You are on page 1of 4

TRƯỜNG: THPT Chuyên Hưng Yên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: Toán Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


MÔN: Toán , LỚP: 10 (Học kỳ II)
(Năm học 2022 – 2023)
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Số lớp: 10; Số học sinh: 350; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 75
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 15 GV; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 GV, Đại học: 2 GV, Trên đại
học: 12 Thạc sĩ, 1 Tiến sĩ
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 10 GV, Khá: 5 GV, Đạt: 2 GV, Chưa đạt: 0 GV
3. Thiết bị dạy học:

STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm /thực hành Ghi chú

1 Máy chiếu 10 Các bài giảng, thuyết trình Đã đủ

2 Bộ dụng cụ thước kẻ eke 08 Vẽ đồ thị hàm số, vẽ đường tròn, Chưa đầy đủ, cần
và compa vector bổ sung 2 bộ

3 Bộ dụng cụ thực hành đo 12 Thực hành đo góc, tính khoảng Có 3 bộ hỏng, cần
góc cách thực tế bổ sung 1 bộ

4. Phòng học bộ môn/ phòng thí nghiệm/ phòng đa năng/ sân chơi, bãi tập

STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú

1 Phòng chứa thiết bị dạy 01 Chứa các thiết bị dạy học


học

2 Sân chơi 01 Dạy bài thực hành đo góc, khoảng Cần mở rộng thêm
cách

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC


1. Phân phối chương trình

STT Bài học (1) Số tiết (2) Yêu cầu cần đạt

Đại số tổ hợp

1 Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ 4 - Vận dụng quy tắc cộng, quy tắc nhân trong
đồ hình cây các bài toán đơn giản.
- Vận dụng sơ đồ hình cây đếm các đối tượng
toán học đơn giản hoặc trong thực tiễn.
2 Hoán vị. Chỉnh hợp 2 - Nắm được công thức và tính chất của hoán
vị, chỉnh hợp
- Biết tính số hoán vị, chỉnh hợp bằng máy
tính cầm tay

3 Tổ hợp 2 - Nắm được công thức và tính chất của tổ hợp


- Biết tính số tổ hợp bằng máy tính cầm tay

4 Nhị thức Newton 2 - Nhớ công thức và khai triển được Nhị thức
Newton.
- Sử dụng Nhị thức Newton trong các bài
toán cơ bản.

Thống kê xác suất

5 Số gần đúng. Sai số 3 - Nắm được khái niệm và ý nghĩa của số gần
đúng và sai số.
- Tính được giá trị của số gần đúng và sai số.

5 Các số đặc trưng đo xu thế trung 3 - Tính được các số đặc trưng đo xu thế trung
tâm cho mẫu số liệu không ghép tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm: số
nhóm trung bình cộng, trung vị, tứ phân vị, mốt.
- Giải thích ý nghĩa vai trò số đặc trưng với
số liệu thực tiễn.

6 Các số đặc trưng đo mức độ phân 4 - Tính được các số đặc trưng đo mức độ phân
tán cho mẫu số liệu không ghép tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm:
nhóm khoảng biến thiên, tứ phân vị, phương sai,
độ lệch chuẩn.
- Giải thích ý nghĩa vai trò số đặc trưng với
số liệu thực tiễn.

7 Xác suất của biến cố 2 - Nắm được khái niệm và cách tính xác suất
của biến cố.
- Ứng dụng xác suất vào giải quyết bài toán
thực tiễn.

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

9 Toạ độ của vectơ 2 - Thành thạo các bài toán và nắm vững kiến
thức liên quan đến vector
- Biết cách xác định tọa độ của vector

10 Biểu thức toạ độ của các phép 3 Xác định và tính được công thức tổng quát về biểu
toán vectơ thức tọa độ của các phép toán vector

11 Phương trình đường thẳng 3 - Viết và nhận dạng được phương trình
đường thẳng
- Xử lý các bài toán liên quan đến phương
trình đường thẳng từ cơ bản tới nâng cao.

12 Vị trí tương đối và góc giữa hai 2 - Nắm được các vị trí tương đối giữa hai
đường thẳng. Khoảng cách từ một đường thẳng trong mặt phẳng Oxy (song
điểm đến đường thẳng song, cắt, trùng nhau)
- Tính được góc giữa hai đường thẳng
- Tính được khoảng cách từ một điểm đến
đường thẳng
- Ứng dụng các kiến thức để giải bài toán
tổng hợp.

13 Phương trình đường tròn 3 -Viết và nhận dạng được phương trình đường tròn.
-Ứng dụng phương trình đường tròn vào bài toán
vector và min max.

14 Ba đường conic 3 - Viết phương trình và nhận dạng được 3


đường Elip, hypebol, parabol.
- Xử lý được các bài toán liên quan.

2. Chuyên đề lựa chọn

STT Chuyên đề (1) Số tiết (2) Yêu cầu cần đạt

1 Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn 10 + Hiểu và thành thạo cách giải hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn từ cơ bản đến nâng cao
+ Nắm được các ứng dụng hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn

2 Phương pháp quy nạp toán học. 10 + Sử dụng phương pháp quy nạp trong các bài toán
Nhị thức Newton chứng minh
+ Nắm được công thức Nhị thức Newton và các bài
toán từ cơ bản đến nâng cao.

3 Ba đường Conic và ứng dụng 15 + Viết phương trình và nhận dạng được 3 đường
Elip, hypebol, parabol.
+ Xử lý được các bài toán liên quan.
+ Biết các ứng dụng của ba đường conic

3. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, Thời gian (1) Thời điểm (2) Yêu cầu cần đạt (3) Hình thức (4)
đánh giá

Giữa học kỳ 1 90 phút Tuần 10 Chủ đề: +Trắc nghiệm


+ Mệnh đề toán học. Tập hợp. +Kiểm tra tập
trung toàn khối
+ Hệ phương trình và hệ bất
phương trình hai ẩn.
+ Hàm số và đồ thị

Cuối học kỳ 1 120 phút Tuần 17 Chủ đề: +Trắc nghiệm


+ Mệnh đề toán học. Tập hợp. +Kiểm tra tập
+ Hệ phương trình và hệ bất trung toàn khối
phương trình hai ẩn.
+ Hàm số và đồ thị
+ Hệ thức lượng trong tam giác.
Vector.

Giữa học kỳ 2 120 phút Tuần 27 Chủ đề: +Trắc nghiệm


+ Đại số tổ hợp +Kiểm tra tập
trung toàn khối
+ Xác suất thống kê

Cuối học kỳ 2 120 phút Tuần 34 Chủ đề: +Trắc nghiệm


+ Đại số tổ hợp +Kiểm tra tập
trung toàn khối
+ Xác suất thống kê
+ Phương pháp tọa độ trong mặt
phẳng

III. Các nội dung khác (nếu có)

You might also like