You are on page 1of 55

Lê Quốc Anh (Nhóm 11)

Tìm hiểu về nội dung môn toán 6 trong chương trình 2018
Đội ngũ tác giả

Đội ngũ tác giả SGK Toán 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống gồm các nhà khoa học hàng đầu và tâm huyết với GDPT môn Toán:

Tổng chủ biên: GS. TSKH. Hà Huy Khoái – Nguyên viện trưởng Viện Toán học Việt Nam, đồng thời là Tổng Chủ biên SGK Toán 1, Toán 2 bộ
Kết nối tri thức với cuộc sống.

Chủ biên: TS. Nguyễn Huy Đoan – Nguyên giám đốc Trung tâm Khoa học – Công nghệ SGK, nay là Viện Nghiên cứu Sách và Học liệu Giáo
dục NXB Giáo dục Việt Nam, là Chủ biên và tác giả một số SGK hiện hành.

Các tác giả: ThS. Doãn Minh Cường, TS. Lưu Bá Thắng, GS. TSKH. Sĩ Đức Quang, TS. Trần Mạnh Cường, ThS. Nguyễn Cao Cường.

1. Hình Thức
- SGK Toán 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 2 tập, tập 1 có 124 trang, tập 2 có 112 trang. Logo “Kết nối tri thức với cuộc sống” có hình
“cuốn sách” – biểu tượng cho tri thức, và “Lá” – biểu tượng cho cuộc sống
- Sách được thiết kế với màu sắc tươi sáng, phù hợp với lứa tuổi, hệ thống kênh chính, kênh phụ thiết kế linh hoạt giúp nội dung bài học được
truyền tải rõ ràng, bắt mắt.

2. Về Nội dung

Hướng đến học sinh như là trung tâm của quá trình dạy học, SGK Toán 6 chú trọng:

 Đổi mới cách tiếp cận kiến thức.


 Đổi mới hình thức trình bày.
 Tăng cường kết hợp nội môn, liên môn và kết nối tri thức với cuộc sống.
Từ đó làm cho các bài học trở nên gần gũi, học sinh hứng thú học tập, kiến thức nảy sinh và tiếp nhận một cách tự nhiên.

3. Về cấu trúc sách

- 2 tập SGK toán 6 gồm 9 chương, nội dung xoay quanh 3 mạch kiến thức: Số học, hình học và xác suất thống kê.

Tập 1 gồm 5 chương và hoạt động thực hành trải nghiệm.

Chương I: Tập hợp các số tự nhiên.

Chương II: Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên.

Chương III: Số nguyên.

Chương IV: Một số hình phẳng trong thực tiễn.

Chương V: Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên.

Hoạt động thực hành trải nghiệm.

Tập 2 gồm 4 chương và hoạt động thực hành trải nghiệm.

Chương VI: Phân số.

Chương VII: Số thập phân.


Chương VIII: Những hình học cơ bản.

Chương IX: Dữ liệu và xác suất thực nghiệm.

Hoạt động thực hành và trải nghiệm.

Trong đó, mỗi chương sẽ gồm trang giới thiệu chương, các bài học, luyện tập chung và bài tập cuối chương.

Có thể thấy, SGK Toán 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống có nhiều chương hơn so với SGK hiện hành. Chủ biên TS. Nguyễn Huy Đoan khẳng
định cấu trúc nhiều chương này sẽ làm cho học sinh hứng thú học tập hơn vì kiến thức trong mỗi chương có thể được hoàn thành trong một thời
gian ngắn, việc kết thúc chương sớm đồng nghĩa với việc các kiến thức sẽ sớm được ôn tập và củng cố, tránh tình trạng khi học đến cuối chương,
học sinh đã quên mất kiến thức ở đầu chương.
4. Mỗi chương gồm bao nhiêu bài, Thứ tự các bài

Tổng hợp Lý thuyết Toán lớp 6 Học kì 1


Lý thuyết Chương 1: Tập hợp các số tự nhiên

Lý thuyết Bài 1: Tập hợp


Lý thuyết Bài 2: Cách ghi số tự nhiên
Lý thuyết Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
Lý thuyết Bài 4: Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
Lý thuyết Bài 5: Phép nhân và phép chia số tự nhiên
Lý thuyết Bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Lý thuyết Bài 7: Thứ tự thực hiện các phép tính

Lý thuyết Chương 2: Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên

Lý thuyết Bài 8: Quan hệ chia hết và tính chất


Lý thuyết Bài 9: Dấu hiệu chia hết
Lý thuyết Bài 10: Số nguyên tố
Lý thuyết Bài 11: Ước chung. Ước chung lớn nhất
Lý thuyết Bài 12: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất

Lý thuyết Chương 3: Số nguyên

Lý thuyết Bài 13: Tập hợp các số nguyên


Lý thuyết Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên
Lý thuyết Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc
Lý thuyết Bài 16: Phép nhân số nguyên
Lý thuyết Bài 17: Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên
Lý thuyết Chương 4: Một số hình phẳng trong thực tiễn

Lý thuyết Bài 18: Hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều
Lý thuyết Bài 19: Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân
Lý thuyết Bài 20: Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học

Lý thuyết Chương 5: Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên

Lý thuyết Bài 21: Hình có trục đối xứng


Lý thuyết Bài 22: Hình có tâm đối xứng

Tổng hợp Lý thuyết Toán lớp 6 Học kì 2


Lý thuyết Chương 6: Phân số

Lý thuyết Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau


Lý thuyết Bài 24: So sánh phân số. Hỗn số dương
Lý thuyết Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số
Lý thuyết Bài 26: Phép nhân và phép chia phân số
Lý thuyết Bài 27: Hai bài toán về phân số

Lý thuyết Chương 7: Số thập phân

Lý thuyết Bài 28: Số thập phân


Lý thuyết Bài 29: Tính toán với số thập phân
Lý thuyết Bài 30: Làm tròn và ước lượng
Lý thuyết Bài 31: Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm

Lý thuyết Chương 8: Những hình học cơ bản


Lý thuyết Bài 32: Điểm và đường thẳng
Lý thuyết Bài 33: Điểm nằm giữa hai điểm. Tia
Lý thuyết Bài 34: Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
Lý thuyết Bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng
Lý thuyết Bài 36: Góc
Lý thuyết Bài 37: Số đo góc

Lý thuyết Chương 9: Dữ liệu và xác suất thực nghiệm

Lý thuyết Bài 38: Dữ liệu và thu thập dữ liệu


Lý thuyết Bài 39: Bảng thống kê và biểu đồ tranh
Lý thuyết Bài 40: Biểu đồ cột
Lý thuyết Bài 41: Biểu đồ cột kép
Lý thuyết Bài 42: Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm
Lý thuyết Bài 43: Xác suất thực nghiệm

5. Về cấu trúc bài học

Với phương châm giúp giáo viên chuẩn bị bài nhanh và dễ dàng hơn, các bài học trong sách Toán 6 được xây dựng từ các thành phần nhỏ, hay
còn được gọi là các cấu phần. Mỗi cấu phần được thiết kế từ các hoạt động có chức năng cụ thể, liên kết chặt chẽ với nhau để truyền tải nội dung
bài học. Điều này vừa phù hợp với quá trình hình thành kiến thức của học sinh, vừa giúp giáo viên dễ dàng trong quá trình vận hành bài học.

