You are on page 1of 18

ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11 (KNTT&CS)

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 TOÁN 11 (KNTT&CS)


Năm học: 2023 – 2024
PHẦN I. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ
MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 LỚP 11
TN TỰ LUẬN
Chương Nội dung/đơn vị kiến thức
NB TH VD VDC
GTLG của góc LG 3 2
Hàm số LG và PTLG Công thức lượng giác 2 2
Hàm số lượng giác 2 2
PTLG cơ bản 3 1
Dãy số 3 2 2 1
Dãy số - CSC - CSN
Cấp số cộng 2 2
Cấp số nhân 2 2
Số đặc trưng đo XTTT của Mẫu số liệu ghép nhóm 2 0
mẫu số liệu ghép nhóm Các số đặc trưng đo XTTT 1 2
Tổng: 20 15 2 1

1
ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11 (KNTT&CS)
BẢN ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 LỚP 11
Chương Nội dung Mức độ kiểm tra, đánh giá
kiến thức
Nhận biết:
– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về góc lượng giác: khái
niệm góc lượng giác; số đo của góc lượng giác; hệ thức Chasles
cho các góc lượng giác; đường tròn lượng giác.
– Nhận biết giá trị lượng giác của một góc lượng giác
- Nhận biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc lượng
giác có liên quan đặc biệt.
Giá trị - Nhận biết được dấu của giá trị lượng giác.
lượng giác Thông hiểu:
của góc – Mô tả được bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng giác
lượng giác thường gặp;
- Tính GTLG của một góc lượng giác dùng hệ thức cơ bản giữa
các giá trị lượng giác của một góc lượng giác.
- Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc lượng giác có
liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau .
- Xác định được dấu của giá trị luọng giác
Vận dụng:
HSLG – Tính GTLG của một góc lượng giác.
PTLG Nhận biết:
– Nhận biết được công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức
biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng.
Thông hiểu:
Công thức – Mô tả được các phép biến đổi lượng giác cơ bản: công thức cộng;
lượng giác công thức góc nhân đôi; công thức biến đổi tích thành tổng và công
thức biến đổi tổng thành tích.
Vận dụng:
– Sử dụng được máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của
một góc lượng giác khi biết số đo của góc có liên quan.
Nhận biết:
– Nhận biết được các khái niệm về hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm
số tuần hoàn.
Hàm số – Nhận biết được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số chẵn,
lượng giác hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
–Nhận biết đn các hàm y  sin x, y  cos x, y  tan x, y  cot x
thông qua đường tròn lượng giác.
– Nhận biết được tập xác định của các hàm lượng giác.

2
ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11 (KNTT&CS)
Thông hiểu:
- Xác định được đồ thị của hàm số lượng giác
- Mô tả bảng giá trị hàm y  sin x, y  cos x, y  tan x, y  cot x trên
một chu kì.
– Chỉ ra được: tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuần
hoàn; chu kì của hàm số lượng giác.
– Chỉ ra được khoảng đơn điệu của các hs
y  sin x, y  cos x, y  tan x, y  cot x dựa vào đồ thị.
Nhận biết:
– Nhận biết được công thức nghiệm của PTLG cơ bản:
sin x = m; cos x = m; tan x = m; cot x = m bằng cách vận dụng đồ
thị hàm số lượng giác tương ứng.
-Biết đk có nghiệm của phương trình cơ bản.
Vận dụng:
Phương – Tính được nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác cơ bản
trình lượng bằng máy tính cầm tay.
giác cơ bản
– Giải được phương trình lượng giác ở dạng vận dụng trực tiếp
phương trình lượng giác cơ bản (ví dụ: giải pt lượng giác dạng sin
2x = sin 3x, sin x = cos 3x).
Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình
lượng giác (ví dụ: một số bài toán liên quan đến dao động điều hòa
trong Vật lí,...)(*).
Nhận biết:
– Nhận biết được dãy số hữu hạn, dãy số vô hạn.
– Nhận biết được tính chất tăng, giảm, bị chặn của dãy số trong
những trường hợp đơn giản.
Dãy số Thông hiểu:
– Thể hiện được cách cho dãy số bằng liệt kê các số hạng; bằng
DS- công thức tổng quát; bằng hệ thức truy hồi; bằng cách mô tả.
CSC- Vận dụng.
CSN -Xét tính đơn điệu và bị chặn của dãy số.
Nhận biết:
– Nhận biết được một dãy số là cấp số cộng.
Thông hiểu:
CSC – Giải thích được công thức xác định số hạng tổng quát của CSC.
Vận dụng:
– Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng.
Vận dụng cao:
3
ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11 (KNTT&CS)
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số cộng để
giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: một số vấn đề
trong Sinh học, trong Giáo dục dân số, hình học ...).(**)
Nhận biết:
– Nhận biết được một dãy số là cấp số nhân.
Thông hiểu:
– Giải thích được công thức xác định số hạng tổng quát của CSN.
CSN Vận dụng:
– Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân.
Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số nhân để
giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: một số vấn đề
trong Sinh học, trong Giáo dục dân số,hình học, ...).(***)
Mẫu số liệu
Đọc hiểu bảng số liệu ghép nhóm, biết ghép nhóm các mẫu số liệu.
ghép nhóm
Nhận biết:
Số đặc – Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức
trưng của các môn học khác trong CT lớp 11 và trong thực tiễn.
đo Thông hiểu:
XTTT
Các số đặc – Tính và hiểu được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói
của
trưng đo xu trên của mẫu số liệu trong thực tiễn.
mẫu số
thế trung Vận dụng:
liệu
tâm – Tính được các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu
ghép
nhóm ghép nhóm: số trung bình, trung vị, tứ phân vị, mốt.
Vận dụng cao:
– Rút ra được kết luận nhờ ý nghĩa của các số đặc trưng nói trên
của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản.(****)
Ghi chú: Phần VDC có thể chọn 1 trong các nội dung (*), (**), (***) hoặc (****).

