ko có g/han dưới và tổ cuối cùng k
có g/han trên
- Mục đích : để tổ đầu tiên và tổ cuối cùng chứa đc các dvi cps lg biến
đột biến , tránh vc hthanh quá nh tổ
- Quy ước : khoảng cách của tổ mở = khoảng cách tổ nào gần nhất
2.3 Chỉ tiêu giải thích
( chèn ảnh )
 Tác dụng
- Nói rõ đặc trưng riêng của từng tổ cũng như toàn bộ tổng thể
- Căn cứ để so sánh các tổ vs nhay
- Tính ra 1 số chỉ tiêu ptich khác
 Căn cứ xdinh
- Mục đích ngcuu và nvu của phân tổ để chọn ra các chỉ tiêu có lhe vs
nhau và bổ sung
- Mối lhe giữa tiêu thức phân tổ vs chỉ tiêu gthich
2.4 Dãy số phân phối
a. Kniem
Dso phân phối trong thống kê cho bt slg các dvu trong tổng thể đc
phân chia vào từng tổ thưo các tiêu thức nhất định . DSPP là kết quả
của phân tổ thống kê
b. Các loại
Dãy số phân phối theo tiêu thức chất lg ( dãy số thuộc tính)
Dãy số pp theo tiêu thức số lg ( dãy số lg biến)
( chèn ảnh ) di= (fi/sigma fi )x 100 ( %)
n Sigma di =100(%)
3. Trình bày kết quả phân tổ
4. Phẩn tổ liên hệ
5. Phân tổ lại

CHƯƠNG 4 : CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KT-XH


4.1 Số tuyệt đối
4.1.1 Kn, dd và ý nghĩa số tuyệt đối
 Kniem
Số tuyệt đối trong thống kê là biểu hiện quy mô, klg của htg KT-XH trong
đkien tgian và địa điểm cụ thể.
VD : ngày 1/7/2022 số công nhân viên của nhà máy cơ khí X là 1230 ng ;
gtri sx công nghiệp của nhà máy là 20 tỷ đồng
 Đặc điểm
- Không phải là con số đc lựa chọn tùy ý , mà f qua quá trình điều tra
thực tế, tổng hợp 1 cách khoa học
- Mỗi số tuyệt đối trong thống kê bao hàm 1 ND KT- XH cụ thể trong
đk tgian và địa điểm nhất định
- Luôn có 1 đvi tính
 Ý nghĩa
- Thông qua các số tuyệt đối , ta có thể nhận thức đc cụ thể về quy mô,
klg thực tế của htg ngcuu
- Số tuyệt đối chính xác là sự thật khách quan , có sức thuyết phục ko
thể phủ nhận đc
- Nhờ các số tuyệt đối , có thể xdinh đc knang tiềm tàng trong nền kte
quốc dân , các trữ lg tài nguyên của đất nc , quy mô, klg của các chỉ
tiêu pt kt, xh , vh
- Số tuyệt đối là cs đầu tiên để tiến hành ptich thống kê, là căn cứ k thể
thiếu đc trong vc xd các kế hoạch pt kte và chỉ đạo vc thực hiện các
kế hoạch đó
4.1.2 Đơn vị đo lường của số tuyệt đối ( ko thi )