Cấu trúc mỗi bài học tuân theo quy trình dạy học 4 bước, cụ thể như sau:
- Mỗi cấu phần đều đã được đặt tên hoặc có logo rất rõ ràng. Nhờ các cấu phần, khi soạn giáo án, các giáo viên đã có sẵn các thiết kế cho từng
bước lên lớp, giáo viên chỉ cần chuẩn bị các phương tiện dạy học và sáng tạo ra cách tổ chức thực hiện cho phù hợp với đặc điểm cụ thể của lớp
học. Do đó, các thầy cô có thể chuẩn bị bài giảng nhanh chóng hơn, chuẩn xác hơn nhưng vẫn không hạn chế tính sáng tạo của giáo viên. Điều
này đã được kiểm chứng qua những bài học được dạy thử nghiệm ở nhiều trường học khác nhau trong thời gian vừa qua.

6. Mỗi bài gồm nội dung cụ thể nào: Khái niệm, Tính chất, Định lý, Quy tắc ( nêu tên gọi )
SỐ VÀ ĐẠI SỐ

Nội dung Yêu cầu cần đạt

SỐ

Số tự nhiên Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong – Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một
tập hợp các số tự nhiên tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp.

– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. – Biểu diễn được số tự
nhiên trong hệ thập phân.

– Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các
chữ số La Mã.

– Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên; so
sánh được hai số tự nhiên cho trước.

Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp
số mũ tự nhiên số tự nhiên.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của
phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.

– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện
được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ
tự nhiên.

– Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.


Tên bài Tổng số bài tập

Toán lớp 6 Học kì 1

Bài 1: Tập hợp 5


Chương 1: Tập hợp các số tự nhiên Bài 2: Cách ghi số tự nhiên 7
Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên 4
Bài 4: Phép cộng và phép trừ số tự nhiên 6
Bài 5: Phép nhân và phép chia số tự nhiên 8
Bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên 10
Bài 7: Thứ tự thực hiện các phép tính 4
Ôn Tập Chương 1 6
Chương 2: Tính chia hết trong tập hợp Bài 8: Quan hệ chia hết và tính chất 9
các số tự nhiên
Bài 9: Dấu hiệu chia hết 6
Bài 10: Số nguyên tố 8
Bài 11: Ước chung. Ước chung lớn nhất 6
Bài 12: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất 9
Ôn Tập Chương 2 10
Chương 3: Số nguyên Bài 13: Tập hợp các số nguyên 8
Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên 10
Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc 5
Bài 16: Phép nhân số nguyên 8
Bài 17: Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên 5
Ôn Tập Chương 3 7
Chương 4: Một số hình phẳng trong thực Bài 18: Hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác 8
tiễn
đều 7
Bài 19: Hình chữ nhật, hình thoi, hbh, hình thang cân 7
Bài 20: Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học 9
Ôn Tập Chương 4
Bài 21: Hình có trục đối xứng 5
Chương 5: Tính đối xứng của hình phẳng Bài 22: Hình có tâm đối xứng 6
trong tự nhiên
Ôn Tập Chương 5 4
Tổng số bài tập

So sánh với 1 bộ sgk khác


Hình Thức Sách Kết nối tri thức với cuộc sống Sách Chân trời sáng tạo

Số tập/ trang 124(Tập 1), 112(Tập 2) 125 (Tập 1), 115 (Tập 2)

Hình ảnh

Các cấu phần - Với phương châm giúp giáo viên chuẩn bị bài nhanh và Cấu trúc sách Toán 6 được chia thành hai tập.
và cấu trúc
dễ dàng hơn, các bài học trong sách Toán 6 được xây dựng - Tập một bao gồm 3 phần:
sách
từ các thành phần nhỏ, hay còn được gọi là các cấu phần.
- Số và Đại số gồm hai chương: Số tự nhiên và Số nguyên.
Mỗi cấu phần được thiết kế từ các hoạt động có chức năng
cụ thể, liên kết chặt chẽ với nhau để truyền tải nội dung - Hình học và Đo lường gồm một chương: Các hình phẳng
trong thực tiễn.
bài học. Điều này vừa phù hợp với quá trình hình thành
kiến thức của học sinh, vừa giúp giáo viên dễ dàng trong - Một số yếu tố Thống kê và Xác suất gốm một chương: Một
quá trình vận hành bài học. số yếu tố thống kê.

- Tập hai bao gồm 3 phần:


Cấu trúc mỗi bài học tuân theo quy trình dạy học 4 bước,
- Số và Đại số gồm hai chương: Phân số và Số thập phân.
cụ thể như sau:
- Hình học và Đo lường gồm hai chương: Tính đối xứng của
hình phẳng trong thế giới tự nhiên và Các hình hình học cơ
bản.

- Một số yếu tố Thống kê và Xác suất gồm một chương: Một


số yếu tố xác suất.
NHẬN XÉT:
- Bộ Sách giáo khoa toán 6 tập 1,2 (Chân trời sáng tạo và Kết nối tri thức) do Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam ấn bản, Nội dung SGK Toán 6
thể hiện tư tưởng dễ dạy, dễ học, gắn Toán học với thực tiễn. Các hoạt động học tập được chọn lọc phù hợp với lứa tuổi và khả năng nhận thức
của HS, thể hiện tinh thần tích hợp, gắn bó môn Toán với các môn học khác, đáp ứng được nhu cầu của HS trên mọi miền đất nước.

- Ẩn trong từng nội dung bài học là các lí thuyết, mô hình, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học hiện đại, giúp HS học được những bài học
sâu sắc về cuộc sống, đồng thời hình thành những phẩm chất, năng lực mà Chương trình giáo dục phổ thông mới yêu cầu, đặc biệt là năng lực
văn học và năng lực giao tiếp.

Vũ Minh Hiếu (Nhóm 11)


Thực hành 1: Tìm hiểu nội dung môn Toán lớp 7 trong chương trình (2018)

Hình thức Sách Kết nối tri thức với cuộc sống Sách Chân trời sáng tạo
2 tập - 119/115 trang 2 tập - 114/99 trang

Số tập/ trang
Hình ảnh

Ở SGK lớp 7 tập 1, ta nhìn thấy phần trang bìa bên Ở SGK lớp 7 tập 1, ta nhìn thấy phần trang bìa bên
ngoài được trang trí chủ yếu bằng 2 màu( xanh ngoài được trang trí chủ yếu bằng màu vàng. Được
dương, mô tả bởi hình ảnh thực tiễn hộp quà và biểu đồ
tím). Được mô tả bởi hình ảnh thực tiễn cây cầu và hình tròn cùng với dãy số. Logo của bộ sách “chân
dãy số π cùng với hình vuông và hình thoi. Logo trời sáng tạo” được đặt ở khung phía bên trái của
của bộ sách “kết nối tri thức với cuộc sống” được trang bìa( logo với 2 màu xanh dương và đỏ, chữ
đặt ở khung phía bên trái của trang bìa( logo với 2 viết được in đậm ở phía dưới). Ở phía dưới bên trái
màu xanh lá và vàng, chữ viết được in đậm ở phía trang bìa là logo “ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VÀ
dưới). Ở phía dưới bên trái trang bìa là logo “ ĐÀO TẠO” .
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO” .

Ở SGK lớp 7 tập 2, ta nhìn thấy phần trang bìa bên Ở SGK lớp 7 tập 2, ta nhìn thấy phần trang bìa bên
ngoài được trang trí chủ yếu bằng 3 màu( xanh ngoài được trang trí chủ yếu bằng 2 màu( vàng,
dương, tím, hồng). Được mô tả bởi hình ảnh thực xanh lá cây). Được mô tả bởi hình ảnh thực tiễn
tiễn cây cầu và hình bánh răng. Logo của bộ sách tháp nghiêng, vòng quay và hình bánh răng. Logo
“kết nối tri thức với cuộc sống” được đặt ở khung của bộ sách “kết nối tri thức với cuộc sống” được
phía bên trái của trang bìa( logo với 2 màu xanh lá đặt ở khung phía bên trái của trang bìa( logo với 2
và vàng, chữ viết được in đậm ở phía dưới). Ở phía màu xanh lá và vàng, chữ viết được in đậm ở phía
dưới bên trái trang bìa là logo “ NHÀ XUẤT BẢN dưới). Ở phía dưới bên trái trang bìa là logo “ NHÀ
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO” . XUẤT BẢN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO” .