PHẦN II. ĐỀ ÔN TẬP


ĐỀ 01
Câu 1: Một cung tròn có độ dài bằng bán kính. Khi đó số đo bằng rađian của cung tròn đó là
A. 2 . B. 1. C. 3 . D.  .
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. sin(   )  sin  . B. cos(   )  cos  .
C. tan(   )  tan  . D. cot(   )  cot  .
Câu 3: Số đo theo đơn vị rađian của góc 315 là
7 7 2 4
A. . B. . C. . D. .
2 4 7 7

4
ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11 (KNTT&CS)
5 3
Câu 4: Cho cos   và    2 . Tính tan  .
3 2
2 2 5 2
A. tan    . B. tan    . C. tan   . D. tan   .
5 3 2 5
   
Câu 5: Cho     . Xác định dấu của biểu thức M  cos      .tan     .
2  2 
A. M  0 . B. M  0 . C. M  0 . D. M  0 .
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây sai?
A. cos 2a  2sin a cos a B. cos 2a  cos 2 a  sin 2 a .
C. cos 2a  1  2sin 2 a . D. cos 2a  2cos 2 a  1.
Câu 7: Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi a, b ?
A. cos(a  b)  sin a sin b  cos a cos b . B. cos( a  b)  cos a cos b  sin a sin b .
C. cos(a  b)  cos a cos b  sin a sin b . D. cos(a  b)  cos a sin b  sin a cos b .
1
Câu 8: Biết sin x  thì cos 2x có giá trị là
2
1 1
A. 0 . B. 1. C.  . D. .
2 2
Câu 9: Rút gọn M  sin  x  y  cos y  cos  x  y  sin y ?
A. M  cos x . B. M  sin x . C. M  sin  x  2 y  . D. M  cos  x  2 y  .
Câu 10: Khẳng định nào dưới đây là Sai?
A. Hàm số y  sin x là hàm số chẵn. B. Hàm số y  cos x là hàm số chẵn.
C. Hàm số y  cot x là hàm số lẻ. D. Hàm số y  tan x là hàm số lẻ.
 k 
Câu 11: Tập D   \  | k    là tập xác định của hàm số nào sau đây?
 2 
A. y  cot 2 x . B. y  tan 2 x C. y  tan x . D. y  cot x .
Câu 12: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Đồ thị hàm số y  f  x  là đồ thị của hàm số nào dưới đây?