- Các số tuyệt đối trong thống kê đều có đơn vị tính cụ thể . tùy theo tc
của htg và mdich ngcuu , dci tính có thể đo =
4.1.3 Các loại số tuyệt đối
- Số tuyệt đối thời kì : phản ánh quy mô , klg của htg trong 1 độ dài
tgian nhất định
- Số tuyệt đối thời điểm : phản ánh quy mô, klg của htg ngcuu vào 1
thời điểm nhất định ( k p/á trạng thái tích lũy của vật theo tgian -> k
có ý nghĩa ở mức độ cộng dồn tại các điểm vs nhau)
4.2 Số tương đối
4.2.1 Kniem và ý nghĩa , dd số tg đối trong thống kê
 Kniem : số tg đối trong thống kê biểu hiện qhe ss( qhe tỷ lệ ) giữa 2 mức
độ của hiện tg ngcuu
( chèn ảnh)
 Ý nghĩa ( của 5 loại số tg đối )
- Trong ptich thống kê , các số tg đối đc sd rộng rãi để nêu lên tốc độ
pt , kết cấu , ss qua không gian ,mức độ , pbien của htg ngcuu,.. trong
điều kiên tgian và kgian cụ thể.
- Các số tg đối cho phép pticsh các đ điểm của htg ngcuu các htg trong
mqh ss vs nhau
- Trong công tác lập kế hoạch và ktra tình hình thực hiện kế hoạch
- Số tg đối là phg tiện thông tin để đảm bảo bí mật thay cho số tuyệt
đối
 Đặc điểm và hình thức biểu hiện
- Đặc điểm : các số tg đối trong thống kê ko f là con số trực tiếp thu
nhập đc qua điều tra , mà là kết quả ss hai số đã có. Bởi vậy , mỗi số
tg đối đều phải có gốc dùng để ss. Tùy theo mục đích ngcuu , gốc ss
đc chọn khác nhau
- Đơn vị tính của số tg đối : là số lần, số phần trăm (%) hay số phần
nghìn ( %0) hoặc là đvi kép ( ng/km2; sp/ng)
4.2.2 Các loại số tg đối
4.2.2.1 Số tg đối động thái
- Biểu hiện sự biến động về mức độ của htg ngcuu qua 1 tgian nào đó
- CT : t =( y1/y0 )x100 ( %) -> tốc độ tăng : (y1-y0)/y0 x 100 ( %)
Trong đó : y1 : mức độ thực tế của chỉ tiêu ở tgian sau ( kỳ ngcuu h
kỳ báo cáo
y0 : mức độ thực tế của cùng chỉ tiêu ở tgian trc ( kỳ gốc )
KL : t=100 (%) : htg ko bdong
t>100 (%) : htg bdong tăng
T<100 (%) : htg biến động giảm
 ĐK đảm bảo tc có thể ss đc của y1 vs y0
- Cùng kgian (1 pvi tính toán )
- Cùng pp tính
- Cùng 1 chỉ tiêu KT-XH
- Cùng độ dài tgian
4.2.2.2 Số tg đối kế hoạch
4.2.2.2.1 Số tg đối nhiệm vụ kế hoạch
- Là tỉ lệ ss giữa mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu nào đó trong kỳ kế
hoạch với mức độ thực tế của chỉ tiêu ấy ở kỳ gốc .
yh
CT : thk ¿ y
0