Các cấu phần

Ở mỗi bài học được thiết kế thành các mục: Thuật


ngữ, kiến thức- kĩ năng, mở đầu, mục kiến Ở mỗi bài học được chia làm 7 phần, trước mỗi
thức( hình thành phần đều có một logo hình
kiến thức, ví dụ, luyện tập, vận dụng) ngoài ra còn tròn với các hình minh họa khác nhau tượng trưng
có phần trả lời câu hỏi với biểu tượng là một dấu cho từng phần học.
chấm hỏi
màu trắng nằm trong ô vuông màu đỏ đặt ở đầu.
Cuối mỗi bài học sẽ có phần bài tập cho các em
luyện tập thêm.
Ở SGK tập 1 có phần lời nói đầu của các tác giả
gửi tới các em
Ở SGK tập 1 có phần lời nói đầu của các tác giả gửi
tới các em

1. Tập 1: 1. Tập 1
+ Phần số và đại số: gồm 2 chương + Phần số và đại số: gồm 2 chương
 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ  CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ
- Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ - Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ
- Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ
Chương/ Số Luyện tập chung - Bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ
bài mỗi - Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số - Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế
chương và thứ hữu tỉ Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Thực
tự các bài - Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc hành tính tiền điện
chuyển vế Bài tập cuối chương 1
Luyện tập chung
Bài tập cuối chương I
 CHƯƠNG II: SỐ THỰC  CHƯƠNG II: SỐ THỰC
- Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần - Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
hoàn - Bài 2: Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực
- Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học - Bài 3: Làm tròn số và ước lượng kết quả
- Bài 7: Tập hợp các số thực - Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Tính
Luyện tập chung chỉ số đánh giá thể trạng BMI
Bài tập cuối chương II Bài tập cuối chương 2
+ Phần hình học và đo lường: gồm 2 chương
 CHƯƠNG III: CÁC HÌNH KHỐI TRONG
THỰC TIỄN (HÌNH HỌC TRỰC QUAN)
+ Phần hình học: gồm 2 chương - Bài 1: Hình hộp chữ nhật - hình lập phương
 CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG - Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình
SONG SONG hộp chữ nhật, hình lập phương
- Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của - Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ
một góc đứng tứ giác
- Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu - Bài 4: Diện tích xung quanh và thể tích của hình
nhận biết lằng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
Luyện tập chung Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các bài
- Bài 10: Tiên đề Euclid. Tính chất của hai đường toán về đo đạc và gấp hình
thẳng song song Bài tập cuối chương 3
- Bài 11: Định lí và chứng minh định lí  CHƯƠNG IV: GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG
Luyện tập chung SONG SONG (HÌNH HỌC PHẲNG)
Bài tập cuối chương III - Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt
- Bài 2: Tia phân giác
- Bài 3: Hai đường thẳng song song
- Bài 4: Định lí và chứng minh định lí
- Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Vẽ hai
 CHƯƠNG IV: TAM GIÁC BẰNG NHAU đường thẳng song song và đo góc bằng phần mềm
GeoGebra
Bài tập cuối chương 4
- Bài 12: Tổng các góc trong một tam giác
- Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp
bằng nhau thứ nhất của tam giác
Luyện tập chung
- Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba
của tam giác
Luyện tập chung + Phần một số yếu tố thống kê và xác suất: gồm 1
- Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác chương
vuông  CHƯƠNG V: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ
- Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn - Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
thẳng - Bài 2: Biểu đồ hình quạt tròn
Luyện tập chung - Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng
Bài tập cuối chương IV - Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm
+ Phần thống kê và xác suất: 1 chương Dùng biểu đồ để phân tích kết quả học tập môn
 CHƯƠNG V: THU THẬP VÀ BIỂU DIỄN Toán của lớp
DỮ LIỆU Bài tập cuối chương 5
- Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
- Bài 18: Biểu đồ hình quạt tròn
- Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng
Luyện tập chung
Bài tập cuối chương V