A. y  tan x . B. y  sin x . C. y  cos x . D. y  cot x .
Câu 13: Gọi M , m lần lượt là GTLN và GTNN của hàm số y  4  3cos 2 x. Khi đó

A. M  m  4. B. M  m  1. C. M  m  7. D. M  m  5.
5
ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11 (KNTT&CS)
Câu 14: Phương trình cos x  m có nghiệm khi và chỉ khi
A. 1  m  1 . B. 1  m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 15: Nghiệm của phương trình sin x  1 là
 
A. x   k . B. x  k 2 .  k 2 . D. x    k 2 .
C. x 
2 2
Câu 16: Tập nghiệm S của phương trình cosx  cos120 là
A. S  120  k 3600 , k   . B. S  120  k 3600 ;1780  k 3600 , k   .
C. S  120  k1800 , k   . D. S  120  k 3600 , k   .
 5 5 
Câu 17: Số nghiệm của phương trình 3cos x  2  0 trên đoạn   ;  là
 2 2 
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 18: Trong các dãy số sau, dãy số nào tăng ?
1 (1) n
A. un  . B. un  . C. un  2n  1 . D. un  n  1 .
n n
Câu 19: Cho dãy  un  , với un  3n  1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. u3  8 . B. u3  2 . C. u3  3 . D. u3  9 .
Câu 20: Trong các dãy số sau, dãy số nào bị chặn ?
A. un  n  1. B. un  sin n . C. un  n  3 . D. un  (1) n n .
Câu 21: Viết số hạng tổng quát của dãy số tăng gồm tất cả các số nguyên dương mà mỗi số
hạng của nó khi chia cho 4 dư 1.
A. un  4n  1 . B. un  4n . C. un  4n  1 . D. un  4n  3 .
Câu 22: Cho dãy  un  , với u1  1, un1  3n  un . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. u3  4 . B. u3  8 . C. u3  3 . D. u3  10 .
Câu 23: Dãy số nào sau đây là một cấp số cộng.
A. 1; 1;1; 1;1;..... . B. 3;0;1;3;5;... . C. 1; 22 ;32 ;... . D. 3; 1;1;3;5;... .
Câu 24: Cho cấp số cộng  un  với số hạng đầu u1 và công sai d . Khi đó số hạng tổng quát
của dãy là
A. un  u1  nd . B. un  u1   n  1 d . C. un  u1   n  1 d . D. un  u1  nd .
Câu 25: Cho cấp số cộng  un  với số u1  3 , u2  5 . Số hạng tổng quát của cấp số cộng là
A. un  5  8n . B. un  8n  11. C. un  8n  5 . D. un  11  8n .
Câu 26: Cho dãy số  un  với un  4n  3 . Biết dãy  un  là một CSC, xác định công sai d của
cấp số cộng này.
A. d  3 . B. d  7 . C. d  7 . D. d  4 .
Câu 27: Cho cấp số nhân  un  với u1  3 và u2  6 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. 9 . B. 2 . C. . D. 3 .
2
6
ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11 (KNTT&CS)
Câu 28: Cho cấp số nhân  un  biết u1  1 và công bội q  2 . Số hạng thứ 3 của cấp số nhân
đã cho bằng
A. 8. B. 6. C. 2. D. 4.
Câu 29: Có bao nhiêu số thực x để 2 x  1; x; 2 x  1 theo thứ tự lập thành cấp số nhân?
A.1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 30: Một tam giác có số đo các góc lập thành cấp số nhân có công bội q  2 . Số đó các
góc của tam giác đó lần lượt là:
    2 4  2 4  2 4
A. ; ; . B. ; ; . C. ; ; . D. ; ; .
6 3 2 5 5 5 6 6 6 7 7 7
Câu 31: Một công ty xây dựng khảo sát khách hàng xem họ có nhu cầu mua nhà ở mức giá
nào. Kết quả khảo sát được ghi lại ở bảng sau:
Mức giá (triệu đồng/m2) 10;14  14;18 18; 22   22;26   26;30 
Số khách hàng 5 13 7 3 2
Độ dài của nhóm 18;22  bằng
A.18. B. 20. C. 4. D. 7.
Câu 32: Một công ty xây dựng khảo sát khách hàng xem họ có nhu cầu mua nhà ở mức giá
nào. Kết quả khảo sát được ghi lại ở bảng sau:
Mức giá (triệu đồng/m2) 10;14  14;18 18;22   22;26   26;30 
Số khách hàng 5 13 7 3 2
Ở mức giá nào thì số khách hàng lựa chọn là nhiều nhất?
A. 10;14  . B. 18; 22  . C. 14;18  . D.  26;30  .
Câu 33: Một công ty xây dựng khảo sát khách hàng xem họ có nhu cầu mua nhà ở mức giá
nào. Kết quả khảo sát được ghi lại ở bảng sau:
Mức giá (triệu đồng/m2) 10;14  14;18 18; 22   22;26   26;30 
Số khách hàng 5 13 7 3 2
Giá trị đại diện của nhóm  22; 26  là
A. 22. B. 4. C. 3 D. 24.
Câu 34: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một cửa hàng
được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng)
Doanh thu 5;7  7;9  9;11 11;13 13;15
Số ngày 2 7 7 3 1
Số trung bình của mẫu số liêu trên thuộc nhóm nào trong các nhóm sau?
A.  7;9  . B. 9;11 . C. 11;13 D. 13;15  .
Câu 35: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một cửa hàng
được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):