Yk là mức độ kế hoạch đặt ra


4.2.2.2.2 Số tg đối thực hiện kế hoạch
- Là tỷ lệ ss giữa mức độ thực tế đạt đc trong kỳ ngcuu vs mức kế
hoạch đã đạt ra cùng kỳ của 1 chỉ tiêu nào đó
- CT : thk = y1/yk
( chèn ảnh 2 vd của hai loại số tg đối trên )

 Chú ý : kết luận về thk


Thk=(y1/yk) x 100 (%) Nhóm chỉ tiêu kế Nhóm chỉ tiêu kế
hoạch cần phấn đấu hoạch cần phấn đầu
tăng giảm
Thk=100 ( y1=yk) Hoành thành kế Hoàn thành kế hoạch
hoạch
Thk>100 ( y1>yk) Hoàn thành vượt Ko hoàn thành kế
mức kế hoạch hoạch
Thk<100 ( y1 < yk) Ko hthanh kế hoạch Hoàn thành vượt
mức kế hoạch

 Pt biểu diễn mối liên hệ giữa số tg đối động thái và số tg đối nhv/ kế
hoạch
t= thk x tnk
=>y1/y0=yk/y0 x y1 /yk
4.2.2.3 Số tg đối kết cấu
- xác định tỷ trọng của mỗi bp trong 1 tổng thể
- Là kết quả ss trị số tuyệt đối của từng bộ phận vs trị số tuyệt đối của cả
tổng thế . STD mang đvij tính là lần , số % hoặc số %0
- CT : d = yb/yr
4.2.2.4 Số tg đối cường độ
số dân bìnhquân trong năm
Mật độ dân số = diện tích đất đai
( đvij diện tích ng/km2 )
4.2.2.5 Số tg đối ko gian ( số tg đối ss)
- Kn : số tg đối ko gian biểu hiện qhe ss giữa 2 mức độ của htg cùng
loại diễn ra trong 1 tgian nhg ở k gian khác nhau . Hoặc là bhien sự ss
giữa các bp trong 1 tổng thế
yA
- CT : t(A/B) = yB
Trong đó : yA yB : mức độ htg ở kgian A và B
1
 t(B/A) = t( A /B)
4.2.3 Điều kiện vận dụng chung số tg đối và số tuyệt đối
- Phải xét đến đặc điểm của hiện tượng ngcuu để rút ra kết luận cho
đúng đắn
- Phải vận dụng 1 cách kết hợp các số tg đối với số tuyệt đối
4.3 Số bình quân
4.3.1 Khái niệm ý nghĩa , dd số bình quân
- Kniem : SBQ trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu theo tiêu thức
slg trong 1 tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại ( trong tổng thể
đồng chất )
- Ý nghĩa : + nó đc dùng trong công tác ngcuu nhằm nêu lên các đặc
điểm chung của hiện tg kte – xh số lớn trong đkien tgian và địa điểm
cụ thể
+ dùng ss các htg khác nhau về quy mô
+ SBQ còn đc dùng để ngcuu các qtrinh biến động qua
tgian
+ chiếm 1 vtri qtrong trong vc vận dụng nhiều phg pháp
ptich thống kê ( điều tra chọn mẫu , dự đoán , PPCS...)
- Đặc điểm : + san bằng mọi chênh lệch giữa các dvi về trị số của tiêu
thức ngcuu
+ số BQ có tc tổng hợp và khái quát cao
+ KO trực tiếp thu nhập qua quá trình điều tra ,chỉ có đc
khi tính toán
4.3.2 Các loại số bình quân

4.3.2.1 Số bình quân cộng


- Đc tính = cách đem tổng lg biến tiêu thức chia cho tổng số đvi tổng
thể (tổng các tần số )
tổng lg biếntiêu thức
CT : x= tổng số đơn vịtổngthể
a) SBQC giản đơn
DK AD : mỗi lg biến chỉ xuất hiện duy nhất 1 lần trong tổng thể ( f(i)=1 với
mọi i : i =1->n )
- Là SBQ đc tính trên cs bình quân hóa các lg biến mà trong tổng thể đc
bình quân tất cả các lg biến chỉ xuất hiện 1 lần
n

- CT :
∑ x i = x 1+ x 2+ … Xn (*)
x=
i ¿1
n
n
Trong đó n là tổng các đơn vị tổng thể ( slg các biến )(chỉ đúng trong
giản đơn )
b) SBQC gia quyền
- Là số BQ đc tính trên cs bquan hóa lg biếnn mà trong tổng thể đc bq
có ít nhất 1 lg biến (xi) xhien nh hơn 1 lần (fi, tần số)
- Đk AD : Ǝ fi ≠1 với mọi i =1->n
n

x 1 f 1+ x 2 f 2+… .+ xnfn
∑ xifi
i=1
- CT : x= f 1+ f 2+…+ fn
= n (**)
∑ fi
i=1

- Trong đó : tử là lg biến và mẫu là tần số ( quyền số)


 Thể hiện tầm qtrongj của mỗi lg biến khi tham gia trong CT tính BQ
 1 số TH đbt xra khi sd số BQ cộng gia quyền
- Khi nào SBQC gia quyền trở thành TH đbt của SBQC giản đơn ?
Trloi : khi mọi fi = nhau vs mọi i (i =1->n)
Giả sử fi=f với mọi i (i=1->n), ta có
x 1+ x 2+ …+ xn
x= (***)
n

TH1 : f=1 -> (***) trở thành (*)


TH2 : f≠1 -> quyền số fi cho thông tin dưới dạng số tg đối
fi
di( di =
∑ ❑ fi lần )
x 1 f 1+ x 2 f 2+…+ xnfn
x=
f 1+f 2+…+ fn

x = x 1 ∑ fi+ x 2

Chép vở
Trg hợp tài liệu phân tổ có kc tổ thì ta f lấy trị số giữa của mỗi tôer lm đại diện cho
lg biến của tổ đó :
Trị số giữa :
~ x max+ x min
xi =
2

Trong đó xmax ,xmin là ghan trên và ghan dưới của từng tổ . lúc này ta có số bình
quân công gia quyền đc tính
n n