+ Phần Hoạt động thực hành trải nghiệm: gồm 2


bài 2. Tập 2:
- Vẽ hình đơn giản với phần mềm geogebra + Phần số và đại số: gồm 2 chương
- Dân số và cơ cấu dân số Viêt Nam  CHƯƠNG VI: CÁC ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ
2. Tập 2:
+ Phần số và đại số: 2 chương - Bài 1: Tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau
 CHƯƠNG VI: TỈ LỆ THỨC VÀ ĐẠI - Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận
LƯỢNG TỈ LỆ - Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Bài 20: Tỉ lệ thức - Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các
- Bài 21: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau đại lượng tỉ lệ trong thực tế
Luyện tập chung Bài tập cuối chương 6
- Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận
- Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Luyện tập chung  CHƯƠNG VII: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bài tập cuối chương VI - Bài 1: Biểu thức số, biểu thức đại số
 CHƯƠNG VII: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VÀ ĐA - Bài 2: Đa thức một biến
THỨC MỘT BIẾN - Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
- Bài 24: Biểu thức đại số - Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến
- Bài 25: Đa thức một biến - Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Cách
- Bài 26: Phép công và phép trừ đa thức một biến tính điểm trung bình môn học kì
Luyện tập chung Bài tập cuối chương VII
- Bài 27: Phép nhân đa thức một biến
- Bài 28: Phép chia đa thức một biến + Phần hình học và đo lường: gồm 1 chương
Luyện tập chung  CHƯƠNG VIII: TAM GIÁC (HÌNH HỌC
Bài tạp cuối chương VII PHẲNG)
+ Phần thống kê và xác suất: 1 chương - Bài 1: Góc và cạnh của một tam giác
 CHƯƠNG VIII: LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ - Bài 2: Tam giác bằng nhau
VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ - Bài 3: Tam giác cân
- Bài 29: Làm quen với biến cố - Bài 4: Đường vuông góc và đường xiên
- Bài 30: Làm quen với xác suất của biến cố - Bài 5: Đường trung trục của một đoạn thẳng
Luyện tập chung - Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
Bài tập cuối chương VIII - Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam
giác
- Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác
- Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài 10: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Làm
giàn hoa tam giác để trang trí lớp học
Bài tập cuối chương 8
+ Phần một số yếu tố thống kê và xác suất: gồm 1
chương
 CHƯƠNG IX: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT
- Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
- Bài 2: Làm quen với xác suất của biến cô ngẫu
nhiên
- Bài 3: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Nhảy
+ Phần hình học: 2 chương theo xúc xắc
 CHƯƠNG IX: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU Bài tập cuối chương IX
TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC
- Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong
một tam giác
- Bài 32: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường
xiên
- Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
Luyện tập chung
- Bài 34: Sự đồng quy của ba đường trung tuyến,
ba đường phân giác trong môt tam giác
Luyện tập chung
Bài tạp cuối chương IX
 CHƯƠNG X: MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG
THỰC TIỄN
- Bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương
Luyện tập
- Bài 37: Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng
trụ đứng tứ giác
Luyện tập
Bài tập cuối chương X
+ Phần Hoạt động thực hành trải nghiệm: gồm 3
bài
- Đại lượng tỉ lệ trong đời sống
- Vòng quay may mắn
- Hộp quà và chân đế lịch để bàn của em
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ
Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Bài 1: Số hữu tỉ
- Nhận biết số hữu tỉ, tập hợp các số hữu tỉ Q, số - Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số
đối của số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ
hữu tỉ
- Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ
- So sánh hai số hữu tỉ - Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
- Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ
- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.
So sánh được hai số hữu tỉ
Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ
Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
- Thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia trong trong tập hợp số hưu tỉ
Q - Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép
- Vận dụng các tính chất của các phép toán và quy cộng và phép nhân, tính chất phân phối cuả phép
tắc dấu ngoặc để tính viết, tính nhẩm, tính nhanh nhân đối với phép cộng để tính một cách hợp lí
một cách hợp lí - Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với
- Giải quyết một số bài toán thực tế dùng số hữu tỉ việc thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
Bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ
- Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên
Nội dung cụ của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính
thể đó
Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu - Vận dụng được phép tính lũy thừa của số hữu tỉ
tỉ trong tính toán và giải quyết một số vấn đề thực tiễn
- Mô tả phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế
một số hữu tỉ
- Thực hiện tính tích, thương hai lũy thừa cùng cơ - Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc
số, lũy thừa của lũy thừa dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu
tỉ
- Vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc
Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu
chuyển vế tỉ để tính toán và giải quyết một số vấn đề thực tiễn
- Mô tả thứ tự thực hiện các phép tính Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Thực
- Mô tả quy tắc chuyển vế hành tính tiền điện
- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với các - Vận dụng kiến thức về số hữu tỉ vào việc tính tiền
phép tính về số hữu tỉ điện và thuế giá trị gia tăng với các trường hợp đơn
giản
CHƯƠNG II: SỐ THỰC
Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
- Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập
phân vô hạn tuần hoàn
- Nhận biết được số vô tỉ
- Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của
một số không âm
- Tính được giá trị căn bậc hai số học của một số
nguyên dương bằng bảng bình phương các số
nguyên từ 1 đến 10
CHƯƠNG II: SỐ THỰC - Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai
Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm
hoàn tay
- Nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân Bài 2: Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực
vô hạn tuần hoàn - Nhận biết được số thực và tập hợp các số thực
- Làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước - Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số thực
- Nhận biết được trục số thực và biểu diễn được số
thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi
- Nhận biết được số đối của một số thực
- Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực
Bài 3: Làm tròn số và ước lượng kết quả
- Nhận biết được ý nghĩa của việc ước lượng và làm
tròn số
- Thực hiện được quy tròn số thập phân
- Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ
vào độ chính xác cho trước
Bài 6: Số vô tỉ, căn bậc hai số học - Biết sử dụng máy tính cầm tay để ước lượng và
- Nhận biết số vô tỉ làm tròn số
- Nhận biết căn bậc hai số học của một số không Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Tính chỉ
âm số đánh giá thể trạng BMI
- Tính giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số - Vận dụng kiến thức về số thập phân và làm tròn số
học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm để tính chỉ số BMI. Cho biết thể trạng của mỗi học
tay sinh và đưa ra lời khuyên phù hợp
CHƯƠNG III: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC
TIỄN (HÌNH HỌC TRỰC QUAN)
Bài 1: Hình hộp chữ nhật - hình lập phương
- Mô tả được các yếu tố đỉnh, cạnh, góc, đường chéo
của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
Bài 7: Tập hợp các số thực
- Nhận biết số thực, số đối và giá trị tuyệt đối của
số thực Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình
- Biểu diễn số thực trên trục số trong trường hợp hộp chữ nhật, hình lập phương
thuận lợi - Tính được thể tích, diện tích xung quanh của một
- Nhận biết thứ tự trong tập hợp số thực số hình trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật,
hình lập phương

Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ
đứng tứ giác
- Mô tả và tạo lập được hình lăng trụ tam giác, hình
lăng trụ tứ giác

Bài 4: Diện tích xung quanh và thể tích của hình


CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
SONG SONG - Tính được diện tích xung quanh và thể tích của
Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ
góc giác
- Nhận biết hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh - Tính được diện tích bề mặt và thể tích của các vật
- Nhận biết tia phân giác của một góc thể có dang hình lăng trụ đứng tam giác và hình
- Vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học lăng trụ đứng tứ giác
Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các bài
nhận biết toán về đo đạc và gấp hình
- Nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt - Làm quen với việc ước lượng kích thước của một
hai đường thẳng số hình thường gặp
- Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song - Biết cách đo kích thước và áp dụng công thức để
thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong tính được diện tích các bề mặt và thể tích của một số
- Nhận biết cách vẽ hai đường thẳng song song hình trong thực tế
Bài 10: Tiên đề Euclid. Tính chất của hai đường CHƯƠNG IV: GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG
thẳng song song SONG (HÌNH HỌC PHẲNG)
- Nhận biết tiên đề Euclid về đường thẳng song Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt
song - Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt: hai góc kề
- Mô tả một số tính chất của hai đường thẳng song bù, hai góc đối đỉnh
song - Nhận biết được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Bài 11: Định lí và chứng minh định lí - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc
- Nhận biết một định lí giả thiết, kết luận của định

- Làm quen với chứng minh định lí

Bài 2: Tia phân giác


- Nhận biết được tia phân giác của một góc
- Vẽ được tia phân giác của một góc bằng dụng cụ
học tập

Bài 3: Hai đường thẳng song song


- Mô ta được dấu hiệu song song của hai đường
thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le
trong
- Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng
CHƯƠNG IV: TAM GIÁC BẰNG NHAU song song
Bài 12: Tổng các góc trong một tam giác - Mô tả được một số tính chất của hai đường thẳng
- Giải thích định lí về tổng các góc trong một tam song song
giác bằng 180 Bài 4: Định lí và chứng minh định lí
Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng - Nhận biết được thế nào là định lí
nhau thứ nhất của tam giác - Phân biệt được phàn giả thiết và phần kết luận
- Nhận biết hai tam giác bằng nhau trong một định lí
- Giải thích hai tam giác bằng nhau theo trường - Nhận biết được thế nào là chứng minh một định lí
hợp cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
- Lập luận và chứng minh hình học trong những
trường hợp đơn giản
Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba
của tam giác Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Vẽ hai
- Giải thích hai tam giác bằng nhau theo các đường thẳng song song và đo góc bằng phần mềm
trường hợp cạnh - góc - cạnh (c.g.c) và góc - cạnh Geogebra
- góc (g.c.g) - Luyện tập kĩ năng vẽ góc, đo góc, vẽ đường thẳng
- Lập luận và chứng minh hình học trong những song song bằng phần mềm Geogebra
trường hợp đơn giản - Ôn tập tính chất về góc của hai đường thẳng song
Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác song thông qua đồ đạc
vuông CHƯƠNG V: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ
- Giải thích các trường hợp bằng nhau của tam Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
giác vuông - Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại
dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ nhiều nguồn
khác nhau trong thực tiễn
- Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu
chí toán học đơn giản
Bài 2: Biểu đồ hình quạt tròn
- Nhận biết được ý nghĩa và công dụng của biểu đồ
hình quạt tròn
Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn
- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu trong biểu đồ
thẳng hình quạt tròn
- Nhận biết tam giác cân, giải thích tính chất của
- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đổ
tam giác cân hình quạt tròn
- Nhận biết khái niệm đường trung trực của một
- Biết phân tích và xử lí dữ liệu trên biểu đồ hình
đoạn thẳng và các tính chất cơ bản cỉa đường trung
quạt tròn
trực Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng
- Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng
- Nhận biết được ý nghĩa và công dụng của biểu đồ
dụng cụ học tập đoạn thẳng
- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng biểu
đồ đoạn thẳng
- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ
đoạn thẳng
- Biết phân tích và xử lí dữ liệu trên biểu đồ đoạn
thẳng
Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Dùng
biểu đồ để phân tích kết quả học tập môn Toán của
lớp
- Vận dụng kiến thức thống kê vào việc thu thập,
phân loại và biểu diễn dữ liệu trong các tình huống
CHƯƠNG V: THU THẬP VÀ BIỂU DIỄN DỮ thục tiễn
LIỆU - Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa
Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu trên phân tích các số liệu thu được ở dạng biểu đồ
- Thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn, bảng hỏi hình quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng
- Phân loại dữ liệu
- Nhận biết tính đại diện của dữ liệu
Bài 18: Biểu đồ hình quạt tròn
- Đọc và mô tả dữ liệu từ biểu đồ hình quạt tròn
- Biểu diễn dữ liệu vào biểu đồ hình quạt tròn (cho
sẵn)
- Nhận ra vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc
phân tích biểu đồ hình quạt tròn

Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng


- Đọc và mô ta dữ liệu từ biểu đồ đoạn thẳng
- Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
- Nhận ra vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc
phân tích biểu đồ đoạn thẳng
CHƯƠNG VI: CÁC ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ
Bài 1: Tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ
thức
- Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau
- Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số
bằng nhau trong giải toán

Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận


- Nhận biết được các đại lượng tỉ lệ thuận
- Nhận biết được các tính chất cơ bản của các đại
lượng tỉ lệ thuận
- Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ
lệ thuận
Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM: - Nhận biết được các đại lượng tỉ lệ nghịch
Vẽ hình đơn giản với phần mềm geogebra - Nhận biết được các tính chất cơ bản của đại lượng
- Biết sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ tỉ lệ nghịch
 Hai đường thẳng song song - Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ
 Tia phân giác của một góc lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế
 Đường trung trực của một đoạn thẳng hoạch và năng suất lao động)
 Tam giác biết một số yếu tố về cạnh và góc Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các đại
Dân số và cơ cấu dân số Viêt Nam lượng tỉ lệ trong thực tế
- Tìm hiểu về dân số Việt Nam và cơ cấu dân số - Vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ để nhận biết
Việt Nam các đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch trong thực
CHƯƠNG VI: TỈ LỆ THỨC VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ tế. Qua đó ôn tập và củng cố các tính chất cơ bản
LỆ của các đại lượng tỉ lệ
Bài 20: Tỉ lệ thức CHƯƠNG VII: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
- Nhận biết tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức
- Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán Bài 1: Biểu thức số, biểu thức đại số
Bài 21: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Nhận biết được biểu thức số và biểu thức đại số
- Nhận biết dãy tỉ số bằng nhau - Viết được biểu thức đại số biểu diễn các đại lượng
- Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong quen thuộc trong hình học hay trong đời sống
giải toán - Tính được giá trị của một biểu thức đại số
Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận Bài 2: Đa thức một biến
- Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận - Nhận biết được đa thức một biến và tính được giá
- Giải một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ trị của đa thức một biến khi biết giá trị của biến
thuận - Nhận biết được cách biểu diễn, xác định bậc của
đa thức một biến
- Nhận biết được nghiệm của đa thức một biến
- Vận dụng các kiến thức trên vào một số bài toán
đơn giản
Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
- Giải một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ - Thực hiện được phép cộng và phép trừ hai đa thức
nghịch một biến
- Vận dụng được những tính chất của phép cộng đa
thức một biến trong tính toán

Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến


- Thực hiện được phép nhân và phép chia hai đa
thức một biến
- Vận dụng được những tính chất của phép nhân đa
thức một biến trong tính toán
Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Cách
tính điểm trung bình môn học kì
- Học sinh đọc hiểu ý nghĩa một biểu thức đại số và
biết cách sử dụng chung để tính điểm trung bình
môn học kì
CHƯƠNG VII: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VÀ ĐA CHƯƠNG VIII: TAM GIÁC (HÌNH HỌC
THỨC MỘT BIẾN PHẲNG)
Bài 24: Biểu thức đại số
- Nhận biết biểu thức số và biểu thức đại số Bài 1: Góc và cạnh của một tam giác
- Tính giả trị của biểu thức đại số - Giải thích được định lí về tổng số đo các góc trong
một tam giác bằng 180
- Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong
một tam giác
Bài 2: Tam giác bằng nhau
- Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau
Bài 25: Đa thức một biến - Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai
- Nhận biết đơn thức (một biến) và bậc của đơn tam giác
thức - Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai
- Nhận biết đa thức (một biến) và các hạng tử của tam giác vuông
nó Bài 3: Tam giác cân
- Thu gọn và sắp xếp đa thức - Mô tả được tam giác cân
- Nhận biết bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của - Giải thích được tính chất của tam giác cân
một đa thức - Nhận ra các tam giác trong bài toán và trong thực
- Tính giá trị của một đa thức khi biết giá trị của tế
biến Bài 4: Đường vuông góc và đường xiên
- Nhận xét nghiệm của một đa thức - Nhận biết được khái niệm đường vuông góc và
Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến đường xiên
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ hai đa thức - Nhận biết được khoảng cách từ một điểm đến một
- Nhận biết các tính chất của phép cộng đa thức đường thẳng
- Vận dụng các tính chất của phép cộng đa thức - Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và
trong tính toán đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc
Bài 27: Phép nhân đa thức một biến đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh
- Thực hiện các phép tính nhân hai đa thức cùng lớn hơn và ngược lại)
biến Bài 5: Đường trung trực của một đoan thẳng
- Nhận biết và vận dụng các tính chất của các phép - Nhận biết được đường trung trực của một đoạn
tính về đa thức trong tính toán thẳng
- Vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng
Bài 28: Phép chia đa thức một biến bằng dụng cụ học tập
- Thực hiện các phép tính chia hai đa thức một - Nhận biết được tính chất cơ bản của đường trung
biến trực
- Nhận biết và vận dụng các tính chất của các phép Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
tính về đa thức trong tính toán - Nhận biết được các đường trung trực trong tam
CHƯƠNG VIII: LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ VÀ giác
XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ - Nhận biết được sự đồng quy của ba đường trung
Bài 29: Làm quen với biến cố trực của tam giác
- Làm quen với khái niệm biến cố ngẫu nhiên, biến Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
cố chắc chắn, biến cố không thể trong một số ví dụ - Nhận biết được các đường trung tuyến của tam
đơn gián giác
Bài 30: Làm quen với xác suất của biến cố - Nhận biết được sự đồng quy của ba đường trung
- Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên tuyến tại trọng tam của tam giác
trong một số ví dụ đơn giản Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác
CHƯƠNG IX: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ - Nhận biết được các đường cao của tam giác
TRONG MỘT TAM GIÁC - Nhận biết được sự đồng quy của ba đường cao tại
Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong trọng tam của tam giác
tam giác Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Nhận biết hai định lí về cạnh và góc đối diện - Nhận biết được các đường phân giác của tam giác
trong tam giác - Nhận biết được sự đồng quy của ba đường phân
- Vận dụng vào tam giác vuông để nhận biết được giác tại trọng tam của tam giác
cạnh lớn nhất trong tam giác vuông Bài 10: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Làm
Bài 32: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường giàn hoa tam giác để trang trí lớp học
xiên - Vận dụng các kiến thức đã học về tam giác để làm
- Nhận biết khái niệm đường vuông góc và đường ra các sản phẩm đẹp mắt vừa giúp trang trí vừa hỗ
xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường trợ ôn tập Toán
thẳng CHƯƠNG IX: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT
- Biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
xiên - Xác định được một biến cố xảy ra hay không xảy
Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác ra sau khi biết kết quả của phép thử
- Nhận biết liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một - Xác định được biến cố chắc chắn, biến cố không
giác thể và biến cố ngẫu nhiên
Bài 34: Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba Bài 2: Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu
đường phân giác trong một tam giác nhiên
- Nhận biết đường trung tuyến, đường phân giác - So sánh được xác suất cảu các biến cố trong một
của tam giác số trường hợp đơn giản
- Nhận biết sự đồng quy của ba đường trung tuyến - Tính được xác suất của một số biến cố ngẫu nhiên
trong một tam giác trong một số ví dụ đơn giản
- Nhận biết sự đồng quy của ba đường phân giác Bài 3: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Nhảy
trong một tam giác theo xúc xắc
Bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba - Làm quen với các khái niệm mở đầu về biến cố
đường cao trong một tam giác ngẫu nhiên trong một trò chơi đơn giản
- Nhận biết đường trung trực, đường cao của tam - Nhận biết được xác suất của một biến cố ngẫu
giác nhiên trong một trò chơi đơn giản
- Nhận biết sự đồng quy của ba đường trung trực
trong một tam giác
- Nhận biết sự đồng quy của ba đường cao trong
một tam giác
CHƯƠNG X: MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG
THỰC TIỄN
Bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Mô tả một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc,
đường chéo) của hình hộp chữ nhật, hình lập
phương
- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc
tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp
chữ nhật, hình lập phương
Bài 37: Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng
trụ đứng tứ giác
- Mô tả hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ
đứng tứ giác và tạo lập hình lăng trụ đứng tam
giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
- Tính diện tích xung quanh thể tích của hình lăng
trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc
tính thể tích, diện tích xung quanh của một hình
lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM:
Đại lượng tỉ lệ trong đời sống
- Biết chuyển đổi một đơn vị đo chiều dài và khối
lượng thông dụng
- Thực hành tính toán việc tăng giảm theo giá trị
phần trăm của một mặt hàng
- Thực hành tính lãi suất tiết kiệm và làm quen với
Quy tắc 72 trong tài chính
Vòng quay may mắn
- Làm quen với các biến cố và nhận ra được biến
cố có xảy ra hay không
- Cảm nhận được xác suất xảy ra mỗi biến cố
nhiều hay ít
Hộp quà và chân đế lịch để bàn của em
- Vận dụng các kiến thức đã học về một số hình
khối trong thực tiễn vào giải quyết một số tình
huống trong thực tiễn như mĩ thuật, thủ công,…
Tổng số bài 1. Tập 1: 1. Tập 1:
tập + Phần số và đại số: 69 bài tập tính cả bài tập cuối + Phần số và đại số: 78 bài tập tính cả bài tập cuối
chương chương
+ Phần hình học: 75 bài tập tính cả bài tập cuối + Phần hình học và đo lường: 60 bài tập tính cả bài
chương tập cuối chương
+ Phần thống kê và xác suất: 21 bài tập tính cả bài + Phần một số yếu tố thống kê và xác suất: 18 bài
tập cuối chương tập tính cả bài tập cuối chương
+ Phần hoạt động thực hành trải nghiệm: 2 bài tập
2. Tập 2:
+ Phần số và đại số: 84 bài tập tính cả bài tập cuối 2. Tập 2:
chương + Phần số và đại số: 81 bài tập tính cả bài tập cuối
+ Phần hình học: 65 bài tập tính cả bài tập cuối chương
chương + Phần hình học và đo lường: 61 bài tập tính cả bài
+ Phần thống kê và xác suất: 15 bài tập tính cả bài tập cuối chương
tập cuối chương + Phần một số yếu tố thống kê và xác suất: 14 bài
- Bài tập ôn tập cuối năm: 13 bài tập tập tính cả bài tập cuối chương

