You are on page 1of 31

§3.

Thặng dư của hàm chỉnh hình và ứng dụng


Nội dung bài học

1 Khái niệm thặng dư;


2 Cách tính thặng dư;
3 Ứng dụng thặng dư để tính tích phân phức;
4 Ứng dụng thặng dư để tính tích phân thực.
Định nghĩa thặng dư
Giả sử hàm f (z) chỉnh hình trên hình vành khăn 0 < |z − z0 | < R.
Giả sử γ là một chu tuyến (trơn hoặc trơn từng khúc) vây quanh
z0 trong hình vành khăn đó. Xét tích phân
1
Z
f (η)dη.
2πi
γ

Khi đó tích phân trên không phụ thuộc vào việc chọn chu tuyến γ.
Thật vậy, ta vây quanh z0 bởi đường tròn tâm z0 bán kính
r ∈ (0, R) sao cho D(z0 , r ) ⊂ Dγ

r γr
z0

γ
Áp dụng định lý Cauchy cho miền 2-liên với biên ngoài là γ, biên
trong là đường tròn γr = {η : |η − z0 | = r }, ta có
Z Z
f (η)dη + f (η)dη = 0.
γ γr−

Do đó Z Z
f (η)dη = f (η)dη.
γ γr

Vì tích phân chỉ phụ thuộc vào hàm f và điểm z0 nên ta gọi nó là
thặng dư của hàm f tại điểm z0 , kí hiệu là res[f , z0 ]. Vậy
1 R
(2) res[f , z0 ] = f (η)dη.
2πi γ
Nếu hàm f chỉnh hình trên vành khăn R < |z| < ∞ thì thặng dư
của f tại ∞ là
1 1
Z Z
res[f , ∞] = f (η)dη = − f (η)dη
2πi 2πi
γ− γ

trong đó γ là chu tuyến sao cho D(0, R) ⊂ Dγ .


Nhận xét
• Nếu z0 ∈ C và hàm f chỉnh hình tại z0 thì từ định lý Cauchy
ta suy ra res[f , z0 ] = 0.
• Nếu biết khai triển Laurent của hàm f tại điểm z0 trên hình
vành khăn 0 < |z − z0 | < R là
+∞
f (z) = ∑ cn (z − z0 )n
n=−∞

thì theo định lý Laurent ta có


1
Z
res[f , z0 ] = f (η)dη = c−1
2πi
γ

• Tương tự, nếu f chỉnh hình trên vành khăn R < |z| < ∞ và
+∞
khai triển Laurent của f tại ∞ là f (z) = ∑ cn z n thì ta cũng
n=−∞

1
Z
res[f , ∞] = − f (η)dη = −c−1 .
2πi
γ
Ví dụ
sin z
1) Cho f (z) = 6 . Tính res[f , 0].
z
Ta có
z3 z5 z7
sin z = z − + − + · · ·
3! 5! 7!
nên
sin z 1 1 1 z
f (z) = 6 = 5 − 3
+ − +···
z z 3!z 5!z 7!
1
Suy ra res[f , 0] = c−1 = .
5!
z3
2) Cho g (z) = 2 . Tính res[f , ∞].
z −1
1
1 z3 1 1 1 ∞ 2n
g( ) = 1
= = ∑z
z z2
−1 z 1 − z 2 z n=0

1 1 1
⇒ g (z) = z ∑ z 2n = z + z + z 3 + · · ·
n=0
Suy ra res[f , ∞] = −c−1 = −1.
Tính thặng dư không dùng khai triển
Laurent
Định lý 1.
(i) Nếu z0 là cực điểm cấp 1 của hàm f thì

res[f , z0 ] = lim (z − z0 )f (z).


z→z0

(ii) Nếu z0 là cực điểm cấp m > 1 của hàm f (z) thì

1 
m
(m−1)
res[f , z0 ] = lim (z − z0 ) f (z) .
(m − 1)! z→z0
Chứng minh. (i) Do z0 là cực điểm cấp 1 của hàm f nên
+∞
c−1
f (z) = + ∑ cn (z − z0 )n .
z − z0 n=0
Do đó h +∞ i
lim (z − z0 )f (z) = lim c−1 + ∑ cn (z − z0 )n+1 = c−1 = res[f , z0 ].
z→z0 z→z0 n=
(ii) Do z0 là cực điểm cấp m > 1 của hàm f (z) nên
m +∞
c−k c−1
f (z) = ∑ (z − z0 )k + z − z0 + ∑ cn (z − z0 )n .
k=2 n=0