7
ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11 (KNTT&CS)
Doanh thu 5;7  7;9  9;11 11;13 13;15
Số ngày 2 7 7 3 1
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 6. B. 7. C. 8. D.11.
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm).
 4
Câu 36: Cho góc  thỏa mãn     và sin   . Tính P  sin 2     .
2 5
Câu 37: Giải phương trình 2sin 2 x  1  cos3 x  0 .
2n  1
Câu 38: Cho dãy số  un  với un  . Chứng minh  un  tăng và bị chặn.
n 1
Câu 39: Trong trò chơi mạo hiểm nhảy bungee, mỗi lần nhảy, người chơi sẽ được dây an toàn
có tính đàn hồi nảy ngược lên 60% chiều sâu của cú nhảy. Một người chơi bungge thực hiện
cú nhảy đầu tiên có độ cao nảy ngược lên là 9m. Tính tổng các độ cao nảy ngược lên của
người đó trong 5 lần đầu.
..............HẾT................
ĐỀ 02
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Cho điểm M  x; y  là điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có
số đo  . Giá trị lượng giác tan  bằng
y x
A. x . B. y . C.  x  0  . D.  y  0  .
x y
Câu 2. Cho tia Om quay quanh điểm O, theo một chiều nhất định từ Ou đến Ov . Khi đó, tia
Om quét nên một góc lượng giác nào dưới đây?
A.  Ou, Ov  . B.  Ov, Ou  . C.  Ou, Om  . D.  Om, Ou  .
Câu 3. Giá trị của biểu thức S  3  sin 2 90  2cos 2 60  3tan 2 45 bằng
1 1
A. . B.  . C. 0 . D. 1.
2 2
Câu 4. Rút gọn biểu thức A  1 – sin 2 x  .cot 2 x  1 – cot 2 x  được

A. cot 2 x . B. cos 2 x . C. sin 2 x . D. tan 2 x .


3 3
Câu 5. Cho sin x   với   x  . Giá trị cos x bằng
5 2
4 4 4 3
A. . B.  . C. . D. .
5 5 3 4
Câu 6. Công thức nào sau đây sai?
A. cos  a  b   sin a sin b  cos a cos b . B. cos  a  b   sin a sin b  cos a cos b .
C. sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b . D. sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b .
Câu 7. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
8
ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11 (KNTT&CS)
uv u v u v uv
A. sin u  sin v  2sin .cos . B. sin u  sin v  2sin .cos .
2 2 2 2
uv u v uv u v
C. cos u  cos v  2cos .cos . D. cos u  cos v  2sin .sin .
2 2 2 2
Câu 8. Công thức nào sau đây đúng?
1  cos 2a 1  cos 2a
A. cos 2 a  . B. cos 2 a  .
2 2
1  cos a 1  cos a
C. cos 2 a  . D. cos 2 a  .
2 2
   
Câu 9. Biểu thức 4cos     sin      m  n sin 2  , với m, n  . Khi đó 2m  3n
6  3 
bằng
A. 12. B. 6. C. 18. D. 12.
Câu 10. Thu gọn biểu thức A  sin 2 x  2sin  a  x  .sin x.cos a  sin 2  a  x  .