NHẬN XÉT:
 Cả hai sách đều có bảng giải thích thuật ngữ và bảng tra cứu từ ngữ nằm ở cuối sách.
 Về thứ tự các bài thì hai bộ sách có cách sắp xếp khác nhau nhưng số lượng bài học và số lượng bài tập nhìn chung
không hơn kém nhau nhiều.
 Cả hai bộ sách đều có màu sắc đẹp, nổi bật, được lồng ghép các hình ảnh thực tế, sinh động giúp học sinh dễ hình dung
và tiếp thu bài học.
Phan Thế Anh (Nhóm 11)

* SO SÁNH
KẾT NỐI TRI THỨC CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Toán 10 tập 1 Toán 10 tập 2 Toán 10 tập 1 Toán 10 tập 2

Hình thức Số trang Đại số và một số 27 trang 25 trang 54 trang 32 trang


yếu tố giải tích

17 trang

=> tổng: 42 trang


=> tổng: 44 trang
Hình học 39 trang 29 trang 43 trang 37 trang

Thống kê xác suất 17 trang 12 trang 12 trang 11 trang


Hoạt động trải 6 trang 4 trang 4 trang 5 trang
nghiệm

Bảng tra cứu: 2 trang 2 trang 2 trang 2 trang

Số trang của sách 103 trang 99 trang 135 trang 98 trang

Hình ảnh Bìa

Màu chủ đạo : Vàng Màu chủ đạo: Cam gạch Màu chủ đạo: Đỏ Màu chủ đạo: Trắng be
Số 10 tập 2 nằm ở dưới gốc
Số 10 tập 1 nằm bên phải Số 10 tập 2 nằm bên phải phải chữ TOÁN
Số 10 tập 1 nằm ở dưới gốc
chữ TOÁN chữ TOÁN phải chữ TOÁN
Chủ đề ảnh chính: Hình con cá
Chủ đề ảnh chính: Hình ảnh Chủ đề ảnh chính: Hình ảnh heo cong nằm trên trục đồ thị
đặc trưng cho đồ thị dao Chủ đề ảnh chính: Hình ảnh
vũ trụ xoay và các tia pháo
động thị trường chứng máy bay cùng đồ thị miêu tả
hoa tượng trưng cho các hướng bay
khoán
đường cong

Chi tiết, nội dung Mang sắc thái hiện đại, sáng tạo và thu hút.
Cấu trúc nội dung Số chương Giải tích 2 chương(4 bài) 2 chương(9 bài) 3 chương(10 bài) 2 chương(8 bài)
(bài)
Hình học 2 chương(9 bài) 1 chương(5 bài) 2 chương(9 bài) 1 chương(5 bài)
Thống kê xác suất 1 chương(4 bài) 1 chương(3 bài) 1 chương(5 bài) 1 chương(3 bài)
Hoạt động trải 1 chương(2 bài) 1 chương(2 bài) 1 chương(2 bài) 1 chương(2 bài)
nghiệm

Tổng chương(bài) 4 chương (19 bài) 5 chương(19 bài) 7 chương (26 bài) 5 chương(18 bài)

* SO SÁNH NỘI DUNG:

Toán 10 –Kết nối tri thức (Tập 1 + Tập 2) Toán 10 – Chân trời sáng tạo (Tập 1 + Tập 2)

Hướng dẫn sử dụng sách: Hướng dẫn sử dụng sách:


Cấu phần
Ở mỗi bài học được thiết kế thành các mục:
+ Thuật ngữ
+ Kiến thức, kĩ năng
+ Mở đầu Ở mỗi bài học thường có các phần:
+ Mục kiến thức + Hoạt động mở động
- Hình thành kiến thức + Hoạt động khám phá
- Ví dụ + Kiến thức trọng tâm
- Luyện tập + Thực hành
- Vận dụng + Vận dụng
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP
Nội dung Giải tích CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP BÀI 1. MỆNH ĐỀ
- Mệnh đề
BÀI 1: MỆNH ĐỀ - Mệnh đề chứa biến
- Mệnh đề phủ định
- Mệnh đề, mệnh đề chứa biến - Mệnh đề kéo theo
- Mệnh đề đảo. Hai mệnh đề tương đương
- Mệnh đề phủ định - Mệnh đề chứa kí hiệu ,
(Bài tập: 7)
- Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo BÀI 2. TẬP HỢP
- Nhắc lại về tập hợp
- Mệnh đề tương đương - Tập con và hai tập hợp bằng nhau
- Một số tập con của tập hợp số thực
- Mệnh đề có chứa kí hiệu (Bài tập: 5)
BÀI 3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
- Hợp và giao của các tập hợp
- Hiệu của hai tập hợp, phần bù của tập con
(Bài tập: 7) (Bài tập: 6)
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I
BÀI 2: TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP (Bài tập: 10)
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC
- Khái niệm về tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau NHẤT HAI ẨN
BÀI 1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
- Mối quan hệ giữa các tập hợp - Khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Các phép toán trên tập hợp - Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
(Bài tập: 5)
(Bài tập: 9) BÀI 2. HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
- Khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I - Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = ax + by
(Bài tập: 11) trên một miền đa giác
(Bài tập: 5)
CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II
(Bài tập: 6)
BÀI 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN CHƯƠNG III. HÀM SỐ BẬC HAI VÀ ĐỒ THỊ
BÀI 1. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
- Dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất hai ẩn - Hàm số. Tập xác định và tập giá trị của hàm số
- Đồ thị hàm số
- Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ - Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến
(Bài tập: 7)
(Bài tập: 3) BÀI 2. HÀM SỐ BẬC HAI
- Hàm số bậc hai
BÀI 4: HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN - Đồ thị hàm số bậc 2
- Sự biến thiên của hàm số bậc 2
- Khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn - Ứng dụng của hàm số bậc 2
(Bài tập: 9)
- Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III
độ (Bài tập: 6)
CHƯƠNG VII. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
- Ứng dụng của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn BÀI 1. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
- Tam thức bậc hai
(Bài tập: 3) - Định lí về dấu của tam thức bậc hai
(Bài tập: 8)
BÀI 2. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
- (Có các ví dụ)
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II (Bài tập: 5)
BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
(Bài tập: 10)
- Phương trình dạng
CHƯƠNG VI: HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG.
- Phương trình dạng
BÀI 15: HÀM SỐ
(Bài tập :4)
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII
- Khái niệm hàm số
(Bài tập: 9)
CHƯƠNG VIII. ĐẠI SỐ TỔ HỢP
- Đồ thị của hàm số
BÀI 1. QUY TẮC CỘNG VÀ QUY TẮC NHÂN
- Quy tắc cộng
- Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
- Quy tắc nhân
(Bài tập: 5)
(Bài tập: 6)
BÀI 2. HOÀN VỊ, CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP
- Hoán vị
BÀI 16: HÀM SỐ BẬC HAI
- Chỉnh hợp
- Tổ hợp
- Khái niệm hàm số bậc hai
- Tính số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp bằng máy tính cầm tay
(Bài tập: 7)
- Đồ thị của hàm số bậc hai
BÀI 3. NHỊ THỨC NEWTON
(Bài tập: 8) -(Có các ví dụ)
(Bài tập: 5)
BÀI 17: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VIII
(Bài tập: 7)
- Khái niệm dấu của tam thức bậc hai

- Bất phương trình bậc hai

(Bài tập: 5)

BÀI 18: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

- Phương trình dạng


- Phương trình dạng

(Bài tập: 4)

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI

(Bài tập: 9)

CHƯƠNG VIII: ĐẠI SỐ TỔ HỢP

BÀI 23: QUY TẮC ĐẾM

- Quy tắc cộng và sơ đồ hình cây

- Quy tắc nhân

- Kết hợp quy tắc cộng và quy tắc nhân

(Bài tập: 5)

BÀI 24: HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP

- Hoán vị

- Chỉnh hợp

- Tổ hợp

- Ứng dụng hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào các bài toán đếm

- Sử dụng máy tính cầm tay

(Bài tập: 6)

BÀI 25: NHỊ THỨC NEWTON


(Gồm các hoạt động về khai triển nhị thức)

(Bài tập: 5)

Hình học CHƯƠNG III. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

BÀI 5. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC TỪ 0° ĐẾN 180° BÀI 1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GỐC TỪ 0° ĐẾN 180°

- Giá trị lượng giác của một góc - Giá trị lượng giác

- Mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau - Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau

(Bài tập: 4) - Giá trị lượng giác của một góc đặc biệt

BÀI 6. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC - Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của một góc

- Định lí Côsin (Bài tập: 7)

- Định lí Sin BÀI 2. ĐỊNH LÍ CÔSIN VÀ ĐỊNH LÍ SIN

- Giải tam giác và ứng dụng thực tế - Định lí côsin trong tam giác

- Công thức tính diện tích tam giác - Định lí sin trong tam giác

(Bài tập: 7) - Các công thức tính diện tích tam giác

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III (Bài tập: 10)

(Bài tập: 8) BÀI 3. GIẢI TAM GIÁC VÀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ

CHƯƠNG IV. VECTƠ - Giải tam giác

BÀI 7. CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU - Áp dụng giải tam giác vào thực tế
- Khái niệm vectơ (Bài tập: 6)

- Hai vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

(Bài tập: 5) (Bài tập: 10)

BÀI 8. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ CHƯƠNG V. VECTƠ

- Tổng của hai vectơ BÀI 1. KHÁI NIỆM VECTƠ

- Hiệu của hai vectơ - Định nghĩa vectơ

(Bài tập: 5) - Hai vectơ cùng phương, cùng hướng

BÀI 9. TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ - Vectơ bằng nhau - Vectơ đối nhau

- Tích của một vectơ với một số - Vectơ - không

- Các tính chất của phép nhân vectơ với một số (Bài tập: 7)

(Bài tập: 5) BÀI 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ

BÀI 10. VECTƠ TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ - Tổng của hai vectơ

- Tọa độ của vectơ - Tính chất của phép cộng các vectơ

- Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ - Hiệu của hai vectơ

(Bài tập: 5) - Tính chất vectơ của trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam
giác
BÀI 11. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
(Bài tập: 8)
- Góc giữa hai vectơ
BÀI 3. TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
- Tích vô hướng của hai vectơ
- Biểu thức tọa độ và tính chất của tích vô hướng - Tích của một số với một vectơ và các tính chất

(Bài tập: 6) - Điều kiện để hai vectơ cùng phương

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV (Bài tập: 7)

(Bài tập: 13) BÀI 4. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

CHUƠNG VII. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG - Góc giữa hai vectơ

BÀI 19. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG - Tích vô hướng của hai vectơ

- Phương trình tổng quát của đường thẳng - Tính chất của tích vô hướng

- Phương trình tham số của đường thẳng (Bài tập: 6)

(Bài tập: 6) BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V

BÀI 20. ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ (Bài tập: 12)

- Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng CHƯƠNG IX. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

- Góc giữa hai đường thẳng BÀI 1. TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ

- Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng - Tọa độ của vectơ đối với một hệ trục tọa độ

(Bài tập: 6) - Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

BÀI 21. ĐƯỜNG TRÒN TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ - Áp dụng của tọa độ vectơ

- Phương trình đường tròn - Ứng dụng biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

- Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (Bài tập: 11)

BÀI 2. ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ


(Bài tập: 6) - Phương trình đường thẳng

BÀI 22. BA ĐƯỜNG CONIC - Vị trí tương đối của hai đường thẳng

- Elip - Góc giữa hai đường thẳng

- Hypebol - Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

- Parabol (Bài tập: 10)