Nhân hai vế với (z − z0 )m ta có


m +∞
(z −z0 )m f (z) = ∑ c−k (z −z0 )m−k +c−1 (z −z0 )m−1 + ∑ cn (z −z0 )n+m .
k=2 n=0

Đạo hàm hai vế tới cấp (m − 1) ta thu được


 (m−1) +∞
(z − z0 )m f (z) = (m − 1)!c−1 + ∑ cn′ (z − z0 )n+1 .
n=0

Suy ra
 (m−1)
lim (z − z0 )m f (z) = (m − 1)!c−1 .
z→z0

Vậy
1  (m−1)
res[f , z0 ] = c−1 = lim (z − z0 )m f (z) .
(m − 1)! z→z0
Ví dụ
z
Cho hàm f (z) = . Tính các thặng dư res[f , 1],
(z − 1)(z − 3)2
res[f , 3].
Lời giải. Do f có cực điểm đơn tại 1 nên
z z 1
res[f , 1] = lim (z − 1) 2
= lim 2
= .
z→1 (z − 1)(z − 3) z→1 (z − 3) 4

Do f có cực điểm cấp 2 tại 3 nên


1  z ′
res[f , 3] = lim (z − 3)2
(2 − 1)! z→3 (z − 1)(z − 3)2
 z ′ −1 −1
= lim = lim = .
z→3 z − 1 z→3 (z − 3)2 4
Ví dụ
 1 
Tính thặng dư res , i , trong đó m là một số nguyên
(1 + z 2 )m
dương.
1 1
Lời giải. Do 2 m
= nên i là cực điểm cấp
(1 + z ) (z + i) (z − i)m
m
1
m của hàm f (z) = . Do đó
(1 + z 2 )m
 1  1 
m 1 (m−1)
res , i = lim (z − i)
(1 + z 2 )m (m − 1)! z→i (1 + z 2 )m
1  1 (m−1)
= lim (z − i)m
(m − 1)! z→i (z + i)m
1 (−1)m−1 m(m + 1)...(m + m − 2)
= lim
(m − 1)! z→i (z + i)m+m−1
(−1)m−1 m(m + 1)...(2m − 2) (2m − 2)!
= 2m−1
= −i 2
(m − 1)!(2i) 22m−1 . (m − 1)!
(chú ý: i 2m−2 = (−1)m−1 ).
Thặng dư tại ∞ của hàm chỉnh hình
Định lý 2. Nếu f (z) chỉnh hình tại điểm ∞, tức là
limz→∞ f (z) = c0 , thì
   
res f (z), ∞ = − lim z f (z) − c0 .
z→∞

Chứng minh. Vì f (z) chỉnh hình tại điểm ∞ nên khai triển Laurent
f (z) tại ∞ có dạng
c−1 c−2
f (z) = c0 + + 2 +···
z z
Do đó
   c−2   
lim z f (z) − c0 = lim c−1 + + · · · = c−1 = −res f (z), ∞ .
z→∞ z→∞ z
Vậy  
 
res f (z), ∞ = − lim z f (z) − c0 .
z→∞
Ví dụ (kết quả dùng như 1 định lý)

Cho p và q là các đa thức sao cho deg q − deg p ≥ 2. Chứng minh


rằng
p
res[ , ∞] = 0.
q
p(z)
Lời giải. Đặt f (z) = q(z) , deg p = n, deg q = m với m − n ≥ 2. Ta
có limz→∞ f (z) = 0 = c0 . Nên
  zp(z)
res f (z), ∞ = − lim = 0,
z→∞ q(z)

bởi vì deg p + 1 < deg q.