A. A  cos 2 a . B. A  cos 2a . C. A  sin 2 a . D. A  sin 2a .


1  3cos x
Câu 11. Điều kiện xác định của hàm số y  là
sin x
 k
A. x   k . B. x  k 2 . C. x  . D. x  k .
2 2
Câu 12. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hàm số y  sin x là hàm số chẵn. B. Hàm số y  cos x là hàm số chẵn.
C. Hàm số y  tan x là hàm số chẵn. D. Hàm số y  cot x là hàm số chẵn.
Câu 13. Tìm chu kì T của hàm số y  sin  4  5 x  .
2 2 
A. T  . B. T   . C. T  2 . D. T  .
5 5 4
 
Câu 14. Cho hàm số y  2sin  x    2 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 3
A. y  4, x  . B. y  4, x  . C. y  0, x  . D. y  2, x  .
Câu 15. Số giờ có ánh sáng của một thành phố X ở vĩ độ 400 bắc trong ngày thứ t của một
 
năm không nhuận được cho bởi hàm số d  t   3sin   t  80   12 , t   và
182 
0  t  365 . Vào ngày nào trong năm thì thành phố X có nhiều giờ ánh sáng nhất?
A. 262. B. 353. C. 171. D. 80.
Câu 16. Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm?
9
ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11 (KNTT&CS)
A. cos 5 x  1. B. sin 2 x  0,3 . C. 2cos x  1 . D. sin x  3 .
1
Câu 17. Nghiệm phương trình cos x  là
2
    k    
 x   k 2  x    x   k 2  x   k 2
6 6 2 3 3
A.  . B.  . C.  . D.  .
x  5 x  5 k  x  2 
 x    k 2
 k 2   k 2
 6 
 6 2 
 3  3
2n  1
Câu 18. Cho dãy số  un  có un  . Khi đó, u2 bằng
n 1
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 19. Trong các dãy số sau đây, dãy số nào bị chặn?
1
A. un  . B. un  2n  1 . C. un  2n . D. un  n 2 .
n
2n  1 39
Câu 20. Cho dãy số  un  có số un  2
. Khi đó là số hạng thứ mấy của dãy số?
n 1 362
A. 20 . B. 19 . C. 22 . D. 21.
Câu 21. Cho cấp số cộng  un  với un  5  2n . Tìm công sai của cấp số cộng.

A. d  3 . B. d  2 . C. d  1. D. d  2 .
u1  1
Câu 22. Cho dãy số  un  với   n  , n  1 . Công thức tổng quát của ds này là
u
 n 1  u n
 3

A. un  1  3n . B. un  1  3n . C. un  1  3  n  1 . D. un  1  3  n  1 .

Câu 23. Cho cấp số cộng  un  có u1  123 và u3  u15  84 . Số 11 là số hạng thứ bao nhiêu
của cấp số cộng đã cho?
A. 17. B. 16. C. 18. D. 19.
Câu 24. Người ta trồng 3003 cây theo dạng một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng
1 cây, hàng thứ hai trồng 2 cây, hàng thứ ba trồng 3 cây, …, cứ tiếp tục trồng như thế
cho đến khi hết số cây. Số hàng cây được trồng là
A. 77 . B. 79 . C. 76 . D. 78 .
1
Câu 25. Cho cấp số nhân  un  có u1  2, u2  . Công bội của cấp số nhân bằng
2
3 1
A.  . B. 1. C. 2 . D. .
2 4
Câu 26. Trong các dãy số cho bởi công thức truy hồi sau, dãy số nào là cấp số nhân?
10
ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11 (KNTT&CS)
A. u1  2, un1  un 3 . B. u1  2, un1  3un .
C. u1  2, un1  un  3 . D. u1  2, un1  un  3 .
Câu 27. Cho cấp số nhân  un  có u1  2, công bội q  3. Giá trị của u3 bằng

A. u3  18. B. u3  5. C. u3  6. D. u3  8.
Câu 28. Điều tra về chiều cao của 100 học sinh lớp 10 ở một trường THPT, ta được kết quả:
Chiều cao (cm) 150;152  152;154  154;156  156;158  158;160 160;162 162;168 
Số học sinh 5 18 40 25 8 3 1
Số học sinh có chiều cao trong khoảng 154;156  là
A. 40. B. 18. C. 5. D. 8.
Câu 29. Bảng thống kê sau cho biết thời gian chạy (phút) của 20 vận động viên tham gia giải
chạy Marathon “Bước chạy tới đỉnh thiêng”.
Thời gian 30;32  32;34  34;36  36;38 38;40   40; 42 
Số vận động viên 1 3 8 5 2 1
Quan sát mẫu số liệu trên và cho biết mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Mẫu số liệu đã cho là mẫu số liệu ghép nhóm.
B. Mẫu số liệu đã cho gồm 6 nhóm có độ dài bằng nhau.
C. Tổng độ dài các nhóm là 12.
D. Số vận động viên thuộc nhóm 34;36  là ít nhất.
Câu 30. Bảng thống kê sau cho biết tốc độ (km/h) của một số xe máy khi đi qua vị trí có cảnh
sát giao thông đang làm nhiệm vụ:
Tốc độ  20;35  35;50  50;60  60;70  70;85 85;100
Số ph/tiện g/thông 27 70 8 3 1 1
Vị trí đo tốc độ trên đường trong khu dân cư, tốc độ tối đa theo quy định là 50 (km/h).
Có bao nhiêu xe vi phạm quy định về an toàn giao thông?
A. 13. B. 5. C. 97. D. 2.
Câu 31. Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được
mẫu số liệu sau:

Nhóm chứa trung vị là


A.  0;20  . B.  20;40  . C.  40;60  . D.  60;80  .

Câu 32. Tìm hiểu thời gian hoàn thành một bài tập ( đơn vị: phút) của một số học sinh thu
được kết quả sau:

11
ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11 (KNTT&CS)

Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu này là


A.  0;4  . B.  4;8  . C. 8;12  . D. 16; 20  .

Câu 33. Tìm hiểu thời gian xem tivi trong tuần trước (đơn vị: giờ) của một số học sinh thu
được kết quả sau:
Thời gian (giờ) [0; 5) [5; 10) [10; 15) [15; 20) [20; 25)
Số học sinh 8 16 4 2 2
Giá trị đại diện của nhóm  20; 25  là

A. 22,5 . B. 23 . C. 20 . D. 5 .
Câu 34. Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép
nhóm sau:

Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là


A. [40;60) . B. [20;40) . C. [60;80) . D. [80;100) .
Câu 35. Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một cửa hàng
được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 7 . B. 7,6 . C. 8 . D. 8,6 .
II. PHẦN TỰ LUẬN:
cos 2 x  sin 2 y
Câu 1a. Rút gọn biểu thức A  2 2
 cot 2 x cot 2 y (với giả thiết biểu thức có nghĩa).
sin x sin y
3 3 
Câu 1b. Cho cos   . Tính giá trị của biểu thức P  tan tan .
4 2 2
Câu 1c. Tìm m để phương trình  3cos x  2  2cos x  3m  1  0 có 3 nghiệm phân biệt
 3 
thuộc khoảng  0; .
 2 
Câu 2a. Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số  un  , biết u1  2; un1  2un  1  n  *  .

12
ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11 (KNTT&CS)
Câu 2b. Một cái thang (tham khảo hình vẽ) có chiều dài thanh ngang của bậc cuối cùng đến
bậc đầu lần lượt là 80 cm,76 cm,72 cm,..., 36 cm .

Cái thang có bao nhiêu bậc?


Câu 2c. Một cơ sở khoan giếng có đơn giá như sau: giá của 1 mét khoan đầu tiên là 50 000
đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét khoan sau tăng thêm 7% so với giá
của mét khoan ngay trước đó. Tính số tiền mà chủ nhà phải trả cho cơ sở khoan giếng
để khoan được 50  m  .
-----------Hết---------
Đề 03
I. TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm):
Câu 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Với hai điểm A, B trên đường tròn LG giác chỉ một góc lượng giác có tia đầu là
OA , tia cuối là OB .
B. Với hai điểm A, B trên đường tròn LG có đúng hai góc lượng giác có tia đầu là
OA , tia cuối là OB .
C. Với hai điểm A, B trên đường tròn LG có đúng bốn góc lượng giác có tia đầu là
OA , tia cuối là OB .
D. Với hai điểm A, B trên đường tròn LG có vô số góc lượng giác có tia đầu là OA ,
tia cuối là OB .
Câu 2. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Mọi đường tròn đều là đường tròn lượng giác.
B. Mọi đường tròn có bán kính R  1 đều là đường tròn lượng giác.
C. Mọi đ/tròn có bán kính R  1 , tâm trùng với gốc tọa độ đều là đường tròn LG.
D. Mọi đường tròn có định hướng có bán kính R  1, tâm trùng với gốc tọa độ và lấy
điểm A 1;0  làm gốc là một đường tròn lượng giác.
Câu 3. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. cos 2a  cos 2 a – sin 2 a . B. cos 2a  cos 2 a  sin 2 a .
C. cos 2a  2cos 2 a – 1. D. cos 2a  1 – 2sin 2 a .
Câu 4. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
1
A. cos a cos b   cos  a – b   cos  a  b   .
2
13
ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11 (KNTT&CS)
1
B. sin a sin b   cos  a – b  – cos  a  b   .
2
1
C. sin a cos b  sin  a – b   sin  a  b   .
2
1
D. sin a cos b  sin  a  b   cos  a  b   .
2
Câu 5. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
ab ab ab a b
A. cos a  cos b  2 cos .cos . B. cos a – cos b  2 sin .sin .
2 2 2 2
ab ab ab ab
C. sin a  sin b  2 sin .cos . D. sin a – sin b  2 cos .sin .
2 2 2 2
Câu 6. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Hàm số y  cos x là hàm số lẻ. B. Hàm số y  cot x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y  sin x là hàm số lẻ. D. Hàm số y  tan x là hàm số lẻ.
Câu 7. Tập xác định của hàm số y  cot x là
  