- Một số ứng dụng của ba đường conic BÀI 3. ĐƯỜNG TRÒN TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ

(Bài tập: 7) - Phương trình đường tròn

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII - Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

(Bài tập: 12) (Bài tập: 6)

BÀI 4. BA ĐƯỜNG CONIC TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ

- Elip

- Hypebol

- Parabol

(Bài tập: 6)

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX

(Bài tập: 18)

Thống kê và CHƯƠNG V. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU KHÔNG GHÉP NHÓM CHƯƠNG VI. THỐNG KÊ
xác suất
BÀI 12. SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ BÀI 1. SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ

- Số gần đúng - Số gần đúng

- Sai số tuyệt đối và sai số tương đối - Sai số tuyệt đối và sai số tương đối

- Quy tròn số gần đúng - Số quy tròn

(Bài tập: 6) (Bài tập: 6)

BÀI 13. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG VÀ ĐO XU THẾ TRUNG TÂM BÀI 2. MÔ TẢ VÀ BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRÊN CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

- Số trung bình và trung vị - Bảng số liệu

- Tứ phân vị - Biểu đồ

- Mốt (Bài tập: 3)

(Bài tập: 4) BÀI 3. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ
LIỆU
BÀI 14. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO ĐỘ PHÂN TÁN
- Số trung bình
- Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị
- Trung vị và tứ phân vị
- Phương sai và độ lệch chuẩn
- Mốt
- Phát hiện số liệu bất thường hoặc không chính xác bằng biểu đồ hộp
(Bài tập: 7)
(Bài tập: 6)
BÀI 4. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CỦA MẪU SỐ
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V
LIỆU
(Bài tập: 10)
- Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị
CHƯƠNG IX. TÍNH XÁC SUẤT THEO ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN
BÀI 26. BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT - Phương sai và độ lệch chuẩn

- Biến cố (Bài tập: 6)

- Định nghĩa cổ điển của xác suất BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI

- Nguyên lí xác suất bé (Bài tập: 7)

(Bài tập: 5)

BÀI 27. THỰC HÀNH TÍNH XÁC SUẤT THEO ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CHƯƠNG X. XÁC SUẤT

- Sử dụng phương pháp tổ hợp BÀI 1. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ

- Sử dụng sơ đồ hình cây - Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu

- Xác suất của biến cố đối - Biến cố

(Bài tập: 7) (Bài tập: 4)

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX BÀI 2. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

(Bài tập: 10) - Xác suất của biến cố

- Tính xác suất bằng sơ đồ hình cây

- Biến cố đối

- Nguyên lí xác suất bé

(Bài tập: 5)

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG X

(Bài tập: 9)
Hoạt động HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM (TẬP 1) HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM (TẬP 1)
thực hành và
trải nghiệm - Tìm hiểu một số kiến thức về tài chính - Dùng máy tính cầm tay để tính toán với số gần đúng và tính các
số đặc trưng của mẫu số liệu thống kê
+ Tiết kiệm và đầu tư
+ Thuế thu nhập cá nhân - Dùng bảng tính để tính các số đặc trưng của mẫu số liệu thống kê

- Mạng xã hội: Lợi và hại HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM (TẬP 2)

+ Thu thập dữ liệu - Vẽ đồ thị hàm số bậc 2


+ Xử lí và phân tích số liệu
+ Gốc công nghệ thông tin - Vẽ ba đường conic bằng phần mềm

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM (TẬP 2)

- Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học

+ Kiểm tra tính đúng đắn của một kết quả hình học thông qua một ví dụ cụ thể
+ Sử dụng kết quá hình học để tính toán trong đo đạc thực tế
+ Gấp giấy, đo đạc và xác định các yếu tố của ba đường conic
+ Thực hành trải nghiệm trong phòng máy

- Ước tính số cá thể trong một quần thể


Kết nối tri thức với cuộc sống Chân trời sáng tạo
CHƯƠNG I. HAMM SÓ LƯỢNG GIAC VA ĐẠI SÓ VẢ MỘT SÓ YÉU TÓ GIÁI TÍCH CHƯƠNG
PHƯƠNG TRìNH LƯỢNG GIÁC (GỔM 4 BÀI). I. HẢM SÓ LƯợNG GIÁC VẢ PHƯƠNG TRİNH
LƯƠNG GIÁC (GỎM 5 BÀI).
Bài 1. -Hinh thức: Số bài tập: Nội dung: Bài 1. Hình thức: Sồ bài Nội dung:
Giá trị -Số trang: 5 Gồm có Góc lượng Gốc - Số trang: 7 tập: Gồm - Góc lượng
lượng -Hình ảnh: 6 bài tập. giác. lương - Hình ảnh: có 9 bài giác.
Nguyễn giác của Có Đơn vị đo góc giác. Có sử dụng tập. - Đon vị radian.
Lê Khánh
Uyên góc sử dụng hình và độ dài cung hình ảnh - Đường tròn (Nhóm
11) lượng ành minh tròn. minh hoạ. lượng giác.
giác hoạ. Giá trị lượng -Các mục
-Các mục giác của góc chính: 3 mục.
chính: 4 lượng giác.
mục. Quang hệ giữa
các giá trị
lượng giác.
Bài 2. Hình thức: Số bài tập: Nội dung: Bài 2. Hình thức: Sồ bài Nội dung:
Công - Số trang: Gồm có - Công thức Giá trị - Số trang: 13 tâp: Gồm - Giá trị lượng
thức 17 7 bài tập. cộng. lượng - Hình ảnh: có 8 bài giác của góc
lượng - Hình ảnh: - Công thức giác Có tập. lượng giác.
giác Có nhân đôi. của: một sừ dụng hình - Tính giá trị
NHẬN sử dụng hình - Công thứuc góc ảnh minh hoạ lượng giác của XÉT
ảnh minh biến đồi tích lượng - Các mục một góc bằng
Về thứ tự hoạ. thành tổng giác. chinh: 4 mục. máy tính cằm
các bài thì
hai bộ sách Các mục - Công thức tay. có cách
sắp xếp chính: 4 biến đồi tồng - Hệ thức cơ bản khác nhau
nhưng số mục. thành tích giữa các giá trị lượng bài
học và số lượng giác của lượng bài
tập nhìn một góc lượng chung
không hơn giác. kém nhau
nhiều. Số - Giá trị lượng lượng bài
tập khá giác của các góc nhiều.
lươngj giác có
liên quang đặt
biêt.
Bài 3. Hình thức: -Số bài Nội dung: Bài 3. Hinh thức: Số bài Nội dung:
Hàm số - Số trang; tập: - Định nghĩa Các - Số trang: 20 tập: - Công thức
lượng 22 Gồm có hàm số lượng công - Hình ảnh: Gồm có 9 cộng.
giác - Hinh ảnh: 5 bài tập. giác. thức Có sử dụng bài tập. - Công thức góc
Có - Hàm số chẵn, lượng hình ảnh nhân đôi.
sử dụng hình hàm số lè, hàm giác. minh hoạ. - Công thức biến
ành minh số tuần hoàn. - Các muc đồi tích thành
hoạ. - Đồ thị và tính chính:4 mục Công thức biến
Cả hai bộ sách đều có màu sắc đẹp, nổi bật, được lồng ghép các hình ảnh thực tế, sinh động giúp học sinh dễ hình dung và
tiếp thu bài học.
Song vẫn có 1 điều thú vị ở bộ Kết Nối Tri Thức khác với bộ Chân Trời Sáng Tạo là có BÀI TẬP CUỐI NĂM để giúp học
sinh có thể ôn tập cuối năm cho toàn bộ kiến thức học.

You might also like