Định lý cơ bản về thặng dư

Định lý 3. Giả sử hàm f (z) chỉnh hình trên miền D trừ ra một số
hữu hạn điểm z1 , z2 , . . . , zN nằm trong miền này. Khi đó, nếu γ là
một chu tuyến nằm trong D sao cho {z1 , z2 , ..., zN } ⊂ Dγ ⊂ D thì
Z N
f (z)dz = 2πi ∑ res[f , zk ].
γ k=1

Chứng minh. Vây quanh các điểm z1 , z2 , ..., zN bởi các chu tuyến
γ1 , γ2 ,..., γN sao cho các miền đóng D γk đôi một không giao nhau
và D γk ⊂ Dγ với mọi k = 1, ..., N.
γ

γ2 γ1

z2 z1
zN
γN

N
Áp dụng định lý Cauchy cho miền (N + 1)-liên Dγ \
S
D γk ta có
k=1

Z N Z
f (z)dz + ∑ f (z)dz = 0.
γ k=1 −
γk

Vì vậy
Z N Z N
f (z)dz = ∑ f (z)dz = 2πi ∑ res[f , zk ].
γ k=1 γ k=1
k
Định lý 4. Giả sử hàm f (z) chỉnh hình trên toàn bộ mặt phẳng
phức trừ ra một số hữu hạn điểm z1 , z2 ,..., zN = ∞. Khi đó
N
∑ res[f , zk ] = 0.
k=1

Chứng minh. Chọn chu tuyến γ sao cho Dγ chứa tất cả các điểm
z1 , z2 ,..., zN−1 . Khi đó theo Định lý 3 ta có
Z N−1
f (z)dz = 2πi ∑ res[f , zk ].
γ k=1

Mặt khác, theo định nghĩa của thặn dư tại ∞ ta có


Z
− f (z)dz = 2πi res[f , ∞].
γ

N
Vậy ∑ res[f , zk ] = 0.
k=1
Ví dụ
R sin zdz sin z 2πi
1) 6
= 2πires[ 6 , 0] = .
|z=1| z z 5!
R zdz z 2πi πi
2) 2
= 2πires[ 2
, 1] = = .
|z|=2 (z − 1)(z − 3) (z − 1)(z − 3) 4 2
3)
R zdz z −2πi −πi
2
= 2πires[ 2
, 3] = = .
|z−3|=1 (z − 1)(z − 3) (z − 1)(z − 3) 4 2
4)
zdz
Z

(z − 1)(z − 3)2
|z|=4
 z z 
= 2πi res[ , 1] + res[ , 3]
(z − 1)(z − 3)2 (z − 1)(z − 3)2
 1 −1 
= 2πi + = 0.
4 4
Ví dụ
Cho m là số nguyên dương. Tính tích phân
dz
Z
.
(z 2 + 1)m
|z|=2

1 1
Lời giải. Ta thấy hàm f (z) = = có hai
(z 2 + 1)m (z + i)m (z − i)m
cực điểm ±i đều có cấp m. Tính thặng dư tại 2 điểm này tương
đối khó khăn. Ta có

res[f , i] + res[f , −i] + res[f , ∞] = 0.


1
Do hàm (z 2 +1)m
là hàm hữu tỉ dạng p/q với deg q ≥ deg p + 2 nên
res[f , ∞] = 0.Vậy
dz
Z
= 2πi(res[f , i] + res[f , −i]) = −2πires[f , ∞] = 0.
(z 2 + 1)m
|z|=2
Ứng dụng thặng dư tính tích lượng giác


R
Tính tích phân R(cos ϕ, sin ϕ)dϕ với R(u, v ) là hàm hữu tỉ của
0
hai biến u, v .
dz
Thực hiện phép đổi biến z = e iϕ ta có dz = ie iϕ dϕ ⇒ dϕ = ,
iz
1 1 1 1
cos ϕ = (z + ), sin ϕ = (z − ). Khi đó
2 z 2i z
Z2π Z
R(cos ϕ, sin ϕ)dϕ = R1 (z)dz
0 |z|=1

trong đó R1 (z) là một hàm hữu tỉ của biến z.


Ví dụ
Cho 0 < p < 1. Tính tích phân Poisson
Z2π

I (p) = .
1 − 2p cos ϕ + p 2
0

dz
Lời giải. Đặt z = e iϕ . Ta có dz = ie iϕ dϕ ⇒ dϕ = ,
iz
1 1
cos ϕ = (z + ). Suy ra
2 z
dz dz
Z Z
I (p) = =
1
  
i − pz 2 + (1 + p 2 )z − p
|z|=1 iz 1 − p(z + ) + p 2 |z|=1
z
dz
Z
=i .
pz 2 − (1 + p 2 )z +p
|z|=1

1
Xét hàm f (z) = .
pz 2 − (1 + p 2 )z +p
1
Hàm f (z) có hai cực điểm p và là 2 nghiệm của phương trình
p

pz 2 − (1 + p 2 )z + p = 0.