X ngang = ∑ ~x , f i / ∑ fi
i=1 i=1

TH3 : Đối vs pto mở thì lấy kcach tổ nào gần nhất ( xd x ngã i của tổ mở )
TH4 : th tính số bq chung từ các số bình quân tổ ( như tính NSLD bình quân của
doanh ng trên cs nsld bq của từng loại công nhân , phân xg,.. ) thì số bình quân
cộng chung sẽ là số bình quân cộng gia quyền của các số bình quân tổ , trong đó
có quyền số là số đơn vị mỗi tổ , ta có:

X ngang = ∑ xi fi / ∑
n
fi
i=1

Trong đó
X ngang số bình quân chung
4.3.2.2 Số bình quân điều hòa
- Về hình thức : số bq điều hòa là số bình quân tính từ nghịch đảo của các lg biến
- Về nội dung : vẫn lấy tổng lg biến của tiêu thức chia
a) Số bquan điều hòa gia quyền
- DK AD : tồn tại 1 Mi k cùng = các Mi còn lại ( Mi=xi x fi )
CT tính ( bdoi từ ct bquan công gia quyền : thay Mi = fi x xi )
M 1+ M 2+ …+ Mn ∑ Mi
x=
M 1 M2 Mn = Mi
xn ∑ xi
+ +…+
x1 x 2
Mi
Chú ý : trong TH quyền số cho dưới dạng tỉ trọng hay số tg đối : di ( di =
∑ Mi lần )
ta có SBQDHGQ : x=( vt trong vở về chép )
b) BQDH giản đơn
- DKAD : Mi= nhau ∀ i ( i =1->n )
- CT : chép vở
4.3.2.3 Số bình quân nhân
- DKAD : khi các lg biến có quhe tích số
Tính tốc tộ pt thì thg dùng số bquan nhân
a) Số bqn giản đơn
- Các lg biến f có qhe tích số vs nhau , mỗi lg số chri xhienj 1 lần
- Dvi tổng thể :
- CT
- Vd ( phương gửi )
b) SBQN gia quyền
4.3.2.4 Mốt (M0)
4.3.2.4.1 khái niệm
- Là bhien của 1 tiêu thức đc gặp nhiêffu nhất trong tổng thể
4.3.2.4.2 Phương pháp xác định
 Tài liệu phân tổ không có khoảng cách tổ
Mốt là lg biến có tần số lớn nhất
( Mo =xi tg ứng có fi=fmax)
 Tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ
- Th1 : tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau
+ tổ chứa Mo là tổ có tần số lớn nhất
+ CT : ( chèn ảnh ) (*)
(f2=fmax=fMo)
F3 là tần số tổ đứng ngay sau tần số mod
Vd btap 14 tr121
- Th2 : tài liệu phân tổ có khaonrg cách tổ ko đều
+ xd tổ chứa mod dựa vào tổ nào có mật độ phân phối lớn nhất
Mật độ phân phối i = fi/hi
+ vẫn sd CT (*) để tính mod nhg tuy nhiên thay tần số = mật độ phân
phối tg ứng ( MDPP tg ứng )( f2 thay = mật độ phân phối max , tg tự
f1 , f3 )
Vd btap 20
+ TH dbt : mỗi lg biến chỉ xhienj duy nhất 1 lần fi băng fnhau và băng
1 hoặc ít nhất hai tổ cùng có mdo pp = nhau và lớn nhất thì ta khso
xd đc tổ nào là mod -> sd pp trung vị

4.3.2.5 Số trung vị (Me)


4.3.2.5.1 KN
- Là lg biến của tiêu thức đứng ở vị trí chính giữa trong dãy số lg biến
đã đc sx theo trật tự tăng hoặc giảm dần . Số trung vị chia dãy số lm 2
phần , mỗi phần có số đơn vị tổng thể = nhau
4.3.2.5.2 Phương pháp xác định
Th1 : dãy số phân phối k có khoảng cách tổ
+ Th số đơn vị tổng thể là 1 số lẻ ( n=2m+1) thì Me=xm+1
+ Th số đơn vị tổng thể là số chẵn ( n =2m) thì số trung vị là :
( ảnh )
Th2 : dãy số phân phối có khaongr cách tổ
Tổ chứa trung vị là tổ có tần số tích lũy = hoặc vượt quá nửa tổng tần số
( Si >= sigma fi /2= Sn /2 )
CT : chèn ảnh
4.3.3 ggfs
4.3.4 độ biến thiên tiêu thức ( cô gửi slide )

4.4

You might also like