A.  \ k 2 | k   . B.  \  2k  1 | k    .
 2 
C.  \ k | k   . D.  \  2k  1  | k   .
Câu 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sin x  m có nghiệm?
A. m  1 . B. 1  m  1 . C. 2  m  0 . D. 0  m  2 .
Câu 9. Nghiệm của phương trình tan x  1 là
   
A. x   k . B. x    k . C. x   k . D. x  k 2 .
4 3 6 2
Câu 10. Dãy số (un ) , n   * được gọi là dãy số tăng khi
A. un1  un . B. un1  un . C. un1  un . D. un1  un .
Câu 11. Trong các dãy số  un  cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào bị chặn trên?
1
A. un  n 2 . B. un  2n . C. un  . D. un  n  1 .
n
Câu 12. Dãy số nào sau đây là cấp số cộng?
A. 2;5;8;11;14.... B. 2; 4;8;12;14.... C. 1;3;5;7... . D. 2; 4;8;16;....
Câu 13. Cho dãy số  un  là một cấp số nhân có số hạng đầu u1 và công bội q . Đẳng thức nào
sau đây đúng?
A. un  u1   n  1 q ,  n  2  . B. un  u1q n1 ,  n  2  .
n 1 u
C. un  q.  u1  ,  n  2  . D. un  n11 ,  n  2  .
q
Câu 14. Cho cấp số nhân  un  , biết u1  3 và công bội q  2 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. u5  48 . B. u5  48 . C. u5  96 . D. u5  96 .
Câu 15. Độ dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành được cho bằng bảng phân bố tần số ghép lớp
như sau:

14
ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11 (KNTT&CS)

Số lá có chiều dài từ 30 cm đến 40 cm bằng


A. 18 . B. 8 . C. 24 . D. 10 .
Câu 16.Đo độ dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành, ta được mẫu số liệu như sau:

Mẫu số liệu ghép nhóm đã cho có tất cả bao nhiêu nhóm?


A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 17. Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu
số liệu sau:

Mẫu số liệu ghép nhóm này có số mốt là


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 18. Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu sau:

Nhóm chứa trung vị của mẫu số liệu trên là


A. [40;60) . B. [20;40) . C. [60;80) . D. [80;100) .
1 3
Câu 19. Cho cos   và    2 . Khi đó sin  là
2 2
3 3 2 2
A.  . B. . C. . D.  .
2 2 2 2
3sin   cos 
Câu 20. Cho tan   2. Giá trị của biểu thức A  là
sin   cos 
5 7
A. 5 . B. . C. 7 . D. .
3 3
1
Câu 21. Cho sin   . Giá trị của biểu thức A  cos 2  1 là
3
4 16 4 8
A. . B. . C.  . D. .
3 9 3 9

15
ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11 (KNTT&CS)
2sin x  1
Câu 22. Hàm số y  xác định khi
1  cos x
 
