You are on page 1of 5

3.

Phân phối chương trình kì II


STT Chủ đề Bài học Tiết Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn
thực hiện
1 Chương V. Bài 1: Quy 35 - Vận dụng được quy tắc
ĐẠI SỐ TỔ tắc cộng. 36 cộng và quy tắc nhân để
HỢP Quy tắc 37 tính toán số cách thực
nhân. Sơ đồ 38 hiện một công việc hoặc
hình cây đếm số phần tử của một
tập hợp.
- Vận dụng được sơ đồ
hình cây trong các bài
toán đếm đơn giả
Bài 2: Hoán 39 - Biết và phân biệt được khái
vị. Chỉnh 40 niệm Hoán vị của n phần tử;
hợp khái niệm Chỉnh hợp chập k của
n phần tử.

- Biết được công thức tính số


các Hoán vị, số các Chỉnh hợp
chập k của n phần tử.

- Tính được số các hoán vị,


chỉnh hợp, tổ hợp.

- Tính được số các hoán vị,


chỉnh hợp, tổ hợp bằng máy tính
cầm tay.

- Vận dụng giải quyết một số


tình huống thực tiễn có sử dụng
quy tắc đếm (Hoán vị, Chỉnh
hợp)
Bài 3: Tổ 41 +) Hiểu và nhận biết được khái
hợp 42 niệm tổ hợp.

+) Nắm vững, sử dụng được


công thức tính số tổ hợp.

+) Tính được số tổ hợp bằng


máy tính cầm tay.
Bài 4: Nhị 43 - Khai triển được nhị thức
thức 44 Newton với số mũ cụ thể.
Newton
Ø Tìm số hạng thứ k trong khai
triển của nhị thức Newton.

Ø Tìm hệ số của trong khai triển


của nhị thức Newton.

Ø Sử dụng nhị thức Newton tính


tổng hữu hạn.

-
Bài tập cuối 45 Củng cố, nắm vững được quy tắc
chương V cộng, quy tắc nhân; khái niệm và
công thức hoán vị, chỉnh hợp, tổ
hợp.
Vận dụng tốt hoán vị chỉnh hợp tổ
hợp vào bài tập và biết sử dụng
máy tính cầm tay để giải toán.
Củng cố, nắm vững, vận dụng được
được công thức nhị thức Newton
với n = 4; 5
-
2 Chương VI. 46 +) Giúp học sinh biết được tầm
MỘT SỐ §1. Số gần 47 quan trọng của số gần đúng. Ý
YẾU TỐ đúng. Sai số 48 nghĩa của số gần đúng.
THỐNG KÊ
VÀ XÁC +) Thiết lập được sai số của số
SUẤT gần đúng: Sai số tuyệt đối, độ
chính xác của một số gần đúng
và sai số tương đối.

+) Thiết lập được số quy tròn,


quy tròn số gần đúng.

+) Vận dụng được kiến thức về


số gần đúng và sai số để giải
một số bài toán liên quan đến
thực tiễn (ví dụ: bài toán về đo
đạc, các bài toán chuyển động
trong Vật lí,...).

-
49 · Lựa chọn và tính được số đặc
§2. Các số 50 trưng đo xu thế trung tâm cho
đặc trưng 51 mẫu số liệu không ghép nhóm:
đo xu thế số trung bình cộng (hay số trung
trung tâm bình), trung vị, tứ phân vị, mốt.
cho mẫu số
liệu không · Giải thích được ý nghĩa và vai
ghép nhóm trò của các số đặc trưng nói trên
của mẫu số liệu trong thực tiễn.

· Chỉ ra được những kết luận


nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói
trên của mẫu số liệu trong
trường hợp đơn giản.

-
52 - Tính được số đặc trưng đo
§3. Các số 53 mức độ phân tán cho mẫu số
đặc trưng 54 liệu không ghép nhóm: khoảng
đo mức độ 55 biến thiên, khoảng tứ phân vị,
phân tán phương sai, độ lệch chuẩn.
cho mẫu số
liệu không - Giải thích được ý nghĩa và vai
ghép nhóm trò của các số đặc trưng nói trên
của mẫu số liệu trong thực tiễn.

- Chỉ ra được những kết luận


nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói
trên của mẫu số liệu trong
trường hợp đơn giản.