Do 0 < p < 1 nên điểm p nằm bên trong hình tròn D(0, 1) và điểm
1
nằm ngoài hình tròn D(0, 1). Áp dụng định lý về thặng dư ta có
p
Z
f (z)dz = 2πi res[f , p] = 2πi lim (z − p)f (z)
z→p
|z|=1

(z − p) 1 2πi
= 2πi lim = 2πi lim = 2 .
z→p (z − p)(pz − 1) z→p (pz − 1) p −1
Vậy

Z
I (p) = i f (z)dz = .
1 − p2
|z|=1
Bổ đề Jordan

Định lý 5 (Bổ đề Jordan). Giả sử hàm f (z) liên tục trên các nửa
đường tròn 
CR = |z| = R, Im(z) ≥ 0
sao cho lim M(R) = 0, với M(R) = max f (z) . Khi đó với mọi
R→+∞ z∈CR
α > 0 ta có Z
lim f (z)e iαz dz = 0.
R→+∞
CR

Chứng minh. Đặt z = e iϕ ta có


Z Zπ
iαz
f (z)e dz = f (Re iϕ )e iαR(cos ϕ+i sin ϕ) Rie iϕ dϕ.
CR 0
Suy ra

Z Zπ π/2
Z
−αR sin ϕ
f (z)e iαz
dz ≤ R.M(R) e dϕ = 2R.M(R) e −αR sin ϕ dϕ
CR 0 0

2ϕ π
Mặt khác ta có sin ϕ ≥ , ∀ϕ ∈ [0, ]. Kết hợp với đánh giá trên
π 2
ta có
π/2
Z Z ϕ π
f (z)e iαz
dz ≤ 2R.M(R) e −2αR π dϕ = M(R)(1 − e −αR ).
α
CR 0

Từ bất đẳng thức này cùng với lim M(R) = 0, ta suy ra


R→+∞
Z
lim f (z)e iαz dz = 0.
R→+∞
CR
Ví dụ
Tính tích phân Euler
Z+∞
sin x
I= dx.
x
0

Lời giải. Với 0 < r < R kí hiệu Cr và CR là hai nửa đường tròn với
tâm O, bán kính tương ứng là r và R, nằm trong nửa mặt phẳng
trên trục hoành. Kí hiệu γ là biên của miền G giới hạn bởi CR , Cr
và hai đoạn thẳng [−R, −r ], [r , R].
y
CR

G
Cr

−R −r 0 r R x
e iz
Xét hàm f (z) = là hàm chỉnh hình trên C \ {0}. Áp dụng định
z
lý Cauchy cho hàm f trên miền G ta thu được
Z Z Z−r Z ZR
f (z)dz = f (z)dz + f (z)dz + f (z)dz + f (z)dz = 0.
γ CR −R Cr− r

1 1
Do max = → 0 khi R → +∞ nên theo Bổ đề Jordan ta có
z∈CR z R
Z
lim f (z)dz = 0.
R→+∞
CR

(iz)2 (iz)3
Sử dụng khai triển e iz = 1 + iz + + + · · · , ta có
2! 3!
(iz)2 (iz)3
Z Z 1 + iz + + +··· Z
dz
Z
f (z)dz = 2! 3! dz = + P(z)dz
z z
Cr− Cr− Cr− Cr−

i 2z i 3z 2
trong đó P(z) = i + + + · · · là một hàm chỉnh hình trên C.
2! 3!
Bằng cách đổi biến z = e iϕ ta thu được
dz
Z
= −πi
z
Cr−

Đồng thời ta cũng có


Z
P(z)dz ≤ πr max |P(z)|.
z∈Cr
Cr−

Do P(z) chỉnh hình trên C nên |P(z)| bị chặn trên hình tròn
D(0, 1). Từ bất đẳng thức trên suy ra
Z
P(z)dz → 0 khi r → 0
Cr−