A. x   k 2 . B. x  k . C. x  k 2 .  k .
D. x 
2 2
Câu 23. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y  2cos x . B. y  2sin x . C. y  2sin   x  . D. y  sin x  cos x .
u1  5
Câu 24. Cho dãy số  un  với  . Số hạng tổng quát của dãy số là
u
 n 1  u n
 n
( n  1)n (n  1)n
A. un  . B. un  5  .
2 2
( n  1) n ( n  1)(n  2)
C. un  5  . D. un  5  .
2 2
Câu 25. Cho cấp số cộng  un  có u2  8 , u5  17 . Công sai d bằng
A. d  3 . B. d  5 . C. d  3 . D. d  5 .
Câu 26. Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số cộng
n1 2 2 5n  2
A. un  3 . B. u n  . C. un  n  1 . D. u n  .
n 1 3
1 1
Câu 27. Cho một cấp số nhân  un  : u1  , u4  4 . Số hạng tổng quát bằng
4 4
1 1 1 1
A. n , n  * . B. 4 , n  * . C. n1 , n  * . D. , n  * .
4 n 4 4n
Câu 28. Theo số liệu thông kê điểm GK I môn toán khối 11 của một trường THPT được cho
bởi bảng số liệu sau:

Điểm nào đại diện cho nhiều học sinh đạt được nhất?
A. 6,5 . B. 7, 25 . C. 7,5 . D. 8 .
Câu 29. Khảo sát vận tốc của 300 xe ô tô chạy trên con đường A thu được mẫu số liệu ghép
nhóm như sau:

Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là


A.  27,5;32,5  . B. 32,5;37,5  . C. 37,5; 42,5  . D.  42,5; 47,5  .
Câu 30. Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu
số liệu sau:

16
ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11 (KNTT&CS)

Nhóm chứa trung vị là


A. 15;30  . B. 30;45  . C.  45;60  . D.  60;75  .
Câu 31. Biết rằng sin 6 x  cos6 x  a  b sin 2 2 x , với a, b là các số thực. Tính T  3a  4 b .
A. T  7 . B. T  1. C. T  0 . D. T  7 .
  2
Câu 32. Cho góc  thỏa mãn     và sin  . Tính giá trị của biểu thức
2 2 5
  
A  tan    .
2 4
1 1
A. A  . B. A   . C. A  3 . D. A  3 .
3 3
Câu 33. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  cos 2t  cos t . Khi đó M  8m bằng bao nhiêu?
A. M  8m  7 . B. M  8m  7 . C. M  8m  11. D. M  8m  11 .
Câu 34. Người ta trồng 14751 cây theo dạng một hình tam giác bậc thang như sau: hàng thứ
nhất trồng 2 cây, hàng thứ hai trồng 5 cây, hàng thứ ba trồng 8 cây, …, cứ tiếp tục
trồng như thế cho đến khi hết số cây. Số hàng cây được trồng là
A. 100 . B. 99 . C. 101 . D. 98 .
Câu 35. Mức lương khởi điểm của 6 sinh viên vừa tốt nghiệp đại học được cho như sau: 3,5
9,2 9,2 9,5 10,5 30. Có tất cả bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
i) Số trung vị của mẫu số liệu trên là 1 số trong dãy số liệu trên.
ii) Tứ phân vị dưới của mẫu số liệu là một số không xuất hiện trong dãy số liệu trên.
iii) Tứ phân vị trên của mẫu số liệu là một số xuất hiện trong dãy số liệu trên.
iv) Có 2 giá trị bất thường trong mẫu số liệu trên.
A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 3 .
II. TỰ LUẬN (3.0 điểm):
Câu 36: (1.0 điểm)
1   
a) Biết sin x  ,0  x  . Hãy tính cos  x   .
2 2  4
3
b) Cho góc  thỏa mãn     và sin   2cos   1 . Tính P  2 tan   cot  .
2
Câu 37: (2.0 điểm)
1
a) Xét tính đơn điệu và bị chặn của dãy số un   2.
n
b) Chu vi một đa giác là 158cm , số đo các cạnh của nó lập thành một cấp số cộng với
công sai d  3cm . Biết cạnh lớn nhất là 44cm . Tính số cạnh của đa giác đã cho.

17
ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11 (KNTT&CS)
c) Đầu mùa thu hoạch sầu riêng, ông A đã bán cho người thứ nhất nửa số sầu riêng
thu hoạch được và tặng thêm 1 quả, bán cho người thứ hai nửa số sầu riêng còn lại và
tặng thêm 1 quả. Ông cứ tiếp tục cách bán như trên thì đến người thứ bảy số sầu riêng
của ông được bán hết. Tính số sầu riêng mà ông A thu hoạch được.
------HẾT------

18

You might also like