- Nhận biết được mối liên hệ


giữa thống kê với những kiến
thức của môn học trong chương
trình lớp 10 và thực tiễn.
56 Nhận biết, mô tả được không
§4. Xác suất 57 gian mẫu trong một số trò chơi
của biến cố đơn giản như tung đồng xu vài
trong một lần, tung con súc sắc vài lần…
số trò chơi (1) Nhận biết, mô tả được một
đơn giản biến cố trong một số trò chơi nói
trên dưới dạng liệt kê hoặc dạng
sự kiện (2) Biết công thức tính
xác suất. (3)

Kỹ năng Tìm được không gian


mẫu, biến cố của một phép thử.
(4) Tính được xác suất của biến
cố (5)

58 Nhận biết được một số khái


§5. Xác suất 59 niệm về xác suất cổ điển: phép
của biến cố thử ngẫu nhiên; không gian
mẫu; biến cố; biến cố đối; định
nghĩa cổ điển của xác suất,
nguyên lí xác suất bé. (1)

Kĩ năng Mô tả được không gian


mẫu, biến cố trong một số thí
nghiệm đơn giản (2) Tính được
xác suất của biến cố trong một
số bài toán đơn giản bằng
phương pháp tổ hợp ( trường
hợp xác suất phân bố đều) (3)
Mô tả được các tính chất cơ bản
của xác suất (4) Tính được xác
suất của biến cố đối

-
60 Biết khái niệm số gần đúng, sai
Bài tập cuối số của số gần đúng. (1) Biết các
chương VI số đặc trưng đo xu thế trung tâm
cho mẫu số liệu không ghép
nhóm: số trung bình cộng, số
trung vị, tứ phân vị, mốt. (2)
Biết các số đặc trưng đo mức độ
phân tán cho mẫu số liệu không
ghép nhóm: khoảng biến thiên,
khoảng tứ phân vị, phương sai,
độ lệch chuẩn. (3) Biết xác suất
của biến cố trong một số trò
chơi đơn giản: tung đồng xu,
gieo xúc xắc.
61 - Củng cố kiến thức.
HOẠT ĐỘNG Chủ đề 2. 62 - Rèn luyện cho học sinh
THỰC Xây dựng 63 kĩ năng giải bài tập.
HÀNH VÀ mô hình 64
TRẢI hàm số bậc
NGHIỆM nhất, bậc
hai biểu
diễn số liệu
dạng bảng
Chương VII. 65 · Hiểu được khái niệm tọa độ
PHƯƠNG §1. Toạ độ 66 một điểm, tọa độ của vectơ
PHÁP TOẠ của vectơ trong hệ trục tọa độ.
ĐỘ TRONG
MẶT PHẲNG · Hiểu được mối liên hệ giữa tọa
độ của điểm và tọa độ của vectơ.

· Liên hệ được kiến thức về tọa


độ điểm, tọa độ của vectơ với
các bài toán thực tế( xác định vị
trí, hướng di chuyển của cơn
bão, máy bay,...)

-
67 - Nhận biết biểu thức tọa
§2. Biểu 68 độ của các phép toán
thức toạ độ 69 vectơ và tọa độ của trung
của các điểm đoạn thẳng, trọng
phép toán tâm tam giác .
vectơ
70 - Mô tả được phương trình
§3. Phương 71 tổng quát và phương
trình đường 72 trình tham số của đường
thẳng thẳng trong mặt phẳng
tọa độ
73 • Nhận biết hai đường thẳng cắt
§4. Vị trí 74 nhau, song song, trùng nhau,
tương đối vuông góc.
và góc giữa
hai đường • Thiết lập công thức tính góc
thẳng. giữa hai đường thẳng.
Khoảng
cách từ một • Tính được khoảng cách từ một
điểm đến điểm đến một đường thẳng.
đường
thẳng • Vận dụng các công thức tính
góc và khoảng cách để giải một
số bài toán có liên quan đến
thực tiễn.

-
75 · Thiết lập được phương trình
§5. Phương 76 đường tròn khi biết toạ độ tâm
trình đường 77 và bán kính; biết toạ độ ba điểm
tròn mà đường tròn đi qua; xác định
được tâm và bán kính đường
tròn khi biết phương trình của
đường tròn.

· Thiết lập được phương trình


tiếp tuyến của đường tròn khi
biết toạ độ của tiếp điểm.

· Vận dụng được kiến thức về


phương trình đường tròn để giải
một số bài toán liên quan đến
thực tiễn (ví dụ: bài toán về
chuyển động tròn trong Vật
lí,...).
78 +) Học sinh hiểu được định
§6. Ba 79 nghĩa, thiết lập được phương
đường conic 80 trình chính tắc của đường elip,
parabol, hypebol.

+) Vận dụng được kiến thức về


phương trình đường elip,
parabol, hypebol để giải quyết
một số bài toán liên quan đến
thực tiễn.
81 - Củng cố kiến thức.
Bài tập cuối - Rèn luyện cho học sinh kĩ
chương VII năng giải bài tập.

You might also like