Do đó Z
lim f (z)dz = −πi.
R→+∞
Cr−

Trong R → +∞ và r → 0, sử dụng các đánh giá trên ta thu được


Z0 Z+∞
f (z)dz − πr + f (z)dz = 0
−∞ 0
hay
Z0 ix Z+∞ ix
e e
dx + dx = πi
x x
−∞ 0
Do
Z0 ix Z+∞ −ix
e e
dx = − dx
x x
−∞ 0

nên từ đẳng thức trên ta có


Z+∞ ix Z+∞
e − e −ix 2i sin x
dx = πi =⇒ dx = πi.
x x
0 0

+∞
R sin x π
Vậy dx = .
0 x 2
Tích phân suy rộng dạng đặc biệt
Xét tích phân dạng
Z+∞
f (x)dx.
−∞

Ta công nhận kết quả sau: Giả sử hàm f (z) chỉnh hình trên nửa
mặt phẳng trên trừ ra các điểm bất thường a1 , a2 , . . . , aN nằm ở
nửa mặt phẳng trên, liên tục trên R và nhận ∞ là không điểm cấp
≥ 2, tức là tồn tại
lim z 2 f (z) ∈ C.
z→∞

Khi đó
Z+∞ N
f (x)dx = 2πi ∑ res[f , ak ].
−∞ k=1

p(z)
Chú ý rằng khi f (z) = với p, q là các đa thức và
q(z)
deg q ≥ deg p + 2 thì f nhận ∞ là không điểm cấp ≥ 2.
Ví dụ
+∞
R x 2 +x+2
Tính tích phân I = x 4 +5x 2 +4
dx.
−∞
z +1 2
Lời giải. Hàm f (z) = x 4 +5x 2 +4 chỉnh hình trên nửa mặt phẳng trên

trừ ra các điểm bất thường i, 2i nằm ở nửa mặt phẳng trên, liên
tục trên R và nhận ∞ là không điểm cấp 2. Cho nên
Z+∞
x2 + 1
I= = 2πi(res[f , i] + res[f , 2i]).
x 4 + 5x 2 + 4
−∞

Ta có
z2 + z + 2 1+i
res[f , i] = = ,
(z 4 + 5z 2 + 4)′ z=i 6i
z2 + z + 2 1−i
res[f , 2i] = =
(z 4 + 5z 2 + 4)′ z=2i 6i
Nên
1+i 1−i 2π
I = 2πi( + )= .
6i 6i 3
Tích phân suy rộng dạng đặc biệt

Xét tích phân dạng

Z+∞
f (x)e iαx dx, α > 0.
−∞

Ta công nhận kết quả sau: Giả sử các điều kiện sau thỏa mãn:
a) Hàm f (z) chỉnh hình trên nửa mặt phẳng trên trừ ra các điểm
bất thường a1 , a2 , . . . , aN nằm ở nửa mặt phẳng trên;
b) Hàm f (x) liên tục trên R;
c) f (z) → 0 khi z → ∞, im(z) > 0.
Khi đó
Z+∞ N
f (x)e iαx dx = 2πi ∑ res[f (z)e iαz , ak ].
−∞ k=1
Ví dụ

Tính tích phân

Z+∞ Z+∞
x cos xdx x sin xdx
I= và J= .
x 2 − 2x + 10 x 2 − 2x + 10
−∞ −∞

z
Lời giải. Hàm f (z) = x 2 −2z+10 chỉnh hình trên nửa mặt phẳng trên
trừ ra các điểm bất thường 1 + 3i nằm ở nửa mặt phẳng trên, liên
tục trên R, và f (z) → 0 khi z → ∞. Cho nên

Z+∞
ze iz
I + i.J = = 2πires[f (z)e iz , 1 + 3i].
x 2 − 2z + 10
−∞
Ví dụ (tiếp)
Ta có

ze iz (1 + 3i)e i(1+3i)
res[f (z)e iz , 1 + 3i] = =
(z 2 − 2z + 10)′ z=1+3i 2(1 + 3i) − 2

e −3 (1 + 3i)(cos 1 + i sin 1) cos 1 − 3 sin 1 + i(3 cos 1 + sin 1)


= = e −3 ,
6i 6i
Cho nên
π
I + i.J = [cos 1 − 3 sin 1 + i(3 cos 1 + sin 1)].
3e 3

Từ đó dẫn đến
π π
I= (cos 1 − 3 sin 1), J= (3 cos 1 + sin 1).
3e 3 3e 3

You might also like